1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Nghiên cứu hệ thống bán hàng của Công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hệ thống bán hàng của Công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam
Tác giả Nguyễn Hoài Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Anh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 32,79 MB

Nội dung

NGIÊN CỨU HỆ THỐNG BÁN HÀNGCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ MIỄN NAM NỘI DUNG TÓM TẮT Để thực hiện để tài này tôi đã phân tích và dùng các công thức của dự án đầu tư: các chỉ tiêu NPV, IRR và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

KHOA KINH TẾ

qm

CUA CONG TY CO PHAN KINH ĐÔ MIEN NAM

NGUYEN HOAI NAM

LUAN VAN TOT NGHIEP NGANH: KINH TE

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 7 NĂM 2005

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa kinh tế, trườngĐại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ Ngiên cứu hệ thống

bán hàng của công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam” tác giả Nguyễn HoàiNam, sinh viên khoá 27, đã bảo vệ thành công trước Hội đồng vào ngay t6

chức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa kinh tế trường Dai học Nông LamTP.Hồ Chí Minh

Nguyễn Anh NgọcNgười hướng dẫn

(Ký tên, ngày tháng năm 2005)

Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi

(Ký tên, ngày tháng năm 2005) Ký tên, ngay thang , năm 2005)

Trang 3

LỜI CÁM TA

Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cám ơn

đến cha mẹ, người đã có công sinh thành và giúp đỡ tôi có được ngày hôm nay.Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến:

Quý thây cô trong khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.Đặc biệt là thầy Lê Công Trứ đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn này.

Các cô chú trong UBND xã Quới Sơn và những nhà vườn nhãn.

Xin chân thành cám ơn

TP Hồ Chí minh, ngày 20 tháng 6 năm 2005

Sinh viên

Nguyễn Hoài Nam

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập _ Tự do_ Hạnh phúc

DON XIN XÁC NHAN

Kính gởi CÔNG TY CO PHAN KINH ĐÔ MIEN NAM Tôi tên là Nguyễn

Hoài Nam, sinh viên trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Tôi đã đến công ty thực tập từ ngày 20/03 đến 20/06/2005 Trong quá trìnhthực tập tôi đã chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của công ty

Nay tôi làm đơn này xin công ty cổ phần KINH ĐÔ xác nhận cho tôi đã cóđến địa phương thực tập tốt nghiệp

Xin chân thành cám ơn.

Xác nhận của công ty Người viết đơn

Sinh viên

Nguyễn Hoài Nam

Trang 5

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Trang 7

NGIÊN CỨU HỆ THỐNG BÁN HÀNG

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ MIỄN NAM

NỘI DUNG TÓM TẮT

Để thực hiện để tài này tôi đã phân tích và dùng các công thức của dự án đầu

tư: các chỉ tiêu NPV, IRR và các công thức tính ty suất Lợi nhau65n/ Doanh thu,

Thu nhập/ Doanh thu để xác định hiệu quả kinh tế của cây nhãn tiêu huế vànhãn xuồng cơm vàng tại xã Quới Sơn huyện Châu Thanh tỉnh Bến Tre

Qua việc đánh giá hiệu quả kinh tế tôi đã nghiên cứu tìm hiểu thị trường tiêuthụ của hai loại nhãn bằng cách phỏng vấn những thương lái về giá cả, lợi

nhuận, tình hình san xuất

Qua việc đánh giá hiệu quả kinh tế và tìm hiếu thị trường tiêu thụ cho thấyđược hai loại nhãn này đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà vườn nhưng thị

trường tiêu thụ còn ở quy mô nhỏ, đơn giản.

Đồng thời tôi cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quảkinh tế của cây nhãn và mở rộng thị trường tiêu thụ nhãn ở địa phương

Trang 8

1.3 Ý nghĩa của để tài.

1.4 Đối tượng nghiên cứu

1.5 Pham vi nghiên cứu.

1.6 Kết cấu luận văn

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

MỤC

2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế ở xã

2.1.2 Giới thiệu chung về cây nhãn và Lợi ích của việc trồng nhãn

2.1.3 Nguồn gốc cây nhãn và các nước trồng nhãn nhiều nhất trên thế giới

LỤC

2.1.4 Tình hình san xuất nhãn tại Việt Nam

2.1.5 Giới thiệu chung về nhãn tiêu huế và nhãn xuông cơm van.g

2.2 Các chỉ tiêu để tính hiệu quả kinh tế.

2.2.1 Chỉ tiêu kết quả

2.2.2 Chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế

2.2.3 Các chỉ tiêu để đánh giá dự án

2.2.4 Phương pháp nghiên cứu.

2.2.4.1 Phương pháp điều tra

viii

Trang

xII XI

XV

XVI

Oo œ NN CC ON10 10

10 II

12

12

Trang 9

3.1.3 Điều kiện khí hậu - thời tiết.

3.1.4 Thổ nhưỡng và tài nguyên

3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

3.2.1 Dân số

3.2.2 Tình hình kinh tế đời sống

3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp

3.2.2.2 Tiểu thủ công nghiệp

3.2.2.3 Dịch vụ.

3.2.3 Tình hình văn hóa xã hội.

3.2.3.1 Xây dựng đời sống văn hóa

3.2.3.2 Giáo dục.

3.2.3.3 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng

3.2.3.4 Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình

3.2.3.5 Công tác xóa đói giảm nghèo

3.2.3.6 Chính sách đền ơn đáp nghĩa

3.2.3.7 Tín ngưỡng tôn giáo.

3.2.3.8 Thực hiện quy chế dân chủ

3.2.4 Cơ sở hạ tầng thiết chế văn hóa

20

20

21 21 21

22

22

22 22

Trang 10

3.2.4.4 Bến đò.

3.2.4.5 Trường học

3.2.4.6 Trụ sở Ủy Ban Nhân Dân xã.

3.2.4.7 Trạm Y - Tế

3.2.4.8 Nước sinh hoạt.

3.2.4.9 Các thiết chế văn hóa

3.2.5 Tình hình sử dụng đất đai ở xã

3.3 Đánh giá chung.

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thông tin chung về nông hộ qua mẫu điều tra

4.1.1 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra

4.1.2 Tình hình đất canh tác của các hộ điều tra

4.1.3 Giới tính , trình độ học vấn và tuổi của chủ hộ.

4.1.4 Quy mô nhân khẩu và lao động của những hộ điều tra

4.2 Đặc điểm của các giống nhãn.

4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của nhãn tiêu huế

4.3.1 Phân bổ chi phí máy móc thiết bị cho | ha nhãn tiêu huế TKKTCB.

4.3.2 Phân tích chi phi 1 ha nhãn tiêu huế TKKTCB

4.3.3 Phân tích chi phí 1 ha nhãn tiêu huế TKKD năm 2004

4.3.4 Kết quả — Hiệu quả 1 ha nhãn tiêu huế TKKD

4.3.5 Phân tích độ nhạy của nhãn tiêu huế theo giá bán

4.3.6 Ngân lưu cho 1 ha nhãn tiêu huế

4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của nhãn xuông cơm vàng ghép

4.4.1 Phân bổ chi phí máy móc thiết bị cho I ha nhãn XCV ghép TKKTCB.

4.4.2 Phân tích chi phi 1 ha nhãn xuồng cơm vàng ghép TKKTCB

4.4.3 Phân tích chi phí I ha nhãn xuồng cơm vàng ghép TKKD năm 2004

4.4.4 Kết quả — Hiệu quả 1 ha nhãn xudng cơm vàng ghép TKKD

22

22

23

23 23

41

42 42 43 47 49

Trang 11

4.4.5 Phân tích độ nhạy của nhãn xuéng cơm vàng ghép theo giá bán.

4.4.6 Ngân lưu cho | ha nhãn xuéng cơm vàng ghép

4.5 Tình hình tiêu thụ của nhãn

4.5.1 Thị trường.

4.5.2 Sơ đồ hệ thống kênh phân phối

4.5.3 Giá bán.

4.5.3.1 Sự chênh lệch giá bán giữa các kênh tiêu thụ.

4.5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả

4.5.3.3 Tình hình biến động giá cả

4.5.4 Hệ thống kênh phân phối

4.5.4.1 Các thành viên trong kênh phân phối

4.5.4.2 Các kênh phân phối chính

4.5.5 Hiệu quả kinh tế của các thành viên trong kênh phân phối

4.5.5.1 Đối với nhãn tiêu huế,

4.5.5.2 Đối với nhãn xuồng cơm vàng

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Kiến nghị

50 51 52 52 53 53 54

55 56

56 56 56 57

a7 62 66 66 66

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KTCB : Kiến thiết cơ ban

TKKD : Thời kỳ kinh doanh

Trang 13

DANH MỤC CAC BANG

Trang

Bang 1: Phân Loại Mức Sống Nhân Dân 17

Bảng 2: Diện Tích Từng Loại Cây Trồng Năm 2004 17

Bảng 3: Tình Hình Giáo Dục Của Xã 19

Bảng 4: Mức Thu Nhập Của 60 Hộ Điều Tra 26Bảng 5: Tình Hình Sử Dụng Đất Canh Tác Của 60 Hộ Điều Tra 27

Bảng 6: Tình Hình Sử Dụng Đất Sản Xuất 27

Bang 7: Giới Tinh Của Chủ Hộ 28

Bảng 8: Trình Độ Học Vấn Của Những Người Được Phỏng Vấn 29

Bảng 9: Cơ Cấu Tuổi Của Chủ Hộ 30Bảng 10: Quy Mô Nhân Khẩu Và Lao Động Của Những Hộ Điều Tra 31Bang 11: Đặc Điểm Nông Hoc Của Nhãn Xuồng Cơm Vang Và Nhãn Tiêu

Huế 32Bảng 12: Phân Bổ Máy Móc Thiết Bị Cho 1 Ha Nhãn Tiêu Huế TKKTCB 33

Bang 13: Chi Phi Vật Chất Cho I Ha Nhãn Tiêu Huế TKKTCB 34Bang 14: Chi Phí Lao Động Cho 1Ha Nhãn Tiêu Huế TKKTCB 35

Bảng 15: Tổng Hợp Chi Phí Cho 1 Ha Nhãn Tiêu Huế TKKTCB 36

Bảng 16: Chi Phí Vật Chất Và Chi Phi Lao Động Cho 1 Ha Nhãn Tiêu Huế

Năm 2004 38

Bang 17: Kết Quả Hiệu Quả 1 Ha Nhãn Tiêu Huế TKKD 40

Bang 18: Tổng Hợp Thay Đổi NPV, IRR Của Nhãn Tiêu Huế Theo Biến

Động Giá 41

Bảng 19: Ngân Lưu Cho 1 Ha Nhãn Tiêu Huế 42

Bảng 20: Phân Bổ Máy Móc Thiết Bị Cho 1 Ha Nhãn Xuông Cơm Vàng

Trang 14

Bảng 23: Tổng Hợp Chi Phí 1 Ha Nhãn Xu6ng Cơm Vàng Ghép TKKTCB.

Bảng 24: Chi Phí Vật Chất Và Chi Phí Lao Động Cho | Ha Nhãn Xuéng

Cơm Vàng Ghép TKKD.

Bảng 25: Kết Quả — Hiệu Quả 1 Ha Nhãn Xuồng Cơm Vàng Ghép TKKD

Bảng 26: Tổng Hợp Thay Đổi NPV, IRR Của Nhãn Xuồng Cơm Vàng

Ghép Theo Biến Động

Bảng 27: Ngân Lưu Cho | Ha Nhãn Xuéng Cơm Vàng Ghép

Bảng 28: Sự Chênh Lệch Giá Bán Giữa Các Kênh Tiêu Thụ đối Với Nhãn

Tiêu Huế

Bảng 29: Sự Chênh Lệch Giá Bán Giữa Các Cấp Tiêu Thụ Đối Với Nhãn

XCV Ghép.

Bảng 30: Hiệu Quả Kinh Tế Đối Với Các Thành Viên Trong Kênh Phân

Phối Đối Với Nhãn Tiêu Huế

Bảng 31: So Sánh Hiệu Quả Của Các Thành Viên Trong kênh Phân Phối

Bảng 32: Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Thành Viên Trong kênh Phân Phối

Đối Với Nhãn XCV Ghép

43

44

45 47

48

50

51 By:

55

56

58 62

63

Trang 15

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Kênh Tiêu Thụ Nhãn Tại Địa Phương

Sơ đồ 2: Kênh Tiêu Thụ Nhãn Của Thương Lái

Sơ đồ 3: Kênh Tiêu Thụ Nhãn Của Vựa Trung Gian

Sơ đồ 4: Kênh Tiêu Thụ Nhãn Của Người Bán Lẻ

Trang

54

59 60 61

Trang 16

CHƯƠNG 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lido chọn dé tài:

Việt Nam tiến hành phát triển kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập với nền

kinh tế khu vực và thế giới đang đứng trước những cơ hội mới, đồng thời đốidiện với những cuộc cạnh tranh không những trên thị trường quốc tế nói chung

mà ngay cả thị trường trong nước Trong cuộc cạnh tranh này, hệ thống phânphối hang hoá với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, tácđộng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng Do

đó, hệ thống phân phối đã và đang là lĩnh vực mang tính cạnh tranh cao

Tổ chức và quản lí tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng có vai tròquyết định đến sự tổn tại và phát triển của nhiều doanh nghiệp (DN) Vấn dékhông phải chỉ là DN đưa ra thị trường sản phẩm gì, với giá bao nhiêu, mà còn làđưa ra thị trường như thế nào? Các DN cần phải biết sử dụng các kênh phân phốinhư là công cụ quan trọng giúp DN thành công trên thị trường dài hạn Trong

nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc tạo lợi thế cạnh tranh ngày càngkhó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài càng khó hơn nhiều Các biện pháp về sản

phẩm, quảng cáo, khuyến mãi, cắt giảm giá bán, chỉ có lợi thế trong ngắn hạn.Tạo lập và phát triển hệ thống kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của,

sức lực, nên các DN không dễ làm theo

Vinamilk, Biti’s, Trung Nguyên, Thái Tuấn, Đồng Tâm, nổi lên là những

DN thành công tại thị trường Việt Nam và đang quyết tâm đưa thương hiệu Việtvươn ra thị trường thế giới trong số hơn 100.000 DN Việt hiện nay Điều thần kỳ

nào giúp họ thành công trên thương trường khi cạnh tranh với những tập đoàn đa

quốc gia (như: Dutch Lady, Adidas, Nestle, Bossini, ) để thực hiện mục tiêu

Trang 17

vươn ra thị trường quốc tế bên cạnh chất lượng san phẩm cao, giá hợp lí và chiếnlược chiêu thị cổ động tuyệt vời?

“Trên thương trường, ai nắm được hệ thống phân phối, người đó sẽ thắng”

ông Ngô Phước Hậu-chủ tịch hội đồng quản trị (CT HĐQT)công ty Agifish

“Khdu tiếp thị có thể thành công, nhưng nếu không có một hệ thống phân phối

hiệu quả và mạnh mẽ thì phỏng ích gì? Tiếp thị và phân phối như hai chân

của một cơ thể Doanh nghiệp không thể tiến lên nếu chỉ lò cò một chân”

ông Doan Sĩ Hiển — CT.HĐQT công ty tiếp thị ứng dụng I.A.M Việt Nam

“Quan trọng nhất là tạo dựng hệ thống phân phối mạnh và có hiệu quả Công tynhư thân cây, hệ thống phân phối như bộ rễ; không sâu thì cây dễ ngã”

ông Huỳnh Van Hoà- Tổng giám đốc (TGD) công ty Vilube

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống phân phối trong

thực tiễn hiện nay đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, tự do

hoá thương mại Được sự đồng ý của khoa Kinh tế, sự hỗ trợ của công ty cổ phần

Kinh Đô miền Nam và sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Anh Ngọc, chúng tôi tiến

hành thực hiện dé tài: “Nghiên cứu hệ thống bán hàng cua công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam” Đề tài nhằm tìm hiểu những thành công va hạn chế trênbước đường xây dựng và phát triển HTPP của công ty Kinh Đô Đồng thời, tácgiả đóng góp những kiến nghị bổ sung vào quá trình phát triển hệ thống phân

phối của công ty

1.2 Mục đích nghiên cứu:

v Nghiên cứu sự tổ chức và vận hành của hệ thống phân phối của công ty ra thị trường để thấy được hiệu quả, những ưu điểm và khuyết điểm Từ đó, có những dé xuất nhằm hoàn thiện, mở rộng và phát triển hệ thống phân phối.+ Khẳng định thương hiệu, uy tín của công ty Kinh Đô ở thị trường trong nước

Trang 18

1.5.

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: để tài được thực hiện tại công ty Kinh Đô; khảo sát lộ

trình bán hàng của nhân viên thị trường tại Quận Bình Thạnh, Quận Thủ

Đức, Quận 2, Quận 9; các Siêu thị; cửa hàng Kinh Đô Bakery tại TP HồChí Minh Nhằm nghiên cứu hệ thống bán hàng của công ty từ Quảng Bình

trở vào.

Phạm vi thời gian nội dung dé tài: dé tài tập trung vào nghiên cứu hai năm

gần đây nhất là năm 2003 và 2004

Phạm vi thời gian: dé tài thực hiện từ tháng 3/2005 đến tháng 6/2005

Nội dung nghiên cứu:

Tổng hợp hệ thống phân phối của công ty cổ phần Kinh Đô miễn Nam taithời điểm nghiên cứu

Những thành viên tham gia kênh, tổ chức nhân sự kênh, các qui chế hoạt

động phân phối

Đánh giá tình hình kinh doanh của công ty thông qua hệ thống phân phối

Các biện pháp, chiến lược cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối

Kết cấu của luận văn:

* Chương 1: Đặt vấn dé

» Chương 2: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

» Chương 3: Tổng quan

* Chương 4: Kết quả nghiên cứu và nghiên cứu và thảo luận

* Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 19

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lí luận:

2.1.1 Khái niệm hệ thống phân phối hàng hoá:

Trong nền kinh tế thị trường, hang hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng

phải qua một chuỗi hoạt động mua và bán Hệ thống phân phối (HTPP) hang

hoá là một thuật ngữ mô tả toàn bộ quá trình lưu thông, tiêu thụ hàng hoá trênthị trường Đó cũng là những dòng chuyển quyền sở hữu hàng hoá qua các doanhnghiệp (DN) và các tổ chức khác nhau tới người mua cuối cùng Từ nhiều quanđiểm khác nhau, có thể có những quan niệm khác nhau về HTPP hàng hoá

Theo quan điểm của các doanh nghiệp (DN)- chủ thể kinh doanh:

Hệ thống phân phối hàng hoá là các hình thức liên kết của các DN trên thị

trường để cùng thực hiện một mục đích kinh doanh Người san xuất (hay nhậpkhẩu) phải qua các trung gian thương mại để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng.

Vì vậy, hệ thống phân phối hàng hoá là các hình thức lưu thông sản phẩm quacác trung gian khác nhau.

Dưới quan điểm quản lí việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp:

Hệ thống phân phối hàng hoá là việc tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngoài

DN để quản lí các hoạt động phân phối hàng hoá nhằm đạt các mục tiêu kinh

doanh Hệ thống phân phối là công cụ kinh doanh trọng yếu của các DN trên thị

trường.

Để phát triển hệ thống phân phối hàng hoá của các DN cũng như toàn bộ

HTPP của quốc gia, chúng ta phải nắm vững qui trình hoạt động của chúng Mỗi

HTPP hàng hoá thông qua các dòng vận động (dòng chảy) để hàng hoá dam bảođến được các điểm tiêu dùng Các dòng chảy kết nối các thành viên với nhau.

Trang 20

Cơ chế “kéo đẩy ”: hàng hoá lưu thông trong HTPP thông qua cơ chế kéo đẩy.

Cơ chế “kéo” nghĩa là các DN dùng các biện pháp tác động vào nhu cầu củangười tiêu dùng cuối cùng để tạo nên lực hút hàng hoá ra thị trường Cơ chế

“đẩy” là việc DN sử dụng các biện pháp thúc đẩy HTPP tăng cường hoạt độngtiêu thụ, tạo thành lực đẩy hàng hoá ra thị trường

2.1.2 Các thành viên của hệ thống phân phối hàng hoá:

- Các DN và cá nhân tham gia vào hoạt động phân phối được chia làm 2

nhóm: các thành viên chính thức và các tổ chức bổ trợ

Hình 1: Phân loại những người tham gia vào hệ thống phân phối

Tất cả những người tham giai vào kênh

|

' '

Thành viên của hệ thống phân phối Các tổ chức bổ trợ

(Có thực hiện đàm phán) (Không tham gia đàm phán)

Nhà Nhà Nhà Người Công ty Công ty Công ty Công ty Công ty

sản bán bán lẻ | liêu dùng| | Vận tải | | Kho hàng | | Tài chính | | Bảo hiểm | | Nghiên xuất buôn cứu

MarketingNguồn: Trương Đình Chiến ,“Quản tri kênh Phân phối” NXB Thống ké,2004

2.1.2.1 Các thành viên của hệ thống phân phối:

Các thành viên chính thức tham gia đàm phán phân chia công việc phân phối

và chuyển quyển sở hữu hàng hoá Các tổ chức bổ trợ cung cấp dịch vụ phân

phối CMH trên cơ sở kí hợp động với các thành viên của hệ thống

Các thành viên chính thức của HTPP trên thị trường bao gồm:

Trang 21

(1) Người sản xuất: là người khởi nguồn HTPP trên thị trường Họ cung cấp cho

thị trường những san phẩm, dịch vụ nhằm thoã mãn nhu cầu của thị trường tiêudùng.

(2) Người trung gian: là bao gồm các DN và các cá nhan kinh doanh thương mại

độc lập trợ giúp người SX và người tiêu dùng cuối cùng thực hiện các công việc

phân phối sản phẩm và dịch vụ Có hai loại trung gian phân phối là trung gianbán buôn và trung gian bán lẻ.

- Các trung gian bán buôn: bao gồm các DN và cá nhân mua hàng để bán lại cho các DN hoặc tổ chức khác Trong thực tế, các DN vừa có thể bán buôn, vừa

bán lẻ

- Các trung gian bán lẻ: bao gồm các DN và cá nhân bán hàng trực tiếp cho

người tiêu dùng Vai trò của người bán lẻ trong các HTPP là phát hiện nhu cầucủa khách hàng, tìm kiếm và đáp ững nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm vàđáp ứng mong muốn của họ ở mọi thời gian, địa điểm và theo cách thức nhấtđịnh.

Thông thường, người bán lẻ có thể được phân chia thành nhiều loại theonhiều tiêu thức khác nhau Ví dụ, theo mặt hàng, người ta có thể chia thành cửa

hàng chuyên doanh, cửa hang bách hoá, đại lí, siêu thị, cửa hàng tiện dụng,

Các cửa hàng trung gian bán lẻ khác nhau có qui mô phương thức kinh doanh

và sức mạnh chi phối thị trường khác nhau Tất nhiên, họ cũng có những khả

năng điều khiển HTPP khác nhau

(3) Người tiêu dùng cuối cùng: là các cá nhân và tổ chức sử dụng, tiêu thụ hang

hoá và dịch vụ Chỉ khi khi nào hàng hoá tới người tiêu dùng quá trình phân phối

mới hoàn thành.

2.1.2.2 Các tổ chức bổ trợ:

Các tổ chức bổ trợ là các DN và các nhân cung cấp cho các thành viên củaHTPP ngoài chức năng mua bán và chuyển quyén sở hữu như là: vận tải, kho

Trang 22

bãi, nghiên cứu thị trường, bảo hiểm, các DN lắp ráp, chuyên trưng bày hàng

hoá, Họ góp phần quan trọng làm cho HTPP hoạt động hiệu quả và thông suốt

Xu thế phát triển hiện nay, của thị trường ngày càng có nhiều tổ chức bổ trợ

tham gia vào quá trình phân phối

- Mô hình chu kỳ sống của các trung gian thương mại:

Chu kỳ sống của moi loại hình trung gian thương mại (TGTM) bán lẻ được

chia làm 4 giai đoạn (1) đổi mới, (2) phát triển, (3) bão hoà, (4) suy thoái Giaiđoạn đổi mới được đặc trưng bởi lượng bán hàng tăng lên nhanh chóng Trongsuốt giai đoạn phát triển, lượng bán và lợi nhuận tăng lên nhanh chóng Trongsuốt giai đoạn bão hoà, lượng bán tăng với tốc độ giảm dân và lưọi nhuận tiếptục tăng Trong giai đoạn suy thoái, cả lượng bán và lợi nhuận đều giảm

Tại thị trường Việt Nam, quan sát và diéu tra các loại TGTM bán lẻ, cácTGTM đang ở những giai đoạn khác nhau cần có những biện pháp quan lí khác

nhau Ví dụ: siêu thị đang ở trong giai đoạn đổi mới, trong khi các bách hoá tổng

hợp đang ở trong giai đoạn bão hoà, các hộ kinh doanh ở chợ đang ở trong giai

đoạn suy thoái

2.1.3 Bản chất hệ thống phân phối:

- Người san xuất chấp nhận từ bỏ một số quyền kiểm soát đối với sản phẩm,

tránh được áp lực về tài chính khi tiến hành PP trực tiếp Họ có điều kiện tậptrung vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh thay vì đầu tư cho mạng lưới bánhàng trực tiếp

- Việc sử dụng trung gian đem đến hiệu quả phân phối rộng khắp và đưa tới

các thị trường mục tiêu

- Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, chuyên môn hoá, các TGTM sẽ thựchiện tốt công tác phân phối hơn là công ty tự làm lấy

Qua 2 sơ đồ dưới, ta thấy được số lần tiếp xúc của Nhà sản xuất với khách

hàng giảm từ 9 xuống còn 6 khi có trung gian thương mại

Trang 23

.Hình 2: Trung Gian Phân Phối Giúp Nhà Sản Xuất Tiết Kiệm Công Sức.

M C M +

M Cc M TGTM Ly C

(B)

(A)(A) Số lần tiếp xúc: M*C=3*3= 9 (B) số lần tiếp xúc: M+C=3+3=6

M: Nhà sản xuất C: Khách hàng TGTM:trung gian thương mại

Nguồn: Trương Đình Chiến , “Quản trị kênh Phân phối” NXB Thống kê,2004

2.1.4 Chức năng của hệ thống phân phối:

Hệ thống phân phối giúp hang hoá lưu thông từ các nhà san xuất đến người

tiêu dùng Nhờ đó khắc phục được những ngăn cách về thời gian, địa điểm,quyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ với những người tham gia hệ thống Các

thành viên của hệ thống PP làm chức năng rất quan trọng:

Nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo thuận lợi choviệc trao đổi

Kích thích chiêu thị và quảng cáo, chiêu thị những thông tin về hàng hoá

Thiết lập, tạo dựng và duy trì mối liên hệ những người mua tiém năng

Phát triển sản phẩm - làm cho hàng hoá đáp ứng được yêu cầu của người

mua.

Tiến hành thương lượng - những việc thoã thuận với nhau về giá cả và những

điều kiện khác để thực hiện bước tiếp theo để chuyển quyền sở hữu

Tổ chức lưu thông hàng hoá - vận chuyển và bảo quản, dự trữ hàng hoá

Đảm bảo kinh phí - tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắp chi phí các hoạt

động của hệ thống

Trang 24

2.1.5 Cấu trúc và phân loại hệ thống phân phối hang hoá:

2.1.5.1 Cấu trúc của hệ thống phân phối:

- Hệ thống phân phối của DN có cấu trúc giống như hệ thống mạng lưới, baogồm các DN và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau Các thành viên củaHTPP có liên quan mật thiết với nhau trong quá trình hoạt động

- Có 3 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cấu trúc hệ thống phân phối hàng

hoá:

e Chiểu dài của kênh: được xác định bởi số cấp độ trung gian có mặt trongHTPP

e Chiều rộng của kênh: biểu hiện ở số lượng trung gian 6 mỗi cấp độ trung gian

e Các loại trung gian ở mỗi cấp độ của HTPP

Hình 3: Bốn kiểu hệ thống phân phối phổ biến cho hàng hoá tiêu dùng cá

Trang 25

- Hệ thống phân phối(HTPP) A: rực tiếp từ người SX đến tiêu dùng Dokhông có trung gian Trong phân phối trực tiếp, người sản xuất phải thực hiện tất

cả các chức năng của HTPP HTPP trực tiếp rất thích hợp với những hàng hoá có

đặc điểm dễ hư hỏng, giá trị lớn cổng kênh, kỹ thuật phức tạp, khách hàng tập

trưng ở một khu vực địa lí và một số điều kiện khác

- Hệ thống phân phốt B: là HTPP một cấp, tức là sản phẩm từ người SX phảiqua người bán lẻ để tới người tiêu dùng HTPP này thường được hiùnh thành khingười bán lẻ có qui mô lớn, có thể mua được một khối lượng sản phẩm lớn từ

người san xuất

- Hệ thống phân phốt C: là HTPP 2 cấp, trong đó có thêm người bán buôn

Hệ thống này được su dụng phổ biến cho các loại hàng hoá giá trị đơn vị thấp,

chi phí thấp, được người tiêu dùng mua thường xuyên như bánh, kẹo, báo tạp chí,v.v Đây cũng là những hàng hoá có số lượng người tiêu dùng lớn, phân bố trên

thị trường rộng.

- Hệ thống phân phối D: là HTPP dài nhất, có 3 cấp trung gian, được NSX và

bán lẻ nhỏ sử dụng Ở đây đại lí được sử dụng để tập hợp hàng hoá và phối hợp

cung các sản phẩm với khối lượng lớn Một số DN lớn kinh doanh trên phạm vithị trường rộng lớn cũng có thể sử dụng đại lí trên các khu vực thị trường để đảm

bảo nhiệm vụ cung cấp hàng hoá cho các khu vực thị trường đó

2.1.5.2 Tổ chức hệ thống phân phối:

Theo mức độ liên kết giữa các thành viên, các hệ thống phân phối có thể chia

ra thành 2 kiểu tổ chức là: Hệ thống phân phối truyền thống và HTPP liên kếtđọc.

- Các HTPP truyền thống (HTPP hình thành ngẫu nhiên): là dòng vận động

của hàng hoá trên thị trường được hình thành ngẫu nhiên và tự phát Các DN và

cá nhân tham gia vào HTPP truyền thống không muốn phụ thuộc nhau trong quá

trình kinh doanh Những người tham gia vào hoạt động phân phối tự phát tìm

Trang 26

kiém lợi ích bất cứ khi nào, ở đâu và bằng mọi cách có thể Chính cơ chế thị

trường tự do và tín hiệu giá cả đã tạo nên các HTPP truyền thống

- Các hệ thống phân phối liền kết dọc: là các HTPP có chương trình trọngtâm và quan lí chuyên nghiệp được thiết kế nhằm đạt hiệu quả phân phối cao vàảnh hưởng tối đa đến thị trường Thành viên có sự liên kết chặt chẽ với nhau và

hoạt động như một thể thống nhất DN sử dụng HTPP lên kết dọc có thể kiểm

soát được hoạt động của HTPP và chủ động giải quyết xung đột Nó mang laihiệu quả kinh tế theo qui mô trong phân phối và xoá bổỏnhững công việc trùng

lặp Do vậy, các DN cần phát triển HTPP liên kết dọc

2.1.6 Vai trò của HTPP hàng hoá:

Các quyết định phân phối hàng hoá đã và đang trở thành những chiến lượccạnh tranh của DN, là một công cụ cực kỳ quan trọng và phức tạp trong chiếnlược kinh doanh của DN Nó giúp DN tạo lập được lợi thế cạnh tranh bén vững

đài hạn trên thị trường và thành công trong kinh doanh.

2.1.7 Thương hiệu:

Thương hiệu là tên hay một biểu tượng dùng để:

- Nhận biệt và phân biệt với các sản phẩm khác trên thị trường.

- Đại diện cho toàn bộ những nhận thức của khách hàng khi nghĩ về tên củasản phẩm hoặc công ty

Thương hiệu là một khái niệm trừu tượng hiện diện trong tâm trí người tiêu

dùng Thương hiệu là tài sản vô hình, là phần linh hồn của doanh nghiệp

2.1.7.1 Nhận diện thương hiệu:

Nhận diện thương hiệu là một tập hợp những liên tưởng mà công ty muốn xây

dựng và giữ gìn trong suy nghĩ của khách hàng.

2.1.7.2 Dinh vị thương hiệu:

Định vị thương hiệu là xác định vị trí thương hiệu của mình đối với các đối thủ

cạnh tranh trên thị trường được nhận thức bởi người tiêu dùng.

Trang 27

2.1.8 Các tác lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động phân phối:

Xác định các tác lực cạnh tranh nhằm xác định được các lợi thế, chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong cùng một môi

trường, thể chế kinh doanh giống nhau (ở đây là thị trường kinh doanh ViệtNam) Doanh nghiệp khai thác được các điểm mạnh của các tác lực cạnh tranh

và hạn chế điểm yếu của mình Đồng thời, chống lại điểm mạnh và khai thácđiểm yếu của đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

Bao gồm các tác lực cạnh tranh: Tác lực của chiến lược sản phẩm; tác lực củachiến lược giá; tác lực chiến lược phân phối; tác lực chiến lược giá chiêu thị cổđộng và quan hệ công chúng.

2.1.9 Ma Trận SWOT:

Ma tran SWOT dùng để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, de doa, chủ

yếu của Doanh nghiệp Trên cơ sở liên kếy những yếu tố đó, đưa ra những chiếnlược gợi ý Tuy nhiên, đây không phải là chiến lược cuối cùng của doanh nghiệp

2.2 Phương pháp nghiên cứu:

Thu thập số liệu thứ cấp tại các phòng ban thuộc công ty cổ phần Kinh Đô

miễn Nam và các phương tiện công cộng

Phỏng vấn các chuyên gia tại công ty để bổ sung các thông tin, dữ liệu, kiểm

chứng các số liệu thứ cấp và thu thập các ý kiến đánh giá cũng như định hướng

hoạt động cho việc kinh doanh mặt hàng bánh kẹo

Quá trình nghiên cứu có khảo sát thực tế lộ trình bán hàng của nhân viên thị

trường, Nhà phân phối, các siêu thị, Kinh Đô Bakery tại TP Hồ Chí Minh Tổng

hợp và phân tích các tài liệu có liên quan.

Trang 28

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN

3.1 Giới thiệu công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam (Phụ lục 1 hình công ty)

Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phan Kinh Đô

Tên giao dịch đốingoại : KINH DO CORP

Ngày thành lập : Năm 2002

Vốn điều lệ : 250.000.000.000 VNĐ

Dién thoai : (84.8)7269474 Fax: (84.8)7269472

: 6/134 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Phước

Địa chỉ trụ sở chính Quận Thú Đức TP Hồ Chí Minh

Nhà máy phía Bắc : Công ty cổ phân Kinh Đô miễn Bắc

Km 25, thị trấn Bần Yên Nhân,huyện Mỹ Hào, Hưng Yên Website : www.kinhdofood.com

Email : kido.co@kinhdofood.com

Ngành nghề kinh doanh : Chế biến thực phẩm (bánh kẹo các loại)

Sảnxuất theo công nghệ : Chau Âu, Nhật, Mỹ, Đài Loan

Thị trường tiêu thụ : 64 tinh thành trong cả nước

chính

Thị trường xuất khẩu : 23 quốc gia như Mỹ, Úc, Malaysia,

HongKong, Singapore, Campuchia, Indonexia, Canada, Đài Loan, Lào, Đức, Nhat

3.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Kinh Đô:

- Thành lập năm 1993, khởi đầu là một xưởng sản xuất bánh Snack tại Phú

Lâm Quận 6 với diện tich:1.000 m2, 70 công nhân va vốn dau tư 1,4 tỉ đồng

- Năm 1994, Snack Kinh Đô chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Ban giám đốcquyết định tăng vốn điều lệ lên 14 tỉ đồng và nhập dây chuyển sản xuất Snack

công nghệ Nhật Bản

- Năm 1996, Kinh Đô đầu tư xây dựng nhà xưởng tại Thủ Đức, với diện tích

10.000 m2, số lượng công nhân tăng lên: 500 người tư dây chuyển san xuất bánh

Cookies công nghệ hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD, công suất 10 tấn/

Trang 29

ngày Đồng thời công ty có bước đột phá đầu tiên bằng việc đầu Bánh Cookies

nhân mứt đã trở thành một trong những thế mạnh của công ty Kinh Đô tại các thị

trường xuất khẩu

- Năm 1997, nắm bắt được nhu cầu của thị trường về loại bánh tươi công

nghiệp ngon, hợp vệ sinh, dễ bảo quản Kinh Đô mạnh dan đầu tư 1,2 triệu USDnhập dây chuyền sản xuất bánh mì, bánh bông lan công nghiệp, có công suất 25tấn /ngày

- Năm 1998, công ty đưa vào san xuất kẹo Chocolate với dây chuyển thiết bi

trị giá: 800.000 USD Chocolate Kinh Đô không chỉ cạnh tranh được với thị

trường trong nước mà còn xuất đi nhiều nước trên thế giới

- Sau năm năm hoạt động, năm 1999, vốn điều lệ của Kinh Đô đã tăng lên 40

tỉ đồng Công ty bắt đầu tham gia thị trường Bánh Trung Thu, thành lập trung

tâm thương mại Savico — Kinh Đô tại Quận | và khai trương Kinh Đô Bakery

đầu tiên

- Năm 2000, để phat triển sản xuất, công ty đã mở rộng nhà xưởng phía Namlên: 60.000 m? và xây dựng nhà máy phía Bắc diện tích: 28.000 mŸ với tổng vốn

đầu tư: 30 tỉ đồng Đồng thời, Kinh Đô đi tiên phong đầu tư một dây chuyển tiên

tiến sản xuất bánh mặn Cracker từ Châu Âu trị giá 2 triệu USD (lần đầu tiên có

mặt tại Việt Nam), công suất 20 tấn/ngày Bánh Cracker nhãn hiệu AFC của

Kinh Đô đã trở thành sản phẩm rất được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưu

thích.

- Năm 2001 là năm Kinh Đô tăng cường đầu tư trang thiết bị công nghệ và đẩymạnh xuất khẩu Tháng 4/2001, công ty nhập khẩu | số dây chuyển bánh kẹocứng va 1 dây chuyền sản xuất bánh kẹo mém hiện tại công suất 2 tấn/ giá trị 2triệu USD Tháng 6/2001nhập thêm dây chuyển SX bánh mặn Cracker của Châu

Au thứu 2 trị giá 3 triệu USD, nâng tổng công suất các sản phẩm bánh Crackerlên: 51 tấn/ ngày Bánh kẹo Kinh Đô đã xuất nhiều nước như: Mỹ, Pháp,

Trang 30

Canada, Đức, Đài Loan, Singapore Năm 2001, Kinh Đô chính thức nhận chứngnhận hệ thống quản lí chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002 do tổ chức

BVQI của Anh Quốc cấp

- Đến năm 2002, để phù hợp với xu thế phát triển, công ty Kinh Đô chuyểnđổi hình thức hoạt động từ công ty TNHH thành công ty cổ phần Kinh Đô vớivốn điều lệ lên đến: 150 tỉ đồng và áp dụng hệ thống quản lí chất lượng tiên tiếntheo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty cũng đầu tư xây dưngj lại trang WebKinh Đô mới, hướng đến phát triển thương mại điện tử, đồng thời xây dựngmạng thông tin nội bộ để quản lí khoa học và giao lưu thông tin trong công ty.Thành lập bộ phận PR để tăng cường hoạt động xây dựng và quảng bá thươnghiệu.

- Về phát triển sản phẩm mới, Kinh Đô đã nghiên cứu thành công và đưa vàosản xuất hệ bánh bổ sung dinh dưỡng thiết yếu như: Canxi, DHA, Vitamin B phùhợp với nhu cầu bổ sung dinh dưỡng và phù hợp khẩu vị của người Việt Nam.

- Năm 2004 và những năm sắp tới, mục tiêu chiến lược của công ty là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, phát triển thị phần trong nước và tăng cường

quảng bá thương hiệu đến vùng sâu, vùng xa

- Tháng 6/2005, công ty bảo hiểm Prudential ki hợp đồng mua 1,5 triệu cổphần của công ty Kinh Đô trở thành một trong những cổ đông lớn nhất Đếnnay, công ty đã bán cổ phần cho ba tổ chức tài chính là Việt Nam Opportunities(VOF), Quỹ đầu tư chứng khoán VN (VF1) và Prudential với tổng giá trị cổphần khỏng 10 triệu USD, chiếm 17,5% tổng số cổ phần của Kinh Đô

- Phát huy thế mạnh và “sản phẩm đa dạng”, “đột phá về chất lượng”,

“yuot trội về công nghệ ”, công ty tiếp tục nghiên cứu để đưa ra những sản phẩm

mới, độc đáo và phù hợp với nhu cầu và xu hướng tiêu dùng Đặc biệt là nhu cầu

bổ sung các chất dinh dưỡng Canxi, DHA, các loại Vitamin, giảm ngọt, giảmbéo, an toàn thực phẩm và dam bảo suc khoẻ Bên cạnh đó, công ty không

Trang 31

ngừng phát triển hoạt động Marketing; quảng bá và xây dựng thương hiệu có

chiến lược; tăng cường đào tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ CNV mở rộng KPP

trong nước; phát triển hệ thống Kinh Đô Bakery và đầu tư trang thiết bị công

nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến

3.3 Những thành tựu của Kinh Đô đạt được trong những năm gần đây:

Với những nỗ lực của mình, sản phẩm Kinh Đô vinh dự được bình chọn:

- “Hàng Việt Nam chất lượng cao” 9 năm liền từ năm 1997-2005

- “Top Five ngành thực phẩm” do báo SGTT tổ chức năm 2004

- “Hàng VNCLC 2004 ngành hàng bánh kẹo - sữa và sản phẩm từ sữa” do

“Cúp Vàng Marketing doanh nghiệp năng động” do báo SGTT tổ chức

- “Giải vàng chất lượng phục vụ tốt nhất” Hội chợ HVNCLC 2004 TP.HCM

- Đạt chứng nhận ISO9001:2000 do tổ chức BVQI cấp năm 2002

- “Giải vàng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” lần 1 do Tổng cục tiêuchuẩn đo lường Việt Nam cấp, cùng với nhiều DN khác.

- Kinh Đô Bakery-l trong 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu A do tạp chí Retail

Asian (tạp chí bán lẻ hàng đâu châu Á) và công ty NCTT Euromonitor bìnhchọn đầu năm 2005

- Bên cạnh đó, Kinh Đô còn đạt rất nhiều bằng khen về những hoạt động đónggóp cho xã hội như: quỹ ủng hộ người nghèo, quỹn khuyến học,

3.4 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Kinh Đô

Trang 32

KHOI SAN XUAT

TMM18A Sun Sund 8uoqq

(u72 rey, sugyd

Oq tộu URO} Wry 8uoqaq

91 ognb yueop yury sugyd

suey ượq q2#oq gy Sugud

9 IIL sugyd

a

SHC SuQyd®? SAD 3ugyd

Nguồn: Phòng Nhân Sự

Trang 33

3.5 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

3.5.1 Phòng Phát triển Kinh Doanh:

Hiện nay, do đặc thù công ty sản xuất hơn 300 nhãn hàng thuộc 8 nhóm

hàng với số lượng nhãn hàng lớn như vậy nên phòng phát triển kinh doanh được

tách làm hai đó là phòng GFS (quan lí nhóm hang: Cookies, Cracker, Qué,

Chocolate, Bánh Trung thu) và phòng DFS (quản lí nhóm hàng: Snack, Kẹo,

Bánh tươi) Phòng GFS và phòng DFS thực hiện những chức năng và nhiệm vụ

sau theo nhóm hàng mà phòng quản lí:

3.5.1.1 Chức năng:

- Lập kế hoạch va tổ chức thực hiện chỉ tiêu doanh số

- On dinh va phat trién mạng lưới nội dia

- Đảm bảo hiệu quả kinh doanh của các đối tượng tham gia vào hoạt động PP

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ bán hàng

Quản lí ngân sách phòng Phân tích tình hình sử dụng ngân sách.

Thu thập và xử lí thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh

Phối hợp các phòng ban khác trong quá trình đưa hàng đến điểm bán

Thường xuyên đào tạo và huấn luyện đội ngũ nhân viên các cấp thuộc

phòng.

Trang 34

KV Miền KV Miền KV Miễn KV TP Hồ KV Siêu & ra chuyển Trung Đông Tây Chí Minh thị & phiếu thuê ngoài

Bakery Bánh tươi miễn

Nguồn: Phòng Kế hoạch bán hàngGhi chú:

- PTBH: Phụ trách ban hang - KV: Khu vực - KH: Kế hoạch

Trang 35

Hình 6: Tổ chức phòng kinh doanh GFS và DFS

Giám đốc kinh doanh phòng GFS và phòng DFS

Trưởng phòng Kinh doanh

Trang 36

3.5 Vé thương hiệu Kinh Đô:

- Hình ellipse > dai diện cho thị trường nội dia luôn tăng trưởng, san phẩm

Kinh Đô luôn chiếm thị phần quan trọng và ổn định

hướng năm châu Với sức bật trong đầu tư, tạo nên bước đột phá mới, san phẩm

- Vương miện đại diện cho thị trường xuất khẩu, sản phẩm Kinh Đô luôn

sé ngày càng vươn rộng mọi nơi.

3.5.2 Ý nghĩa slogan:

“Sản phẩm căn bản tạo nên giá trị cuộc sống”, thể hiện sự kỳ vọng vớibánh kẹo Kinh Đô sẽ góp phần tạo nên cuộc sống tốt đẹp hơn

3.7 Cơ cấu sản phẩm của công ty:

3.7.1 Cung ứng vật tư, nguyên liệu phụ vụ san xuất kinh doanh:

- _ Tỉ lệ nguyên liệu sản xuất các sản phẩm: 90% trong nước ; 10% ngoại nhập

- Tham khảo phụ lục 2 (Các công ty trong nước cung cấp nguyên, vật liệu cho

Kinh Đô)

3.7.2 Cơ cấu sản phẩm:

Công ty có hơn 300 nhãn hàng thuộc 8 nhóm sản phẩm sau:

1 Nhóm Snack 4 Nhóm Kẹo 7 Nhóm bánh Trung Thu

2.Nhóm Cracker 5 Nhóm Bánh Quế 8 Nhóm chocolate

3 Nhóm Cookies 6 Nhóm Bánh tươi

21

Trang 37

CHƯƠNG 4

KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình chung ngành lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh :

Công ty cổ phần Kinh Đô miễn Nam là Doanh nghiệp thuộc nghành sảnxuất, chế biến lương thực thực phẩm (LTTP) Để hiểu rõ hơn vị trí của công tyKinh Đô, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội dung liên quan đến ngành LTTP:

4.1.1 Giới thiệu khái quát về ngành LTTP.

TP Hồ Chí Minh có khoảng 4000 DN sản xuất, LTTP được cơ cấu như sau :

Bang 1: Cơ Cấu Doanh Nghiệp Chia Theo Loại Hình Hoạt Động:

- Giá trị sản lượng của nghành LTTP chiếm 23,4% giá trị tổng sản lượng của

toàn TP, giữ vị trí khá quan trọng Trong đó, 65% sản lượng cho XK

- Đặc điểm của nghành chế biến LTTP là rất đa dạng và phong phú về chủngloại các mặt hàng, có nguồn nguyên liệu déi dào và phong phú từ các sản phẩm

nghành trồng trọt và chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của các khu

vực lân cận

4.1.2 Giới thiệu về hội LTTP TP Hồ Chí Minh:

- Hội LTTP TP Hồ Chí Minh được thành lập năm 1998

- Hội có hơn 170 HV/ 4000DN sản xuất CB LTTP

Trang 38

- Hội là tổ chức phi chính phủ, đại diện cho các DN sản xuất kinh doanh- chế

biến LTTP trên địa bàn TP Hồ Chí Minh (sản lượng của hội viên chiếm hon

50% sản lượng của toàn ngành)

Hình 7: Hội Viên Phân Loại Phân Theo Nhóm Sản Phẩm Năm 2004:

Hình: Cơ cấu các nhóm DN tham gia hội LTTP TP Hồ Chí Minh

Thực phẩm chế Thuỷ hải sản

biến; 30,81% tươi; 18,6%

Nước chấm gia JỀ

vị; 12,21%

an liề Nước giải

Phguyêm Điệu Bánh kẹo; khát(đồ uống);

thực phẩm;

SN ae 7,56% 14.53%

12,21%

Nguôn: www.ffa.com.vn

Một số DN sản xuất bánh kẹo là thành viên của hội LTTP như : Kinh Đô,

Lubico, Phạm Nguyên, Vinabico, Đức Phát, Đông Khánh.

4.1.3 Những ưu thế của Kinh Đô khi tham gia hoạt động sản xuất kinh

doanh:

Công ty cổ phần Kinh Đô là hội viên của Hội LTTP, đây là một lợi thế lớn

để nâng cao vị thế và uy tín của Kinh Đô trên thương trường Đồng thời, là thành

viên của hội công ty nhận được: được cung cấp dịch vụ thông tin — “nguồn tài

nguyên quí giá ” trong thời đại cạnh tranh hiện nay; đội ngũ nhân sự được đàotạo nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ; được tham gia các hội thảo chuyên đề,xúc tiến thương mại đầu tư, tìm kiếm thị trường xuất khẩu; được ưu tiên hỗ trợ

về kỹ thuật, vốn nhân lực, Thông qua Hội LTTP TP, vị trí uy tín thương hiệu

của Kinh Đô ngày càng tăng, nâng cao khả năng cạnh tranh

Kinh Đồ là 1 trong 35 DN được đưa vào chương trình phát triển sản phẩmcông nghiệp chủ lực của TP Hồ Chí Minh Tham gia chương trình này, Kinh Đôđược nhiều hỗ trợ của TP gồm lãi vay cho các dự án đầu tư (mức hỗ trợ là 3-5%), hỗ trợ tuyên truyén và xúc tiến thương mại, trợ giúp khoa học công nghệ

23

Trang 39

(KHCN) và đào tạo Đây thực sự là một lợi thế cạnh tranh lớn của Kinh Đô sovới đối thủ cạnh tranh.(Nguồn: Thời Báo KTSG số 17/2005)

Hiện nay, Kinh Đô là thành viên của Câu lạc bộ (CLB) Thương Hiệu mạnh

do báo SGTT bầu chọn Đây là cơ hội để Kinh Đô mở rộng quảng bá thươnghiệu

4.2 Tổng quan về tình hình Kinh Tế-Xã Hội của cả nước và TP Hô ChíMinh những năm gan đây:

Công ty Kinh Đô tham gia hoạt động kinh doanh tại thị trường trong nước

cũng như thị trường chính TP H6 Chí Minh Dé thấy được môi trường kinhdoanh, tác giả đi vào giới thiệu một số nét chính về tình hình kinh tế — xã hội cả

nước cũng như TP Hồ Chí Minh trong vài năm gần đây:

Hình 8: Tốc Độ Tăng Trưởng GDP của TP Hồ Chí Minh và Cả Nước:

Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh về kinh tế — xã hội trong

những năm qua Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao (hình 9) (cao thứ 2

Châu Á, chỉ sau Trung Quốc); môi trường chính trị xã hội ổn định: thu nhập/

người dân tăng cao qua từng năm (năm 2004 tăng 30% so với 2001 và đạt được

mức thu nhập khá cao năm 2004) (hình 10) Bên cạnh đó, Việt Nam là một đất

nước trên 80 triệu dân với 60% dân số dưới 30 tuổi là một thị trường rất rộng lớncho các DN nghành LTTP nói chung và bánh kẹo nói riêng khai thác.

24

Trang 40

TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước với tốc độ tăng trưởng kinh

tế rất cao Với dân số trên 7 triệu dân, thu nhập của người dân TP tăng hàngnăm là 7,2%, đạt trên 1.800 USD/ người năm 2004 (cao nhất cả nước), trong đó60% thu nhập dành cho nhu cầu ăn uống đã cho thấy TP Hồ Chí Minh là thị

trường màu mỡ để các DN trong nghành bánh kẹo khai thác

Hình 9: Thu Nhập Bình Quân Đầu Người Hàng Tháng Năm 2004

PVT: 1.000 đồng

E1 Đồng bằng

sông hồng Đông Bắc

O Tây Bắc

O Bắc Trung

BO

E Duyên hải Nam trung Bộ

GO Tây nguyên

@ Đông Nam bộ

] BB sông Cứu Năm 2004 Long

Nguồn: Báo KTSG số 17/20054.3 Phân tích các tác lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hoạt động phân phối:

Phạm vi để tài tác giả tiến hành nghiên cứu hệ thống bán hàng (tập trung

vào hoạt động phân phối) tai thị trường trong nước (từ Quảng Bình trở vào), nên

ở đây tác giả sẽ đi vào phân tích các tác lực cạnh tranh chính ảnh hưởng đến

hoạt động phân phối như: sản phẩm, giá, phân phối, chiêu thị, quan hệ côngchúng

4.3.1 Chiến lược sản phẩm:

- Chiến lược sản phẩm có vai trò quan trọng Đó là nên tang là vũ khí sắcbén nhất để cạnh tranh, đứng vững trên thương trường Việc xác định chiến lượcsản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với công ty Vì vậy, làm sao để sản phẩm củacông ty có thể gắn vớ nhu cầu khách hàng, được khách hàng chấp nhận, tín

nhiệm và sử dụng là nhiệm vụ rất quan trọng đối với công ty

25

Ngày đăng: 10/02/2025, 04:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN