1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO AN TUẦN 11-19 CKTKN

86 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn:1.11.2010 Ngày dạy:2.11-7.1.2010 Tuần 11-Tiết 41 I. Mức độ cần đạt: 1.Kiến thức: - Kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh sau bài ôn tập truyện kí Việt Nam hiện đại. - Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn ở các bài đã học. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát, tổng hợp phân tích và so sánh. 3.Thái độ: - Kiểm tra năng lực học tập, tự chủ kiến thức. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề, đáp án và biểu điểm. - Học sinh: Giấy và chuẩn bị làm bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * Giáo viên: - Phát đề cho học sinh. - Hướng dẫn học sinh cách làm bài. Đề Câu 1:(3đ) Tìm ba ví dụ về ca dao hoặc thơ có sử dụng từ ngữ địa phương mà em biết. Câu 2 :(7đ) Trình bày suy nghĩ của em về phẩm chất và số phận người nông dân trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám qua tác phẩm lão Hạc của nhà văn Nam Cao? 4. Củng cố: - Giáo viên thu bài của học sinh. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại bài - Soạn bài: Ôn dịch, thuốc lá. Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 1 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN NGỮ VĂN 8(Năm học 2010-2011) Câu 1 :Thơ hoặc ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương : • Con nhớ mế, lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau, mế thức một mùa dài ( Chế Lan Viên) • O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu. (Tố Hữu) • Con đi trăm núi ngàn khe Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) Câu 2 : YÊU CẦU o Thể loại : Phân tích+ chứng minh+ nêu cảm nghĩ. o Trình bày :sạch đẹp, rõ bố cục ba phần, diễn đạt trôi chảy, lưu loát. NỘI DUNG : 1.Mở bài :giới thiệu bức tranh nông thôn Việt Nam trước cách mạng ; đôi nét về tác giả Nam Cao và tác phẩm lão Hạc(1,5đ). 2.Thân bài : a. Phẩm chất của lão Hạc : lương thiện, sống nghĩa tình, trong sạch, giàu lòng tự trọng, giàu đức hi sinh (2đ). Học sinh phân tích-chứng minh được một số ý sau : - Tâm trạng đau đớn khi bán Cậu Vàng (0,5 đ) - Tình yêu thương và sự hi sinh của lão Hạc với con trai.(1đ) + Lão đau đớn, bất lực khi không giữ được con vì nghèo khổ (con trai lão vì không cưới được vợ đã phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su)- Lí lẽ và dẫn chứng. + Lão dồn tình yêu thương và ngóng đợi con vào tình cảm với con chó mà lão âu yếm gọi cậu vàng, lão đối xử với nó như đứa cháu thân yêu. Lão dành dụm mọi thứ bòn mót được cho con Lí lẽ và dẫn chứng. +Lão chết- cái chết thật dữ dội và đau đớn vì muốn dành mọi thứ cho con Lí lẽ và dẫn chứng. - Chết nhưng để tiền lại làm ma vì không muốn liên lụy hàng xóm (0,5đ) b. Số phận người nông dân trong xã hội cũ : tối tăm, bế tắc, khốn cùng- lí lẽ và dẫn chứng(2đ). 3. Kết bài :đánh giá chung về tác giả-tác phẩm.Giá trị sâu sắc của tình cảm nhân đạo trong trang viết hiện thực của Nam Cao(1,5đ). HÊT Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 2 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 Tuần 11 Tiết 42 Tập làm văn: I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức về ngơi kể. - Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Ơn lại kiến thức về ngơi kể ở lớp 6. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng việt dã học. 3.Thái độ: - Tự tin trước tập thể. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới : Các em đã biết thế nào là văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, các em cũng đã thực hành trong bài viết. Hôm nay, các em sẽ thực hành những kiến thức đó trong giờ luyện nói. * Hoạt động 1: Ơn tập về ngơi kể. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gợi dẫn học sinh trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. Giáo viên: Ở chương trình lớp 6 các em đã được học về ngơi kể và lời kể. Vậy em nào có thể có thể cho biết kể theo ngơi thứ nhất là kể như thế nào khơng? Học sinh: Người kể xưng tơi. ? Như thế nào là kể theo ngơi thứ ba? Học sinh: Người kể giấu mình đi. ? Em hãy cho ví dụ về kể theo ngơi thứ nhất và thứ ba? Học sinh : - Kể theo ngơi thứ 1: Lão Hạc, Tơi đi học. - Kể theo ngơi thứ 3: Tắt đèn, Cơ bé bán diêm. ? Tại sao thay đổi ngơi kể ? Học sinh: I. Chuẩn bị ở nhà. 1. Ơn tập về ngơi kể. - Kể theo ngơi thứ 1: Lão Hạc, Tơi đi học. - Kể theo ngơi thứ 3: Tắt đèn, Cơ bé bán diêm. - Thay đổi điểm nhìn. - Thay đổi thái độ miêu tả và biểu cảm. Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 3 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 - Thay đổi điểm nhìn. - Thay đổi thái độ miêu tả và biểu cảm. Giáo viên: gọi học sinh đọc phần 2. Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể lại đoạn văn trên theo ngôi thứ nhất. 2. Chuẩn bị luyện nói. * Hoạt động 2: Lập dàn ý kể Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gợi dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn ở mục 1 và 2 SGK. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đoạn văn trên. ? Em hãy xác định sự việc trong đoạn văn trên? Học sinh: Sự việc: Cuộc đối đầu: “Kẻ thúc sưu - người nhà lí trưởng” ? Em hãy xác định nhân vật chính trong đoạn văn trên? Học sinh: Nhân vật chính: Chị Dậu, Cai lệ người nhà lí trưởng. ? Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy ? Học sinh: Kể theo ngôi thứ 3. ? Em hãy dóng vai chị Dậu kể lại đoạn văn trên theo ngôi thứ 1? Học sinh: Tôi xám mặt vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy tới đỡ tay nguời nhà lí trưởng van xin: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh lại, xinông tha cho! Nhưng tên nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ sấn tới định trói chồng tôi, vừa thương chồng II. Luyện nói trên lớp. - Sự việc: Cuộc đối đầu: “Kẻ thúc sưu - người nhà lí trưởng” - Nhân vật chính: Chị Dậu, Cai lệ người nhà lí trưởng. - Kể theo ngôi thứ 3. * Kể lại theo ngôi thứ 1: Tôi xám mặt vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy tới đỡ tay nguời nhà lí trưởng van xin: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh lại, xinông tha cho! Nhưng tên nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ sấn tới định trói chồng tôi, vừa thương chồng 4. Củng cố: ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? ? Em hãy cho ví dụ về kể theo ngôi thứ nhất và thứ ba? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh. IV.Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 4 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 Tuần 11 Tiết 43 Tiếng Việt: I. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nốii các vế câu trong câu ghép. 2.Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. - Tích hợp với văn ở các văn bản đã học, với Tập làm văn qua bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ? Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác q đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh hơ tục, thiếu lịch sự. Vd: Bác Dương thơi đã thơi rồi. 3. Bài mới: Ở tiểu học, các em đã được biết thế nào là câu ghép. Hôm nay, ta sẽ đi vào tìm hiểu đặc điểm của kiểu câu này và cách nói các vế câu ghép. * Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: u cầu học sinh đọc mục I và trả lời các câu hỏi. ? Tìm các cụm C-V trong các câu in đậm? Học sinh: Tơi q thế nào được - Buổi mai hơm ấy, một buổi - Cảnh vật chung quanh tơi ? Phần tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm c - v? Học sinh: Câu có hai cụm c-v bao chứa nhau: + Tơi đã quen đi lại lắm lần. I. Đặc điểm của câu ghép: - Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ-vị trở lên,khơng bao chứa nhau tạo thành,mỗi cụm chủ-vị làm thành một ế câu. Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 5 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 * Hoạt động 2: Nối các vế câu Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc lại mục I và trả lời các câu hỏi. ? Tìm thêm các câu ghép trong đọạn văn? Học sinh: a. Hằng năm cứ vào cuối thu buổi tựu trường. b. Những ý tưởng ấy không nhớ hết. c. Cảnh vật chung quanh tôi ? Trong mỗi câu ghép các vế câu được nói với nhau bằng cách nào? Học sinh: Các cách nói: - Câu a, b: Nối quan hệ từ : và. - Câu c: Dấu hai chấm. Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần 3. ? Tìm thêm một số ví dụ về cách nối các vế câu trtong câu ghép? Học sinh: Một số cách nối khác nhau. - Hắn vốn không ưa Lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi vài giây sau, tôi đuổi kịp. ( Nối bằng dấu phẩy). ? Qua những ví dụ vừa phần tích em hãy cho biết có mấy cách các vế câu? Học sinh: Có hai cách nói các vế câu: - Dùng từ nối cụ thể. - Không dùng từ nối. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. II.Cách nối các vế trong câu ghép : 1. Dùng quan hệ từ : - Dùng một quan hệ từ. - Dùng một cặp quan hệ từ - 2. Một số cách nối khác nhau. - Nối bằng dấu phẩy. - Nối bằng dấu chấm phẩy,dấu hai chấm. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 1. ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì? Học sinh: Tìm câu ghép và cách nối. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên : gọi học sinh đọc bài tập 2. ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? Học sinh: Đặt câu ghép với quanhệ từ đã cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. 1. Bài tập 1: a. U van dần, u lạy Dần. (dấu phẩy) - Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.(dấu phẩy). b. Dấu phẩy. c. Dấu hai chấm. d. Quan hệ từ: Bởi vì. 2. Bài tập 2: a. Vì trời mưa to nên đuờng rất trơn. b. Nếu Na chăn học thì nó đổ. c. Tuy nhà khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ. d. không những vân học giỏi mà còn rất khéo tay. Giáo viên: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 6 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 tập 3 và 4. 4. Củng cố: ? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? ? Có mấy mấy cách nôí câu ghép? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Soạn bài: Câu ghép (tiếp theo) IV.Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 7 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 Tuần 11 Tiết 44 Tập làm văn: I. Mức độ cần đạt: 1.Kiến thức: :- Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh. - Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. 2.Kĩ năng: - Nhận biết văn bản thuyết minh,phân biệt văn bản thuyế minh và các kiểu văn bản trước đó. - Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh. 3.Thái độ: - Cung cấp kiến thức chính xác, khoa học, hữu ích trong đời sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, mẫu vật. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ; ? Cho ví dụ về ngơi kể thứ ba? 3. Bài mới: Ngoài văn tự sự và miêu tả các em đã được học. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu thêm 1 kiểu văn bản mới, đó là thuyết minh. Vậy thuyết minh là gì? * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: u cầu học sinh tìm hiểu I.1 và trả lời các câu hỏi. ? Trong 3 văn bản a,b,c mỗi văn bản thuyết minh điều gì? Học sinh: CÂY DỪA I. Tìm hiểu chung. 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhắm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, ngun nhân….của sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 8 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 a. Lợi ích cây dừa. b. Giải thích tác dụng của chất diệp lục. c. Giới thiệu huế. ? Trong thực tế khi nào ta dùng văn bản các loại văn bản đó? Học sinh: Khi cần có sự hiểu biết khách quan về đối tượng. ? Kề tên một số văn bản cùng loại mà em biết? Học sinh: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm chung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm theo nội dung ở mục I.2. ? Các văn bản trên có phải là tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao? Học sinh: Không phải vì: - Văn bản tự sự có sự việc và nhân vật. - Văn bản miêu tả có cảnh sắc và con người cảm xúc. - Văn bản nghị luận có luận điểm. ? Đặc điểm chung của các văn bản trên là gì? Học sinh: Đặc điểm chung: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng. 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: - Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. - Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 9 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 2. Trình bày một cách khách quan: cung cấp tri thưc một cách khách quan về đối tựng để người đọc hiểu đúng đắ và đầy đủ về đối tượng đó. Giáo viên: Mục đích của văn bản thuyết minh là giúp người đọc nhận thức về đối tuợng như nó vốn có trong thực tế, chứ không phải giúp cho người đọc có cảm hứng thưởng thức mọi hình tượng nghệ thuật được xây ựng bằng hư cấu tưởng tượng. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 1. ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì? Học sinh: Các văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh không. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 2. ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? Học sinh: Nó thuộc loại văn bản gì? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Đây là các văn bản thuyết minh. a. Cung cấp kiến thức về lịch sử. b. Cung cấp kiến thức về văn học. 2. Bài tập 2. - Văn bản nhật dung thuộc kiểu văn bản nghị luận. - Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao ni lông. 4. Củng cố: ? Thế nào là văn bản thuyết minh? ? Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh là gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập - Soạn bài tiếp theo: Phương pháp thuyết minh. IV.Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 10 - [...]... trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh biết các quan hệ trong câu ghép đó là những quan hệ hoặc hồn cảnh giao tiếp gì? Học sinh: Các vế trong câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau Những quan hệ thường gặp là: Quanhệ nguyện nhân, điều kịên, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ nói tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 2:... chung về quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ mục I.1 I Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ? Xác định và gọi tên các quan hệ ý nghĩa gữa các vế - Quan hệ ngun nhân trong câu ghép ? - Quan hệ điều kiện-giả thiết Học sinh: - Quan hệ tăng tiến - Vế A: Có lẽ tiếng việt chúng ta đẹp - Quanh hệ... THCS Long Tân - 14 - Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2010-2011 dạy các em được vui hơn * Quan hệ điều kiện - kết quả 2.Lưu ý: Nếu có ai buồn phiền cau có thì Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng quan hệ từ,cặp quan hệ từ hoặc ca95p từ hơ * Quan hệ tương phản: ứng nhất định.Tuy nhiên, để nhận biết chính Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu,trong Giáo viên: qua những ví... sương Phong cách thơ Xích Bích chưa thật rõ nét nhưng qua những dòng thơ ít ỏi của anh, người đọc cũng hiểu được phần nào về con người anh, một tâm hồn rộng mở giữa thiên nhiên, giữa cuộc đời và những ước vọng ở phía trước đang chờ đón anh bỗng dưng dỡ dang vì tội ác chiến tranh… Thế nhưng thơ anh vẫn vượt qua thời gian lắng sâu vào lòng người đọc những tình cảm rất riêng mà rất chung cho mọi thế hệ... vì)tầm mhồn của người việt nam rất đẹp - Quan hệ nối tiếp - Vế A: Chỉ kết quả.Vế B: Chỉ ngun nhân - Quan hệ liệt kê ? Mỗi vế biểu ý gì? - Quan hệ dồng thời Học sinh : - Quan hệ mục đích - Vế A: Ý nghĩa khẳng định - Quan hệ lựa chọn - Vế B: Ý nghĩa giải thích - Quan hệ bổ sung ? Tìm thêm một số câu ghép trong đó các vế câu có qua hệ ý nghĩa khác? Học sinh: * Quan hệ mục đích: Các em cố gắng học để thầy... trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 1 II Luyện tập ? Bài tập 1 u cầu điều gì? 1 Bài tập 1: Học sinh: Xác định ý nghĩa các vế câu a Vế 1-2: Ngun nhân - kết quả Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài - Vế 2-3: Giải thích b Qua hệ: Điều kiện - kết quả c Quan hệ: Tăng tiến Giáo viên: gọi học sinh đọc bài tập 2 d Quan hệ: Tương phản ? Bài tập 2 u cầu điều gì? 2 Bài tập 2: - Khi trời xanh thẳm thì... 2 Bài tập 2: - Khi trời xanh thẳm thì biển cũng xanh thẳm Học sinh: u cầu tìm câu ghép trong đoạn trích - Khi trời rải mây trắng nhạt thì biển mơ Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài màng - Khi trời âm u mây mưa thì biển xám xịt nặng nề Giáo viên: u cầu học sinh về nhà làm bài tập 3-4 4 Củng cố: ? Các quan hệ trong câu ghép đó là những quan hệ gì? ? Giáo viên u cầu học sinh khắc sâu kiến thức phần... nhật dung 3 Thái độ: - Có ý thức về kế hoạch hố gia đình,ạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại hay khơng tồn tại của lồi người II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tranh ảnh về bệnh tật có liên quan đến đói nghèo, lạc hậu - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài 2 Kiểm tra bài cũ ?... từng vết đơm da Cuốn sổ con, bìa thủng anh giở ra, Chợt thấy từ đầu, dòng chữ nhỏ: “Các anh nhiều gian khổ, Phải chia bớt chúng em, Đã được ngồi cạnh một đêm Thơi em về đây! Chào các anh nhé!” Chữ thì xinh, sao tên mình em chẳng ký? Những người con gái đẹp của nhân dân Đến đây như những vị thiên thần Lại ra đi, một vết lơng ngan, khơng cần gửi lại! Áo cũ rồi anh còn mặc đấy Miếng vá đây, còn ngun... xung quanh.Cần tránh xa:khơng hút,khơng thử dù chỉ một lần II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài 2 Kiểm tra bài cũ ? Trong văn bản Thơng tin về ngày trái đất năm 2000 chúng ta đã được kêu gọi về vấn đề gì? ? Vấn đề đó có tầm quang trọng . hệ tương phản - Quan hệ nối tiếp - Quan hệ liệt kê - Quan hệ dồng thời - Quan hệ mục đích - Quan hệ lựa chọn - Quan hệ bổ sung Nguyễn Thị Bích Thủy Trường THCS Long Tân - 14 - Giáo án Ngữ văn. quan hệ bổ sung, quan hệ nói tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 2.Lưu ý: Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng quan hệ từ,cặp quan hệ từ hoặc ca95p. những quan hệ gì? Học sinh: Các vế trong câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau. Những quan hệ thường gặp là: Quanhệ nguyện nhân, điều kịên, tương phản, tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ

Ngày đăng: 25/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w