1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng hệ thống quản lý học tập Moodle hỗ trợ tự học có hướng dẫn theo mô đun học phần "Tin học ứng dụng trong hóa học"

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng hệ thống quản lý học tập Moodle hỗ trợ tự học có hướng dẫn theo mô đun học phần "Tin học ứng dụng trong hóa học"
Tác giả Vũ Võn Long
Người hướng dẫn ThS. Thái Hoài Minh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 39,38 MB

Nội dung

Nội dung của tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun dùng trong học phần Tin học ứng dụng trong hóa học...--.. Việc áp dụng Moodle kết hợp với các tải liệu tự học cỏ hướng dẫn theo môđun

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA HÓA HỌC

tr Ls

SU DUNG HE THONG QUAN LY HOC TAP MOODLE

HO TRỢ TU HỌC CÓ HƯỚNG DAN THEO MODUN

HOC PHAN “TIN HOC UNG DUNG TRONG HOA HOC”

Sinh viên thực hiện: Vũ Vân Long MSSV: K37.201.052

Giáo viên hướng dẫn: ThS Thái Hoài Minh

THU VIEN

Thanh phố Hồ Chí Minh - 2015

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn cia em, ThS.

Thai Hoài Minh người đã luôn đông hành, tận tinh hướng dan va chi bảo giúp em

hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp

Em chân thành cảm ơn Quý Thay Cô trong tổ Phương pháp giảng day va QuýThay Cô Khoa Hóa học, trưởng Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh đã truyền

đạt cho em rất nhiều kiến thức và ki nang bé ích Đó không chi là nền tảng cho quá

trình nghiên cứu khóa luận mà cỏn là hành trang quý báu giúp em vững bước trên con

đường tương lai.

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn các Sinh viên Khoa Su phạm

Hóa học tham gia học phản “Tin học ứng dụng trong Hóa học” năm học 2014 - 2015

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

ĐANHMUG CÁC CHỮ VIỆT TẮTc————— SE ¿ 5 DANH MỤC CAC BẢNG neem =ỹŸ n 6

l0: "1| Bmmr.aa , 9

SR SL a a: 9 Ds ¡Mũedieinghi(€0U sass as eas sacs 0220006222210 202i 10 3 7 Nhiện CREO AN ¡xe ceuAonnseeenacoeoeotoaoseirdeseceessaressseao 10 4 Khach thé và đổi tượng nghiên cứu -ces+zsseecxsesrsserreervsse 10 5 ⁄%ihaaphaạmvVinglHifiCỨUs<sssdcce026c<(6iCik2622/0666/á4ksei II RR OS x5 1 i

7 «= PwơngpRiDNNĐNRUEU¿1G.2604010222220002224 ee ee ae 11 CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI 12

LL Tổng quan về vấn dé nghiên cứu - 2242 22224214112112022111111 220,110 12 1.1.1, NIA i cseessis eniscanstansioncsonncann cesveopanesiivnceneneynni vinsopae syiienasunedtornensesones 12 1:12 TIRE TING ses cavcecgssovupcoseppenerasnoenecnsiunerontes tevvenqnennaconsenenenn pn cecenseddenaganenens)> 13 1.2 Các xu hướng đổi mới phương pháp day học 22-52223224 2 l4 1.2.1 Déi mới phương pháp day học hóa học với sự hỗ trợ của ICT l§ 1.2.2 Vai trò của ứng dung ICT trong day học hóa học 16

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dung ICT trong day học hóa hoc 18

1.2.4 Một số lưu ý khi ứng dụng ICT trong day học hóa học 19

1.3 Cơ sở lý luận về phương pháp tự hoc có hướng dẫn theo môđun 20

1.3.1 Khái niệm phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 20

1.3.2 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun - 22

1.3.3 Biên soạn nội dung tự học theo tiếp cận môđun .5-: 24 1.4 Tổng quan vẻ hệ thống quản lý học tập - cv cssscSvvevvvsscrrsvkx 25

1.4.1 Khái niệm hệ thống quản lý học tập - -2 5c:s+cvzszerrvsee 25

1.4.2 Hệ thống quản lý học tập Moodle 0 cscscsscsssssesssssecssseessssesessneessnneeeenne 25

1.4.3 Ưu điểm của hệ thong quản lý học tập Moodle so với những hệ thông

quản lý học tập thương mại khác Si 26

BY Ae in ca (| nh an sa 27

Trang 4

I.4.5 Ứng dụng các tính năng của Moodle vào việc thiết kế tài liệu tự học có

tưởng dẫn the washes 52.22202222 2600050 c6 G02 A60 eines 32

1.5 Tổng quan vẻ học phan “Tin học ứng dụng trong hóa học` -‹-: 34

1.5.1 Vị trí của học phân trong chương trình đảo tạo cử nhân Sư phạm Hóa học

nu n0 005 ren 5900500715 0 N CV h0 (VAT EG 34NSD! Me:tiền họp phẨN:sác6c146662G55kc12ŸdáiL4G2ii6G640462666142 604 3413: Nội dung học pBẪn::.-¡c—-scõ 002 G10026cQi2GGGGGSEOGOdioLdade 341.6 Thực trạng việc học tập của sinh viên Sư phạm Hóa học trong học phan “Tin học

ứng dụng trong hóa học” tại trường Đại học Sư phạm thành phô Hỗ Chí Minh 35

EGU, pc đích ch lan Ni 221202222000 iittala tai ass 35

156.2, Phương pháp điều uc ceo uc (016c.c002.0202024222006160/262 s4) 351.6.3 Đối tượng và thời điểm điều tra - 5222255 v2xcSC2vvxeSczvxcie 36IỰ,7 SỐ di) HRÍNNNNPNNDDNINENNAOABRNRAAAAeaas 36CHUONG 2 SU DỤNG MOODLE HO TRỢ VIỆC TỰ HỌC CÓ HƯỚNG

2.1.

2.3.

DAN THEO MODUN HOC PHAN “TIN HOC UNG DUNG

Ch 8, 1 5, a 40

Xây dựng nội dung tải liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 40

2.1.1 Nguyên tắc xây dựng tai liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 402.1.2 Nội dung của tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun dùng trong học

phần Tin học ứng dụng trong hóa học .2 ss2222zzere 4l

Xây dựng khóa học trên Moodle hỗ trợ việc tự học có hướng dẫn theo médun

học phan “Tin học ứng dụng trong hóa học - 2 +zzxeteZ222ze xi 532.2.1 Cấu trúc Moodle của tai liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 53

2.2.2, Quy trình xây dựng trang Moodle hỗ trợ việc tự học có hướng dẫn theo

Co ` - —n-ý-y.-=ä=ẳằẳt«e=ẽ 54

Giới thiệu trang Chemlearning hcmup.edu.vn và khóa học “Tin học ứng dung GROIN BH RE is itt ei aaa kt Sak a as csc 65 Festi ht | - ỤI cho ( 4U Ngygagamaaagoge===ăa an sa 66 2.3.2 Giới thiệu khóa học “Tin học ứng đụng trong hóa học” 67

Sử dụng khóa học “Tin học ứng dụng trong hóa học” trên Moodle hỗ trợ việc tựHache ih bướng đân (leo en Nea asi ceŸSSẰ 620C 16cnnSSoSesoubeeeno 76

2.4.1 Quy trình sử dụng khóa hoc “Tin học ứng dụng trong hóa học” trên

NO 41015494 (eA OMAN TRING LODO SPUD RINE OEIC OMT HALTS OTR (ee TON ERED 76

Trang 5

TOS ABS Vine ft gk ic] a a co ee 80

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM -sSSsccee.oo 8S

3.3.1 Số lượt Sinh viên sử dụng trang Chemlearning.hemup.edu.vn đẻ tự học 863.3.2 Kết quả các bài kiểm tra trong các môđun - 55-5555 873.3.3 Kết quả sinh viên tự đánh giá vẻ sự tiến bộ các kĩ năng ứng dung ICT

tờ 8ÿ ME NHÀ Nga 1á sac uta2iiicaiaay„Z-i 90

3.3.4 Kết quả đánh giá của sinh viên vẻ tài liệu tự học có hướng dẫn theo

IrØØUN X02 000000090Á401000%0/0X9%00SA\6835A4\ 94

3.3.5 Kết quả đánh giá của Sinh viên vẻ hệ thống quản lý học tập Moodle

Chemleaming.hcmup.edu.vn Ăn 0e96 3.3.6 Nhật ky quá trình của Giáo viên Ăn 97

3.3.7 Một số ý kiến khác từ sinh viên 2s22cSeeErzcerrrxeerrrreerrre 99

1314 Bi Giáo ckbccicaaskcsoo 100

BRIT À /) ; + 8 | | TRỢ GGỗNDNDNND DAO DU ND NAM

TAT LEED THAM KHẢO <.nŨp.t

PHY LUC ee Te SR LOTT (sen

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bài giảng có img dụng ICT Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin va truyền thông

Thanh phố Hỗ Chi MinhTrung học phỏ thông

Trước thực nghiệm

Tự học có hướng dẫn theo môđun

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Bang 1.1 Cau trúc nội dung tài liệu tw học có hướng dân của mót mỏđun 24

Bang 1.2 So sảnh tinh nang của Moodle với WebCT và Blackboard 26

Bang 1.3 Thong kẻ một số dit liệu vẻ Moodle trên thé giới ngày!0/01/2015 27

Bang 1.4 Các médun tạo ra các tài nguyễn tĩnh ò5 SS-22s sec 29 Bảng 1 5 Các médun tạo ra các tài nguyên tương tác với hệ thôngg 30

Bang 1.6 Các médun tạo ra các tài nguyên hương tác với người khác 3

Bang 1.7 Ung dung các médun của Moodle đẻ thiết kẻ tài liệu THM 33

Bảng 2.1 Liệt kê một số công cụ trong trình soạn thao văn bản của Moodle 57

Bang 2.2 Các tài nguyên và médun hoạt động được sử dung dé xây dựng THM 61

Bang 3l SỐ lượt xem các trang trong tài liệu THM trên trang Chemlearning hcmujp.edÌu V 5S ni paisa aes 86 Bang 3.2 Thong kê số lượt xem và đăng bài viết trong các diễn đàn HAY, Bảng 3.3 Điểm các bài kiếm tra trong môđun Š và môn 6 2¿s¿scc22ZZe 88 Bang 3.4 Điểm trung bình và xếp loại các bài kiểm tra trong môđụn $ và 6 88

Bang 3.5 Kết quả về mức độ thành thạo một sé kĩ năng của SV trước thực nghiệm 91

Bang 3.6 Kết quả vẻ mức độ thành thạo một số ki năng của SV sau thực nghiệm 91

Bảng 3.7 Đánh gid về nội dung tài liệu THÌM S5 5221111122111 c6 94 Bang 3.8 Kết quả đánh giá LMS Moodle Chemlearning hcmup.edu vn của SV 96

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Câu trúc của môđụn day học ©2s5s2S22S2S22E,2EEZ2222224 2122521212 2IHình 1.2 Sơ đồ cầu trúc của hệ ra mÖỔÌ/m 5o nviSkgixxerrrkrerssrrre 22

PUN Re Ne gt (| a ce ae 23

UTE SE, DAI TA TRO 0 Tho vụng soca DỤ DO Dị baassahd Uapncaacas svhacbaadaysMbasadcari 25

Hình 1 5` Kết quả điều tra về phương pháp học tập của SV Su phạm hiện nay 3ó

Hình 1.6 Thai gian làm việc học tập, giải trí trên may tinh trong một ngày của SV 37

Hình 1.7 Biểu đỗ vẻ máy tỉnh SV sử dụng, - 55-5 E221 1012 12 37Hình 1.8 Biểu dé về sử dung máy tính có kết nỗi ÏnlIernet 222: 522sc225sssz2 37 Hình 1.9 Biêu dé về thời gian đã tiếp xúc với may vi tính và sử dung các phan mềm

ứng dụng cho việc học tập giải Iri - che 38

Hình 1.10 Biểu đỏ vẻ điểm kết thúc hoc phan Tin học đại cương, 5552 38 Hình 1.11 Biểu đồ những khó khăn của SV khi tham gia học phân 39Hình 2.1 Sơ đồ cầu trúc mỗi môđụn của tài liệu THM trong học phan THUDH 42Hình 2 2 Sơ dé cầu trúc Moodle của THM _—— S115 5T 125 11111 1111111111111 11111215 04 53

Hình 2 3 Quy trình xây dựng trang Chemlearning hcmup.eđu vn - 54

Hình 2.4 Thiết lập các thông số cho khóa học 2-2-5 s55 sec $5

Ôi VU PC — ý - ý .J \ XI ND DU ơƠnNgggnpDQỤDỤQ 55

Hình 2 6 Hai phân mục ban đâu của khóa học -2-5s4£CEY+zdcZE22tzcccvvzd $6

Hình 2.7 Khung soạn thảo để thiết lập bawer 22525222 922231102251222e4 $6

Hình 2.8 Khung chỉnh sửa môđụn “Diễn đàn” 5s 21 1121001 58Hình 2.9 Chức năng thêm khối vào khóa học 22-©2222©52222C272zcSvzcccszze2 59Hình 2.10 Hưởng dân thêm Médun hoạt động Diễn đàn 55s 55555502 60Hình 2 11 Thiết lập các cài đặt cho diễn đàn 222-222222222112222122021212 60Hình: 14: Đinh gi Đài và (ii 265G: (00 0202 G0025010116A(G0321004sx46 6!Hình 2 13 Vi dụ vẻ sử dung Label (nhãn) để tạo các đê mục 5-5552 62

FRB D225, Ca M dI NỀN: iïcccguoci0i6cccooceccusctiseecidAssotiaesasl 62Hình 2 16 Cửa số chèn các liên kết -¿-©2525ctsc2ZsxsEzsccccee xà0\z2xaaeotesoul 63Hình 2.17 Hướng dan lay đoạn mã đẻ nhưúng văn bản vào trang 63Hình 2.18 Thiết lập các cài đặt cho “Bai kiểm tra trắc nghiệm ” s55 64

7

Trang 9

Hình 2 19 Thiết lập các cài đặt cho bài tập? tương tác 55-5255 525cc 65Hình 2.20 Sơ đỗ cau trúc trang Chemlearning hcm?.edÌu.vn 55525552 66

Hình 2.21 Trang chủ Chemlearning Romup.edu vit ccocccscccenovs-veecerverssvencnsneensinnensnarees 66

Hình 2 22 Các khối bên trải khóa học 5115111 1121111 151 1121111110111111 1111211 x6, 67

Hình 2 33 Các khi bên phải trang S 68Hình 3 34 Phản giới thiệu học phảm -. ©2-©2+©S+22EE392227221 331273121 222 2e re 68

Hình 225 Diễn đàn “Tài nguyên môn học *” - cc ccectettrrrsrsrrsrrrrerrreerrer 69

Hình 2 36 Diễn đàn “Trao đổi, thảo luận T -©2s+SV2+52E7S#2EEZZzcCrverrcczzsrrvee 69

Hình 2 27 Giao diện các mbdun trong khóa học )(2i/4À03%s1⁄4 70

Hình 2 28 Giao diện médun 5 Thiết kế và sử dung mô phòng hóa hoc(Phan 1) 7Ì

Hình 2.29 Giao diện một trang tài liệu tham khảo 5S key 72

Hình 2 30 Giao diện mục “Hưởng dẫn tự học ” c2 5c 5502 S0 22211 de, 73Hình 2 31 Giao diện bài trắc nghiệm khách quam 225+ 25s 2c2S 22222222 2 73

Hình 2 32 Giao diện bài thi sau khi nộp bài Share 74

Hình 2 33 Giao diện bài tập tương tác khi bắt đẫu - 2 52 55v1221522301 16 74

Hình 2 34 Giao diện bài tập tương tác khi kết thhúc 2225-522cczsccccccczcc 75

Hình 2 35 Giao diện thông tin phản hả 22-52 St SE E31 01121022110111 21210100 75

Hình 2.36 Giao diện bài tập vận dụng, -.c 2H22 7§

Hình 2 37 Sơ đồ quy trình sử dụng khóa học THUDH -22ss2ccSccsrzer 76

Hình 2 38 Hướng dẫn cập nhật thông tỉn - 22 s4 Sv#tSEE2E11427231211171222 1107 77Hình 2.39 Thời gian biểu tuần tự học MOMUIM 6 00 0.0e nvs0esov0e-vsvvsssnersvessssnneeeennes 77 Hình 2 40 Vi dụ vé báo cáo hoạt động xem và đăng bài viết trong diễn đàn 78

Hình 3.1 Biểu đồ số lượt xem các nội dung của trang Chemlearning.hcmup.edu vn 86 Hình 3.2 Biéu dé điểm trung bình các bài kiểm tra trắc nghiệm của môđun 5 và 6 88

Hình 3.3 Xếp loại SV trong bài trắc nghiệm 1 và 2 môđụn $ 2 89

Hình 3.4 Xếp loại SV trong bai trắc nghiệm 1 và 2 môđụn 6 - 90

Hình 3.5 Kĩ năng thiết ké và sử dụng mỏ phỏng hóa học PowerPoint TTN và STN 92 Hình 3.6 Kĩ năng thiết kế và sử dụng trỏ chơi có ứng dung ICT TTN và STN 92Hình 3.7 Kĩ năng thiết kế và sử dung sơ do, bảng biểu trong PowerPoint TTN và STN

tả ti cá 4ax066460N6 x4 x44cqt(tyeqjdqsGxgiqqtttxsbsdroueSeicczsan 93

Hình 3.8 Kĩ năng thiết kế và sử dụng bài giảng có ửng dung ICT TTN và STN 94

Trang 10

MỞ ĐÀU

1 Lí do chọn đề tài

Công nghệ thông tin và truyền thông (Information and

Communication Technology - ICT) là một thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa

học kĩ thuật Hiện nay, nó thâm nhập và chỉ phổi hau hết các lĩnh vực, trong đó đã vảdang tạo ra những thay đổi của một cuộc cách mạng giáo dục Ở nước ta, van để ứng dung ICT trong giáo dục, dao tạo được Dang và Nhà nước rat coi trọng Các Văn kiện,

Nghị quyết, Chi thị của Dang, Chính phủ, Bộ Giáo duc & Dao tạo đã thẻ hiện rd điều

nảy, như: Nghị quyết CP của Chính phủ về chương trình quốc gia đưa công nghệ

thông tin (CNTT) vao giáo dục đảo tạo (1993), Nghị quyết Trung ương 2 khỏa VIII,

Luật giáo dục (1998) và Luật giáo dục sửa đổi (2005), Nghị quyết 81 của Thủ tướng

Chinh phú, Chi thị 29 cua Bộ Giáo dục - Đảo tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001

ICT nhằm tạo điều kiện cho sinh viên (SV) Sư phạm có cơ hội nhận thấy vai trò quan

trọng của việc ứng dụng ICT trong dạy học Trong đó, học phần *Tin học ứng dụng

trong Hóa học” (THUDH) của Khoa Hóa cũng được xây đựng với mục đích rèn luyện

va nâng cao kĩ năng ứng dụng ICT trong day học Hóa học (DHHH).

Cùng với quá trình đổi mới, vai trò của người GV cũng ngày càng được nâng cao Người GV giỏi không phải là người cho HS biết nhiều kiến thức, mà là dạy cho HS

biết cách tư duy, biết cách sử dụng kiến thức vảo các tinh huống mới, vao đời sống

thực tế Hay nói cách khác, người GV phải trang bị, rèn luyện cho HS phương pháphọc tập, đặc biệt là khá năng tự học, tự nghiên cửu Muốn làm được như vậy, người

GV cần phải rèn luyện và nâng cao khả năng tự học của bản thân ngay từ những tháng

ngày còn là SV Đối với học phần THUDH, từ năm 2010, trường ĐHSP TP HCM áp

dụng hệ thống dao tạo theo tin chỉ nên nội dung học phân được biên soạn lại theo

hướng tinh giản số tiết ly thuyết trên lớp và tăng thời gian tự học ở nhà cho SV Giáo trình của học phần đang trong quá trình hoàn thiện, lượng bai tập thực hành và số câu hỏi kiểm tra còn hạn chế vẻ số lượng Việc chia sẻ tư liệu, tài nguyên dạy học và trao đôi thông tin giữa GV với SV còn nhiều bat cập do điều kiện cơ sé vật chất Vì vậy,

nêu trang bị cho SV những bộ tài liệu tự học với những chi dẫn cụ thê sẽ hỗ trợ quá

Trang 11

trình tự học SV hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian và công sức hơn, góp phan nâng cao

chất lượng đảo tạo người GV tương lai

Đặc biệt, sự phát triển nhanh chóng của mạng lưới Internet va công nghệ Web chophép chúng ta xây dựng những hệ thống quan lý học tập (LMS) trực tuyển hỗ trợ việchọc tập, vận dụng va kiểm tra đánh giá mọi lúc mọi nơi Một trong nhừng LMS đỏ là

hệ thống mã nguồn mở Moodle Nó được sử dụng hoàn toàn miễn phí va được thiết kếhướng tới giáo dục Mat khác, hệ thống Moodle có tính tương tác cao, thiết kế đựa trêncác môđun rất để sử dụng Học viên sẽ dễ dảng tiếp cận các tài nguyên học tập, traođôi, góp ý, thảo luận với GV hoặc với nhau vẻ những thông tin liên quan trong quá

trình học tập Việc áp dụng Moodle kết hợp với các tải liệu tự học cỏ hướng dẫn theo

môđun (THM) sẽ hé trợ đắc lực trong quá trình tự học của SV, tạo điều kiện cho họ

học tập mọi nơi, mọi lúc, học suốt đời chứ không còn phái bó buộc trong không gian, thời gian trên lớp với GV mà vẫn mang lại hiệu quả cao trong học tập.

Đỏ là những lý do thúc đẩy chúng tôi quyết định chọn nghiên cửu dé tải “SU DỤNG HE THONG QUAN LÝ HỌC TAP MOODLE HO TRỢ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DAN THEO MÔĐUN HỌC PHAN “TIN HOC UNG DUNG TRONG HÓA HỌC".

2 Mục đích nghiên cứu

Sử dụng LMS Moodle hỗ trợ SV Khoa Hỏa, trường ĐHSP TP HCM THM trong

học phản THUDH.

3 Nhiệm vụ của đề tài

~ Nghiên cứu hệ thống lí luận làm co sở cho đề tài

— Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn áp dung phương pháp THM.

~ Nghiên cứu lí luận về LMS và LMS mã nguồn mở Moodle.

~ Sử dung Moodle dé hỗ trợ SV THM trong học phần THUDH.

~ Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả sử dụng hệ thống

Moodle hỗ trợ SV THM, xử lí số liệu thống kê va rút ra kết luận.

4 Khách thé và đối tượng nghiên cứu

Khách thé nghiên cứu: Quá trình đảo tạo GV Hóa học của trường DHSP TP

HCM.

Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dung Moodle hỗ trợ SV THM trong học phan

THUDH.

10

Trang 12

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Nội dung: Việc sử dung Moodle hỗ trợ THM trong học phan THUDH trong 3

môđun:

+ Thiết kế va sử dụng mô phỏng hóa học (Phần |, Sử dụng phần mém

PowerPoint).

+ Thiết kế va sử dụng trỏ chơi dạy học có ứng dụng ICT trong DHHH.

+ Thiết kế và sử dụng bài giảng có ứng dụng ICT (BGICT).

~ Đối tượng: SV Khoa Hỏa, trường ĐHSP TP HCM tham gia học phần THUDH

năm học 2014 - 2015.

— Thời gian nghiên cứu: Từ 29/07/2014 đến 30/04/2015

6 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế được tài liệu THM chat lượng tốt và sử dụng Moodle hỗ trợ một cách

khoa học thì sẽ nâng cao việc tự học của SV Sư phạm Hóa học trong học phân

THUDH Từ đó, góp phần hiệu quả vào công tác giảng dạy trong học phần THUDH

va quá trình dao tạo GV tại khoa Hóa, trường DHSP TP HCM.

7 Phương pháp nghiên cứu

- Các phương pháp nghiên cứu ly luận: đọc, phân tích, tổng hợp, đánh gia tài liệu

có liên quan đến dé tài

~ Sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ và LMS mã nguồn mở Moodle

— Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng van.

~ Tổng hợp và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kẻ.

Trang 13

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN CUA DE TÀI

1.1 Tổng quan về van đề nghiên cứu

Tự hoe, tự học có hướng dẫn, LMS Moodle không phải là van để mới trong lý

luận va thực tién day học, đã có nhiều quan điểm, tư tưởng và công trình nghiên cửu

vẻ các van dé này đưới các khía cạnh khác nhau.

L.1.1 Ngoài nước

Tự học đã được con người thực hiện từ rất sớm Người đặt nền móng cho ýthức vẻ hoạt động tự học là nhà giáo dục ngưởi cộng hòa Séc J.A Comenxki

(1592-1670) Cùng với việc “danh thức năng lực nhạy cam, phan đoản của người

học", Comenxki đã tìm ra phương pháp cho phép GV giảng ít hơn, HS học nhiều

hon [23].

Từ đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ van dé tự học, từ cách tiếp cận vềcác cơ sở lý luận cũng như đưa ra những biện pháp nhằm thực hiện việc tự học hiệuqua cho người học N.A Rubakin (1862-1946) trong tác phẩm *7ự học như thé nào"

đã nhắn mạnh vai trò và thái độ tích cực tự học của HS trong việc chiếm lĩnh trí

thức Ông đã cho thấy vai trò của yếu tố động cơ trong tự học của HS Muốn quá

trình đạy học đạt kết quả thì phải giáo dục con người có động cơ đúng đắn trong tự

học [19] Hay trong tác phẩm “Giáo dục thé ký XX: Những triển vọng của châu AThái Bình Dương", Raja Roy Singh - nhà giáo dục người An Độ đã nghiên cứuvai trò tự học của người học và dé cao vai trò chuyên gia cố vấn của người thầy trong

học tập thường xuyên và học tập suốt đời [20].

Năm 1996, Uy ban quốc tế về Giáo dục do Jacque Delor lam Chủ tịch, đã đưa

ra một báo cáo vẻ tim nhìn giáo dục cho thé kỷ XXI Báo cáo này dựa trên bốn trụcột: học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để cùng chung sống

đã khăng định tâm quan trọng của tự học trong xã hội đầy tính cạnh tranh và trong

thời đại bùng nỗ của tri thức khoa học công nghệ như hiện nay [34]

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, LMS trực tuyến đã hỗ trợ quá

trình tự học của SV thông qua các hình thức dạy học từ xa, đạy học trực tuyến Theo

số liệu thống ké của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and

Development, ASTD), năm 2000, nước Mỹ có gan 47% các trường đại học, cao đăng

đã đưa ra các dang khác nhau của mô hình đào tạo tir xa, tạo nên 54.000 khoá học trực

tuyển Các nước châu Âu cũng đang tích cực triển khai hệ thông E-learning Công ty

Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC) ước đoán rằng thị trường

E-Learning của châu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong nam 2004 với tốc độ tăng 96%

hang năm [30].

12

Trang 14

Đặc biệt, sự ra đời của LMS Moodle vào năm 1999 do Martin Dougiamas sáng

lập đã có tác động to lớn đến nganh giáo dục Moodle cho phép tao ra các khóa học

trực tuyến, đáp ứng nhu cầu học tập mọi lúc, mọi nơi của người học trong x3 hội ngày

nay Tinh dén thang | năm 2015, Moodle đã có tới 53 452 trang web đã đăng ký và 69

153 415 người ding trong 7 476 841 khỏa học [29].

1.1.2 Trong nước

Van dé tự học theo tiếp cận môđun, ứng dụng Moodle trong day học đã có một

số công trình nghiên cửu va vận dụng vào thực tiễn day học.

Từ nhừng năm 60 của thể kỷ XX, tư tưởng vẻ tự học đã được nhiều tác giả

trình bay trong các công trình nghiên cứu tâm lý học giáo đục hoc, PPDH bộ mon

Tiêu biểu là cuốn “Tuyen tập tác phẩm tự giáo duc, tự học, tự nghiên cứu — tập T° của

GS TSKH Nguyễn Cảnh Toản nghiên cứu vẻ tự học Ông cho rằng việc học có thẻ

điển ra theo ba cách: te học ở mức độ cao - người học tự đọc, tự hiểu, tự rút ra kiến

thức từ sách giáo khoa; ứ học có hướng dan - có sách giáo khoa và có thêm những

thầy ở xa hướng dẫn tự học bằng tai liệu hoặc các phương tiện thông tin viễn thôngkhác; học giáp mặt trên lớp sau đó vé nhà tự học có hướng dân - có sách và có thaygiáp mặt một số tiết trong ngảy, trong tuần bằng những hình thức thông tin trực tiếp

qua máy móc [2Š].

Tiếp tục nghiên cứu về tự học và các biện pháp hỗ trợ hoặc nâng cao năng lực tựhọc trong bộ môn hóa học, có rat nhiều hướng khác nhau Thứ nhất, đi theo khia cạnh

tự học tiếp cận médun đã có nhiều công trình nghiên cứu [I],{9].{11],[17] Các báo

cáo nảy nghiên cứu xây dựng nội dung phần thực hành thí nghiệm PPDH Hóa học

thành hệ thống các môđun thí nghiệm, xây dựng hệ thống bài tập, thiết kế tài liệu tựhọc dé bồi dưỡng năng lực tự học cho HS khá-giỏi THPT

Nhận thấy vai trỏ và tác dụng to lớn của ICT trong day học cũng như lỗ rg việc

tự học nhiều nghiên cứu sinh, SV đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn dé này.

Đó là hướng thứ hai trong hướng nghiên cứu hỗ trợ việc tự học Những báo cáo này

hướng tới việc thiết kế các website, e-book hỗ trợ HS tự học cho một chương hoặc

một phan trong chương trình Hóa học THPT [13],[16],[24] Kế đến, từ tháng 3/2005cộng đồng Moodle Việt Nam được thành lập và hệ thang Moodle được sử dụng rộng rai trong nước nên cũng cỏ nhiều công trình nghiền cứu ứng dụng Moodle trong việc

hỗ trợ tự học Như tác giả Phạm Hương Trang [26], Nguyễn Phúc Hậu [10] và

Nguyễn Thị Thay Linh [14] đã sử dung LSM Moodle dé xây đựng các giáo trình trực

tuyến hỗ trợ SV học tập trong một phần hoặc một chương trong chương trình giáodục hoặc có thé xây dựng lớp học trực tuyển như tác giả Tran Triệu Phủ [I8]

13

Trang 15

Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu khác là các luận van thạc sĩ, các khỏa

luận tốt nghiệp trong các môn học Hóa học Vô cơ, Hóa học Hữu cơ, theo hướng vận

dụng tiếp cận môđun trong việc xây dựng tai liệu tự học có hướng dan hoặc các biệnpháp ứng dụng ICT hỗ trợ tự học cho HS, SV Mỗi hướng nghiên cứu déu có những

đóng góp rất tích cực trong việc hỗ trợ tự học Tuy nhiên chưa có dé tải nào nghiêncứu về việc ứng dung Moodle dé hỗ trợ THM Vai trò của ICT trong day học và tam

quan trọng của việc tự học của SV không ai cỏ thé phủ nhận, đặc biệt đổi với SV Sư

phạm là những GV tương lai Vì vậy, nếu sử đụng LMS Moodle kết hợp với tài liệuTHM thi sẽ hễ trợ cho SV tự học tốt trong học phan THUDH -~ một môn học phân lớn

yêu cau thực hanh vả làm việc trên máy tính.

Qua đó, có thé kết luận rằng đây là một hướng đi mới va có gia trị của khóa luận 1.2 Các xu hướng đôi mới phương pháp dạy học

Đôi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc cải cách nêngiáo dục Trên thé giới cũng như ở nước ta đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, thửnghiệm vẻ đổi mới PPDH theo các xu hướng khác nhau Theo PGS.TS Trịnh VănBiểu [2] một số xu hướng đôi mới PPDH nói chung và PPDH Hóa học nói riêng ở

nước ta hiện nay là:

Hướng !: Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học.

Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS Chuyển lỗi học từ thông báo tái hiện

sang tìm tòi, khám phá.

Hướng 2: Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời.

Hướng 3: Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế,

Hướng 4: Cá thể hóa việc dạy học.

Hướng 5: Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương

tiện day học đặc biệt là tin học và CNTT vao day học Xu hướng này ngảy nay đang

góp phan to lớn vào việc đổi mới PPDH đưới nhiều hình thức khác nhau

Hướng 6: Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khá năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụngnhiều loại hinh kiểm tra thích hợp với timg môn học

Hướng 7: Gắn day học với nghiên cứu khoa học ở mức độ ngảy cảng cao

Hướng 8: Dạy học hợp tác.

Qua những xu hướng đổi mới trên, có thé coi việc chuyển từ dạy học lấy GV làm

trung tam của quá trình dạy học sang dạy học định hướng vào người học là định hướng

chung cho việc đổi mới PPDH Ngảy nay có rit nhiều PPDH được GV sử dụng nhằm

14

Trang 16

phát huy tinh tích cực, tự lực, sáng tạo của HS như day học nêu van đẻ, day học dy án,semina, van đáp, thuyết trình Đặc biệt, với sự phát triển như vũ bão của khoa học

công nghệ thi việc tăng cường ứng dụng CNTT trong day học là một xu hướng tất yếu

dé đôi mới PPDH, mang lại chất lượng day học cao Bên cạnh đó, dé đáp ứng nhu cầucủa một xã hội học tập với phương chém học tập suốt đời, người GV không chi làngười hướng dẫn, tô chức, truyền đạt kiên thức cho HS mà còn phải dạy cho HS cáchhọc Theo Horace Mann (1796 -1859, My) thì “M6r thay giáo chỉ dạy mà không khơi

lên ở học trò sự ham muốn học hỏi thì chỉ là đập bia trên sắt nguội mà thôi”.

