Giao an tuan 28 - hai buoi - chuan KTKN

26 551 0
Giao an tuan 28 - hai buoi - chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Chào cờ Toán Tiết 136: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II. Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm để HS làm BT; III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của 1 chuyển động đều? 2. Bài mới: nêu mđ yc tiết học 3. Thực hành:( 40 phút) BT1: (144) Gọi HS nêu yêu cầu GV HD HS để nhận ra: thực chất bài toán y/c so sánhvận tốc của ô tô và xe máy - Yêu cầu HS tự làm, chữa bài - Nhận xét, chốt ý đúng BT2(144): Gọi HS nêu yêu cầu HD HS tự làm và chữa bài BT3:(144) Gọi HS nêu yc, Giao việc: HS tự làm, chữa bài nhận xét - Chấm 1 số bài nhận xét BT4(144): YC hS tự giải rồi chữa bài 4) Củng cố dặn dò - YC HS hệ thống lại kiến thức Chuẩn bị tiết sau. 3 HS nêu, viết công thức 1 HS nêu y/c BT1 - HS làm nháp, 1 HS làm bảng nhóm - Gắn Kq chữa bài * Củng cố cách tính vận tốc, so sánh vận tốc của 2 chuyển động 1 HS đọc y/c BT2 - HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo 1 HS làm bài trên bảng phụ, chữa bài * Củng cố cách tính quãng đờng HS nêu yc BT3, giải vở, 1 HS chữa bài bảng lớp Bài giải: Đổi : 1 giờ 45 phút = 105 phút; 15,75 km= 15750m Vận tốc của xe ngựa là 15750 : 105 = 150(m/ phút) ; Đ/ S: 150 m / phút BT4 : HS đọc y/c, tự giải vở, 1 hs chữa bài bảng lớp, nhận xét * 2 HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của 1 chuyển động đều Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 Tập đọc ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) I Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(HS trả lời 1,2 câu hỏi trong bài).Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1 phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh họa về kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II - Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL(từ tuần 19 đến tuần 27). - Bảng nhóm kẻ nội dung BT 2(3 bảng nhóm cho 3 tổ). III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra - Gọi HS nhắc lại 3 chủ điểm đã học trong nửa đầu học kỳ II. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài. - Sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc để HS trả lời. - GV cho điểm theo HD của Vụ Giáo dục Tiểu học b. HD làm bài tập 2: Điền vào bảng tổng kết GV phát bảng nhóm, giao việc cho các tổ Tổ chức chữa bài chung, nhận xét đánh giá, *Chốt: cấu tạo các kiểu câu đơn và câu ghép. 4. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục luyện tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới. - 1- 2 HS nhắc lại. - Từng HS lên bốc thăm, đọc bài theo yêu cầu (sau khi bốc thăm, HS đợc xem lại bài trong1-2 ) - Đọc to theo yêu cầu chỉ định ghi trong phiếu, trả lời câu hỏi GV nêu ra. -1 HS nêu yêu cầu BT2 - Làm việc theo nhóm tổ - Các nhóm gắn kết quả và trình bày ý kiến của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét thống nhất ý kiến. * 2HS nêu ND vừa ôn tập Tiếng việt ( Ôn) Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống Luyện tập liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Luyện tập các từ thuộc chủ đề: Truyền thống - Nắm đợc cách liên kết câu trong bài từ ngữ nối. - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về môn học. II - Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ ( Bài tập trắc nghiệm TV5 - tập 2). III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: + Nêu một số cách liên Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 kết câu đã học. . 2- Bài mới : - Giới thiệu, nêu yêu cầu giờ học( 1' ). 3- Thực hành: * Hớng dẫn làm bài tập 4; 5; 6 - GV chốt lại (dán bảng kết quả đúng). Bài 4 : C ; Bài 5: B; Bài 6: hủ tục Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ: Truyền thống * Hớng dẫn làm bài tập 14;15 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV gọi HS chữa từng câu. Bài 14: Thế rồi; rồi; thế mà; thế là; và. Bài 15: (1) Tuy nhiên, (2) Bởi vậy. * Củng cố: - Tác dụng của việc liên kết câu trong bài từ ngữ nối 4- Các hoạt động nối tiếp: a) Củng cố: Chủ đề truyền thống; cách liên kết câu trong bài từ ngữ nối. b) Dặn dò: Xem trớc bài sau. - 3 HS trả lời. Bài 4; 5; 6 ( Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 33 - 34) - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu. - Làm từng bài viết kết quả ra bảng con. - HS phát biểu ý kiến. Bài 14; 15: (Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 35-36) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở. - HS chữa bài Khoa học Bài 55: Sự sinh sản cua động vật I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - Trình bày kết quả về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên 1 số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Đồ dùng dạy học. - thông tin và hình trang 112; 113 ( SGK) - Su tầm những tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1:Thảo luận. * Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. * Cách tiến hành Yêu cầu HS đọc thầm SGK trang 112 - trả lời câu hỏi. 1. Đa số động vật chia thành mấy giống? là những giống nào? 2. Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh - Hs làm việc cá nhân, đọc SGK , trả lời câu hỏi Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào? 3. Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? 4. Nêu kết quả của sự thụ tinh? hợp tử phát triển thành gì? HS trả lời - GV nhận xét - kết luận Đại diện HS trả lời nhận xét HĐ 2: Quan sát. * Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật. * Cách tiến hành ( Làm việc theo cặp - 2' ) GV giao việc Gọi HS trình bày trớc lớp ( 2 cặp) GV nhận xét - kết luận - 2 HS cùng quan sát các hình 1 ( 112 - SGK )chỉ vào từng hình nói với nhau: tên từng con vật và con nào đợc đẻ ra từ trứng, con nào đẻ ra đã thành con. HS trình bày, HS nhận xét HĐ3: Trò chơi "Thi nói những con vật đẻ trứng, đẻ con" * Mục tiêu: HS kể đợc tên 1 số động vật đẻ trứng và 1 số động vật đẻ con. * Cách tiến hành GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. GV kết luận trò chơi. 3 - Củng cố - dặn dò. - Gọi HS nêu ý nghĩa về sự sinh sản của động vật. - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. - Các nhóm thi viết vào bảng phụ( động vật đẻ trứng, đẻ con) (3' ) ; - nhóm nào viết đợc nhiều, đúng là thắng cuộc. Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2) I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn. 2. Bài mới: Nội dung Giáo viên Học sinh a, Hoạt dộng 3: HS thực hành lắp máy - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng - Chia 4 HS/nhóm - 1HS nêu tên chi tiết các Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 bay trực thăng. * Chọn chi tiết * Lắp từng bộ phận loại vào nắp hộp - GV đi kiểm tra việc chọn các chi tiết của HS. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK GV nhắc HS cần lu ý: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hớng dẫn ở tiết 1 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít - GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng. bạn chọn - 1 HS đọc. HS còn lại lắng nghe để nắm vững quy trình lắp - HS thực hành lắp. 3. Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS cất các đồ dùng đang lắp dở vào túi để tiết sau lắp tiếp. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Thể dục Bài 55 : môn thể thao : đá cầu trò chơi bỏ khăn I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi Bỏ khăn. YC biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. - GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập II. Địa điểm- phơng tiện +) Địa điểm: sân trờng, HS vệ sinh sân tập +) Phơng tiện:Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, khăn III. Nội dung và phơng pháp lên lớp ND ĐL PP Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 1. Phần mở đầu Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c T/c cho HS khởi động Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp - Chơi trò chơi KĐ KTBC: 2 HS tâng cầu 2. Phần cơ bản a, Môn thể thao tự chọn * Đá cầu * Ôn chuyền cầu bàng mu bàn chân b) Chơi trò chơi Bỏ khăn 3. Phần kết thúc Gv cùng HS hệ thống bài Nhận xét, giao bài về nhà 6 22 14 6 6 5 *Cán sự tập trung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo Đội hình chạy vòng tròn quanh sân tập, xoay các khớp ĐH ôn bài TD 8 ĐT Đh chuyển Đh chơi trò chơi : nhảy lò cò * HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang theo tổ ,tổ trởng điều