1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo ở sông Thao, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

96 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Sông Thao, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
Tác giả Trần Thị Hồ Đào
Người hướng dẫn Trần Đắc Dân
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 28,56 MB

Nội dung

Trên tinh thần đó tôi đã chọn đề tài”Nghiên cứu công tác Xóa Đói Giảm Nghèo ở xã Sông Thao huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” nhằm tìm hiểu, đánh giá kết quả -hiệu quả của công tác xóa đói

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

TRU ĐẠI | mate fy

Picasa aspera

NGHIEN CUU CÔNG TÁC XOÁ BOI GIAM NGHEO Ở

XÃ SÔNG THAO - HUYỆN THÔNG NHẬT

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, khoa kính tế, trường

Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ SÔNG THAO HUYỆN THỐNG

NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI”, tác giả Trần Thị Hồ Đào, sinh viên lớp Phát

Triển Nông Thôn 26A đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào

HE Ÿ.« es«e tháng năm tổ chức tại hội đồng chấm thi tốt nghiệp

khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

Trong thời gian qua đã đến địa bàn xã Sông Thao, liên hệ với UBND

xã thực tập tốt nghiệp với để tài“ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XÓA DOI

GIẢM NGHÈO Ở XÃ SÔNG THAO-HUYỆN THỐNG NHẤT-TỈNH ĐỒNG

NAI “, thời gian thực tập từ ngày 08/02/2093 đến 39/04/2004

Trong quá trình thực tập, sinh viên Đào đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập số liệu, bám địa bàn và có mối quan hệ tốt với địa phương

Nay cấp giấy xác nhận này để sinh viên Trần Thị Hồ Đào về trường

báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đồng Nai, ngày+⁄ tháng.Zá năm2004

UBND xã Sông Thao

Trang 4

ee

LỜI CÁM TẠ

XIN CHAN THANH CAM ON

e Toàn thể quý thầy cô khoa kinh tế - trường Đại Học Nông Lâm TPHCM,

đã hết lòng giảng dạy và giúp đổ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường

e Thầy Trần Đắc Dân, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian

thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

e UBND xã Sông Thao, các cô chú trong ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo,

cùng các bà con nông dân xã đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình điều tra thu thập số liệu, tìm hiểu tình

hình đời sống cũng như tình hình sản xuất của bà con để hoàn thành để tài nghiên cứu

_—« Các bạn đồng nghiệp và những người thân đã động viên giúp đỡ và tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Sinh viên

Trần Thị Hồ Đào

Trang 5

if

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hỗ Đào

Đề tài: "Nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Sông Thao, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”

HINH THUC

Luận văn được trình bày rỏ ràns sạch mạch lạc kết cầu hợp lý dễ đọc và theo dõi Các biêu

bang so dé duoc sap xếp hợp lý, minh hoạ được các nội dung cần thiết trình bày trong luận văn Phân Tài liệu tham khảo vừa phai, liệt kê được các tài liệu chủ yếu có sử dụng trone quá

trình thực hiện Luận văn

NỘI DUNG

Tác giả đã phân tích và làm rõ được thực trạng và nguyên nhân nghèo đói tại xã Sông Thao

Cụ thê là đã đánh giá được tình hình tô chức thực hiện công tác Xóa đói giam nghèo (XĐGN)

ở xã Sông Thao giai đọan 2001 — 2003

Tac gia citing da đánh gia được tình hinh sử dụng vốn tín dụng tại các hộ nghèo thông qua việc phân tích các mô hình sản xuất trước Khi vay v ốn và sau khi vay vốn

Tác giả cũng đã để xuất được mội số những giải pháp nhăm giúp địa phương thực hiện tối hơn chương: trình XĐGN trone thời gian tới cũng như đề xuất một số mô hình sản xuất cỏ

hiệu quả, có khả năng nhân rộng

Nhìn chung tác giả đã có nhiều cổ gang trong việc thực hiện đề tải, thường xuyên gặp và trao

đôi với Giáo viên hướng dẫn Đề tài đạt vêu cầu của một Luận văn tốt nghiệp bậc Cử nhân

Đề nghị cho báo cáo và bảo vệ trước Hội đồng

Trang 6

NOI DUNG TOM TAT

NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC XOA DOI GIAM NGHEO O XA SONG THAO

HUYEN THONG NHAT TINH DONG NAI a

STUDY ON THE POVERTY REDUCTION PROGRAM IN SONG THAO VILLAGE, THONG NHAT DISTRICT, DONG NAI PROVINCE

Đói nghèo là vấn để kinh tế xã hội sâu sắc Xóa đói giảm nghèo vừa là một vấn đề cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu đài và là mối quan tâm của toàn xã hội Trong các năm 1993 đến 1998, công cuộc giảm nghèo đói của Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể song nghèo đói vẫn còn tồn tại trên cả điện rộng và bề sâu

Sông Thao là một trong 3 xã đặc biệt khó khăn của huyện Thống nhất tỉnh

- Đồng Nai được Thủ Tướng Chính Phủ công nhận trong quyết địng số

1232/TTg ngày 24/12/1999 Hiện nay nghèo đói ở Sông thao vẫn còn là vấn

đề thời sư, làm thế nào để xóa đói giảm nghèo luôn được các cấp chính

quyền xã đặc biệt quan tâm Trên tinh thần đó tôi đã chọn đề tài”Nghiên cứu công tác Xóa Đói Giảm Nghèo ở xã Sông Thao huyện Thống Nhất

tỉnh Đồng Nai” nhằm tìm hiểu, đánh giá kết quả -hiệu quả của công tác xóa đói giảm nghèo cũng như làm sáng rõ thực trạng và nguyên nhần

nghèo đói ở xã Sông thao, từ đó để xuất những giải pháp, đưa ra kết luận kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác XĐGN trong thời gian tới

Trang 7

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tẮT - «<««sesrssssessesesseenesesesseessersmsesse xiii

T?agE: uc cầc Hằng ĐIIỂU, eeusessseisnurasaionaggitsaritoritooriezeexeesmeeesseosandioiga-4 XIV

Danh 2006 các sử IỔ s.ceceeeseoeeeeesee-ceeeeserseekerseoi3208915838493840142E18201001 Xvi

