1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)

63 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn Ngày soạn : 28/ 07/ 2009 Tuần: 1; Tiết : 1;2; 3 Chơng I khối đa diện Đ1 khái niệm về khối đa diện I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. Từ đó hình dung đợc thế nào là hình đa diện, khối đa diện, điểm trong và điểm ngoài của chúng. - Biết thế nào là hai đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia và nắp ghép các khối đa diện đơn giản 2. về kĩ năng: vẽ gọi chính xác tên, xác định đợc cạnh, đỉnh, mặt, điểm trong , điểm ngoài. nhớ đợc một số phép dời hình trong không gian để xác định đợc hai hình bằng nhau. Biết phân chia nắp ghép các khối đa diện 3. Về t duy, thái độ: Học sinh tích cực hoạt động, tham gia tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức mới II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: mô hình khối đa diện, các hình vẽ sgk của bài Đ1 2. Học sinh: Đọc trớc bài ; III/ Các hoạt động và tiến trình: 1. Các hoạt động: HĐ1: Khối năng trụ và khối chóp, HĐ2: Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, HĐ 3: Hai đa diện bằng nhau; HĐ4: Phân chia và lắp ghép các khối đa diện; HĐ5: BT 2. Thời lợng: 3 tiết: Tiết 1: HĐ 1; 2; Tiết 2: HĐ : 3 Tiết 4: HĐ: 4; 5 3. Tiến trình: Hoạt động 1: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng HS trả lời câu hỏi; nêu nhận xét câu trả lời + HS đọc phần khối lăng trụ và khối chóp chóp - Vẽ hình biểu diễn một số khối lăng trụ, khối chóp Câu hỏi: Thế nào là hình lăng trụ và hình chóp? - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho học sinh đọc phần khối lăng trụ và khối hình chóp. I. Khối năng trụ và khối chóp Hoạt động 2: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng - Quan sát mô hình, hình vẽ và phát biểu ý kiến chủ quan về khối đa diện. - Chỉ đợc các mặt, cạnh, đỉnh của khối đa diện - Cho học sinh quan sát hình 1.4 minh hoạ về khối đa diện, mô hình hình đa diện. - Yêu cầu học sinh nêu đợc các miền đa giác, cạnh của đa diện. II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện 1. Khái niệm về hình đa diện Hình không gian đợc tạo bởi hữu hạn một số hữu hạn đa giác. Các đa giác ấy có tính Giáo viên: 1 Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn - Thuyết trình định nghĩa hình đa diện chất: a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Mỗi đa giác thoả mãn 2t/c trên gọi là một mặt . Các đỉnh, cạnh của đa giác ấy cũng là đỉnh , cạnh của hình đa diện - Quan sát mô hình, hình vẽ và phát biểu ý kiến chủ quan về khối đa diện. - Vẽ hình biểu diễn một số khối đa diện - Nắm đợc các khái niệm điểm trong, điểm ngoài, miền trong, miền ngoài. đỉnh, mặt, cạnh, . - Cho học sinh quan sát mô hình khối đa diện, bảng minh hoạ khối đa diện. - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần khái niệm về khối đa diện . - cho HS làm hoạt động 3 để hs dùng định nghĩa phân biệt đợc hình không phải là khối đa diện 2. Khái niệm về khối đa diện Khối đa diện là phần không gian đợc giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. Hoạt động 3: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng + HS trả lời câu hỏi của GV + Câu hỏi: Định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng? Định nghĩa phép dời hình trong mặt phẳng? III. Hai đa diện bằng nhau 1. Phép dời hình trong không gian 1/ Đ/n: Trong không gian, quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M vơíi điểm M xác định duy nhất đợc gọi là một phép biến hình trong không gian. Phép biến hình trong không gian đợc gọi là phép dời hình nếu nó bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý. 