1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 5 ĐỦ 5 CKTKN

30 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 815 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A- TUẦN 5 NĂM HỌC: 2009 – 2010. Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 14/9 2009 CC 5 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 9 Một chuyên gia máy xúc. Bảng phụ, tranh m.họa T 21 Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài. Bảng phụ, … LS 5 Phan Bội Châu và phong trào Đông du. Hình ảnh trong SGK, … ĐĐ 5 Có chí thì nên (tiết 1). Một số mẩu chuyện, … BA 15/9 2009 T 22 Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng phụ, bảng nhóm LTVC 9 Mở rộng vốn từ: Hòa bình. Bảng phụ, bảng nhóm KH 9 Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện. Hình ở SGK, . TD 9 ĐHĐN-TC “Nhảy ô tiếp sức”. Còi, … KT 5 Một số dụng cụ nấu ănăn uống trong gia đình. Một số dụng cụ để nấu ăn TƯ 16/9 2009 TĐ 10 Ê-mi-li, con … Bảng phụ, tranh m. họa, T 23 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, . TLV 9 Luyện tập làm báo cáo thống kê. Bảng phụ, bảng nhóm, . ĐL 5 Vùng biển nước ta Bản đồ ĐLTN VN, … KC 5 KC đã nghe, đã đọc. Sách báo NĂM 17/9 2009 CT 5 Nghe-viết : Một chuyên gia máy xúc. Bảng phụ, bảng nhóm, . TD 10 ĐHĐN-TC “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Còi, . T 24 Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông. Bảng phụ, bảng nhóm, . MT 5 TNTD: Nặn con vật quen thuộc. Đất nặn, … LTVC 10 Từ đông âm. Bảng phụ,bảng nhóm, . SÁU 18/9 2009 TLV 10 Trả bài văn tả cảnh . Bảng phụ, … T 25 Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. Bảng phụ,bảng nhóm, . ÂN 5 Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nhạc cụ quen dùng KH 10 Thực hành: Nói “Không” đối với các chất gây nghiện (tiếp theo). Hình ở SGK, . SH 5 Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009 TIẾT1 CHÀO CỜ (TIẾT 5) ………………………………………………… 1 TIẾT 2 TẬP ĐỌC: ( TIẾT 9 ) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu gnhị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Bài ca về trái đất - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi. - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng. - Bài thơ muốn nói với em điều gì?  Giáo viên cho điểm, nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Dự kiến: “tr - s” - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài - Chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu …. giản dị, thân mật + Đoạn 2: Còn lại - Lần lượt 6 học sinh (dự kiến) - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Lần lượt học sinh đọc từ câu  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. + Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây? - Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh. - Học sinh nêu nghĩa từ chất phác. + Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt? - Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật + Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác + Dáng người lao động + Dễ gần gũi 2 Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật. - Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc - Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: - Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả - Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân  Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật. + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? - Dự kiến: + Cái cánh tay của người ngoại quốc + Lời nói: tôi … anh + Ăn mặc  Giáo viên chốt lại - Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữ nghị - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam - Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp + Những chi tiết đó nói lên điều gì?  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút đại ý. - Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng … êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.// - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm -Nêu nội dung bài. - Cả tổ thi đua nêu nội dung bài.  Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác - Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân. 4.Củng cố - Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon” - Nhận xét tiết học Tiết 3 TOÁN: (tiết 21) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. -Biết chuyển đổi các số đo độ dàivà giải các bài toán với các số đo độ dài. 3 - BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu - bảng phụ . SGK - bảng con - vở nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập  Bài 1: - Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. - Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả. - Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau.  Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.  Bài 2: (a,c) - Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. - Học sinh đọc đề - Xác định dạng  Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi.  Bài 3: Tương tự bài tập 2 - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài  Giáo viên chốt lại 7km47m = 7 047m 29m34cm = 2 934cm 1 327cm = 13m27cm - Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn - Tổ chức thi đua: 82km3m = ………… m 5 008m = ……km……m - Học sinh làm ra nháp 4. Củng cố: HS nhắc lại quan hệ của các đơn vị đo độ dài 5. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” - Nhận xét tiết học Tiết 4 LỊCH SỬ: (tiết 5) PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). - HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. 4 II.Chuẩn bị: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” - Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội? HS trả lời câu hỏi  Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu - Hoạt động lớp, cá nhân - Em biết gì về Phan Bội Châu? - Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 - Trong một gia đình nhà nho nghèo, tại thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An.  Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh) - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? - Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.  Giáo viên nhận xét + chốt: Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông Du. - Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT. - Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du - Học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu học tập - Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? - Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908 - Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo? - Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo - Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. - Phong trào diễn ra như thế nào? - 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo - Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động: 5 + Thanh niên yêu nước sang Nhật du học. + Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào. - 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được hơn 1 vạn đồng. - Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì? - Học sinh trả lời - Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy? - Học sinh nêu - Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? - 1908: lo ngại trứơc phogn trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào → Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.  Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ 4. Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? - Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời → Rút ra ý nghĩa lịch sử - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình → Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 5. Dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Nhận xét tiết học Tiết 5 ĐẠO ĐỨC (Tiết 5) CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bảncủa người sống có ý chí. - Biết được : Người có ý chícó thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. TTCC : 1,2 của nhận xét 2: Tổ 1+2 II. Chuẩn bị: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào? - Học sinh trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 3. Bài mới: Có chí thì nên * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về hai tấm 6 gương vượt khó - Cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung - Đọc thầm 2 thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? - Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ - Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ (học lớp 6), bố bị hỏng cả hai mắt, Trung còn có em gái mới 4 tuổi. - Họ đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào? - Vì ham học, Ký đã tập dùng chân để viết và vẽ, sau này trở thành nhà giáo ưu tú. - Trung phải vừa đi học, vừa đi làm để nuôi em và bố nhưng vẫn học rất tốt. - Vì sao mọi người lại thương mến và cảm phục họ? Em học được gì ở những tấm gương đó? - Vì họ đã biết vượt qua những bất hạnh, những khó khăn để trở thành người có ích - Em học được ở họ sự vượt khó  Giáo viên chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xã hội. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Giáo viên nêu tình huống - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống) 1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Lan đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Lan sẽ như thế nào? - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 2) Trong một trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ của Hiền không còn nữa. Hiền và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và giải quyết những khó khăn đó ra sao?  Giáo viên chốt: Khi gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. * Hoạt động 3: Làm bài tập - Nêu yêu cầu - Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau - Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, - Đại diện nhóm trình bày 7 giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc sống 4. Củng cố : - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào? - 2 học sinh kể 5. Dặn dò: - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em → đề ra phương án giúp đỡ - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 TOÁN: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vịđo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo k. lượng. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II.Chuẩn bị:Phấn màu - Bảng phụ . Sách giáo khoa - Nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài - Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài - Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị.  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3. Bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”  Bài 1: - Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? - Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. - Sau đó học sinh hỏi các bạn những đơn vị nhỏ hơn kg?  Bài 2a: - Giáo viên ghi bảng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng học sinh làm bài tập 2. - Xác định dạng bài - Nêu cách đổi - Học sinh làm bài - Giáo viên gởi ý để học sinh thực hành. - Lần lượt học sinh sửa bài  Bài 2b: - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào bảng đơn vị đo. 8  Bài 4: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau) - Giáo viên cho HS làm cá nhân. - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh - Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 4 kg 85 g = ….……. g 1 kg 2 hg 4 g = ………. g 5. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 9 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tẩcnhr thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). - Giáo dục lòng yêu hòa bình. II. Chuẩn bị: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình, bảng phụ. Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu  Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 3. Bài mới:  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng  Giáo viên chốt lại chọn ý b  Phân tích - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa” - Học sinh tra từ điển - Trả lời - Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b  Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc bài 3, đọc cả mẫu. - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm ghi vào giấy và đưa lại cho thư ký tổng hợp. - Đại diện nhóm trình bày  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét, nhóm nào chọn nhiều từ, 9 nhóm đó sẽ thắng 4. Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm. - Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học Tiết 3 KHOA HỌC: (tiết 9) THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý. - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II. Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì  Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời 3. Bài mới: Thực hành: Nói “không !” đối với các chất gây nghiện. * Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá. - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. + Bước 2: Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo gợi ý của giáo viên. G ợi ý: - Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. - Tác hại đến kinh tế. - Tác hại đến người xung quanh. - Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp.  Giáo viên chốt: -Thuốc lá còn gây ô nhiễm 10 [...]... được - Xem lại bài + học ghi nhớ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 5 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 5 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Duy trì SS lớp tốt - Nề nếp lớp tương... 200 m2 ; 3 dam2 15 m2 = 3 15 m2 200 m2 = 2 dam2 ; 30 hm2 = 3000 dam2 12 hm2 5 dam2 = 10 25 dam2  Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4 Củng cố - Dặn dò: - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà Tiết 4 MĨ THUẬT (Tiết 5) TNTD : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC ( GVCT dạy ) ………………………………………………………… TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:... trong bài viết - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng... vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bị: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát 2 Bài cũ: - Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên - 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ bảng - 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét... Nhấn mạnh từ: linh hồn - lòng ta sáng nhất Ta đốt thân ta - sáng lòa - sự thật - Học sinh lần lượt đọc - 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ - Học sinh nêu ý nghĩa của bài 4 Củng cố - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai” - Nhận xét tiết học Tiết 2 TOÁN: (Tiết 23 ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:... nhận xét 14  Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới: Luyện tập  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức, quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên gợi mở để học sinh nhận dạng hình - Phân tích hình H - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh nêu cách tính diện tích hình H - Giáo viên yêu... hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra - Xác định sai về mặt nào lỗi sai - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét 4 Củng cố - Hoạt động lớp - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và hay rút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 5 Dặn dò: - Quan... có bạn cố gắng tránh - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân né để không ngã vào ghế?  Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý → phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm * Hoạt động 2: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối Dự kiến: ai đó một đều gì, các em sẽ nói... kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ  Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đạo thầm - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu 15 - Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như : - Số điểm từ 1 đến 4 : 0 5- 6:1 7-8:3 9 -10 : 2 - Giáo viên nêu bảng mẫu... biển đó 5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Đất và rừng” - Nhận xét tiết học Tiết 5 KỂ CHUYỆN: ( Tiết 5 ) 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp II Chuản bị: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN . LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A- TUẦN 5 NĂM HỌC: 2009 – 2010. Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 14/9 2009 CC 5 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 9 Một chuyên gia máy. nghiện (tiếp theo). Hình ở SGK, . SH 5 Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009 TIẾT1 CHÀO CỜ (TIẾT 5) ………………………………………………… 1 TIẾT 2 TẬP ĐỌC:

Ngày đăng: 20/09/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w