Danh me các Bình ‹ ¿sc csesaessresennerrririinesiaisesrrmrransannsansaniisl XV

ÌÍ, - HRWttfnifuuueeeseeeese ekile-suRoisddieidtHtdiigtuunrtromsgorehcie 1

12 — Mục tiếu nghiên cứu của để lài -e-e se-eeseeeeee 2

Lids Nội dung nghiên cỨu . - - - 2S nh 3

1.4 Phạm vi nghiÊñ GỮU svssvsisssavecssnncerveraneneasscnrencseeunsnecnsoneentstsannaannnnnestt 3

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

51 C©dsởH luận về nghềo ỦI eisieisnnnenrindieienseenedinlisae 4

- ? 1.1 Định nghĩa về nghèo đối -cseeeseeseeseeseneseeensree 4

212 Chỉ tiêu đánh giá nghềo BỦÌ:.4oisaya-yadaseaeseesmssnmesesensersee 2

2.1.3 Các ngưỡng nghÈo ỞỔi eeeeseeeeeeeeeieeeeeeeieee-ALASAA.GE.232CE38000 6

2.1.3.1 Dưa trên thụ nhẬT: cás-.eecceandaoakianioiasesesssnnleanseeressirsssenerrsinansisai 6

đã cần “sẽ 7

2.1.3.3 Dựa theo chỉ tiêu dinh đưổng: .: cceeeeseisiieeeeieee 7

DLA Nghèo đối ở VIỆI NA xieieeoseeeeeeeniensrissiieikkessannaskdbdELHIE 7

2 144.1 Chỉ Gẽu đánh giá: saesassseendanenaariarbdasaierrsaseesssee 7

2.1.4.3 Ngưỡng BÁnh 6ẦẾ ceceeeiieeeiniriieiiaerreseranssesasmsseenskidg BA 8

Vill

Trang 8

2.1.5 Nguyên nhân của đói nghèo bắt nguồn sâu xa từ khi xã hội có phần

hoá giai CẤP -5- se csernereE131314001011/0011100.110001011.TA n0 10

2.1.6 Quan điểm và đối sách chống đói nghèo giữa các nhóm nước ki

2.1.7 Quan điểm, định hướng chiến lược về xoá đói giảm nghèo của Đảng

z: 8.178: Ð 12

2.1.7.1 Những luận cứ tổng quan về XĐGN ở Việt Nam hệ

2.1.7.2 Quan điểm, định hướng chiến lược về xoá đói giảm nghèo của

` Đăng và NHÀ Nưc Hu ca szecdagErg0öNg035051555819929 67.0 .mrtrsertkerem 13

2.1.8 Mục đích, ý nghĩa của chương trình xoá đói giảm nghèo 13

2.2 Phương pháp nghiên cứỨu -eescetestetrrrrrrrrrrrrre 14

thường 3: TỔN QUẦN seussassuesoebeeoeeoseceeotSS2101601120123607131/35:164833010000 16

51, 7 TrácBlỂmiHiHllEleeeeseeeesesenenennnamdddnnndsboetolllVNSnlis3294 406 16

TÀN sẽ 16

3.1.2 Địa hình ổịa ImạO - =5 s13 +seitriieiirerrierirrrrenrrese 17

3.1.3 Đặc điểm về khí hậu thời tiết -+-++s+cs++eeztreerrree 17

ti SHRỐNHỂHEE««««sesennnddodtdtioeaosuatsgiaguiggaeneesearesrsrernoitBBN 17

SS TY LỜII ciiaienabiaeiirniieeeidsreodieeetboglkessisoksssoôojdSoSgsis©eitiggitSugRXSSSSS 18

3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội -c ccc-scceererrrrrrrre 19

3.3, "T@@tang phảt tiểu KHH TS seoesei»eeesiieeeniieeaesi.iaeeao 19

$99 "Thức rang phấthiÊncấcHữẰHh sesssessseenremnnennnmeeerem 19

3.2.2.1 Neganh néng nghi€p .ssersercassseersesesersrseseessseensessnsesnaenansenns 19

3.2.2.2 Ngành lâm nghiỆp . . - 5 Ăn 111m 016 21

3.2.2.3 Ngành tiểu thủ công nghiệp-thương mại dịch vụ: - - 21

3.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng -c -++crxverreeei 21

1X

Trang 9

mm —- _< A Rt A ME ah EE 3

3.2.3.1 Các công trình xây đựng cơ bản xã hội hóa giao thông nông thôn

TH gu anrdarardrurrggvoioevaraeeereaagareerssssssekesssssssroseiitligila3iS81808100800020:4886 ZA

524 "Thực rang pháttiển các Khu đẫn CŨ seoeseeseesmenenaissssmsene oe

BAS TTHỰCHSHB XÃ HỘI àesennnss===nese=nnmsesisiadiinsesskesus-ars)6S66485585505688483 De

_ Chương 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

4.1: Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói ở xã Sông Thao 26 4.1.1: Tình hình chung của hộ nghèo « -++-ce-sereieeeereee 26 4_.1.L.1, Sự biết lập về Bi UG cá ceeaeieỷdiiiinniiuiidseebpanotidrristltgign0nvestssreesseetea 26

ALAS So diet lap ve giáo ục, -diasirdaziauidiua51553888012007001516 26 4.1.1.3 Sự biệt lập về điện lưới quốc gia - ++-5+s+s+t+vsexess 57

3.1.1.4, Nguẩni tao [hm tHẾÐ sueeeseeaesssieesasdedrsasosggiavggdsaggD0BSEi01 00300 28

4.1.2 Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở xã Sông Thao 29

4.2 Những nội dung quản lý nhà nước của xã Sông Thao đối

với chương trình Xóa Đói Giảm Nghèo e 31

| 4.2.1.- Mục tiêu và phương hướng của chương trình XĐƠN 319 4.2.1.1 Phương hướng của chương HỒN e«eseeasneneeereimroseeeesreen 31 š|,.2.1.5 no tiền của, chưng HH kcaeaueeaaieeatenasbditigittidrlapBososaSEs4gtk8oh/403s 3}

4.2.2 Tổ chức bộ máy và hoạt động của ban XDGN xã Sông Thao 32

Trang 10

l9 1 #?đ dấu H°Êd Bữ -caniaiieiiietiiatatrasiaiatoiialliitneiif000/0NGiBVSSBOIM 32 4.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ và hoạt động của ban XĐGN

xã Sông ThaO “HH nn HH TH 086488080 140108001008040800811081044 32

| 4.2.2.3 Cơ cấu tổ chức ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo -. 34 4.2.2.4 Điều tra xác định hộ vượt nghèo, hộ nghèo phát sinh mới và lập

sổ theo dõi hộ nghèo hàng năm ở cấp xã - 35

4.3.2.5 Cấn siấy chứng nhận HỖ THÊ, cueeaeiisdiidadniasriiiisiiieernoe 37

4.3 Các giải pháp và kết quả các giải pháp thực hiện trong công tác

XĐGN giai doan 2001-2003 wcssssiscssscsnnveveevernenaavarnsenerennneenenerearersororevensvescees Tỉ

4.3.1 Công tác tuyên truyền vận động -. -+-ex+eereererere a7

đ,š.1.1z Các giải phấp Thực hi Ncecaaeesaxeedndseiirrrsosossonnsssisesantsesese 37

Ú.-12., FÉ quê thự HIỆToeeeeuceeccv001156c04k0020300186601205161<020008L20016 38

4.3.2 Chương trình khuyến nông, hướng dẫn cách làm ăn, đạy nghề và

| BIBT GUYEL VISO TAIN sscssvansonsarcernnnnrnceoronersnsnssorsnesreveresenresnnanmnancnssitnenenanaiin 39 4.3.2.1 Chương trình khuyến nông, hướng dẫn cách làm ăn 39 4.3.2.2 Chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm 40

4.3.3 Chương trình 135 «« e.-seeccecccccree-eeccccrrtitrirree 40

4.3.3.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng Hổ trợ giống cây trồng, vật nuôi 41 AS32 Fie te giống gầy trổng, XẬ(HHỖI s.eneeisaseesedsiosesduee 42 4.3.3.3 'Trợ cấp các mữthững HHIẾT YẾU vuaeaeesensemeesimenere-ernseohiusa 42

4.3.4; Thực hiến cắc chính sách miện ðÏÃTLaeoaeaosseadnusanansee 43

4.3.5 Chương trình hỗ trợ vốn cho người nghèo - 43

4.3 35.1 Nội ung cứ bản của duy Che Che VOY seaeaeeeaieraaeensnnriee 47

4.3.5.3, Kết quá thực hiệu u212x:skxau6k05ai0g62ngTiny53u8858538284080000/5 49

XI

Trang 11

4.3.6 Vai trò của tín dụng nông thôn trong công tác XĐƠN 50

4.3.6.1 Kết quả nghiên cứu sơ bộ .- -. - 5-5 enseerrrrrrreirrrriee 51 4.3.6.2 Kết quả-hiệu quả các mô hình trồng trọt trước khi vay 54 4.3.6.3 Kết quả-hiệu quả các mô hình trồng trọt sau khi vay 63

13 64 Đuôn Hết cccceccneeaarnaaaetgoirasrrgeotreesetsesenseeeseessubSEA002526ãG4-58i8308-1G 39H 64 4.3.7 Nguyên nhân thoát nghèo . +-cs+enseereererrrrrrrrrerrrre 65 4.4 Hiéu qua cOng tic XDGN giai đoạn 2001-2003 -. - 65 4.4.1 Hiéu qua kinh té — Hiéu qua xoá hộ đói giảm hộ nghèo 68 A.A.2 HiGu qua X4 NOL .secssscssseesesseessseesneseeeeeetecsssenseeseneenseneneeenneees 69 Ä 3 “TÊn tRÌ eosiejesseesssseessssseseeeereeelAlgiA4013888E139-1840I0ĐIE00 95890990812: 70 4.5 Hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới 70 4.5.1 Các giải pháp thực hiỆn . -<-<<cseeeeieieeirieree 70

4.5.1.1 Đối với công tác tuyên truyền vận động -.-. -. - 71 4.5.1.2 Đối với việc quần lý hộ nghèo .- cccsesenieeeeieieieee 71 4.5.1.3 Đối với giải pháp vốn và trợ vốn -. -e-sesesecseresrsrsee 72

_ 4.5.1.4 Thực hiện lỗng ghép các chính sách, hổ trợ chương

t1 TT bosrneecenuaataorogttogoxgnniooterirtpsagresesesssnpsrengpensesesisjSSsSiB.SDWB000NSE38 72

4.5.2 Giải pháp mô hình để xuất -2 :+ccSetttrtrireerrrrrree 72

4.5.2.1 Phát triển nhân rộng những mô hình sẩn xuất được coi là có hiệu

fA HATE «easaasrenseeisennenienseesresentemmrn-ekERL00igE0x008006188685/50.00180/0190200% 73 4.5.2.2 Áp đụng những mô hình sản xuất mới - 78

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .-. c -ssc-esse 78

Kia Kết luận -.‹ s«- <7 n9 911kg iŸn 1014801 E112646884184866 09034 78

HH, — RÌẾNHGhÍ s««ssssneesoersnsemtomnnadtoueeeteoSkiB4GSG.dtrifEtisiaiti 79

Xi

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Phân Định Ngưỡng Nghèo Theo Tiêu Chuẩn WB

Phân loại theo tiêu chuẩn của cục thống kê năm 1993(nghìn

Phân Cấp Độ Dốc Trên Địa Bàn Xã Sông Thao

Cơ Cấu Các Loại Đất Cúa Xã Sông Thao

So Sánh Cơ Cấu Diện Tích Đất Nông Nghiệp Của Xã Qua 3

Năm

Tốc Độ Tăng Trưởng Tổng SLBQ/Người Của Xã Qua 3 Năm Tình Hình Phát Triển Ngành Chăn Nuôi Của Xã Qua 3 Năm

Cơ Cấu Phân Bố Dân Cư Theo Dân Tộc Năm 2003

Hệ Thống Giáo Dục Trên Đại Bàn Xã Sông Thao Tình Hình Học Hành Của Con Em Hộ Nghèo

Tình Hình Sử Dụng Đât Nông Nghiệp

Tình Hình Sử Dụng Nước Của Hộ Nghèo : Cơ Cấu Đói Nghèo Của Xã Sông Thao : Cơ Cấu Nhân Sự Ban XĐGN Xã Sông Thao

: Kết quả huy động quỹ XĐGN qua 3 nam 2001-2003

: Kết quả vận động xây dựng nhà tình thương qua 3 năm 2001-

2003 : Kết Quả Thực Hiện Đường Giao Thông Nông Thôn Qua 3 Năm 2001-2003

XIV

ll al ll

Trang 13

Bảng 18: Kết Quả Hổ Trợ Giống Qua 2 Năm 2002-2003

-_ Bảng 19: Kết Quả Trợ Cấp Qua 2 Năm 2002-2003

Bảng 20: Tình Hình Cho Vay Và Hổ Trợ Vốn Qua 3 Năm

Bảng 21: Tình Hình Sử Dụng Vốn Của Các Hộ Qua 2 Năm 2001-2003

Bảng 22: Tình Hình Cho Vay Và Thu Hồi Vốn

Báng 23: Kết Quả Điều Tra Sơ Bộ 34 Hộ Nghèo Vay Vốn XĐGN Ở Xã

Sông Thao

Bảng 24: Tổng Diện Tích Của Mỗi Mô Hình Canh Tác Trước Khi Vay

Bảng 25: Kết quả hiệu quả các mô hình trồng trọt trước khi vay

Bảng 26: Thu Nhập Bình Quân/Hộ Trước Khi Vay

Bảng 27: Tổng diện tích các mô hình canh tác sau khi vay

| Bảng 28: Kết quả hiệu quả các mô hình trồng trọt trên đất ruộng sau

khi vay

Bang 29: Két Qua-Hiéu Qua Cac M6 Hinh B’; B’-Al; B’-A2

Bảng 30: Bảng so sánh kết quả-hiệu quả các mô hình B’M’; B’M’-A1;

Bảng 31: Thu nhập bình quân⁄hộ/năm sau khi vay

Bang 32: Bang So Sánh Thu Nhập BQ/Hộ/Năm Trước Và Sau Khi Vay Bảng 33: Chi Phí Kết Quả-Hiệu Quả Trồng Dưa Hấu/Ha/Vụ

Bảng 36: Bảng So Sánh Kết Quả-Hiệu Quả Các Mô Hình L’-Al; L’-A2;

L’-A3; L’-A4

XV

Trang 14

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

| Sơ Đồ 1: Sơ Đồ Nguyên Nhân Đói Nghèo Ổ Xã Sông Thao

So d6 2: Sơ đồ tổ chức Ban chỉ đạo XĐGN xã Sông Thao

Sơ Đồ 3: Sơ Đô Quy Trình Cho Vay

Sơ Đồ 4: Sơ Đố Quy Trình Cho Gia Hạn Nợ Và Cho Vay Lưu Vụ

Sơ Đồ 5: Sơ Đồ Các Mô Hình Trồng Trọt Trước Và Sau Khi Vay Trên

Đất Ruộng

Sơ Đô 6: Sơ Đổ Các Mô Hình Trồng Trọt Trước Và Sau Khi Vay Của Những Hộ Trước Đây Trồng 2 Vu Bap /Năm Trén Dat Ray

Sơ Đồ 7: Sơ Đồ Các Mô Hình Trồng Trọt Trước Và Sau Khi Vay Đối

Với Những Hộ Trước Day Tréng 2 Vu Bap Xen 1 Vu Mì Trên Đất Rẫy

XVI

Trang 16

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

XHCN: Xã Hội Chủ Nghĩa

XĐGN: Xoá Đói Giảm Nghèo

LĐTEB-XH: Lao Động Thương Binh Xã Hội

_TP-HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh

SLLTBQ: Sản lượng lương thực bình quân

UBND: Ủy Ban Nhân Dân

ĐT+TTTH: Điều tra và tính toán tổng hợp

HĐQT-NHN”: Hội Đồng Quản Trị Ngân Hàng Nông Nghiệp

NHNP: Ngân Hàng Nông Nghiệp

LN/CP: Lợi nhuận trên chi phí

TN/CP: Thu nhập trên chi phí

THCS: Trung học cơ sở

ST-BH: Sông Thao-Bào Hàm

XI

Trang 17

giàu nghèo rất nhanh chóng trong một vùng, giữa các vùng và trong phạm vi quốc gia

Đói nghèo là vấn để kinh tế xã hội sâu sắc, xóa đói giảm nghèo là một trong những vấn đề vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài và là mối quan tâm của toàn xã hội Trong quá trình xây dựng và phát triển, cấp ủy và chính quyển luôn luôn quan tâm lãnh đạo công tác XĐGN Đặc biệt là từ năm 1324

tới nay, xã đã khuyến khích mọi người, mọi nhà làm giàu hợp pháp và tiến hành

theo chủ trương XĐGN

Đứng trên góc độ kinh tế thực hiện chương trình XĐGN là tạo ra được thế

_ cân bằng để chúng ta vừa phát triển được kinh tế thị trường vừa đảm bảo công

bằng xã hội và ổn định chính trị theo hướng đi lên xã hội chủ nghĩa, đó là một lúc

khuyến khích người dân làm giàu chính đáng, vừa tạo mọi điều kiện để trợ giúp

cho người nghèo, từng bước thu ngắn khoảng cách giữa người giầu và người

nghèo trong đời sống xã hội, từ đó tiến tới thực hiện thắng lợi mục tiêu:” Dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” Mặt khác đứng trên góc độ xã hội, XĐGN còn mang một ý nghĩa nhân văn to lớn kết hợp với truyền thống đạo lý tương thân tương ái tốt đẹp của dân tộc

Trên tinh than đó tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp là:” Nghiên cứu công tác XĐGN ở xã Sông Thao huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” với mong muốn có

Trang 18

thể đóng góp một phan vào công cuộc XĐGN cho xã Sông Thao nói riêng bởi nơi

đây đang rất cần sự trợ giúp của cộng đồng Đồng thời qua đó cũng giúp cho tôi hoàn thiện về tri thức lẫn nhân cách sau những năm học tập tại trường Đại Học

Nông Lâm TP.HCM

1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Phân tích làm rõ thực trạng và nguyên nhân nghèo đói ở xã Sông Thao

Đánh giá tình hình tổ chức thực hiện công tác XĐGN ở xã Sông Thao giai

đoạn 2001-2003

Đánh giá tình hình sử dụng vốn ưu đãi của các hộ nghèo thông qua việc

phân tích các mô hình sản xuất trước khi vay vốn và sau khi vay vốn, qua đó xác định ảnh hưởng của chính sách này đến đời sống của các hộ là như thế nào và đồng thời tìm ra mô hình sản xuất nào là có hiệu quả để nhân rộng

Trên cơ sở những tổn tại rút ra trong quá trình nghiên cứu đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện tốt chương trình XĐGN trong thời gian tới

Như vậy mục tiêu của đề tài này là để trả lời cho các câu hồi sau:

Thực trạng nghèo đói ở xã Sông thao hiện nay ra sao, những nguyên nhân

chính yếu nào dẫn đến tình trạng nghèo đói đó ?

Những giải pháp được áp dụng trong công tác XĐGN giai đoạn 2001-2003 la

những giải pháp nào, kết quả và hiệu quả của nó ra sao?

Giải pháp trợ vốn là một trong những giải pháp chủ chốt của công tác

ˆ XĐGN Như vậy hộ nghèo đã sử dụng nguồn vốn ưu đãi này vào mục đích gì, kết quả và hiệu quả sử dụng vốn ra sao ?

Những hạn chế nào mà ban chỉ đạo XĐGN xã Sông Thao chưa khắc phục

trong 3 năm (2001-2003) thực hiện công tác XĐƠN ?

Những giải pháp để xuất nào có thể góp phần nâng cao hiệu quả của công

tác XĐGN trong giai đoạn tới ?

Trang 19

1.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn xã

- Sông Thao, đặc biệt đi sâu nghiên cứu về tình hình đời sống của các hộ thuộc diện đói nghèo

Nghiên cứu những nội dung quản lý Nhà Nước ở xã Sông thao đối với

chương trình Xoá Đói Giảm Nghèo

Nghiên cứu các giải pháp và kết quả các giải pháp thực hiện trong công tác

Trang 20

——_ —a~~

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận về nghèo đói

2.1.1 Định nghĩa về nghèo đói

Nghèo đói là vấn để kinh tế xã hội có quá trình hình thành gắn chặt với lịch

sử phát triển của loài người và tuỳ vào từng giai đoạn phát triển cụ thể mà người

ta có những định nghĩa về nghèo đói khác nhau

Định nghĩa về nghèo đói được Ủy Ban Kinh Tế Xã Hội Châu A Thi Binh

Dương ESCAP (Economic Social Committee Of Asia Pacifc) đưa ra trong hội nghị

bàn về xoá đói giảm nghèo ở khu vực Châu A Thai Binh Duong tai Bankok tháng 03/1993 như sau:

“Đói nghèo là tình trạng bộ phận dân cư không được hướng và thỏa mãn những

nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán địa phương”

Đói và nghèo là 2 tình trạng khác nhau của cuộc sống con người và được

| định nghĩa riêng như sau:

a Doi:

Đới là sự nghèo khổ tuyệt đối, sự bần cùng, là tình trạng ăn bị đói bữa,

không đủ đỉnh dưỡng tối thiểu để có sức lao động và tái sản xuất sức lao động

Đói có 2 mức độ:

- _ Đói kinh niên: là tình trạng thiếu ăn thường xuyên

- _ Đói gay gắt: là tình trạng đói kinh niên cộng với những hoàn cảnh khó

khăn đột xuất do thiên tai: bão lụt, mất mùa, bệnh tật, không còn gì để sống

Trường hợp này cần được cứu trợ khẩn cấp

Trang 21

l — — 7

b Nghéo:

Nghèo là tình trạng thu nhập của người dân gần như được chi toàn bộ cho

bữa ăn, thậm chí còn không đủ, phần tích lũy hầu như không có, các nhu cầu tối thiểu khác như : ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục.v.v chỉ đáp ứng được một phần rất

it

Nghèo cũng được phân biệt ở 2 mức độ:

- - Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng

thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống

- _ Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức ' trung bình của cộng đồng mà dân cư đó đang sinh sống

Nhu cầu tối thiểu ở đây là: ăn, mặc, ở, văn hóa, giáo dục, đi lại

2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đồi:

Sau khi định nghĩa đói nghèo tức là làm sáng tổ về mặt định tính, người ta

lại đưa ra môt số chỉ tiêu để lượng hóa chúng Tùy vào cách tiếp cận nghèo đói

khác nhau mà thế giới đã đưa ra những chỉ tiêu đánh giá khác nhau:

Theo WB, mức giàu nghèo của một quốc gia được đánh giá bằng chỉ tiêu

thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GDP/ người) đây là một phương pháp được sử dụng phổ biến nhất

Liên hiệp quốc thì sử dụng chỉ tiéu HDI (Human Development Index)

được căn cứ trên bình quân đầu người kết hợp với các yếu tố tuổi thọ và tình

_ trạng biết chữ của người lớn

Một chỉ tiêu khác của hội động phát triển Hải Ngoại (OCP) gọi là “Chỉ

tiêu đanh giá chất lượng cuộc sống hay chỉ tiêu PQLI (Physical Quality of Life

Index)” để cập đến 3 yếu tố liên quan chặt chẽ đến cuộc sống con người đó là: tuổi thọ, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, xóa mù chữ

Trang 22

% Nhận xét: Cả 3 chỉ tiêu GDP, HDI, PQLI đều có những ưu và nhược điểm

khi sử dụng để đánh giá chất lượng cuộc sống của con người Chẳng hạn chỉ tiêu

_ GDP thì quá để cao các yếu tố vật chất mà lơ là các nhu cầu về tinh thần và xã hội của con người Còn chỉ tiêu HDI hay PQLI thì tổ ra là những chỉ tiêu tổng quát hơn khi nó phần ánh các mặt xã hội của đời sống Tuy nhiên các yếu tố xã hội thì không dễ để lượng hóa vì vậy mà khó tránh khỏi sự méo mó lệch lạc

Tóm lại: Sử dụng kết hợp cả 3 chỉ tiêu trên sẽ cho ta phương pháp tiếp

cận toàn diện bức tranh về nghèo đói

2.1.3 Các ngưỡng nghèo đói

Các ngưỡng nghèo đói được đưa ra như những nấc thang tiêu chuẩn dùng là căn cứ để xếp loại tình trạng giàu nghèo của quốc gia và của dân cư Ngưỡng nghèo đói được xác định theo 3 chỉ tiêu đó là: thu nhập, chi tiêu và đỉnh dưỡng

_ của dân cư

2.1.3.1 Dựa trên thu nhập:

Đối với các quốc gia, theo WB các ngưỡng phân định giàu nghèo như sau:

Bang 1: Phan Định Ngưỡng Nghèo Theo Tiêu Chuẩn WB

Dưới 500 Nước cực nghèo

ngưỡng nghèo có mức thu nhập bình quân nhỏ hơn 1/3 thu nhập bình quân nước

Trang 23

trung bình của xã hội thì thuộc nhóm nghèo Chuẩn mực đói nghèo chung cho toàn cầu là nhỏ hơn 370 USD/ năm (theo giá cố định năm 1985)

2.1.3.2 Dựa trên chỉ tiêu :

Chuẩn mực đói nghèo theo chi tiêu là 7:3 , 7 cho lương thực và 3 cho hàng

phi lương thực nghĩa là người nghèo có chỉ tiêu lương thực hơn 70% thu nhập của

2.1.3.3 Dựa theo chỉ tiêu dinh dưỡng:

Do giá cả thay đổi và có sự khác biệt giữa các địa phương nên người ta

còn đùng chỉ tiêu lượng Calo tiêu thụ để có đơn vị đo lường thống nhất, theo đó mức tiêu dùng năng lượng cho một người tối thiểu để người đó có thể tổn tại, lao động và tái sản xuất lao động là 2100 Calo/ngày

2.1.4 Nghèo đói ở Việt Nam:

2.1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá:

* Chỉ tiêu về thu nhập :

Đó là tổng thu nhập từ tất cả các nguôn chính tính bình quân theo đầu người/năm

Do giá cả có sự thay đổi và có sự khác biệt giữa các đia phương nên người ta

_ thường quy đổi thu nhập ra gạo để có đơn vị đo lường thống nhất

* Chỉ tiêu nhà ở và các tiện nghị sinh hoạt :

Những căn nhà tổi tàn, tranh vách đất (Miền Bắc), hoặc là nhà tranh vách lá

(Miền Nam), đồ dùng sinh hoạt không có gì ngoài giường gỗ, tre, phản, chõng và

những thứ khác đưới mức trung bình về lượng, tổi tàn về chất

* Chỉ tiêu về tư liệu san xuất:

Ít đất đai, công cụ lao động thô sơ, một bộ phận hầu như không có đất đai để sản

mw

xuat

Trang 24

* Chỉ tiêu về vốn:

Những người nghèo không có vốn để dành, họ thường phải vay nợ, những

người đói gay gắt lại phải vay nợ để chỉ tiêu lương thực cứu đói Ở một số nơi cho vay nặng lãi, người nghèo vay mà không thể trả nợ được nên nợ chồng chất

nợ Đã không ít trường hợp phải bán ruộng vườn (nếu có), bán sản phẩm chưa thu

hoạch (lúa non) hoặc làm thuê để trả nợ hay bỏ quê ra thành phố lớn để kiếm kế

Nguồn: Tài liệu tập huấn công tác XĐGN tỉnh Đồng Nai năm 2003

Như vậy theo cách nhìn của Việt Nam thì:

Hộ nghèo:

| Ở thành thị: có thu nhập dưới 70.000 đồng/người/tháng

Ở nông thôn: có thu nhập đưới 50.000 đổng/người/tháng

Hộ rất nghèo: (hộ đói)

Ở thành thị: có thu nhập dưới 50.000 đồng/người/tháng

Ở nông thôn: có thu nhập dươi 30.000 đồng/người /tháng

Trang 25

% Ngưỡng đánh giá của BLĐTB-XH thời ky 1997-1998

Để đánh giá tình trạng nghèo đói tại Việt Nam với điều kiện mới qua các

số liệu nghiên cứu thực tế, bộ lao động thương binh xã hội đã đưa ra chỉ

tiêuđánh giá nghèo đói trong thời kỳ 1997-1998:

* Hộ đói: là hộ có thu nhập bình quân tính theo đầu người/tháng dưới 13 Kg

gạo tương đương với 45.000 đồng

Hộ thiếu ăn từ 3-6 tháng

Dụng cụ sinh hoạt trong gia đình không đáng kể

Con cái thất học

* Hộ nghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng:

Ở miền núi, hải đảo: Dưới 15 kg gao/người/tháng tương đương với 55.000

Theo tiêu chuẩn này thì tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam biến động như sau:

Năm 1993 là 20,3%, năm 1997 tỷ lệ này giảm xuống còn 17,7% và năm 1998 còn

15,8% Như vậy , số liệu trên cho thấy Việt Nam đã đạt được kết quả đáng kể

trong nổ lực XĐGN, đó là kết quả của việc thực hiện đồng bộ các chính sách đối với người nghèo: chính sách đất đai, chính sách hổ trợ vốn, đào tạo nghề, chính sách miễn giảm thuế, đồng thời là chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng núi, vùng sâu và các giải pháp nâng cao trình độ văn hoá

Trang 26

2.1.5 Nguyên nhân của đói nghèo bắt nguồn sâu xa từ khi xã hội có phân hoá giai cấp

Lịch sử tiến hoá loài người từ khi có phân hoá giai cấp đã phát sinh chiếm hữu tư liệu sản xuất, phát sinh mâu thuẩn xã hội

Chế độ cộng sản nguyên thuỷ: sống bằng kinh tế tự nhiên (hái lượm), chưa

có giai cấp, đói nghèo do tự thân con người và xã hội còn lạc hậu

Chế độ nô lệ bắt đầu phân hoá giai cấp, bóc lột nô lệ, mâu thuần giữa chủ

nô với nông nồ

Chế độ phong kiến: chiếm hữu ruộng đất, bóc lột lao động, mâu thuần giữa

chủ nô với nông dân

Chế độ tư bản: chiếm hữu tư liệu sản xuất, chiếm đoạt giá trị thặng dư,

mâu thuẩn tư bản với công nhân

Chế độ đế quốc: xâm chiếm thuộc địa bóc lột lao động và tài nguyên bản

xứ, mâu thuẩn giữa đế quốc và thuộc địa

Từ đó cho thấy nguyên nhân sâu xa của tình trạng đói nghèo, khoảng

cách giàu nghèo ngày càng lớn, tình trạng bất bình đẳng ngày càng cao, là do có

sự phân hoá về giai cấp trong xã hội loài người

Từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời (trong vòng hai thế kỷ qua), nguyên nhân

của đói nghèo và tình trạng bất công xã hội càng được tiếp cận sâu hơn, trực điện

hơn

Cách mạng KHKT càng tiến bộ, giai cấp thống trị ở các nước tư bản phát

triển càng nắm độc quyển, điểu hành chỉ phối vì mục đích lợi nhuận tư bản chủ nghĩa Mọi ưu thế kinh tế thế giới đều nằm trong tay các nước giầu và các nhà tỷ phú như: tài chính (Quỹ tiền tệ quốc tế IMF), tin dung (Ngan hang thế giới WB), thương mại (Tổ chức thương mại thế giới WTO), quân sự (Các tổ hợp công -_ nghiệp vũ khí) vv chỉ phối thế giới bằng các định chế quốc tế

10

Trang 27

Từ những nguyên nhân sâu xa và trực tiếp nêu trên cho thấy:

Đói nghèo không đơn thuần là vấn để xã hội, nhân đạo, mà bắt nguồn từ

cơ chế kinh tế và bản chất của chế độ chính trị

Chống đói nghèo vừa mang ý nghĩa dân tộc, vừa mang tính giai cấp

Chống đói nghèo nay đã trở thành vấn đề thách thức lớn trong lịch sử loài người ở cấp toàn cầu và đạt được sự đồng thuận chưa từng có của các nhà lãnh đạo thế giới (Tại hội nghị Thượng Đỉnh Thiên Niên kỷ của Liên Hiệp Quốc năm

2000 có 1§9 quốc gia thành viên tham dự)

Mục tiêu thiên niên kỷ số 1 trong 8 mục tiêu là”Xoá bỏ tình trạng nghèo

cùng cực và thiếu đói”

Kết luận của hội nghị” Cam kết, kêu gọi hành động tiên quyết của các quốc gia và hợp tác quốc tế, coi đó là nhiệm vụ cấp bách mang tính kinh tế - chính tri-xã hội và dân tộc của cả loài người, đánh dấu mốc quan trọng trong nhận thức của toàn nhân loại về sự phát triển xã hội, trong đó cốt lõi lấy con

người làm trọng tâm”

2.1.6 Quan điểm và đối sách chống đói nghèo giữa các nhóm nước

Tuỳ theo chế độ chính trị khác nhau ở mỗi quốc gia mà nhận thức, quan

điểm, cách tiếp cận và phương thức giải quyết cũng khác nhau Muốn XĐGN hạn

chế khoảng cách giàu nghèo, nhà nước phải đóng vai trò chỉ phối, điều hành trực tiếp và phải có động lực nội tại chính ngay trong bản chất nhà nước, bản chất của

chế độ

Đói nghèo không chỉ điễn ra ở các nước nghèo, chậm phát triển, mà nó tổn tại ngay cả ở các nước phát triển xét dưới góc độ bình đẳng, công bằng xã hội

* Các nước tư bản phát triển

Do bản chất giai cấp cầm quyền, tham vọng tư bản chủ nghĩa, không thoát

l1

Trang 28

khỏi các mâu thuẩn cơ bản thế giới, không từ bổ được chế độ chiếm hữu TBCN (Nguồn gốc sinh ra đói nghèo), thì không thể thực hiện chống đói nghèo một cách căn cơ Tuy nhiên trước áp lực đấu tranh của toàn thế giới, các nước tư bản phát triển đã có sự điều chỉnh nhất định một số chính sách xã hội (Tín dung lãi suất

thấp, hoãn nợ, xoá nợ cho người nghèo, bao hiểm thất nghiệp,vv ), buộc phải

nói đến đói nghèo để giảm bớt căng thẳng xã hội, đối đầu giai cấp nhưng không triệt để, chỉ bảo vệ, duy trì, kéo đài sự tồn tại của CNTB

* Các nước dân tộc và chậm phát triển:

Đối sách cơ bản phải tự tôn dân tộc, vươn lên làm chủ thực sự, độc lập về chính trị, giành được quyền bình đẳng về kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá hiện

- nay, bức khỏi mọi ràng buộc vô điều kiện lệ thuộc vào các nước tư bản phát triển

* Các nước theo con đường XHCN (Có Đảng Cộng Sản lãnh đạo):

Chống đói nghèo đã nằm trong mục tiêu, lý tưởng điều lệ Đảng, cương lĩnh chính trị, thuộc bản chất chế độ XHCN

2.1.7 Quan điểm, định hướng chiến lược về xoá đói giảm nghèo của Đẳng và nhà nước ta

2.1.7.1 Những luận cứ tổng quan về XĐGN ở Việt Nam

Chủ nghĩa Mác-Lên¡n (kinh tế-chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học,

triết hoc Macxit)

Tư tưởng HCM về xoá đói giảm nghèo: Cương lĩnh vắn tắt của Đẳng năm1930 (Người cày có ruộng); kế hoạch kiến quốc năm 1946 của Nhà Nước Công Nông Việt Nam đầu tiên (Làm sao cho nhân dân ai cũng có cơm ăn áo

mặc, ai cũng có nhà ở, ai cũng được học hành) coi đói nghèo như là một thứ giặc:

giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm, phải làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ

ăn thì khá,giầu, người giàu thì giàu thêm.vv

Các văn kiện Đại hội Đảng VI (12/1986), VII (6/1996) va IX (6/2001) từ

Lz

Trang 29

khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN

Cương lĩnh xây dựng và bảo vệ đất nước giai đoạn đầu thời kỳ quá độ

một quốc sách lớn, một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, một cuộc vận động

phong trào quân chúng sâu rộng, nhất là ở địa phương, cỏ sở để xây dựng đất

nước theo định hướng XHCN (VỤ)

Khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đi đôi với tích cực XĐGN, hạn chế

sự phân cực quá đáng khoảng cách giàu nghèo (VI, VIH, IX)

Tăng trưởng kinh tế phải đi liền với tiến bộ, công bằng xã hội ngay từ

bước phát triển (VI) và suốt quá trình phát triển (VID, không phải chờ đến khi

kinh tế phát triển mới lo chính sách xã hội

Muốn XĐGN, nhà nước phải tạo cơ hội đồng đều cho sự phát triển của mọi người, giải quyết việc làm, đào tạo, nâng cao dân trí, có nguồn để hổ trợ cho

người nghèo một cách có hệ thống, đồng thời lại vừa tạo ra môi trường cho nền

kinh tế nói chung và giới doanh nghiệp nói riêng có được những động lực mạnh

mẽ để làm giầu (X)

Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà Nước và

toàn xã hội, mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo, xã nghèo phải tự

vươn lên thoát nghèo

2.1.8 Mục đích, ý nghĩa của chương trình xoá đói giảm nghèo

Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN ra đời nhằm hổ trợ vốn cho các hộ dân có mức thu nhập thấp để phát triển kinh doanh sản xuất, nâng cao mức thu

13

Trang 30

— —ở-t+=-

nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ hộ đói của cả nước, giảm khoảng cách phân hoá giàu nghèo tạo công bằng xã hội, bảo vệ sức khoẻ, đời sống tinh thần của người dân

Quỹ XĐGN được dùng để hổ trợ vốn cho người dân thực sự nghèo đói để sản xuất nhằm thoát khỏi cảnh nghèo, chống tái đói , phát triển kinh tế hộ gia đình, giải quyết miếng ăn hàng ngày, từng bước cải thiện dân các điều kiện thoả _ mãn các nhu cầu tối thiểu của cuộc sống Mặt khác chương trình XĐGN vừa là chính sách xã hội đối với người lao động vừa là chính sách phát triển kinh tế môi

trường nói riêng

Xoá đói giảm nghèo là chính sách của nhà nước có tính chất “Đền ơn đáp nghĩa” ,”Uống nước nhớ nguồn”, tạo vốn giúp nhau trên tỉnh thần nhường cơm

xẻ áo, đùm bọc nhau lúc khó khăn, nhanh chóng khắc phục tình trạng đói nghèo

ở Việt Nam

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra để có số liệu sơ cấp và thứ cấp

Phỏng vấn những người am hiểu về điêu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên

địa bàn nghiên cứu

14

Trang 31

Sau đó tiến hành xử lý, tính toán, tổng hợp các số liệu thứ cấp và sơ cấp

Bên cạnh đó tôi đã dùng phương pháp phân tích so sánh tình hình thu nhập của hộ

nghèo trước và sau khi vay vốn để thấy rõ vai trò của tín dụng nông thôn trong

công tác XĐGN

15

Trang 32

Chương 3 TONG QUAN

_ 3.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.VỊ trí địa lý

Xã Sông Thao nằm về phía Đông Bắc của huyện Thống Nhất, cách quốc lộ

1A 3 Km, cách trung tâm huyện khoảng 11 Km, cách thành phố Biên Hòa khoảng

30 Km Chính vì vậy rất thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, chuyển

giao công nghệ, cung ứng vật tư và tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là nông sản

Xã được tách ra từ xã Bào Hàm 1, sau khi có nghị định 109/ND-CP ngày 31/8/1994 của Chính Phủ với diện tích tự nhiên là 2.629,0212 ha

- Theo bản đồ địa giới hành chính, tứ cận của xã Sông Thao tiếp giáp như sau:

Phía Bắc: Giáp xã Thanh Bình

Phía nam: Giáp xã Hưng Lộc-Hưng Thịnh

Phía tây: Giáp xã Sông Trầu-xã Cây Gáo-xã Tây Hòa

Phía Đông: Giáp giáp xã Bào Hàm I1-xã Bào Hàm 2

Xã gồm có 3 ấp: Thuận An, Thuận Hòa, Thuận Trường Trong đó ấp Thuận

An chiếm diện tích rất lớn so với hai ấp còn lại

Tọa độ địa lý của hai xã như sau:

Vĩ độ: ĐI từ 10° 57’ 31” dén 11° 02°31” vi dé Bac

Kinh d6: Bi tir 107° 03’13” dén 107° 06” 57” kinh độ Đông

Trang 33

3.1.2 Địa hình địa mạo

Bảng 3: Phân Cấp Độ Dốc Trên Địa Bàn Xã Sông Thao

Cấp Độ đốc Diện tích (ha) Tỷlệ (%)

Nguồn: Phòng Địa Chính xã Sông Thao

Nhìn chung địa hình tương đối gỗ ghề, phổ biến là từ 3-8” Địa hình không bằng phẳng cộng với đá lộ đầu nhiều gây khó khăn không ít trong việc vận

chuyển hàng hóa và sinh hoạt đi lại của người dân, nhất là vào mùa thu hoạch

sản phẩm cây trồng

3.1.3 Đặc điểm về khí hậu thời tiết

Khí hậu hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô Mùa mưa

bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến hết tháng 4 năm sau

3.1.4 Thủy văn

Thủy văn có thể chia làm 2 mùa: Mùa cạn và mùa đây Trên địa bàn xã có

ˆ nhiều sông suối chảy qua như sông Thao, suối Da Đức, suối Nước Trong, Suối Rết Do lòng suối nhỏ cộng với địa hình dốc ở hai bên triỀn suối nên thường có lũ quét vào mùa mưa, gây thiệt hại không nhỏ về nông nghiệp, nhất là hoa màu

Trang 34

_ 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

3 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế

Xã Sông Thao là một xã đặc biệt khó khăn được chính phủ duyệt và công

nhận tại quyết định số 1232/QD-Ttg ngày 24/12/1999 Nên kinh tế của xã chậm

phát triển, nhất là tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ

3.2.2 Thực trạng phát triển các ngành

3.2.2.1 Ngành nông nghiệp :

Là một ngành chủ lực, chiếm 75% cơ cấu kinh tế của xã Trong đó, ngành

trồng trọt chiếm 75%, chăn nuôi 25% trong cơ cấu nông nghiệp toàn xã

Trong những năm qua xã đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật

-_ nuôi nhưng cơ cấu tổng giá trị sản lượng nông nghiệp còn nặng về trồng trọt, sản xuất lương thực với cây trồng chính là lúa

Cây trồng 2001 2002 2003 2001- 2002 2002-2003

Tứ % th %6 Cây hàng năm 1.744 1.759 1.831 15 0,68 47 2,69 Cây lâu năm 1.892 1.855 1.784 -37 -1,96 -71 -3,8

Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã Nhìn vào bảng cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của xã qua 3 năm, ta thấy _ tổng diện tích đất trồng cây lâu năm giảm dân và thay vào đó là diện tích đất trồng cây hàng năm tăng lên Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm diện tích cây lâu nam 1a do chi phi tưới tiêu cao, giá phân bón tăng vọt trong khi đó giá nông sản lại quá thấp làm cho đầu tư lỗ lã dẫn đến hiện tượng chặt phá cây lâu năm và

chuyển dân sang trồng cây hàng năm

19

Trang 35

Bảng 6: Tốc Độ Tăng Trưởng Tổng SLBQ/Người Của Xã Qua 3 Năm

Chỉ tiêu DVT 2003

Chênh lệch Kg 123 Tốc độ tăng % 22,36

Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã Nhìn chung tổng sản lượng lương thực tăng đều qua 3 năm

b Chăn nuôi

Bảng 7: Tình Hình Phát Triển Ngành Chăn Nuôi Của Xã Qua 3 Năm

1 Số đầu con(con)

- Heo 3.292 2.945 2.200

- Trâu, bò 252 110 125

- Gia cầm 27.000 28.500 29.500 Tổng cộng 30.544 31.555 31.825

2 Tỷ trọng(%)

- Heo 10,77 9,33 6,91

- Trâu, bò 0,83 0,35 0,39 -Gia cầm 88,40 90,32 92,70 Tổng 100,00 100,00 100,00

Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã

Nhìn chung chăn nuôi trong những năm gân đây chưa có bước chuyển nào rõ

rệt., mặt khác lại còn có dấu hiệu tụt xuống Từ những năm trước, chăn nuôi của

xã vốn dĩ đã không phát triển,nguyên nhân là do xã chưa có điện, người dân không có kỹ thuật chăn nuôi,cộng với tình trạng giá cả bấp bênh dẫn đến việc

đầu tư bị thua lỗ và cuối cùng là sự kém phát triển của ngành chăn nuôi đã tổn _ tại bao năm qua.Hiện nay ngành chăn nuôi vẫn chưa có bước phát triển nào đáng nghi nhận mặc dù mạng lưới điện cơ bản đã được hình thành

20

Trang 36

3.2.2.2 Ngành lâm nghiệp

Ngành lâm |shiệp cho đến nay chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế

của xã, rừng tổn tại dưới hình thức tư nhân hóa trồng rừng sắn xuất, chủ yếu là

cây Bạch Đàn đã đến tuổi khai thác

3.2.2.3 Ngành tiểu thủ công nghiệp-thương mại dịch vụ:

Toàn xã chỉ thiếm 25% trong tổng cơ cấu kinh tế Có 35 hộ buôn bán kinh

ˆ_ doanh vừa và nhỏ, chủ yếu là các mặt hàng phục vụ sinh hoạt hàng ngày

Các ngành tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, không đủ sức đáp ứng được nhu

cầu ngày càng đa dạng của người dân trong xã

3.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

3.2.3.1 Các công kình xây dựng cơ bản xã hội hóa giao thông nông thôn

Đến nay, xã đã tranh thủ các nguồn vốn đầu tư của cấp trên phối hợp triển

khai các công trình như: xây mới trạm y tế, công trình đường giao thông nông

thôn, xây dựng khu tập thể giáo viên, công trình trụ sở làm việc của UBND xã,

xây đựng trạm hạ thế điện khu vực chợ Sông Thao, nạo vét kênh mương thủy lợi

cánh đồng IH của ấp Thuận An theo phương thức “Nhà nước và nhân dân cùng

làm” Đến nay công trình đã được nghiệm thu và đưa vào sử dụng

Nhìn chung hệ thống giao thông nông thôn tại địa phương khá tốt về số

lượng nhưng chất lượng các con đường rất kém nhất là đường nội bộ thì chưa thực

sự đắm bảo cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa và sinh hoạt đi lại của người dân

3.2.3.2 Điện

Đến nay toần xã có 862 hộ sử dụng điện, chiếm 59% tổng số hộ toàn xã

đường dây trung thế ở ấp Thuận Trường và đường trung thế 2

Toàn xã có l1

`

Km ở ấp Thuận Hòa Ngoài ra còn có mạng lưới hạ thế chạy khắp khu dân cư tập

trung, còn những hộ sống rãi rác xa khu dân cư thì hầu như không có điện, chủ

yếu sử dụng đèn dầu, bình ắc quy nên rất khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất

|

| 21

Trang 37

3.2.4 Thực trạng phát triển các khu dân cư

Hiện tại trong xã có một khu dân cư tập trung sống ở trung tâm xã thuộc ấp Thuận Hòa, các công trình công cộng của xã hầu hết tập trung ở khu vực này với điều kiện khá tốt Ngoài ra còn có một phần đông hộ dân sống rãi rác khắp xã

với hình thức ”Nhà ở gắn liên với nơi canh tác”

3.2.5 Thực trạng xã hội 3.2.5.1 Dân số

Tính đến năm 2003 toàn xã Sông thao có 1.450 hộ với 9.820 nhân khẩu,

phân bố ở ấp Thuận An là 449 hộ với 3.017 nhân khẩu, ấp Thuận Hòa là 460 hộ với 3.037 nhân khẩu, ấp Thuận Trường là 511 hộ với 3.485 nhân khẩu

Bảng 8: Cơ Cấu Phân Bố Dân Cư Theo Dân Tộc Năm 2003

Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã Sông Thao

Nhìn vào bảng ta thấy dân tộc Hoa là chiếm đa số (47,6% dân số toàn xã)

_ Ké đó là dân tộc kinh chiếm 27,4%, dân tộc tày 16,3%, dân tộc Nùng là 2,9%, Sán dìu 1,3%, dân tộc thổ là 0,7% và còn lại 1,24% là các dân tộc khác (Sdn chỉ,

Giarai, Mường, Châu ro) Tuy xã có tới 10 đân tộc anh em cùng sinh sống nhưng mâu thuẩn dân tộc hầu như không xảy ra Điều này là một thuận lợi rất lớn để tiến tới thực hiên tốt các mục tiêu xã hội

22

Trang 38

3.2.6.2 Y tế:

Xã có một trạm y tế, hàng năm xã đã thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia: công tác kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng mở rộng trẻ em, tiềm vắc

xin phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai, điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh lao

| Hiện trạm có 5 giường bệnh, 3 y sĩ Kết quả cho tới nay, công tác kế hoạch hóa gia đình đạt được thành tích khả quan, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần, năm

và tiêu thụ nông sản Đồng thời nếu xét về mạng lưới giao thông đối ngoại thì xã

được đánh giá là rất thuận lợi

Cũng như các địa phương khác thuộc vùng đông nam bộ, xã sông thao được

thiên nhiên ưu đãi nhiều về mặt khí hậu nên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa các lọai cây trồng có hiệu quả kinh tế cao

Đất đai thuộc loại nhóm đất đen trên bazan chiếm đa số (95,95% diện tích đất tự nhiên) Đây là lọai đất vào loại tốt nhất, thích nghi cho nhiều lọai cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày như tiêu, cà phê, cây ăn quả

Có nguồn nhân lực trong tương lai rất đổi dào

Khó khăn:

Đất đai đã khai thác sản xuất nông nghiệp ở Sông Thao ít được chú trọng đầu tư cải tạo, nên có nhiều biểu hiện thóai hóa Nguồn nước mặt của các hệ thống sông suối đổi đào song khai thác cho sản xuất nông nghiệp lại rất hạn chế

24

Trang 39

Giá cả nhiều lọai nông sắn tiếp tục không ổn định ở mức thấp, gây tâm lý không yên tâm trong việc đầu tư sản xuất

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn chậm phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng

Cơ sở hạ tầng không đồng bộ, nhất là hệ thống đường nội bộ liên xóm chất lượng kém, gây cản trở vận chuyển trong quá trình sản xuất và đi lại của

người dân

aa

Trang 40

~"

Chương 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói ở xã Sông Thao 4.1.1 Tình hình chung của hộ nghèo

4.1.1.1 Sự biệt lập về địa lý Các hộ nghèo thường sống rải rác ở những nơi hẻo lánh, xa khu vực dân cư

tập trung Đường giao thông chủ yếu là đường đất, lòng đường hẹp cộng với đá lộ

đầu lởm chởm, đặc biệt vào mùa mưa đường vô cùng lầy lội nên đã gây ra những

- khó khăn sau đây:

+ Khó khăn trong việc đi lại cũng như vận chuyển hàng hoá +Khó khăn trong việc tiếp cận với trường học, y tế vì các cơ sở này khá xa

với nơi họ đang cư trú

+ Làm gia tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận + Khó tiếp cận với thị trường và là nguyên nhân gián tiếp gây ra mù chữ, trình độ văn hoá thấp

+ Gia tăng rủi ro trong sản xuất nông nghiệp do hạn chế sự tiếp cận với khuyến nông và thú y

4.1.1.2 Sự biệt lập về giáo dục:

Đa số trẻ em nghèo không thể đến trường vì phải phụ giúp gia đình chăm lo

em út, nhà cửa để cha mẹ chúng có thể yên tâm đi làm kiếm tiền nuôi sống gia đình Mặc dù được sự động viên và khuyến khích của chính quyền xã với những việc làm thiết thực như: miễn giảm học phí, phát tập vở, dụng cụ hoc tập cho con

em hộ nghèo nhưng vẫn không thu hút được trẻ em đến trường đến lớp

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN