1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUAN 12 CKTKN

23 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

TUẦN 12 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả - Trả lời được các câu hỏi trong SGK( Câu 1,2, 3). II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc * Tìm hiểu bài Câu 1. Câu 2 Câu 3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - 1 HS đọc to cả bài - 3 HS đọc - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - 3 HS đọc - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài - HS trả lời cá nhân. - Thảo luận nhóm đôi- 2 phút - Trả lời cá nhân Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài c. Thi đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu 4. Củng cố - dặn dò - Vài học sinh nêu NDC. -HS đọc trong nhóm - HS thi đọc Tốn- Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, I.MỤC TIÊU Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -Chuyển đổi đơn vò đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài * Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 × 10. - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 × 10 = 278,67 * Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 × 100. - GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ? - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000 - GV u cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. *.Luyện tập - thực hành - HS nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 27,867 X 10 278,670 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. 53,286 × 100 5328,600 - HS cả lớp theo dõi. - HS nêu : 53,286 × 100 = 5328,6 + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. - HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm . Bài 3 - Cho HS thảo luận nhóm 4. 4.Củng cố - Nhận xét tiết học - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trước lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS làm bài. Chính tả MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT 2a/b, hoặc BT3a/b . II. CHUẨN BỊ HS: vở viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - Nhận xét ghi điểm 3. bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe viết * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc đoạn văn H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó * Viết chính tả * Soát lỗi - Thu chấm - 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở - Nghe - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt + HS nêu từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. - HS viết chính tả c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a) - Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi + các cặp từ : - HS thi theo hướng dẫn của GV Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu H: Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau? - Nhận xét kết luận các tiếng đúng 4. Củng cố - Dặn dò - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm + Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây. Thứ ba, ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo(Gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của Bt3. - HS khá, Giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. II. CHUẨN BỊ Tranh ảnh về bảo vệ môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : ( ghi bảng) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - gọi HS lên trả lời. b) yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đọc ghi nhớ - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm + Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở HS - Nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm + Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét kết luận - HS đọc u cầu - HS nhóm - HS đọc bài của nhóm mình Bài 3 - Gọi HS đọc u cầu - u cầu HS làm bài tập : tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu khơng thay đổi - Gọi HS trả lời - GV nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nêu u cầu + Chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp + chúng em giữ gìn mơi trường sạch đẹp ÂM NHẠC Học hát : Bài hát ước mơ ( GV bộ mơn dạy) Tốn- Tiết 57 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, tròn trăm. -Giải bài toán có 3 bước tính. - Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2 (a,b), Bài 3 II. CHUẨN BỊ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài Bài 1a a) GV u cầu HS tự làm phần a. - GV u cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài 2a,b - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Bài 4- Cho HS thảo luận nhóm đôi. 4. Củng cố - GV tổng kết tiết học - Làm bài vào vở. Khoa học SẮT , GANG ,THÉP I. MỤC TIÊU : - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. CHUẨN BỊ: GV:Hình trang 48;49 SGK HS:Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song ? 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Sắt, gang, thép được sử dụng để làm gì ? -Cách bảo quản các vật dụng làm bằng sắt , gang , thép ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay . b. Phát triển bài : Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin . -Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc của sắt , gang , thép và một số tính chất của chúng -Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi : a/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? b/ Gang, thép đều có thành phần nào chung ? c/ Gang và thép khác nhau ở điểm nào ? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Mục tiêu : Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang , thép . -Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48;49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? -Vài HS trả lời câu hỏi . -Nghe giới thiệu bài . -Làm việc cá nhân -Một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý . -Hỏi thêm : -Kể tên một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mà em biết . Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang , thép có trong nhà . Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng này , sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo . 4.Củng cố. -Nhận xét tiết học Làm việc nhóm đôi -Một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -Các HS khác chữa bài Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; yêu cầu kể rõ ràng, ngắn gọn, các chi tiết thể hiện được cốt truyện - Biết trao đổi về nội dung câu chuyện kể, biết nghe và nhận xét lời kể cả bạn II. CHUẨN BỊ HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện người di săn và con nai - 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trường - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về bảo vệ môi trường. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm * Kể trong nhóm - Cho HS thực hành kể trong nhóm - Gợi ý: + Giới thiệu tên truyện - 5 HS kể - HS nêu ý nghĩa - 1 HS đọc đề bài - HS tự giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể: tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời, hai cây non trong truyện đọc đạo đức - HS trong nhóm kể cho nhau nghevà trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , hành động của nhận vật + Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trường. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * kể trước lớp - Tổ chức HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể hay nhất hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS 4. Củng cố - Nhận xét tiết học - HS thi kể trước lớp Thứ tư, ngày tháng năm 20 Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm và trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nhịp thể thơ lục bát - Hiểu nội dung : phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài mùa thảo quả 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia khổ thơ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc - GV đọc mẫu - HS đọc từ khó - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài Câu 1, Câu 2 Câu 3 Câu 4 c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc - Bài chia 4 khổ thơ - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - HS tìm và nêu - HS đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Trả lời cá nhân - Thảo luận nhóm đôi - Trả lời cá nhân. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc hay - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối ( GV treo bảng phụ) - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nêu nội dung - Nhận xét tiết học - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 - HS đọc thuộc lòng trong nhóm - 3 HS thi Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU : - Nhận biết một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. .CHUẨN BỊ: GV + HS: -Tranh ảnh , một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng . -Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : Sắt , gang , thép được sử dụng để làm gì ? -Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt , gang , thép ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:. b. Phát triển bài : Hoạt động 1: Làm việc với vật thật -Mục tiêu : Quan sát và phát hiện vài tính chất của đồng -Yêu cầu quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp . -GV đi đến các nhóm giúp đỡ . Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu có ánh kim , không cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dát mỏng hơn sắt . Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục tiêu : Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng . -Phát phiếu cho HS , yêu cầu làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập . Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận -Mục tiêu :Kể được tên một số đồ dùng bằng đồng -Vài HS trả lời câu hỏi . -Nghe giới thiệu bài -Làm việc theo nhóm 3 -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình . -Các nhóm khác bổ sung . -Làm việc cá nhân -Ghi câu trả lời vào phiếu : Đồng , Hợp kim của đồng Tính chất -Một số HS trình bày bài làm của mình , hoặc hợp kim của đồng . -Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng . -Quan sát hình trang 50 SGK -Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng . -Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó 4. Củng cố . - Nhận xét tiết học các HS khác góp ý . -Làm việc theo nhóm 2 -Nói tên những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hình -Làm việc cá nhân Tốn- Tiết 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. -Phép nhân hai số thập phân có thính chất giao hoán - Bài tập cần làm: Bài 1a,c Bài 2. II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài * ví dụ 1 + Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV nêu bài tốn ví dụ - GV gọi HS trình bày cách tính của mình. * Ví dụ 2 - GV nêu u cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính 4,75 × 1,3 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cách tính của HS. - 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và nêu lại bài tốn. - Nêu hướng giải. - HS tính đúng nêu cách tính của mình. [...]... cấu tạo của bài văn tả cảnh - bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, thân b Tìm hiểu ví dụ bài, kết bài - u cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A cháng - HS quan sát tranh H: qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - Em thấy anh thanh niên là người rất chăm GV: Anh thanh niên này có gì nổi bật? Các em chỉ và khoẻ mạnh cùng đọc bài Hạng A cháng và trả lời câu hỏi cuối - HS đọc bài... rèn - Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của đang làm việc của tác giả? anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập - cảm giác như đang chứng kiến anh thợ H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? làm việc và thấy rất tò mò, thích thú KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , khơng lan tràn dài dòng... Thứ năm, ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì theo u cầu của bài tập 1,2 trong SGK - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo u cầu của BT 3 Biết đặt câu với QHT đã cho ở BT4 - HS Khá, Giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ đã nêu ở BT1 II CHUẨN BỊ GV: Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ HS: SGK... thể xảy ra? chống giặc ngoại xâm + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? - Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - u cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, Hình 2: Nhân dân đang qun góp 26 SGK gạo - Hỏi: Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ + Hình chụp cảnh gì? + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ" - Lớp dành cho người lớn tuổi học - u cầu học sinh... ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui + Khn mặt: đơi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khn mặt hình như vẫn tươi trẻ H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình - Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc của tác giả? những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của Bài 2 bà đẻ tả - Tổ chức HS làm như bài tập 1 H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn... CỦA TRỊ 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức - 2 HS lên đặt câu có tiếng bảo ở bài tập 2 - 2 HS lên dặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ - 2 HS đặt câu từ - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ - 2 Hs đọc ghi - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - HS đọc u cầu bài tập - Hs đọc - HS tự làm bài - HS làm bài... nào nhiều nhất (than) Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc 3 Cá hộp, thịt hộp, là sản phẩm của ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản) 2 Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim (gang, thép, ) - GV tổng kết cuộc thi, tun dương nhóm thắng cuộc Hoạt động 3 MỘT SỐ NGHỀ THỦ CƠNG Ở NƯỚC TA - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt... khác nhận xét - GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già u trẻ Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm u thương chăm sóc em nhỏ 4 Củng cố - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và lựa chọn chi tiết) I MỤC TIÊU - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân... Sau đêm mưa sang một bên đường để nhường đường 2 HS kể lại truyện cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, 3 Thảo luận bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ + Các bạn đã làm một việc tốt các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già u trẻ Các bạn đã quan tâm giúp... Kĩ thuật CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích II CHUẨN BỊ GV: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học HS: Dụng cụ để thực hành III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1 Ổn định tổ chức 2 kiểm tra bài cũ 2 HS trình . ví dụ - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A cháng H: qua bức tranh em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? GV: Anh thanh niên này có gì nổi. thép. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. CHUẨN BỊ: GV:Hình trang 48;49 SGK HS:Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép

Ngày đăng: 09/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
Bảng ph ụ (Trang 2)
- 3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tớnh, HS cả lớp làm  bài vào vở bài tập. - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tớnh, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 3)
- Gọi 3 HS lờn bảng đặt cõu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
i 3 HS lờn bảng đặt cõu với một cặp quan hệ từ mà em biết (Trang 4)
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện  tập thờm của  tiết học  trước. - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
i 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước (Trang 5)
-GV ghi bảng từ khú đọc - GV đọc mẫu - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
ghi bảng từ khú đọc - GV đọc mẫu (Trang 8)
bảng số. -HS làm bài vào vở - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
bảng s ố. -HS làm bài vào vở (Trang 11)
GV: Bài tập 1,3 viết sẵn trờn bảng phụ HS: SGK - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
i tập 1,3 viết sẵn trờn bảng phụ HS: SGK (Trang 13)
GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
b ảng phụ HS: bảng con, SGK (Trang 14)
- 1 HS lờn bảng đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
1 HS lờn bảng đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 15)
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước - GIAO AN TUAN 12 CKTKN
i 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w