Giáo án MT1-5(CKTKN) Tuần 26-30.

52 302 0
Giáo án MT1-5(CKTKN) Tuần 26-30.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật Ngày soạn:12/03/2010 Ngày dạy:15/03/2010- Lớp dạy: Khối 5 TUẦN 26: ơ Bài 26: Vẽ trang trí TẬP KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM Ị.MỤC TIÊU: - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. II. CHUẨN BỊ: 1.HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. SGK. 2.GV:- Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp. SGV, SGK III. HOẠT ĐỘNG D-H: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và gợi ý HS nhận xét: +Kiểu chữ. +Chiều cao, chiều rộng, của dòng chữ so với khổ giấy. +Khoảng các giữa các con chữ và các tiếng - GV yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đẹp và đúng. -GV tóm tắt: SGV. *Hoạt động 2. Cách kẻ chữ: - GV lên bảng kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhận ra các bước kẻ chữ: + Dựa vào khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao + Vẽ toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách. + Xác định bề rộng của nét thanh nét đậm cho phù hợp. + Dùng thước kẻ các đường kẻ thẳng và compa để vẽ nét cong. *Lưu ý : - Quan sát nhận xét : + Các chữ có nét to nét nhỏ + Khoảng cách giữa các chữ và tiếng rộng, hẹp khác nhau… - Dựa vào SGK trình bày cách kẻ chữ: + Xác định chiều dài, rộng của dòng chữ. + Xác định vị trí các nét thanh, đậm hợp lí… + Kẻ chữ… GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-2010 1 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật - Màu của dòng chữ và màu nền cần khác nhau về màu và đậm nhạt. *Hoạt động 3. Thực hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài theo ý thích, GV gợi ý HS, GV quan sát để hướng dẫn thêm cho HS. *Hoạt động 4. Đánh giá, nhận xét: - GV cùng HS lựa chọn một số bài vẽ đẹp và chưa vẽ đẹp của các nhóm, của cá nhân và gợi ý HS nhận sét xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét chung, kết luận * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. - HS làm bài tập. - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân. - Nhận xét về: Bố cục dòng chữ, qui tắc các chữ thanh, đậm, màu sắc chũ và nền. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn:12/03/2010 Ngày dạy:15/03/2010 -Lớp dạy: Khối 4 Bài 26: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung của tranh qua hình vẽ, cách sắp xếp và màu sắc. - Biết mô tả, nhận xét khi xem tranh đề tài sinh hoạt. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh của HS- Tranh vẽ về các đề tài của HS lớp trước. - Tranh, ảnh về đề tài thiếu nhi - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: *Hoạt động 1: Xem tranh. 1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân. - Giới thiệu tranh Thăm ông bà (Tranh sáp màu của Thu Vân) và nêu các câu hỏi - HS quan sát tranh. GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-20102 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật ngắn nhằm gợi ý cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tìm câu trả lời: + Trong tranh vẽ những gì? + Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? + Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - Bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ thống lại nội dung: Bức tranh Thăm ông - HS lắng nghe. bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình. 2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. - Cho xem tranh và gợi ý học sinh tìm hiểu tranh: + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Hình ảnh nào trong tranh là hình ảnh chính, phụ? + Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh là gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Bổ sung ý kiến trả lời của HS và hệ thống lại nội dung: Bức tranh Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho bức tranh thêm đẹp và vui tươi. - HS quan sát, nhận xét tranh . 3. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo. GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-2010 3 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật - Cho xem tranh và gợi ý học sinh tìm hiểu tranh: + Tên của bức tranh này là gi? Bạn nào vẽ bức tranh này? + Trong tranh vẽ những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào trong tranh là hình ảnh chính, phụ? + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Các dáng hoạt động được vẽ trong tranh diễn ra ở đâu? Vì sao em biết? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Em có nhận xét gì về bức tranh? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Bổ sung ý kiến trả lời của HS và hệ thống lại nội dung: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say. - HS lắng nghe. * Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là những bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi. Các bạn đã vẽ về những hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các em sẽ tìm được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp. *Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. Nhận xét tiết học: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Khen ngợi một số HS có ý kiến phát biểu. - Về nhà tập quan sát và phân tích các bức tranh tương tự . Ngày soạn:12/03/2010 Ngày dạy:15/03/2010 -Lớp dạy: Khối 5 GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-20104 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật LUYỆN VẼ: KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM Ị.MỤC TIÊU: - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. II. CHUẨN BỊ: 1.HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. SGK. 2.GV:- Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp. SGV, SGK. III. HOẠT ĐỘNG D-H: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và gợi ý HS nhận xét: +Kiểu chữ. +Chiều cao, chiều rộng, của dòng chữ so với khổ giấy. +Khoảng các giữa các con chữ và các tiếng - GV yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đẹp và đúng. -GV tóm tắt: SGV. *Hoạt động 2. Cách kẻ chữ: - GV lên bảng kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhận ra các bước kẻ chữ: + Dựa vào khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao + Vẽ toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách. + Xác định bề rộng của nét thanh nét đậm cho phù hợp. + Dùng thước kẻ các đường kẻ thẳng và com pa để vẽ nét cong. *Lưu ý : - Màu của dòng chữ và màu nền cần khác nhau về màu và đậm nhạt. - Quan sát nhận xét : + Các chữ có nét to nét nhỏ + Khoảng cách giữa các chữ và tiếng rộng, hẹp khác nhau… - Dựa vào SGK trình bày cách kẻ chữ: + Xác định chiều dài, rộng của dòng chữ. + Xác định vị trí các nét thanh, đậm hợp lí… + Kẻ chữ… GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-2010 5 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật *Hoạt động 3. Thực hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài theo ý thích, GV gợi ý HS, GV quan sát để hướng dẫn thêm cho HS. *Hoạt động 4. Đánh giá, nhận xét: - GV cùng HS lựa chọn một số bài vẽ đẹp và chưa vẽ đẹp của các nhóm, của cá nhân và gợi ý HS nhận sét xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét chung, kết luận * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. - HS làm bài tập. - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân. - Nhận xét về: Bố cục dòng chữ, qui tắc các chữ thanh, đậm, màu sắc chũ và nền. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn:12/03/2010 Ngày dạy:15/03/2010 -Lớp dạy: Khối 1 LUYỆN VẼ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: - HS làm quen vơitranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn ráy. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Một, vài tranh dân gian. - Một số bài vẽ vào hình tranh dân gian của HS năm trước. 2.HS: - Vở Tập vẽ 1, màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Kiể tra bài củ . B. Bài mới . Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: - Giới thiêu bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. - GV cho HS xem 2 đến 3 bức tranh dân gian và giới thiệu. + Tranh do các nghệ nhân dân gian sáng tác. + Trong tranh có các hình ảnh đẹp, - GV cho HS xem tranh Lợn ăn cây ráy và - HS quan sát tranh và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-20106 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật gợi ý: + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Vẽ màu như thế nào ? - GV tóm tắt: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV cho HS xem 1 số bài của HS năm trước. - GV hướng dẫn: + Vẽ màu theo ý thích. + Tìm màu thích hợp để vẽ màu nền để làm nổi bật hình ảnh con lợn, *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV phát hình vẽ Lợn ăn cây ráy cho các nhóm. - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm vẽ màu theo ý thích, vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài, - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên các nhóm khá, giỏi, *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ chim và hoa. - Nhớ đưa vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, + Trong tranh vẽ hình ảnh con lợn, cây ráy, mô đất, cỏ. + HS trả lời theo cảm nhận riêng, - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS vẽ màu theo nhóm. - Vẽ màu theo ý thích, - Đại diện nhóm đưa bài lên để n.xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày dạy:16/03/2010 - Lớp dạy: Khối 1 Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-2010 7 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số loàichim và hoa. - Một số bài vẽcủa HS năm trước. - Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa. 2.HS: - Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: - Giới thiệu bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh chim và hoa. - GV giới thiệu tranh và gợi ý: + Tên của hoa ? + Màu sắc của hoa ? + Các bộ phận của hoa ? + Tên của các loài chim ? + Các bộ phận của chim ? + Màu sắc của chim ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn, + Vẽ hình ảnh chim và hoa. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HSnhớ lại đặc điểm, hình dáng chim và hoa để vẽ, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - Gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS quan sát và trả lời. + Hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn, + Có nhiều màu sắc khác nhau. + Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, + Chim sáo, chim bồ câu, chim yến, + Đầu, mình, chân,cánh, đuôi. + Có nhiều màu khác nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài chim và hoa theo cảm nhận riêng. Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-20108 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật * Dặn dò: - Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm cái ôtô - Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, - HS lắng nghe dặn dò. ` Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày dạy:16/03/2010 - Lớp dạy: Khối 2 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CON VẬT(VẬT NUÔI) Ị.MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh các con vật quen thuộc. - Một vài bài của hs vẽ. - Vở tập vẽ 2. - Bút chì, màu vẽ… III.CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: Hoạt động của GV: Hoạt động của GV: *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: * GV treo tranh 1: - Tranh vẽ gì? - Hình ảnh con vật như thế nào? - Hình ảnh chính là gì? - Ngoài ra còn có gì? - Đây là hình ảnh gì? - Em thấy con voi có những đặc điểm gì? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - Tranh vẽ đàn voi. - Trong tranh hình ảnh 2 con voi được vẽ to, rõ ràng ở giữa tranh. - Hai con voi. - Ngoài ra còn có cây, cỏ, hoa, mặt trời. - Đây là hình ảnh phụ. - Con voi có thân mình to, 4 chân nó cũng cao to, đặc biệt nó có vòi, có 2 ngà, 2 lỗ tai cũng to bè… - Tranh có màu đậm, màu nhạt làm GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-2010 9 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật * GV treo tranh 2: - Tranh vẽ gì? - Hình ảnh con mèo như thế nào? - Đặc điểm con mèo như thế nào? - Màu sắc như thế nào? * Có rất nhiều con vật quen thuộc em hãy chọn 1 con vật để vẽ. * Hoạt động 2: Cách vẽ: - Chọn con vật định vẽ. - Vẽ hình các bộ phận lớn trước là gì? - Vẽ gì sau? - Tạo dáng cho con vật đi, đứng, chạy cho tranh sinh động. - Ngoài ra còn vẽ thêm những gì? - Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ đều màu. *Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho HS xem 1 số bài HS vẽ. - GV quan sát, gợi ý cho HS cách vẽ hình, vẽ màu. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để HS cùng xem: - GV nhận xét, tuyên dương. *Dặn dò: - Quan sát các con vật (chú ý đặc điểm của chúng). - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái cặp xách. - Quan sát cái cặp xách học sinh. cho hình ảnh chính nổi bật. - Mẹ con nhà mèo. - Mèo mẹ và mèo con đang đùa giỡn nhau trong sân. - Con mèo có mình thon dài, 4 chân đi nhẹ nhàng, có đuôi dài, tai ngắn, có râu… - Con mèo có màu vàng và trắng, màu tươi vui… - Mình, đầu, chân, đuôi… - Vẽ các bộ phận chi tiết sau: mắt, mũi, miệng… - Có thể vẽ thêm 1 vài con vật khác. - Vẽ thêm cảnh: cây, nhà, núi, sông… - HS nhận xét về: + Hình vẽ. (Cách sắp xếp). + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. Ngày soạn:12/03/2010 Ngày dạy:16/03/2010-Lớp dạy: Khối 3 GV: Phạm Thanh Hương Năm học 2009-201010 [...]...Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I MỤC TIÊU: - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng con vật - Năn hoặc vẽ hoặc xé dán, tạo dáng được con vật - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật II CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh... 2009-2010 11 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật 3 Cách xé dán: - GV hướng dẫn + Xé các bộ phận + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật + Dán hình *Hoạt động 3: Thực hành - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán, - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV y/c các nhóm trình bày sản... Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS chọn bài và gợi ý HS nhận xét, đánh giá: -Xếp loại, khen ngợi GV nhận xét chung tiết học *Dặn dò - HS quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị màu cho bài sau - Nhận xét, xếp loại bài - Quan sát, lắng nghe Ngày soạn:18/03/2010 Ngày dạy:22/03/2010-lớp dạy: Khối 4 Bài 27 Vẽ theo mẫu VẼ CÂY I MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, màu sắc của... cây + Có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác + So sánh các cây với nhau nhau + Nhận xét về màu sắc của các cây - Lắng nghe - Bổ sung, kết luận *Hoạt động 2: Cách vẽ cây - Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận nêu - Đọc SGK thảo luận, nêu cách vẽ cách vẽ - Bổ sung, minh hoạ bảng: + Vẽ phác hình dáng chung của cây - Quan sát GV: Phạm Thanh Hương 14 Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật +... dặn dò Ngày soạn: 18/03/2010 Ngày dạy:23/03/2010 -Lớp dạy: Khối 1 Bài 27: Tập nặn tạo dáng VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật - Biết cách vẽ hoặch nặn tạo dáng chiếc ô tô - Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích II CHUẨN BỊ: 1.GV: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi - Bài vẽ ô tô của HS năm trước - Đất màu để nặn, 2.HS: - Vở... ? + Hình dáng của các bộ phận ? + Có màu gì ? + Nêu 1 số kiểu xe mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước *Hoạt động 2: GV: Phạm Thanh Hương 18 Hoạt động của HS: - HS quan sát và trả lời + Gồm:buồng lái, thùng xe, bánh xe + Bánh xe hình tròn,thùng xe, + Có nhiều màu sắc khác nhau + Xe khách, xe ben, - HS lắng nghe Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật... dây đeo - Hình dáng và màu sắc * HS làm việc theo nhóm - Vẽ hình cái cặp cho vừa với phần giấy(không quá to, quá nhỏ) - GV quan sát nhắc nhở HS + Bài tập : Vẽ cái cặp sách và trang trí theo ý thích Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật Nhận xét,đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và để các em nhận xét, tự xếp loại - GV tóm tắt, nhấn mạnh về: + Hình dáng cái cặp sách... động của GV: Hoạt động của HS: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về: + HS quan sát tranh và trả lời: GV: Phạm Thanh Hương 24 Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật + Hình dáng của lọ? + Các bộ phận? + Cách trang trí? + Màu sắc? - GV tóm tắt chung *Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí: - Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trước để... các loại ô tô và gợi ý: + Cái ô tô gồm những bộ phận nào ? GV: Phạm Thanh Hương Hoạt động của HS: - HS quan sát và trả lời + Gồm:buồng lái, thùng xe, bánh xe Năm học 2009-2010 27 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật + Hình dáng của các bộ phận ? + Bánh xe hình tròn,thùng xe, + Có màu gì ? + Có nhiều màu sắc khác nhau + Nêu 1 số kiểu xe mà em biết ? + Xe khách, xe ben, - GV tóm tắt: - HS lắng nghe... học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật * Cách vẽ màu: - Có thể dùng màu khác nhau để vẽ tranh - Nên vẽ màu có đậm, có nhạt - Màu ở nền: nên vẽ nhạt để tranh có không gian Chú ý: - Giáo viên có thể vẽ lên bảng hoặc trên giấy khổ to để minh họa cách vẽ màu, vẽ nét thưa, nét mau, vẽ nhẹ tay, mạnh tay, để học sinh thấy rõ hơn - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ *Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên . Nghi Giáo án mỹ thuật Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng. học 2009-2010 11 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật 3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn. + Xé các bộ phận. + Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật. + Dán hình. *Hoạt động 3: Thực hành. - GV. Hương Năm học 2009-2010 13 Trường Tiểu học Hàm Nghi Giáo án mỹ thuật *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS chọn bài và gợi ý HS nhận xét, đánh giá: -Xếp loại, khen ngợi. GV nhận xét chung

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Mục lục

  • NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT

  • Bài 27: Tập nặn tạo dáng

  • VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ

    • II. CHUẨN BỊ:

    • Bài 28: Vẽ theo mẫu

    • LUYỆN VẼ :

    • LUYỆN VẼ :

    • VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ

    • VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan