1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 12

27 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Thứ hai Tuần 12 Tiết 23 Môn: Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực & ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Có chí thì nên - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc  Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghóa thêm: + người cùng thời: sống cùng thời đại  Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét HS xem tranh minh hoạ - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài 1  Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? - GV nhận xét & chốt ý  Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? - GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm  Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha ……… anh vẫn không nản chí) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em  Củng cố - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Vẽ trứng HS lắng nghe - HS nghe HS trả lời (hs tb –yếu ) Hs trao đổi cặp t rả lời HS thảo luận nhóm 4 (hs kha-ù giỏi )  HS đọc thầm đoạn còn lại 1-2 hs trả lời câu hỏi HS phát biểu (khá –giỏi ) - 1-2 hs phát biểu - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp 2 Tiết 56 Môn: Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Giới thiệu phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 2.Kó năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.CHUẨN BỊ: - Kẻ bảng phụ bài tập 1. - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Mét vuông - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Tính & so sánh giá trò hai biểu thức. - GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trò hai biểu thức rồi so sánh giá trò hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 4 x (3 + 5) một số x một tổng 4 x 3 + 4 x 5 1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng - Yêu cầu HS rút ra kết luận - GV viết dưới dạng biểu thức (a x b) + c = a x b + a x c - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tính rồi so sánh. - HS nêu - Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết 3 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng. Bài tập 2: Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt. - Yêu cầu HS nêu hướng giải cách 1, cách 2. Bài tập 4: - Hướng dẫn HS tính chiều dài & chiều rộng hình chữ nhật. - Dựa vào điều kiện 1 & 4 là hai hình vuông bằng nhau để tính chiều rộng của hình chữ nhật.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Một số nhân với một hiệu. quả lại. - Vài HS nhắc lại. HS lên bảng làm - HS làm bài(hs tb –yếu ) - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS nêu lại mẫu - HS làm bài - HS sửa ( hs khá –giỏi ) - HS làm bài - HS sửa bài - Tiết 12 Môn: Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến só giàu nghò lực 2.Kó năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần ươn/ương dễ lẫn. II.CHUẨN BỊ: - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to phóng to nội dung BT2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở tiết CT trước (BT3), viết lại lên bảng những câu đó cho đúng chính tả - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới: - Mỗi HS đọc 2 câu - HS nhận xét 4  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc bài chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. - Lời giải đúng: vươn lên – chán chường – thương trường – khai trường – đường thuỷ – thònh vượng.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Người tìm đường lên các vì sao. - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS lên bảng làm bài thi tiếp sức - HS viết chữ cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại toàn bài - Tổ trọng tài nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Thứ ba : Tiết 23 Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con người. 2.Kó năng: - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết nội dung BT1, 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Tính từ - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại: dòng b nêu đúng nghóa của từ nghò lực. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập; nhắc HS lưu ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghóa. - GV phát phiếu & bút dạ riêng cho vài HS - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nghò lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giúp HS hiểu nghóa đen của từng câu tục ngữ:    Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3 câu tục ngữ. - Chuẩn bò bài: Tính từ (tt) - 1 HS làm miệng BT1 (phần nhận xét) - 1 HS làm miệng BT2 (phần nhận xét) - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào VBT - HS thi đua sửa bài trên bảng - HS nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét HS trao đổi nhóm đôi HS làm bài bảng phụ trình bày trước lớp - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm đôi - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả – đọc đoạn văn. Trọng tài chấm điểm từng bài, cùng GV chốt lại lời giải đúng. - Từ việc nắm nghóa đen của từng câu tục ngữ, HS phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu. 6 Tiết 12 Môn: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kó năng nói: - HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghò lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện (đoạn truyện) 2.Rèn kó năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn II.CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết về người có nghò lực - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Bàn chân kì diệu - Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký? - GV nhận xét & chấm điểm  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện  Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác đònh đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về một người có nghò lực - GV nhắc HS: những nhân vật được nêu tên trong gợi ý (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Đònh Của ……) là những nhân vật các em đã - HS kể & trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được.  Bước 1 - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4 - HS đọc thầm lại gợi ý 1 - HS lắng nghe 7 biết trong SGK. Em nên kể những nhân vật ngoài SGK. Nếu không tìm được nhân vật ngoài SGK, em có thể kể một trong những nhân vật đó. Khi ấy, em sẽ được tính điểm cao. - GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; tên nhân vật) + Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc) + Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.  Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn  Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 - HS nghe Bước 2 a) Kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện theo cặp - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghóa câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghóa câu chuyện. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Tiết 57 Môn: Toán MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Giới thiệu phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 2.Kó năng: 8 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.CHUẨN BỊ: - Kẻ bảng phụ bài tập 1. - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động:  Bài cũ: Một số nhân với một tổng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Tính & so sánh giá trò hai biểu thức. - GV ghi bảng: 3 x (7 - 5) 3 x 7 - 3 x 5 Yêu cầu HS tính giá trò hai biểu thức rồi so sánh giá trò hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu - GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu: 3 x (7 - 5) một số x một hiệu 3 x 7 - 3 x 5 1 số x số bò trừ - 1 số x số trừ - Yêu cầu HS rút ra kết luận - GV viết dưới dạng biểu thức a x (b - c) = a x b - a x c Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng. Bài tập 2: - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tính rồi so sánh. - HS nêu - Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bò trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. - Vài HS nhắc lại. - HS làm bài (hs tb –yếu ) - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 9 - Giải toán. Bài tập 3: Bài tập 5 (SGK): - GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số: Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bò trừ & số trừ của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với nhau.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Luyện tập - HS làm bài (hs khá-giỏi ) - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa bài Tiết 23 Môn: Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN * I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kó năng: Sau bài học, HS biết: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to - Mỗi HS chuẩn bò 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Khởi động  Bài cũ: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - Mây được hình thành như thế nào? - Mưa từ đâu ra? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên - HS trả lời - HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét 10 [...]... luận: Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) & bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận về nội dung các bức tranh & khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp - GV mời... HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật Nhóm 3: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật - Căn cứ vào sự phân công trên, GV giao lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cho các nhóm làm...11 Cách tiến hành: - HS quan sát Bước 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng: Mũi tên chỉ nước... nhiên Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bàysơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở mục Vẽ - HS trả lời câu hỏi trang 49 SGK - HS hoàn thành bài tập theo yêu Bước 2: Làm việc cá nhân cầu trong SGK trang 49 - Hai HS trình bày với nhau về Bước 3: Trình bày theo cặp kết quả làm việc cá nhân - GV gọi một số HS trình bày Bước 4:... - HS nhận xét - HS nộp tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ GV đã giao - Đại diện nhóm trình bày Các 23 nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau - GV cho cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với - HS thảo luận về vai trò của sự sống của sinh vật nói chung nước đối với sự sống của sinh vật nói chung Kết luận của GV: - Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu vai... chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết  Củng cố - Kể tên một số chùa thời Lý  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống... - HS nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu - HS làm bài( hs tb- yếu ) - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tự chọn cách làm, gọi một vài em nói cách làm khác nhau Bài tập 3: - Cho HS nhập vai người đi đường để trả lời bài toán  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhân với số có hai chữ số Tiết 12 HS sửa bài HS nhận... xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất Sơ đồ trang 48 có thể vẽ đơn giản như sau:* Bước 2: - Sau khi GV giúp HS hiểu sơ đồ trang 48 SGK, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên Kết luận của GV:GV vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần... cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 50,51 SGK - HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Khởi động  Bài cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong... nhân - GV gọi một số HS trình bày Bước 4: Làm việc cả lớp sản phẩm của mình trước lớp - Hs nhận xét Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS Chuẩn bò bài: Nước cần cho sự sống 12 Tiết 12 Môn: Đòa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ 2.Kó năng: - HS chỉ được vò trí của đồng bằng . doanh tên tuổi lừng lẫy. 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi II.CHUẨN BỊ: - Tranh. Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? - GV nhận xét

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w