Đề tài được công nhận skkd cấp thành phố, đề tài STEM môn toán lớp 4,Đề tài được công nhận skkd cấp thành phố, đề tài STEM môn toán lớp 4,Đề tài được công nhận skkd cấp thành phố, đề tài STEM môn toán lớp 4
Trang 1BÁO CÁO ĐỀ TÀI
Đề tài:
Vận dụng có hiệu quả bài học STEM vào dạy bài Bộ chữ số bí ẩn môn Toán Lớp 4
TP Vinh, tháng 10 năm 2023
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HUY TẬP
Tổ chuyên môn: Tổ 3,4,5
TP Vinh, tháng 10 năm 2023
Trang 33.6 Quy trình tổ chức chủ đề/bài học STEM trong dạy học chủ đề Sinhvật và môi trường ở trường tiểu học
3.1 Đối với giáo viên:
3.2 Đối với nhà trường:
3.3 Đối với các cấp quản lí giáo dục:
IV PHỤ LỤC
1 Kế hoạch bài dạy: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
2 Phiếu học tập, phiếu đánh giá
3 Phiếu khảo sát
Trang 4I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại chúng ta đã nghe thấy rất nhiều về thuật ngữ STEM.Vậy STEM là gì? Vì sao cần phải tổ chức giáo dục STEM trong trường Tiểuhọc? Làm thế nào để xây dựng được một bài học STEM giúp cho HS phát triểnđược tối đa năng lực giải quyết vấn đề của bản thân Đó là những trăn trở củabản thân tôi khi bắt đầu tiếp cận với chương trình giáo dục STEM
STEM là mô hình giáo dục hiện đại, tích hợp nhiều môn học và kỹ năngcần thiết giúp học sinh phát triển theo hướng khoa học Chính vì vậy, hiện nay,nhiều cơ sở giáo dục, trường học đã ứng dụng STEM vào chương trình giảngdạy qua việc tổ chức các chuyên đề, ngày hội STEM với nhiều hoạt động trảinghiệm thú vị
Mục tiêu giáo dục STEM phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Namđược nêu trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 Gồm 3 mục tiêu chínhnhư sau:
1 Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc lĩnh vực STEM
2 Phát triển các năng lực chung cho HS
3 Định hướng nghề nghiệp
Nội dung dạy học và các vấn đề đặt ra trong bài học STEM gắn kết vớibản chất, nguyên lí khoa học của thế giới tự nhiên và các vấn đề của thựctiễn.Trong bài học STEM, thông qua các hoạt động học tập tích cực theo quytrình khám phá khoa học hoặc thiết kế kĩ thuật, học sinh được tạo cơ hội thamgia các hoạt động tìm tòi và khám phá, định hướng hành động và tạo ra sảnphẩm học tập Học sinh được tăng cường hoạt động nhóm đa dạng, hiệu quả đểgiải quyết vấn đề Bài học STEM ưu tiên sử dụng các thiết bị, công nghệ sẵn có,
dễ tiếp cận với chi phí tối thiểu để đảm bảo phù hợp với tất cả đối tượng họcsinh Cách học trở nên hấp dẫn khiến cho học sinh trở nên hứng thú và thú vịhơn Đặc biệt với nội dung kiến thức của chủ đề Sinh vật và môi trường nóiriêng và môn Khoa học có nhiều thuận lợi để tổ chức dạy học theoi chủ đềSTEM nhằm phát triển năng lực người học
Từ những mục tiêu và yêu cầu đã nêu trên, năm học 2023-2024 phòng Giáodục và đào tạo Vinh đã triển khai vận dụng dạy học STEM vào một số bài học
cụ thể
Trong báo cáo này, tôi đã nghiên cứu và đưa ra những biện pháp để: “Vận dụng giáo dục STEM vào dạy chủ đề sinh vật và môi trường theo chương trình giáo dục phổ thông 2018”.
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 Cơ sở lí luận
Trang 5Theo bài viết "Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thôngmới" của Trung tâm truyền thông giáo dục (Bộ GD-ĐT), STEM là một chươngtrình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kỹnăng liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học-theocách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người học có thể áp dụng để giảiquyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày Thay vì dạy bốn môn học tách biệt vàrời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên cácứng dụng thực tế.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực học sinh, mục tiêu của chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Họcxong chương trình học sinh làm được gì? Chính vì vậy mà cần phải đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cần phảigắn nội dung bài học với những vấn đề thực tiễn và giáo viên tổ chức hoạt động
để học sinh tìm hiểu và giải quyết được vấn đề, thông qua đó tiếp thu tri thứcmột cách chủ động Giáo dục STEM cũng xuất phát từ vấn đề nảy sinh trongthực tiễn được xây dựng thành các chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáoviên tổ chức các hoạt động học sẽ giúp học sinh tìm ra được những giải pháp đểgiải quyết vấn đề mà chủ đề/bài học STEM nêu ra
Chủ đề Sinh vật và môi trường trong môn Khoa học 4 trang bị cho học sinhnhững hiểu biết cơ bản về các loài thực vật, động vật xung quanh; sử dụng hợp
lý thực vật và động vật; nhu cầu sống và ứng dụng thực tiễn mối liên hệ của thựcvật, động vật trong tự nhiên; sử dụng thực phẩm để làm thức ăn cho người vàđộng vật; cân bằng các chuỗi thức ăn trong tự nhiên Đây là những kiến thức rấtgần gũi với học sinh nên việc dạy học gắn với thực tế được đề cao trong chủ đềnày Do đó, vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề sinh vật và môitrường tạo cơ hội cho học sinh tự mình trải nghiệm thực tế thông qua việc thựchiện các hoạt động học tập như tìm hiểu kiến thức nền, hoàn thiện bản vẽ và sảnphẩm của mỗi chủ đề STEM bằng cách vận dụng vốn kiến thức của mình, nhằmphát triển năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xungquanh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học; đồng thời HS sẽ được phát triểnthêm nhiều năng lực cần thiết như kỹ năng hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,thuyết trình qua đó các em sẽ cảm thấy hứng thú, say mê hơn với môn họcnày
2 Cơ sở thực tiễn
2.1 Thuận lợi
Giáo dục STEM mang lại rất nhiều lợi ích phù hợp với xu thế thời đại côngnghệ 4.0 Giáo dục STEM trang bị cho người học những kỹ năng – kiến thứccần thiết có thể áp dụng vào thực tế giúp nâng cao không chỉ kiến thức mà còn
Trang 6cả kỹ năng mềm: tư duy sáng tạo, tư duy logic, làm việc nhóm, lập kế hoạch,…
Gần đây nhất Sở Giáo dục Nghệ An có Công văn GDTrH ngày 7/10/2019 V/v Hướng dẫn thực hiện giáo dục STEM trong trườngtrung họctừ năm học 2019 - 2020 Công văn nói rõ: Giáo dục STEM là mộtphương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học gắnliền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, qua đó phát triển cho học sinh nănglực phát hiện và giải quyết vấn đề cùng với những năng lực khác tương ứng, đápứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế –xã hội Mỗi bài học STEM trongchương trình giáo dục phổ thông đề cập đến một vấn đề tương đối trọn vẹn, đòihỏi học sinh phải học và sử dụng kiến thức thuộc các môn học trong chươngtrình để sử dụng vào giải quyết vấn đề đó Giáo dục STEM đảm bảo giáo dụctoàn diện, nâng cao hứng thú học tập các môn học, hình thành và phát triển nănglực, phẩm chất cho học sinh, kết nối trường học với cộng đồng, góp phần hướng
pháp STEM cho các trường Giáo viên đi tập huấn về đã tập huân lại cho 100%giáo viên trong nhà trường
Phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Vinh luôn quan tâm và có chỉ đạo sátsao đến các trường, mở các lớp tập huấn: Hướng dẫn thực hiện nội dung giáodục STEM cấp tiểu học, dạy demo các tiết bài học STEM cho giáo viên từ đóbản thân tôi cũng như các bạn đồng nghiệp nhận thức được sự quan trọng vàtính cấp thiết về việc vận dụng có hiệu quả bài học STEM vào các môn học.Với nội dung chương trình môn Khoa học 4 là một chủ đề rất phù hợp đểgiáo viên khai thác và tổ chức có hiệu quả theo quy trình kĩ thuật của bài họcSTEM trong dạy học trên lớp
Giáo viên có năng lực sư phạm, tâm huyết với nghề, nhiệt tình học hỏi,luôn tự bồi dưỡng bản thân
Giáo viên và học sinh có khả năng tiếp cận với các phương pháp dạy học
và học tập tương đối dễ dàng nhờ hệ thống kết nối toàn cầu Việc ứng dụng côngnghệ thông tin cũng đem lại hiệu quả rõ rệt trong khi giảng dạy
2.2 Khó khăn
2.2.1 Về phía giáo viên:
Bài học STEM là một nội dung mới được tiếp cận gần đây, nội dung củabài học STEM còn mới, chưa có nhiều tài liệu chính quy để tham khảo nên giáoviên gặp khó khăn khi xây dựng kế hoạch bài dạy và tiến trình dạy học phù hợpvới tiết học theo định hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018
Vì toàn trường chỉ có một số giáo viên tham gia lớp học bồi dưỡng, còn lại
đa phần giáo viên đang phải tự nghiên cứu, tìm hiểu thông tin qua sách, báo,internet hoặc học hỏi từ đồng nghiệp Thời gian ngắn, khối lượng kiến thứcrộng, khiến cho giáo viên còn ngần ngại, chưa thực sự chủ động khi triển khai
Trang 7các bài học STEM cho học sinh, còn lúng túng khi áp dụng quy trình kĩ thuậttrong dạy học Các chủ đề STEM được giảng dạy cho học sinh chủ yếu do cáccâu lạc bộ STEM hoặc trung tâm giáo dục STEM tổ chức.
Một số giáo viên tổ chức dạy - học mang tính truyền thụ kiến thức mộtchiều, còn nặng về hình thức, chưa đủ thông tin tích cực đến học sinh; phươngpháp dạy học chủ yếu là diễn giải nhằm hoàn thành chương trình để dành thờigian cho học sinh ôn tập chứ chưa thực sự quan tâm đúng mức phần thực hành,liên hệ thực tế
Các thông tin, nội dung liên quan đến Khoa học ít nhận được sự quan tâm
từ giáo viên, đa phần chỉ dừng lại ở những kiến thức phổ thông, xuất hiện nhiềutrên báo đài chứ chưa thực sự có đầu tư, tìm hiểu chuyên sâu Từ đó tạo ra mộtlượng thông tin bị trùng lặp qua các bài học không gây được hứng thú cho họcsinh
Giáo viên dạy Khoa học hầu hết là giáo viên chủ nhiệm nên thời lượngdành cho môn học này thường bị cắt xén để dạy Toán, Tiếng Việt
2.2.2 Về phía học sinh
Học sinh khi tiếp cận với bài học STEM cũng cần có đòi hỏi nhất định vềnăng lực Khoa học tự nhiên, các em phải có đam mê và chịu khó làm việc vớicác hoạt dộng trong quy trình tổ chức bài học
Khoa học 4 là môn học mang tính thực tiễn cao nhưng nguồn tài liệu chưanhiều nên học sinh thích học nhưng lại dễ chán Kiến thức về khoa học của các
em còn hạn chế Đặc biệt là học sinh Thành phố, các em có ít trải nghiệm, ítkinh nghiệm tích luỹ hơn
Diện tích các phòng học, sân trường nhỏ hẹp, số lượng học sinh đông ảnhhưởng đến hiệu quả khi tổ chức các hoạt động trong bài học STEM
Học sinh chưa có tính chủ động tìm hiểu, còn phụ thuộc phần lớn vào nộidung giảng dạy của giáo viên Đa phần cách thức truyền tải thông tin của giáoviên đến học sinh còn kém hấp dẫn, ít khơi gợi được sự hứng thú của học sinh
2.2.3 Về phụ huynh
Phụ huynh chưa thực sự hiểu về giáo dục STEM và để tâm đến nội dunghọc tập của môn Khoa học, chủ yếu chỉ tập trung vào Toán và Tiếng việt nênkiến thức môn học này chưa được chú trọng, chỉ mang tính chất học thuộc cácnội dung ôn tập để kiểm tra
Do ảnh hưởng tư tưởng của bố mẹ: chỉ cần học tốt Toán và Tiếng Việt chứKhoa học chỉ cần học thuộc theo nội dung ôn tập, kiểm tra là được nên các emkhông để tâm đến môn học này
Nhiều gia đình ông bà đưa đón trẻ nên khó khăn khi muốn trao đổi trực tiếpvới phụ huynh
2.3 Thực trạng
Trang 8Môn Khoa học là một trong những môn học chủ đạo trong chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018.
Việc tổ chức dạy học theo hướng giáo dục STEM trong các trường tiểu họcnói chung còn hạn chế, chỉ yếu còn giao nhiệm vụ cho tổ nhóm xây dựng cáctiết chuyên đề chứ chưa mang tính tự giác Ngoài ra các bài học, các chủ đềSTEM được giảng dạy cho học sinh chủ yếu do các câu lạc bộ STEM hoặc trungtâm giáo dục STEM tổ chức
Đầu năm học 2023 – 2024, tôi đã tiến hành khảo sát 361 em học sinh khối
4 về sự hứng thú, cách thức học và nội dung phương pháp học môn Khoa học
Kết quả khảo sát như sau:
3 Em thích được học môn Khoa học như thế nào?
Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến 57 16%
4 Nội dung dạy học
Không cần thí nghiệm, thực hành nhiều 7 2%Chỉ học bài trong sách giáo khoa và làm bài
tập trong vở bài tập, vở thực hành 65 18%Tăng cường làm thí nghiệm và sản phẩm 289 80%
Kết quả khảo sát cho thấy học sinh rất có hứng thú với chương trình Khoahọc 4 Qua các hoạt động làm thí nghiệm, làm thực hành, thảo luận nhóm họcsinh được tiếp cận kiến thức khoa học một cách chủ động và đầy hứng thú.Ngoài ra cũng có thể thấy, đối với môn Khoa học, học sinh không thích sự tiếpnhận kiến thức theo cách một chiều và làm những bài tập khô khan trong sáchvở
Qua số liệu khảo sát tôi nhận thấy việc vận dụng có hiệu quả bài học
Trang 9STEM vào dạy các môn học nói chung và môn Khoa học nói riêng là rất cầnthiết Bởi vậy tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứ và đề xuất một vàibiện pháp sau:
3 Một số biện pháp
3.1 Xây dựng kế hoạch năm học có lồng ghép các bài học STEM phù hợp với nội dung KHDH Khoa học 4.
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định
về lộ trình chương trình giáo dục phổ thông, năm học 2023 – 2024, học sinh lớp
4 tiến hành thay đổi sách giáo khoa trong chương trình học của lớp 4
Căn cứ theo Danh mục sách giáo khoa lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dụcphổ thông được ban hành kèm theo Quyết định 45/QĐ-BGDĐT năm 2023 vàQuyết định 4434/QĐ-BGDĐT năm 2022, tỉnh Nghệ An lựa chọn sách giáo khoamôn Khoa học năm trong bộ sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống.Qua quá trình nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Khoa học 4, cácgiáo viên trong khối đã cùng nhau thống nhất kế hoạch giáo dục STEM trong kếhoạch giáo dục môn học Khoa học như sau:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC STEM TRONG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN KHOA HỌC BÀI HỌC STEM – LỚP 4
Thời điểm tổ chức
Khoahọc
− Quan sát và làm đượcthí nghiệm đơn giản đểphát hiện ra sự chuyểnthể của nước
− Vẽ sơ đồ và sử dụngđược các thuật ngữ: bayhơi, ngưng tụ, đông đặc,nóng chảy để mô tả sựchuyển thể của nước
− Vẽ được sơ đồ và ghichú được “Vòng tuầnhoàn của nước trong tựnhiên”
Quan sát vàlàm được thínghiệm đơngiản để pháthiện ra sựchuyển thể củanước, vẽ được
sơ đồ, mô tả
chuyển thể củanước và vòngtuần hoàn củanước trong tựnhiên; phốihợp với việctính toán và
Tuần 2Bài 2 Sựchuyểnthể củanước vàvòng tuầnhoàn củanướctrong tựnhiên
Môn tíchhợp:
Toán
– Giải quyết được một sốvấn đề liên quan đến gấp,cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo
Trang 10Thời điểm tổ chức
học hình trang trí các kĩ năng mĩ
thuật để làm
mô hình vòngtuần hoàn củanước trong tựnhiên
Môn tíchhợp: Mĩthuật
– Hiểu được một số thaotác, công đoạn cơ bản đểlàm nên sản phẩm
– Thể hiện được chi tiếthoặc hình ảnh trọng tâm
ở sản phẩm
2 Gió,
bão
Môn chủđạo:
Khoahọc
– Quan sát và (hoặc) làmthí nghiệm để: Nhận biếtđược không khí chuyểnđộng gây ra gió vànguyên nhân làm khôngkhí chuyển động (khốikhông khí nóng bốc lêncao, khối không khí lạnhtới thay thế)
– Nhận xét, so sánh đượcmức độ mạnh của gió quaquan sát thực tế hoặctranh ảnh, video clip; nêu
và thực hiện được một sốviệc cần làm để phòngtránh bão
Nhận biết đượckhông khíchuyển độnggây ra gió vànguyên nhânlàm không khíchuyển động,
so sánh được
độ mạnh củagió, thực hiệnmột số việclàm để phòngtránh gió bãophối hợp việc
đo độ dài, côngnghệ làm đồchơi và các kĩnăng mĩ thuật
để làm chiếcđèn kéo quân
Tuần 6Bài 6 Gióbão vàphòngchống bão
Môn tíchhợp:
Toánhọc
Thực hiện được việc đo
độ dài bằng thước thẳngvới đơn vị đo bằng xăng-ti-mét
Môn tíchhợp:
Côngnghệ
Làm được đồ chơi đơngiản theo hướng dẫn
Môn tíchhợp: Mĩthuật
Phối hợp được một số kĩnăng: cắt, dán, xếp, gắn,vẽ,… trong thực hành,sáng tạo
Khoahọc
− Trình bày được ích lợicủa âm thanh trong cuộcsống
− Thu thập, so sánh và
Nêu được íchlợi của âmthanh trongcuộc sống, thu
Tuần 12Bài Âmthanhtrong cuộc
Trang 11Thời điểm tổ chức
sống trình bày được ở mức độ
đơn giản thông tin về một
số nhạc cụ thường gặp(một số bộ phận chính,cách làm phát ra âmthanh)
− Trình bày được tác hạicủa tiếng ồn và một sốbiện pháp chống ô nhiễmtiếng ồn
− Thực hiện các quy địnhgiữ trật tự nơi công cộng;
biết cách phòng chống ônhiễm tiếng ồn trongcuộc sống
thập, so sánh
và trình bàyđược thông tin
về một số nhạc
cụ, nêu đượctác hại củatiếng ồn, nêuđược một sốbiện phápchống ô nhiễmtiếng ồn vàthực hiện đượccác cách đótrong cuộcsống; phối hợpvới việc tínhtoán và các kĩnăng mĩ thuật
để làm một loạinhạc cụ
sống
Môn tíchhợp:
Toán
Giải quyết được một sốvấn đề liên quan đến gấp,cắt, ghép, xếp, vẽ và tạohình trang trí
Môn tíchhợp: Mĩthuật
– Hiểu được một số thaotác, công đoạn cơ bản đểlàm nên sản phẩm
– Thể hiện được chi tiếthoặc hình ảnh trọng tâm
ở sản phẩm
4 Dẫn
nhiệt
Môn chủđạo:
Khoahọc
– Đề xuất được cách làmthí nghiệm để tìm hiểutính dẫn nhiệt của vật(dẫn nhiệt tốt hay dẫnnhiệt kém)
– Vận dụng được kiếnthức về vật dẫn nhiệt tốthoặc kém để giải thíchmột số hiện tượng tựnhiên; để giải quyết một
số vấn đề đơn giản trongcuộc sống
Đề xuất đượccách làm thínghiệm để tìmhiểu tínhchất dẫn nhiệtcủa vật, giảithích được một
tượng tự nhiên,vấn đề trongcuộc sống liênquan, phốihợp việc đo, độdài và các kĩ
Tuần 13Bài 13.Vật dẫnnhiệt tốt,Vật dẫnnhiệt kém
Môn tíchhợp:
Giải quyết được một sốvấn đề thực tiễn liên quan
Trang 12Thời điểm tổ chức
Toánhọc
Phối hợp được một số kĩnăng: cắt, dán, xếp, gắn,vẽ,… trong thực hành,sáng tạo
Khoahọc
– Trình bày được sự cầnthiết phải ăn phối hợpnhiều loại thức ăn, ănnhiều rau, hoa quả vàuống đủ nước mỗi ngày
– Nêu được ở mức độđơn giản về chế độ ănuống cân bằng
– Nhận xét được bữa ăn
có cân bằng, lành mạnhkhông dựa vào sơ đồ thápdinh dưỡng của trẻ em vàđối chiếu với thực tế bữa
ăn trong ngày ở nhà hoặc
ở trường
Trình bày ởmức đơn giản
về chế độ ănuống cân bằng
và lành mạnh;
nhận xét đượcbữa ăn cânbằng, lành
không dựa vàotháp dinhdưỡng phốihợp với việctính toán vềkhối lượng vàcác kĩ năng mĩthuật để thiết
kế thực đơnbữa ăn phùhợp
Tuần 25 26
-Bài 24:Chế độ ănuống cânbằng
Môn tíchhợp:
Toán
– Giải quyết được một sốvấn đề thực tiễn liên quanđến đo khối lượng, dungtích…
Môn tíchhợp: Mĩthuật
Phối hợp được một số kĩnăng: cắt, dán, xếp, gắn,vẽ,… trong thực hành,sáng tạo
Khoahọc
– Trình bày được mốiliên hệ giữa các sinh vậttrong tự nhiên thông quachuỗi thức ăn
– Nêu được ví dụ vềchuỗi thức ăn
– Sử dụng được sơ đồđơn giản để mô tả sinhvật này là thức ăn củasinh vật khác trong tự
– Trình bàyđược mối liên
hệ giữa cácsinh vật trong
tự nhiên thôngqua chuỗi thứcăn
– Nêu được ví
dụ về chuỗithức ăn
Bài 29:Chuỗithức ăntrong tựnhiên
Trang 13Thời điểm tổ chức
nhiên
– Nêu được ý tưởng vàchia sẻ được phương ánlàm mô hình chuỗi thứcăn
– Sử dụng mô hình để
mô tả chuỗi thức ăn trong
tự nhiên
– Sử dụngđược sơ đồ đơngiản để mô tảsinh vật này làthức ăn củasinh vật kháctrong tự nhiên
– Nêu được ýtưởng và chia
phương án làm
mô hình chuỗithức ăn
– Sử dụng môhình để mô tảchuỗi thức ăntrong tự nhiên
Môn tíchhợp:
Toán
– Giải quyết được một sốvấn đề liên quan đến lắpghép, tạo lập hình gắnvới một số hình phẳng đãhọc
– Giải quyết được một sốvấn đề liên quan đến gấp,cắt, ghép, xếp, vẽ và tạohình trang trí
Môn tíchhợp: Mĩthuật
– Sử dụng được các vậtliệu có sẵn làm sản phẩm
– Thể hiện được chi tiết,hình ảnh làm trọng tâm ởsản phẩm
– Làm được các sảnphẩm vẽ, cắt, xé dán,trang trí theo sở thích
– Trưng bày, giới thiệuđược sản phẩm, chia sẻmục đích sử dụng
3.2 Chủ đề STEM
Chủ đề STEM là chủ đề hướng tới việc vận dụng kiến thức tích hợp cáclĩnh vực Toán, Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ nhằm giải quyết các vấn đềthực tiễn trong cuộc sống Các chủ đề STEM trong chương trình tiểu học cầnhướng đến việc tạo cơ hội cho học sinh vận dụng nội dung của một môn học chủđạo thuộc các lĩnh vực STEM và các môn học liên quan để giải quyết các vấn đềthực tiễn theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
3.3 Vai trò của giáo dục STEM trong dạy học chủ đề “Sinh vật và môi trường” ở tiểu học.
Trang 14Giáo dục STEM cấp tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹnăng cần thiết trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay để kích thích khảnăng sáng tạo của học sinh Đồng thời, trang bị cho các em những kỹ năng mềmnhư tư duy phản biện, làm việc nhóm, khả năng giao tiếp Thông qua các hoạtđộng nhóm, học sinh sẽ được giáo viên hướng dẫn để thực hiện tìm hiểu kiếnthức nền, hoàn thiện bản vẽ và sản phẩm của mỗi chủ đề STEM Sau mỗi sảnphẩm, một thí nghiệm hoàn thành, học sinh sẽ cùng suy nghĩ cách trình bày,thuyết trình sao cho hấp dẫn, cuốn hút và thuyết phục thầy cô cùng bạn bè tronglớp Việc này giúp trẻ gắn kết và đoàn kết hơn với bạn bè Cuối mỗi chủ đểSTEM, giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá quá trình thực hiện kết quảcủa nhóm, các nhóm nhận xét và đánh giá lẫn nhau, sau đó là giáo viên đánh giá.Qua đó phát hiện những điểm mạnh và điểm yếu; xem xét năng lực của bản thân
HS, năng lực của bạn học; đưa ra thông tin phản hồi phù hợp, kịp thời và rútkinh nghiệm cho bản thân điều chỉnh và nâng cao chất lượng học tập
3.4 Mạch nội dung chủ đề Sinh vật và môi trường theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích nội dung kiến thức chủ đề Sinh vật vàmôi trường theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tiến trình chủ đề/ bàihọc STEM, đồng thời đã tính đến tính phù hợp với đều kiện thực tiễn tại cáctrường tiểu học đều thực hiện được một cách hiệu quả, tôi đề xuất một số chủ đềSTEM trong dạy học chủ đề Sinh vật và môi trường được thể hiện trong bảngdưới đây
Bảng 1 Một số chủ đề STEM trong dạy học chủ đề Sinh vật và môi trường
STT Mạch nội dung Tên chủ đề
STEM
Sản phẩm dự kiến của chủ
đề STEM
1 Chuỗi thức ăn Sơ đồ chuỗi thức
ăn trong tự nhiên Mô hình
Trang trại của em/
Trang trại của em
Tivi mô phỏng và tranh tuyên truyền cổ động
Trang 15nhiên vào chăn
nuôi
3.5 Các năng lực, phẩm chất được hình thành qua dạy học STEM
Dạy học bài học STEM với môn Khoa học không chỉ dừng lại ở lí thuyếttrong sách giáo khoa mà còn chú trọng hơn vào thực hành và thí nghiệm Nhờnhững hoạt động được tổ chức trong bài học STEM giúp học sinh hình thànhnên nhiều các kĩ năng cũng như năng lực, phẩm chất mà học sinh có thể hình
thành thông qua trải nghiệm khoa học như trong chủ đề STEM “Chuỗi thức ăn trong tự nhiên” mà tôi muốn hướng tới
- Năng lực và lựa chọn nguyên vật liệu cần sử dụng từ những nguyên vậtliệu sẵn có để cắt dán, tạo hình được các động vật, thực vật
- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm; Tích cực, chủ động nêu ý kiến cánhân, lắng nghe, góp ý và đưa ra các kết luận hay điều chỉnh quá trình làm việcnhóm
- Giữ gìn vệ sinh chung khi tiến hành làm mô hình
- Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì khi thực hiện sơ đồ chuỗi thức ăn
- Có ý thức bảo vệ môi trường: Tận dụng chai nhựa, giấy bìa, bao bóng cũ
để tái sử dụng làm mô hình
Như vây nhờ có những hoạt động trải nghiệm thực tế, chú trọng vào thựchành nên các kỹ năng của học sinh ngày càng trở nên thuần thục và thành thạolâu dần giúp nâng cao khả năng nhận thức và phản ứng trước các tình huốngtrong cuộc sống một cách nhanh nhẹn chính xác hơn
Trang 163.6 Quy trình tổ chức chủ đề/bài học STEM trong dạy học chủ đề Sinh vật
và môi trường ở trường tiểu học
Dựa trên mục tiêu giáo dục STEM và các tiêu chí của một chủ đề STEM,quy trình tổ chức chủ đề/bài học STEM trong dạy học chủ đề Thực vật và độngvật được thực hiện theo 5 bước:
Bước 1: Xác định vấn đề thực tiễn;
Bước 2: Ý tưởng chủ đề STEM;
Bước 3: Xác định kiến thức STEM cần giải quyết;
Bước 4: Xác định mục tiêu chủ đề STEM;
Bước 5: Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ đề STEM
Trong mỗi hoạt động được thể hiện rõ các nội dung: mục đích, nội dung,
dự kiến sản phẩm hoạt động của HS, cách thức tổ chức hoạt động, đánh giá Tôi
đã thiết kế được 05 chủ đề STEM trong dạy học chủ đề Sinh vật và môi trườngtheo quy trình tổ chức trên Dưới đây, tôi trình bày tóm lược chủ đề STEM
“Chuỗi thức ăn trong tự nhiên” trong dạy học chủ đề Sinh vật và môi trường củamôn Khoa học lớp 4 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
TÊN CHỦ ĐỀ:
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (2 Tiết + thời gian chuẩn bị ở nhà) THÔNG TIN VỀ BÀI HỌC Thể loại nội dung:
✓ Kiến tạo kiến thức
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này làthức ăn của sinh vật khác trong tự nhiên
- Hợp tác được với các thành viên trong nhóm trong việcthực hiện chuỗi sơ đồ mối quan hệ giữa động vật và thựcvật; giữa động vật và động vật, lên ý tưởng sơ đồ chuỗithức ăn trong tự nhiên và lựa chọn nguyên vật liệu cần sửdụng từ những nguyên vật liệu sẵn có để cắt dán, tạo hìnhđược các động vật, thực vật
Trang 17Thời lượng:
2 tiết
- Tích cực, chủ động nêu ý kiến cá nhân, lắng nghe, góp ý
và đưa ra các kết luận hay điều chỉnh quá trình làm việcnhóm
- Chăm chỉ thực hiện sơ đồ chuỗi thức ăn, hoàn thành cácnhiệm vụ được phân công
Trong thế giới tự nhiên các sinh vật đều có mối liên hệ với nhau về mặtthức ăn Trong một chuỗi, loài đứng trước sẽ là thức ăn cho loài đứng sau đó.Mỗi loài là một mắt xích Tuy chúng tiêu thụ thức ăn sinh vật đứng trước.Nhưng lại là thức ăn cho sinh vật mắt xích phía sau Chủ đề Chuỗi thức ăn trong
tự nhiên đảm bảo cho học sinh những kiến thức chung về mối liên hệ về thức ăncủa các sinh vật trong tự nhiên
Trong chủ đề này, học sinh sẽ tự thiết kế mô hình 3D chuỗi thức ăn của cácsinh vật trong tự nhiên Khi làm sản phẩm thiết kế mô hình, học sinh sẽ vậndụng kiến thức về mối liên hệ về mặt thức ăn giữa các sinh vật, phân biệt đượcsinh vật nào là thức ăn của sinh vật nào, sinh vật nào đứng đầu chuỗi thức ăn Từ
đó đưa ra ý tưởng để thể hiện qua bản phác thảo, lựa chọn nguyên liệu, dụng cụ
để làm mô hình từ các vật liệu đơn giản, dễ làm tạo cơ hội cho học sinh huyđộng kiến thức và kĩ năng về mặt công nghệ (hiểu biết về vật liệu) cùng các thaotác kĩ thuật để thể hiện được bản thiết kế, tạo ra mô hình 3D chuỗi thức ăn trong
tự nhiên Vận dụng kiến thức toán học để tình chi phí mua nguyên vật liệu, sửdung hình phẳng và hình khối để tạo thành mô hình 3D
HS thiết kế mô hình 3D chuỗi thức ăn trong tự nhiên bằng giấy bìa hoặccác vật liệu khác phù hợp với các tiêu chí:
- Làm được mô hình 3D đơn giản
- Cắt, dán mô hình nhân vật