Qua đó, có thé thay được rằng: việc phát huy khả nắng tự học và tăng cưởng img

dung CNTT trong day học là những biện pháp quan trọng không thẻ thiểu, góp phanthực hiện dạy học hướng vào người học và đáp ứng được yêu câu đổi mới căn bản,

toàn điện nên giáo dục của nước ta hiện nay

1.2.1 Đồi mới phương pháp day học hóa học với sự hỗ trợ của ICT

ICT là chữ viết tắt của Information and Communications Technology - Côngnghệ thông tin và truyền thông Theo Giáo sư C Blurton, tác giả của cuốn New

Directions of ICT-Use in Education, [CT là “một tập hợp da dạng các công cụ và tài

nguyên công nghệ được sứ dụng dé giao tiểp, đẳng thời tạo ra, truyền đạt, lưu trữ và

quan ly thông tin” [27].

Sự phát triển mạnh mẽ của ICT ngày nay đã chi phối hdu hết các lĩnh vực củađời sống kinh té xã hội Trong mỏi trường giáo dục ICT có những tác động to lớn vào

các thành tổ của quá trình dạy học, góp phần làm đổi mới PPDH hiện nay Có thể thấy

rõ ảnh hưởng của ICT trong 3 giai đoạn cơ ban của quá trình day học: xây dựng, biên

soạn tài liệu day học, tổ chức hoạt động day học và đánh giá kết quả học tập [22].

Trong môi trưởng học tập mang tính chất cá thể hoá cao, HS theo đuổi nhữngcâu hỏi khác nhau, téc độ làm việc khác nhau, sử dụng tài liệu khác nhau, tham gia vào

các loại hoạt động khác nhau, và làm việc trong các nhóm học tập khác nhau thì GV

cần thiết (va có thể) dựa vào ICT đẻ phát triển và hoàn thiện tải liệu day học nhằm đáp

ứng tốt hơn các nhu cầu phân hóa HS Nhờ các công cụ đa phương tiện (multimedia)

của máy tính như : văn bản, đỏ họa, hình ảnh, âm thanh, phim cùng với các phần

mềm hỗ trợ việc tạo bài giảng như MS Office, Violet, Adobe Captivate GV sẽ dé

dang xảy dựng được bai giảng sinh động, góp phan tăng himg thú học tập cho HS

Việc ứng dụng ICT đả thực sự trao quyên chủ động học tập cho HS và cũng làmthay đổi vai trò của người thay trong gido dục Từ vai trò là nhân tố quan trọng, quyếtđịnh trong kiểu day học tập trung vào GV thì nay GV phải chuyển sang giữ vai trò nha

điều phối theo kiểu day học hướng tập trung vào HS (day học lấy HS làm trung tâm).

15

Trang 17

Với sự trợ giúp của máy tính và Internet, GV để dàng thẻ hiện được các phương pháp

su phạm: day học tinh huéng day học nêu van dé giúp tăng tính tích cực, chủ động

vả có tính tương tác với HS cao Đối với HS, việc học tập trở nên đơn giản vả thuận

tiện hơn bao gid hết Mang Internet giúp cho HS không còn bị bó hẹp trong không

gian lớp học với phan trắng bang den và thời gian hạn hẹp của những tiết học trên lớp

HS có thé tham gia quá trình học tập mọi lúc, mọi nơi trên các trang web học tập trực

tuyến hoặc các sách điện tử (e-book) với nguồn thông tin phong phủ va hữu ích

Đánh gia là một khâu quan trọng của quá trình day học va can phải thực hiệnmột cách thưởng xuyên Các phần mém như MeMix, Violet giúp GV nhanh chỏngtạo ra các dé kiểm tra cũng như việc chấm bài va dé dang quan lý điểm số của HS ICT

hỗ trợ việc đánh giá học tập của HS không chi về kết quả mà còn dé xuất được cáchướng dẫn cụ thẻ Đặc biệt, ICT giúp cho GV: theo đối được luồng suy nghĩ của HS;thu thập được thông tin phản hỏi tức thi từ các đối tượng HS: lưu giữ va truy cập được

công việc của HS kẻm với nhận xét kịp thời Công nghệ Multimedia cho ta dang

phương tiện tương tự dé ghi chép và truy cập quá trình học tập của HS Ví dụ như các

GV trường Skyline Elementary ở California, đã sử dụng thiết bị video như là một công

cụ dé quan sát và phân tích các chiến lược mà HS theo đuổi khi tham gia vào hoạtđộng xử ly van dé [22] Dù máy quay video không có những khả năng chuẩn đoán vatông hợp như ở các hệ thống máy vi tính, nhưng ching vẫn cho ta một nguồn dữ liệuđổi dao phục vụ công việc kiểm tra các quá trình học tập của HS thể hiện trên thao tác;đặt ra được những mục tiêu cho từng cá nhân và đề xuất các hướng dẫn can thiết Qua

đó, din hướng việc kiểm tra đánh giá từ đánh giá kết quả sang đánh giá quá trình.

1.2.2 Vai trò của ứng dụng ICT trong day học hóa học

Ung dụng ICT vào DHHH là xu hướng chung của giáo đục phù hợp với sự

phát triển của khoa học - kĩ thuật và một số đặc điểm của chương trình Hóa học

THPT khi cải cách tại Việt Nam Theo tác giả Nguyễn Bùi Khánh Hà [8] vai trò của

ứng dụng ICT trong DHHH có thé tóm tắt trong ba điểm chính dưới đây

- Phù hợp với sự phát triển của khoa học kĩ thuật: Với sự phát triển như

vũ bão của khoa học vả công nghệ, các sản phẩm phục vụ quá trình dạy học ngày cảngphát triển nhanh chóng hơn về số lượng và chất lượng Hiện nay, có rất nhiều sảnphẩm tốt phục vụ cho quá trình day học: sản phâm hỗ trợ thiết kế tư liệu day học (MS

Office, Crocoodise, Proshow Gold, ; sản phẩm giúp tổ chức lớp học hiệu quả hơn

(máy chiều, laptop, bảng tương tác, man hình LCD ); hay sản phâm hỗ trợ kiêm trađánh gia (McMix, Violet, ) Việc ứng dung ICT còn hỗ trợ đổi mới phương pháp va

hình thức day học Với sự phát triển của Internet, học tập trực tuyến hay bằng sách

16

Trang 18

điện tử đang dan khẳng định vị trí của mình trong nên giáo dục So với sách in, e-bookkhông chỉ truyền dan thông tin đưới dang văn bản ma còn các ứng dụng đa truyền

thông khác như hình ảnh, âm thanh, phim và hiệu ứng tương tác giữa người học và

máy tính Tăng tính tích cực của người học.

- Phù hợp với đặc điểm chương trình Hóa học THPT hiện nay tại Việt Nam: Hóa học là môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm đặc biệt, phần thực hành

có một tam quan trọng nhất định trong hình thành kiến thức cho HS về môn học.

Ứng dụng ICT góp phan tích cực trong việc hễ trợ HS học tập tết môn Hỏa

+ Thứ nhất, đổi với mang kiến thức đại cương, HS phải làm quen với khá

nhiều các khái niệm trừu tượng, ở tắm vi mô như các loại hạt, bán chất của các quá

trình phan ứng Những kiến thức nay HS sẽ khó tiếp thu do không thé hình dung cụ

thé Thông qua các mé phỏng, HS sẽ quan sát được dạng phóng to và mô

phỏng của các loại hạt vi mô, các quá trình hóa học; tir đó HS cũng dé nắm bài vả tiếp thu tốt hơn.

+ Thứ hai, trong phần thực hành có một số thí nghiệm hóa học độc hại, không thé trực tiếp làm trên lớp hoặc một số phản ứng hóa học khó hình dung vẻ hiện tượng khi giảng dạy lý thuyết Mặt khác, đối với HS trung học, kĩ năng thực

hành chưa được chuẩn bị kỳ cảng đồng thời điều kiện trang thiết bị ở một số trường không đáp ứng được để đem lại các tiết học thực hành cho HS Hiện nay có

khá nhiều các chương trình phục vụ cho phép GV có thể mô phỏng các thí nghiệm

hóa học với các hiện tượng tương đối dé nhìn và sát thực, lại dễ sử dụng Như vậy,

với các thi nghiệm không thẻ trực tiếp thực hiện, GV vẫn có thể cho HS thấy được

hiện tượng phản ứng, giúp cho giờ học thêm hiệu quả, sinh động, nâng cao chất lượng

giáo dục.

- Phù hợp với định hướng phát triển năng lực cho HS THPT: Theo chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực chung của HS sau khi hoàn tất chương trình

giáo dục phổ thông do Bộ Giáo duc & Đào tạo quy định [4], năng lực ứng dung ICT

là một trong chin năng lực HS cẳn phải có Mức độ vẻ năng lực ứng dụng ICT đối với

HS THPT được mô tả như sau:

+ Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm vụ cụ

thé; hiểu được các thành phân của hệ thông mạng dé kết nói, điều khién và khai thác

các dịch vụ trên mạng; tổ chức và lưu trữ dit liệu an toan và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau.

+ Xác định được thông tin can thiết va xây dựng được tiêu chí lựa chon; sửdụng kĩ thuật dé tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ dé hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới; đánh

17

Trang 19

giá được độ tin cậy của các thông tin, dit liệu đã tìm được; xử lý thông tin hỗ trợ

giải quyết van để, sử dung ICT đề hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mớicũng như lập kế hoạch giải quyết vấn dé; sử dung công cụ ICT dé chia sẻ, trao đổi

thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn hiệu quả.

Do đó, ngoài việc người GV cần có năng lực ICT dé ứng dụng vào HĐDH của

bản thân, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cũng như tham gia vào công cuộc

đổi mới phương pháp day học, người GV cũng cẩn phải có năng lực ICT dé có théđảo tạo vả hình thành năng lực ICT cho HS, đáp ứng được chuẩn đầu ra dành cho

HS theo quy định của Bộ Giáo dục & Dao tạo.

Tom lại, ứng dụng ICT vào HDDH nói chung và DHHH nói riêng có tắm quan

trọng to lớn trong việc góp phan nâng cao năng suất, chất lượng va hiệu qua giáo duc;

kích thích HS năng động hơn và phát triển kĩ năng tư duy bậc cao cho HS; đưa ra

nhiều kênh giao tiếp và làm việc nhóm cho HS như hoạt động qua thư điện từ, chia sétrực tuyến : đồng thời tạo ra được nhiều hình thức mới và hiệu qua cho việc kiểm

tra, đánh gia quá trình học của HS.

1.2.3 Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dung ICT trong dạy học hóa học

1.2.3.1 Thuận lợi

- Sự quan tâm, ủng hộ của các cấp chính quyền thông qua các chính sách, điềuluật, ví dy như Luật CNTT [12], “Chiến lược phát triển giảo duc 2011-2020" do Thủ tướng Chính phủ ban hành [6], các quy định, đổi mới của Bộ Giáo dục & Đảo tạo (3]14] Năm học 2008-2009 là năm dau tiên triển khai thực hiện chỉ thị số 55 của Bộ

Giáo dục & Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đảo tạo ứng dụng CNTT trong giáo

dục giai đoạn 2008-2012 Trong những năm đó, nhiều hoạt động tích cực vả hiệu quả

đã được tổ chức nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng ICT trong quá trình day học.

- Điều kiện cơ sở vật chất của các trường đã được cải thiện Hiện nay, cáctrường THPT đều được trang bị phòng máy, phòng đa năng nỗi mạng Internet và môntin học được giảng day chính thức trong chương trình phô thông Một số trường cònđược trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình và một số thiết bị khác tạo cơ sở hạ tầng

cho GV sử dụng vào quá trình dạy học của mình.

- Các khỏa bỏi dưỡng ki năng tin học cho GV cũng thường xuyên được tổchức Các chương trình ứng dụng ICT trong dạy học của các tổ chức lớn như đạy họcIntel hay Partner in Learning của Microsoft được triển khai rộng rai Vì vậy, GV có rat

nhiều tư liệu tham khao dé nâng cao các kĩ nang ứng dụng ICT trong quả trinh day học

của mình GV cũng có thé tham gia các dién đàn vẻ ứng dụng ICT trong dạy học vớicác đồng nghiệp trên Internet.

Trang 20

1232 Khó khăn

- Nang lực ứng dụng ICT vào DHHH ở một số GV còn hạn chế chưa đủ

vượt ngường dé tạo đam mẻ sáng tạo Các PPDH cũ van còn như một lỗi mòn khóthay đôi chỉ phối quan điểm day học ửng dụng ICT của GV Việc ứng dụng ICT đòi

hỏi người GV cẳn có năng lực công nghệ nhất định Do đỏ, nêu GV không có đủ các kĩ

nang can thiết và không rèn luyện nâng cao năng lực ICT thi sẽ không thé ứng dụng

ICT vào HĐDH một cách hợp lý hiệu quả.

- Trình độ tin học giữa các HS không đồng đều Hoan cảnh và điều kiện học tập của HS là không giống nhau tạo ra sự không déng đều vẻ trình độ tin học trong lớphọc Sự chênh lệch vẻ trình độ va kha năng tiếp thu kiến thức của HS trong một lớp sẽ

ảnh hưởng không tốt đến công việc giảng dạy của GV, làm giảm hiệu quả giao tiếp

giữa GV với những HS kém vé công nghệ Tuy nhiên van dé này có thể khắc phục vớibiện pháp hợp lý vì HS là thể hệ trẻ và có khả năng tiếp thu nhanh chỏng.

- Điều kiện cơ sở vật chất ở một số nơi còn chưa tắt nhất là ở các vùng sâu,

vùng xa RO rang việc ứng đụng ICT vào HĐDH so với các HĐDH truyền thống là tốn

kém hon rất nhiều Muôn ứng dụng ICT vào DHHH một cách hiệu quả đòi hỏi phỏng

học phải được trang bị tối thiểu là máy chiếu, man hình chiếu va không gian đủ rộng để GV có thé kết hợp sử dung ICT với các PPDH tích cực hiệu quả Điều này đối với các trường gặp khó khăn về kinh tế thật sự là một trở ngại lớn cần được giải quyết.

1.2.4 Một số lưu ý khi ứng dụng ICT trong dạy học hóa học

Việc ứng dụng ICT trong DHHH can lưu ý một số điều sau [5]:

- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp: can phải thận trọng và xác định đúng

những nội dung bài nao can sử dung ICT Căn cứ vào đặc điểm của từng bài, từngphần để có lựa chọn mức độ ứng dụng ICT phù hợp.

- Không nên ứng dụng khi ICT không có tác động tích cực đến quá trình dạyhọc và phát triển kĩ năng hay tư đuy của HS

~ Tránh lạm dụng yếu tố công nghệ trong bai giảng, nên sử dụng phan mềm ứng dụng, đoạn video minh họa, mô phỏng khi không thé din dắt HS đi thực tế hay cin mô

tả các vật chat vi mô, các quá trình hóa học phức tạp giúp HS để tưởng tượng, dé

hiểu bai và nâng cao niềm tin hơn

- ICT không thé thay thé hoàn toàn vai trò hướng dẫn của người thay nhưng chi

là công cụ hỗ trợ quá trình day va học Vi thế, khi ing dụng ICT trong giảng day can

chú trọng vẻ mặt phương pháp giảng dạy cũng như công tác chuẩn bị trang thiết bị kĩ

thuật chu đáo đẻ phát huy thé mạnh của ICT

THƯVƯIỆN |

Trương ParHoc Su-Pham

I9 Te 4Ô-CHI-MINH

Trang 21

1.3 Cơ sở lý luận về phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun

Tự học, tự đào tạo là một con đường phát triển suốt đời của mỗi người trong điều

kiện kinh tế, xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau Hiệu quả giáo dục cũng sẽ được

nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, biến được quá trình giáo

duc thành quá trình tự giáo dục Vi vậy, SV Sư phạm nói chung va SV Sư phạm Hóa

học nói riêng cần phái biết cách tự học để sau này hướng dần lại cho HS của minhtrong quá trình day học ở trường phố thông

1.3.1 Khái niệm phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun

13.1.1 Khái niệm tự học

Theo tử điển Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa 2001 [33], tự học là

“qua trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành

khong có sự hướng dan trực tiếp của GV và sự quản ly trực tiếp của cơ sở giáo dục

đào tao.”

PGS.TS Trịnh Văn Biểu cho rằng, tự học có thé dién ra theo ba kiểu [2]:

- Tự học không có hưởng dẫn: Người học tự tìm lay tài liệu để đọc, hiểu, vận

Môđun day học là đơn vị chương trình day học tương đếi độc lập, được cấutrúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học vả chứa đựng cả mục tiêu dạy

học, nội dung dạy học, phương pháp day học và hệ thống công cụ đánh giá kết quả

lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một hệ toàn vẹn [7].

1.3.1.3 Những đặc trưng cơ bản của médun dạy học

- Là một đơn vị học trình độc lập, chứa đựng cả mục tiêu, nội dung và phương

pháp day học và bao gồm một tập hợp những tình huỗng day học được lắp đặt theo

légic nhất định Nó là tai liệu tự học có hướng dan,

- Lôgic của môđun bao gém cả những mệnh lệnh hướng dẫn người hoc, đẻ họ

tự lực thực hiện trên con đường tiến tới chiếm lĩnh hoàn toàn nội dung môđun Vì thể

médun chứa đựng những con dudng lĩnh hội khác nhau, thích hợp với kiểu day học cá

thé hoa, với những trình độ khác nhau.

20

Trang 22

- Médun day học bao gom nhiều loại test kiêm tra (sơ bộ ban dau dé kiêm tra kiến thức điều kiện, test trung gian và test kết thúc.v.v ) Nhờ cách này HS có thé tự

kiểm tra (liên hệ nghịch trong) và người đạy có thẻ biết được trình độ tiến triển của sự

lĩnh hột (liên hệ nghịch ngoài).

- Tiếp cận nảy cho phép HS tiến lên theo nhịp độ thích hợp với năng lực riêng

(có thê nhanh hay chậm) Chi khi nao xong môđun trước mới được phép học môđun

sau Va do đó tiếp cận nảy thích hợp với hệ đánh giá theo tin chi, rat mềm dẻo.

- Tiếp cận môđun còn cho phép phân hoá - chuyên biệt hoá mục tiêu đào tạo.Tùy theo cách "lấp rap" các môđun lại với nhau và với các môđun phụ đạo hoặc nâng cao, ta có thể thiết kế được nhanh chóng những chương trình môn học có trình độ đadang vẻ cùng một dé tải Đỏ là những chương trình huẳn luyện môđun hoá [7]

1 3.1.4 Cau trúc của médun day học

Môđun day học bao g6m ba phân: Hệ vào, thân của médun và hệ ra [7]

C ve )—> Thinmédun )——>

Hình 1.1 Cau trúc của médun day học

- Hệ vào của médun bao gdm:

+ Tên hay tiêu đề của môđun

+ Giới thiệu vị trí, tằm quan trọng và lợi ich của việc học theo môđun.

+ Nêu rõ các kiến thức, kĩ nang cẳn có trước.

+ Mục tiêu của môđun.

+ Kiểm tra đầu vào môđun.

- Thân của médun: Bao gồm các tiểu môđun chứa đựng đầy đủ nội dung dạy

học được trình bày theo một cấu trúc rõ rằng kèm theo những hướng dẫn cần thiết về

phương pháp học tập giúp cho người học tự lực chiếm lĩnh được nội dung và hình

thành được phương pháp tự học.

+ Cau trúc của mỗi médun:

* Phân mở dau (gidng hệ vào của môđun)

* Phan nội dung va phương pháp học tập: thông qua các tình hudng sẽ

dẫn người học tới việc năm ving các mục tiéu.

* Một test trung gian cho phép HS đánh giá được những mục tiêu nao

đã đạt và nếu cân có thé dẫn HS đến nhừng médun phụ đạo

21

Trang 23

Hệ vào

Hình 1.2 Sơ đô câu trúc của hệ ra môẩun

1.3.2 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo médun

Nội dung của PPDH nay là thông qua các môđun dạy học ma HS được dẫn dắttimg bước dé đạt tới mục tiêu day học Đặc biệt, nhờ nội dung day học được phân nhỏ

ra từng phan, nhở hệ thống mục tiêu chuyên biệt va hệ thống test, HS có the tự học theo nhịp độ riêng của minh và cũng tự kiểm tra được mức độ nắm bắt kiến thức, kĩ

nang, thai độ trong từng médun [7].{32].

Phương pháp THM đảm bảo tuân theo những nguyên tắc cơ bản của quá trình

dạy học sau đây:

2

Trang 24

- Nguyên tắc cá thể hóa trong học tập.

- Nguyễn tắc đảm bảo hình thành kĩ năng tự học từ thấp đến cao.

~- Nguyên tắc GV thu thập thông tin về kết qua học tập của HS sau quá trình tự học, giúp đỡ khi cần thiết và điều chỉnh nhịp độ học tập.

Trong phương pháp THM thì GV vả HS thực hiện các hoạt động:

- GV biên soạn tài liệu THM, hướng dẫn HS cách sử dụng tài liệu, giúp đờ HS

khi can thiết như giải đáp thắc mắc, sửa chữa sai sót, động viên họ học tập thông qua các gid lên lớp hoặc trao đổi trực tiếp Sau mỗi môđun, GV phải đánh giá kết quả học tập của HS.

~ HS theo hưởng dẫn trong tài liệu mà tự lực lĩnh hội kiến thức, hình thành các

kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp và kế hoạch tự học

Phương pháp THM được thé hiện theo sơ do sau:

Hình 1 3 Sơ dé phương pháp THM 1.3.2.1 Uu điểm và hạn chế của phương pháp tự học có hướng dan theo médun

* Uu điểm:

- Giúp HS học tập ở lớp va ở nha hiệu quả.

- Tạo điều kiện cho HS học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh gia kết quả học tập, học tập theo cách giải quyết van đẻ, do đó nâng caođược chat lượng day học thực tế

- Tránh được sự tủy tiện của GV trong quả trình day học.

23

Trang 25

- Dễ dàng cập nhật các thông tin mdi.

- Cho phép sử dụng đội ngũ cán bộ giảng day, theo đối kèm cặp một cách tối ưu.

- Đảm bảo tính thiết thực của nội dung đạy học

- Độ bén kiến thức được nâng cao đo người học tự chiếm lĩnh và rèn luyện

thói quen tự học dap ứng nhu cầu học tập suốt đởi.

* Nhược điểm:

- Việc thiết kế tai liệu THM kha công phu va ton kém.

- HS phải có động cơ học tập tết, có năng lực học tập nhất định.

- Có thé nảy sinh tâm lý buỏn chán do tính đơn điệu của việc tự học [2],{7].

1.3.3 Biên soạn nội dung tự học theo tiếp cận médun

1.3.3.1 Thẻ nào là tài liệu tự học có hướng dan theo mỏ đụn

Tài liệu THM 1a tài liệu được biên soạn theo những đặc trưng vả cấu trúc của một môđun Tài liệu có thẻ phan chia thanh nhiều loại: theo nội dung lý thuyết hoặc

theo nội dung bải tập.

1.3.3.2 Cau trúc nội dung tài liệu tự học có hướng dân của một médun

Bang 1.1 Cau trúc nội dung tài liệu tự học có hưởng dan của một môđun

C Tài liệu ham khảo | nội dung của môđun HS sẽ tự tham khảo, tự đọc, tự nghiên

cứu những tài liệu trong phẩn nay đẻ nắm bắt kiến thức.

Hệ thống các câu hỏi hoặc các bài tập có tính định hướng,

D Hướng dẫn tựhọc | bam sát với mục tiêu của môđun Việc HS tự trả lởi hoặc làm

các bài tập nay sẽ giúp HS lĩnh hội các kiến thức mới.

Bài tập tự kiểm tra kiến thức của HS sau khi đã tự học thông

E Bai kiêm tra lần 1

qua các tải liệu tham khảo vả câu hỏi hướng dẫn tự học.

24

Trang 26

_' Bao gdm những nội dung kiến thức trọng tam, phù hợp với

mục tiêu médun Sau bai kiểm tra lân 1, HS tự học và rút ra

các kiến thức can thiết, bù đắp những lỗ hong kiến thức trong

| quá trinh tự học trên qua thông tin phán hỏi.

G Bài kiếm tra lắn2 - Bài tập tự kiếm tra đánh giá sau khi đã nghiên cứu thông tin

H Bai tập vận dụng Bài tập tổng hợp để HS vận dụng các kien thức đã học.

Như vậy mỗi môđun với cấu trúc như trên thi HS tự học thuận lợi hơn rất

nhiều so với một phản tương ứng trong tài liệu cũ Vì khi bước vào mỗi môđun SV đã

được kiểm tra kết quả hoan thành môđun trước Với mỗi médun thi hệ thông mục tiểuđịnh hướng rõ những gi HS can phải học Tiêu chuân đánh giá sẽ xác định cát HS can

đạt Nội dung day học trình bày trong môđun rõ ràng hon, ranh mach hon trong tải liệu

cũ Chính nhờ các môđun ma việc học tập của tập thé HS được phân hóa Qua mỗi

médun, việc học của tập thé HS lại được phân hoá một lin qua kiểm tra của GV Đây là

điểm cơ bản của tải liệu THM

1.4 Tổng quan về hệ thống quản lý boc tập

1.4.1 Ñhái niệm hệ thong quản lý học tập

Hệ thống quản lý học tập (Learning Mangement System - LMS, hay còn gọi là

Course Management System - CMS) là các ứng dụng web, nghĩa là ching chạy trén

một máy chủ (server) và được truy cập bằng cách sử dụng trình duyệt web Máy chủthường được đặt ở văn phòng, trường đại học hay bắt kỳ nơi nào trên thế giới GV vàhọc viên có thẻ truy cập vào hệ thống từ bat kỳ ở đâu có kết nối Internet.

LMS cung cấp cho GV các công cụ để tạo một khóa học trên trang web vả điều

khiển truy cập, chỉ cho phép những học viên được tham gia vào khỏa học mới có thể

xem được nội dung Ngoài ra LMS còn cung cấp cách đẻ tải tài liệu lên web và chia

sẻ chúng một cách dé dàng, quản lý các phiên thao luận trực tuyến và chat, đưa ra các

bài thi, bài kiêm tra và các khảo sát, đánh giá chung, thu thập và xem các bai tập, theo

đối điểm số học tập, [21 ].|29|

1.42 Hệ thắng quản lý học tập Moodle

Moodle là một LMS trực tuyên (hoặc VLE — fnoodle

Virtual Learning Enviroment) mã nguồn mở (do đỏ

-= ss * ˆ ° H

mien phí vả có thé chính sửa được mã nguon), cho Hình 1.4 Logo Moodle

phép tạo các khóa học trên mang Internet hay các

trang web học tip trực tuyến.

E Thông tin phản hỏi

25

Trang 27

Moodle (viết tit của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Enviroment)

được sang lap năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành va phát triển

chính của dự án Do không hải lòng với hệ thống LMS thương mại WebCT trong trường

học Curtin của Uc, Martin đã quyết định xây dựng một hệ thông LMS mã nguồn mở

hướng tới giáo dục vả người dùng hơn Từ đó đến nay, Moodle đã có những phát triển vượt bậc va thu hút sự quan tâm lớn của hau hết các quốc gia trên thẻ giới [29].

1.4.3 Uu điểm của hệ thẳng quản lý học tập Moodle so với những hệ thẳng quản lý

học tập thương mại khác

Hiện nay có rất nhiều hệ thống LMS được sử dụng rộng rai trên thể giới như

Blackboard & WebCT, Dokeos, LRN, ILIAS, Atutor, Sakai, Moodle trong đó

Sakai, LRN, ILIAS, Atutor, Dokeos va Moodle là phan mem mã nguồn mở, còn

WebCT va Blackboard là phần mém thương mại

Moodle không những dap img day đủ các yêu cau co bản vẻ chức nang của một LMS điển hình mà còn là một phần mềm mà nguồn mở với nhiều ưu điểm vượt trội

khác so với các phần mềm thương mại Dưới đây là bảng so sánh một số tinh năng giữa Moodle với các hệ thống thương mại [28].

Bang 1.2 So sánh tính năng của Moodle với WebCT và Blackboard

Blackboard | WebCT | Moodle

quốc gia va đã được dich ra 75 ngôn ngữ khác nhau, Có trên 100 nghìn người đã đăng

kí tham gia cộng dong Moodle, Tinh đến thang 5 năm 2015, Moodle da có tới 53,637

trang web đã đăng ký và 71,093,507 người dùng trong 7,785,211 khỏa học [29].

26

Trang 28

Bang 1.3 Thông kê một sé dit liệu vẻ Moodle trên thé giới ngày!0/05/2015

Moodle nôi bật là thiết kế dựa trên môđun, hướng phục vụ cho giáo dục và giaodiện trực quan rất dé sử dụng Hơn nữa, Moodle phù hợp với nhiều cắp học vả hìnhthức đào tạo: phé thông, đại học/cao đẳng, không chính quy, trong các tô chức/công

ty Cộng đồng Moodle Việt Nam được thành lập vao tháng 3 năm 2005 với mục đích

xây dựng phiên bản Tiếng Việt và hỗ trợ triển khai Moodle trong nước Từ đó đến nay,

nhiều trường đại học, công ty, tổ chức, cá nhân đã dùng Moodle Trong đó nỗi bật là 2 website đào tạo trực tuyến được đánh giá rất cao: hocmai.vn và bea.vn Có thể nói Moodle là một LMS thông dụng nhất & Việt Nam.

1.4.4 Các tính năng của Moodle

Các chức năng chính của Moodle có thé liệt kê đưới đây [18].{29].{31]:

1.4.4.1 Chức năng thiết kế tổng thể

Moodle có thé giúp xây dựng một mạng xã hội các lực lượng giáo dục

~ Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyến cũng như hỗ trợ cho các lớp học

truyền thống, xây dựng các khóa học với hình thức kết hợp.

Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mém đẻo, hiệu quả; giao điện thân thiện, dédùng: để cài đặt và cấu hình

Danh sách các khóa học được trình bảy đầy đủ các chỉ tiết, có thể cho phépkhách truy cập vào hoặc đòi mật khẩu truy cập

Các khỏa học được đưa vảo một danh mục và có thé tìm kiếm dé dang - một hệthong sử dung Moodle có thé hỗ trợ hàng nghìn khóa học

27

Trang 29

Tính bao mật cao Các biéu mẫu nhập di liệu (form) được kiểm tra các giá trị

hợp lệ; các cookies, các mật mã được mã hoá

Hỗ trợ tat cả các định dang tập tin Các văn bản, các trang web (các tài nguyên,các thông bao diễn dan, ) có thé được soạn thảo trên ngôn ngừ web HTML

bằng cách sử dụng trình soạn thảo WYSIWYG được nhúng trong Moodle

1.4.4.2 Quản lý hệ thống

Hệ thống được quản lý bởi một người quản trị tôi cao (Admin), được xác định

trong quả trình cải đặt.

Thiết kể một giao diện (theme) dé dua vảo hệ thông, cho phép người quản trịtuy chọn thay đổi giao điện của hệ thông cho phù hợp với mục đích

Đưa thêm các médun vao câu trúc của hệ thông, tăng chức nang cho hệ thông

Đưa thêm các gói ngôn ngữ vào hệ thống, cho phép hiển thị đa ngôn ngữ.

Mã nguồn được viết bằng PHP dé hiểu, có thé thay đôi và phân phối theo bảnquyền GPL

1.4.4.3 Quản lý người dùng

Chức năng tạo tài khoản đăng nhập: Mỗi người chỉ cần tạo một tài khoản và có

thể truy cập vào các khóa học khác nhau trong hệ thống

Khả năng gởi mail tự động: Người dùng có thé tạo tải khoản đăng nhập chomình, một mail sẽ được gửi tới hộp thư dé xác nhận Người ding sẽ nhận được

mail khi có thông báo hoặc các thay đổi quan trọng trên hệ thống cũng nhưtrong khóa học mà họ tham gia.

Các quyển của người dùng được qui định tùy theo hệ thang Admin có thé phân

quyển cho người dùng tùy theo chức năng của họ (quản trị, người tạo khóa học,

GV, học viên )

Các người dùng có một hé sơ trực tuyến (profile) bao gồm ảnh, thông tin cánhân, các bài viết, các khóa học tham gia trong hệ thống, và có thể thiết lập

cho phép người khác xem hay không.

Mỗi người dùng có thể tự chọn ngôn ngữ để hiển thị trong giao điện của hệthông (English, French, German, Spanish, Việt Nam )

14.4.4 Quản lý khỏa hoc

GV có quyền diéu khién tắt cả các thiết lập cho một khóa học, bao gdm ca việc hạn chế hoặc cho phép GV khác tham gia xây dựng khóa học.

Có nhiều định dang khóa học như theo tuần, theo chủ dé hoặc theo kiểu diễndan cộng đồng GV lựa chọn các định dạng tủy theo mục dich

28

Trang 30

~_ Các hoạt động hỗ trợ cho khóa học rất đa dạng: Diễn dan, bai thi, các nguồn tài

nguyên, các lựa chọn, các câu hỏi khảo sát, bài tập lớn, chat, các cuộc thảo

luận, GV để dang quản ly các hoạt động này trong khóa học.

— Điểm của HS có thé xem được và tải xuống máy tính

Các hoạt động của người ding được theo ddi cách đẩy đủ (lin truy cập cuốicùng, số lần đọc tài liệu )

Cho phép người dùng đánh giá các bai viết gửi lên diễn dan, các bai tập,

Ghi lại các theo dồi người đùng một cách đầy đủ, các báo cáo có thé xem hoặc

lưu lại và tải về máy.

Chức năng tích hợp mail: Các bản sao của các bài viết trên điển đản, thông tinphản hỏi của GV, các tin nhan, được gửi tới hộp thư eda thành viên

-_ Các khóa học cỏ thé được đóng gói thành một tập tin nén (*.zip) bang cách sử

dụng chức năng sao lưu Các khóa học này có thé được phục hỏi trên bat kỳ hệ

thống sử dung Moodle nào

1.4.4.5 Các médun tạo ra các tài nguyên tĩnh

Các tải nguyên tĩnh trong Moodle là các tài nguyên mà người dùng có thể đọc nhưng không thé tương tác với tải liệu Moodle cung cấp 7 tài nguyên tĩnh sau:

Bảng |.4 Các médun tạo ra các tài nguyên tinh

Cho phép tạo ra một nguồn tài nguyên gồm nhiều trang như một cuốn sách Tài nguyên này có thé chứa

các tập tin media cũng như các văn bản.

Cho phép GV tải lên các tập tin từ máy tính Các tập

tin này có thể được hiển thị trong giao diện trang hoặcbắt buộc tải về để xem.

Cho phép thêm văn bản (text) hoặc đa phương tiện

(multimedia) cho trang chính của khóa học Nhan

thường được dùng tao banner cho khỏa học, tiêu décho một nhóm tải nguyên và hoạt động, hoặc cung cấp

các chỉ dẫn nhanh cho trang chính của khỏa học

29

Trang 31

Trang web (Page)

được mô tả trước, nhàm giúp nó có thé tái sử dụng ở

một hệ thông khác mà không can phái chuyên đổi qua

một định đạng khác.

Gói nội dung IMS

Các thành phan này được tạo bằng môđun tài nguyên (Resource), Day là công

cụ chính yếu giúp đưa nội dung vào bên trong khóa học

1.4.4.6 Các médun tạo ra các tài nguyên tương tác với hệ thong

Các tai nguyên tương tác trong moodle lả các tài nguyên mà người dùng có thé

tương tác với tải liệu, xây đựng tài liệu (trả lời câu hỏi, nhập văn, tải tập tin lên, ) Có

9 loại:

MA Hể; 30r92j6/g8000-46k°+ Sbeotgr<-jEddgi#ndớe

Office, PDF, anh, ) theo thời gian GV quy định Các thành viên

trong lớp học có thể truy cập vào dé cho điểm và ghi chú

GV có thê tạo một câu hỏi và một số các lựa chọn cho học viên,

các kết quả được gửi lên để học viên xem Sử dụng môđun nảy đểthực hiện các cuộc điều tra nhanh chóng về van dé đang quan tâm

(Assignment)

Nhật kí

(Journal) Môđun này giúp các thành viên lưu lại các ghi chú, ý tưởng.

Cho phép GV tạo và quản lý một loạt các trang được kết nôi với

nhau Mỗi trang có thé kết thúc bởi một câu hỏi HS tra lời câu hỏi,

sau đó sẽ đi tiếp, lùi hoặc ở nguyên vị tri cũ 14 tùy vào kết quả HStrả loi câu hỏi đỏ vả mục dich của GV Nó được cấu tạo bằng một

hệ thông các bang phân nhánh

30

Trang 32

- Tạo các bai kiêm tra với tat cả các dang câu hỏi quen thuộc: đúng

- sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi sé

- Các câu hỏi có thé lay từ ngân hang câu hỏi (do GV lập) hoặc tự

tạo trực tiếp Các câu hỏi có thê có hình ảnh và định dạng HTML,

- Các bài thi được tự động tính điểm

- GV có thé thiết lập các tính năng sau:

+ Thời gian làm bài.

+ Số lượt thử (1 lần hoặc nhiều lần).

+ Thay đổi thứ ty các đáp án (câu hỏi trắc nghiệm) trong câu hỏi.

+ SV có thé thấy đáp án, các phản hỏi, điểm sau khi nộp

bài hay không?

Mỏđun nay giúp đờ GV làm cho các lớp học trên mạng thêm hiệu

quả, bằng cách cung cap một tập các câu hỏi điều tra,

Môđun nay cung cấp công cụ cho việc phát triển cơ s sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu | trong khóa học GV có thé đùng môđun này dé tạo ra từ điện, biên

(Database) | mục, phan loại, đăng ky, mục lục, bản đô hoặc bat cử nơi nảo ma

học viên có thé điền vào mẫu đẻ thêm dữ liệu.

Công cụ ngoài | Cho phép học viên tương tác với các tài nguyên học tập và các

Là một tập hợp các tập tin được đóng gói theo một tiêu

thống nhất cho các đối tượng học tập Môđun này cho phép tải lên

các gói SCORM hoặc AICC dưới dang một tập tin zip.

1.4.4.7 Các médun tao ra các tài nguyên tương tác với người khác

Các tải nguyên này giúp HS và GV có thể tương tác với nhau, trao đổi, thảo

luận va góp ý Có 5 loại:

Bang 1.6 Các médun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác

Bài thi (Quiz )

Các tài nguyên

tương tác

Môđun trò | Cho phép trao đổi thông tin trực tuyến, đồng bộ giữa các học viẻn.

chuyện (Chat) | Các phiên chat được ghi lại cho các người dùng khác xem lại.

3I

Trang 33

- Có nhiêu kiêu diễn đàn khác nhau, vi dụ điển đản chỉ dành cho

GV, các tin tức khóa học, điển dàn đành cho tất cả mọi người, điển

dan chi cho thảo luận một chủ dé

- Các cuộc thảo luận không đúng nơi có thé dé dang được di

chuyển tới diễn đàn khác

- Có thé đánh giá bài viết của thành viên trong điển đàn

Giúp tạo ra một bảng các thuật ngừ được sử dụng trong khóa học.

Môđun bảng | Có nhiều tình huống can phải áp dụng médun nay như danh sách thuậtngữ | các từ, từ dién, Trong tất cả các tai liệu nếu có xuất hiện một

(Glossary) | thuật ngữ trong bộ thuật ngữ, nó sẽ được tô sáng và được liên kết

tới nội dung của thuật ngữ do.

Giúp xây dựng và quân lý các trang thông tin đo nhiều thành viên cùng hợp tác phát triển Đặc điểm nổi bật của wiki là thông tin

không được xây dựng một cách tập trung theo nguyên tắc phân

quyển ma theo nguyễn tắc phân tán: ai cũng có thẻ chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên các trang tin Ở Moodle, lich sử các

chỉnh sửa và các các phiên bản thông tin đó được lưu giữ lại Căn

cứ vào điều này, GV có thể đánh giá trình độ của thành viên dựa vào việc tham gia bé sung và chỉnh sửa một wiki.

Một hoạt động để đánh giá các tài liệu của thành viên (Word,

PowerPoint, ) ma họ nộp trên mạng Mọi người tham gia có thé đánh giá, nhận xét tài liệu của nhau GV thực hiện đánh giá cuối cùng, có thể kiểm soát thời gian bắt đầu và kết thúc.

Ngoài các chức năng chính trên, vì xây dựng theo nguyên tắc möđun nên ta dé dang thêm một môđun chức năng mới bằng cách tim trên cộng đồng Moodle hoặc tự

xây dựng theo chuẩn Moodle hay cũng có thé đặt hàng các cá nhân khác xây dựng.

Vi vậy mà việc ứng dụng Moodle trong việc xây dựng hệ thống học tập trực tuyển là vô hạn.

1.4.5 Ứng dụng các tinh năng của Moodle vào việc thiết kế tài liệu tự học có

hướng dẫn theo médun

Moodle được thiết kế dựa dựa trên các môđun, hướng tới mục đích giáo dục

củng với các tính năng hap dẫn và tương đông tai liệu THM nên hỗ trợ rất có hiệu quả trong việc thiết kế tải liệu THM Từng môđun biên soạn bao gồm mục đích, nội dung

32

Trang 34

và phương pháp, bài tập vận dụng, thông tin phản hỏi, bổ trợ và các bai kiểm tra bắtdau, kết thúc; cũng tương ứng với các môđun ma Moodle cung cap.

Bang 1.7 Ứng dụng các médun của Moodle dé thiết ké tài liệu THM

Trang web (Page): Cho phép xây dựng các trang

web chứa các nội dung này đầy đủ, khoa học, sinh động với các tài nguyên văn bản, chữ viết, sơ đỏ,hình anh, video, các liên kết

- Dé thi (Quizz): cho phép xây dựng các dé kiêm tra

đa dạng hình thức: trắc nghiệm nhiều lựa chọn, bảiviết, ghép cột, điền khuyết Möđun “Dé thi” chophép cham điểm tự động và phản hồi dap án sau khi

SV hoàn thành bai thi Điều đó giúp SV tự đánh giá được hiệu quả tự học của bản thân và nhận ra

những lỗ hồng kiến thức của minh GV sử đụngchức năng nay dé theo dõi quá trình học tập của SV

và kịp thời có những phản hỏi, góp ý để SV điều

- Tập tin (File): Đăng các tập tin bài tập để SV tải

Moodle cho phép xây dựng một môi trường học tập có tính tương tac cao thông

qua các môđun “Diễn đàn” hay môđun “Chat” SV không chi tự học một minh nhưng

có thé tham gia thảo luận, thắc mắc, đóng góp y kiến trong quá trình tự học Với

môđun điển đàn, SV còn có thé bình luận, nhận xét và bình chọn cho các bai tập, sảnphâm của các SV khác Qua đó, SV hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tự học giúp cho

việc tự học đem lại kết quả cao hơn

Bên cạnh đó, với Moodle, SV có thể tích cực, chủ động trong việc tự học SV

có thé học tập mọi lúc mọi nơi tủy thuộc vảo điều kiện vả boản cảnh của bản thân dé

đạt được kết quả tốt nhất.

- Tài liệu tham khảo

- Câu hỏi hướng đẳn tự học

- Thông tin phản hỏi

33

Trang 35

1.5 Tổng quan về học phần “Tin học ứng dụng trong hóa học”

1.5.1 Vi trí của học phan trong chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học

Học phản THUDH là môn học nằm trong khối tự chon, có thời lượng 2 tin chỉ.

Dé đăng kí học phân này, SV phải học xong học phan “Tin học đại cương” vả các học

phan liên quan đến tâm lý va giáo dục học đại cương Vì vậy, học phan THUDH

không tập trung vào việc rén luyện cho SV những ki năng công nghệ chung ma chú

trọng đến các ki năng ứng dụng ICT cho quá trình DHHH ở trường THPT [15]

1.5.2 Mục tiêu học phần

Dựa trên mục tiêu đảo tạo ngành Sư phạm hóa học của trường ĐHSP TP.HCM,

chuẩn nghé nghiệp của GV THPT, nhu cau va khả nang của SV Su phạm Hóa học tai

trưởng mục tiêu đặt ra cho SV sau khi học xong học phan THUDH như sau:

* Kiến thức

- Phân tích được tam quan trọng của việc ứng dụng ICT trong DHHH

- Biết khái niệm, quy trình thiết kể, yêu cau cần đạt của BGICT.

* Kĩ năng

SV có các kĩ năng:

- Sử đụng internet dé tìm kiếm, chuyển tải, lưu trữ và chia sẻ tư liệu dạy học

~ Hiệu chỉnh, thiết kế và lưu trữ tư liệu

- Thiết kế mô phỏng, câu hỏi trắc nghiệm và trò chơi có ứng dụng ICT trong

DHHH.

- Sử dụng các phần mềm viết công thức toán học và hóa học.

- Sử dụng phòng thí nghiệm hóa học ảo và phần mềm thiết kế bài kiểm tra trắc

nghiệm.

- Thiết kế và sử dụng BGICT dựa trên các nguyên tắc sư phạm cơ ban,

* Thái độ: nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng ICT trong quá

trình DHHH ở trường phê thông

1.5.3 Nội dung học phần

Nội dung học phan được chia lam 8 chương (môđun) như sau:

- Médun 1; Tổng quan về ứng dụng ICT trong DHHH ở trường phổ thông Médun trình bảy một số van để lý luận chung vẻ việc img dụng ICT trong DHHH ởtrường phổ thông Những thông tin trong môđun giúp SV có nhận thức đúng vé vai trò

của công nghệ trong day học, đánh giá thực trạng của việc ứng dụng ICT trong

DHHH ở Việt Nam hiện nay, tử dé có thai độ tích cực đổi với việc rèn luyện các kĩnang ICT dé vận dụng hiệu quả vào nghề nghiệp tương lai

34

Trang 36

- Môđun 2: Tìm kiếm, chuyển tải, lưu trữ, chia sẻ trên internet Môđun giới

thiệu và hướng dẫn SV sử dung các công cụ va phương pháp tìm kiểm thông tin trựctuyến hiệu quả Dang thời, SV cũng được rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ trựctuyến dé lưu trữ, chia sẻ thông tin với đông nghiệp

- Môđun 3: Hiệu chỉnh tư liệu day học Môđun giới thiệu va hướng dẫn SV sử

dụng các công cụ đề hiệu chỉnh ảnh, phim như Paint, các công cụ trong MS.Office,

Windows Movie Maker, Proshow Gold.

- Môđun 4: Biên soạn văn bản hóa học Môđun hướng dẫn SV thiết ké và

trình bay van bản hóa học trong Word, Powerpoint nhanh chóng và hiệu quả với sự hỗ

trợ của các phần mém Chemoffice, Chemformatter, Mathtype, chức năng AutoCorrect

và Autotext trong Word va Powerpoint.

- Môđun §: Thiết kế và sử dụng mô phóng hóa hoc Gém các 2 phản:

+ Phan 1: Sử dung phan mềm MS Powerpoint thiết kế mô phỏng hóa học.

+ Phin 2: Sử dung phần mềm Crocodile Chemistry thiết kế mô phỏng hóa học

- Môđun 6: Thiết kế và sir dụng trò chơi có ứng dụng ICT trong DHHH.Thông qua médun, SV rèn luyện ki năng sử dụng một số phần mềm như Powerpoint,Violet, Proshow Golđ, Hot Potatoes để thiết kế trò chơi trong DHHH

- Môđun 7: Thiết kế và sử dụng BGICT hóa học Môđun trình bay một số vấn

đề lý luận chung và các kinh nghiệm thực tiễn khi thiết kế, sử dụng BGICT hóa học

- Médun 8: Sử dụng các phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá Thông qua

médun, SV rèn luyện các kĩ năng sử dụng phần mềm để thiết kế công cụ kiểm tra như

câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đầu gid, bai kiểm tra viết dưởi dang câu hỏi

trắc nghiệm khách quan.

1.6 Thực trạng việc học tập của sinh viên Sư phạm Hóa học trong học phần

“Tin học ứng đụng trong hóa học” tại trường Đại học Sư phạm thành phế

Hồ Chí Minh

16.1 Mục đích điều tra

Nhằm đánh giá thực trạng việc học tập của SV Sư phạm Hóa học trong học

phan THUDH tại trường DHSP TP HCM, từ đó làm cơ sở thực tiễn dé sử dụng LMS

Moodle hỗ trợ SV THM trong học phan

1.6.2 Phương pháp điều tra

- _ Nghiên cứu tải liệu.

- Điểu tra thực trạng bằng phiếu khảo sat trực tuyến

- Phan tích, tông hợp các dir kiện thu được vả rút ra kết luận, dé xuất

35

Trang 37

1.6.3 Đắi tượng và thời điểm điều tra

Đối tượng va thời điểm điều tra thực trạng vẻ việc học tập của SV Sư phạm Hóa

học trong học phan THUDH được thống kế trong bang sau.

Phat ra: 76 SV Phat ra: 54 SV

Thu vao: 71 SV Thu vào: 51 SV

Tổng cộng: 122 SV

Trường ĐHSP TP HCM

1.64 Kétqua đều tra

1.6.4.1 Về phương pháp học tập và thời gian dé làm việc, học tap, giải tri trên may

tính của SV Su phạm hiện nay

Hình 1.5 Kết quà điều tra về phương pháp học tập của SV Sư phạm hiện nay

Số liệu cho thấy có 13,1 % SV cho rằng chủ yếu học trên lớp là đủ Điều này

cho thay một số SV vẫn còn bị anh hưởng bởi cách học truyền thông (thay day gì HStiếp thu như vậy) vả chưa thấy được vai trỏ to lớn của việc tự học Một số SV cho rằng

chủ yeu là tự nghiên cứu tải liệu (11,5 %) và kết hợp tự học và học trên lớp (35,2%)

Đặc biệt 40.2% SV cho rằng phương pháp hoc tập hiện nay phải lả tự học với nhiều

nguồn tài liệu dưới sự hướng dẫn của GV Việc day va học thco hệ thống tin chi vớithời lượng trên lớp hạn chẻ ma khỏi lượng kiên thức rat nhiều yêu cau SV phải tự học

là chính và GV chí là đóng vat trò là người hướng dẫn.

36

Trang 38

# Không dành thoi gian

cho tự học ở nhà

4p ỡi 1 giờ

#8 Tử | đến 2 giờ

L1 Từ 2 đến 4 giờ

2 Nhiều hon 4 giờ

Hình 1.6 Thời gian làm việc hoc tập giải trí trén máy tinh trong một ngày của SV

Kết qua khảo sát cho thấy, tất ca SV khảo sát đều danh thời gian trong một ngày dé làm việc, học tập, giải trí trên máy tính Cao nhất là trên 4 giờ sử dụng máy

tính cỏ khoáng 13.1% SV vả thấp nhất là dưới | giờ sử dụng có 19.7% SV Phan lớn

SV (50,0%) danh từ ¡ đến 2 giờ sử dụng máy tính với các mục đích khác nhau Điều nay cho thay trong một ngảy, các SV đều dảnh thời gian dé sử dụng may tinh Vi thẻ,

việc triển khai tự học trực tuyến trên máy tính không phái là điều khó khăn và không

thé thực hiện được đối với SV.

Tóm lại, những số liệu thống kê về phương pháp và thời gian sử dụng máy tính

trên đây phần nao cho thấy có thể triển khai cho SV THM trong học phản.

1.64.2 Về điều kiện cơ sở vật chất

Hình 1.7 Biéu đồ về máy tính SV sử dụng | Hình 1.8 Biéu đồ về sử dung máy tính

có kết nồi Internet

phản THUDH Hau hết SV déu sử dụng máy tinh cá nhân (82,8 % SV có laptop canhân va 5.7% SV cỏ máy tính bản) Trong đó, đa số SV có kết nỗi Internet khi sử dụng

37

Trang 39

máy tính (60.3% luôn kết nối Internet va 39,7% thỉnh thoảng có kết nổi Internet) Học

phản THUDH bất buộc phải sử dụng máy tính dé học tập và việc sử dung Moodle dé

tự học cùng yêu câu phái có may tính kết nối Internet Với điều kiện học tập của SVnhư thống kẻ trên thi SV sẽ không gặp tro ngại gi nếu tiền hành tự học với sự hỗ trợ

Dưới 3 Từ 3 đến Từ 5 đến Trên 7 55 đến? dén8 điểm

Hình 1.9 Biéu đô vẻ thời gian đã tiếp xúc | - Hình 1.10 Biểu dé vẻ điểm kết thúc

với máy vi tính và sử dung các phan mém học phan Tin học đại cương.

ứng dụng cho việc học tập, giải trí

Số liệu trên cho thấy, các SV đều đã được lam quen với máy vi tính vả stdung các phần mềm ứng dụng khác cách đây khá lâu, dưới 3 năm (32,0 %), từ 3 năm

đến 5 năm (30,3%), nhiều hơn từ $ năm đến 7 năm (15,6 %) va trên 7 năm (22,1%)

Kế đến, kết quả trong học phan Tin học đại cương của các SV cho thấy sự chênh lệch

vẻ trình độ tin học giữa các SV là không lớn Da số SV đạt điểm tử trung bình — khatrở lên: có 23,0 % SV đạt điểm từ 5.5 đến 7 và 29,5% SV đạt điểm từ 7 - 8 Số SV đạt điểm giỏi chiếm cao nhất (43.4%) va chỉ có 4,1% SV đạt điểm dưới 5.5 Qua các số

liệu trên, có thé kết luận rằng: SV dù ít hay nhiều cũng đã có những kinh nghiệm, thaotác cơ bản làm việc với máy tính và một số ki năng sử dụng các phần mềm thông dụng

như Word, PowerPoint, Excel, Internet Bên cạnh đó, với kha năng tiếp thu nhanh

chong, nhạy bén của tuổi trẻ cùng với sự hướng dẫn của GV, SV có thé phát huy kha

năng của minh dé đạt kết quả tốt trong học phân

1.6.4.4 Về những khó khăn khi tham gia học phan

Đề thu nhận những thông tin khách quan về khó khăn của SV khi tham gia họcphân, chúng tôi đã điều tra dudi dang câu hoi mở Qua đó ching tôi thu thập được

những ý kiến cá nhân vé những khỏ khăn của từng SV Có thé tỏm gọn lại thành

38

Trang 40

những khỏ khăn dưới đây Những trưởng hợp dé trong không trả lời chúng tôi đưa vào

[1] Không có thon gian [4] Chưa cỏ tài liệu Invimg dẫn

(2j Chưa thành theo các thao tắc trên các phản mềm — [5] Trình độ tin học còn han chế (3) Kho khăn khi cài đặt các phan mềm [6] Không cỏ khó khan

Hình 1.11 Biéu dé những khó khăn của SV khi tham gia học phan

Các số liệu điều tra cho thấy SV Sư phạm hiện nay đang còn gặp nhiều khó

khăn khi tham gia học phan này Phan lớn SV (25,6%) cho rằng chưa thành thạo trên

các phân mềm Điều nay cũng dé hiểu bởi SV ít được làm quen với các phân mém

chuyên dụng cho ngành hóa học Còn đối với những phần mẻm thông dụng (Word,

PowerPoint ) SV thường chi sử đụng các thao tác cơ bản để đánh văn bản, soạn bài

thuyết trình Có 24,0% cho rằng không có khó khăn gì đối với môn học Đây là điều

đáng mừng dé khi triển khai những yêu cầu trong học phần, SV sẽ có thé đáp ứng được Tuy nhiên, còn một số khó khăn khác như khi cải đặt các phan mềm (7,4%),

trình độ tin học hạn chế (14,9%) va 15,7 % cũng cho rằng thiếu tài liệu hướng dẫn

trong học phan Theo chủng tôi tài liệu học tập, tham khảo không thiếu nhưng là thiếu

tài liệu tống hợp vẻ kiến thức và tài liệu hướng dẫn phương pháp học tập Hiện nay có

rat nhiều loại sách, tai liệu tham khảo đang lưu hành trẻn thị trường cùng với sự phd

biển rộng rãi của mạng Internet đã tạo ra một nguồn cung cắp tai liệu không lồ Nhưngcũng chính "biển" tải liệu ấy lại gây khó khăn rất nhiễu cho SV trong việc phải tim, lựachon, phân loại tài liệu để nghiên cứu Có thé thấy rằng, việc sứ dụng tai liệu THM

trong học phần cũng phin nao giải quyết các khó khăn cho SV Thông qua tài liệu THM SV sẽ được hướng dẫn cụ thẻ từ việc cải đặt các phan mém đến việc sử dụng các

phan mém mới Qua đó, nâng cao trình độ sử dung tin học cho SV

Kết quả điều tra trên đây 1a cơ sở quan trong, định hưởng cho tác giả nghiên

cứu xảy dựng bộ tải liệu THM va sử dung LMS Moodle dé hỗ trợ SV tự học trong học

phan THUDH

39

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w