Tài ngày hội.

Một phần của tài liệu Giáo án MT1-5(CKTKN) Tuần 26-30. (Trang 33 - 38)

- Vẽ được màu vào hình có sẵn II CHUẨN BỊ:

tài ngày hội.

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được nội dung và hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản.

- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.

II. CHUẨN BỊ:

1.HS: - Sưu tầm tranh về ngày hội và đồ dùng cần thiết để nặn.

2.GV: - Sưu tầm tranh về ngày hội. Một số hình nặn của các nghệ nhân. Bài nặn của HS lớp trước. Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.

III. CÁCHOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:

*Hoạt động1:

Quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu HS kể về những ngày hội về quê hương hoặc những lễ hội mà em biết. - GV gợi ý HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội như: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền,...

- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội. - GV yêu cầu HS chọn một nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn hoặc xé dán.

*Hoạt động 2:

Cách nặn:

- GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm hình ảnh.

- GV nêu các bước nặn và làm mẫu:

- HS quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi của GV.

HS trả lời:

+ Tìm các đề tài có trong tranh, ảnh. + Các hoạt động thường thấy trong lễ hội.

+ Màu sắc trong lẽ hội thế nào.

- Quan sát, lắng nghe. - Nêu cách nặn.

+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép lại, sửa cho cân đối.

+ Có thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích. - GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài. *Hoạt động 3: Thực hành: +Tổ chức HS thực hiện theo nhóm: Cùng nặn rồi tạo sản phẩm chung sau khi hoàn thành.

+Trong khi nặn, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn cho HS. Nhắc nhở HS giữ vệ sinh khi năn.

*Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá:

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của nhóm. - GV khen ngợi những nhóm có sản phẩm đẹp, GV nhận xét chung tiết học. - GV chọn một số bài đẹp làm sản phẩm mẫu. *Dặn dò:

- Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường.

- HS thực hành.

- HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, nêu cảm nhận của mình, lí do yêu thích bài nặn.

- HS lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:

Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4

Bài 29 : Vẽ tranh

ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được đề tài và tìm chọn đượ hình ảnh phù hợp với nội dung. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ, ... (cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông).

- Tranh của học sinh các lớp trước về đề tài an toàn giao thông. 2.HS : - Tranh, ảnh về đề ATGT- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:

*Hoạt động 1:

Tìm, chọn nội dung đề tài:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:

+ Tranh vẽ về đề tài gì?

+ Trong tranh có các hình ảnh nào? - Giáo viên nhận xét chung.

*Hoạt động 2:

Cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh chính trước (xe hoặc tàu thuyền). + Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người, ...)

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ an toàn giao thông để các em tham khảo cách vẽ.

*Hoạt động 3:

Thực hành:

+GV hướng dẫn HS :

- HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích.

- GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung.

*Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS chọn một số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: + Hình dáng. Đặc điểm. Thích nhất con vật nào. Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình.

* Dặn dò: - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hành. - HS lắng nghe. Ngày soạn:

Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

LUYỆN VẼ:

Đề tài ngày hội.

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách nặn dáng người đơn giản.

- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.

II. CHUẨN BỊ:

1.HS: - Sưu tầm tranh về ngày hội và đồ dùng cần thiết để nặn.

2.GV: - Sưu tầm tranh về ngày hội. Một số hình nặn của các nghệ nhân. Bài nặn của HS lớp trước. Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.

III. CÁCHOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:

*Hoạt động1:

Quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu HS kể về những ngày hội về quê hương hoặc những lễ hội mà em biết. - GV gợi ý HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội như: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền,...

- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội. - GV yêu cầu HS chọn một nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn hoặc xé dán.

*Hoạt động 2:

Cách nặn:

- GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm hình ảnh.

- GV nêu các bước nặn và làm mẫu:

+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép lại, sửa cho cân đối.

+ Có thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích. - GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài. *Hoạt động 3: Thực hành: +Tổ chức HS thực hiện theo nhóm: Cùng nặn rồi tạo sản phẩm chung sau khi hoàn thành.

+Trong khi nặn, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn cho HS. Nhắc nhở HS giữ vệ sinh khi năn.

*Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá:

- HS quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi của GV.

HS trả lời:

+ Tìm các đề tài có trong tranh, ảnh. + Các hoạt động thường thấy trong lễ hội.

+ Màu sắc trong lẽ hội thế nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát, lắng nghe. - Nêu cách nặn.

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của nhóm. - GV khen ngợi những nhóm có sản phẩm đẹp, GV nhận xét chung tiết học. - GV chọn một số bài đẹp làm sản phẩm mẫu. *Dặn dò:

- Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường.

- HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, nêu cảm nhận của mình, lí do yêu thích bài nặn.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 26/03/2010 Ngày dạy:30/03/2010 -Lớp dạy: Khối 1

LUYỆN VẼ:

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.

II.CHUẨN BỊ :

1.GV: - Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm.

- Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm của HS năm trước. 2.HS: - Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:

- Giới thiệu bài mới.

*Hoạt động 1:

Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm.

- GV cho HS xem 1 số bài trang trí hình vuông và đường diềm và gợi ý:

+ Những họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?

+ Vẽ màu ? - GV tóm tắt:

*Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS xem hình 2 (Vở Tập vẽ1)và gợi ý + Vẽ tiếp họa tiết ở hình vuông và đường diềm.

- HS quan sát và trả lời.

+ Những họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.

+ Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, màu họa tiết vẽ nhiều màu và màu nền vẽ 1 màu.

- HS lắng nghe.

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Màu nền khác màu hoạ tiết.

*Hoạt động 3:

Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS những họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu theo ý thích,...

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, đặc điểm,...con gà. - HS lắng nghe.

- HS vẽ tiếp hình vào hình vuông và đường diềm,...

- Vẽ màu theo ý thích.

- HS đưa bài lên để nhận xét.

- HS nhận xét vè họa tiết, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

Ngày soạn: 0/04/2010 Ngày dạy:0/04/2010 -Lớp dạy: Khối 1

Bài 29:

Một phần của tài liệu Giáo án MT1-5(CKTKN) Tuần 26-30. (Trang 33 - 38)