2/ Một số phép dời hình + HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV, nhận xét câu trả lời của bạn + Câu hỏi: Định nghĩa phép tịnh tiến theo véc tơ v r trong mặt phẳng? + Bài toán: Cho hình lập a) Phép tịnh tiến theo véc tơ v r : Là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M Giáo viên: 2 Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn + HS vẽ hình làm bài toán phơng ABCD.ABCD. Tìm ảnh của điểm Aqua phép tịnh tiến theo véctơ BC' uuur . sao cho 'MM v= uuuuur r + HS nghe ghi + GV thuyết trình: b) Phép đối xứng qua mp (P): Là phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc (P) thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành điểm M sao cho mp(P) là mp trung trực của MM + Nếu phép đối xứng qua mp(P) biến hình (H) thành chính nó thì (P) đợc gọi là mặt phẳng đỗi xứng của (H) - Đọc và nghiên cứu tính phép đối xứng tâm O trong không gian. - So sánh đợc sự giống nhau đối với phép đối xứng tâm O trong mặt phẳng. - Tìm ảnh của A, AB trong phép đối xứng tâm O - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu theo nhóm phần phép đối xứng tâm O. - Bài toán: Cho hình lập phơng ABCD.ABCD. Tìm ảnh của điểm A, AB qua phép đối xứng tâm O ( với O = AC BD) c) Phép đối xứng tâm O: Là phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M sao cho O là trung điểm của MM. + Nếu phép đối xứng tâm O biến hình (H) thành chính nó thì O đợc gọi là tâm đối xứng của hình -HS đọc, nghiên cứu phần phép đối xứng qua đờng thẳng . So sánh đợc sự giống nhau đối với phép đối xứng qua đ- ờng thẳng trong mặt phẳng + HS trả lời câu hỏi - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần phép đối xứng qua đờng thẳng . So sánh đợc sự giống nhau đối với phép đối xứng qua đờng thẳng trong mặt phẳng. + Câu hỏi: Trong mp nếu thực hiện liên tiếp các phép dời hình có đợc phép dời hình không? + GV nêu nhận xét d) Phép đối xứng qua đ- ờng thẳng . Là phép biến mọi điểm của đờng thẳng thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc thành điểm M sao cho là trung trực của MM + Nếu phép đối xứng qua đờng thẳng biến hình (H) thành chính nó thì là trục đối xứng của hình (H) + Nhận xét: Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ đợc một phép dời hình. + Phép dời hình biến đa diện Giáo viên: 3 Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn SGK (H) thành đa diện (H) , biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tơng ứng của (H). HS: Nêu định nghĩa về hai hình phẳng bằng nhau. Đọc và nghiên cứu định nghĩa về hai hình bằng nhau trong không gian. So sánh hai định nghĩa ? + HS làm Hđ4 + Câu hỏi: Nêu định nghĩa về hai hình phẳng bằng nhau. Đọc và nghiên cứu định nghĩa về hai hình bằng nhau trong không gian. So sánh hai định nghĩa ? + Cho HS làm Hđ4: 2.Hai hình bằng nhau: Đn: Hai hình đợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Hai đa diện đợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia Hoạt động 4: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng - Thực hành phân chia và lắp ghép khối đa diện. - Đọc, nghiên cứu phần phân chia và lắp ghép khối đa diện. - Phát biểu ý kiến chủ quan của cá nhân + Dùng mô hình khối đa diện để học sinh phân chia và lắp ghép. + Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần phân chia và lắp ghép khối đa diện IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện Vd: (sgk) Nhận xét: Một khối đa diện luôn có thể phân chia đợc thành những khối tứ diện. Hoạt động 5: Bài tập Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng .+ HS làm bài tập: 1/ Bài 1: Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi mặt của nó đều là đa giác có số lẻ cạnh thì tổng số mặt của nó phải là một số chẵn Lời giải: - Giả sử đa diện (H) có các mặt là S 1 , S 2 , . , S m . Gọi c 1 , c 2 , . , c m là số cạnh của chúng. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên tổng số cạnh của (H) là: c = ( ) + + + 1 2 m 1 c c . c 2 . Vì c là số nguyên còn c 1 , c 2 , . , c m là những số lẻ nên m phải là số chẵn. - Ví dụ: Khối tứ diện có mỗi mặt là một tam giác và tổng số các mặt của nó là 4. + Hs suy nghĩ làm bài 2/ Bài 2: bài tập 2 trang 12 - SGK. Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một Lời giải: - Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là A 1 , A 2 , . , A d . Gọi m 1 , m 2 , . , m d lần lợt là số các mặt của (H) nhận chúng là Giáo viên: 4 Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn số lẻ các mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn. đỉnh chung. Mỗi đỉnh A k có m k cạnh đi qua. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên tổng số cạnh của (H): c = ( ) + + + 1 2 d 1 m m . m 2 Vì c là số nguyên, m 1 , m 2 , . , m d là những số lẻ nên d phải là số chẵn. - Ví dụ: Khối tứ diện, khối hộp. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Học kĩ lí thuyết qua vở ghi và sgk - Làm bài tập 3; 4 sgk ; bài tập sách bài tập - Đọc bài đọc thêm sgk - Chuẩn bị bài Đ 2 Giáo viên: 5 Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn Ngày soạn 10/ 8/08 Tuần: 3; 4 Tiết: 4;5 Đ2 Khối đa diện lồi và khối đa diện I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa khối đa diện lồi. - Hiểu đợc thế nào là một khối đa diện đều. 2. về kĩ năng: - Nhận biết đợc các khối đa diện đều. - HS nắm đợc một số tính chất của khối tứ diện đều, khối lập phơng, khối bát diện đều 3. Về t duy, thái độ: HS tích cực thực hiện các hoạt động học, đọc sgk, phát biểu ý kiến chủ quan II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, mô hình khối đa diện lồi, đa diện đều. Hình ảnh khối đa diện 2. Học sinh: HS đọc sgk, soạn bài, III Tiến trình: Hoạt động 1: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp HS vẽ hình, thực hiện yêu cầu của giáo viên. + Một HS lên bảng , HS dới lớp theo dõi, nhận xét chữa bài Kiểm tra: Phân chia khối lập phơng ABCD.ABCD thành 6 khối tứ diện bằng nhau + Gọi 1 HS lên bảng + HS đọc sgk + Nêu định nghĩa khối đa diện lồi + Lấy vd về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi + Giáo viên cho HS đọc sgk + Nêu định nghĩa khối đa diện lồi + Lấy ví dụ thực tế về khối đa diện lồi + Lấy vd thực tế về khối đa diện không lồi I - Khối đa diện lồi Đn: Khối đa diện (H) đ- ợc gọi là khối đa diện lồi nếu đoạ thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện xác định (H) đợc gọi là đa diện lồi VD Giáo viên: 6 B A Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn Hoạt động 2: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng + HS quan sát khối tứ diện đều, hình lập phơng và trả lời câu hỏi của GV + Cho HS quan sát khối tứ diện đều, hình lập phơng Câu hỏi: - Các mặt là các đa giác nh thế nào? - Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của mấy mặt? + GV nêu Đn khối đa diện đều II/ Khối đa diện đều Đn: (sgk - 15) + HS quan sát hình vẽ 1.20 và đọc tên các khối đa diện đều + HS đếm số cạnh, số đỉnh của khối bát đều + GV nêu định lí + GV cho HS quan sát hình 1.20 sgk đọc tên các khối đa diện đó + Đếm số đỉnh, số cạnh của khối bát diện đều? + Nêu bảng tóm tắt năm loại khối đa diện đều (sgk) Định lí : sgk - 16 + Bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều ( Sgk - 17 ) + HS đọc tìm hiểu đề bài, vẽ hình, làm vd theo hớng dẫn của Gv + Cho HS làm vd sgk; CMR; a) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là cácđỉnh của một hình bát diện đều. b) Tâm các mặt của một hình lập phơng là các đỉnh của một hình bát diện đều + GV hớng dẫn vẽ tứ diện ABCD, cạnh a;gọi I, J, E, F, M, N lần lợt là trung điểm của AC, BD, AB, BC, Giáo viên: 7 H D C B A S Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn + HS chứng minh 8 tam giác IEF,IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều cạnh bằng a/2 + HS cần CM các trung điểm là đỉnh của khối đa diện đều loại {3; 4} CD, DA + Làm HĐ3 + Câu hỏi: Để CM các trung điểm trên là đỉnh của bát diện đều ta cần chứng minh nó là đỉnh của khối đa diện đều loại nào? + Thực hiện tơng tự với câu b) Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa khối đa diện lồi , khối đa diện đều - Định lí và bảng tóm tắt về khối đa diện đều Bài tập 3: + HS đọc đề bài tập , xác định yêu cầu bài toán - 1HS lên bản vẽ hình - HS chứng minh bài toán theo hớng dẫn của GV + GV cho HS làm bài tập 3 sgk - 18 - Vẽ hình: - Định hớng: Chứng minh các cạnh A 1 B 1 , B 1 C 1 , C 1 D 1 , D 1 A 1 bằng nhau và bằng a 3 với a là cạnh của tứ diện đều ABCD đã cho. - Củng cố khái niệm đa diện đều. - Nối AB 1 thì do B 1 là tâm của ACD đều nên I là trung điểm của CD. Lại do A 1 là tâm của BCD đều nên B, A 1 , I thẳng hàng. - Ta có 1 1 IA IB 2 IB IA 3 = = A 1 B 1 // AB và suy ra đợc: 1 1 A B 1 AB 3 = A 1 B 1 = a 3 . Chứng minh tơng tự cho các cạnh còn lại của tứ diện A 1 B 1 C 1 D 1 đều bằng a 3 . * Hớng dẫn học ở nhà: - Học kĩ vở ghi , sgk - Làm bài tập: 1;2;4 sgk - 18 Giáo viên: 8 I D 1 C 1 B 1 A 1 D C B A Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn - Đọc bài đọc thêm Hình đa diện đều - Ôn lại thể tích các hình đã học ở lớp 9 và lớp 11 - Soạn bài Đ3 Ngày 2/9/08 . Tiết : 6;7;8;9 Đ3 khái niệm về thể tích của khối đa diện I. Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm thể tích của khối đa diện - Nắm đợc công thức tính thể tích của khối hốp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, 2/ Về kĩ năng: - Vận dụng các công thức tính thể tích vào các bài toán tính thể tích 3/ Về thái độ: HS tích cực thực hiện nhiệm vụ GV giao cho II. Chuẩn bị : 1/ GV: Giáo án; các slides trình chiếu; mô hình hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau - Bình chia độ, nớc; phấn màu 2/ HS: Ôn tập lại các công thức tính thể tích đã học ở lớp dới; soạn bài III. Phơng pháp: Thuyết trình; hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1. Các hoạt động: HĐ1:I. Khái niệm về thể tích của khối đa diện; II. Thể tích của khối lăng trụ HĐ2: Thể tích của khối chóp. HĐ; 3;4 Bài tập 2. Thời lợng: Tiết 6: HĐ1; Tiết 7:HĐ2; Tiết 8; 9 HĐ:3;4 Tiết 6: Hoạt động 1: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng + Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài 2 sgk-18 + HS lên bảng chữa bài tập 2 + Nhận xét bài làm của bạn Bài mới Giáo viên: 9 Trờng THPT BC _ Hình học 12 chơng trình chuẩn + GV nêu vấn đề: nh sgk + Giáo viên thuyết trình về khái niệm về thể tích của khối đa diện và đa ra định lí về thể tích của khối hình hộp chữ nhật. + HS nghe Đ3 khái niệm về thể tích của khối đa diện I. Khái niệm về thể tích của khối đa diện + Gv gii thiu vi HS ni dung khỏi nim th tớch sau: Ngi ta chng minh c rng, cú th t tng ng cho mi khi a din (H) mt s dng duy nht V (H) tho món cỏc tớnh cht sau: + Nu (H) l khi lp phng cú cnh bng 1 thỡ V (H) = 1 + Nu hai khi a din (H 1 ) v (H 2 ) bng nhau thỡ V (H1) = V (H2) + Nu khi a din (H) c chia thnh hai khi a din (H 1 ), (H 2 ) thỡ V (H) = V (H1) + V (H2) Gv gii thiu vi Hs vd (SGK, trang 21, 22) Hs hiu rừ khỏi nim th tớch va nờu. + HS nghe ghi Cú th t tng ng cho mi khi a din (H) mt s dng duy nht V (H) tho món cỏc tớnh cht sau: a) Nu (H) l khi lp phng cú cnh bng 1 thỡ V (H) = 1 b) Nu hai khi a din (H 1 ) v (H 2 ) bng nhau thỡ V (H1) = V (H2) c) Nu khi a din (H) c chia thnh hai khi a din (H 1 ), (H 2 ) thỡ V (H) = V (H1) + V (H2) S dng duy nht V(H) núi trờn gi l th tớch ca khi a din (H) Hot ng 1: Da vo h 1. 25 em hóy cho bit cú th chia khi (H 1 ) thnh bao nhiờu khi lp phng bng (H 0 ). Hs tho lun nhúm phõn chia khi lp phng (H 1 ), (H 2 ), (H 3 ) theo khi lp phng n v (H 0 ). Hot ng 2: Da vo h 1. 25 em hóy cho bit cú th chia khi (H 1 ) thnh bao nhiờu khi lp phng bng (H 1 ). Giáo viên: 10 [...]... viªn: 32 Trêng THPT BC _ H×nh häc 12 ch¬ng tr×nh chn • Cho học sinh quan sát và xem lại hai phiếu học tập - Ra bài tập về nhà: Bài 2,4,7, 9- Trang 39, 4 0- SGK Hình học 12 chuẩn Ngày soạn: 04/11/2008 Tu n16 Tiết 17, 18 MẶT CẦU ( 2tiết ) I Mục tiêu: 1) Về kiến thức: + Nắm được định nghĩa mặt cầu + Giao của mặt cầu và mặt phẳng + Giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu + Nắm được định... câu 2 - Nêu các yếu tố liên quan về hình trụ và hình nón đã cho - Tính S 1 , S 2 Lập tỷ số - Tính V 1 , V 2 Lập tỷ số - GV: Chỉnh sửa, hồn thiện và lưu ý bài giải của học sinh Hoạt động 4: Phiếu học tập 2 8 phút GV: Tổ chức thực hiện phiếu học tập 2 giống như phiếu học tập 1 _ H×nh häc 12 ch¬ng tr×nh chn GV - Lên bảng trình bày lời giải Học sinh: - Nhận phiếu học tập 2 theo nhóm - Thảo lụân - Cử nhóm... bảng phụ ,hình ε 22 Gi¸o viªn: M Trêng THPT BC vẽ -Trên mp(P) cho ∆ và ( ε) M∈ ( ε ) H1: Quay M quanh ∆ một góc 3600 được đường gì? -Quay (P) quanh trục ∆ thì đường ( ε ) có quay quanh ∆ ? - Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường ( ε ) quay tạo thành một mặt tròn xoay -Cho học sinh nêu một số ví dụ Hoạt động 2 _ H×nh häc 12 ch¬ng tr×nh chn -học sinh suy nghỉ trả lời + ( ε ) đường sinh HS cho... gì về - OA= r -> A nằm trên S(O; r) và A: bất kì (S) đoạn OA và r ? +? Qua đó, cho biết thế - OA A nằm trong * Định nghĩa khối (S) nào là khối cầu ? +? Để biểu diễn mặt cầu, - OA>r-> A nằm ngồi cầu: (SGK) (S) ta vẽ như thế nào ? + HS nhắc khái niệm trong SGK Gi¸o viªn: 34 Trêng THPT BC *Lưu ý: Hình biểu diễn của mặt cầu qua: - Phép chiếu vng góc -> là một đường tròn - Phép chiếu song song -> là... - Chia học sinh thành các nhóm: Mỗi dãy bàn là 1 nhóm (Từ 4 → 6 học sinh) - Học sinh làm xong, GV thu và cử nhóm trưởng Học sinh: - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV - Thực hiện theo nhóm - Nhóm trưởng trình bày - Theo dõi chỉnh sửa Học sinh: - Vẽ hình - Theo dõi, suy nghĩ - Trả lời các câu hỏi của 24 3 Dấu “=” xảy ra ⇔ 2x=2a-x ⇔ x= Vậy x= π 2a 3 V (C ) đạt GTLN và Max Nội dung phiếu học tập 1: Thiết... hình nón ? -Trung điểm K của OM thuộc ? -Trung điểm IN thuộc ? HĐTP4: Cho hình nón ; trên đường tròn đáy lấy đa giác đều A1A2 An, nối các đường sinh OA1,… OAn( Hình 2.5 SGK) → Khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón → Diện tích xung quanh của hình chóp đều được xác định như thế nào ? GV thuyết trình → khái niệm diện tích xung quanh hình nón Nêu cách tính diện tích xung quanh của _ H×nh häc 12 ch¬ng tr×nh... xung quanh ,thể tích của mặt trụ ,phân biệt mặt trụ,hình trụ,khối trụ Biết tính diện tích xung quanh và thể tích -Hiểu được mặt trụ tròn xoay và các yếu tố liên quan như:Trục ,đường sinh và các tính chất c + Về kỹ năng: -Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích tồn phần,thể tích -Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón ,qua trục hình trụ,thiết diện song song với trục + Về duy và thái độ: -Nghiêm... BT 8- Trang 4 0- SGK Hình học 12 chuẩn) Một hình trụ có 2 đáy là hai hình tròn (O;r) và (O';r') Khoảng cách giữa hai đáy là OO'=r 3 Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r) 1 Gọi S 1 , S 2 lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón trên Gi¸o viªn: 31 Trêng THPT BC của 2 → 3 trình bày trước lớp - GV: Sửa chữa và hồn thiện Hoạtđộng3: 25 Hướng dẫn bài phút tập 2 - Tóm tắt đề - u... (2a-x) 2 c Gọi V (C ) là thể tích của hình nón đỉnh O và đáy là hình tròn C(O';r') ⇒ V (C ) = Ta có: 1 3 OO’ S (C ) = π 12 x(2a-x) 2 π ≤ V (C ) = 24 2x(2a-x) 2  2 x + ( 2a − x) + ( 2a − x)    3   3 8π.a Hay V (C ) ≤ 81 2a thì 3 8π.a 3 = 81 V (C ) Tiết 16 10 Hoạt động 2: phút Phát phiếu học tập 1 - GV: Chuẩn bị sẵn phiếu học tập 1 trên giấy (photo từ 15 → 20 bản tùy theo số lượng học sinh) - Chia... quay quanh ∆ Hình thành khái thì d có tạo ra mặt tròn niệm xoay khơng? mặt tròn xoay đó giống hình vật thể nao? II/ Mặt nón tròn xoay 1/ Định nghĩa (SGK) - Vẽ hình: ∆ O β ( d - ỉnh O Trục ∆ d : đường sinh ,góc ở đỉnh 2 β HĐTP 2 - Vẽ hình 2.4 + Chọn OI làm trục ,quay ∆ OIM quanh trục OI H: Nhận xét gì khi quay cạnh IM và OM quanh trục ? +Chính xác kiến thức Học sinh suy nghĩ trả lời + Quay quanh M : . Ghi bảng - Quan sát mô hình, hình vẽ và phát biểu ý kiến chủ quan về khối đa diện. - Chỉ đợc các mặt, cạnh, đỉnh của khối đa diện - Cho học sinh quan sát. học 12 chơng trình chuẩn 1/ Bng ph: Chun bi trc tt c cỏc hỡnh v cú s dng trong tit dy Ngaứy soaùn: 11./9/08 Tieỏt 12( Tuan 12) KIM TRA CHNG I: Thi gian

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình không gian đợc tạo  bởi hữu hạn  một số hữu hạn - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình kh ông gian đợc tạo bởi hữu hạn một số hữu hạn (Trang 1)
Hình đa diện chất: - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
nh đa diện chất: (Trang 2)
Hình bát diện đều - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình b át diện đều (Trang 13)
1/ Bảng phụ: Chuẩn bi trước tất cả các hình vẽ có sử dụng trong tiết dạy - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
1 Bảng phụ: Chuẩn bi trước tất cả các hình vẽ có sử dụng trong tiết dạy (Trang 19)
Hình vẽ 2.2 - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình v ẽ 2.2 (Trang 22)
Hình thành khái  niệm - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình th ành khái niệm (Trang 23)
Hình nón gồm mấy  phần? - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình n ón gồm mấy phần? (Trang 24)
Hình trụ có bán kính R=a, chiều cao h=a 3 . - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình tr ụ có bán kính R=a, chiều cao h=a 3 (Trang 30)
1. Hình trụ có: - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
1. Hình trụ có: (Trang 32)
Hình  biểu diễn của mặt cầu qua: - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
nh biểu diễn của mặt cầu qua: (Trang 35)
Hình vẽ - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
Hình v ẽ (Trang 40)
Câu 3) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
u 3) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c (Trang 49)
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa hệ trục tọa độ trong không gian. - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
o ạt động 1: Hình thành định nghĩa hệ trục tọa độ trong không gian (Trang 53)
Ho t  ạ độ ng 5: Hình th nh  ph à ươ ng trình m t c u ặ ầ - Giao an hinh 12 (chon bo - hay tu nhieu GV)
o t ạ độ ng 5: Hình th nh ph à ươ ng trình m t c u ặ ầ (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w