GIAO AN LOP 3 TUAN 3 CUC CHUAN

22 603 1
GIAO AN LOP 3 TUAN 3 CUC CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc Tuần 3 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ ( GV Tổng phụ trách Đội ) ________________________________ Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện Chiếc áo len -20- I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ: Năm nay, gió lạnh, áo len, lất phất, một lúc lâu - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và các cụm từ dài. - Đọc trôi chẩy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: Bối rối, thì thào. - Nắm đợc trình tự diễn biến của câu chuyện - Nội dung: Khuyên các em cần biết nhờng nhịn, yêu thơng anh chi em trong gia đình. 3.Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý SGK kể lại toàn bộ chuyện và từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp cử chỉ, nét mặt, giọng điệu phù hợp với diễn biến của chuyện - Tập trung theo dõi lời kể của bạn, nhận xét đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi gợi ý nh SGK. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 1: A. Bài cũ: 2 HSTB đọc nối tiếp bài "Cô giáo tí hon"; 1HSK-G đọc cả bài và TLCH B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: dùng tranh trong SGK 2. Luyện đọc: a. G/v đọc toàn bài, gợi ý giọng đọc(HSG) b. Luyện đọc, giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu(HSTB-Y) - HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ(HSK) - Luyện đọc nhóm - Đọc đồng thanh: 2 nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn 1+4; 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn2+3 3. Tìm hiểu bài - Mùa đông năm nay ntn? - Tìm hình ảnh cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp, tiện lợi? - Vì sao Lan rỗi mẹ? HS đọc thầm, trả lời .đến sớm, lạnh buốt HSTB-Y màu vàng rất đẹp, có day kéo ở giữa, có mũ để đội rất ấm HSK-G Em muốn chiếc áo giống của bạn Hoà 1 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc - Biết em thích chiếc áo đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn đã nói với mẹ điều gì? - Em thấy Tuấn là ngời ntn? - Vì sao Lan ân hận? - Em có suy nghĩ gì về bạn Lan? - Câu chuyện nói điều gì? - Hãy tìm tên khác cho câu chuyện HSTB-Y Mẹ dành tiền mua áo cho em. Nếu lạnh Tuấn sẽ mặc nhiều áo bên trong HSTB- Y biết thơng mẹ, nhờng nhịn em nhỏ HSK-G làm mẹ buồn, không nghĩ tới anh HSK-G HS nêu suy nghĩ HS trả lời nội dung HS phát biểu ý kiến Tiết 2: 4. Luyện đọc lại -2HSG nối tiếp đọc bài. Nêu cách đọc - HDHS đọc phân vai -Đa ra tiêu trí đánh giá. Tổ chức cho HS thi đọc -4HS một nhóm luyện đọc phân vai -3-4 nhóm HS đọc phân vai. Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt 5. Kể chuyện a. Gọi HS nêu y/c 2 HSK-TB nêu Kể theo lời của Lan là kể ntn? Kể bằng lời của Lan xng tôi. Mình HSKG b. Hớng dẫn kể Treo bảng phụ ghi gợi ý từng đoạn HS lần lợt đọc gợi ý * Gợi ý đoạn 1 Nội dung đoạn 1 là gì? cần thể hiện qua mấy ý , nêu cụ thể từng ý? Đoạn 1 nói về chiếc áo len đẹp. Gọi HS dựa vào gợi ý kể lại đoạn 1 của câu chuyện? 2-3 HSG Kú mẫu trớc lớp * Kể theo nhóm Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 em và kể nối tiếp từng đoạn HSK-TB chỉ kể 1 đoạn của câu chuyện Từng HS kể trớc nhóm * Kể toàn bộ câu chuyện HSK-G Gọi 1-2 nhóm kể trớc lớp Các nhóm thi kể trớc lớp. HS theo dõi, bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt C. Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND bài, liên hệ,gdHS: Em hãy kể những việc mà em đã làm thể hiện sự nhờng nhịn thơng yêu ngời thân? - Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị giờ sau. ________________________________ Tiết 4: Toán 2 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc Ôn tập về hình học - 11 - I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố về đờng gấp khúc(ĐGK), tính độ dài đờng gấp khúc, chu vi hình tam giác và tứ giác - Nhận dạng hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác qua bài toán đếm hình và vẽ hình - Giáo dục HS chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình bài tập 1 +3/ 11,4/ 12 III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: 1 HSTB chữa bài tập 2/11. Nhận xét bài làm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1/11: Củng cố cách tính độ dài ĐGK; chu vi hình tam giác -Gọi HS nêu y/c 1 HS nêu y/c -Treo bảng phụ - ĐGK: ABCD gồm mấy đoạn thẳng? 3 đoạn, 1 HS nêu độ dài mỗi đoạn - Muốn tính độ dài ĐGK ta làm ntn? 1 HSTB lên bảng thực hiện, lớp giải vở nháp - Chữa bài, nhận xét Bài tập 2/11:Củng cố cách đo độ dài; chu vi hình chữ nhật - Gọi hS nêu yêu cầu 1 HS nêu y/c - y/c HS đo và ghi số đo vào hình vẽ trong SGK HS đo và ghi số đo vào SGK -Nêu kq đo trớc lớp HSTB-Y - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? HS giải bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài tập 3/11: Rèn kĩ năng nhận diện và đếm hình vuông , hình tam giác -Treo bảng phụ vẽ sẵn hình -Tổ chức cho HS thi đếm hình HS thi tìm nhanh số hình vuông và hình tam giác -Chữa bài, nhận xét Bài tập 4/11: Treo bảng phụ và nêu y/c 1 HS nêu y/c -HSTB-Y vẽ 1 cách -HSK-G tìm cách vẽ khác 2 HS lên bảng vẽ thêm đoạn thẳng để có số hình tam giác ứng theo y/c Chữa bài, nhận xét C. Củng cố- dặn dò: -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau. 3 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán Ôn tập về giải toán - 12 - I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán về "Nhiều hơn, ít hơn" - Giới thiệu bổ sung về bài toán "Hơn kém nhau một số đơn vị (Tìm phần nhiều hơn, ít hơn)". -Giáo dục cho HS lòng say mê học toán II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK, bảng phụ chép sẵn bài tập 3/12 III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng 2 HSK-G lên bảng, lớp vẽ vào vở nháp - Vẽ HCNcó số đo cạnh là 5cm và 3cm - Vẽ ĐGKgồm 3 đoạn có độ dài mỗi đoạn là 4cm - Nhận xét, chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :Nêu nh.vụ của tiết học 2.Luyện tập Rèn kĩ năng xđvà giải dạng toán nhiều hơn; ít hơn Bài 1/12: - Gọi HS nêu y/c 1 HS nêu y/c -H/dẫn HS tóm tắt bài toán 1 HSGlên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp Đội 1 trồng:230 cây Đội 2 trồng: nhiều hơn đội 1:90cây Đội 2 trồng: .: ? cây -H/dẫn HS giải toán 1 HSTB-Y lên bảng giải, lớp giải giấy nháp -Nhận xét bài *Mở rộng:Thay từ nhiều hơn bằng từ ít hơn mà lời giải của BTkhông thay đổi? HSK-G Bài 2/12: H/dần HS giải tơng tự bài 1 1 HS lên bảng giải, lớp giải giấy nháp Giới thiệu dạng toán so sánh hơn, kém bao nhiêu đơn vị Bài 3/12: -Gọi HS đọc đề bài 2 HS đọc đề - H/dẫn HS quan sát mầu và cách giải bài toán - Muốn biết số lớn hơn số bé mấy đơn HSK-G:Lấy số lớn trừ số bé 4 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc vị làm ntn? -H/dẫn HS dựa vào phần a, giải phần b -Chữa bài; chốt PP giải 1 HS TBlên bảng giải phần b, lớp giải vở nháp Bài 4/12: H/dần HS giải tơng tự bài 3 2 HS đọc đề - Chữa bài, nhận xét HS nêu lời giải miệng *Nhận xét PP giải 2 dạng bài; cách nhận dạng toán HSK-G C. Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND. Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài, hoàn thành VBT.Chuẩn bị cho giờ sau. ____________________________ Tiết 2: Chính tả Nghe- viết: Chiếc áo len I. Mục tiêu : - HS nghe- viết chính xác đoạn 4 của bài. - Phân biệt đợc các phụ âm đầu, thanh dễ lẫn qua bài tập - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái trong bảng chữ. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ, vở bài tập, phấn màu III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: G/v đọc: ngày sinh, xinh xắn - 2HSTB-K lên bảng viết, lớp viết giấy nháp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn nghe- viết: * G/v đọc đoạn văn 1HSG đọc lại - Vì sao bạn Lan thấy ân hận? Vì làm mẹ buồn, anh phải nhờng cho em - Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Lời Lan nói với mẹ đợc đặt trong dấu câu gì? Ngoặc kép * Luyện viết từ dễ lẫn HS tìm và nêu - Đọc từ khó cho HS luyện viết: nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, . 2 HSY-G lên bảng viết, lớp viết giấy nháp - HS luyện đọc những từ vừa viết Cả lớp đọc lại * Đọc bài cho HS viết - Nêu y/c h/dẫn t thế ngồi, để vở . HS nghe - Đọc cho HS viết HS viết vào vở - Đọc cho HS soát lỗi HS tự soát lỗi * Thu vở, chấm bài, nhận xét 2G-2K-2TB-2Y đợc chấm bài tại lớp 3. Hớng dẫn làm bài tập 5 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc Bài tập 2a: Gọi HS nêu y/c 1 HS nêu y/c, 2 HSTB lên bảng làm bài tập, lớp làm vở bài tập - Chữa bài Bài tập 3: Treo bảng phụ - Gọi 1 HSG lên bảng làm mẫu Lần lợt từng HS lên bảng hoàn thành bài tập 3 - Nhận xét -Y/c HSHTL bài tập vừa hoàn thành HS còn lại làm VBT;chữa bài theo lời giải đúng và HTL C. Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND. Nhận xét giờ học -Ôn lại bài, thực hiện bài học.Chuẩn bị cho giờ sau. ________________________________ Tiết 3: mĩ thuật (G.V chuyên dạy ) Tiết 4: Tự nhiên x hội Máu và cơ quan tuần hoàn I.Mục tiêu. 1.Trình bày sơ lợc về cấu tạo và chức năng của máu. 2.Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn. -Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 3.Có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học. -Các hình trong SGK trang 14, 15. III.Hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Quan sát và thảo luận: a.Mục tiêu: Trình bày đợc sơ lợc về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. b.Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3- trang 14 để thảo luận câu hỏi sau (SGV trang 32). -Gọi HS báo cáo kết quả. -GV kết luận. -HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trìn bày.HSK-G, -HSTB-Y nhắc lại 3.Làm việc với SGK: a.Mục tiêu: Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. b.Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình 4 trang -HS làm việc theo cặp quan sát tranh và 6 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc 15, lần lợt 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời. +Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu; mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. +Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình. -Gọi HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp. -Kết luận. trả lời câu hỏi. 1 số cặp HS trình bày. - HSTB-Y nhắc lại 4.Trò chơi tiếp sức: -GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi: viết nhanh tên những bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. -Tổ chức cho HS chơi. -Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc. -Kết luận. C.Củng cố-Dặn dò: -GV chốt lại nội dung bài, liên hệ gd HS. Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài; thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức Bài 2: Giữ lời hứa ( tiết 1) I. Mục tiêu: -Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều đã nói, đã hứa với ngời khác. Giữ lời hứa với mọi ngời chính là tôn trọng mọi ngời và bản thân mình. Nếu hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin với mọi ngời và làm nỡ việc của ngời khác. -Tôn trọng đồng tình với những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời không biết giữ lời hứa. -Giữ lời hứa với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày. Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. II. Đồ dùng : Câu chuyện "Chiếc vòng bạc";VBT Đạo đức III. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện " Chiếc vòng bạc" - G/v kể chuyện " Chiếc vòng bạc" 1-2 HSK-G đọc lại truyện - Chia lớp thành 5 nhóm và y/c các nhóm thảo luận: HS thảo luận nhóm sau đó nhóm trởng nêu ý kiến của nhóm + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa Việc làm đó thể hiện điều gì? Gặp lại em bé sau hai năm, Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc. Việc làm đó thể hịên Bác là ngời đã giữ đúng lời hứa. 7 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc + Em bé và mội ngời cảm thây thế nào trớc việc làm của Bác? Em và mọi ngời rất xúc động trớc việc làm của Bác + Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? Luôn giữ đúng lời hứa với mọi ngời - G/v kết luận sau đó hỏi: + Thế nào là giữ lời hứa? .thực hiện đúng điều mình đã nói với ngời khác + Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời xung quanh đánh giá ntn? .mọi ngời tôn trọng, yêu quý, tin cậy 2. Hoạt động 2 : Nhận xét tình huống - Chia lớp thành 5nhóm, giao việc cho từng nhóm Các nhóm thảo luận và trả lời các tình huống của bài tập 2 đại diện nhóm trình bày tình huống của nhóm - Nhận xét và nêu kết luận: Giữ lời hứa là thể hiện sự tôn trọng bản thân và ngời khác. Nếu vì lý do gì mà không thực hiện đợc lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. 3. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Nêu câu hỏi: + Em đã hứa với ai điều gì? Kết quả của lời hứa đó ra sao? Thái độ của ngời đó ntn? + Em có nhận xét gì về việc làm của mình? HS tự liên hệ bản thân và nêu trớc lớp C . Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND bài, hoàn thành VBT. -Nhận xét giờ học, chuẩn bị Tiết 6: Thủ công Gấp con ếch ( tiết 1 ) I .Mục tiêu : - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp đợc con ếch bằng giấy đúng qui trình , kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm lao động .Có ý thức bảo vệ loài ếch. II . Đồ dùng dạy học . - Mẫu con ếch, qui trình, giấy nháp , bút màu , kéo . III . Các hoạt động dạy học chủ yếu . A . Kiểm tra (2-3) Dụng cụ học tập . B. Bài mới . 1.Giới thiệu bài ( 2-3) 2. Giảng ND a.Hoạt động 1(10) : Hớng dẫn HS quan sát , nhận xét 8 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc - Cho hs quan sát và nêu cấu tạo mẫu con ếch đã đợc gấp sẵn; công dụng của con ếch trên thực tế. -Nêu vật liệu, dụng cụ để tạo ra sản phẩm Tiểu kết b. Hoạt động 2(13-15): Hớng hẫn mẫu . *GV hớng dẫn theo quy trình SGV. - B1 : Gấp , cắt tờ giấy hình vuông . - B2 : Gấp tạo hai chân trớc con ếch - B3 : Gấp tạo hai chân sau con ếch - Cách làm con ếch nhảy *GVlàm mẫu toàn bộ qui trình HS nhắc lại cách làm * Cho HS tập gấp bằng giấy nháp . GV quan sát , uốn nắn . C. Củng cố dặn dò(3-5) - Nêu qui trình gấp con ếch. - Dặn ôn lại bài .Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát, nêu nhận xét - Hs quan sát . - Hs thực hành . Tiết 7: Tự HọC Hoàn thành các loại vở bài tập I.Mục tiêu: -HS hoàn thiện các bài tập:Toán;TN-XH;Chính tả;Đạo đức; -Rèn kĩ năng làm vf trình bày bài cho HS. -Có ý thức tự giác tích cực làm bài tập. II.