Phân phối theo thị phần của công ty thị trường từ Quảng Bình trở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Nghiên cứu hệ thống bán hàng của Công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam (Trang 54 - 60)

4.4.3. Phan phối theo thi phần của Kinh Đô so với đối thủ cạnh tranh

4.4.3.1. Phân phối theo thị phần của công ty thị trường từ Quảng Bình trở

vào:

Trước thời cơ sản phẩm bánh kẹo ngày càng được người tiêu dùng lựa chọn để sử dụng hay làm quà tặng. Kinh Đô đã không ngừng xây dựng và phát triển hệ thống kênh phân phối nhằm đáp ứng nhanh chónh, kịp thời đến người tiêu dùng. Công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam đã xây dựng hệ thống phân phối bao gồm: 63 nhà phân phối, trên 30.000 điểm bán sỉ lẻ, 50 siêu thị kí hợp đồng kinh doanh sản phẩm Kinh Đô, 18 Kinh Đô Bakery. Tốc độ phát triển kênh phân phối hàng năm 15-20%.

Hình 17:Doanh Thu Chia Theo Thị Phần của Kinh Đô Năm 2004

—~ TP. Hồ Chí

am = a

Mién Tay; Minh ;

Miền Dong; _~~<49,05% © ss 37,04%

ĐC <2⁄2<< CUES” :

Miền Trung; Kinh Đô Siêu thi :

13,38 % Bakery; s 3®

4.32%

4,78%

Nguén:TTTH 4.4.3.2. Phân phối theo thị phan của Kinh Đô so với đối thủ cạnh tranh.

Trong những năm qua, thị trường bánh kẹo Việt Nam đang có sự cạnh tranh

gay gắt giữa rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này. Các công ty được xem là đối thủ chính của Kinh Đô như: Bibica, Vivabico, Hải Hà, Hải Châu, Trang An, Phạm Nguyên, Lubico, Đức Phat...dang không ngừng vươn lên dé tìm chỗ đứng trên thị trường Việt Nam với hơn 80 triệu dân. Hàng loạt đối thủ cạnh tranh của Kinh Đô đã tiến hành cải tổ bộ maý nhân sự, thuê chuyên gia nước ngoài, cổ phần hoá nhằm kêu gọi vốn đầu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giành thị phần. Đặc biệt, Bibica, Vinabico,..tiến hành, nâng cao chất lượng, da

39

dạng hoá sản phẩm, đổi mới mẫu mã, bao bì, có chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiêu thị cổ động. Điều này làm cho thị trường bánh kẹo Việt Nam trở nên sôi động và gay gắt hơn.

Hiện nay, thị phần bánh kẹo Việt Nam do các công ty trong nước chiếm giữ vì giá bánh kẹo Việt Nam thấp hơn sản phẩm ngoại, trong khi mẫu mã và bao bì tương đương với hàng ngoại . Theo đánh giá chung của các doanh nghiệp Việt Nam, dù bánh kẹo ngoại nhập được giảm thuế 20-30% thì mức giá đến tay người tiêu dùng vẫn còn cao hơn bánh kẹo trong nước 20-30%.

Hình 18: Thị Phân của Kinh Đô so với Đối Thủ Cạnh Tranh tại TP. HCM

Năm 2004

Hải Châu ; Hải Hà; 6% 4%

Lubico;2% Công ty khác

Vinabico; : 22,57%

9,15%

Bibica; 28% Kinh Đô;

35,28%

Nguồn: Điều tra HVNCLC do báo SGTT tổ chức năm 2004 Kinh Đô dẫn đầu thị phần cả nước (chiếm 21,20%) vượt trên cả những đối thủ mạnh như Bibica, Vinabico, Hải Hà,..Để đạt được thành quả đó là nhờ vào chiến lược kinh doanh đúng dắn của công ty với mục tiêu chiến lược phát triển thị phần trong nước, tăng cường quảng bá thương hiệu đến vùng sâu vùng xa.

Tại TP. Hồ Chí Minh, Kinh Đô đã đầu tư mạnh về hoạt động chiêu thị-cổ động, PR,.. cho thị trường phát triển nhất Việt Nam. Thành quả đạt được tại thị trường này là vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh để chiếm lĩnh ngôi vi dẫn đầu (chiếm 35,28% thị phần).

Sản phẩm Cookies chiếm đến 45% thị phần và Cracker chếm đến 52% thị phần so với đối thu cạnh tranh cùng ngành hàng đang thể hiện ưu thế công nghệ

40

và chất lượng vượt trội của 2 ngành hàng này. Với thành quả đạt được, UBND TP. Hồ Chí Minh đã lựa chọn 2 ngành hàng này làm sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP.

Nói đến Kinh Đô là phai nói đến bánh Trung Thu Kinh Đô, điều này thật sự

đúng khi bánh Trung Thu Kinh Đô sau 6 năm tham gia thị trường này đã vươn

lên ngôi vị dẫn đầu. Đây là thị trường đầy tiềm năng, đang gia tăng rất nhanh trong vài năm gần đây do đời sống và thu nhập của người dân được nâng cao.

Nắm bắt được xu thế, năm đầu tiên tham gia (năm 1999), Kinh Đô chỉ tung ra thị trường 150 tấn thì đến năm 2004 sản lượng đã lên đến 1100 tấn với tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao. Hiện nay, theo bộ phân nhân viên NCTT của Kinh Đô cho biết, thị phần của Bánh Trung Thu Kinh Đô chiếm khoảng 48% vượt với những đối thủ cạnh tranh mạnh như Đồng Khánh, Đức Phát, Hỷ Lâm Môn,

Bibica, Vinabico,...Được người tiêu dùng lựa chọn, tin dùng vi Bánh Trung Thu

thật trang nhã, sang trọng và ngon; là món quà tặng có ý nghĩa đến những người yêu thương nhất . Và điều nữa, “Bánh ngon nhờ bí quyết” là sức hấp dẫn của

bánh Trung Thu Kinh Đô thu hút người tiêu dùng.

4.5. Phân tích hệ thống phân phối của công ty Kinh Đô:

4.5.1.Hệ thống phân phối mà công ty đang sử dụng:

4.5.1.1. Kênh Nhà phân phối:

Sơ đồ dưới là HTPP hiện tại Kinh Đô đang xây dựng và phát triển. HTPP từ Kinh Đô đến người tiêu dùng trải qua 3 kênh chính:

"Kênh (1): từ công ty đến nhà phân phối. Từ đây sẽ phân phối sản phẩm đến đại lý, các quay tạp hoá, kiốt ở chợ, ...rỗồi đến tay người tiêu dùng. Kênh này

có 3 trung gian là: NPP, đại lý, cửa hàng bán lẻ.

= Kênh (2): từ công ty phân phối đến Siêu thị, TTTM rồi đến tay người tiêu

dùng

= Kênh (3): từ công ty phân phối đến hệ thống Kinh Đô Bakery

4]

Hình 19 : Hệ Thống Kênh Phân Phối Hiện Nay của Kinh Đô Công ty cổ phần Kinh Đô Miền Nam

(1) (2) (3)

Vv

NPP

v v

T Hệ thống pain Siéu thi Kinh Đôx. ệ

| Bakery

Vv

Cac diém ban lé

v Ỷ Ỷ

Người tiêu dùng

1° Lao da Thi

.

Lai Chau Èoa Thai trường tại Nguyen so chính

nLaoằ Hanoi " ng đalcủa Kinh Hostpinh ®Haiphon...

arcs P Đô miền

®Ninh Binh A

l3 Nam là

Thanh Ho: = từ

®1⁄inh Quảng

muumnH.HNH,..- 2

....HRRRRỢ, { Binh trở

vao Huee

Thailand *Danang

eQuang Nz - ° .

GiaL ai

eQuy N

' wn Mã eluy Cambodia Thout ®

Nha T

Dalat ô “°° fa

ne e Bong Nai

L *® Ho Chi Minh on ®/ung Tau

Gulf of š

Thailand *Cantho

*

Bac Lie

Nguồn : Phong Phát triển kinh doanh Với sự hiện diện khắp các tỉnh thành tù Quảng Bình trở vào, hệ thống NPP của Kinh Đô đã làm tốt vai trò phân phối sản phẩm Kinh Đô đến các điểm bán sỉ, lẻ. Từ đó, sản phẩm Kinh Đô đã tiếp cận với người tiêu dùng một các rộng khắp, đi vào đời sống hàng ngày của người tiêu dùng.

Bảng 6: Sự Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Qua 3 Năm Gần Đây

Thị trường Năm Năm Năm Chênh lệch

2002 2003 2004 % (2003 so 2002) %(2004 so 2003)

Mién Trung 15 18 20 20,0 11,1 Miền Đông 12 13 14 83 7,6 Miền Tây 14 18 20 28,6 11,1 TP. Hồ Chi Minh 8 8 8 0 0 Tổng cộng 49 57 62 16,3 8,8

Nguồn: TTTH

42

Bang7: Phân Bổ Nhà Phân Phối ở Các Miền và TP. Hồ Chí Minh Năm 2004

DVT: NPP

Miễn Trung | NPP | Miền Dong | NPP | TP.HCM | NPP | Mién Tay | NP

P

Quảng Binh | 1 Bình Thuận | 2 TP.HCM |8 Tiền Giang | 2 Quảng trị 1 Binh Phước | 1 Long An 3 Hué 5 Đồng Nai 4 Bến Tre | Đà Nẵng 2 Bà ria-VT |2 Đông Tháp | 2 QuảngNam |2 Bình Dương | 2 Cần Thơ 3 Quảng Ngãi | 1 Tây Ninh 1 An Giang 3 Binh Dinh 2 Kiên Giang | 1 Phú Yên 1 Vinh Long | 1 Khanh Hoa 3 Sóc Trăng 1 Giai lai 1 Tra Vinh 1 Kon Tum 2 Bac Liéu 1 Daklak 2 Ca Mau 1 Phan Rang | 1

Tổng 21 14 8 20 Tổng số NPP của Công ty Kinh Đô miền Nam : 63

Nguồn: TTTH Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của NPP, sự phát triển thêm nhiều điểm bán lẻ mới như “vết dầu loang” ngày càng “phủ dày, phủ đây” thị trường chứng tỏ sự lớn mạnh của HTPP của công ty những năm gần đây. Năm 2004, công ty đã có tới 62 NPP từ Quảng Bình trở vào, với sự phát triển NPP tại các thị trường tiém năng ở miền Trung, Miễn Đông, Miền Tay. Tai TP. Hồ Chi Minh, công ty đã thiết lập được 8 NPP đủ năng lực phục vụ cung cấp sản phẩm cho 7.289 điểm

bán sỉ, lẻ tại 18 Quận, 4 huyện. Theo đánh giá của GDKD của công ty thì hiện nay, tại thị trường TP. Hồ Chí minh, công ty đã có độ phủ các điểm bán sỉ và lẻ lên đến 95% tổng số điểm bán sỉ, lẻ. Điểm bán sỉ, lẻ tại thị trường miễn Trung:

11.019 điểm bán; miễn D6ng:7.948 điểm bán; miễn Tây: 8.323 điểm bán; TP.

Hồ Chí Minh: 8.323 điểm bán

4.5.1.2. Kênh Siêu thị :

43

Hiện nay, công ty kí hợp đồng kinh doanh với 50 Siêu thị. Trong đó, 45 Siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh ( chiếm 95% tổng doanh thu Kênh Siêu thị), số còn lại ở

: Cần Thơ, Biên Hòa, Qui Nhơn, Đà Nẵng.

4.5.1.2. Kênh Kinh Đô Bakery:

Công ty kí hợp đồng kinh doanh với Công ty cổ phần Kinh Đô Sài gòn DN quản lí hệ thống Kinh Đô Bakery với 18 Kinh Đô Bakery tập trung tại TP. Hồ

Chí Minh.

4.5.2. Chức năng trung gian của từng loại trung gian phân phối.

- NPP: là tổ chức, cá nhân kinh doanh có kí hợp đồng mua bán với công ty Kinh Đô và được công ty chỉ định để phân phối sản phẩm của Kinh Đô đến các điểm bán, kèm theo việc cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng trong phạm vi nghĩa vụ của mình tại địa bàn được công ty phân định . Chỉ kinh doanh

duy nhất sản phẩm của Kinh Đô. Được hưởng mức chiết khấu 5% trên hoá đơn

mua hàng.

- Đại lý (điểm bán si): là tổ chức, cá nhân kinh doanh phần lớn là bán sỉ nhiều mặt hàng (trong đó có bán lẻ). Mức chiết khấu mà NPP dành cho khách hàng là Đại lý khi mua hàng(sản phẩm Kinh Ðô) là: 3,5% trên hoá đơn mua hàng.

- Điểm bán lẻ(gồm: quay tạp hoá, kiốt chg,...): là tổ chức, cá nhân kinh doanh bán lẻ nhiều mặt hàng của nhiều DN. Mức chiết khấu mà NPP dành cho khách hàng (điểm bán lẻ) là: trên 300.000đ được hưởng mức chiết khấu 1% và trên 500.000đ được hưởng mức chiết khấu là 2% trên hoá đơn mua hàng.

- Siêu thị (bao gồm: đại siêu thị, siêu thị và siêu thị mini): là tổ chức, cá nhân kinh doanh bán sỉ, lẻ (phần lớn) với chủng loại hàng phong phú, đa dạng được

trưng bày

theo nhiều khu vực. Với hình thức mua hàng tự chọn. Siêu thị kí hợp đồng mua bán (HĐMB) với công ty Kinh Đô. Được hưởng mức chiết khấu là 5%.

44

- Kinh Đô Bakery: là chuỗi hệ thống bán lẻ 100% sản phẩm Kinh Đô do công ty cổ phần Kinh Đô Sài gòn quản lí. Kí hợp đồng mua bán với công ty Kinh Đô và hưởng mức chiết khấu là 10%.

4.5.3. Phân tích chức năng, nhiệm vu và quyền lợi của từng loại trung gian:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Nghiên cứu hệ thống bán hàng của Công ty cổ phần Kinh Đô miền Nam (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)