Chương trình giáo dục phố thông banhành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD - BGDDT ngày 5/5/2006 của Bộ trường Bộ Giáo dục va Dao tạo cũng đã nêu: “Phải phát triển tinh tích cực, tự giác,
Trang 1NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC
Thạc sĩ MAI HOÀNG PHƯƠNG
IJ Lave
TP Hồ Chi Minh, năm 2014
Trang 2LỜI CÁM ON
Em luôn tự hảo vi minh lá sinh khoa Vật lí tường Đại học Sư phạm Thành
phd Hỗ Chí Minh Trong suốt bốn năm ngồi trên ghế giảng đường, ban thân em đã học hỏi được rất nhiều diéu bố ích từ thay cô và bạn bé Đó sẽ luôn 1a hanh trang
quỷ giá giúp em vững bước dé trở thành một người GV tốt trong tương lai Và bai
luận văn tốt nghiệp đại học này là một thành quả của một quá trình lỖ lực của bán
than em trong suốt thoi gian học tập tại mai trưởng Dai học.
Dé hoàn thành bài luận van tốt nghiệp đại học này, trước hết em xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới thầy Thạc sĩ Mai Hoàng Phương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua Cam ơn thay rất nhiều vi đã chỉ dẫn em cách
làm bai khóa luận khoa hoc, cam ơn những góp ý chân thành và sau sắc cua thay dé
đẻ tải của em được hoàn chính.
Em cũng xin được gửi lời cám on tới thầy Cao Anh Tuan, thầy Nguyễn Lâm
Duy, thầy Phan Minh Tién đã tận tỉnh giúp đờ em trong quá trình thực hiện đẻ tải
tại phòng TN vật lí phổ thông,
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, quý thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi vả luôn động viên chúng em trong quả trình thực
hiện và hoản thanh dé tai nghiên cửu
Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đỉnh, bạn bè đã động viên, chia sẻ những
khó khán và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt bai luận văn tốt nghiệp
này.
Do hạn chế vẻ tai liệu, thời gian, và kiến thức nên chắc chin bai luận van tốtnghiệp của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Va đây cũng là lan đầu tiên em
tiếp xúc với cách thức làm một bài luận văn tốt nghiệp nên vẻ hình thức cũng như
nội dung chắc chắn cũng còn nhiều hạn chế Em rất mong nhận được sự góp ý chânthánh từ quý thầy cô và các bạn sinh viên để bố sung hoàn thiện bai luận văn tốtnghiệp tốt nghiệp.
Em xin chân thành cam ơn!
Thành phố Hé Chi Minh, nam 2014
_ Ps Sẻ ^ Sinh viên thực hiện
(Niên khóa:
2010 - 2014)
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Trang 4DANH MỤC BANG, SƠ ĐÓ, HINH ANH
Bang 2.1 So sánh thông số kỹ thuật cam biến lực của Pasco và Vernier 31
Bang 2.2 Giá trị trung bình của lực vả gia tốc - 000 1 cccccesrvrsrerrcee 46 Hình 1.1 Con đường làm xuất hiện tư duy của học sinh 22:-2222222222Scccccscev 14 Hình 2.1 Cam biến lực của Pasco va Vermiier :csseeccsssseessssvnveeennnecersseeesesnmpeceseunnsneennse 32 Hình 2.2 Nguyên lí Time Of Flight (TOF) : :scsssscscssccssosssssssseeeeseesssnnuneesecseonnsnnnsnenes 33 Hình 2.4 Thiết bị phép nói Science Workshop 750 Interface của Pasco và LabQuest 34
Hình 2.5 Giao điện làm việc của phần mềm I3ataStudio 55 -ccsss<cccssee 35 Hình 2.6 Bế trí thi nghiệm định luật | Newton 52 122200 611cc 36 Hình 2.7 Bé trí thí nghiệm định luật | Newton khi xe đứng yn 37
Hình 2.8 Số liệu thí nghiệm định luật 1 Newton khi xe đứng yên 38
Hình 2.9 Bế trí thi nghiệm định luật | Newton khi xe chuyén động thing déu 38
Hinh 2.10 Số liệu thi nghiệm định luật | Newton khi xe chuyển động tháng đêu 39
Hình 2.11 Cửa số làm việc của công cụ Curve fÏiL con 40 Hình 2.12 Cửa số làm việc của công cụ Stzistics ác cv secvsccvzecee „40 Hình 2.13 Bồ trí thí nghiệm định luật | Newton khi xe trượt trên đệm không khí 41
Hình 2.14 Số liệu thí nghiệm định luật I Newton khí xe trượt trên đệm khí 42
Hình 2.15 Cửa sd làm việc của công cụ Statistics, cccsssecnnsssnssseeennenssensnnnnnnnn 43 Hình 2.16 Bế trí thí nghiệm định luật 1 Newtow 222 s2 7E22ZCCZ1.c2ZZ crzceg 44 Hình 2.17 Bế trí thí nghiệm định luật II Newton s55 222sccccvcrveeccre 44 Hinh 2.18 Số liệu thi nghiệm định luật I Newton À 222 222x222 2c 45 Hình 2.19 Cửa số làm việc của công cụ Statistics cho gia tốc s 46 Hình 2.20 Cửa số làm việc của công cụ Statistics cho lực -<<- 46 Hình 2.21 Để thị của lực phy thuộc vào gia tốc trong thí nghiệm định luật II Newton 47 Hình 2.22 Bế trí thí nghiệm định luật II Newton với 2 xe cùng khối lượng tương tác
day (222105 452” CC SECEDE tae nO CS CƠ LESS I a Min Pin ae EE ee a LER NH 4V) VN OT 48
Hinh 2.23 Bo tri thi nghiệm định luật III Newton với 2 xe cùng khối lượng tương tác
|, PRRNEDEDDDDDDNUODDDDBEDOHADANOANBBmmmM 49
Trang 5Hình 2.25 Bảng số liệu và dé thị tương tác kéo của hai xe cùng khối lượng 50
Hình 2.26 Đỗ thị hiển thị hai lực tương tác đấy của hai xe cùng khỏi lượng 50
Hinh 2.27 Đỏ thị hiển thị hai lực tương tác kéo của hai xe cùng khối lượng 5]
Hình 2.28 Đỏ thi hiển thị hai lực tương tác day của hai xe củng khỏi lượng 51
Hình 2.29 BS thị hiển thị hai lực tương tác kéo của hai xe cùng khỏi lượng s2 Hình 2.30 Bề trí thí nghiệm định luật III Newton với 2 xe khác khối lượng tương tác đây $title geet ia al ant 52 Hình 2.31 Bang số liệu và đỏ thị tương tác day của hai xe khác khỏi lượng $3
Hình 2.32 DS thị hiển thị hai lực sương tác day của hai xe khác khối lượng 53
Hình 2.33 Dé thị hiển thị hai lực tương tác đây của hai xe khác khói lượng 53
Hình 2 34 Bề trí thí nghiệm định luật [II Newton với 2 xe khác khối lượng tương tắc kéo ` CỐc< .E s4 Hình 2.35.Bảng số liệu và đồ thị tương tác kéo của hai xe khác khối lượng $s Hình 2.36 Đề thị hiển thị hai lực tương tác kéo của hai xe khác khối lượng 55
Hình 2.37 Đề thị hiển thị hai lực tương tác kéo của hai xe khác khối lượng S6 Hình 2.38 Thí nghiệm định luật [II Newton với 2 xe cùng khỏi lượng tương tác kéo qua Mac tia ee ea eee SPRUE INT GG6G200460:01(00%2Ađ0@%GS 56 Hình 2.39 Bảng số liệu và đề thị tương tác kéo qua lò xo của hai xe cùng $7
Hình 2.40 Để thị hiến thị hai lực tương tác kéo thông qua lò xo của hai xe cứng khối ee 57 Hinh 2.41 Đỗ thị hiển thi hai lực tương tác kéo thông qua lò xo cia hai xe cùng khối Nera k624600122LGãGt0000048056ã014656ãQ01À(662666G2040G48100))024GG000X222 s4 58 So đỏ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điêm” - 29
Sơ đỗ 2.2 Nguyên tắc chung của thiết bị thi nghiệm kết nỗi máy tỉnh 30
Trang 61.1.1 Ban chất nhận thức khoa học và day học khoa học 5
11.2 Các phương pháp nhận thức khoa Wc, c0 -enveeecveeessveevnenssvvennennenes 7
1.1.3 Phương pháp dạy học tich CWC o.s.s.sssssessssssssnessnuessesnesenessssueesnecsssnecennuennones 9
1.1.4 Tién trình khoa học xây đựng tri thức vật ÌÍ -.s 2555 <ss<5ss55 H
1.2 Tế chức tình huống có vấn dé và định hướng giải quyết vấn dé trong tiến trình dạy
hư ca .›.u“ớ,-xxx e uy.uxy~exkc=s e.=s.uxuuail.G at l4
1.2.2 Phương pháp dạy học khám phá giải quyết vấn để - 16
1.3 Qui trình xây đựng, và sử dung hệ théng TN vật lí theo định hướng day học khám
ye 11001 501/00221046112)1S0010A00001600002011611/ 066466246440 6GGG10eyG2)) 03)940201660/4ã G268) 2I
1.3.1 Qui trình xây dựng hệ thống TN theo định hướng day học khám phá 2
1.3.2 Qui trình sử dụng hệ thống TN theo định hướng day học khám phi 33
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THONG THÍ NGHIỆM VÀ SOẠN THẢO TIEN
TRÌNH DẠY HỌC BA ĐỊNH LUẬT NEWTON CỦA CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC
HỌC CHAT ĐIỂM" VAT LÍ 19 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG DAY HỌC TÌM
2.2 3 Thiết bị ghép nói tương thích - «St TH 11 122,6 34
2 24 Phan mém DataStudio và phan mềm Logger Pro 5o 5555555 34
Trang 73.1 Xây dựng hệ thống TN dé sử dung trong day hoc ba định luật Newton của chương
"Động lực học chất điểm" Vật lí 10 theo định hướng tim tôi khám phả 36
3.31 Dinh luật I cúa Newton về chuyển động 5s <25sscccs-~cse« 36
2.3.2 Định luật II của Newton vẻ chuyển động -2- 222c2ZScvzscccecev 43
2.3.2 Định luật II] của Newton vẻ chuyển động, i3 S2 S222 sex 47
3.4 Soạn thảo tiến trình dạy học ba định luật Newton của chương “Dong lực học chất
điểm" theo định hướng tìm tòi khám phá 000000 262ccxcsececesce- so
3.4.1 Tiến trình day học định luật Ï của Newfon - -5©25csc27<s<ccee 59 2.4.2 Tiến trình day học định luật I của Newton +52 55<555s5Ss2 62
2.4.3 Tiên trình dạy học định luật II của Newton c55525vscc5=cscc 66
PHÙ ARO Bs ec a i aa ae pe 16
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Lido chọn đề tai
Mục tiêu giáo dục ở nước ta hiện nay không đừng lại ở việc truyền thụ cho
HS những kiến thức, kỹ năng loài người đã tích lũy được mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bởi dưỡng cho họ niềm say mẻ khoa học, những nang lực quan trọng như
tự học, hợp tác, giải quyết vấn để va sáng tạo Chương trình giáo dục phố thông banhành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD - BGDDT ngày 5/5/2006 của Bộ trường
Bộ Giáo dục va Dao tạo cũng đã nêu: “Phải phát triển tinh tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đôi tượng HS, điều kiện của từng lớp học, bồi đường cho HS phương pháp tự học, khả nâng hợp
tác, rèn luyện kĩ nang vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tinh cảm, demlại niềm vui, hứng thú vả trách nhiệm học tập cho HS” Để đạt được mục tiêu đó,
một trong những cách thức tế chức học tập của HS có thể được áp dụng là học tập
dựa trên tim Wi, nghiên cứu (inquiry- based learning) hay trong dạy học vật lí còn
có thé gọi là học vật li như nghiên cứu vật lí.
Trong cách thức tế chức học tập vật li như trên thi càng yêu cầu áp đụng
những thành tựu cia khoa học, kỹ thuật, các thiết bị TN và công nghệ thông tin vào
quá trình day học theo “Phuong pháp dạy học tích cực” lấy HS làm trung tắm (hay dạy học hướng vào người học), tránh lỗi dạy nhỏi nhét, áp đặt một chiều nhằm giúp
HS phát triển tính tích cực, tự lực, sáng tạo, rèn luyện thỏi quen vả khả nang tự học,
tình thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tinh huéng khác nhau
trong học tập vả trong thực tiễn, tạo niém tin, niềm vui, hứng thú trong học tập
Tuy nhiên, có thé thấy việc dạy va học vật lí ở một số trường THPT hiện nay
vẫn còn những hạn chế nhất định, HS không say mê, tích cực học tập nói chung,
học tập vat lí nói riêng, hiệu quả học nhỏm chưa cao, khả nang tự học, vận dung
kiến thức vào thực tiễn của HS thực sự còn nhiêu yếu kém, chất lượng dạy va học
chưa dap ứng được yêu cau của thời ki mới Da số HS không được rén luyện ki
nang tự học một cách có kế hoạch vả dựa trên nên tang cơ sở lí luận dạy học được
tô chức từ GV, phương pháp day học chủ yéu theo lối “thông bảo - tái hiện”, chưa
Trang 9dap img được với yêu cau quá trình dạy va hoc, trang thiết bj TN phục vụ day học
không đồng bộ, khai thác và sử dụng công nghệ thong tin chưa có hiệu qua, nặngtính hình thức Bên cạnh đó, hiện nay, trong giảng day môn Vật lí ở các trường phd
thong, các loại thiết bị TN Vật lí chưa được chú ý nghiên cửu xây dựng va sử dung
đúng, mức, hoặc do GV chưa sứ dung hiệu qua các loại TN trong giai đoạn hình
thành kiến thức, kĩ năng mới cũng như trong giai đoạn cúng cổ (bao gém ôn tập,
vận dụng kiến thức) cho HS Điều này đã khiển HS thụ động trong quá trình học
tập, ánh hưởng đến chất lượng dạy học.
Từ thực tiễn trên cho thay trong day học Vật lí như nghiên cửu vật lí, dé cỏ
thế phát triển tích cực, năng lực tự học, sáng tạo và hợp tác trong học tập, đồng thời
nâng cao hiệu quá đạy học thì một trong những biện pháp hữu hiệu là nghiên cứu
xây dựng và sử dung các loại TN (TN thật, TN thật phép nối với máy vi tính, TN
mô phỏng va TN tương tác video) và lựa chọn các phương pháp và hình thức dạy
HS tự học, hợp tác trong học tập thích hợp.
Trong nội dung chương “Déng lực học chất điểm” Vật lí 10, đặc biệt là ba
định luật Niu ton khi nghiên cứu các nội dung liên quan đến kiến thức nay, HS rất khó hình dung các quá trình, các hiện tượng Vật lí, khó chiếm lĩnh được bản chất
các kiến thức về khái niệm, định luật và các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí và phương
pháp nghiên cứu Vật lí nếu không tổ chức hoạt động học tập vật lí của HS như hoạt
động nghiên cứu vật lí (trong điều kiện trường phổ thông) Điều đó cũng đòi hỏi
phải nghiên cửu xây dựng và sử dụng hệ thống TN, lựa chọn phương pháp va hình
thức tổ chức học tập của HS, nhóm HS một cách thích hợp và hiệu quả nhất.
Xuất phát từ những điều trình bay ở trên, chúng tôi đã chọn dé tải “XÂYDỰNG HỆ THÓNG THÍ NGHIỆM NHẢM DẠY HỌC 3 ĐỊNH LUẬT
NEWTON — VAT LÍ 10 THPT - THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ"
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thống thí nghiệm ghép nếi với máy vi tính dé phục vụ day học
ba định luật Newton trong chương trình vật lí 10 THPT,
Trang 10Soạn thảo tiến trình dạy học các bài học có sử dụng hệ thống thí nghiệm
nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cửu: Tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của HS.
Đối tượng nghiên cứu: Tính tích cực tự chủ sáng tạo của HS trong hoạt động học tập kiến thức vẻ ba định luật Newton.
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Dé tài nghiên cửu xây đựng hệ thống thí nghiệm kết nối máy vi tính dé dạy
ba định luật Newton theo định hướng dạy học khám pha trong chương “Dong lực
học chất điểm” — Chương trình Vat lí 10 THPT.
5 Gia thuyết khoa học
Ở nhiều trường phỏ thông, day học phần kiến thức liên quan đến ba định luật
Newton (SGK Vật li 10 NC) gần như chưa phát huy được tính tích cực, tự chủ, sáng
tạo của HS Tổn tại tình trang đó là do GV chưa tổ chức được quá trình day học hợp
li, các bộ thí nghiệm đã có còn nhiều bat tiện gay khó khăn cho GV khi đổi mới quá trình day học Nếu xây dựng sử dụng bộ thi nghiệm ghép nỗi với máy vi tính vào
dạy học một cách thích hợp thi sẽ phát huy được tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của
HS khi học tập kiến thức vẻ ba định luật Newton.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Xây dựng cơ sở lí luận cho dé tài cần nghiên cứu: Tổng hợp kiến thức vẻ
giáo dục học, lí luận day học dé xây dựng cơ sở lí luận cho để tai.
Nghiên cứu thực tế day học ba định luật Newton ở lớp 10 thuộc một số trường THPT nhằm tìm hiểu tinh hình dạy học các bai nảy, trong đó có thực trạng thiết bị thí nghiệm ở trường phổ thing Từ đỏ, xác định được việc xảy dựng hệ
thang thí nghiệm kết nối với máy vi tính để phục vụ cho giảng dạy.
Soạn thảo tién trình day học các bai học có sử dụng hệ thống thi nghiệm két
noi với may vi tính dựa vảo các kết luận thu được từ phan cơ sở li luận dé soạn tháo tiến trình day học khám phá nhằm phát huy được tính tích cực, tự chủ, sáng tao
của HS.
Trang 117 Phương pháp nghiên cứu của để tài
Phương pháp nghiên cứu lí luận nghiên cứu các vấn dé lá cơ sở lí thuyết cho
dé tải, nghiên cứu tài liệu vẻ lí luận day học hiện đại, SGK, sách GV, soạn thao
các kiến thức liên quan đến ba định luật Newton.
Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm vẻ việc xây dựng hệ thống thí nghiệm
kết nôi với may vi tính.
8 Cấu trúc khóa luận
Khóa luận gồm ba phan: Phan mở đầu, phan nội dung, phần kết luận vả kiến
> Chương |; Cơ sở lí luận của việc xây dựng vả sử dụng hệ thống TN
vật lí theo định hướng dạy học tìm tòi.
> Chương 2: Xây dựng hệ thống TN và soạn thảo tiên trình day học ba
định luật Newton của chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10
THPT theo định hướng dạy học khám phá.
Phần kết luận và kiến nghị tổng kết lại quá trinh thực hiện dé tải và nêu một
vai kiến nghị, mong muốn trong quá trình thực hiện để tài
Trang 12PHẢN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA VIỆC XÂY DUNG VÀ SỬ DUNG
HE THONG THÍ NGHIEM THEO ĐỊNH HƯỚNG DAY HỌC TÌM TOL
Nhận thức là một quá trình hình thanh trí thức diễn ra trong bộ óc cua con
người về hiện thực khách quan Con người nhận thức thé giới khách quan thông qua
quá trình hoạt động cia minh Cũng theo chủ nghĩa Mác, lí luận nhận thức dựa trên
các nguyên tắc cơ bản sau:
- _ Thừa nhận thé giới vật chất luôn tổn tại khách quan và độc lập với con
người, và đồng thởi thừa nhận con người có năng lực nhận thức thé
giới.
- Qua trình nhận thức điển ra theo con đường “Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Do đó
cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn
Như vậy nhận thức lả một quá trình tích cực, biện chứng và sáng tạo Ngoài
ra nhận thức còn là một trong ba mặt của đời sống tâm lí con người đó là nhận thức,
tinh cảm và hành động, trong đó có nhận thức cảm tinh va nhận thức li tinh chính là
nhận thức khoa học Nhận thức khoa học gắn lién với với các quá trình tư duy va
trừu tượng Tư duy là một quá trình tâm lí, quá trình nhận thức ở mức độ cao hơn so
với nhận thức cảm tính Tư duy còn là sự nhận thức gián tiếp và khái quát nhữnghiện tượng, sự vat của hiện thực khách quan, cũng như mỗi quan hệ bên trong có
tính quy luật và phổ biển giữa chúng mà trước đó chúng ta chưa biết Tư duy trong
nhận thức khoa học không những xây dung tái hiện lại hình anh của những sự kiện
đã được tri giác mà còn còn có khá năng xây dựng sáng tạo những hình anh cua
những sự kiện chưa từng được trí giác, từ đỏ có thẻ tiến hảnh các thao tác vật thé va
Trang 13trì giác kiêm tra sự tồn tại của sự kiện trong thực tế.
Hoạt động cua tư duy chi bắt đầu khi con người đứng trước một van đẻ minh
quan tam mà chưa thé giải đáp dựa trên những hiểu biết đã cỏ của mình Hay nói
cách khác khi con người đứng trước một tình huỗng có vấn dé thì khi đó tư duy mới
thực sự bắt đầu Vậy có thể nói không cỏ tỉnh huống van đề thị khong có tư duy
khoa học Trong tư duy khoa học, thực tién đóng một vai trò het sức quan trọng.Thực tiễn chính là điểm xuất phát va cũng là điểm kiếm chứng các luận điểm khoa
học.
Vậy nhận thức khoa học là một trình độ cao của nhận thức Nhận thức khoa
học là đi thiết lập môi quan hệ giữa thực tiễn cin được hiểu biết với các lí thuyết va
các công cụ dé thấu hiểu nó Thực tién luôn tổn tại khách quan, độc lập còn lí thuyết
do con người sáng tạo ra, được thực hiện thông qua ngôn ngữ hoặc hệ thống các ký
hiệu dé tiên đoán va giái thích các sự vận động cua thực tiễn.
1.1.1.2 Dạy học khoa học
Dạy học là một quá trình gồm hai hoạt động gắn bó mật thiết với nhau và
không thé tách rời đó là hoạt động “day” và hoạt đông “học” Trong đó “day” là
hoạt động có tổ chức, hướng dẫn va định hướng hoạt động “học” theo mục tiêu day
học Bán chất của hoạt động “học” cũng là một hoạt động nhận thức khoa học tức
là cũng đi thiết lập mối quan hệ giữa thực tiễn và hiểu biết (lí thuyết) đưới sự tổ
chức, định hướng vả giúp 43 của GV nhằm đạt được mục tiểu day học Do đó quá
trình học tập các kiến thức cụ thể cũng can phải tôn trọng mỗi quan hệ biện chứng
giữa sự vat, hiện tượng (một phan của thực tại) va kiến thức (công cụ dé hiểu biết sự
vật, hiện tượng tương ứng) Dạy học không chỉ trang bị cho HS những kiến thức, kỹnâng, kỹ xảo cần thiết mà còn phát triển cho HS tư duy khoa học, giúp cho HS
chuẩn bị đầy đủ và tốt nhất để hoạt động độc lập, chủ động vả sáng tạo trước các vấn dé khoa học hay cuộc sống đặt ra Nói cách khác dạy học không chỉ dimg lại ở
mục đích giúp HS sử dụng được lí thuyết mả côn quan tâm đến việc xây dựng vả
sáng tạo lí thuyết, cái tạo thực tại khách quan Vì vậy có thé nói ban chat cúa day học
khoa học là dạy học giải quyết van dé, phù hợp với quy luật nhận thức khoa học.
Trang 141.1.2 Các phương pháp nhận thức khoa học [3] [6] [10] [16]
!.1 3.1 Phương pháp thực nghiệm
Dựa trên việc thiết kế phương án TN kha thi (xây dựng mô hình vật chat cuađổi tượng gốc) và tiến hành quan sat, TN (thao tác vật chat) dé thu được thông tin(dữ liệu thực nghiệm) và rút ra câu trả lời can có, nó là kết luận vẻ một tinh chat,
mỗi liên hệ, định luật thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm trong day học vật lí
ỏm các giai đoạn sau:
Ở giai đoạn nảy vấn dé can nghiên cứu được dé xuất thông qua một vi dụ
hay một TN Thông qua đó làm bật lên một cau hoi ma HS chưa biết được câu tra
lời, cần phải suy nghĩ tìm tòi mới trả lời được.
Giai đoạn 2, Nay dung gia thuyết
GV đóng vai trò lam người hướng dẫn, gợi ý HS vận dụng những kiến thức
đã có để đưa ra dự đoán ban đầu (một giả thuyết)
Giai đoạn 3 Kiểm tra giả thuyết
© giai đoạn này có hai cách kiểm tra giả thuyết
a Kiểm tra trực tiếp
Có những giả thuyết không cẳn phải thông qua một suy luận trung gian nào
cả mà chúng ta vẫn cỏ thé kiểm tra nó một cách trực tiếp Đó gọi là cách kiểm tratrực tiếp
b_ Kiểm tra gián tiếp
Có những giả thuyết không thé kiểm tra trực tiếp được ma phải thông qua
các giá thuyết dùng suy luận logic hay suy luận toán học dé suy ra một hệ qua, rồikiểm tra hệ quá đó Đó gọi là cách kiểm tra gián tiếp
Giai đoạn 4, lần dung
Trong giai đoạn này GV thường cho HS vận đụng những kién thức đã được
học đề giải thích hay dự đoán một số hiện tượng trong thực tiến
1.1.2.2 Phương pháp tương tự
Dựa trên sự tương tự nào đó của đối tượng, tinh huỗng đang xét với một doi
Trang 15tượng, tinh hudng đã biết dé đưa ra sự phỏng đoán vẻ một dấu hiệu, tính chat, mdi
liên hệ nào đỏ của đối tượng đang xét.
Theo logic học thi phương pháp tương tự là đựa vào sự giống nhau một
phan vẻ các tinh chất hoặc mỗi quan hệ mà ta có thé đem những kết luận thuộc đói
tượng nay dé gan cho cho đối tượng khác.
Chính vi thế các kết luận được rút ra tử phương pháp tương tự chi có tính
chat giá thuyết Phải trải qua kiếm tra bing thực nghiệm thi những giả thuyết nảy
mới có thé trớ thành tri thức khoa học.
Các giai đoạn của phương pháp tương tự
- Tap hợp các dau hiệu vẻ đối tượng nghiên cứu và các dấu hiệu của đối
tượng đã có.
Tiến hành phân loại những dấu hiệu nảo giống nhau, dấu hiệu nào
khác nhau giữa chúng.
Truyền các dấu hiệu của đối tượng đã biết cho đối tượng cần nghiên
cứu bằng suy luận tương tự Rút ra các tính chất giả thiết cho đốitượng cần nghiên cứu
Tiến hành kiểm tra tính đúng đắn của các kết luận rút ra có tính chất giả
thuyết ở đối tượng nghiên cửu dé hình thành trì thức khoa học.
1.1 3.3 Phương pháp mỏ hình
Dựa trên việc xây dựng mô hình lí thuyết (mô hình trong tư duy) của đổi
tượng gốc va nghiên cửu trong mô hỉnh, tức là vận hành mô hình lí thuyết (tiếnhành TN trong tư duy bằng các thao tác lí thuyết, thao tác logic) dé rút ra câu trả
lời cần có Nó có tính chất là một sự phỏng đoán vẻ đối tượng gốc
Trong nghiên cửu cũng như giảng dạy vật lí, phương pháp mô hình được
chia làm bến giai đoạn:
Giai đoạn | Thu thập các thông tin vẻ đối tượng gốcBằng việc quan sat, với những kiến thức đã biết, chúng ta cần xác lập một
tập hợp các sự kiện ban đầu đề làm cơ sớ cho việc xây đựng mô hình.
Giai đoạn 2, Xady dung mo hình
Trang 16Trong giai đoạn nay trí tưởng tượng vả trực giác đóng một vai trò rất quan
trọng Nhở trí tướng tượng va trực giác, người ta có thé loại trừ được những tinhchat và những mối quan hệ thứ yếu của đổi tượng cần nghiên cửu Va từ đó đưa ra
mỏ hinh chi mang những tinh chất va quan hệ chỉnh ma ta can quan tâm Mô hình
dau tiên xuất hiện trong óc nha nghiên cứu đã trở thành mẫu, từ đó làm cơ sở dé
nghiên cứu và xây dựng mô hình thật (mô hình vật chat).
Giai đoạn 3, Nghiên cửu trên mỏ hình
Tử những mô hình vật chất vừa xây dựng được, thông qua việc nghiên cứu bằng các phương pháp lí thuyết va thực nghiệm có thé giúp người nghiên cứu đưa
ra những kết quả, những thông tin mới Ngoài ra đỗi với những mô hinh lí tưởng
thì kết quả và thông tin mới được đưa ra thông qua phương pháp suy luận logic,
hay các phép tính dựa trên các khái niệm và kí hiệu.
Giai đoạn 4, Thực nghiệm kiểm tra và chỉnh li mó hình
Mục đích chính trong giai đoạn này là kiểm tra tính đúng đắn, hợp lí, củakết quả vừa thu được khi đối chiếu lên vật gốc Khi có sự sai lệch cần điều chính,
bổ sung hoặc nghiên cứu lại néu kết quá không phù hợp.
1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực [6] [11] [14] [15] [16]
1.1.3.1 Định nghĩa
“Theo tác gid Phạm Văn Đồng, phương pháp day học tích cực đòi hỏi
người đạy phải đặt ra những câu hỏi, van dé có tính khêu gợi để kích thích sự suy
nghĩ, tìm tồi của người học Người học không những tranhluận, những van dé
trong lớp ma họ cỏn tiếp tục tranh luận với chính ban thân họ & mọi nơi, mọi lúc
dé từ đó nảy sinh ra ý tưởng, van để mới xuất hiện Muốn vậy, người thay phảibiết đặt câu hỏi và nắm bắt được đổi tượng dé đặt van đẻ Do đó, phương pháp dạy
học tích cực hướng tới tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là
tập trung phát huy tính tích cực của người học chứ không chỉ tập trung hoạt động
tích cực của người dạy Với phương pháp dạy học tích cực, người day dong vai
trò chủ đạo - người học đóng vai trò chi động chiếm lĩnh tri thức "{15, tr.24]
Trang 17Như vậy có thé hiểu phương pháp dạy học tích cực là thuật ngữ rút gọn dé
chi các phương pháp dạy học nhằm dé cao vai tro tự giác, tích cực, độc lập nhận
thức của người học thông qua vai trò tổ chức, định hướng của người day.
Một số phương pháp day học tích cực như day học nêu va giải quyết van
dé, đảm thoại gợi mở, tương tác nhóm, tim tòi khám phá
1.1.3.2 Các đặc trưng của phương pháp day học tích cực
a Day vi học thông qua việc tô chức các hoạt động học tap của HS
Trong hoạt động dạy học, HS vừa lá đổi tượng vừa là chủ thé của quá trình dạy học Vi vậy khác với day học một chiều, đạy học tích cực được HS tham gia
hoạt động nhiều hơn Sự nang động, nhạy bén với công việc sẽ la điều kiện cho sự
sing tạo Vi vậy những phẩm chất nay cần được rèn luyện ngay trong nha trường.
Cho nên các hoạt động học phải là hoạt động có tổ chức, có ý đỗ vẻ lí luận day học
ma GV đã thiết kế sẵn, tùy theo nội dung bai học Các hoạt động HS có thé lá traođổi nhóm, sắm vai, tự nghiên cứu SGK, hỏi đáp, chơi trò chơi Hai vấn để quantrọng quyết định sự thành công của việc tổ chức các hoạt động là nghệ thuật thiết
kế các nhiệm vụ dành cho hoạt động (cỏ phù hợp với nội dung, có thú vi, có kích
thích HS hay không) và việc chí đạo hoạt động của GV (có nhịp nhang, tự nhién
và đảm bảo thời gian hay không).
b Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học tự nghiên cửu
Trong dạy học tích cực luôn dé cao vai trò chủ động, tích cực và tự lực cúa
HS Khả năng tự học, tự nghién cứu lả một trong những mục tiêu đảo tạo con
người của nba trường hiện đại Sự thụ động trong học tập lả đối nghịch với sự tự
hoc, tự nghiên cứu Có nhiều cách dé rèn luyện phương pháp tự học cho HS.
Phương pháp dạy học bằng tự nghiên cứu SGK là cách làm thiết thực nhất dé rẻnluyện tự học Nhiều tác giả đã nghiên cứu phương pháp này Tuy nhiên dé HS cóthé dan dẫn tự đọc SGK được, các em phải được lam quen với cách nhận thức một
van dé của các nhà khoa học HS phải tự tìm kiếm, khám pha trì thức thông qua
các kênh thông tin đa dạng hoá khác nhau Rèn luyện phương pháp tự học còn tạo
cho người học động cơ hứng thú học tập, rèn kỹ nang thói quen ý chí tự học de tir
Trang 18đó khơi đậy nội lực vốn có trong mỗi người, chất lượng vả hiệu quả học tập sẽ
được nắng cao.
c Tăng cường vai trỏ cá thẻ phối hợp với học tập hợp tác
Day học tích cực đòi hỏi sự có gắng va nỗ lực của mỗi HS trong quá trình
tự chiêm lĩnh kiến thức mới Vi trong một lớp hoc, tinh độ nhận thức của HS 1a không đồng đều cũng như tư duy luôn có sự khác biệt, đo vậy khi áp dụng phương
pháp dạy học tích cực phải tính đến sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn thành
nhiệm vụ học tập Muốn vậy, cẳn phải tạo ra mỗi quan hệ tương tác giữa người
học với nhau Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thé, ý kiến cua mỗi cánhân được bộc lộ từ đó người học tự nâng cao trình độ của ban than lên mức cao
hơn Do đó, thông qua việc học của từng cá nhân trong tập thé, sự phối hợp học
tập trong sự hợp tác cho thấy, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm
của mỗi người học, của cá lớp, các em có thé bù đắp ưu điểm cho nhau, bên cạnh
nguôn trí thức của người dạy vả các tài liệu học tập có liên quan.
d Kết hợp đánh giá của người dạy và tự đảnh giả của người học
Quá trình dạy học chứa đựng trong nó hai hoạt động là dạy vả học, với haichủ thé là thầy và trò Va trong quá trình này luôn có sự điều chỉnh và tự điều
chính Vi vậy kiểm tra đánh giá là một khâu không thé thiếu của quá trình day học.
Nó giúp cho người dạy điều chính quá trình dạy, còn người học tự điều chỉnh quá
trình học của bản thân, từ đó mở ra một chu trình dạy học tiếp theo Theo lí thuyết
của phương pháp dạy học tích cực, người dạy tổ chức hướng dẫn cho người học
phát triển các kỹ năng tự đánh giá, điều chính hoạt động học Ở đây, người dạy
cần tạo điểu kiện thuận lợi để người học được tham gia tương tác, đánh giá lin
nhau Tự đánh giá đúng bản thân để từ đó điều chính hành vi, hoạt động của mình
là yếu tế cẩn thiết trong cuộc sống Phẩm chất này của mỗi người sẽ dẫn được hìnhthánh thông qua việc dạy va học tích cực trong nha trưởng.
1.1.4 Tiến trình khoa học xây dung tri thức vật li [6] [14]
Việc xây dựng kiến thức khoa học mới thường được bắt đầu khi nha khoa
học xuất hiện động cơ giải quyết van dé, dé đi tim lời giái câu hói nhận thức vachính điều này đã đưa ra cái mới, cái chưa sẵn có.
Trang 19Tuy nhiên trong quá trinh đi tim câu trả lời đó, nhà khoa học luôn đứng
trước những sự kiện, hiện tượng mới buộc họ phái đưa ra những dự đoán, dé giải thích kết quả TN, giải thích môi liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng Tiếp đó là việc thiết kế các TN, tiến hành và xử lí số liệu cho phép kiểm tra tính đúng din của các giả thuyết Từ đây có thể khái quát tiền trình khoa học xảy dựng trí thức
vật lí qua các bước sau:
1.1.4.1 Dé xuất van dé
Tạo ra cho HS một tinh huống mo đầu (xuất phát từ thực tiễn hoặc từ khảo
sát các mô hình kiến thức đã có) Tinh huỗng nay đặt ra van dé (câu hỏi) thực tién
hoặc lí thuyết cần giái quyết Công cụ dé giải quyết van dé đó là kiến thức can xây
dựng Tình hudng nảy tập cho HS hành động phát hiện vấn dé và tạo động cơ nhận
thức, kích thích HS hứng thé tích cực tur duy va cho HS nhận thấy được vai trò
công cụ của các kiến thức là chúng xây dựng nhằm mục đích giái quyết một vấn
đẻ thực tiễn hoặc lí luận.
1.1.4.2 Suy luận dua ra giải pháp, mô hình
Dé giải quyết vin dé đặt ra, từ điểm xuất phát (dữ kiện hoặc mô hình đã có)
dự đoán tim loi giải bằng cách để xuất mô hình có thé vận hanh được dé đi đến caicần tìm, hoặc bằng cách suy luận từ cái mô hình đã biết là mô hình giá thiết đế vận
hành đi đến cái cần tim, hoặc bằng cách phóng đoán các biến cổ thực nghiệm có
thể xảy ra mà có thé kháo sát bằng thực nghiệm đẻ xây dựng điều chỉnh mô hình
can tìm Trong giai đoạn này mô hình đưa ra chưa day đủ Tri tưởng tượng giữ vaitrỏ quan trong vả thé hiện sự sảng tạo cua HS, tuy nhiên HS có thé định hướng sai
nên GV can phải gợi ý định hướng cho HS đi đúng đường.
1.1.4.3 Khảo xát lí thuyết hoặc TN
Tạo tỉnh huống vật lí kiểm chứng Kiến thức được khái quát hóa từ kết quảcủa bai toán vừa giải cẳn phải được kiểm chứng bằng sự phù hợp giữa lí thuyết va
thực nghiệm Và kết quả sau khi kiểm chứng sẽ dẫn đến kiến thức được gọi la “hợpthức hỏa” Ở bước này có hai giai đoạn:
Trang 20- GV tạo tỉnh huống để HS có thẻ thiết lập phương án kiểm chứng Tình
hudng nảy thé hiện dưới hình thức “bai toán phương án kiểm chứng", nó cung cấp
cho HS mục dich, phương tiện kiểm chứng và yêu cầu thiết kế các phương an khác
nhau Ở giai đoạn nay lại có hai bài toan đó là bai toản lí thuyết (tim điều can kiểm
chứng) va bai toán thực hành (tim phương án kiểm chứng) Nghia là HS phải đi tìm điều cân kiểm chứng và phương án kiểm chứng.
- HS thực hiện hành động thực hành kiếm chứng va nhận xét vẻ sự phù hợpgiữa điều phải kiếm chứng với kết qua thực nghiệm Từ đó rút ra kết luận vẻ kiến
thức mới.
1.1.4.4 Van dung vào các tính huồng tương tự
Qua trình này là quá trình xem xét sự cách biệt giữa kết luận có được nhờ
suy luận với kết luận có tử dữ liệu thực nghiệm để quy nạp chap nhận kết qua hoặc
để xem xét bổ sung sửa đổi đối với thực nghiệm hoặc đối với sự xây đựng vả vận
hành mô hình khi chưa có sự phù hợp giữa lí thuyết va thực nghiệm nhằm tiếp tụcxây dựng vả tim tòi Có thé vận dung bằng cách giải bai tập vận dụng kiến thức sử
dụng công thức định lượng hay các bai toán giải thích hiện tượng nhằm kháng
định vai trò ý nghĩa, mục tiêu của kiến thức mới Việc nảy vừa cho thấy vai tròcông cụ của kiến thức là giải thích, tiên đoán thực tiền, vừa là bước kiểm tra tiếp
tục các kiến thức mới.
1.1.4.5 Hoàn thiện và phát triển kiến thức
Trên cơ sở vận dụng vào tình huỗng tương tự sẽ nảy sinh nhiều van để liên
quan tới sự mở rộng phạm vi áp dụng, dẫn đến giới hạn áp dụng của kiến thức va
xuất hiện mâu thuẫn mới cần giái quyết giúp HS có cái nhìn rd rang hơn sâu sắchơn vẻ kiến thức
Kết luận : Muốn tiến trình nhận thức khoa học được thực hiện tốt can phải
kết hợp một cách linh hoạt tat cả các hình thức hoạt động, phù hợp với tửng đổi
tượng cụ thẻ trên co sở là con đường đi trước của các nha khoa học.
Trang 211.2 Tổ chức tình hudng có vấn để và định hướng giái quyết vấn dé trong tién
trình day học [4| [10]
Con người hơn han các loai động vật không phái ở sự khéo léo của đôi tay,
sự vững vang của đôi chân hay ở bat kỷ các giác quan nado mà do con người có tư
duy Cé tư duy, con người có thé tạo ra vô van của cải vật chất cho xã hội ma
những thứ đó không có sẵn trong tự nhiên Cỏ tư duy, dan dẫn xuất hiện ngôn ngữ
trong các xã hội loài người, một phương tiện giao tiếp đặc biệt ma chí con người
mới có.
Tuy nhiên, tư duy không thường trực trong dau óc con người, ma nó chi
xuất hiện khi con người đứng trước một khó khan, một câu hỏi, một tình huỗng
mà chưa có giải đáp ngay Đó là những mâu thuẫn nhận thức giữa một bên là nhu
cầu muốn biết, muốn hoàn thành nhiệm vụ, muốn được yên dn vả một bên lá chưa biết hoặc chưa biết chính xác, chưa thé hoàn thành nhiệm vụ, chưa thé được sống
yên én Nếu như chủ thể quyết tâm muốn hiểu biết, muốn hoàn thành nhiệm vụ,
ta phải suy nghĩ, truy tìm, khám phá, tư duy xuất hiện Lúc này ta đang ở một
trạng thái tâm lí đặc biệt là rat căng thang, rất hưng phấn, tìm mọi cách trong tiểmthức, trong sách vở có thế sáng tạo mới để có cách giải quyết mâu thuẫn Khi đó
chủ thế bị “rơi” vào tình huống có vấn đề, như các nhà tâm lí học, giáo đục học
vẫn gọi, đạt được trình độ cao hơn trên con đường nhận thức Quá trình nảy có thé
được mô tả bằng sơ đồ sau:
Tứ sơ đỗ trên ta nhận thấy, muốn xuất hiện tư duy can có sự kích thích tư
duy Quá trình này cỏ được khi HS đứng trước tình huống có vấn dé cin được giái
quyết.
Trang 22dé khỏ quá, dé quá thi tác dụng kích thích tư duy HS không còn nữa Tinh hudng
phải được GV lựa chọn sao cho không quá khé (HS sẽ bé tắc và chan nắn), không
quá dé (HS sé coi thường), phải gần gũi cuộc sống HS, cách đưa ra tỉnh hudng
phải phong phú (lời nói, hình ảnh, phim, ) dé toàn thé HS cùng tham gia giải quyết trong một bằu không khí hang hái, sôi động vả tích cực Khi đó HS đã bị rơi vào tinh hudng có vấn dé, đúng theo mục đích của GV.
Vậy tinh huống có van dé là tinh huống trong đó có xuất hiện mâu thuần
nhận thức mà HS chấp nhận giải quyết mâu thuẫn đó như một nhiệm vụ học tập
đồng thời kích thích hoạt động nhận thức tích cực của HS Do đó, tinh huống có
vấn dé đưa ra được chủ thể nhận thức, tiếp nhận với một trạng thai tâm lí phan
khởi nhưng có vẻ bức xúc, sốt sang lao vào giải quyết, tranh luận dé tìm ra lời giải
(đa số tình huống là cỏ lời giải sau một thời gian suy nghĩ, trao đổi tích cực)
Ngoài ra cũng cần phải chú ¥ khi tạo ra tình huống có vấn đề:
Tình huống phải chứa đựng một sự gợi ý ngầm nào đó dé làm dé hóa
vin để cho HS có thể tự giải quyết được với mức độ tư duy tích cực.
Ví dụ: Sau khi lam TN trong bài “Sự rơi tự do”, GV có thể hỏi nhưng
có nhắn mạnh “vo nhỏ” và “dé tờ giấy nguyên dang” Dé là sự gợi ý ngam có y đồ của GV.
- Ngoài kiến thức ra mỗi tinh huống phải được xác định rồ HS đạt
được kỹ năng gì sau khi giải quyết được vấn dé đặt ra
- Chủ ý đến tính vừa sức (ở mức độ cao) trong các tình huống Tuy
nhiên GV phải dự kiến trước các khá năng có thé xảy ra khi HS giải
quyết nhiệm vụ đặt ra dé có thẻ có sẵn những cau gợi ý phủ hợp.
Trang 23Chính lúc nảy tính tò mỏ vốn có của HS bị kich thích Yếu tố bat ngờ lâm xuất
hiện sự ngạc nhiên là mau chốt của tinh hudng nhận thức mà GV can phải tạo ra
được Trang thái tắm lí ngạc nhiên, tò mò, hửng thủ lá điểm khởi đầu thúc đây HS
tư duy trong động cơ học tap của HS trong giờ học.
h Tích cực tim tỏi phát hiện trong trạng thải hưng phan
Khi đứng trước một tỉnh huông có van đẻ HS vấp phải khó khan là khôngthê giải quyết bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có của bản thân Chính nhu
cầu tìm tôi khám phá kết hợp với sự tò mò, hứng thé đã thúc day HS tích cực tư
duy để tìm ra câu trả lời cho tình huống có vấn dé Khi một loạt các tinh huống có
vẫn đề được đặt ra thi HS càng say mê tìm tỏi phát hiện vả cường độ tích cực cảng
cao và quyết tâm giải quyết cảng mănh liệt
c Niém vui, hạnh phúc của sự phát hiện
Sau khi trải qua một loạt các trạng thái tắm lí căng thẳng trong quá trình giái quyết các tình huống có vấn đẻ, khi tìm ra được câu trả lời cho các vấn đẻ thì cũng là lúc HS có cảm nhận được niém vui, hạnh phúc của sự phát hiện ra kiến
thức mới Do đó đòi hỏi GV phải rất linh hoạt trong quá trình thiết kế các tỉnh
huống có van dé và định hướng giải quyết vẫn đẻ.
1.2.2 Phương pháp dạy học khám phá giải quyết vắn dé J10 [12] [14]
1.2.2.1 Định nghĩa
Khái niệm khám phá (chỉ nói riêng trong các lĩnh vực khoa học) được ding
đề chỉ sự phát hiện ra cái mới Đối với các nhà khoa học thi những khám phá của họ thật sự mới mẻ, đem lại lợi ích cho toàn xã hội Bắt dau từ nửa cuối thé ki XX, tử
“kham phá” được đưa vào nha trưởng Việc dạy truyền thông dần được thay thé
bing dạy học tích cực mà trong đó, các hoạt động học tim kiếm kiến thức mới bảng
giải quyết xong một nhiệm vụ học tập từ cá nhân HS do trí thông minh hoặc do
Trang 24nghiên cứu các tai liệu, từ thảo luận nhóm những hoạt động đỏ của HS được gọi la
khám phá Cũng dé hiểu là các thành quả khám pha cúa HS trong gid học chi là cái mới đổi với ban thân họ ma thôi Nhiệm vụ trao cho HS để khám phá (đôi khi còn gọi là các tình huống) có thé có qui mô lớn nhỏ khác nhau, mức độ khó dé cùng
khác nhau do GV quyết định Chính vì thế nên đối với một số nhà giáo dục, quanniệm vẻ day học khám phá cũng khác nhau Một số khác quan niệm rằng “day học
khám pha” là một khái niệm chung đó là các phương pháp dạy hoc ẳn chứa bén
trong những sự khám phá của người hoc Vậy thi các phương pháp dạy học là
phương pháp dạy học giải quyết van đề, phương pháp dạy học tinh huéng, day học
theo phương pháp nghiên cứu đều thuộc nhóm dạy học khám phá.
Có thé hiểu phương pháp dạy học khám phá là phương pháp dạy học ma
trong đó người GV chế tác các nhiệm vụ học tập (tinh huống có vấn dé) mang tinh
tỉnh huống, được bế trí xen kẽ, phủ hợp với nội dung bài học dé HS tự giải quyết
nhanh trong một thời gian ngắn Lời giải của các tình huống có van dé có thé coi
như những mắc xích nối các phần nội dung cua bài học.
Trong day học khám phá GV can:
- Phải lựa chọn và xác được nội dung kiến thức mới trong từng phan,
- Vin đề lựa chọn HS phải tự khám phá được.
- _ Phái định hướng phát triển tư đuy của HS trong quá trình giải quyết vấn
dé (thông qua hệ thống câu hỏi, bai tập, tranh ảnh, biểu bang )
- _ Xác định phương pháp dạy cho từng loại bài và từng đơn vị kiến thức.1.2.2.1 Đặc điểm của dạy học khám phá
a, Vai trỏ của giáo viễn
Trong day học khám phá, GV là một chuyén gia vẻ việc học cla HS, có quan
niệm đúng đắn vẻ vai trò của HS, về tằm quan trong phát triển tư duy của HS, tạo
điều kiện cho các em tự phát hiện tri thức với mục đích phát triển HS, tạo nên sự
năng động, chú động, sáng tạo trong học tập cũng như trong cuộc sống của mỗi các
nhân HS.
Trang 25GV là người khởi xướng, hướng dẫn, tổ chức cho HS tự phát hiện trì thức.
HS không hoan toan phát hiện được tri thức mà quả trinh tự phát hiện này được tô
chức một cách tự giác trong môi trưởng sư pham phù hợp.
b_ Vai tré của học sinh
Trong day học khám phá, HS có điều kiện phat huy cao độ vai trò chủ thé
tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo của mình, qua đó các em không những tim ra,
tự phát hiện ra tri thức mới, cách thức hoạt động mới ma cón rèn luyện các nét tính
cách tích cực cho bản thân.
Trong những tiết học bằng hoạt động khám phá, HS học tap bằng hoạt động
của chính minh - các em nhận thức rõ tình huỗng có van dé thực tế nảy sinh va
nhiệm vụ can phải giải quyết, từ đó các em nảy sinh nhu cầu, hứng thú, mong muốn được giải quyết vấn đẻ, khám phá được điều tiềm an ma minh chưa rõ, chưa biết.
Dé làm được điều này, HS phái đặt giả thiết, tra cứu, suy nghĩ, mày mò, thử nghiệmcác ý tưởng, lam thực nghiệm, quan sát hiện tượng say ra bằng tat ca các giác quan,
có thé ghi chép lại những gì xảy ra ma mình làm, mình quan sat được vả giải thích
bằng các luận cứ khác nhau.
Có thể nói nhận thức của HS trong dạy học bằng hoạt động khám phá có
nhiều điểm chung với con đường phát minh của các nhà khoa học - tinh sáng tạo,
không theo khuôn mẫu cho sẵn, vận dụng kinh nghiêm, trí tuệ cao độ
Trong đạy học khám phá, HS được tạo điều kiện trao đổi, hợp tác, thảo luận
với ban đề cùng nhau tìm ra chân lí Nhờ đó, tri thức của HS tim ra sẽ giảm được
phan chủ quan, tăng thêm tính khách quan khoa học vả rén luyện cho HS những nét
phẩm chất như tự tin, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác, biết phối hợp
hành động, biết giúp đỡ, bao vệ nhau
Nhờ việc tự học, tự phát hiện ma HS không những tìm ra được chân lí ma
còn học được cách tim ra chân ly đó - cách học, cách làm, cách giải quyết van dé va
lim ra ý nghĩa của việc học Như vậy, qua day học khám phá, mỗi HS đã tự đánh
thức tiềm năng, trí tuệ của bản than minh.
Trang 26c Vai trỏ của von trí thức cũ và kính nghiệm của học sinh
[rong day học kham pha, vai trò của trí thức cũ, kính nghiệm cua HS đóng
vai trò cơ sở, mà đựa vào đó các em có thé tim kiểm, phát hiện tri thức mới cao hơn.
Trong nhiều trường hợp nhờ có tri thức cũ, kinh nghiệm của bản than ma HS |i giải
được các hiện tượng liên quan đến trì thức mới Khi tìm được cải mới (trì thức mới)
thi cái mới nảy lại có khả năng mở rộng và sửa chữa những ý niệm đã có trước đó.
Trẻ sẽ tiếp nhận thông tin va sử dụng nó dé sắp xếp lại "nguồn vốn" của minh và
làm rõ cái nó đã biết, thử thách kiểm nghiệm tính chính xác và tính hiệu lực của
kinh nghiệm đã tích luỹ được.
Như vậy, tri thức cũ và trí thức mới, kinh nghiệm cũ vả kinh nghiệm mới
luôn bổ sung hỗ trợ, "thử thách” lẫn nhau dé cuối củng trí thức, kinh nghiệm của
HS ngày cảng phong phú va hoàn thiện hơn.
1.2.2.2 Ban chất của dạy học khám phá
Xét về ban chat, quá trình day học là một quá trinh “nhận thức độc đáo của
HS".
Trong quá trình dạy học, GV phải tạo ra môi trường học tập thuận lợi nhất
cho HS thực hiện quá trình nhận thức của minh HS không phải nhắc lại ghỉ nhớ lời
GV giảng hay những nội dung có sẵn trong SGK hoặc làm theo mẫu một cách máy
móc ma tự minh tìm ra những điều mới lạ hay những trí thức khoa học bé ích, hắp
dẫn dưới sự tổ chức hướng dẫn một cách tài tinh của GV và đến lúc này sản phẩm
của quá trình nhận thức (kết qua học tập của HS) mới đích thực là của chủ thé HS.Kết qua này đem lại rit nhiều ý nghĩa cho HS vẻ mặt tinh thần như tạo hứng thú học
tập phan khới, tự tin ở ban thân, sự phát triển vẻ tâm lí, nhân cách đặc biệt là tư duy
của trẻ,
Hay nói cách khác, ban chất của quá trình day học đã quy định tính chất nhận
thức của hoạt động học tập là HS tự minh tim kiếm, khám phá ra tri thức khoa học,
những chuẩn mực xã hội trong môi trưởng sư phạm thuận lợi Đỏ chính là day hoc
bằng hoạt động khám phá.
THU VIEN
Trang 27I 233 Uu điểm, han chế của day học khám phá
Dạy học khám phá có những ưu điểm sau:
Phát huy được nội lực của HS, tư duy tích cực - độc lập - sáng tạo
trong quá trình học tập.
Kích thích trực tiếp lòng ham mê học tập của HS.
Hình thành phương pháp tự học Đỏ chính là động lực thúc day sự phát
triển bén vững của mỗi cá nhắn trong cuộc sống
- _ Giải quyết các vấn dé nhỏ vừa sức của HS được tổ chức thường xuyên
trong quá trình học tập, là phương thức để HS tiếp cận với kiểu dayhọc hình thành vả giải quyết các vấn dé có nội dung khái quát rộng
hơn.
Đối thoại Trò-Trò, Trd-Thay đã tạo ra bau không khí học tập sôi nói,
tích cực và góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp trong cộng đồng
xã hội.
Hạn chế:
- _ Không đem lại hiệu quả téi đa nhất là đối với HS yếu
Không phái chủ dé nao cũng đều cỏ thé áp dụng được
- _ Tế chức dạy học khám phá sẽ kém hiệu quả nếu GV không nắm vững
năng lực của HS và thiếu công phu trong công tác chuẩn bị
Dạy học khám phá là GV tổ chức cho HS tìm tòi phát hiện, khám phá ra tri
thức mới, cách thức hành động mới nhằm phát huy năng lực giải quyết van để vả tư
học cho học sinh Trong day học khám pha, người học dong vai trò là người phát hiện còn người dạy đóng vai trò là chuyên gia tổ chức Đặc điểm của phương pháp
này là giám bớt thuyết trình, diễn giải, tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức
nhằm phát huy năng lực tư duy, phát triển kỹ năng giải quyết vấn để của HS nhằm
khám phá ra trí thức mới một cách chu động.
Trang 281.3 Qui trình xây dựng và sử dụng hệ thong TN vật lí theo định hướng day hoc
khám phá
TN vật lí có thể được sử dụng ở tit cả các giai đoạn khác nhau của qua
trình dạy học Nó còn là phương tiện dé nắng cao chất lượng kiến thức va rén
luyện kỹ năng, kỹ xảo vẻ vật lí của HS Việc sử dụng TN trong dạy học khám pha
cũng góp phản kích thích hứng thú học tập, tổ chức quá trình học tập tích cực, tự
lực, sảng tạo của HS.
1.3.1 Qui trình xây dung hệ thông TN theo định hướng dạy học khám phá
Qui trình xây dựng hệ thống TN theo định hướng dạy học khám phá bao
gồm các quá trình thiết kế, chế tạo, cải tiến và hoàn thiện các thiết bị sẵn có saocho chúng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vẻ mặt khoa học- kĩ thuật vả các yêu cầu vẻmat sư phạm của thiết bị TN
1.3.1.1 Các yêu cẩu vẻ mặt khoa học- kĩ thuật
- Các thiết bị TN khi được thao tác phải cho ra kết qua nd rang, các số
liệu thu thập được phải phù hợp với sai số cho phép trong chương
- Dam bảo yêu cầu về an toàn cho người sử dụng trong quá trình thao
tác TN.
- Các thiết bị nên được áp dụng, cải tiến, phát triển dựa trên những
thành tựu nghiên cứu chế tạo mới của khoa học- kĩ thuật
1.3.1.2 Các yêu cẩu về mặt sự phạm
- _ Thiết bj TN can đơn giản dễ dang sử dụng đối với ca GV va HS
- Các thiết bị TN phải hỗ trợ được quá trinh nhận thức tích cực, sáng
tạo của HS, nhất là trong giai đoạn phát hiện van dé cần giải quyết,
hỗ trợ việc xấy dựng giá thuyết, để kiểm tra giá thuyết hoặc đẻ
kiểm tra hệ quả suy được từ giả thuyết
Xây dựng hệ thống TN sao cho thời gian dành cho chuẩn bị các TN
không đòi hỏi nhiều, dễ dàng tập hợp, thay đổi các chỉ tiết, thao tác
bang tay không phức tap, có thẻ lắp ráp từng bước va chắc chin.
Trang 29Các thiết bị TN có thể được sử dụng ở nhiều giai đoạn của quá
trình dạy học: Tạo tình hudng có van đẻ, hinh thánh kiến thức mới,
cúng cổ và vận dụng kiến thức,
- Xây dựng hệ thống TN Vật lí sao cho có thé lam được nhiều TN
không chỉ ở một chương ma con những phan khác nhau của
chương trình Vật lí giúp GV cũng như cho HS không tổn nhiều thời
gian nghiên cửu tác dụng, cách sử dụng các thiết bị, giúp HS dé
dang thực hiện được các TN, dành nhiễu thời gian cho việc tìm hiểu
cái mới được để cập trong trong các TN vả thấy được sự liên kết
được các kiến thức đã học.
1.3.1.3 Qui trình xây dựng hệ thống TN phục vụ cho dạy học khám phá
Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng cần trang bị cho HS trong qua
trình học tập.
- Xác định các giai đoạn có thé tiến hanh TN trong quá trình thiết kế
nội dung dạy học.
- Tim hiểu tình hình thực tế của các bộ TN có thé tiễn hành sử dụng
trong quá trình dạy học sao cho đảm bảo các yêu cầu về mặt khoa học
kĩ thuật cũng như yêu cầu về mặt sư phạm.
- Xác định rồ những nhược điểm của thiết bị TN để có hướng khắc
phục, cải tiến theo hướng dạy học phát triển tính tích cực sáng tạo của
HS.
- _ Kết hợp sáng tạo các thiết bị TN sẵn có dé đưa ra các phương an TN
linh hoạt phục vụ tốt cho mục đích dạy học.
- _ Tiến hành nhiều lần các TN với thiết bị TN, trước hết nhắm dam báo
TN thành công Sau đó, cần phân tích, đánh giá thiết bị TN này dédiéu chỉnh thiết kế sao cho thiết bị có thé đạt được tối đa các yêucầu vẻ mặt khoa học - kĩ thuật vả yêu cầu vẻ mặt sư phạm
Trang 30Đưa thiết bj TN đã dé xuất vào day thực nghiệm sư phạm dé tiếp
tục xác định những khó khan, khắc phục những hạn chế trongquá trình sử dung nhằm bé sung hoan chính thiết bj TN
1.3.2 Qui trình sử dụng hệ thông TN theo định hưởng day học khám pha
TN có thé được sử dụng trong tat cả các giai đoạn khác nhau của quá trình
day học dé xuất van dé cần nghiên cứu, hình thành kiến thức, kĩ năng mới, củng có
kiến thức, kỹ năng đã thu nhận được va kiểm tra, đánh giá kiến thức, ki năng của
HS Do đó để TN phát huy day đủ các chức nang của nó trong dạy học Vật li thi
việc sử dụng TN cũng phái tuân theo một số yêu cầu vé mat kĩ thuật va vẻ mat
phương pháp đạy học
1.3.2.1 Yêu cẩu cơ bản khi sit dung thiết bị TN
Khi sử dụng một thiết bị TN phải xác định nhiệm vụ của nó trên bải
học cụ thé, tránh sự phân tán chú ý của HS, phá hoại cấu trúc của bai
học.
Mỗi thiết bị phải có một vị trí nhất định trên bai học Do đó đôi hoingười GV phải xác định được thiết bị TN sẽ được giới thiệu ở đâu,
vào lúc nao, và nếm được phương pháp sử đụng thiết bị TN khi chuẩn
bị giờ lên lớp Cần tăng cường việc sử dụng các thiết bị TN ở các
khâu trong quá trình day học
Thời gian sử dụng thiết bị TN phải được xác định hợp lí, phù hợp với
tinh chất, khối lượng kiến thức mà thiết bị giới thiệu và khả năng nhận
thức của HS.
Mỗi thiết bị TN có những đặc điểm va kha năng riêng Do đó trong
quá trình sư phạm can phải phối hợp sử dụng các thiết bị với nhau
mới có thể đạt được hiệu quả sư phạm cao Khi hình thành các khái
niệm, hiện tượng bằng phương pháp quy nạp các thiết bị thường được
sử dung theo trình tự trừu tượng tang dan vật thật, mỏ hình, sơ đỏ, ki
hiệu v.v
Trang 31Khi sử dụng thiết bị TN can phái xác định hợp lí lượng kiến thức sẻtruyền thy cho HS Lượng thông tin của TN can vừa phái, không nénnhiều vả phức tạp quá làm cho HS mệt mỏi nhưng cũng không nên
quá ít, không thỏa mãn như cầu nhận thức vả tư duy, làm cho các em thấy vấn dé nghiên cứu nông cạn, hời hợt do đó không có thái độ nghiêm chỉnh đổi với van để nghiên cứu.
hứng thú tìm tòi kiến thức mới của HS Trong giai đoạn này GV có thể sử đụng
thiết bị theo các bước sau:
- GV đưa ra một tình hudng thực tiễn tạo nên một tỉnh huống có van dé
va yêu cầu HS dự đoán hiện tượng cỏ thê xảy ra
- GV có thể thực hiện, hoặc cho HS tiến hanh một TN đơn gián dé HS
thấy được hiện tượng điển ra không phù hợp với dự đoán của mình.
- Tir tình huống có vấn để đó GV dẫn đắt HS phát biểu vấn dé của bai
học.
Căn cứ vào trình độ của HS, vào nội dung của bai học mà GV lựa chọn
va đưa ra mức độ thích hợp nhằm yêu cau HS tự lực phát biểu van dé của bai học
Lúc dau, GV có thé đưa ra mức độ cao hơn thăm dò, sau đó GV hướng dẫn và
giảm bớt khó khăn cho HS khi can thiết
Giai đoạn 2: Thiết bị TN được sử dung là công cụ hd trợ dé đẻ xuất gia
thuyết của HS
- GV để xuất cho HS đưa ra các giả thuyết của minh thông qua tinh
huống có vẫn dé ở giai đoạn trên GV có thé gợi ý cho HS thông qua
Trang 32những kiến thức, kinh nghiệm sẵn có, hoặc đựa trên các phương pháp tương tự, phương pháp mỏ hình dé dy đoán.
Nếu HS vẫn chưa thé đưa ra được giá thuyết thi lúc này GV tiễn hành
tiếp TN để cung cấp thêm cho HS mỗi liên hệ giữa một số đại lượng
trong hiện tượng đang nghiên cứu, giúp HS khái quát được những
kết quả quan sát được dé đưa ra dự đoán
Giai đoạn 3: Thiết bị TN được sử dụng dé kiểm tra gia thiết hoặc hé qua
được suy ra từ giả thuyết
Trong quá trình rút ra hệ qua tử giá thuyết GV hướng din HS suy luận
logic có thể không cần sử dụng tới thiết bị TN Tuy nhiên trong quá trình dé xuất
phương án TN kiểm tra giả thuyết hoặc hệ quá được suy ra từ giả thuyết HS
phải suy nghĩ, tim tôi, khám phá để tim ra phương hướng giải quyết vấn dé
[rong giai đoạn này GV nhất thiết phải sử dụng các thiết bị TN và sử dụng thiết bị
TN theo các hước sau:
GV cần giúp HS nhận thức rö mục đích ma họ cần tiến hanh TN
kiểm tra và gợi cho HS nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm liên
quan.
GV tế chức cho HS để xuất các phương án TN dé kiểm tra gid thuyết
hoặc hệ quả suy ra tir giả thu yết.
GV tổ chức cho HS trao đổi, phân tích tính khả thi của mỗi phương
án và chọn ra phương án có nhiễu triển vọng nhất
GV hướng din HS lựa chọn thiết bị TN, bế trí dụng cụ TN, dự kiến
tiến trình TN GV bể sung, điều chính một số chi tiết can thiết dé
tăng thêm hiệu quả của thiết bị TN
GV tiến hành TN trên các thiết bị TN đã thiết kể (đã được GV chuẩn bị tử
trước) Nếu việc tiến hanh TN không đòi hỏi kĩ năng phức tạp thi GV có thé yêu cầu HS tự tien hành TN, GV chi giúp đỡ HS khi HS gặp khó khan.
Giai đoạn 4: Thiết bi TN được sử dụng trong giai đoạn vận dung kiến thức
Trang 33Dé HS có thé vận dụng được kiến thức một cách sáng tạo, lam cho kiến thức của HS tro nén sảu sắc, bên vững, GV có thé giao cho HS những nhiệm vụ
đòi hỏi phải sử dung thiết bi TN theo các cách sau:
Cách 1: GV giao cho HS nhiệm vụ sử dụng thiết bị TN đã được sử
dụng dé tiến hành TN khác hoặc phải sứ dụng thiết bị TN có sẵn dé
tiến hảnh TN.
Cách 2: GV giao cho HS nhiệm vụ chế tạo dụng cụ TN vá tiến hành
TN với nó.
Trong hai cách sứ dụng thiết bị TN ở giai đoạn vận dụng kiến thức GV
có thể tô chức hoạt động của HS đựa theo một số dang hướng dẫn cụ thẻ sau:
GV đưa ra cho HS những dụng cụ TN can thiết, nêu các bước tiến
hành TN và yêu cầu HS tiến hành TN theo các bước nảy, rồi giải thích các kết quả TN.
GV cho HS dụng cụ TN cần thiết, nêu các bước tiến hành TN vả
yêu cầu HS dự đoán kết quả TN, rồi mới lam TN kiểm tra
GV cho HS dụng cụ TN can thiết và yêu cầu HS tự thiết kế tiễn trình
TN để đạt được mục đích để ra
HS tự lựa chọn dụng cụ có sẵn, lập tiến trình TN (gồm bé trí, các
bước tiến hành TN, đo kết quá, xử lí kết quá do) để đạt mục dich để
ra.
HS tự lựa chọn dụng cụ, chế tạo thiết bị TN, lập tiễn trình TN (gồm
bố trí, các bước tiến hành TN, đo kết quả, xử lí kết quả do) đẻ đạt
mục đích đề ra
Việc sử dung thiết bị TN theo cá hai cách đã nêu không đơn thuần chỉ tiến
hanh TN với thiết bị đó, không phải lả sự vận dụng máy móc các kién thức, kĩ
nang đã biết ma phải có những yếu tố chứa đựng sự sáng tạo của HS ở một khâuhoặc ở tất cả các khâu của việc sử dụng thiết bị thi nghiệm thiết kế phương an
TN, lựa chon các chỉ tiết để chế tạo dụng cụ mong muốn, tiến hành TN với
dụng cụ vừa chế tạo, xử lí các kết quả TN thu được
Trang 34Trong giai đoạn vận dụng kiến thức, GV có thé lựa chọn cách sử đụng
thiết bị TN trên cơ sở các yêu cau vẻ nội dung kiến thức, ki nang cdn đạt được
ử HS, trình độ của HS Quá trình tổ chức hướng dẫn của GV trong giai đoạn này
có thé theo các bước sau:
- GV giao cho HS nhiệm vụ sử dụng thiết bị TN đẻ giải quyết vấn dé
đặt ra.
- GV tổ chức cho HS thao luận dé lựa chon, thiết kế, chế tạo đụng cụ
TN, lập kể hoạch TN.
- GV hướng dẫn HS tiến hảnh TN, thu thập vả xứ lí kết quả TN
Quá trình sử dụng thiết bị TN theo các giai đoạn nảy không những tạo
và duy tri hứng thú ở HS, rèn luyện cho HS kĩ năng đưa ra dự đoán va kĩ năng dé
xuất phương dn TN kiểm tra ma còn tạo điều kiện rên luyện kĩ năng thực hảnh
cho HS.
Trang 35CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THONG THÍ NGHIỆM VÀ SOẠN
THAO TIEN TRÌNH DẠY HỌC BA ĐỊNH LUAT NEWTON CUA
CHUONG “DONG LUC HỌC CHAT DIEM" VAT LÍ 10 THPT THEO
ĐỊNH HUONG DAY HỌC TÌM TOI KHAM PHA
2.1 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” {1| {2| [4]
“Động lực học chất điểm” là chương thứ hai trong phan cơ học thuộc Vật lí
lớp 10 ở học kỷ một Các bai học ở chương này nghiên cứu mới quan hệ giờa sựbiển đổi trang thái chuyển động của vật và nguyên nhân làm biến đồi trạng thái
chuyển động đó Với phần kiến thức của chương nay sẽ áp dụng để giải những bai tập cơ học cỗ điển ở chương trình THPT, đồng thời 4p dụng đẻ giái thích những
hiện tượng trong cuộc sống
Các định luật Newton la các định luật quan trọng trong cơ học cổ điển, nó
có rất nhiều ứng dụng trong đời sống cũng như trong các lĩnh vực khoa học khác,
trong đỏ phải kể đến vận dụng các định luật dé giải thích các vin dé trong cuộc
sống Việc nghiên cứu các định luật này không chí tìm hiểu, để tích lũy kiến thức
cho quá trình học tập, mà còn để tích lũy vốn kiến thức cho việc vận dụng chúng
vào trong đời sống Các định luật, hiện tượng rất gần gũi trong đời sống, được HSnghi ngờ sẽ một phần làm sáng tỏ
Các lực cơ học lại chí phối toản bộ các hoạt động thuộc lĩnh vực cơ học,
do đó kiến thức này rất là quan trọng Nên các định luật Newton va các lực cơ học
đó là những kiến thức mà HS phải biết và vận dụng chúng một cách thành thạo
Nhin chung, kiến thức phần này rit quan trọng và cũng tương đối khỏ đối với HS,
có thé nói nó chính là linh hồn để giải quyết các vẫn dé đã vả sẽ học trong chương
trinh.
Trang 36Nội dung kiến thức chương “Động lực học chat điểm” có thé mô tả bằng sơ
đồ sau:
ĐÔNG LUC HOC CHAT DIEM
Lye hướng tâm Lực quán tính li tâm.
So db 2.1 Chu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm”
Trong chương này có rất nhiều TN đã được xây đựng dé phục vụ cho mụcđịch giảng day như: TN tổng hợp lực, TN bằng cổng quang Và trong khuôn khó
của để tải này tôi đã nghiên cứu xây dựng hệ thống TN kết nếi với máy vi tính dé
dạy học ba định luật Newton của chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10
THPT theo định hướng dạy học khám phá.
1.1 Giới thiệu bộ thí nghiệm
Trong các ứng dụng của máy vi tính vào day học vật lí thì việc sử dung
máy vi tính hỗ trợ các TN vật li 1a một trong các ứng dụng đặc trưng nhất của nó
Dé hỗ trợ các TN vật lí thì máy vi tính cần được ghép nếi với các thiết bị TN Sơ
Trang 37do hệ thông thiết bị TN được ghép nỗi với máy vi tinh về nguyên tắc được thẻ hiện
như sau:
xử lí số liệu
So dé 2.2 Nguyên tắc chung của thiết bị thí nghiệm két nối máy tính
Theo sơ đỏ nảy, việc thu thập các số liệu đo về đối tượng nghiên cứu được
dam nhiệm bởi bộ phận có tên là “bộ cám biển”, Nguyễn tắc làm việc của bộ cam
biển như sau: Trong bộ cảm biển, các tương tác của đối tượng đo lên bộ cảm biển
đưới các dang khác nhau như cơ, nhiệt, điện, quang, từ v v đều được chuyển
thành tín hiệu điện Mỗi một bộ cảm biến nói chung chí có một chức năng hoặc
chuyển tin hiệu cơ sang tín hiệu điện hoặc chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu
điện v v Vi vậy, ứng với từng phép đo khác nhau ma người ta phải dùng các
bộ cảm biến khác nhau Sau khi tín hiệu điện được hình thành tại bộ cảm biến, nó
sẽ được chuyển qua dây dẫn đến bộ phận tiếp theo trong hệ thống có tên là “thiết
bị ghép tương thích”, Tại thiết bị ghép tương thích nảy, các tín hiệu điện sẽ được
số hoá một cách hợp lí để đưa vào máy vi tính (bởi vì máy vi tính chi làm việc với
các tín hiệu đã được số hoá) Dé số hoá các tín hiệu điện từ bộ cam biển chuyển
tới, với một bộ ghép tương thích (Interface) ta có thé số hoá các tín hiệu điện của
nhiều loại bộ cảm biến khác nhau như: Chuyển động, gia tốc, lực, áp suất, nhiệt
độ âm, ánh sáng v v Sau khi các tin hiệu đã được số hoá, có thé sử đụng máy vi
tinh (đã cài đặt phan mềm thích hợp) dé tính toán, xử lí các tin hiệu số này theo
mục đích của người nghiên cửu Vi dụ như ta cỏ thé lập bang số liệu vẻ mối quan
hệ giữa các đại lượng mà bộ cảm biến đã thu thập được hay vẽ đồ thị về mối quan
hệ nay, hoặc xử lí tuỳ theo ý muỗn nếu phần mém cho phép.
Trong quá trình tìm hiểu va đánh giá tôi đã xây dựng hệ thong TN dựa trên
các sản phẩm của Pasco kèm theo phan mém DataStudio, bộ cảm biến Go!
Motion, cảm biến lực của Vemier cùng phần mềm Logger Pro.
Trang 382.2.1 Cảm biến lực
Cảm biến là dung cụ có thé cam nhận trị số tuyệt đối hoặc độ biển thiên của
một đại lượng vat li (vd nhiệt độ, áp suất, tốc độ dòng chảy, độ pH, cường độ ánh
sảng, âm thanh hoặc sóng vô tuyến, vv.) và biến đổi thành một tín hiệu đầu vào
hữu hiệu cho một hệ thống thu thập và xử lí thông tin, Cam biến lực dựa vàonguyên tắc đo lực tức là lam cân bằng lực cẳn đo với một lực đối kháng sao cholực tổng cộng va mémen tổng của chúng bằng không Trong các cam biến do lực
thường có một vặt trung gian chịu tác động của lực cần do và biến dang Biển
dang của vật trung gian là nguyên nhãn gây ra lực đối khang va trong giới hạn đản
hỏi biến dang tí lệ với lực đối kháng Biển dang va lực gây ra biến dạng có thé do
trực tiếp bằng các cảm biến biến dạng, hoặc đo gián tiếp nếu một trong những tính
chất điện của vật liệu chế tạo trung gian phụ thuộc vào biến dạng Ta cũng có théxác định một lực bằng cách cân bằng nó với một lực đã biết Theo công thức xác
định trọng lực của một vật trong trọng trường trái đất.
P=mg
Trong đó môi trường có g biết trước, cân khối lượng m của vật ta có thé xácđịnh được trọng lực của vật đó, ngược lại nếu sử dụng một vật có khối lượng đã
biết sẽ có một lực xác định Đây chính là nguyên tắc chuẩn cảm biến bằng máy đo
có khối lượng treo
Trong để tài này tôi sử dụng hai bộ cảm biến lực của Pasco và cảm biến lực
của Vernier Cả hai cảm biến này đều có các thông số kỳ thuật như nhau, va khi
kết nỗi với máy vi tính đều phải thông qua một trung tâm xửli số liệu
Bang 2.1 So sánh thông số kỹ thuật cảm biến lực của Pasco và Vernier
Trang 39Công kết nối
với thiết bị
Hình 2.1 Cảm biến lực của Pasco và Vernier
2.2.2 Cảm biến Go! Motion [8]
Cam biến Go!Motion là một loại cảm biến chuyển động hay còn gọi là cảm
biển SONAR (Sound Navigation Ranging) Nguyên tắc hoạt động cơ ban của cảm
biển SONAR là tạo ra các xung sóng siêu âm truyền đến một đối tượng vả ghi
nhận xung phản xạ trở lại cảm biến Sóng siêu âm được truyền đi trong không khí
với vận tốc khoảng 343m/s Nếu một cam biến phat ra sóng siêu âm vả thu vẻ các sóng phản xạ đồng thời, đo được khoảng thời gian từ lúc phát đi tới lúc thu vẻ, thì
máy tính có thé xác định được quãng đường ma sóng đã di chuyển trong không
gian Quang đường di chuyển của sóng sẽ bang 2 lần khoảng cách từ cảm biến tới
chướng ngoại vật, theo hướng phát của sóng siêu âm Hay khoảng cách từ cám
biến tới chưởng ngại vật sẽ được tinh theo nguyên lí Time Of Flight (TOF):
Nguyên lí Time Of Flight :
ft
d=vw*= >
Trang 40oeHình 2.2 Nguyên li Time Of Flight (TOF)
Cảm bien Go!Motion có kha nang xac dinh vj tri, van toc, gia tốc của các
đối tượng chuyên động trong phạm vi cách dau dò cảm biến từ 0,15 m đến 6 m Phạm vi này cho phép các sóng phản xạ trở về cảm biến mà không bị lạc đi Trong
quá trình thực hiện TN đo đạc với cảm biến Go! Motion can phái chú ý các thao
Hình 2.3.Cảm biến chuyển động Go! Motion
- Chọn chế độ đo trên cảm biến phủ hợp với doi tượng do.
- Phai đảm bảo trong khoảng cách từ cảm biến đến đổi tượng đo không
có bắt kỷ vật cản nào.