Dạy học theo Module là một trong những phương pháp giúp học sinh họctập hiệu quả hơn về mọi mặt, đặc biệt là khả năng tự giáo đục.. Đây là phương pháp đảo tạo theo tiếp cận mục tiêu dựa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA DIA Li
XAY DUNG HE THONG MODULE GIÁO DUC BIEN DOI KHÍ HẬU THONG
QUA CHUONG TRINH DIA LÍ THPT
Người thực hiện: Trương Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Hà Văn Thắng
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Trước hết với lỏng kinh trọng và tinh cảm chan thành, em xin được phép gửi lời cảm ơn sâu sắc và chan thành nhất tới thay Hà Văn Thang, giảng viên khoa Địa li
- người đã tận tình hướng dan, chỉ bảo em trong suối quá trình thực hiện đệ tài nay,
người đã truyền cho em thêm nhiễu bài học quỷ: báu lỏng yêu nghệ và niềm đam mê nghiên cứu sự tận tâm tâm, nhiệt huyết với công việc.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thé các thay cô trong khoa Địa li đã dạy đỗ và
truyền đạt kiến thức cho chủng em suốt 4 năm qua Tuy các thay có không trực tiếp
hưởng dẫn nhưng với những gì thay có dạy chúng em, dé là những kiến thức vỗ cùng
hitu ich cho em khi thực hiện dé tài cũng như trong quả trình giảng day sau nay.
Em cũng muốn gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu các thay cô giáo và tập thể
lớp 11 chuyên Văn trưởng Trung học Thực hành Dai học Sư Phạm Tp Hô Chi Minh
-đã hợp tác và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và làm thực nghiệm tại
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
BĐKH Biến đồi khí hậu
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
EIA Cục Thông tin Năng lượng Hoa Kì
GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu
GDPTBV Giáo dục phát triển bền vững
GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo
GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
GV Giáo viên
HD Hoạt động
HS Học sinh
IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
IPCC Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
Trang 5DANH SÁCH BANG BIEU
Bảng so sánh giữa dạy học theo Module và dạy học truyền thông Bang thẻ hiện nguồn tìm hiểu thông tin BĐKH của HS THPT 54
Ket quả thực nghiệm hoc sinh sau bai học
DANH SÁCH BIEU ĐỎ, SO ĐỎ, TRANH ANH
Bang !.1
Bang 2.1.
Hinh 1.7
đô thé hiện các hình thức tai liệu GDBĐKH GV quan tâm
Câu trúc hình thức hệ thông Module GDBDKH
Quy trình thiệt kê hệ thông Module GD BĐKH
Trang 64 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu «5< sex sxeesserersersesv”
6-5 Lich sử nghiên cứu để tài -. «S113 3311 gekrxaesuse"
6-6, Phương pháp nghiÊn CẾU ccccooseoooccoooooocooosoooooeoseeoeễooễeooseễoễeễễooeeeesooooseoeooosoooex
-7-7 Cấu trúc khóa luận 5 «5< c5 sseesss a
-8-PHAN NỘI DUNG qua Guanuaaoiiusitttsssaaisseiiosa
-9-Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC THIET KE HỆ THONG MODULE GDBDKH CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN DJA
ĐÃ ce 2626GGG G666 0032G05 G03 n Cieiei 1.1 Quan niệm vẻ biến đổi khí hậu 2-5 5ct+versvrssrrrer -9-
011s BEM nil Brn WO BIE (ác 2s: cbetccecguctkcc0100006A06865
RT NI ták 2) <a
-9-1.1.3 Nguyên nhân gây nên hiện tượng BĐKH
-10-D154) Hậu QUA CUR BD i scsissveasisinecssevisasossneseansrcccoonisnteaevenissanesyscant
-ll-1.1.5 Giải pháp ứng phó với BĐKH 55-3252
-13-1.1.5.1 Các giải pháp cắt giảm phát thai khí nha kính vào bau khí quyền.
SA ed Ea A ss et ak aS Gai
-13-1.1.5.2 Truyền thông va giáo dục về BĐKH - -
l4-I.3 Giáo dục vi sự phát triển bền vững vả giáo dục về BDKH trong nha
Trang 7-15-1.2.1 GDPTBY trong nhà trường pho thông 5-2525
-15-231A Khái n§=ềm về GDP TB Sacoccaiieesauesad6Ÿ6600i8ả0a.ã6618 1.2.1.2 Tô chức GDPTBV ở nha trường pho thông - l6 - 1.2.1.3 GDBĐKH theo quan điểm GDPTBV -17- 1.2.2 GDBDKH trong nhà trường pho thông 55-55-5552 - 18-
-lŠ-1.2.2.1 Y nghĩa và tâm quan trọng của việc đưa GDBĐKH vào nhà
TT TT ee
ci§-1.2.2.2 Mục tiêu của việc tiến hành GDBĐKH trong nhà trường phd
KHÔNG G24 G24)46001460010640(6 A00 äási00/66614
1.2.2.3 Nguyên tắc GDBĐKH trong nhà trường phô thông
191.2.2.4 Nội dung của GDBĐKH trong nha trường phô théng 20
1.2.2.5 Các phương pháp GDBĐKH trong nhà trường phỏ thông 21
-1,3, Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT . -‹
-22-1.4 Một số quan điểm day học tích cực 55511 2xx 24
1.4.1 Quan điểm day học tích hợp 5s«csscecsesese 24
1.4.2 Day học thông qua tô chức các hoạt động học tập 26
1.413, Người Re TF TAS Về tự TBO GUNG no neepneccorsesseproonnrsscenancasvoronsepssens 26 124A:.Hộc tập trÊ NỀN sacs iscsi sites 510062000016 200G030ã02aýdy4ad4 - 26 -
-1:5 Lý thuyết Module day học: c-cccesssesssksrkesoessessres
t:$:1; Khải nệm Moduie dạy 0E 1662 66020)20212 6
-28-I;1:1 RTA (Ga tdadticgiát6Gsui0ssaodaainoaassirre
28I.5.1.2 Tinh hình đào tạo theo Module trên thể giới 28
-155/13: TẠi-VIKNNbGuatcct0100061G070i000cL610010ïG61071:4G8ãdng
291.5.1.4 Những đặc trưng cơ ban của một Module day học 29
-1.5.1.5 Cau trúc của Module day học .c¡¿c 5555522 30
Trang 81.5.1.6 Những đặc điểm nôi bat của Module day học
-3|-1.5.2 Phương pháp tự học có hướng dẫn của Module
-32-1.6 Thực trạng giáo dục BĐKH qua chương trình Địa lí tại các trường THPT.
2.1.1 Mỗi quan hệ giữa Địa lí và BĐKH 40
2.1.2 Kha năng tích hợp giáo dục biên đôi khí hậu qua môn Địa Lí 42
-2.1.3 Chương trình địa lí THPT va kha năng thiết kế các ModuleQUHDETif0ttcbloidccGtiiácccugtiaitiietiG000042GN6180uiảa3ả4 - 44 -2.2 Xây dựng hệ thông Module GDBĐKH qua chương trình Địa lí THPT
SiGe Ria a a i Sa ea saa -
46-2.2.1 Các quan điểm giáo đục và day học chi phối việc xây dựng hệ thong
Module GDBĐKH qua chương trình Địa lí THPT 4ó
2.2.2 Mục đích của việc xây dựng hệ thông Module GDBĐKH 48
-2.2.3 Cấu trúc hệ thong Module GDBDKH qua chương trình Địa líTHẾ Quy toan gáoith 00 pnnggagtliv0a80114650554)0286300000880(0065866616 - 49 -
PS ẤM (ý li TP 49
-2.2.3.2 Cầu trúc về mặt nội dung -. c<csiscseesiee
-51-2.3 Quy trình thiết kế Hệ thong Module GDBĐKH qua chương trình Địa lí
T1 xuess=ruarasaaraaargaeaazawnauawyag
-53-2.3.1 Phân tich chương trình Địa lí THPT ‹.2- 55-5
552.3.2 Xây dựng dé cương tổng quát ccccccecccee 56
-2.3.3 Giai đoạn thiết kể nội dung ¿22 5-22 s2sz22zSszxzczzcsersee
Trang 92.3.3.1 Xây dựng mục tiêu bai học cho từng Module
-Š7-2.3.3.2 Thiết kế các hoạt động học tập -.5-c5cccccccsveei
-57-2.3.3.3 Thiết kế tai liệu đi kèm (tai liệu phát tay, tài liệu hỗ trợ, tài liệu
GING TBỲ QuaaseetkxdanQ06s6i06012655600965846100)646885111446264886/x466866641006 60
=ðÌ/-3.4 Hệ thống Module giáo dục biến đổi khí hậu qua chương trình Địa Lí
THẾ ccs seat ui echt SS cc ANN NY 2.5, Các giải pháp sử dụng Module GDBĐKH trong day học Địa lí - 69 -Chương 3 THỰC NGHIỆM SU PHAM sccssccosssvsscssssseesssscssersvesoneerssees -?2 -3.1 Mục đích của việc Uưực nGIÄỆocueeeceoeoonoeeoeenieeoieennecoeeeeoooeeoo -72- 3.2 Phương pháp thục TABU 00005 sorsecsessioveossoreseesccocrerseesoensonssossovensass -72- 3.5 NGL diing thine nahÌ HÀ s6 ::26cc666cc8:160112210222000166ã0162 168060566-73-
-3.4.6 Kết luận về thực nghiệm sư phạm 5c 555<c5.x<c T6
-3.5 Ưu nhược điểm của hệ thống Module:, . ¿52 52555 +22<:
s?-SN V Huaao se csi6i02421600120010100018/01020368084105801060
77BT: | re 79
PHAN KET LUẬN sialon ice si TỶ wee 80
-SE 1 5 {| ¿ Vi ANH VNRENEBBEEDDABEEG EM
Trang 10PHAN MO DAU
1 Lido chon đề tài
Giáo duc vi sự phát triển bên vững đã trở thành mục tiêu hàng đầu của giáo duc trong thời đại ngày nay Điều này được xác định rõ trong thập ky của Liên Hợp Quốc về giáo dục vi sự phát triển bẻn vững (2005-2014) Mặc dù vậy tim nhìn mục
tiểu và các nội dung của PTBV vẫn chưa được thực hiện hóa ở mức cin thiết tronggiáo dục ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam Vì vậy, rất cần thiết phảităng cường GDPTBV trong nha trường pho thông
Bién đổi khí hậu đã và đang trở thành hiểm họa de dọa đến sự tin vong của toàn thể nhân logi Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia sẻ phải gánh chịu hậu qua nặng nẻ nhất khi nhiệt độ Trái Dat không ngimg tăng lên Câu hỏi dat ra
là làm gi dé dé ứng phó với BDKH? Bên cạnh những giải pháp mang tim vi mô, cẳn
có sự chung tay của cộng đồng quốc tế, sự tham gia của chính phủ và người dân thi
tăng cường GDBĐKKH trong nhà trường phỏ thông là giải pháp có tâm quan trọng đặc biệt Bởi vi GDBDKH không chỉ cung cap kiến thức, hình thanh ki năng ma mục
tiêu quan trọng nhất là xây dựng năng lực ứng phó có hiệu quả với những tác động của
BDKH cho HS.
Địa lí là một trong những môn học cé nhiều thuận lợi nhất để tích hợp và lang ghép GDBDKH Bởi vì ở nhà trường phê thông khí hậu va BDKH là đối tượng nghiên cứu của khoa học địa lí nói chung và môn Địa lí nói riêng Địa lí phổ thông có
khả năng giúp HS năm vững các kiến thức về BDKH và giúp cho HS có “te duy đoàn
câu hành động địa phương `
Dạy học theo Module là một trong những phương pháp giúp học sinh họctập hiệu quả hơn về mọi mặt, đặc biệt là khả năng tự giáo đục Đây là phương pháp
đảo tạo theo tiếp cận mục tiêu dựa trên năng lực thực hiện trong đó nội dung đào tạođược chia thành các Module với tính mở, tính mềm đẻo và linh hoạt cao Mỗi Module
bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học vả hệ thống cong cụ đánh giá kết quả lĩnh hội chúng gắn bó với nhau như một chính thẻ và có tính độc lập tương đôi.
Thong qua đó giúp học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức
Trang 11-Š-va khả năng tự giáo dục thông qua các hoạt động phát huy tinh tích cực trong tư đuy
va liên hệ thực tiễn Từ thực tế trên, tác giả đẻ xuất vả nghiên cửu đẻ tải: XÂY DỰNG
HỆ THONG MODULE GIÁO DUC BIEN DOI KHÍ HAU THONG QUA CHUONG TRINH DJA LÍ THPT.
2 Muc tiéu nghién ciru
Dé tài tập trung vao những mục tiêu quan trong sau:
- Xác định cách thức và phương pháp học tập hiệu quả trong việc GDBDKH qua
chương trình Địa lí dựa trên cơ sở hình thức dạy học Module.
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống Module GDBĐKH thông qua chương trình Địa lí
THPT.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đánh giá mục tiêu của dé tải vừa trình bày ở trên, quả trình nghiên cứu can thực
hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế hệ thống Module GDBĐKH
- Xây dựng hệ thống Module GDBĐKH qua chương trình Địa lí THPT
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng kết quả nghiên cứu lí thuyết.
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Pham vi nghiên cứu là một hình thức tổ chức dạy học Cụ thẻ là Module áp dụng cho
chương trình Địa lí THPT.
- Đối tượng nghiên cứu là GV và HS các trường THPT trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh
5 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Giáo dục BĐKH, hiện nay là van dé thu hút được rất nhiều sự quan tâm, của các
nhà nghiên cứu va quản ly giáo dục Trong các hội thảo quốc gia va quốc tế vẻ
GDBDKH 16 chức tại trường ĐHSP Hà Nội có hàng tram báo cáo của các chuyên gia
vẻ BDKH, chuyên gia giáo dục trong nước vả ngoài nước, các báo cáo này tập trung
làm rõ những van dé sau:
Trang 12- Những kiến thức vẻ khí hậu và BDKH bao gồm các bai viết của TS Dao Ngọc
Hùng, PGS TS Nguyễn Kim Hong, Nguyễn Anh Hoàng & Lé Thị Ngọc Bích
- Ý nghĩa và tam quan trong của GDBDKH cho cộng đồng nói chung va các trườnghọc nói riêng với các nghiên cứu của PGS TS Tran Đức Tuấn, PGS TS Nguyễn Thị
Minh Phuong, Ths.Hồ Thị Thu Hồ
- Các phương pháp và cách thức GDBĐKH trong nhà trường phé thông như: Tích hợp
GDBĐKH vào chương trình, SGK của các tác gid Nguyễn Thị Thu Hang, Trịnh Phi
Hoành, Trần Quốc Huy, Nguyễn Tắt Thang ; Sử dụng phương pháp DHDA gồm các
tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên, Tran Văn Thành, Nguyễn Thị Việt Hà; Tổ chức cáchoạt động ngoại khóa giáo dục vẻ BDKH: Tran Thị Bích Hường Đỗ Thị Lý
- Các công cụ sử dụng để GDBĐKH: Phương tiện trực quan (Ths Nguyễn Trọng
Đức), Tranh biếm họa (Nguyễn Thị Thu), CVCA - đánh giá tác động của BDKH (HaVăn Thing)
Dao tạo theo Module là một hinh thức đào tạo kha mới ở nước ta hiện nay.
Hình thức tổ chức day học này khá phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật va đào nghé với
các tác gid Nguyễn Đức Long, Phan Thị Hing, Thiết kế nội dung day học theo Module
tại trường Dai học Kĩ thuật Công nghiệp, Đôi với các lĩnh vực khác, day học theo
Module vẫn còn khá mới mẻ và chưa được phát triển nhiều Chính vì vậy, nghiên cứu
về ứng dụng của Module trong GDBĐKH là một điều hết sức can thiết.
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sưu tầm — phân tích - tổng hợp tài liệu
Phương pháp nảy được tác giả sử dụng nhằm mục đích khai thác, chọn lọc
thông tin từ các tải liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu các tải liệu trong va
ngoài nước từ các nguồn tải nguyên khác nhau: tap chí, sách báo, intenet, thực tế,
dé làm tư liệu cho dé tải về các van đẻ liên quan đến học trải nghiệm GDBDKH
- Phương pháp thống kê toán học
Trang 13Bên cạnh sứ dụng cho việc tinh toán vả xứ li số liệu khao sát thực tế va thực
nghiệm sư phạm phương pháp này còn hỗ trợ đắc lực trong việc giải thích vả làm rõ
mỗi quan hệ giữa tâm sinh lí và khả nang nhận thức của HS
- Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp này được sử dụng đẻ điều tra thực trạng công tác GDBDKH tai
các trường THPT cũng như nhận thức, hành ví vả thái độ của các em HS đổi với van
dé BDKH nhằm phục vụ cho mục đích biên soạn hệ thống Module.
~ Phương pháp quan sat
Phương pháp nảy được sử dụng nhằm thu thập các thông tin định tính Việc
quan sắt được thực hiện trong suốt qua trình thực nghiệm dé có những điều chỉnh can
thiết, phù hợp với thực tế dạy học
- Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích kiểm chứng tính hiệu quả của
dé tài và đánh giá một cách chính xác, khách quan những giả thuyết mà tác giả đã nêu
ra trong dé tai
7 Cấu trúc khóa luận
Khóa luận bao gồm phần Mở đầu, Chương 1, Chương 2, Chương 3 và
phần Kết luận Trong đó:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế hệ thống module
GDBDKH cho học sinh THPT qua môn Dia lí
Chương 2: Thiết kế hệ thong Module GDBĐKH qua chương trình Địa lí THPT
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 14PHAN NOI DUNG
Chuong 1 CO SO LI LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC
THIET KE HE THONG MODULE GDBDKH CHO HOC
SINH THPT QUA MON DIA Li
1.1 Quan niệm về biến đôi khí hậu
1.1.1 Khái niệm về BĐKH
Thuật ngữ “Biển doi khí hau” được dùng dé chỉ những thay đổi của khí hậu
vượt ra khỏi trạng thái trung bình da được duy tri trong một khoảng thời gian dai,
thường là một vai thập ki hoặc dai hơn do các yếu tố tự nhiên vả hoặc do các hoạt
động của con người trong việc sử dụng đất vả làm thay đổi thanh phan của bau khí
Theo IPCC, trong 100 năm qua (1906-2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng
0.74°C Trong 50 năm cuối, nhiệt độ trung bình tăng nhanh gap 2 lần.
Thập ki 1991-2000 là thập ki nóng nhất ké từ năm 1861, thậm chi là trong 1000 nam
qua ở Bắc ban cau
b) Mực nước biển dang
Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tí lệ trung bình 1,8 mm/năm trong
thời ki 1961-2003 và tăng nhanh hơn với tỉ lệ 3, | mm/ndm trong thời kì 1993-2003.
Nguyên nhân là do quá trình nở nhiệt của nước và đo băng lục địa tan (ở hai cực và
các đỉnh núi cao).
Trang 15-10-c) Thiên tai va các hiện tượng thời tiét/ khí hậu eye đoan
Đã có những ghi nhận về sự thay đổi của một số những hiện tượng cực đoan kế từnhững năm 1950 đến nay Trong đó:
Số lượng những ngày và đêm lạnh đã có sự suy giảm, và số lượng những ngày và
đêm ấm đã gia tăng trên hau hết các lục địa
/ Cé một số bằng chứng cho thay các dấu hiệu về sự gia tăng của các ngày ning nóng
kỷ lục tại châu A, châu Phi và Nam Mỹ.
/ Trên quy mô toản cầu có nhiều khu vực đã ghi nhận được sự gia tăng số lượng các
hiện thay đổi
/ Các đợt triều cường lớn có xu hướng gia tăng do sự gia tăng mực nước biển trong
nửa cuối thế kỷ 20
1.1.3 Nguyên nhân gây nên hiện tượng BĐKH
Nguyên nhân làm cho khí hậu thay đổi được xác định một phần đến từ tự nhiên
nhưng chủ yếu vẫn do con người, cụ thẻ:
Khi hậu Trái Dat thưởng xuyên thay đổi trong quá trình lịch sử địa chất, saumột chu kì nóng lại là một chu kì lạnh đi có tên là chu kì bang hà Nguyên nhân dẫn
đến những thay đổi lớn của khí hậu bao gồm thay đổi vị trí của Trái Đất so với Mặt
Trang thay đôi cường độ hoạt động của Mặt Trời, sự gia tăng hoạt động của tro bụi va
hơi nước.
Trang 16Theo các nha khoa học sự biển đổi của khí hậu trong vòng 150 năm trở lại đây
xảy ra chủ yếu do các hoạt động khai thác va sử dụng tải nguyên không hợp lí của con
người đặc biệt là việc khai thác va sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như các tai
nguyên khác như đất và rừng Những hoạt động này đã làm gia tăng nồng độ các khínhà kính trong bau khí quyền, phá vỡ cân bằng nhiệt, làm tăng nhiệt độ khí quyền Trải
Đất và kèm theo đó là làm biến đổi một loạt những đặc trưng khi hậu khác Hiệu ứngnhà kính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng nóng lên toản cẩu và Biển đổikhí hậu Hình vẽ này giải thích ngắn gọn nguồn gốc của hiện tượng
? Một lượng bức xạ được phản xạ lại
từ bể mặt Trải đắt và bầu khí quyền.
È Bễ mặt Trái đất bức xạ
nhiệt ngược trở lại không
l gian bên ngoải.
Bức xạ mặt trời xuyên qua ting
khí quyển Một lượng lớn bức xạ
mặt trời được hể mặt Trái đất Khí nhà kính trong bằu khí
hip thụ và làm nó nóng lên quyến Giữ lại một phần bức
xạ nhiệt nay, lam tăng nhiệt
5 độ va nóng lên todn cầu.
Nóng lên toàn cầu dẫn đến bang tan, các vả nóng
đại đương mớ rộng, mực nước biển dâng
và làm tăng khả năng xảy ra các cơn bảo
Hình 1.1 Sơ dé quá trình hiệu ứng nhà kính
(Nguồn: Được cập nhật từ Ủy Ban châu Âu
EUROPEAN COMMISSION (n.d.): The Green house Effect - http://ec.curopa.cu)
1.1.4 Hậu qua của BĐKH
a) Băng tan và những hệ lụy đi kèm
Khi nhiệt độ Trái Dat tăng lên chịu ảnh hưởng dau tiên sẽ là những vùng có khihậu lạnh, ở Bắc Cực băng sẽ tan chảy, điện tích băng hà va băng vĩnh cứu sẽ bị thu
hep Bang tan sẽ làm cho mực nước biển dâng cao gây ngập lụt những vùng đất thập
va các đảo nhỏ trên biển Hậu quá là, diện tích và không gian sinh tồn của cả sinh vat
Trang 17vả con người đều bị thu hẹp: xâm nhập mặn sẽ vao sau trong đất liên làm suy thoái
điện tích đắt canh tác mau mỡ ở ving hạ lưu các con sông lớn: va các hiện tượng sóng
thắn động dat, dong hai lưu biến đỏi, hiện tượng EI nino, La nína,
b) Thời tiết cực đoan không ngừng gia tăng
Những hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lụt lội, hay khô hạn là hậu quả
của BDKH mà nhiều người phải trực tiếp chịu đựng Thiên tai trong năm 2008 đã
cướp đi mạng séng của 220.000 người và gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD, biển nó
thành năm đáng sợ nhất trong lịch sử loài người tính theo tổn thất về người và của.
Bão Nagis đánh vào Mianmar tháng 5/2008 là thảm họa thiên nhiên khốc liệt nhất, giết
chết hơn 135.000 người và day hơn | triệu người vào cảnh không nhà cửa
c) Biến đổi khí hậu làm suy giảm đa dạng sinh học
Sự tăng lên của nhiệt độ trái đất cùng với sự tăng lên của hàm lượng khí CO; sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của các hệ sinh thái, cũng như sự tương tác sinh thái của các loài và giới hạn địa lí của chúng cuối cùng dé lại hậu qua tiêu cực cho đa dang sinh học BDKH làm biến động vùng phân bó của các loài sinh vật BDKH đã buộc các loài sinh vật phải thay đổi để thích nghỉ với môi trường sống Những loài
không có khả năng thích nghỉ với tác động của BDKH có nguy cơ bị tuyệt chủng.
d) Nông nghiệp và an toàn lương thực
BDKH ảnh hướng trực tiếp đến sản xuất lương thực, đất đai đã bị khô các sa mạc sẽ được mở trên điện rộng, đồng thời mực nước biển dâng do băng tan chảy sẽ
nhắn chim những ving đất duyén hải, khiến một diện tích lớn đất nông nghiệp bị mắt BĐKH không chỉ thu hẹp đất canh tác mà còn làm suy giảm năng suất nông nghiệp, qua đó ánh hưởng đến an ninh lương thực của toàn nhân loại — kết quả là nạn đói ngày
cảng tram trọng
e) Dich bệnh gia tăng
Trong thời gian qua, các loại bệnh dịch gia tang như sốt rét, sốt Dengua, tiêu chảy có xu hướng gia tăng Và mới đây nhất là sự xuất hiện của những cản bệnh như
Trang 18cúm ga HSN1, cúm lợn HINI, dang lam cho nhân loại điêu đứng Vậy, có mỗi liên
hệ gì giữa gia tang dịch bệnh và BĐKH? Bệnh tật dưới tác động của BDKH là mot quá
trình liên quan với nhau, thông qua nhiều cơ chế tác động mà khâu cuối cùng là
nguyên nhân gây bệnh dẫn đến 6m dau vả tử vong cho con người
1.1.5 Giải pháp ứng phó với BĐKH
BĐKH gây ra những hậu quả nặng nẻ với sự phát triển KT — XH với tat cả các
nước và khu vực Trong cuộc chiến với BDKH không một ai có thể đứng ngoài cuộc
Tat cả các nước đều phải thực hiện cả hai chiến lược ứng pho với BĐKH.
- Giảm nhẹ BĐKH là ngăn chặn sự nóng lên toan cầu thông qua việc giảm phat thải
khí nhà kính.
- Thích ứng với BĐKH bao gồm tat cả những hoạt động, những điều chỉnh trong hoạt
động của con người đẻ thích nghỉ vả tăng cường khả năng chống chịu của con người
trước tac động của BDKH và khai thắc những mat thuận lợi của nd,
1.1.5.1 Các giải pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính vào bầu khí
quyền
Trước hết, cần áp dụng công nghệ để giảm phát thải khí nhà kinh trong một số
lĩnh vực cụ thể như cung cấp năng lương giao thông xây dựng, công nghiệp, nôngnghiệp lâm nghiệp, phé thai
Tiếp đó, can có các chính sách va công cụ giảm nhẹ BĐKH như:
e Lông ghép chính sách khí hậu trong các chính sách phát triển một cách rộng rai
dé dé đàng thực hiện và khắc phục trở ngại
e Ban hành những quy chế và tiêu chuẩn dé đảm bảo răng việc phát thải khí nha
kính được duy trì ở mức cho phép.
e Thực hiện đánh thuế cacbon, tức là thuế đánh vao lương cacbon có trong nhiên
liệu, mà chỉnh xác là lượng khí thải CO; từ quá trình đốt nhiên liệu chứa
cacbon.
Trang 19© Sir dung các biện pháp kích thích tài chính dé khuyến khích sự phát triển va pho
biến công nghệ mới.
1.1.5.2 Truyền thông và giáo dục về BĐKH
Hoạt động ứng phỏ với BDKH đang va sẽ phải đối mặt giải quyết các mâu thuẫn trong suy nghĩ, thái độ hành vi về sinh hoạt sản xuất, môi trường giữa các
nhóm đối tượng khác nhau, giữa người này với người khác và ngay cả trong bản thânmột con người Với thực trang nảy, truyền thông va giáo dục cần phải được xem như
là một công cụ quan trọng, cơ bản tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái
độ hành vi của con người trong công đồng Từ đỏ, thúc đây họ tự nguyện tham giavào các hoạt động thích ứng, gim nhẹ BĐKH từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất, vàkhông những chỉ tự mình tham gia mà còn lôi cuốn những người khác cùngg tham gianhằm tap ra các kết quả có tính đại chúng
Mục dich chung của truyền thông về BDKH Ia:
e© Huy động các kinh nghiệm, kĩ năng, bí quyết của cộng đồng tham gia vào các
hoạt động, chương trình, dự án nhằm ứng phó với BDKH.
* Bao đảm phụ nữ và nam giới được thu hút bình đẳng trong quá trình chia sẻ
thông tin, đón góp ý kiến bởi phụ nữ và nam giới có kinh nghiệm khác nhau do
vai trò của họ không giống nhau.
e Tao đối thoại thường xuyên trong xã hội để thúc day việc thya đổi các hành vi
thích hợp và có hiệu quả với BĐKH.
a) Nội dung truyền thông về BĐKH hiện nay
Xác định một số nội dung trọng tâm can truyền thông vẻ BDKH như:
e Tác động của BDKH tới kinh tế, giáo đục, sức khỏe con người
© Mối quan hệ giữa độ thị hóa và BĐKH
e Cac biện pháp giảm nhẹ BDKH
Trang 20© Cùng nhau liên kết dé img phó với BĐKH
e Vai trò của rừng trong ứng phó với BĐKH
Tom lai, khi tiến hanh giáo duc cho HS vé BĐKH yêu cau quan trong đâu tiên đối với GV là phải có kiến thức vẻ BĐKH Quan trọng hơn, GV nên lựa chọn những kiến thức BDKH gan lien với những van de đang diễn ra tại địa phương mà HS đang học
tập và sinh sống Truyền thông cũng là một giải pháp giáo dục có tác động to lớn trong
việc thay doi nhận thức của người dân ve BDKH Nha trường là một bộ phận của xã
hội Quan điểm của GDPTBV không giới han trong phạm vi giáo dục trong hay ngoài
nhà trường chính quy hay phi chính quy Vì vậy, GV cần biết đến những phương pháp truyền thông, tiếp đến bồi dưỡng cho HS cách thức truyền thông trong gia đỉnh và công đồng thông qua đó thay đổi nhận thức của nhiều người.
1.2 Giáo dục vì sự phát triển bền vững và giáo dục về BĐKH
trong nhà trường pho thông
1.2.1 GĐPTBV trong nhà trường phổ thông
1.2.1.1 Khái niệm về GDPTBV
“GDPTBV là xu hướng phát triển mới của nền giáo dục hiện đại coi trong quá trình giai thích và thông hiểu ý nghĩa của PTBV Quá trình này khuyến khích người học chủ động cam kết với những mục tiêu PTBV dé xây dựng một nếp sông biết cách tiêu dùng các nguồn lực một cách công bằng va lâu bên (theo tuoitre.vn)
Mục tiêu GDPTBV là đưa con người vào vị trí mà nó có thể đóng vai trò tích
cực trong việc tạo ra một hiệu quả bền vững về mặt sinh thái, kinh tế và tạo nên một
môi trường công bằng Bằng cách sử dụng của những tình huống, những phương pháp
và cấu trúc học tập, thích hợp, GDPTBV có nhiệm vụ đổi mới quá trình học tập ở tắt
cả khu vực giáo dục mà nó giúp cho các cá nhân chiếm lĩnh được các kĩ năng phan
tích đánh giá và năng lực hành động mà PTBV doi hỏi.
Với tư cách là một trảo lưu cải cách giáo dục hiện đại theo những định hướng của sự PTBV, GDPTBV có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Trang 21e GDPTBV xuất phat va phan đấu vi mục tiêu PTBV của cá nhân công đồng va
xã hội.
e GDPTBV Ia nẻn giáo dục cho vả có ý nghĩa với tất cả mọi người
¢ GDPTBV là nẻn giáo dục hiên đại, có tinh lên môn, liên ngảnh.
e GDPTBV là giáo dục hiện đại theo đuổi mục tiêu xây dựng và phát triển các
năng lực PTBV cho các cá nhân và công dong
¢ GDPTBV liên kết chặt ché, phù hợp với môi trường vả văn hóa địa phương
Các Module quan trọng của GDPTBV là quyển con người, hòa bình, an ninh, bìnhding giới, da dạng vé văn hóa, sức khỏe, HIV/AIDS, các thể chế, các nguồn tàinguyên thiên nhiên, sự thay đổi khí hậu, phát triển nông thôn, đô thị hóa bên vững,
ngăn chặn và giản nhẹ thiên tai, xóa bỏ đói nghẻo, tỉnh thần và trách nhiệm, kinh tế thị
trường GDPTBV là nền giáo dục vi mọi người, diễn ra ở mọi địa điểm với nhiễu hình
thức học tập khác nhau: chính quy, không chính quy, học tậ ở nơi làm việc ở các cơ
sở dao tạo kỳ thuật va day nghề đào tạo GV, cả ở tổ chức cộng đồng va xã hội dan su
dia phuong.
1.2.1.2 Tổ chức GDPTBV ở nhà trường phố thôngTất cả các môn học ở trong trường phổ thông đều có cơ hội và khả năng tham
gia tích cực vào GDPTBV không chi là những môn có ưu thế Điều này xuất phát từ
khái niệm GDPTBY có nội hàm rộng không chỉ giới hạn ở giáo dục môi trường mà
liên quan đến việc giáo dục kinh tế va xã hội heo định hướng PTBV.
Việc tổ chức GDPTBV trong nhà trường phỏ thông can đi theo những định hướng cơ
bản, tuân thủ những nguyên tắc và những cách tiếp cận sau:
- Định hướng
e Giúp HS có được những kiến thức cần thiết vẻ PTBV đồng thời GV giúp HS
nhận thức được những van dé của PTBV.
e Hình thành và phát triển ở HS những kĩ năng can thiết để sống một cách ben
vững
e_ Giúp HS thấy được những triển vọng của sự PTBV
Trang 22eT, i
e Hình thành ở HS những giá trị của PTBV
- Nguyên tắc
© Phát triển tư duy hệ thống
e Liên kết các nội dung về mặt xã hội, sinh thái và kinh tế trong một thẻ thông
1.2.1.3 GDBĐKH theo quan điểm GDPTBV
Nhu đã trình bày ở trên, GDPTBV có 15 nội dung thuộc ba lĩnh vực, trong đó
thay đổi khí hậu hay BDKH là một nội dung quan trọng Với tư cách là một bộ phận
của GDPTBV GDBĐKH can đi theo những định hướng, cách tiếp cận của GDPTBV, tuân thủ những nguyên tắc của GDPTBV Những van dé cơ bản của GDBDKH theo
định hướng GDPTBV gồm:
* GDBDKH cần cung cấp cho người học kiến thức cơ ban về BĐKH, hình
thành kĩ năng và năng lực để họ có thể ứng phó có hiệu quả với những tác động do
BDKH gây ra.
* GDBĐKH chi ý nhiều đến đối tượng trong cộng đồng Những đối tượng cần
được ưu tiên la người nghèo phụ nữ, trẻ em vả những HS ở những vùng khó khăn,
những vùng chịu tác động của thiên tai, ven biển, miễn núi
Trang 23-18-* Cân thiết phải đưa GDBDKH vao công đông va không nên chi hạn chế nó
trong hệ thông giáo dục chính quy Cân phải lựa chọn những nội dung của BDKH phi
hợp nhất với tình hình thực tế của địa phương đẻ giáo dục.
* GDBDKH can tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi dé người học được tham gia tích cực vào quá trình hành động, quá trình ra quyết định đối với những vấn đề BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sông của ban thân, gia đình vả cộng đồng.
* Can xây dựng các mạng lưới khoa học, giáo dục và truyền thông về BĐKH trên bình điện quốc gia và quốc tế GDBĐKH cần tư duy mang tính toàn cầu vả hành
động gin với địa phương
Tóm tại, GDBĐKH là một trọng tâm của GDPTBV Tổ chức GDBĐKH sẽ góp
phan nâng cao hiệu quả giáo dục trên nhiều phương diện khác nhau Điều nay góp phần thực hiện nguyên tắc liên môn liên ngành GDBĐKH hướng đến những giá tri, thay đổi hành vi, hình thành năng lực cho người học Chính vì thế GDBDKH can được quan tâm va day mạnh hơn nữa trong nhà trường phô thông.
1.2.2 GDBDKH trong nhà trường phô thông
1.2.2.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đưa GDBĐKH vào nhà
hoạch vả phương pháp giáo dục; với đội ngũ hủng hậu của những người lắm công tác
giáo dục đóng một vai trò to lớn và có tim ảnh hưởng sâu rộng đến việc nâng cao nhận
thức về BDKH cho HS
Trang 24GD trong nha trường đóng vai trò quyết định đối với việc hình thành tư cáchcông dan, cách ứng xử đối với xã hội đổi với môi trường trong đó có cách img phó
trước hiện tượng BDKH của mỗi người Giáo dục lả một trong những biện pháp hữu
hiệu nhất kinh tế nhất vả có tính bền vững trong các biện pháp đẻ thực hiện mục tiêu
bảo vệ môi trường cũng như mục tiêu của giáo dục vẻ BĐKH
Việt Nam đã có chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BDKH va đang
được triển khai sâu rộng Tuy nhiên chúng ta còn thiếu các chương trình giáo dục về bảo vệ khí hậu và BĐKH có chất lượng và có tác động mạnh đến HS Trước thực trạng
trên, việc đưa GDBĐKH vào chương trình phỏ thông và thực hiện một cách có hiệu
quả là nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết
1.2.2.2 Mục tiêu của việc tiến hành GDBDKH trong nhà trường phổ
thông
GDBDKH là một bộ phận của GDPTBV, chính vi vậy giáo dục vẻ BDKH vi sự
PTBV được xem là mục tiêu cao nhất GDBĐKH không đơn thuần là dạy học về BDKH mà thông qua các hoạt động đa dang của minh phát triển ở người học nhận
thức và năng lực ứng phó với BĐKH, đồng thời giúp cho người học có được những
hành thái độ bảo vệ theo những định hướng cơ bản của GDPTBV Vì vậy, những mục
tiêu và những định hướng cơ bản của GDBĐKH cần phải là:
- Giúp người học quan tâm đến vẫn đề bảo vệ khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả
của biến đổi khí hậu
- Giúp người học tiếp cận được với những giải pháp bảo vệ và ứng phó với BĐKH
toàn cầu đặc biệt tại địa phương
GDBDKH cần được đổi mới và chuyển hóa theo những định hướng cơ bản sau đây:
- Phát triển năng lực hành động
- Thay đổi hành vi — thải độ
~ Tăng cường các giá trị va sáng tạo
1.2.2.3 Nguyên tắc GDBĐKH trong nhà trường phô thông
[ THU VIỆN
Truong Harr j-‹Ðham
BỊ > 1Í :AINH
Trang 25-20
-GDBDKH trong nha trường phỏ thông Việt Nam can đảm bảo các nguyên tắc
sau:
- Đảm bảo mục tiêu GDBDKH phải phủ hợp với mục tiêu giáo dục của cấp hoc, góp
phản thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung
- Giáo dục vẻ BĐKH hướng tới việc cung cap cho HS những kiến thức liên quan đến
BĐKH và những kĩ năng ứng phó với những thiên tai do BĐKH gây ra phù hợp với
tâm sinh lí từng lửa tuổi
- Nội dung GDBĐKH phải chú trọng các van đẻ thực tiễn, gắn với địa phương đất nước, trên cơ sở đỏ hinh thành các ki nang, phương pháp hành động cụ thé HS có thể tham gia có hiệu quả vao các hoạt động phòng chống thiên tai do BDKH gây ra ở địa phương đất nước phù hợp với lửa tuổi HS.
- Phương pháp GDBĐKH đảm bảo tạo điều kiện cho HS chủ động tham gia vào quá
trình học tập tạo cơ hội cho các em phát hiện các van đẻ liên quan đến BDKH va tìm
hướng giải quyết van đề dudi sự tổ chức và hướng dẫn của GV
- Tận dụng các cơ hội để GDBĐKH nhưng phải dam bảo các kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung và không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời
gian của bài học.
1.2.2.4 Nội dung của GDBĐKH trong nhà trường phố thôngViệc lựa chọn những nội dung GDBĐKH để đưa vào chương trình giáo đục
pho thông phải dựa trên những kiến thức khoa học về BDKH, xuất phát từ mục tiéu giáo dục, trên cơ sở dim bảo nguyên tắc dạy học Những nội dung đó bao gồm:
- _ Thực trạng của BDKH trên phạm vi toàn cầu, khu vực, quốc gia và địa phương.
- Tae động va hậu quả của BDKH trên phạm vi toản quốc quốc gia và khu vực —
địa phương (trước mắt và tương lai)
- Nguyên nhân của sự BDKH, đặc biệt là những nguyên nhân do con người tạo
ra, như phát thai khí nha kính gây nên sự ẩm lên toàn câu
- _ Những biện pháp hạn chế tác nhân gây nén BDKH trên phạm vi toàn cẳu, quốc
gia và địa phương biện pháp hành chính (chính sách), biện pháp kỹ thuật
Trang 26-21 Ung pho trước tac động của BĐKH ở Việt Nam: phỏng chống ngập lụt ở đồng
bằng châu thổ va vùng ven biển, sat lở đất vùng ven biển: lũ va sat lở đất ở
vùng nui
- Những kĩ năng can thiết ứng pho với thiên tai do BDKH gây nên ở địa phương
(ki năng cụ thẻ phòng chống lũ, lụt, sat lở đắt, bão, )
1.2.2.5 Các phương pháp GDBDKH trong nhà trường phố thônga) GDBDKH trong các giờ học trên lớp
GDBĐKH trong nhà trường phỏ thông, trong các giờ trên lớp được thực hiện
bằng phương thức tích hợp những nội dung liên quan vảo một số môn học Việc
tích hợp GDBĐKH được triển khai ở mức độ sau đây:
- Mức độ toàn phan: mục tiêu va nội dung của bài học hoặc của chuogn trình
trong sách giao khoa môn học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của
b) GDBDKH thông qua các hoạt động ngoại khóa
Hoạt động GDBĐKH không nên và không chỉ hạn chế trong các giờ học trên
lớp mả còn phải thức hiện thông qua các hoạt động ngoại khóa.
Ngoại khóa là hình thức tổ chức day học ngoài lớp học, không quy định bắt
buộc trong chương trình, hoạt động dựa trên sự tự nguyện tham gia của một số hay
số đông HS có hứng thú, yêu thích bộ môn và ham muốn tim tòi, sáng tạo, dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động ngoại khỏa có nhiều ÿ nghĩa thiết thực đối với việc thực hiện các
mục tiêu đạy học, đặc biệt là mục tiêu vẻ kĩ năng thái độ Thông qua sự tham gia
tích cực vao các hoạt động ngoại khóa người học biết vận dụng những tri thức đã
học để giải quyết những van đẻ do thực tiễn đời sống đặt ra, biết điều chỉnh hành
Trang 27vi, đạo đức, lỗi sống cho phù hợp biết năm bắt những van dé nóng bóng của thời
đại Bang cách đó người học rén luyện cho minh những ki năng giao tiếp kĩ năng ứng xử có văn hóa, những thói quen trong học tập, lao động, kĩ năng tẻ chức, kĩ
năng hoạt động nhóm
Với những kha năng trên, việc tỏ chức các hoạt động ngoại khóa có tác dụng rat
lớn trong giáo dục về BĐKH ở nha trường phỏ thong
1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT
“Học sinh Trung học phổ thông” là thuật ngữ để chỉ nhóm HS nằm trong giai đoạndau tuổi thanh niên (từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuổi) Đây là thời ky mà sự phát triển thể
chất của con người đang đi vào giai đoạn hoản chỉnh
Ở lửa tuổi HS THPT xuất hiện ngày càng nhiều vai trò của người lớn và các em
thực hiện các vai trò đó ngày càng có tính độc lập và tỉnh thần tránh nhiệm hơn
Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của thanh niên là sự tự ý thức
Nhu cầu tự ý thức phát triển mạnh mẽ Đặc điểm quan trọng trong sự tự ý thức củathanh niên là sự tự ý thức của họ xuất phát từ yêu cầu cuộc sống và hoạt động
Trên cơ sở tự ý thức phát triển mạnh, nhu cầu tự giáo dục của thanh niên cũngđược phát triển Tự giáo dục ở các em không chỉ hướng vào việc khắc phục một số
thiếu sót trong hành vi hay phát huy những nét tốt nào đó mà còn hướng vao việc hình
thành nhân cách nói chung phd hợp với quan điểm của các em.
Theo kết quả điều tra nghiên cứu của các nhà tâm lí học trong nước thì trẻ em
Việt Nam hiện nay đang có sự gia tốc sinh học, gia tốc tâm lí vả gia tốc xã hội Ngoải
khả năng phân tích, tổng hợp so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa ngảy cảng pháttriển học sinh THPT không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp dat của giáoviên Các em thích tranh luận bày tỏ những ý kiến riêng của cá nhân vẻ những vấn dé
lí thuyết va thực tiễn Cụ thé:
Đổi với học sinh lớp 10, 11, các em tương đối hoàn thiện vẻ mặt thể chat, ồn
định về tâm li Sự phát triển khá hoản thiện não bộ đã tạo điều kiện tối ưu cho sự phát
triển nhận thức của các em Khả năng tiếp thu các ludng kiến thức đa dạng với khối
Trang 28lượng lớn va kha năng tư duy chúng cũng tốt hon, cho phép vận dụng sáng tạo lí
thuyết vào thực tế cuộc sống Ở lứa tuổi này, các em hòan toản sẵn sang vẻ mặt tam lí
và tư duy để tiếp thu kiến thức mới, biến chúng trở thành nhu cầu tìm hiểu và chuyển
chúng thành những kinh nghiệm tích lũy bản thân.
Như vậy, vẻ mặt tâm sinh lí, học sinh lớp 10, 11 THPT đã đủ điều kiện can thiết để áp
dụng các phương pháp đạy học đề cao vai trò học tập của học sinh, chú trọng các
phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp làm việc
độc lập với SGK, tai liệu tham khảo với các nguồn tri thức địa lí (bản đồ, biểu đò,
bang số ligu, ); tô chức các hoạt động tập thé của học sinh (thảo luận, tranh luận )
Lira tuổi học sinh lớp 12 là lứa tuổi chuẩn bị bước sang tuổi trưởng thành Các
em đã có sự phát triển khá đầy đủ vẻ thé chất, tâm lí và trí tuệ Các em đã xác định được động cơ học tập, có quyết tâm cao độ và hành động độc lập đẻ thẻ hiện được mục dich của minh Ở lứa tuổi này, các em có tâm lí thích tranh luận, trao đổi, bảy tỏ quan điểm của mình về các vấn đẻ trong học tập và đời sống Khả năng tri giác của học sinh
lớp 12 đã khá hoàn thiện và nhạy bén Năng lực quan sát không chỉ dừng lại ở việc
quan sát rời rac các hiện tượng bên ngoải mà đã có cái nhìn đi sâu vào bản chất của sự
vật, hiện tượng va liên kết các sự vật, hiện tượng trong quan hệ biện chứng Khả năng
ghi nhớ máy móc được thay thé bằng ghi nhớ ý nghĩa Tư duy trừu tượng của học sinh
đã có bước phát triển mới, tư duy sáng tạo (phân tích, so sánh, tổng hợp ) tương đối
phát triển Dấu hiệu về sự trưởng thành được biểu hiện ở chỗ các em quan tâm đến
nhau, quan tâm đến các van dé của thời đại Đồng thời thé hiện y thức trách nhiệm củamình với vai trò là người lam chủ tương lai.
Những đặc điểm trên cho thấy, lita tuổi THPT là lứa tuối phù hợp để tiền hành
hình thức dao tạo theo Module — hình thức học tập mà học sinh đóng vai trò chủ đạo,
tự vận động và xây dựng thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động học tập dựa trên sự
hỗ trợ và tư vẫn của giáo viên Điều nảy sẽ kích thích vai trò chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy phản biện trong từng cá nhân cũng như giúp các em hoản thiện hơn
sau quá trình học tập Các em hoàn toàn làm chủ trong quá trình lĩnh hội tri thức, từ đó
tăng cường khả năng giáo dục và tự giáo dục không chỉ cho bản thân ma còn lan tỏa
Trang 29-24-đến cộng đồng xung quanh Đây được xem là một trong những mục tiêu quan trọng
hàng đầu của hình thức đào tạo theo Module Nó cũng là một trong những công cụ đắclực trong việc phát triển thé giới quan và nhân sinh quan ở HS THPT đối với các vấn
dé xã hội theo một cách đúng dan và toản diện hơn và BĐKH là một ví dụ điển hình
Đây cũng chính là lứa tuổi các em có thể vận dụng kiến thức, khả năng của
minh nhằm phát huy và lan tỏa đến cộng đồng xung quanh một cách hữu hiệu về
những tác động cla BĐKH đến cuộc sống Trong quá trình học tập trên lớp, HS có thé
sử dụng khả nang của minh dé tự thực hiện những tiết học, buổi học hay chương trình
ngoại khóa vẻ van đề BĐKH dưới sự hỗ trợ của GV va chính các em là những người
chủ động hoàn toản trong mọi khâu, mọi quá trình thực hiện Thông quá quả trình tự
thực hiện, tự giáo dục, trải nghiệm và cảm nhận, ý thức của các em vẻ van dé BDKH
sẽ được hình thành ở một mức cao hơn Bên cạnh đó, tự giáo dục còn giúp HS lan tỏa
kiến thức, kĩ năng và thái độ của mình đến với cộng đồng nhằm nâng cao khả năng
ứng phó với BĐKH Đây được đánh giá là một trong những phương pháp hiệu quả
nhằm nâng cao khả năng tự GDBĐKH cho cộng đồng.
1.4 Một số quan điểm day học tích cực
1.4.1 Quan điểm dạy học tích hợp
Có khá nhiều định nghĩa vẻ tích hợp, tuy nhiên, dưới góc độ của giáo dục, tíchhợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một
môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất.
* Su phạm tích hợp
La một quan niệm về quá trinh học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập
góp phản hình thành ở học sinh những năng lực rd rang, có dy tính trước những điều
cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm
hòa hợp học sinh vào cuộc sống lao động Như vậy sư phạm tích hợp tìm cách làm
cho qúa trình học tập có ý nghĩa.
Sư phạm tích hợp sang lọc cần thận những thông tin có ich đẻ hình thành các năng lực
va các mục tiêu tích hợp.
Trang 30-25-+ Các đặc trưng chủ yếu của day học tích hợp
Dạy học tích hợp có các đặc trưng chủ yếu sau:
- Lâm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn quá trình học tập với cuộc sống
hằng ngày không làm tách biệt thể giới nhà trường với cuộc sông.
- Dạy học tích hợp dạy HS sử dụng kiến thức một cách tự lực sáng tạo.
- Lam cho quả trình học tập của học sinh mang tính mục dich rõ rệt.
- Xác lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học
- Tránh được những kiến thức, kĩ năng, nội dung tring lặp khi nghiên cứu riêng rễ từng môn học, đồng thời có những nội dung kĩ năng, năng lực mà theo môn học riêng
rẽ không có được.
- Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của HS, do đó sự phát triển các khái
niệm khoa học không cô lập với cuộc sống và tuần tự, phù hợp với sự phát triển tâmsinh lí của HS.
- Ở những môn học tích hợp, có điều kiện để phát triển những kĩ năng đa môn, liên môn xuyên môn mà khi học tập ở một số môn học truyền thống cô lập không thé có
được
4 Ý nghĩa của dạy học tích hợp
© Day học tích hợp xác định rð mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu và cái it quan
trọng hơn
© Dạy học tích hợp sử dụng kiến thức trong tình huéng
© Dạy học tích hợp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học
© Dạy học tích hợp tránh được những kiến thức kĩ năng, nội dung trùng lặp
© Dạy học tích hợp cung cấp các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học
sinh
Trang 31- 26
-1.4.2 Dạy học thông qua tô chức các hoạt động học tập
Trong phương pháp dạy học tích cực người học - đối tượng của hoạt động
"day", déng thời là chủ thé của hoạt động "hoc" - được cuốn hút vảo các hoạt động học
tập do GV tô chức va chi đạo thông qua đó tự lực khám phá những điều minh chưa rdchứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt
Dạy theo cách này thị GV không chỉ giản đơn truyền đạt trí thức mà còn hướng dẫnhành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động và tích cực
tham gia các chương trình hành động của cộng đông.
1.4.3 Người học tự học và tự giáo dục
Tự giáo dục là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp mang sắc thái cá nhân, riêng biệt ở HS tùy thuộc vào nang lực tiếp thu, tính tích cực, sang tạo của mỗi người trong quá trinh tiếp thu giáo dục.
Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Néu rèn luyện cho
người học có được phương pháp kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng
ham học, khơi day nội lực vốn có trong mỗi con người, kết qua học tập sẽ được nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay người ta nhắn mạnh mặt hoạt động học trong qúa trình
dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động đặt
van dé phát triển tự học ngay trong trường pho thông không chỉ tự học ở nha sau bai
lên lớp ma tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV
1.4.4 Học tập trải nghiệm
a) Tầm quan trọng của vấn đề
Giáo dục trải nghiệm hay học tập trải nghiệm được xem lả một cách tiếp cận chủ chết của học tập lấy người học lam trung tâm và học tập vi một tương lai bẻn
vững Y tưởng vẻ học tập trải nghiệm hay học tập tử kinh nghiệm thực té với tư cách
là một chu ki học tập do các nha giáo dục xuất ching như Piaget, Joh Dewey va David
Kolb dé xướng
Trang 32Năm ở trung tâm của các hình thức học tập trai nghiệm là việc xú lí gia công
kinh nghiệm của người học, Đặc trưng này của học tập trải nghiệm cho phép gắn kếtngười học với tư đuy phê phán, giải quyết vấn đề và hình thành các quyết định trongnhững hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cá nhân người học Tiếp cận học tập trải nghiệm
cũng chứa đựng khả năng tạo nên những cơ hội dé người học diễn tả và củng cổ các ý
tưởng và ki năng thong qua phản hồi, phản ánh và áp dụng các ý tưởng va kĩ năng vào
trong những tình huống mới Việc nghiên cứu chiến lược và các cách tiếp cận của học
tập trải nghiệm sẽ giúp chúng ta:
> Đánh giá giá trị của học tập trải nghiệm lấy người học lam trung tâm,
> Phân tích các thành phần của học tập trải nghiệm.
> Phát triển các hướng dẫn giảng day thông qua tiếp cận trải nghiệm,
> Liên kết giáo dục trải nghiệm và giáo dục vi sự phát triển bền vững.
b) Cách thức tổ chức các hoạt động học tập trải nghiệm
Trong tiếp cận học tập trải nghiệm, phản ánh 14 một đặc trưng quan trọng Phản
ánh giúp cho người học tập trung sự chú ý của mình vào những đã học, đã biết và củng
cỗ những điều nay Khi thiết kế và tổ chức học tập trải nghiệm GV cần phải chú ý đến
có 4 pha quan trọng sau đây:
> Trải nghiệm: Tiến hành xem xét một kinh nghiệm trong một tình huống đặc
biệt và sau đó quan sát hiệu quả của chúng,
> Gia công, xử lí kinh nghiệm: Phân tích kính nghiệm để hiểu cải chúng ta đã
làm, đã nghĩ, đã cảm trong quá trình trải nghiệm,
> Khái quát hoá: Từ kinh nghiệm cụ thể tìm hiểu những nguyên tắc chung (gọi
là khái quát hoá) vả mối liên hệ giữa hành động và hiệu ứng tác động của các
kinh nghiệm.
> Áp dụng: áp dụng những nguyên tắc hoặc khái quát hoá vào tình huống mới.
(theo UNESCO, 2010.)
Trang 33Với những mục tiêu trong GDPTBV thi các hoạt động học tập tích cực, đặc biệt
là dựa trên các quan điểm vẻ tỏ chức các hoạt động học tập, quan điểm tự giáo duc va quan điểm học tập trải nghiệm được đánh giá cao về mặt hiệu quả khi được sử dụng đẻ
tiền hành GDBĐKH cho HS
1.5 Lý thuyết Module đạy học
1.5.1 Khái niệm Module day học
1.5.1.1 Khái niệm
Module day học là đơn vị chương trình day học tương đối độc lập, được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học và chứa đựng cả mục tiêu đạy
học nội dung day học, phương pháp dạy học và hệ thông công cụ đánh giá kết quả
lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một hệ toàn vẹn.
1.5.1.2 Tình hình đào tạo theo Module trên thế giới
Những ưu tiên của đảo tạo theo Module đã được các nhà quản lý tổ chức đảo tạo trên
thé giới quan tâm va khai thác trong quá trình đào tạo, giáo dục ở tất cả các cấp học, các đối tượng, đặc biệt đối với công nhân, nhân viên kỹ thuật Nhiều nước đã áp dụng
Module trong quá trình đào tạo công nhân kỹ thuật.
Ở Mỹ, đã sớm sử dụng Module trong dao tạo vào những năm hai mươi của thế
kỷ 19 Phương pháp và hình thức đào tạo này đã nhanh chóng được phỏ biến va áp
dụng rộng rãi ở Anh và một số nước Tây Âu do tính thực dụng, tiết kiệm thời gian và
kinh phí đào tạo.
Ở Pháp, những khoá học tương tự ở các hãng General Motor và Ford đã được tổ chức trong thời gian sau chiến tranh thé giới lần thứ II và các khoá học đều mang tính
trọn vẹn rat cao.
Ở Úc, dao tạo theo Module được áp dụng rộng rai từ năm 1975, đặc biệt, trong
hệ thông giáo dục kỹ và nâng cao (hệ thông TAEE)
Ở Thuy Điền, chương trình dao tạo công nhân khai thác gỗ được cấu trúc theo
trình tự vả nội dung cơ bản của quy trình khai thác gỗ
Trang 34Ở Liên Xô (cũ) đã có những nghiên cứu vé các đơn vị kiến thức vào những năm
70 của Viện nghiên cứu khoa học dạy nghe Liên X6, các hình thức “phiêu công nghệ"
trong các chương trình thực tập sản xuất, các phiéu lắp đặt (ví dụ như phiếu lắp đặt điện) và gần đây năm 1989 là những thử nghiệm biên soạn chương trình theo khôi có
thể "lắp lan” và sử dụng chung (vi dụ chương trình môn học “tu động hoá vả tin học”
do Trung tâm phương pháp day nghẻ Liên xô (cũ) biên soạn)
O nhiều nước khác như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Philipin cũng đã áp dụng
Module trong đảo tạo nghẻ Gần đây, trong sự cải tổ bậc trung học, ở nhiều nước như
New Zealand, Án D6, Pakistan, Thái Lan đã đưa vào kế hoạch day học chính khoácủa trường trung học phố thông các chương trình đào tao theo Module
1.5.1.3 Tại Việt Nam
Ở nước ta, hình thức đảo tạo theo Module được quan tâm và phát triển ở lĩnh
vực đào tạo nghề và kĩ thuật ứng dụng Năm 1986 Viện nghiên cứu khoa học dạy
nghề với sự tài trợ của UNESCO đã tỏ chức cuộc hội thảo vẻ phương pháp biên soạn nội dung đào tạo nghẻ, trong đó có dé cập đến kinh nghiệm đào tạo theo Module ở một
số nước Tiếp đó, năm 1990 Bộ Giáo dục va Đào tạo đã tỗ chức một cuộc hội thao với
sự tài trợ của ILO nhằm tìm hiểu khả năng img dụng phương thức dao tạo theo
Module (MES) ở Việt Nam Tháng 5-1992, Trung tâm Phương tiện kĩ thuật dạy nghề
(CREDEPRO) cũng đã tổ chức cuộc hội thảo về phương pháp tiếp cận đảo tạo nghéMES với tài trợ của UNDP.
Tại các trường Đại học, Cao đẳng không thuộc khối kĩ thuật, đảo tạo theo Module đã và đang được ứng dụng ngảy càng pho biến Cụ thé là chương trình Dạy học của Intel Các hệ thống nội dung học tập trong chương trình được xây dựng nhằm phát huy tinh than là việc tích cực, chủ động và nâng cao khả nang tự học.
Riêng đối với các chương trình học tập tại nhà trường phỏ thông, đào tạo theo
Module mới được đưa vào sử dụng tronng một số môn như Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học để xảy dựng các đơn vị học tập hướng dẫn học sinh phát huy khả năng tự
học.
1.5.1.4 Những đặc trưng cơ bản của một Module dạy học
Trang 35© La một đơn vị học trình độc lập, chứa đựng cả mục tiêu, nội dung va phương pháp
dạy học và bao gồm một tập hợp những tình huống dạy học được lắp đặt theo lôgic
nhất định Nó là tài liệu tự học có hướng dẫn
© Lôgic của module bao gồm ca những mệnh lệnh hướng dẫn người học, dé họ tự lực
thực hiện trén con đường tiến tới chiếm lĩnh hoàn toàn nội dung module Vi thé module thích hợp với kiểu day học cá thé hóa, với những trình độ khác nhau.
© Module day học bao gồm nhiều loại bài tự kiểm tra Nhờ cách này HS có thể tự
kiểm tra và GV cỏ thể biết được trình độ tiến triển của sự lĩnh Tiếp cận nảy cho
phép HS tiến lên theo nhịp độ thích hợp với năng lực riêng Chỉ khi nào xong
module trước, mới được phép học module sau.
e© Tiếp cận module còn cho phép phân hóa - chuyên biệt hóa mục tiêu dao tạo Tùy
theo cách "lắp ráp" các module lại với nhau và với các module phụ đạo hoặc đẻ
cao, ta có thé thiết kế được nhanh chóng những chương trình môn học có những
trình độ đa dạng về cùng một dé tai
1.5.1.5 Cấu trúc của Module dạy học
Module day học bao gồm ba phan hợp thành: Hệ vào, thân của module và hệ ra Hệ
vào của module điển ra theo 3 pha, mỗi pha có một chức năng
®© Pha 1: Chọn module và tìm hiểu mục tiêu cụ thé của module
e Pha 2: Kiểm tra có chon lọc trình độ có thé có của HS vẻ mục tiêu kết thúc của
module
© Pha3: Kiểm tra những điều kiện tiên quyết
Than của module: Bao gồm một loạt những tiểu module tương ứng với những chương, đúng hơn tương ứng với mục tiêu chung hoặc một loạt những mục tiêu mà muốn lĩnh
hội.
Hệ ra của module bao gồm: Một tong kết chung, bài kiểm tra sau | module va một hệ thống phân nhánh dẫn tới: hoặc đến đơn vị phụ đạo hoặc vào đơn vị đào sâu thêm hiểu biết hoặc gợi ý chọn module tiếp theo.
Trang 36Hình 1.3 Sơ đề cấu trúc của hệ ra module
1.5.1.6 Những đặc điểm nổi bật của Module day học
Sau đây lả những điểm nổi bật nhất của Module dạy học thiết nghĩ rằng nó vô cùng
quan trọng và là những điểm chủ yếu tạo nên một chương trình học nhiều lợi ích:
a Tính liên quan: Các Module dạy học tạo ra kinh nghiệm học tập thu hút học sinh
vao các hoạt động trải nghiệm mang tính thực tế trong thé giới thực, học sinh dựa vào
đó phát huy những kha năng, kiến thức của bản than
b Gây hứng thú: Đây là đặc điểm hap dẫn của hệ thống Module đó là thúc đấy mong
muốn học tập của học sinh, tang cường năng lực hoàn thành công việc và mong muốnđược đánh giả của học sinh.
c Tính liên ngành: Khi thực hiện du án, học sinh cần sứ dụng thông tin, kiến thức từ những lĩnh vực khác nhau dé có thẻ giải quyết vấn dé một cách khoa học vả logic.
Trang 37f Khả năng cộng tác: Trong quá trình hoàn thành sản phim, cách học thông qua
Module thúc đây quá trình cộng tác giữa các HS, điều này mang lại hiệu quả to lớn
trong việc trao đổi bỏ sung và mở rộng kiến thức cho các em
g Tính sáng tạo và khả năng làm việc nhóm: Trong quá trình học tập theo các
Module, nếu đó là một dé tài làm việc nhóm thì tất cả các em đều có nhiệm vụ, chịu
trách nhiệm cá nhản từng phần mà nhóm đã giao, mặt khác luôn có sự tương hỗ giữa
các thành viên trong nhóm nén khả năng lam việc nhóm trong các em sé được hình
thành và phát triển thành kỹ năng.
1.5.2 Phương pháp tự học có hướng dẫn của Module
Học sinh nghiên cứu Module thử nhất để giải
quyết vấn để đã dé ra
Học sinh tự học tập theo nhịp độ riêng của mình
Học sinh tự đánh giá bằng các bài kiểm tra trung
gian
GV đánh giá bằng các bài kiểm tra kết thúc
Đạt
Hình 1.4 Sơ dé tự học có hướng dẫn của Module
Giáo viên giúp đỡ
khi cần thiết
Trang 38Nội dung chính của phương pháp day học nay là nhờ các Module mà
HS được dẫn dat từng bước dé đạt tới mục tiêu day học Bằng cách nay họ có thé tự
học theo nhịp độ riêng của mình.
Trong phương pháp tự học có hướng dẫn theo Module thi giáo viên chỉ giúp đỡ
khi học sinh cần thiết Kết thúc mỗi Module, giáo viên đánh giá kết quả học tập của
họ Nếu đạt học sinh chuyển sang Module tiếp theo Nếu không đạt học sinh thảo luận
với giáo viên về những khó khăn của minh và sẽ học lại một phan nào đó của Module với nhịp độ riêng.
Ưu điểm:
Giúp học sinh học tập ở lớp va ở nhà có hiệu quả vì Module là tai liệu tự học
học sinh có thé mang theo mình dé học tập bat cứ ở đâu và bat cứ lúc nảo có
điều kiện.
Tạo điều kiện cho học sinh học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánhgiá kết quả học tập, học tập theo cách giải quyết van dé, do đó nâng cao đượcchất lượng dạy học thực tế
Trảnh được sự tuỳ tiện của giáo viên trong quá trình day học vi nội dung va
phương pháp dạy học đều đã được văn bản hoá
Cập nhật được những thông tin mới về khoa học và công nghệ do đó có điều
kiện thuận lợi trong việc bỏ xung nội dung mới và tai liệu day học( nhờ các
Module phụ đạo).
Cho phép sử dụng đội ngũ cán bộ giảng day, theo đði kẻm cặp một cách tối ưu
tuy theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ day học.
Đảm bảo tính thiết thực của nội dung dạy học
Dam bảo được tính ving chắc của tri thức, kỹ năng kỹ xảo vi người học tự
chiếm lĩnh nó, đông thời hình thành và rèn luyện được thói quen tự học dé họ tự
đào tạo suốt đời
Trang 39-3A.-Nhược điểm:
e Việc thiết kế hệ thống Module dạy học vả biên soạn tải liệu day học theo
Module khả công phu và tốn kém cho một giờ học
* Đòi hỏi học sinh phải có động cơ học tập tốt, có năng lực học tập nhất định (vi
tự học đòi hỏi họ có trình độ và sự nỗ lực cao hơn các phương pháp học tập
khác).
© Có thể nay sinh tâm lý buồn chán do tính đơn điệu của việc tự học.
Sau đây là bảng phân biệt giữa hai quan điểm dạy học theo Module và dạy học truyềnthống:
Bang 1.1 Bảng so sánh giữa day học theo Module và day học truyền thông
Bên cạnh năng lực cần đào tạo là năng lực về | Yêu cầu năng lực chuyên môn là
chuyên môn thì các các lực khác như năng lực | chính.
phương pháp, năng lực xã hội được khuyến
khích.
Học thông qua hoạt động mang tính trọn vẹn: | Chỉ có nhận thức vả tư duy còn hành
nhận thức — tư duy — hành động và liên hệ động và liên hệ ngược có thể được học
ngược vào thời điểm khác đo chương trình
đào tạo theo kiểu môn học (lý thuyết
và thực hành tách biệt)
Học sinh xác định tốc độ học tập của minh Toàn bộ lớp học sinh học theo một tốc
phù thuộc vào khả năng năng lực của mình | độ Những em đặc biệt, giáo viên có
Giáo viên hỗ trợ tư vấn cho học sinh, thể trợ giúp thêm.
Vai trò của giáo viên là tư vấn và tổ chức cho | Giáo viên đóng vai trò là trung tâm,
Trang 401.6 Thực trang giáo duc BDKH qua chương trình Dia lí tại các
trường THPT
Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế
GV và HS tại các trường THPT trên địa bản Tp Hồ Chi Minh với số lượng cụ thé sau:
- Về phía GV:
Khảo sát 50 GV và 97 HS tại 13 trường THPT bao gồm: Hoang Hoa Thám,Enst Thalman, Nguyễn Thượng Hiển Lê Minh Xuân, Gia Định, Chuyên Tran Đại
Nghĩa, Chuyên Lê Hong Phong, Lương Thế Vinh, Tran Khai Nguyên, Hùng Vương,
Thủ Thiêm, Marie Curie, Lê Thánh Tôn, Trung học Thực hành (ĐHSP).
Sau khi tiền hành thong kẻ, phân tích số liệu, tác giả xin đưa ra những đặc điểm
chung vẻ thực trạng GDBĐKH tai các trường THPT trên địa bản Tp Hồ Chí Minh hiện
nay như sau:
a Vấn đề BĐKH là một trong những mảng giáo dục quan trọng tại nhà trường
THPT
cows aS BR SES Hình 1.5 Biểu dé thể hiện mức độ quan tâm của GV với vẫn dé GDBĐXH
- Đa số GV đều có những kiến thức cơ bản và quan tâm đến vin dé BDKH, các thay
cô đánh giá công tác GDBĐKH cho HS là rất quan trọng Có 84% số thầy cô được