khiển * Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu Hs chia 4 nhóm , mỗi nhóm 2 hàng ngang , phát cầu cho nhau, 1 vài nhóm trình diễn trớc lớp *Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho 2 HS chơi thử -Chia các đội chơi bằng nhau - Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức - *HS nêu ND bài Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà. Tiếng việt ôn tập giữa học kì II (Tiết 2) I. Yêu cầu. - Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (lấy điểm ). - Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. Đồ dùng dạy học . - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 trang 100 SGK (2 bản). III. Các hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra khi ôn tập. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, GV ghi đầu bài. - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Phát triển bài. Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 Hoạt động dạy a. Kiểm tra tập đọc. - GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. - Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài. - Cho điểm trực tiếp từng HS. b. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV kết luận. - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. * Củng cố câu ghép, cách nối các vế câu ghép. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 5HS gắp thăm 1 lợt. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. -HS làm ra vở - 2 HS làm ra bảng phụ. - HS dán bảng phụ. - HS chữa bài. - HS nối tiếp đọc. Tiếng việt ôn tập giữa học kì II (Tiết 3) I Mục tiêu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. 2. Đọc hiểu ND, ý nghĩa của bài Tình quê h ơng ; tìm đợc các vế câu ghép; từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài. GD HS có ý thức ôn tập tốt II - Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, yêu cầu HTL. III Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Dạy bài mới Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(1/5 số hs trong lớp). BT1(101) Gọi HS lên bốc thăm, chọn bài. - Sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc để HS trả lời. - GVnhận xét, cho điểm BT 2(101): Gọi HS đọc yc GV giúp HS hiểu các từ ngữ khó: con da, chợ phiên, lẩy kiều + GV giao việc: HS đọc thầm trả lời 2 câu hỏi đầu Câu 3 : HS tìm và ghi câu ghép ra vở BTTV, 2 HS ghi bảng nhóm Câu 4: Hs đọc thầm tìm từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài Gọi HS trình bày nhận xét 3. Củng cố- dặn dò - GV nhắc HS về nhà hoàn chỉnh BT2 và ghi vào vở Về nhà tiếp tục ôn tập và chuẩn bị bài tiết 4. - Từng HS lên bốc thăm, ( sau khi bốc thăm HS đợc xem lại bài trong 1-2 phút) - Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo yc trong phiếu, Hs khác nhận xét *2 HS nêu yc BT2: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi HS trả lời , nhận xét , chốt ý đúng từng câu hỏi *2 HS nhắc lại những nội dung đã ôn tập Toán Tiết 137: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng 1 thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm BT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: không 2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 3. Thực hành:( 35 phút) BT1(144): a) Gọi HS nêu yêu cầu. GV hs hs tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau? GV vẽ sơ đồ( SGK) GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đờng 180 km từ 2 chiều ngợc nhau. Gv cùng HS trình bày lời giải (SGK) Phần b : GV yc hs tự giải tơng tự 1 HS đọc y/c BT1 HS phân tích mẫu phần a Phần b : HS giải nháp, 1 HS trình bày bảng lớp. Nhận xét , nêu cách làm: +) Mỗi giờ 2 chuyển động cùng đi đợc +) Thời gian để 2 chuyển động gặp nhau t = s : ( v 1 +v 2 ) Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 * Củng cố : Cách tính thời gian để 2 chuyển động ngợc chiều gặp nhau. BT2:( 144) Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài, Nhận xét , chốt cách làm Bt3( 144): Cho HS đọc đề bài Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đờng trong bài toán GV lu ý phải đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m / phút Y/c HS tự làm bài vào vở Gọi 1 số HS đọc bài giải, HS khác nhận xét. GV chấm 1 số bài nhận xét BT4: Yêu cầu học sinh tự đọc và làm bài vào vở GV tổ chức cho Hs chữa bài, nhận xét 4) Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài học - Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung 1 HS đọc y/c BT2, phân tích, nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở - 1HS chữa bảng lớp , HS khác nhận xét, thống nhất cách giải bài toán 2 HS đọc y/c, phân tích bài toán HS giải vở, đọc lời giải nhận xét Cách 1: 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là 15000 : 20 = 750 ( phút) ĐS: 750 phút Cách 2: HS tự làm BT4, chữa bảng lớp, nhận xét *2 HS nhắc lại cách tính vận tốc quãng đờng, thời gian của 1 chuyển động đều Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 138: luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để HS làm BT III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của chuyển động đều. 2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 3) Thực hành:( 38 phút) BT1(144):a) Gọi HS nêu yêu cầu. GV hỏi HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; - 3 HS nhắc lại. 1 HS đọc y/c BT1 HS phân tích mẫu phần a Phần b: HS giải nháp, 1 HS trình bày bảng Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau? GV vẽ sơ đồ( SGK) GV giải thích: xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trớc , xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp GV cùng HS trình bày lời giải (SGK) Phần b: GV yêu cầu HS tự giải tơng tự * Củng cố: Gọi HS nêu cách tính thời gian đuổi kịp nhau của 2 chuyển động cùng chiều BT2:( 144) Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài, gọi Hs chữa bài , nhận xét bài làm của bạn Nhận xét , chốt cách làm BT3( 144): Cho HS đọc đề bài Gọi HS nêu nhận xét : đây là bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi kịp xe máy Y/c HS tự làm bài vào vở Gọi 1 số HS đọc bài giải, HS khác nhận xét GV chấm 1 số bài nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài học - Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung lớp. Nhận xét, nêu cách làm: +) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? +) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp. t = s : ( v 1 v 2 ) 1 HS đọc y/c BT2, phân tích, nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở - 1HS chữa bảng lớp , HS khác nhận xét, thống nhất cách giải bài toán - 2 HS đọc y/c , phân tích bài toán Trao đổi , nêu các bớc giải bài toán Giải vở, 1 HS làm bảng lớp Bài giải Thời gian xe máyđi trớc ô tô: 11 giờ 7 phút 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đi đợc quãng đờng AB là: 36 x 2,5 = 90 ( km ) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A xe máy đi từ B, ô tô đuổi kịp xe máy. Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 36 = 18 ( km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là 90 : 18 = 5 ( giờ ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút ĐS: 16 giờ 7 phút *2 HS nhắc lại cách tính vận tốc quãng đờng, thời gian của 1 chuyển động đều Tiếng việt ôn tập giữa kì II (Tiết 4) I. Mục tiêu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng [...]... tục giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để HS làm BT; III Các hoạt động dạy học - GV nêu yêu cầu từng bài tập - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài - GV hớng dẫn HS cách làm - HS làm bài cá nhân vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Gọi HS chữa... tiếng việt - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt 5 tập 2 III - Các hoạt động dạy học: - GV nêu yêu cầu từng bài tập tuần 28 ( vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt 5 tập 2 trang 37; 38; 39; 40) - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS lần lợt chữa từng bài HS nhận xét GV nhận xét kết luận - Củng cố kiến thức liên quan từng bài 4- Các hoạt... (30) GV quan sát lớp, giúp đỡ HS yếu HS thu bài 3 Củng cố dặn dò Nhận xét thái độ học tập - giao bài về nhà Tiếng việt (Ôn) Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 - Ôn tập giữa học kì II I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS - Hệ thống một số kiến thức đã học về phân môn tiếng việt trong những tuần giữa học kì 2 - Rèn kĩ năng... * Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm khác bổ sung - GV bổ sung - kết luận HĐ2 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS HS thảo luận câu hỏi theo yc Nêu , nhận xét Liên hệ: cách diệt côn trùng có hại ở gia đình Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 - - So sánh tìm ra đợc sự... câu 6 4 Củng c - dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục * 2 HS nêu ND vừa ôn tập Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 - luyện đọc, chuẩn bị ND tiết 7 Đạo đức Bài 13 : em tìm hiểu về Liên hợp quốc( tiết 1) I Mục tiêu: Học xong bài này HS có: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ giữa nớc... cầu - - Nhận xét, chốt ý đúng HS 1 HS nêu y/c BT1: đọc các số sau - HS đọc thầm các số, sau đó nối tiếp đọc trớc lớp - Kết hợp nêu giá của chữ số 5 trong mỗi số VD: 472 036 953( Bốn trăm bảy mơi hai triệu không trăm ba mơi sáu nghìn chín trăm năm mơi ba), chữ số 5 chỉ 5 chục Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 - BT2:... luyện tập - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết: Ôn tập phân số Đạo đức Bài 13 : em tìm hiểu về Liên hợp quốc( tiết 1) I Mục tiêu: Học xong bài này HS có: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ giữa nớc ta với tổ chức này - Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam II Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, thông tin tham khảo phụ lục trang 71 III... bài - ghi bảng b Giảng bài mới HĐ 1:Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 HS làm việc cá nhân, TLCH Yêu cầu HS đọc thầm SGK+ vốn hiểu biết Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 - của mình HS phát biểu ý kiến +)So sánh lực lợng của ta và chính quyền Sài -HS khác bổ sung Gòn sau hiệp định Pa-ri? -. .. bài, nêu MĐYC tiết học HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu Cho HS quan sát mẫu lắp hoàn chỉnh.Yêu HS quan sát, nêu các bộ phận của xe cần cầu HS nêu từng bộ phận của xe cần cẩu cẩu HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010 - a) HD HS chọn chi tiết GV yêu cầu HS quan sát SGK chọn đủ chi tiết lắp... tên 1 số động vật đẻ trứng, đẻ con ? - GV nhận xét - ghi điểm 2- Bài mới HĐ : Làm việc với SGK * Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đợc quá trình phát triển của bớm cải qua hình ảnh - Xác định đợc giai đoạn gây hại của bớm cải - Nêu đợc 1 số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm 3 HS quan sát , làm việc theo Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2; 3; 4; 5 ( SGK ) mô . trang 33 - 34) - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu. - Làm từng bài viết kết quả ra bảng con. - HS phát biểu ý kiến. Bài 14; 15: (Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 3 5-3 6) -. dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - 5HS gắp thăm 1 lợt. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. -HS làm ra vở - 2 HS làm ra bảng phụ. - HS. dung bài. - Cho điểm trực tiếp từng HS. b. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV kết luận. - Gọi HS

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010

  • Toán

    • Tiết 136: Luyện tập chung

    • Hoạt động học

    • 1 HS làm bài trên bảng phụ, chữa bài

    • ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)

      • I Mục tiêu

      • II - Đồ dùng dạy học

      • III Các hoạt động dạy học

        • Hoạt động học

        • 1. Kiểm tra

        • 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài

          • GV phát bảng nhóm, giao việc cho các tổ

            • Hoạt động học

            • Khoa học

            • HĐ3: Trò chơi "Thi nói những con vật đẻ trứng, đẻ con"

              • Thể dục

                • II. Địa điểm- phưưương tiện

                • III. Nội dung và phưưương pháp lên lớp

                • ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)

                • ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)

                  • I Mục tiêu

                  • II - Đồ dùng dạy học

                  • III Các hoạt động dạy học

                  • 1. Kiểm tra bài cũ: không

                  • BT 2(101): Gọi HS đọc yc

                    • Toán

                    • I. Mục tiêu: Giúp HS :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan