1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả dạy học chủ Đề vật sống trong môn khoa học tự nhiên lớp tám thông qua bài học stem theo Định hướng dạy học khám phá

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề Vật sống trong môn Khoa học tự nhiên lớp tám thông qua bài học STEM theo định hướng dạy học khám phá
Tác giả Nguyện Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 9,15 MB

Nội dung

“Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học ự nhiền 2018 cổ định hướng xŠ các phương pháp giáo dục qua đó phát huy ính tích cc, chủ động, sảng tạo của HS dng thời rên luyện, vận dụng

Trang 1

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÔ CHÍ MINH

NGỤY THỊ NHƯ QUỲNH

NANG CAO HIEU QUA DAY HQC CHU DE VAT SONG TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TÁM THONG QUA BAI HQC STEM THEO DINH HƯỚNG DAY HQC KHAM PHA

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGANH SU’ PHAM KHOA HQC TY NHIEN

‘Thanh Phố Hồ Chí Minh, Tháng 5/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CH MINH, NGỤY THỊ NHƯ QUỲNH

NANG CAO HIỆU QUA DAY HOC CHU DE VAT SONG 'TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TÁM THONG QUA BAI HQC STEM THEO BINH HUONG DAY HQC KHAM PHA

KHOA LUAN TOT NGHIEP

“Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp đạy học môn Kha học tự nhiên

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS Nguyễn Thị Thu Trang

Trang 3

Tôi in gửi tài cảm ơn và lồng trí ân sâu sắc đến TS, Nguyễn Thị Thu Trang giảng viên hưởng dẫn của tôi vì lu tận tình hướng dẫn, giáp đỡ và động viên ti trong quá trình thực hiện đŠ tài để tối có thể hoàn thiện đ tài một cách tắt nhất Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Có của khoa Hoá học, Sinh học, Vật

“Chí Minh đã truyền đạt rất nhiễu kiển thức, Xinh nghiệm quỷ bầu cho tôi rong suốt quả trình học tập tai trường,

Xi gi lồi dâm ơn sáu sắc đỗn bổ mẹ và những người thân trong gia din đã

là chỗ dựa th tần vững chắc, hổ mục yêu thương, châm sắc và tụo điề Kiện tt nhất để con có thề hoàn thành bản năm học đại học,

Xin chin thành cảm mt Thành phổ Hỗ Chi Mink, thing 05 nam 2024

“Nguy Thị Nhất Quỳnh

Trang 4

3 Khích thể và đối tượng nghiên cứu vo os 3

.1, Phương pháp nghiên cứu lí luận 4

1.4, Phương pháp thực nghiệm sự phạm cccecceeoeoooỂ

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIẾN VẺ DẠY HỌC CHU BE VAT STEM 7 1.1 Tổng quan vỀ giáo dục STEM 7

Trang 5

1.1.3, Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 8

1.34 Vai trồ của đạy học khám phá trong dạy học môn Khos học tự nhi .14 1.35 Một số công trình nghiên cửu về day hoe khim phi rong khoa học tự

1.3 Nẵng cao hiện quả dạy học trong chương nh môn Khoa học tự nhin !7

1.4, Thye trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học khi triển khai bài học

STEM trong mén Khoa học tư nhiên 21 1.4.1 Mục đích điều tra 21 1.43: Công cụ điều tr a1 1.4.3 Két qua vi thao luận 2 Tiểu kết chương Ì 3

CHUONG 2: TANG CUGNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHAM PHA TRONG BAL

2.1 Tổng quan về chủ đề Vật sống tong chương trình môn KHTN lớp 8 34 2.1.1 Chủ để Vật sống môn Khoa học tự nhiên theo chương trình 2018 34 2.2 Quy trình xây đựng bài học STEM có tăng cường các hoạt động khám phá

Trang 6

3.4 Kế hoạch bài day STEM “M6 hinh kham pha cor ché trayén mau’ 40

`5 Đánh giá thông qua ÿ kiến chuyên gia - - 37

3.2 Thiết kế thực nghiệm sư phạm vee - " 64

3.3.1 Phân tích định tỉnh biểu hiện hành vi năng lục khoa học tự nhiên của HS,

6s 3.3.2 Đánh giá định lượng hành vi năng lực khoa học tự nhiễn của học sinh

Trang 7

"Phiếu le: Phiếu hỏi ý kiến chuyên gia 1d: Phiếu khảo sắt sau bài học của HS

PHU LUC 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC STEM SỐ 2

Trang 8

STT | Kíhiệu | Chúgiải

1 |CNTT._ | Công nghệ thong tn (Information Technology)

2 | CTGDPT | Chương tình Giáo dục phổ thông

3 |PHKP- |Dạyheckhimphi

4 [ev | cito vio

3 [HS |Hoesinh

7 |KHTN._ |Khoahọc trnhiên

‘Science - Technology ~ Engineering ~ Matheties

8 | STEM (Khoa học - Công nghé - KF thuge Toán học)

DANH MYC BANG

Bảng I.1, Những đề xuất nhằm tăng tính hiệu quả trong việc thiết kế và tổ chức bài học STEM khi dạy học môn KHTN “ "1 d6 Bảng l4 Dae

Bảng 2.1 Định hướng một số bài học có th triển khai sm miu khio sit ciia HS son ¬ 37 Bảng 2.2 Danh sách chuyên gia tham gia khảo sắt, đồng góp ý kiến cho đ tài 57 Bảng 23 Khảo sắt ý kiến của chuyên gia về nội dung bài học STEM mon KHTTN lớp phát iễn năng lực KHTTN theo định hướng dạy học khám phá 58 Bảng 2.4 Khảo sát ý kiến của chuyên gia về các hoạt khẩm phá đề xuất rong kế hoạch đạy học bài học STEM cơ theo định hướng dạy học khám phá sỹ

Trang 9

hoạch dạy học bài học STEM cơ theo định hướng dạy học khám phá 0

Bảng 3.3 Các mức độ đạt được của 05 HỆ ở từng năng lực thành phần n DANH MỤC HiNH ANH Hình 1.1: Mức độ tim hiểu của GV về giáo dục STEM 2 Hinh 1.2 Vige chức chức bài học STEM của GV, 23 Hình 1.3 Những khó khăn của GV khi tổ chức bài học STEM 24 Hình 1.4 Mức độ tổ chức các hoạt động khám phá khoa học trong day học

Hình 1.10 Mức độ tham gia các hoạt động khám phá trong 29

Hình 1.11 Các hình thức, công cụ, học liệu sử dụng trong các 29

Hin 1.12 Cae kh6 kin eda HS khi tham gia hoạt động khám phá 30 Hình I.14 Mức độ mong muốn tham gia bài học STEM có tăng cường hoạt

Hình 2.2 Quy trình xây dựng bải học STEM 35

Hình 2.3 Quy trình xây dựng bài học STEM tảng cường các hoạt động

Trang 10

Hình 3.2 HS thực hiện phiểu học tập 61 Hình 3.3 Phiểu học tập của I số bạn trong lớp 68

Hình 3.4 HS quan sát video cơ chế miễn địch “9 Hình 3.5 GV cùng HS chốt i kiến thúc mục 2 Phiểu họ tập “9 Hình 3.6 Các nhóm tiền bành phân loại các dạng khác nhau 10 Hình 3.7 HS hãng hái, tin ua lui eau hoi GV 70 Hình 3.8 HS thực xác định nhôm máu tong video mI Hình 3.9 Nhóm 6 và nhóm 4 đang hoàn thành bản vẽ của nhóm mình 71 Hình 3.10 Nhóm 3 và nhóm 2 dang hoàn thành bản vẽ của nhóm mình 72

Hình 3.26 Phản hồi 2 điều khó khăn của HS 84

Trang 11

1.LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI

CChỉ thị số 16/CT-TTạ, ngày 4 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ nhắn mạnh: *Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo đục và him tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thể công nghệ day ng

sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đây đảo tạo về khoa học, công nại

kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình gido dục phổi STEM ở các địa phương, qua đó

ih vực STEM

"Nhằm đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội trong thời ki mới, nỀn giáo dục

ịp HS có cơ hội tiếp cận và tìm hiểu về kiến thức thuộc

học cũng như vận dụng một cách hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực

“Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học ự nhiền 2018 cổ định hướng

xŠ các phương pháp giáo dục qua đó phát huy ính tích cc, chủ động, sảng tạo của

HS dng thời rên luyện, vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã học thông qua các hoạt động tìm tồi, khám phá (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018) Từ đó vận dụng một cách: Tình hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học tích cục phủ hợp cho HS Trong đó phương pháp day học khám phá được đánh gi cao trong việc tăng hứng thủ học tập

và sự chủ động trong học tập của HS Vai trò của HS từ vĩ í hụ động tiếp nhân

kiến thức thì HS chuyển đổi thành vị r trung tâm - tự minh tim hiểu, khám phá thông qua các cuộc thử nghiệm bay các thí nghiệm nhỏ Qua đó, HS sẽ lĩnh hội kiến thức một cách chủ động hơn, tăng sự húng thứ với nguồn trì thức mới

Trang 12

"mồ hình tăng cường cho HS cơ hội hình thành, phát in những phẩm chất chủ yếu,

‘dye STEM đã được triển khai rong công văn 3089/ BGDDT-ODDTHH để hướng đẫn thực hiện, đồng thời đã hướng dẫn một số nội dung thực hiện và tổ chức, quản í hoạt động giáo dục STEM trong trường trung học (Bộ Giáo dục và Dio to, 2020)

“Công văn cũng đã quy định việc đánh giá kết quá học tập của HS theo phương thúc hướng dẫn khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2014) Hiện nay việc tổ chức dạy học các chủ đề STEM cho IIS đa số thông qua các, câu lạc bộ STEM ROBOTIC, có sự kết hợp với các doanh nghiệp cung cấp giải pháp giáo dục hoặc trung tâm giáo dục STEM (46,66%) Các khóa họchoặc chủ đề STEM triển khai cho HS trong các giờ học chính khóa, với sự hướng dẫn ciia GV, còn rất hạn chế (13,34%) so với hình thức áp dụng trong các giờ học ngoại Khóa (40%, có sự hỗ tợ của các trung tâm giáo dục STEM Kết quả này cho thấy, GV chưa thự sự có vai trồ chủ động trong tổ chức dạy học chủ đỀ STEM cho HS trong, học, Các chủ để STEM được ổ chức giảng dạy cho HS chủ yến do các cầu lạc bộ STEM hoặc trung tâm giio dye STEM.(Văn Hang etal, 2033) Ở môn Khoa học tự nhiền lớp 8 mạch Vật sống gồm các kiến thức về cơ thể con người, à nội đụng gắn

được tham gia các hoạt động thực hành khám phá nên HS chưa dành nhiều sự yêu thích cho nội dung quan trọng này

` những lí đo trn, việc thiết kế các bi học STEM môn khoa học tự nhiền trong đó HS có cơ hội tham gia khám phá là điều cằn thiết Do đó đề ải "Nẵng cao hiệu quả dạy học chủ để Vật sống trong môn Khoa học tự nhiên lớp 8 thông qua bài học STEM theo định hướng dạy học khám phá” được chúng tôi lựa chọn để thực hiện

Trang 13

XXây đụng bài học STEM có từng cường các hoại động khám phá khoa học trong Chủ để Vật sống tròng môn Khoa học tự nhiền lớp 8 theo định hướng dạy học Khám phá nhằm nâng cao năng lực Khoa hộc tự nhiên của HS 3.KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

~ Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học bài học STEM tăng cường các hoạt động khám phá khoa học Chủ đề Vật sống trong môn KHTN lớp 8

~ Đối lượng nghệ cứu: NL KHIN của HS thông qua quá trình dạy học bài học STEM có tăng cường các hoạt động khám phá khoa học ở Chủ trong môn KHTN lớp 8

4.GIA THUYET KHOA HOC

é Vat sing

Nếu thiết kế được các bài học STEM có tăng cường các hoạt động khám phá khoa học trong dạy học chủ đề Vật sống trong môn KHTN lớp 8 đảm bảo tính khoa

học, phù hợp thì sẽ giáp HS ning cao NL KHITN cho HS,

5, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

~ Nghiên cứu cơ ở lí luận và thực tiễn của giáo dye STEM, tăng cường các hoạt động khám phá trong dạy học môn KHTN

~ Đánh giá thực trạng của GV và HS trong việc tăng cường các hoạt động Khám phá khoa học khi tổ chức hoặc tham gia bài học STEM ở môn KHTN,

~ Đề xuất quy trình thiết kế bài học STEM có tăng cường các hoạt động khám phá khoa học trong dạy học chủ đề Vậi Ống ở môn KHTN,

- Thực nghiệm để đánh giá kết quả thiết kế và sử dụng bài học STEM có tăng: cường các hoạt động khám phá khoa học trong dạy học chủ để Vật sống ở môn KHTN lớp 8

6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

~ Giới hạn nghiên cứu: Mạch Vật sống trong chương trình môn KHTN lớp 8

~ Thời gian nghiên cứu: 7 thắng (từ thắng 10/2023 đến tháng 4/2024)

~ Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Vân 1 Quan 4

Trang 14

Nghiên cứu các văn bản của nhà nước và Bộ Giáo dục và Bio wo ve CTGDPT chương trình tổng thể, CTGDPT môn KHTN và giáo dục STEM để nim

‘ng din hướng phát tiễn năng lực của HS, đặc bit tập trung vào NL KHTN của STEM cũng như nghiên cứu quy trình xây dụng bài học STEM trong môn KHTN,

~ Nghiên cứu các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tải đã được công bổ trong và ngoài nước sẽ giúp chúng tôi đ bu chỉnh, hoàn thiện các nội dung của đề

tài, đặc biệt là quy trình thiết kế bài học STEM có tăng cưởng hoạt động khám phả khoa học trong dạy học mạch Vật sống ở môn KHTN lớp 8 7⁄1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

~ Nghiên cứu các văn bản của nhà nước và bộ Giáo dục và đào tạo về chương trình giáo dục phổ thông 2018 và giáo dục STEM

~ Nghiên cứu các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề ti đã được công bỗ trong và ngoài ước,

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục STEM, dạy học khám phá, các năng lực và phẩm chất của học sinh theo chương tỉnh giáo dục phổ thông 2018, ập trung

ào năng lực khoa học tự nhiên (NL KHTN)

~ Nghiên cứu chương trình môn khoa học tự nị

Vặt sống lớp 8, đặc biế là chủ để

- Tìm hiễo, nghiên cửu yêu cầu và quy minh xây dựng bài học STEM trong môn Khoa học tự nhiên lớp 8, đặc biệt là chủ đề Vật sống

%2 Phương pháp điều tra bằng bằng hỏi

~ Bảng hỏi đành cho GV và HS được thiết kế nhằm đánh giá thực trang việc {img dung CNTT trong triển khai hoặc tham gia bài học STEM trong môn KHTN

~ Bảng hỏi đình cho chuyên gia được thiết kế nhằm tham khảo ý kiến của các ehuyên gia về tính hợp i, phủ hợp của việc ứng dụng các hình thức, công cụ CNTT trong quá trình tổ chức bài học STEM chủ đề Vật sống của môn KHTN

Trang 15

Thiết kế phiếu hỏi đành cho chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của các chuyên ga về tỉnh hợp í, khả thí của các hoạt động khám phá khoa học đề xuất trồng quá trình tổ chức bi hoe STEM mach Vat sống của môn KHTN lớp 8 T14 Phương pháp thực nghiệm sự phạm

Tiển hành thực nghiệm dạy học một bài học STEM ở chủ đề Vật sống trong tôn KHTN có hoạt động khám phả đối với HS lớp 8 nhằm đảnh giá tinh Kha thi hiệu quả của bài học STEM đã xây dựng, đồ rót ra kết luận và đ xuất gii pháp

phủ hợp

24 Phương pháp xử is iệu

~ Với các thông tin định tỉnh: phân tích để nhận ra mỗi liên hệ giữa các biểu

hiện của H§ với các hình tổ NL KHIN

-Với các thông in định lượng: sử dụng phần mm Microsoft Exeel để xử lí sắc sổ liệu, ừ đó đánh giá tính khả tị, hiệu quả ca bã bọc STEM

$.ĐỒNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI

~ Tông quan và làm rõ cơ sử íluận và thực tiễn của việ tổ chúc các hoại động Khám phá Khoa học trong dạy học Chủ để Vật sống ở môn KHTN lớp E thông qua bài hge STEM

~ Đánh giá thực trạng của GV và HS trong việc tăng cường các hoạt động Khám phá khoa học khi tổ chúc hoặc tham gia bài học STEM ở môn KHTN,

~ Để xuất quy tình thiết kế bài học STEM có tăng cường các hoạt động khám phá khoa trong dạy học mạch Vật sống ở môn KHTN lớp 3

~ Để xuất 02 bài học STEM có tăng cường các hoạt động khám phá khoa trong

“dạy học Chủ để Vật sông ở môn KHTN lớp 8 nhằm nâng cao NL KHTN của HS

9 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Ngoài phần mỡ đầu, các danh mục chữ viết tắc danh mục bảng, danh mục hình ảnh, phẫn kết luận và kiến nghị, i iệu tham khảo và phụ ục thì nội dụng của

luận văn được cầu trc thình 3 chương

Trang 16

“Chương I: Cơ sử í luận và thực tiễn về dạy học chủ đề Vật sống trong môn Khoa học ự nhiên lớp 8 thông qua bài học STEM

“Chương 2: Tăng cường các hoại động Khim phi trong bai học STEM khỉ triển khai dạy họ chủ để “Vật sống” môn Khoa học tư nhiễn 8

“Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 17

QUA BÀI HỌC STEM

1.1 TONG QUAN VE GIAO DYC STEM

LULL Khai nigm va huge ng

“Thuật ngữ STPM đã xuất hiện từ những năm 1990, 1 evi tt cho 4 inh vy

Khoa hge (Science), Technology (Céng nghé), Engineering (Ky thuật, Mathematics (Toán học)

Thuật ngữ Giáo dục STEM được giới thiệu lần đầu tiên bởi bởi Judith: Ramaley - giám đốc Quỹ Khoa học Hoa Kỳ (NSF) vào năm 2001 (Russell Tytler,

2007)

Giáo dục STEM li mas cich tip ci liên ngành trong quá tỉnh học, trong đó

ắc khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài học wong thể giới thục, ở đó các học inh áp dụng cúc kiến thức trong khoa học, công nghệ, đồng, noi lâm việc và các tổ chức toàn cầu, để từ đồ phất tiễn các năng lực trong lĩnh vực STEM và cũng với đồ có thể cạnh tranh trong nn kính kế mới Kohler, & Halline (Tsupros, , 2009) Tắc giá cho rằng, giáo dục STEM là quan điểm học tập

“Theo Sanders, giáo dục STEM là sự

môn học rong các lĩnh vục Khoa học, Kĩ thuật, Công Nghệ, Toán học hoặc một h hợp giữa ít nhất hai lĩnh vực hoặc

môn học khác ong trường học(Mark Sanders, 2009), Theo quan điểm này, STEM tin

Tôm lạ, giáo dục STEM là quan điểm Hấp cặn liền môn, tạo cơ hội cho HS

ân đụng các kiến thức đã họ vào thự tẾ nhằm hình thành và phát triển năng lục,

Trang 18

thuộc vào đặc điểm của chủ đề để tiễn khai dạy học STEM

“rong đỀ tải nghiên cứu, giáo dục STEM được hiểu theo quan điểm giáo dục tích hợp kiến thúc liên mơn nhằm giúp HS vận dụng các kiến thức về khoa học, cơng nghệ, khoa họ, kĩ thuật và tốn học đ giải quyết một số vẫn để thực tiễn cụ năng, tư duy Khim phả để giải quyết các vấn để đặt rẻ

1.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM

Trong bổi cảnh giáo dục tại Việt Nam, mục tiêu giáo dục STEM đặt m đáp

ứng các yêu câu của chương trình phơ thơng 2018(Lê Xuân Quang, 2017) Ơng đã bản, tư duy sáng tạo, khả năng thích nghỉ những yêu cầu của cuộc cách mang kin

thứ4

Đầu tiên là phát iển các năng lực đặc thù của các mơn học STEM cho HS,

“Các mơn học thuộc lĩnh vục STEM cung cắp một số năng lực tương ứng nhằm phát triển năng lực và t duy của HS,

“Thứ bai, phát tiễn năng lực cốt lõi cho HS Trong Chương trình giáo đục phổ

lồi

thơng 2018, giáo dục STEM chủ trọng đến việc phát triển các năng lực cố năng lực cơ bản, ấết yêu của mỗi con người đẻ sng và lâm việc hiệu quả hơn đáp triển năng lực đồng vai trị quan trong rong việc định hưới 1g cho HS phát huy những khả năng vốn cĩ để nh thành các năng lục cốt lự

“Thứ ba, định hướng được ngh nghiệp Giáo dục STEM cung cắp những kiến thức, kĩ năng nỀn tảng nhằm đáp ứng các ngành nghề trơng hả Từ đồ tạo nguồn

lực lao động cĩ năng lực, phẩm chất tốt gĩp phần xây dựng và phát triển đất nước

1.1.3 Các hình thức ổ chức giáo đục STEM

Trong cơng văn 3089 để cập rng tủy (huộc vào đặc thù của mơn học, điều kiện cơ sở vật chất, các trường cĩ th lỉnh động tổ chức các hình thúc giáo dục STEM Cĩ ba hình thú tổ chức giáo đục STEM cụ thể như sau

Trang 19

"Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường Các bài day STEM được triển khai ngay trong quá tình dạy học các môn theo hướng tiếp cận nội môn hoặc liên môn nhưng vẫn bám sát chương trình của môn học Vi thế Không làm phát inh thêm thời gian học tập,

Bài học STEM được sử đụng trong các môn học của lĩnh vực STEM, là sự kết hợp giữa ôm tòi nguyễn lí khoa học và vận đụng nổ Irone thiết kể, chế tgo ee sin

"phẩm nhằm giải quyết vấn đề đặt ra hay đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Thông

‘qua bai học STEM, GV cổ thể định hướng sản phẩm giải quyết vấn đề đặt ra

“Theo định hướng của Bộ giáo dục và Đảo tạo, bài học STEM được thiết kế

đựa trên quy trình thiết kế kĩ thuật (EDP - Engincering Design Process) doe quy trình dạy học và để xuất cách tổ chúc trong bối cảnh phù hợp với việc phát iển bài học STEM Thông qua đó, HS có thể rèn luyện khả năng tổng hợp, phân ch, xây dựng, thừ nghiệm và đánh gi Mỗi bài học STEM được tổ chức gồm năm hoạt

để hoặc sản phẩm theo yên

qui G) Nghiên cứu kiến thức nễn (bao gồm kiến thức trong bài học cần sử dụng

dvi iái quyết vấn đề hoặc sàn phẩm theo yêu cđề xuất giải pháp; (3) Lựa chọn giải pháp thiết kế; (4) Chế tao mẫu, thử nghiệm và

đả nh giá (5) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh

TC

Ấ _ _ hH ghê nha số gemaaenge

Trang 20

quyết vẫn để đặt ra Từ đồ đó có thể phát iển tư duy sing tạo và giải uyết vẫn để Khám phá tỉ hức khoa học, vận đụng tỉ thức đó để thiết kế, chế tạo các sản phẩm giải quyết vẫn đề đặt ra, phát tiễn tư đuy thiết k, năng lực giải quyết vấn để và sắng tạo (để chiếm ĩnh tr thức khoa học): năng lực về kĩ thuật, công nghệ rong về rấp mạch điện điều khiển và t động hóa, in 3D, công nghệ ToT, Roboties, (để thiết kỂ, chế tạo sản phẩm) Việc học của HS giống như công việc của các kĩ sơ (Engineer)

Một trong những đặc trưng cơ bản của bài học STEM là nó có cách tô chức kết hợp giữa hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ học Trong đỏ, những hoạt động như xác định vấn đề, lựa chọn giải pháp, chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh sẽ:

được bổ tí tong lớp, còn những hoạt động còn hại sẽ được diễn ra ở phạm vỉ bên ngoài lớp học

Trong nghiên cứu này, tôi đã lựa chọn thiết kế tiến tình day học bài học STEM tuân theo quy trình tt kế kĩ thuật

1-3-2 TỔ chức hoại động tái nghiện Sĩ M

Hình thức hoạt động tải nghiệm STEM thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội

“Thông qua các boạt động tải nghiệm STEM, HS được khẩm phá các thí nghiệm, nghĩa ca khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học với đời sống thực ễn Từ đó

"nâng cao húng thủ học tập, giáp định hướng nghề nghiệp tương lai

Ngoài ra, cũng có thê triển khai hoạt động trải nghiệm STEM thông qua nhiều hình thức như câu lạc bộ hoặc các hoạt động trải nghiệm thực tế Các hình thức tô

sbức này cho phép HS lựa chọn các hoạt động một cách tr nguyện heo sở thích và năng khiểu của HS

Trang 21

Các hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ (huật rong giáo dục STEM không mang tính đại trả mà chủ yêu đành cho những IS có năng lực, sở thích, sự hứng thú thực tiến Dây cũng là tiền đề để HS tiền hành các hoạt động nghiên cứu hướng đến

ce thi Khoa lige kĩ thuật va cuộc th sắng tạo thanh thiểu niên nhỉ đồng toần quốc, 1.2 TONG QUAN VE DAY HOC KHAM PHA

Day hge khim phi (DHKP) (Inguiy-Based Learning - IBL) là một phương

pháp sự phạm chú trong vio việc học sinh tự mình khám phá và xây dựng kiến thúc

thông qua quả trình đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, phân tích dữ liệu và rút ra kết luận Thay vì truyền thụ kiến thức một cách thụ động, IBL khuyến khích học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập, từ đó phát triển tư duy phản biện, kỹ năng

giải quyết vẫn đề và khả năng sắng tạo (Schwnb, 1960)

“Cho đến nay, có nhiễu cách giải thích, quan niệm khác nhau về dạy học khám

ph Từ những năm 1960, dạy học khám ph (Inguiry-based learning « IBL) là một

mô hình dạy họ tích cực nhận được nhiễu sự quan tâm Khải niệm "dạy học khám

là một quá trình tích cực hoá tr duy cũa người học, người học được học bằng cách

sở vốn kiến thức của họ Ông để nghị rằng việc dạy học phải làm sao khuyến khích

người học khám phá ra các dữ kiện và các mối liền hệ cho chính họ (Bruner, 2006)

"Dạy học khám phá là phương pháp dạy học tích cục khuyến khích HỆ tự học cđựa trên kiến thức và kinh nghiệm trong quá khứ sử dụng trí tưởng tượng và sng tạo, kết hợp tìm kiếm thông tin mới để tìm ra bản chất và mỗi tương quan giữa chúng thông qua các hoạt động tìm tòi khám phá bằng cách đặt ra những câu bỏi, thu thập, điều tra, phân tích dữ liệu, qua đó rèn luyện tính cách tích cục cho bản thân,

“Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, với định bướng chú trọng phát

tiễn năng lục, phẩm chất người bọc, Trong quá trình dạy - học là thay vì GV là

Trang 22

này Dé lim được điều đó GV phải tạ ra được một môi tường tích cực giúp HS có

cơ hội được khám phả nhằm tĩnh hội kiến thức nhiễu hơn

“Thông qua nhiều nghiên

pip dạy học đụ, số thể thấy dạy học khám phá là một phương

ích cực, phủ hợp với việc dạy học các môn khoa học Phương pháp này cho phép HS học tập thông qua việc sử dụng các phương pháp, thái độ và kĩ năng tương tự như các nhà khoa học khi thực hiện nghiên cứu khoa học

“Theo định hướng của chương trình 2018, GV chỉ đóng vai trỏ là người hướng cdẫn, hỗ trợ, định hướng và tạo điều kiện cho học sinh khám phá kiến thức HS đồng vai trở trung tim, chủ động trong quá trình học tập, tự đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, phân tích dữ iệu và rút ra kết luận

“Sử dụng các hoạt động da dang: DHKP sử dụng nhiều hoạt động đa dạng như thí nghiệm, thảo luận, dự án, để kích thích sự tò mô và khơi day hing tha hoe tip cca hoe sinh,

Kết nối với thực ổ: DHKP chú trọng vào việc kết nỗi iến thức với thục giấp học sinh hiểu rô hơn vẻ thể giới xung quanh

Day học khim phá là một phương pháp sư phạm hiệu quả, phủ hợp với vỉ đạy học các môn STEM (Khoa học, Công nại

lạ kỹ năng cần thiết cho thể kỹ 21 và chun bị Kỹ thuật và Toán học) Phương

pháp này giúp họ nh phát kiến h

cho ho trở hình những công đần cổ ích cho xi hi, (National Research Counel 2000)

1.2.2 Các hình thức của dạy học khám pha

Dạy học khám phá được thê hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau Các dạng của hoạt động khám phá trong học tập:

~ Dựa trên phương thức tr đuy

Trả lời câu hỏi Trong quá trình thực hiện hot động khám phá khoa học, HS

tự đặta câu hội, m kiểm câu tr lời thông qua các nguồn dải liệu, hoạt động thảo

uận, hay thực hành

Trang 23

giống và khắc nhau, ừ đồ rút ra kết luận

"hân tích nguyên nhân, kết quả: TS phân tích các yêu ổ dẫn đến một sự kiện, hiện tượng, hay kết quả cụ thể

~ Dựa trên phương thức hoạt độn

“Thực hành, thử nghiệm: HS thục hiện các thí nghiệm, các mô phỏng, thực hành đẻ "Đề xuất giả thuyết: HS sẽ đựa trên kiến thức của bán thân và quan sắt để đưa chứng giá thuyế,, khám phá kiến thức

ra các giả thuyết giá thích cho mgt lên tượng, vẫn đẻ

“Thảo luận vẫn đề: HS cũng nhau thảo luận vỀ một vẫn để sau đó dưa ra các ý kiến, quan điểm khác nhau để ìm kiếm giải pháp chung Khám phá sử dụng học liệu:

Tranh ảnh: Sử dụng tanh ảnh để minh họa cho các khái niệm, hiện tượng, vấn

Trang 24

pH của các dung dịch khác nhau

Khám phá có cấu trúc (Sưuctured Inquity): GV đưa ma câu hôi định hướng nghiên cứu và hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hiện nghiên cứu khi thực sự cần thiết HS tự nghiên cứu câu hỏi, thiết kế quy tình nghiên cứa, thu thập dữ liệu, phân ích kết quả và rất ra kết luận Ví dụ: Thực hiện nghiên cứu ảnh hướng của nhiệt độ in tốc độ tan chảy của băng,

Khim phá được hướng dẫn (Guided Inquiry): GV cung cấp câu hỏi nghiên cứu, hỗ trợ học sinh trong quá trình thiết kể quy trình nghiên cứu và đưa ra gợi ý khi

cân thiết HS tự nghiên cửu câu hỏi, thiết kế quy trình nghiên cứu, thu thập đữ liệu,

phân ch kết quả và út ra kế luận với sự hỗ trợ của GV,

Khám phá mở: Khám phá mở (Open Inquiry): GV cung cấp chủ đề nghiên

cứu, hỗ trợ học sinh trong quá trình thiết kể quy trình nghiên cứu và đưa ra gợi ý khi phân tích kết quả, rút ra kết luận và mình bày kết quả nghiên cứu Từ đồ rên luyện duy độc lập, khả năng đưa ra quyết định và giải quyết vẫn để một cách sáng tạo

L phạm vỉ nghiên cứu này, tối sử dụng phương pháp dạy học Khám ph được

“quyết các vẫn đề của thực tiễn (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018) Vì thể GV cần xây

‘dung bài học có thể tạo điều kiện cho HS có thêm nhiều cơ hội khám phá Dạy học khám phá đôi hồi người dạy phải đầu tr công sức ắt nhiều để chỉ đạo các hoạt động nhận thức của HS Hoạt động của GV chủ yếu là định hướng phát

triển tự duy cho HS, lựa chọn nội dung của vẫn để sao cho vừa sức với đối tượng

HS của mình ổ chức cho HS làm việc, ao đổi theo nhóm trên lớp; bưởng dẫn sử

Trang 25

khám phá kiến thức cũng như giải uyết vẫn đ

Việc dạy học khám phá được đánh giá cao bởi những hiệu quả mà nó đem lại

- Tăng sự hứng thí cho 11S, Môn KHTN một số nội đụng kiến thúc mang tính trừu tượng như acid, base hay những kiến thức khó để thực bảnh trong thực iễn các

sơ quan rong cơ thể Diễn đồ làm cho HS cảm thấy khó hình dụng gây khó khăm

trong việc tip thu kiến thức làm cho HS cảm thấy nhàm chấn, dẫn đến làm giảm chất lượng dạy học, Vì vậy nếu GV có th tổ chức it học lăng cường các hoại hành tì sẽ ạo cho HS môi trường ích cục tử đồ tăng sự hứng thú cho HS,

- Thúc đẩy sự tò mà, mong mucin Khim phé cho HS So v6i các phương pháp

“dạy học truyền thống, dạy học khám phá là một trong những phương pháp dạy học tích cực, phủ hợp để phát triển năng lực cho HS HS ở cắp THCS đang ở độ tuổi vị

thành niên, các em lướn mong muỗn tim ôi khám phá những điều mới mẻ mà bản

Phát tiễn năng lục khoa lọc tự nhiên cho IIS Các hoại động khẩm phả giúp 1S nhận thức từ đồ hình thành năng lục nhận thức Khoa học tự nhiền Từ đồ IIS có

dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biển đổi của thể giới tự nhiên

Chương trình Khoa họ tự nhiên 2018) Ngoài ra khi thao tic, thực hành trong qua trình khẩm phá, HS sẽ thực hiện được một số l năng cơ bản để ìm hiễu, giả thích

Sự vậthiện tượng ong tự nhiên và đồi sống hay chứng minh được các vẫn để trong

Trang 26

Kĩ năng để ứng xử, giải quyết phù hợp

Tuy nhiền, việc triển khai hiệu quả HDKP gặp phải một số khó khăn Giáo viên cin được hướng dẫn đầy đủ để vượt qua các rào cản (Capps et al, 2012) Hơn nữa, các phương pháp đánh giá truyền thẳng có thể không đo lường chính xác toàn

bộ kết quả mà DHIKP mang lại NRC, 2012)

1.25 Mật số công tình nghiên cứu về dạy học Khim phi trong khoa học tr

“hiền và STEM trong và ngoài mước

Day hoe Khám phá (IBL) là một phương pháp pháp dạy-học đang được quan

tâm nhiều trong giáo dục STEM, Ở Việt Nam đã có một số nghiền cứu vẻ dạy học khám phá trong khoa học và dạy học khám phá STEM như sau:

"Nguyễn Thị Thủy Hẳng (2018) đã nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học khám phả (IL) dé phi wién năng lụ giải uyết vẫn để cho họ sinh tiểu học rong đạy học khoa học ự nhiên Kết quả cho thấy DHKP đã giấp học sinh phát tiễn hiện cquả các kỳ năng xác định vẫn đề, tìm kiếm thông tin, phân tích thông tin, đưa ra giải pháp và đánh giá giải pháp

Thị Thủ Hà (2020) đã khảo sát thực trạng và để xuất

‘eao hiệu quả ứng dụng dạy học STEM theo phương pháp khám phá trong trường trung học phố thông Kết quả cho thấy việc ứng dụng IBL tròng day hoe STEM còn

nhiều hạn chế, cằn cỏ giải pháp như tập huấn giảo viên, trang bị cơ sở vật chất, đồi mới phương pháp đảnh giá

Lê Thị Kim Oanh (2021) đã nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học STEM theo định hướng khám phá trong dạy học môn Vật lí THCS Kết quả cho thấy việc áp dụng DHKP giúp học sinh đạt kết quả học tập môn

Vật í eao hơn so với phương pháp truyền thing, ding thai phát tiễn các kỹ năng STEM như giải quyết vấn đề, sư duy phản biện, làm việc nhóm và giao tiếp

e nghiên cứu trên chỉ ra DHKP là phương pháp hiệu quả trong dạy học Khoa học và STEM, giấp học sinh phát tiễn các kỹ năng và năng lục cần thiết cho

Trang 27

Quả trình DHKP tập trung vảo việc HS tự đặt câu hỏi và thực hiện quá trình nghiên cứu để rút ra kết luận giúp phát triển tư duy phản biện, khả năng giải quyết

vấn đề và nuôi dưỡng ý thúc lâm chủ quá trình học tập - những kỹ năng thiết yếu hình IBL, Giáo viên chuyển từ vai trồ cung cắp kiễn thức thành hướng dẫn học sinh tim ôi, khám phá kiễn thie dng thời nuôi dưỡng tính tự chủ trong bọc tập cho

HS (Lazonder & Hannsen, 2016)

Nhiều nghiên cứu cho thấy những kết quả tích cực của phương pháp DIKP

trong gido due STEM, So với các mô hình giảng dạy truyền thống theo kiểu thuyết vực STEM (Freeman etal, 2014) Ngoài ra, học sinh tham gia các hoạt động khám cdữ liệu và giao tiếp các kết quả nghiên cứu (ÂWilson et ai, 2020) Quan trọng hơn,

mò, khuyến khích sự kiên trì trước những thách thức và lảm tăng hứng thú theo đuôi các ngành nghề liên quan dén STEM (Marshall & Alston, 2014)

13 NÂNG CAO HIỆU QUÁ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

"Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 là HS phải phát huy được

năng lự, phẩm chất của bản thân HS Vậy việc hiệu quả của bài họ sẽ được đánh

Trang 28

(1) Nhân thức khoa học tự nhiên: Trình bày, giải thích được những kiến thức

về thành phần cấu trúc, sự da dang, tính hệ thống, quy luật vận độn; tương tác của thể giới tự nhiên

(2) Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được một sô kĩ năng cơ bản để tìm hiễu, giải thích sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống Chứng minh được các vẫn để trong thực tiỄn bằng cách dẫn chứng khoa học

(8) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: giải thích hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và mong đồi sông; những vẫn để về bảo vệ mỗi trường và phát tiễn bên vững: ứng xử hợp lí ứng xứ thích hợp và giải quyết những vấn để đơn giản quan dén bn than, gia đình, cộng đồng

Bảng L1 CẤu trúc năng lực khoa học tự nhiên (Chương trình khoa học tự nhiên, 2018)

thành phần

Và nêu được tên các sự vị hiện lượng, khái niệm,

uy luậ quá trinh của tự nhiên

Tình bây được các sự vi, biện tượng; vai tồ ca sắc sự vất hiện tượng và các quả tình tự nhiền bằng các hình thức như hit big, t công thúc, sơ đ, biểu đồ,

So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng,

Nhận thức | quá trình của tự nhiên các tiêu chí khác nhau

khoa học tự | Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá nhiên _ | trình của tự nhiên theo logic nhấtđịnh

Trang 29

"Tìm được từ Khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nổi

và trình bày các văn bản khoa hoe

Gili thieh được mỗi quan hệ gila sức sự vật, hiện tương

(nguyên nhân kết quả, cấu ạo — chức năng Nhận ra điễm si và chỉnh sửa được, đưa ra được những nhận

định, phê phán những thảo luận đưa ra

+ Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nỗi trí

thức và kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu, dạt vấn đề đã để xuất

Đưa ra phần đoán và xây đụng giải huyết + Phân tích vẫn đề để nêu được phần đoán

-+ Xây đựng và phát hiển được giả thuyết cẩn im hiểu Tập kể hoạch thực hiện

-+ Xây đụng được khung logic nội dụng tìm hiểu + Lựa chọn được phương pháp thích hep (quan sit, thực nghiệm, điều ta phông vấn, hồ cứu tư ig.) + Lập được kế hoạch tiễn khai tìm hiểu

Trang 30

đặt uã tình vì kết qu ti i, + Vi được bảo cáo sa quả nh tim hig + Hợp tác được với đối tác bằng thải độ lắng nghe ch cực và

tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá di người khác đưa ra để

hiểu 1 cach thuyết phục

Ra quyết định và để xuất ý kiến

++ un m được quyết định và đề xuất ý kiến cho vẫn đề đã tìm hiểu

Vận dụng | Nhận ra, giải thích được vấn để thực tiễn dựa tồn kiến thức

kiến thức, kí | KHÍN năng đã học | Dựa trên hiểu biết và dữ liệu điều tra, nêu được các giải pháp

và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên, thích

‘ing với biển đổi khí hậu; có hảnh thái độ phủ hợp với yêu

1.3.1.2 Định hướng đạy học phát tiễn năng lực KHÍN Khi tổ chức dạy học, bồi dưỡng năng lực, GV cần lưu ý những điều sau:

~ Xác định mục iêu phẩm chất rõ rằng để làm cơ sở đánh giá,

~ Thiết kế một chuỗi các hoạt động/ nhiệm vụ tìm tòi khám ph, gắn với hoạt động thực bảnh, vận đụng vào thực iễn đáp ứng các mục tiêu năng lục đã xác định phù hợp với HS

~ Lưu ý việc đánh giả quá trình, khả năng vận dụng ai thức của HS tong

những ỉnh huống cụ thể ic bigu hiện năng lực KHTN cũng có thể được bộc lộ thông qua các nhiệm vụ cụ thể và phủ hợp

- Tăng cường làm việc, cộng tác, chia sẽ nhằm phát iễn nhôm năng lực chung

~ Để phát tiển thảnh phần năng lực nhận thức KHTN, thành và phát triển từng thành phần năng lực KHTN, HS cẳn tham gia vào quá tình hình thành kiến thức mới để có cơ hội huy động, êu biết, kinh nghiệm sẵn có, HS phát biễu, đạt

Trang 31

hệ thống hóa các kiến thức hay vận dụng kiến thức để giải tích các hiện tượng hay thức

~ Để phát tiển thành phẩn năng lực ìm hiễu tự nhiên, GV tăng cường sĩ đụng các phường pháp như: thực nghiệm, điều tr, dạy học giải quyết vẫn đề, dạy học dự n hông qua đó, HS được đưa ra câu hỏi, vấn đ cần tìm hiễu, để xuất và kiểm tr cdự đoán, năng cao vể kĩ năng đ bu trả (quan sắt, tập hợp mẫu, tập hợp thông tin.)

ph wid Khả năng phân tích, xử lí út ra kế loận, đánh giá kết quả thu được

~ Để phát tiễn thành phần năng lực vận dụng kiến thức, IIS cần cơ hội p sân các tỉnh huỗng thự tễn, cụ th là đọc, giả thích, tình bày thông tin về vẫn để thực tiễn cần giải quyết, tong đó có sử dụng kiến thúc KHTN để giải thích và đưa

có nhiễu cách giải, gắn kết với sự phân hồi rong quá trình học, Cần kết hợp GD STEM trong dạy học nhằm phát tiển cho HS khả năng tích hợp kiến thức,

án để thực tí

của các nh vục KHTN, công nghệ lĩ thuật, toán vào giải quyết

Lá THỰC TRẠNG TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHIÊN

4.1 Mục ch điều tr

“Tìm hiểu thực trạng về việc triển khai các bài học STEM trong môn Khoa học

tự nhiên ở trường THCS trên địa bản thành phố HCM, từ đó đưa ra cơ sở thực tiễn

trong việc để xuất nội dụng bài học STEM và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chủ để Vật sống

1.42 Công cụ điều tra

~ Công cụ nghiên cứu được sử dạng là phiễu khảo át (Phụ lục la, b) Phiểu khảo sắt đành cho GV có cầu trúc gôm 2 phần:

Phin 1 Thong tin chung boo gm: thong ửn đơn vì công tác, hồi gian công

Trang 32

(1) Hiểu biết của GV vỀ mô hình gio dục STEM

\G) Việc tổ chức bài học STEM trong day học môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS rên địa bản thành phố Hỗ Chí Minh

(Ö) Những thuận lợi và khó khăn mà GV gặp phải rong quế trình tổ chức các hoạt động khám phá khoa học rong bài học STEM

(4) Mie độ cần thiết của việc triển khai các hoạt động khám phí khoa học trong bai học STEM

Phiếu khảo sắt đành cho HS có cầu trúc sằm 2 phần

“Phần I Thông tin chung bao gồm: thông tin trường, giới tính Phin 2 Gim có 15 câu bồi Các nội dung khảo sắt bao gầm: (1) Hiểu biết của HS về mô hình giáo dye STEM

(2) Vige tham gia chủ để STEM của HS

(G) Những lợi ích và khó khăn mà HS gặp phải rong quá trình tham gia các hoạt động khám phá khoa học trong bài học STEM

(4) Mite dp cin hit cua việ tham gia các hoạt động khám phá khoa học

1-43 KẾ qui và luện

1.431 Kỗ quả Hân tất tục rung việc tổ chứ loại động Khim ph Khoa lọc Hi tiễn Hơi bài học STEM trong dạ học mn Khoa he en " THCS tên dia bin thinh phó Hồ Chỉ Minh, ảnh khảo sắt 24 GV day môn khoa học tự nhiên công tác tại các trường + quả khảo sất như sau:

(@ 0s gett anv lo ce STEM (© cava cuoe ip nn vo go (© Coa tn a oe STEM,

Lt: Mite 9 tìm hiểu căn GV về giáo dục STEM

Trang 33

một số trường THCS trên địa bàn thành phô Hỗ Chí Minh đều đã tìm hiễu về giio

‘dye STEM và có tới 78,3% GV đã được tập huấn

© cnve nw gi

Ha (8 p0 cúc 3inngien

Hình 1.2 Việc chức chức bài học STEM của GV

Phần lớn các GV đã có tổ chức bài học STEM trong dạy học Khoa học tr nhiên cho HS Tuy nhiên, đa số GV mối chỉ ehite chi dé STEM tr 1 ~2 Tin, mie

độ tổ chức trên 3 lẫn chỉ chiếm số lượng rắt nhỏ (16.7%), điều này cho thấy rằng việc tổ chức bài học STEM trong dạy học khoa học tự nhiên ở trường THCS chưa thực sự phổ biển, Bên cạnh đó, các thẳy cô cũng chỉa sẽ một số Khó khăn khi họ tổ

Không nhận được sự nghộcòa phụ wy

Điều kiện cơ sở vật chất của tưởng và lớp học còn hạn chế

Không đồ thời gian để thực hiện

Học sinh không làm ra được sản phẩm đáp ứng các iêu Chí

Học sinh chưa cảm thầy nang tha voi

Việc phải gải quyết vấn đê thực tiến,

Trang 34

Khó khăn lớn nhất mà thầy cổ cho rằng đó là thời gian không đủ để thực hiện (6/21 GV lựa chọn), iếp đến là do HS làm không được sản phẩm đáp ứng các tiêu chí (47.6% GV lựa chọn), và phần là đo điều kiện cơ sử vật chất của trường và lớp

GV lựa chọn),

cúc hoạt động giáo dục STEM vĩ ấp lực học còn hạn chế (33, một số PH còn chưa ủng hộ HS tham gia

quả điểm số của phụ huynh về 3

môn Văn, Toán, Anh côn cao

Không cục

LỆ Có phong ông nướng xyên es

Hình 1.4 Mức độ tổ chức các hoạt động khám phá khoa học trong dạy học

môn KHTN

“Tắt cả QV khảo st đều đã tổ chức các hoạt động khám phí tuy nhiên phần lớn

là có tổ chức nhưng không thường xuyên Các thẳy cô đã chữa sẽ số huận lại, khó Khăn như sau:

+ Thuận li: Thúc diy được sự tờ mò, mong muốn khám phá, ăng tính chủ

hết

động, tích cực của HS, phát triển năng lực giải quyết vấn để của HS vả hải (91.3%) GV cho rằng qua các hoạt động phát triển tốt năng lực tìm hiểu tự nhiên của HS,

+ Khó khăn: Khô khăn lớn nhất là việc tổn nhí thời gian chuẩn bị và sĩ số lớp côn quá đông nên chưa dù thời gian thực hiện Bên cạnh đó, nhiều GV chưa có

kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cũng như việc thiểu ý tưởng về hoạt động khám phá khoa học

Trang 35

® khả cán triết

® Cần miệt (€ Rất cần hit

'9£lổ hức ly im ẽcắn iềuIhgan cũng như eh eve am gine he

óc oạtdộn à to nb ohn ten ah hay là nề mướn Bi tám về

úp học ko hit tế phẩm hư tà ngự ác tp nổi

Hình Ló, Lí đo lựa chọn mức độ cần thiết

Trang 36

hoạt động khám phá khoa học cho HS là rit cin thiế Bên cạnh đó, GV cũng có quan tim và định hướng đến các đề xuất nhằm tăng tính hi

kể và tổ chức bài học STEM khi dạy học môn KHTN, quả trong việc thất

Bang I.1 Những đề xuất nhằm tăng tính hiệu quả trong việc thiết kế và tổ chức bài học STEM khi đạy học môn KHTN

Mức độ

34 Những để xuất dưới đây nhằm tăng tỉnh hiệu quá trong việc thiết kể và tố chức bài

ge STEM ti day hoe mn KT

“Tăng cường các buổi tập huân về thiết kế và tỗ chức giáo dục STEN nói chung và bài học STEM nỗi riêng trong day hoc mon || 0| 6 | 15 | 2 KHT|

Khuyến khích GV tự bồi dưỡng các kĩ năng cần thiết a A GV a để thiết kế 0 0[6 16/1 lie!

Xây ôm tl ng i TEA HOHE Ty

Fm is hạ bỏ và sĩ ng Tn Bote Hn Ui, ph hp dey os hm nang cao hu a quá ỉnh chức day noe | 0 0 [4 16) 3

STEM,

Đnr tập o sẽ vị ch ania tan I co vgs wa Kalo at ing aye thes Soe SH 0/0/68] 10] 7

m lại, GV ở một số trường THCS trên địa bản thành phố Hỗ Chỉ Minh cố

tổ chức một số bài học STEM trong dạy học khoa học tự nhiễn và có định hướng, tảng cường các hoạt động khám phá khoa học nhằm năng cao hiệu quả dạy học

“Tuy nhiền, việc GV tiễn khai dạy học bãi học STEM có tăng cường các hoạt động, khám phá do số khó khăn nên chưa được tổ chức nhiều Chính vì vậy, tròng day

hả khoa học dé Hồ tìn hiu kiến thức một cách hiệu quả lồ cầu tiế, Bên cạnh đó,

Trang 37

14-12: KẾ quả khảo sắt thực mạng HS các hoạt động Khim phá khoa lọc trung bài học STEM món Khoa học t nhiên

Tiến hình khảo sát 48 HS tại các trường THCS trên địa bn thành phố Hỗ Chi Minh, kết quả khảo sắt như sa:

% Lá, Đặc điểm mẫu khảo sắt của HS

Trang 38

@ 1-21

É Từ 3 lần trở lên

Hình 1.8, Mức độ tham ga các bài học STEM trong môn KHTN

“Các HS chưa được tham gia bao giờ chiếm 39,

%4 Các em côn lại đã tham gia

nhưng đa số chỉ được tham gia từ 1-2 n Tử đó cho thấy tại các trường THCS, HS

có ïL cơ hội để tham gia các bài học STEM trong môn Khoa học tự nhiên

Hình 1.9 Cách thức tham gia hoạt động Khi tham gia các bài học STEM, hầu hết HS đều được thẫy cổ cho tham gia

Trang 39

Có, nhưng không thường xuyên .® Có, thường xuyên không có sử dụng vu lòng trả ồi tiếp từ câu số 13 Hình 1.10 Mức độ tham gia các hoạt động khám phá trong bài học STEM

"Phần lớn khi tham gia bài học STEM, HS đều được tham gia các hoạt động Khám phá khoa học Tuy nhiên phần lớn ở mức không thường xuyên HS được tham

Trang 40

nhận thấy qua đó giáp các em ghỉ nhớ kiến thúc lâu hơn, Hang a a ten cue

Hìng tủ nhơng nắn bởi Hiện vụ sau a Ệ

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

w