Đồ dùng: VBT:Toán;T.Việt;Đ.đức;TN-XH; III.Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài:Nêu NVcủa tiết học 2.H ớng dẫn HS hoàn thành VBT : a.Môn Toán: -Gọi HS nêu tên bài -Xđ số lợng bài;y/c và cách làm -HD bài 2+3+4/15+16 HS nêu -Giao bài cho các đối tợng HS; theo dõi giúp đỡ HS. -Chấm; chữa bài; rút kinh nghiệm b.Các loại VBT khác làm tơng tự: HS làm bài và chữa bài 3.Củng cố -Dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau. 9 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc Quạt cho bà ngủ - 23 - (Thạch Quỳ) I. Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: Lặng, lim dim, nằm im - Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nghĩa: Thiu thiu, lim dim. Hiểu đợc tình cảm thơng yêu của bạn nhỏ đối với bà. Thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn bài thơ A. Bài cũ: 2 HS Knối tiếp kể lại câu chuyện "Chiếc áo len" và TLCH. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Sử dụng tranh minh họa 2.Luyện đọc: a. G/v đọc bài, gợi ý nội dung, cách đọc b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp 2 dòng thơ.HSTB-Y - Đọc nối tiếp khổ thơ, giải nghĩa từ HSK-G - Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài HS đọc thầm, trả lời - Bạn nhỏ trong bài đang làm gì? HSTB-Y Quạt cho bà ngủ - Tìm câu thơ cho thấy bạn ngỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà? Chim đừng hót nữa/Lặng cho bà ngủ. Vẫy quạt thật đều/Ngủ ngon bà nhé. - Cảnh vật trong nhà và ngoài vờn ntn? HSK-G .rất yên tĩnh: Ngấn nắng thiu thiu .cốc chén nằm im, hoa cam (khế) chín lặng chỉ có chích choè đang hót. - Bà mơ thấy gì? HSTB-Y:Mơ cháu quạt đầy hơng thơm - Vì sao bà có thể mơ nh vậy? HSK-G :Vì trớc khi ngủ cháu đã quạt cho bà, khi bà thiếp đi cháu vẫn quạt cho bà thật đều tay - Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà ntn? Bạn rất yêu quý bà của mình 4. Đọc thuộc lòng bài thơ - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài HS đọc ĐT 2-3 lợt - Y/c HS tự nhẩm bài HS nhẩm bài cho thuộc bài - Treo bảng phụ xoá dần nội dung bài thơ HS thuộc lòng theo y/c của g/v - T/chức cho HS thi đọc thuộc lòng 3-4 HS xung phong đọc thuộc lòng - Tuyên dơng, cho điểm HSK-G đọc cả bài; HSTB-Y C. Củng cố- dặn dò: 10 [...]... làm cho HS Củng cố dạng toán: ít hơn; so sánh hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị HSlàm bài 2 +3 vào vở; HSK-G làm Bài 2 +3+ 4/8: HSlàm bài cá nhân, nối thêm bài 4 tiếp nhau chữa bài HSchơi trò chơi tiếp sức Củng cố dạng toán xem đồng hồ Bài 6+7/ 9: HS thi đọc giờ nhanh và đúng C Củng cố -Dặn dò: 13 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học -Ôn lại bài, thờng xuyên xem giờ... chữa bài Bài 3/ 17: Củng cố cách tìm 1 phần mấy của một số 1 HS TB nêu y/c -Gọi HS nêu y/c 19 Giáo viên :Mai Giáo án lớp 3 Thị Bích Ngọc - Muốn tìm 1 /3 của 12 em làm ntn? - Tìm 1/4 của 4 em ta làm ntn? HSK nêu cách tìm 1 /3, 1/4 * 1 2 hay còn gọi là ? Bài 4/17:Vận dụng bảng nhân để so 1 HSY nêu y/c sánh -Gọi HS nêu y/c - Ghi 4x7, 4x6 -Muốn điền dấu đúng ta làm ntn? HS nêu *Tìm cách so sánh nhanh? HSG-K...Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc -Nhắc lại ND, liên hệ gd HS -Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho giờ sau Tiết 2: Toán Xem đồng hồ - 13 I Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-12 - Củng cố biểu tợng về thời gian - Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày II Đồ dùng: Mô hình đồng hồ III... sạch đẹp trờng, lớp? HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến 3. Thực hành: -Chia lớp làm 5 nhóm, phân công khu và nhiệm vụ cần làm: +Tổ1: quét trong lớp HS làm việc dới sự chỉ đạo của nhóm tr+Tổ 2: quét khu vực cầu thang ởng +Tổ 3: quét nhà xe của HS +Tổ 4: quét nhà xe GV +Tổ 5: giặt giẻ, lau bảng, cửa sổ, -Theo dõi nhắc HS làm việc đảm bảo an toàn -Nhiệm thu và nhận xét, đánh giá công việc của các nhóm... tập giờ trớc của HS 16 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn xem đồng hồ - Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và nêu: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút? Thị Bích Ngọc 8 giờ 35 phút HSTB-Y: Kim giờ chỉ số 8, gần số 9, kim phút chỉ số 7 HSK: 25 phút - Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì kim giờ chỉ đến 9 giờ - 8 giờ 35 phút còn gọi là bao nhiêu 9 giờ... xem giờ 1 HSTB nêu các giờ trong BT3 - Gọi HS nêu y/c - H/dẫn HS đọc giờ hơn - Nhận xét, cho điểm Bài tập 4: 1 HS nêu y/c, lớp đọc giờ và việc làm -Gọi HS nêu y/c của bạn trong mỗi tranh -Theo dõi, nhận xét *Lập 1 thời gian biểu cho mình C Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét tiết học -Thực hành xem đồng hồ , hoàn thành VBT Chuẩn bị giờ sau Tiết 3: Luyện từ và câu So sánh Dấu chấm... thời gian kim giờ đi từ 8 giờ 1 giờ (60 phút) đến 9 giờ là bao lâu? - Nếu đờng đi của kim giờ (kim phút) từ HS nêu: lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến 9 giờ: + Kim phút đi 1 vòng bao lâu? 60 phút - Hai số liền nhau trên mặt đồng hồ là bao nhiêu phút? 5 phút - HS thực hành trên mô hình 8 giờ 5 phút, 8 giờ 10 phút 3 Luyện tập Bài tập 1/ 13: Gọi hS nêu y/c 1 HS nêu y/c và trả lời miệng Nhận xét Bài tập 2/ 13: H/dẫn... HS đọc lời ca -Cả lớp đọc đồng thanh -Dạy hát từng câu, luân phiên đến hết -HS học hát HSK-G nhận ra giai điệu bài câu 1+2 giống nhau 3. Luyện tập: -Cho HS hát lại 3- 4 lần 4.Hát kết hợp gõ đệm: -Hớng dẫn HS đệm theo phách -Hớng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu -Cả lớp, nhóm, cá nhân -HS gõ đệm theo nhóm 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm -Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm 20 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc C.Củng... viết bảng con chữ hoa 3. Hớng dẫn viết vở tập viết: 12 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc -GV nêu yêu cầu viết.HSTB-Y viết 1lần từ và câu -HS viết vở 4.Chấm, chữa bài C.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND, nhận xét tiết học -Nhắc HS hoàn thành bài viết.Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Toán 2: Ôn tập: Hình học, giải toán, xem đồng hồ I.Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh một số kiến thức liên quan đến gọi tên, tính... chỉ sự so sánh trong các câu thơ, văn trong bài 17 Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc - Ôn về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm voà chỗ thích hợp trong đoạn văn cha đánh dấu chấm - Giáo dục HS giữ gìn trong sáng ngôn ngữ Tiếng Việt II Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 III Hoạt động dạy- học: A Bài cũ: 1 HS K-TB chữa lại bài tập 2, 3 tuần 2 B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn làm bài tập 2 HS . nhóm quan sát hình 1, 2, 3- trang 14 để thảo luận câu hỏi sau (SGV trang 32 ). -Gọi HS báo cáo kết quả. -GV kết luận. -HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi năng của cơ quan tuần hoàn. -Kể đợc tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 3. Có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học. -Các hình trong SGK trang 14, 15.

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan