Do vậy khi được làm luận văn em đã chọn để tài “XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHO MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THONG” Với mong muốn sử dụng máy vi tính_một trong những phươn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TẾ, HỘ - CHÍ: INH
GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
SVTH : Hà Tân Hòa
Niên Khóa 2000 - 2004
Trang 2lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm on thẩy Nguyễn Mạnh
Hing đã tan tinh hướng ddn và giáp để em hoàn thành luận văn này,
Em xin cam các thầy cô khoa Vat Lý, các thấy cô trong Độ Môn Phương Pháp đã truyén dat cho em
những kiến thie quý báu trong suốt thai gian em theo học
tại trường
Trang 3LOFMO DAU
Trong những năm gần đây giáo duc ở nước ta liên tục được định hướng và đổi mới về nội dung, chương trình lẫn phương pháp giảng dạy Đổi mới dựa trên quan điểm “/dy người học làm trung tắm”, trong đó chú ý đến sự phát huy sáng tạo chủ
động của người học Thầy giáo tạo mọi diéu kiện, tổ chức các hoạt động để học sinh
tham gia có tư duy độc lập giải quyết vấn để, vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
Vậy làm thế nào để giảng day dat được theo yêu cau nêu trên? Nếu người giáo
viên chỉ giảng, người học chỉ nghe, ghi chép thì liệu việc giảng dạy có hiệu quả
không”.
Từ xưa cho đến nay ông cha ta đã thừa nhận rằng con người tiếp nhận thông
tin nhờ vào năm giác quan : nghe, nhìn, ngửi, nếm và cảm thấy Trong giảng dạy nếu người giáo viên chỉ nói, người học chỉ nghe thì hiệu quả rất ít Trái lai, nếu
người giáo viên vừa giảng bài vừa sử đụng các thiết bị kĩ thuật để minh họa bằng
hình anh, âm thanh làm sáng tỏ thêm điều mình nói, trong lúc người học vừa nghe
vừa nhìn và cảm nhận thì hiệu quả giảng dạy sẽ tăng lên một cách đáng kể Bởi
“Tram nghe không bằng một thấy" Do vậy trong khi giảng dạy người giáo viên cin
sử dụng thêm các thiết bị kĩ thuật nghe nhìn Việc sử dụng các thiết bị kĩ thuật bắt
buộc người giáo viên phải chuẩn bị bài và các minh họa cho bài giảng một cách chuđáo và nghiêm túc hơn Chuẩn bị bài càng chu đáo thì chất lượng bài giảng càng
cao Nhờ các thiết bị kĩ thuật mà người học có thể nhận biết, dễ nhớ học có hiệuquả, giờ học sinh động.
Do vậy khi được làm luận văn em đã chọn để tài “XÂY DỰNG BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ CHO MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THONG”
Với mong muốn sử dụng máy vi tính_một trong những phương tiện hiện đại
nhất_ để đổi mới phương pháp giảng dạy theo chủ trương đổi mới phương pháp
giảng dạy với sự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật hiện đại của Dang va nhà nước
ta trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu, em không
thể tránh khỏi những thiếu xót
Em rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của Thầy Cô
Em xin chân thành cảm ơn
Thang 5 năm 2004.
SVTH: Hà Tân Hoà
Trang 4MỤC LỤC
Trang
PHAN ICO SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG | SỬ DỤNG MAY VI TÍNH DE NÂNG CAO HIỆU QUA
DAY- HOC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
i Ban chất công nghệ trong giáo đục |
u DGi mới phương pháp day học nhờ công nghệ dạy học 2
m Công nghệ thông tin với dạy hoc và đánh giá 3
CHƯƠNG II THIẾT KE BÀI GIẢNG VỚI SỰ HO TRỢ CUA MAY VI TÍNH
VÀ CÁC PHAN MEM CHUYÊN DUNG 4
: — Khái niệm bài giảng điện tử
u Cấu trúc bài giảng điện tử 5
m Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử 5
wv Quy trình thiết kế bài giảng điện tử trên máy vi tính 6
CHƯƠNG Il MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỰNG MÁY VI TÍNH VỚI
PHAN MEM POWERPOINT TRONG GIẢNG DẠY VAT LÝ
14
: Những ưu điểm khi sử dung Powerpoint để tổ chức day học.
14
u N hững yêu cầu khi sử dung Powerpoint để trình bày bài giảng
và những hạn chế xảy ra khi sử dụng thiếu thận trọng
l§
u Những khó khăn gặp phải khi sử dụng máy vi tính trong việc đổi
mới phương pháp giảng dạy l6
Trang 5Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Thay Nguyén Manh Hing
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHUONG I
SỬ DUNG MAY VI TÍNH ĐỂ NANG CAO HIỆU QUA
DAY-HOC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DAY
Đổi mới phương pháp dạy và học là một trong những mục tiêu lớn được ngành
giáo duc và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay và được Nghị quyết TW 2 khóa
VIII chỉ ra rất rõ ràng và cụ thể:
*Đổi mới mạnh mê phương pháp giảng dạy, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện tứ duy sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên
tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình day và học, đẳm bảo điều kiện và thời gian
tự học tự nghiên cửu của học sinh nhất là sinh viên đại học Phát huy mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân, nhất là thanh niên ”.
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học trong bất kì giai đoạn nào đều
phải sử dụng tới công nghệ giáo dục Tuy nhiên, hiện nay công nghệ giáo đục
thường dude hiểu lầm với ứng dụng máy vi tính hoặc các thiết bị điện tử khác trong giảng dạy đưới một tên chung là công nghệ thông tin(CNTT), mặc dd không thể phủ
nhận rằng giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực tận dụng được đấc lực nhấtkhả năng hỗ trợ của CNTT thông qua các chương trình máy tính cũng như hệ thốngmạng toàn cẩu Việc nghiên cứu sử dụng công nghệ giáo dục sẽ cho một cái nhìn
toàn điện trong việc đổi mới phương pháp dạy và học với sự hỗ trợ của CNTT mà cụ thể nhất là hỗ trợ của máy vi tính
1 BẢN CHẤT CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC:
Công nghệ chỉ có nghĩa đơn giản là kĩ thuật hoặc công cụ và những phương
pháp có thể áp dụng được để giải quyết các vấn để cu thể hoặc thực hiện một mục
tiêu xác định Như thế, ngay cả ngôn ngữ và sách vở cũng là những dạng công nghệ
đã được sử dụng từ rất lâu trong lịch sử phát triển giáo dục của nhân loại.
Đầu tiên là ngôn ngữ, một công cu rất mạnh cho phép các kiến thức tích lũy có thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đẩy nhanh tốc độ của quá trình tiến
hóa Kế đến, hàng nghìn năm sau đó, xuất hiện chữ viết(khoảng 5000 năm trước
đây) cho phép các suy nghĩ và ý có thể được truyền thụ vượt qua mọi giới hạn vềthời gian Một lần nữa quá trình tiến hoá của loài người lại được tăng tốc Bước quan
trong kế tiếp là sự phát minh kĩ thuật in , Kĩ thuật in cho phép tốc độ và số lượng
thông tin được chuyển giao tăng vọt, dẫn đến thời kì Phục Hưng ở Châu Âu Chỉtrong khoảng 50 năm sau phát minh của Johann Gutenberg, số lượng sách in đã
bằng số lượng sách được viết trong suốt mấy nghìn năm trước đó Tuy nhiên sau
SVTH : Hà Tân Hòa Trang!
Trang 6Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Thay Nguyén Manh Hung
phat minh có tính giáo dục và mạng ấy mọi việc lại hau như dậm chan tại chỗ suốt
500 năm Người ta day đủ mọi loại vấn để mà vẫn dùng chủ yếu cùng một công cu :
sách và tập vở.
Cho đến lúc này công nghệ có được phn nào còn hạn chế Đến thế kỉ thứ XIX
với sự xuất hiện các công nghệ mới giúp việc sản xuất và phân phối sản phẩm của
sự công nghiệp hóa tăng nhanh, đòi hỏi ngành giáo dục phải được cải tiến để đáp
ứng được yêu cầu đào tạo công nhân có chuyên môn và các nhân viên hành chínhlành nghề Các phát minh trong thế ki XX có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội, tương
tự việc phát minh kĩ thuật in trước đó Máy vi tính, video và thông tin viễn thôngcác loại đang có những tác động mạnh lên mọi mặt của đời sống xã hội : làm việc,
nghỉ ngơi, giải trí, công việc trong gia đình Các phát minh này cũng đang biến đổicách chúng ta tiếp cận tri thức và các nguồn tài nguyên thông tin Ngày nay, người
ta không cần phải đọc để biết môt sự kiện nào đó mà còn có thể thấy sự kiện đódiễn ra trước mắt qua các phương tiện truyền thông và từ đó có cách hiểu riêng củamình Các phát minh này làm cho thông tin bùng nổ vượt mọi giới hạn về thời gian
và không gian Vì thế khả năng thu nhận và hiểu biết thông tin một cách nhanh
chóng và chính xác là yêu cẩu quan trọng hơn nhiều so với trước đây, Điều đó có
nghĩa là phải thay đổi những tiêu chí đào tạo trong xã hội thông tin hôm nay : cần
phải thay kha năng ghi nhớ bằng kha năng tìm kiếm, thu nhận và xử lí thông tin để đạt tới một kết luận sau cùng.
Như vậy, là trong một chừng mực nhất định người thầy trong khi day học đãluôn phải sử dụng công nghệ đạy học : lời nói, chữ viết, sách, tập vở và hiện nay là
các phần mềm và các thiết bị tin học.
Il ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC NHỜ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
Mỗi bước đột phá trong công nghệ lại dẫn đến hoàn cảnh mới làm thay đổi
cách day, thậm chí cả phương pháp đào tạo.
Tuy nhiên, bất kì sự đổi mới nào cũng phải dựa trên nền tang các phương tiện dạy học truyền thống, so sánh, phát triển và thay đổi dan Việc thay đổi đột ngột
một thói quen giảng dạy đã từng thành công và có hiệu quả trong quá khứ không
phải là diéu dé dàng Nhất là việc xây dựng và thực hiện mô hình dạy học với sự hỗtrợ của máy vi tính còn đòi hỏi phải giúp giáo viên những am hiểu nhất định về tin
học và sử dụng các thiết bị tin học Việc ứng dụng tin học lại đặt ra những yêu cầu
nhất định về Anh ngữ_ một trở ngại lớn đối với các giáo viên hiện nay Như vậy, sự
đổi mới mà không có những chuẩn bị, không được thực hiện đồng bộ và định hướng
rõ nét thì khó đạt được kết quả mong muốn.
SVTH : Hà Tân Hòa Trang2
Trang 7Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
+ Một số nhận định khí sử dụng máy vi tính để đổi mới phương
pháp dạy-học hiện nay:
“ Giá thành thiết bị ngày càng giảm xuống cùng với các phan mềm ngày càng
dễ sử dụng làm cho việc triển khai ứng dụng máy vi tính trong giảng dạy ngày
càng trở nên thuận lợi hơn trước.
* Việc ứng dung máy vi tính trong giảng day sẽ làm thay đổi hẳn vai trò của người thay Từ vai trò là nhân tố quan trọng quyết định trong kiểu dạy học
hướng tập trung vào thấy cô, nay thầy cô chuyển sang vai trò nhà điều phối
trong kiểu dạy học hướng tập trung vào học sinh Kiểu day hoc hướng tập trung
vào học sinh có thể được thực hiện tốt hơn nhờ sự trợ giúp của máy vi tính
Như thế, việc sử dụng máy vi tính trong giảng day cẩn phải khảo sắt trongquan điểm của công nghệ giáo dục để có những chuyển đổi cẩn thiết và đồng bộ vẻ
hình thức và nội dung kiển tra đánh giá việc học, chứ không đơn giản là áp dụngmáy vi tính một cách máy móc vào giảng dạy Đã có nhiều bài giảng chỉ đơn giản
là đưa nội dung một bài học thông thường trong SGK sang một tập tin văn bản dàyđặc nội dung hoặc là các trang trình chiếu với màu sắc sặc sỡ lòe loẹt mà chẳng
chuyển tải nội dung gì Cách nhìn và quan niệm đơn giản của người ngoài ngành
giáo dục kết hợp với khuynh hướng thiên về kĩ thuật tin học sẽ tạo ra các bài giảng
có thể rất ấn tượng nhưng hoàn toàn không có tác dụng giáo duc thực sự
LH Công nghệ thông tin với day, học và đánh giá:
Hiện nay giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực tận dụng được đắc lực
nhất khả năng hỗ trợ của công nghệ thông tin thông qua các chương trình máy tính
cũng như hệ thống mạng toàn cẩu Nhờ khả năng tuyệt vời của máy tính, các giáo
viên có thể xây dựng các bài giảng trên máy tính bao gồm các công cụ đa phương
tiện (multimedia) như: văn bản(tex), đổ họa(graphic), hình ảnh(image), âm
thanh(sound), hoạt cảnh(video) Nhờ các công cu này giáo viên sẽ xây dựng được
một bài giảng sinh động thu hút sự chú ý của người học, đồng thời dễ dàng thể hiện
được các phương pháp sư phạm : phương pháp dạy học tình huống phương pháp dạy
học nêu vấn để, thực hiện các đánh giá và lượng giá học tập một cách toàn điện,
khách quan trong quá trình hoc nhằm tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học Như thế, với sự trợ giúp của máy vi tính vai trò của người
thấy dần dẫn được thay đổi như chúng tôi đã trình bày ở mục II
SVTH : Hà Tân Hòa Trang3
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
CHƯƠNG H
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH
VÀ CAC PHAN MEM CHUYÊN DUNG.
Trong những năm gần đây, máy vi tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường với tư cách là phương tiện dạy học với nhiễu loại phân mém được thiết kế dudi các
quan điểm khác nhau Hình thức sử dung máy vi tính vào day học rất đa dạng vàphong phú Tuy nhiên, bài giảng điện tử là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay
Bài giảng điện từ có thể được viết dưới bất kì ngôn ngữ lập trình nào tùy trình độ
công nghệ thông tin của người viết hoặc dựa vào các phần mêm trình diễn sẩn có như
Frontpage, Publisher, PowerPoin Trong đó thiết kế bài giảng điện ut trên Powerpoint là đơn giản nhất
I Khái niệm bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử /a một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế
hoạch hoạt động day, học đều được chương trình hóa do giáo viên diéu khiển thông
qua môi trường multimedia do máy vi tinh tạo ra.
Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường đa truyền thông.
Trong môi trường multimedia thông tin được truyền dưới các dạng văn ban(text), đổ
họa(graphics), hoạt ảnh(animation), ảnh chụp(image), âm thanh(sound) và phim
video(video clip).
Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học.
mọi hoạt động của giáo viên đều phải multimedia hóa
Cần phân biệt các khái niệm sách giáo khoa điện tử(hay giáo trình điện tử),
giáo án điện tử và bài giảng điện tử
Sách giáo khoa hay giáo trình điện tử (à !ài liệu giáo khoa , mà trong đó kiến
thức được trình bày dưới nhiều kênh thông tin khác nhau như văn bản, dé họa, hìnhảnh động, hình ảnh tĩnh, âm thanh Đặc điểm quan trọng của sách giáo khoa điện
tử là kiến thức được trình bay cùng một lúc theo nhiều cách khác nhau : trọng tam,
đơn giản, chỉ tiết thuận tiện cho người học tra cứu và tìm kiếm nhanh thông tin.Ngày nay, sách giáo khoa điện tử còn cho phép kết nối và cập nhật thêm thông tin mới từ trang web mà địa chỉ đã có sẩn trong sách giáo khoa điện tử.
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động day học của
giáo viên trên giờ lên lớp toàn bộ hoạt động day học đó đã được multimedia hóa
một cách chỉ tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được qui định bởi cấu trúc của bài
học Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài day được thể hiệnbằng vật chất khi bài đạy học được tiến hành Giáo án điện tử chính là bản thiết bài
giảng tử , chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai
cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử
SVTH : Hà Tân Hòa Trang4
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệp GYHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Il Cấu trúc bài giảng điện tử
Trong mô hình day học với sự hỗ trợ của máy tính, bài giảng điện tử là đơn vị
nhỏ nhất giáo viên cần sử dụng khi tiếp cận giáo dục điện tử và có ứng dụng cu thể
để nâng cao hiệu quả giảng dạy Nó là sự thể hiện kịch bản của giáo án bài học, không phải là giáo án Cấu trúc hình thức được thể hiện như sau:
Một bài giảng điện tử cần thể hiện được:
* Tính tương tác: Một bài giảng tốt cần có tính tương tác cao Với sự trợ giúp
đa phương tiện của máy tính cho phép người dạy và người học khai thác các đối
thoại, đặt câu hỏi, xem xét các vấn để, khảo sát và khám phá, đưa ra câu hỏi và
nhận xét về câu trả lời
* Có tính đa phương tiện: Da phương tiện(multimedia) là sự kết hợp của các
phương tiện khác nhau dùng để trình bày thông tin, bao gồm : văn bản(text) âmthanh (soud), hình ảnh đổ hoa(image/graphics)
Ill Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử
Một bài giẳng điện tử vé mặt nội dung và hình thức phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
* Đầy đủ : Phải chứa đủ nội dung vẻ bài học yêu cẩu.
s Chính xác : Thông tin về bài giảng phải tuyệt đối chính xác, đảm bảo tránh
những sai xót, hiểu lầm cho người học.
* Trực quan : Hình vẽ, âm thanh bảng biểu phải trực quan, sinh động bằng
cách tân dụng tối đa các khả năng đa phương tiện của máy tính để xây dựng một bài
giảng hấp dẫn, thu hút sự chú ý tập trung của người học(cẩn chú ý là tính trực quan
thay đổi theo từng cấp học, cấp lớp càng nhỏ thì tính trực quan càng được chú ý)
SVTH : Hà Tân Hòa Trangs
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệ p GVHD: Thay Nguyén Manh Hing
+ Các yêu cau sau cin được thể hiện:
* Yêu cầu về phần bài học:
Cần có nội dung lý thuyết cô đọng, được minh hoa sinh động bằnghình ảnh, âm thanh để giúp người học tăng khả năng tiếp thu, cũng
như có những khám phá, phát hiện, đào sâu bài học, thể hiện cao
tính tương tác.
* Yêu cầu về phần câu hỏi:
Bài giảng điện tử cắn thể hiện nhiều câu hỏi, được dùng theo trình tự học và được
sử dụng cho một số mục đích:
Giới thiệu một chủ để mới.
Y Kiểm tra người học có hiểu nội dung vừa trình bay không.
Liên kết một chủ để đã dạy trước với chủ để hiện tại hay kế tiếp
* Yêu cầu về phần giải đáp:
Phin giải đáp nên khéo léo:
Thông báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai
Nhắc chọn mục học lại phù hợp và sau đó giải đáp
IV Qui trình thiết kế bài giảng điện tử trên máy vi tính :
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo qui trình gồm 6 bước sau :
* Xác định mục tiêu bài học
* Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng
tâm.
* Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức.
* Xây dựng thư viện tư liệu
* Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phẩn mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể
s Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
Dưới đây là nội dung cụ thể của từng bước:
E=====ẼềẼềẽẼề—ềềẮễẺẲẺễẼễŠỀẼỄỄễễễễïễỄễẼễẼễẼễẼễễỶẲẺẼỄễễẼễẼÏỲỲẰằÈÈŸV
SVTH : Hà Tân Hòa Trang6
Trang 11Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Thay Nguyén Manh Hing
1 Xác định mục tiêu bài học :
Đọc kĩ SGK, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội đung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục Trên cơ sở đó xác định đích cần
đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó chính là mục tiêu của bai
Trong day học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ : là sau khi học
xong bài học sinh đạt được cái gì Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập chứ không
phải là mục tiêu giảng dạy tức là chỉ ra sản phẩm mà hoc sinh có được sau bài học.
2 Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm:
Những nội dung đưa vào chương trình và SGK phổ thông được chọn lọc từ khốilượng tri thức đổ sộ của khoa học bộ môn, được sắp xếp một cách logic, khoa học,
đảm bảo tính sư phạm và thực tiễn cao Bởi vậy cần bám sát vào chương trình day
học và SGK bộ môn Đây là diéu bắt buộc tất yếu vì SGK là tài liệu giảng dạy và
học tập chủ yếu, chương trình là pháp lệnh cần phải tuân theo Căn cứ vào đó để
lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung day học trong toàn quốc Mặt khác, các kiến thức trong SGK đã được qui định để dạy cho
học sinh Do đó, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đó chứ không phải
là ở tài liệu nào khác.
Tuy nhiên, để xác định được đúng kiến thức cơ bản của mỗi bài thì cẩn phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vé vấn để cắn giảng
day và tạo khả nang chọn đúng kiến thức cơ bản.
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy có thể gắn với việc sắp xếp lại cấutrúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ
đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài Việc làm này thực sự cẩn thiết, tuy
nhiên không phải ở bài nào cũng có thể tiến hành được dé dàng Cũng cắn chú ý việc cấu trúc lại nội dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần
cơ bản của bài mà các tác giả SGK đã dày công xây dựng.
3 Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức:
Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ
bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phan của máy vi tính Việc multimedia hóa kiến thức
được thực hiện qua các bước:
* Dữ liệu hóa thông tin kiến thức.
® Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đổ, đồ hoa, ảnh
tĩnh, phim, âm thanh.
“ Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phẩn mềm day học nào đó hoặc từ
SVTH : Hà Tân Hòa Trang?
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Internet, Encata.hoặc được xây dựng mới bằng dé họa, bằng ảnh quét, ảnh chụp quay video, bằng các phần mềm chuyên dụng Macromedia Flash, Director
s Chọn lựa các phan mềm day học có sẵn cẩn dùng đến trong bài học để đặt
liên kết Xử lý các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh.
Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cẩn phải đảm bảo các yêu cầu về
mat nội dung, phương pháp, thẩm mỹ và ý đổ sư phạm
4 Xây dựng các thư viện tư liệu:
Sau khi có được tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp
tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lí Cây thư mục
hợp lí sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết
trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ 6 đĩanày sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy,cây thư mục có cấu trúc sau đây là hợp lí nhất cho một bài giảng hay hệ thống bài
Sub Slides Titles
5 Lựa chon ngôn ngữ hoặc các phần mém chuyên dụng để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể:
Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cẩn lựa chọn ngôn ngữ hoặc các
phần mềm trình điển thông dụng để tiến hành xây dựng bài giảng điện tử
Trước hết, cẩn chia quá trình dạy hoc trong giờ lên lớp thành các hoạt động
nhận thức cụ thể Dựa vào các hoạt động đó để định ra các slide (trong Powepoint)
hoặc các trang trong Frontpagc Sau đó xây dựng nội dung cho các trang hoặc các
slide Tùy theo nội dung cu thể mà thông tin trên mỗi trang/slide có thể là văn bản
46 họa, tranh ảnh, âm thanh, video clip
Văn bản cẩn trình bày ngấn gọn cô đọng Nên dùng một loại font chữ phổbiến, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tùy theo mục đích sử dụng khác nhaucủa văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ câu trả
_—————————————————
SVTH : Hà Tân Hòa Trang8
Trang 13Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Wi Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trúc logic
của những nội dung cần trình bày
Đối với mỗi bài day nên dùng khung, mau nền thống nhất cho các trang/slide.
Han chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau
Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu “bay nhảy” thu hút sự
tò mò không cẩn thiết của học sinh, gây phân tán chú ý trong học tập mà cần chú ý
làm nổi bật các nội dung trọng tâm khai thác triệt để các ý tưởng tiểm ẩn bên trone
các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn để, hướng dẫn, tổ chức hoạt động
nhận thức nhằm phát triển tư duy của học sinh Cái quan trọng là đối tượng trình dién không chỉ để thấy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thẩy-trò, trò-trò.
Cuối cùng là thực hiện liên kết(Hyperlink) hợp lí, logic giữa các đối tượngtrong bài giảng Đây chính là ưu điểm nổi bật có được trong bài giảng điện tử nêncần khai thác tối đa khả năng liên kết(VD :chỉ tic tắc chúng ta có thể liên kết từ nộidung kiến thức này đến nội dung kiến thức khác trong cùng một bài hoặc kiến thức
liên quan ở các bài trước tiết học trước Trong khí với phương pháp day học truyền thống sử dụng phương tiện day học truyền thống là phấn, bảng kiến thức trình bày
trước đó có thể bị xóa giáo viên mất thời gian ghi lại) Chính nhờ sự liên kết này
mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học
sinh dé tiếp thu, không tốn nhiều thời gian cho việc nhắc lại kiến thức
6.Chạy thử chương trình , sửa chữa và hoàn thiện:
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các saixót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện Kinh nghiệm cho
thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế
V Các bước thiết kế bài giảng điện tử trên Powerpoint
Để thiết kế một bài giảng điện tử trên Microsoft Powerpoint cần tiến hành
theo các bước:
1.Khởi động chương trình Powerpoint , định dạng và tạo File mới:
Khởi động Powerpoint : chọn Start \ Program \ Microsorft Powerpoint hoặc có
thể chọn nhấp chọn trên thanh Offiee bar hoặc trên màn hình Windows.
Tiến hành định dạng trang trình diễn , một slide được chia làm vùng ứng với 3
phin : phan tiêu để, phan thân và phan ghi chú Việc định dang được tiến hành như
sau:
Chọn lệnh View \ Master, hộp hội thoại Master sẽ xuất hiện :
SVTH : Hà Tân Hòa Trang9
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệ P GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
t Master title
Sickto et Meter Wie eye,
> Gicke E cde Master text styies
~ Goeend love’
* TH love!
"ai
le ow
Qbeet Area tor ALKO (#4
"Tate «sa PUther ane Nognber Ai sẼ
— Phần tiêu dé của slide nằm ở khung to edit Master title style.Định dạng
chung cho tất cả các tiêu để của silde bao gồm : chọn kiểu chữ, cỡ chữ,
khung viễn, kích cỡ, màu sắc của khung
— Phan ghi chú nằm ở khung Footer Area dùng để đưa nội dung phan cuối
trang vào các silde, tức là chọn khung Footer Area, chọn kiểu chữ, cỡ chữ ở
hộp thoại Font trên thanh Formating, sau đó nhập nội dung cần thiết
— Lưu File mới : chọn File \ Save (Ctrl+S) hoặc vào biểu tượng Save trên
thanh công cụ.
2.Nhập nội dung văn bản, 46 họa cho từng slide:
- Trước tiên cin dự kiến số Slide và nội dung cụ thể cho từng Slide Có rất nhiều cách khác nhau để nhập nội dung văn bản vào từng Slide Cách thuận lợi
có được từ thanh Menu Drawing cuối màn hình, nhấp chuột vào 6 hình chữ nhật
Sau đó, vẽ ô ở màn hình và đặt trỏ chuột vào trong ô, click phải chuột, chọn Add
Text để nhập kí tự.
Thanh menu Drawing
ee.)
he (À| ewe \ SOR 40 EG OLA SS EUG.
SVTH : Hà Tân Hòa Trang10
Trang 15Luận Văn Tốt Nghỉ GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùn
Hiệu chỉnh định dạng kí tự : vào Format Font, xuất hiện hộp thoại Font:
- Trong hộp thoại font ta tiến hành định dạng theo yêu cẩu : Font chữ (Font),
kiểu chữ(Font Style), cỡ chữ(Size), màu chữ(color), có thể chọn những hiệu
ứng cho chữ trong mục Effect(gém :gạch dưới, tạo bóng mơ, chữ nổi )
— Có thể dùng thanh công cụ vẽ Drawing để tiến hành đồ họa
3.Chon dang màu nền phần cần trình diễn:
— Chọn mẫu Template ( mẫu màu nền) : Chon Format Slide Designs, xuất
hiện hộp thoại Apply a Designs Template, chọn các mẫu màu nền thích
hợp.
— Chọn màu cho Template : Chọn Format Slide Color Schemes, xuất hiện
hộp thoại Apply a color Schemes, chọn màu thích hợp Nếu muốn chọn cácmau khác mở nút Change color để mở bảng màu tự chọn
4.Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào slide:
- Chèn ảnh ClipArt : Chọn Insert\Picture\ClipArt, xuất hiện cửa sổ
ClipArt, chọn ảnh muốn chèn.
— Chèn tập tin ảnh : Chon Insert\Picture\From File xuất hiện cửa s6 From
File, chọn file ảnh muốn chèn.
SVTH : Hà Tân Hòa Trangil
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thay Nguyén Manh Hing
Chèn sơ 6 tổ chức : Chon Insert\Picture Organization Chart, chọn các mẫu
sơ đồ thích hợp.
— Chèn phim ảnh va âm thanh : Chọn Insert\Movie and Sound trong trình
đơn này có các mục sau:
* Movie from gallery : Chèn phim từ thư viện của chương trình
Microsorft Office Drag chuột vào phim cần chèn từ thư viện phim vào
Slide cần chèn
* Movie from File : chèn tập tin dạng *.avi tự chọn.
* Sound from gallery : chèn âm thanh từ thư viện của chương trình
Microsorft Office.
* Sound from File : chèn tập tin âm thanh tự chọn.
* Play CD Audio Track : chèn âm thanh từ dia CD ( phải đưa đĩa vào 6
CD-ROM).
* Record sound : ghi âm
5 Sử dụng các hiệu ứng trong Powerpoint để hoàn thiện nội dung va hình
thức của một bài giảng:
Chọn các đối tượng cẩn thiết lập hiệu ứng, Slide Show\Custom Animation
Ta có thể thiết lập thứ tự xuất hiện của các đối tượng , thời gian trình diễn
6 Thực hiện liên kết giữa các slide, các File, chương trình:
Để thực hiện liện kết, ta chèn các nút điểu khiển bằng cách : chon Slide
show\Action Buttons ( hoặc có thể vào Autoshape\Action Buttons), sau đó chọn loại
nút và drag lên màn hình để tạo Buttons Sau khí tạo Buttons xong, xuất hiện cửa sổ
Action Setting để thiết lập công dụng cho Button
7.Chay thử chương trình va sửa chữa:
Sau khi hoàn tất việc thếit kế, chọn nút Slide Show nằm ở phía trái trên thanh
công cụ, phía trên màn hình ( hoặc bấm FS ) để trình diễn tài liệu đã thiết kế Kiểm tra lại hình ảnh, việc liện kết giữa các Slide
8 Đóng gói tập tin:
Khi chạy tập tin Powerpoint đạng ppt hay pps thì trong máy tính đều phải có
sin Microsorf Powerpoint Khi đóng gói tập tin , chương trình sẽ tự đông chép
thêm các tạp tin hệ thống giúp cho việc trình diễn ở bất kì máy nào mà không cần
phải cài Microsorf Powerpoint vào máy đó
Quá trình đóng gói tập tin được tiến hành như sau :
“Mở tập tin cần đóng gói.
SVTH : Hà Tân Hòa Trangl2
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiệ p GVHD : Thay Nguyén Manh Hùng
“Chọn File\Pack and Go để mở cửa sổ Pack and go wizard, sau đó vào nút
Next.
*Pick File to Pack(chọn tập tin để đóng gói ) có 2 lựa chọn : Active
Presentation (chọn tập tin hiện hành); Other Presentation (có thể đóng gói một hay
nhiều tập tin khác ), sau đó bấm vào nút Next.
*Chose Destination ( chon vị trí chứa tập tin đóng gói ), sau đó chọn nút Next.
“ Đối với Link có hai mục có thé chọn hoặc không : Include Linked ( chép
theo các tập tin liên kết với | hoặc các tập tin đang đóng gói), Embed True Type
Fonts ( chép theo các font chữ có dùng trong chương trình )
* Viewer ( chương trình chạy tập tin dang pps ), có 2 mục lựa chon: Don't
include the Viewer ( không chép theo chương trình Vewer ), Viewer for
windows 95 or NT ( chép theo chương trình Viewer) nên chọn mục thứ hai nếu
máy tính cần trình diễn không có Microsoft Powerpoint , sau đó vào nút Finish
để bắt đầu đóng gói
Sau khi đóng gói xuất hiện hai tp tin pres0.ppz và pngsetup.exe
9.Giải nén tập :
Muốn chạy tập tin đóng gói cần phải giải nén Trước hết cho chạy tập tin
pngsetup.exe bằng cách vào tên tập tin trong màn hình Windows Explore hoặc chạy
từ trình đơn Start\ Run trên thanh Taskbar.
Trong cửa sổ Pack and Go Setup nhập tên ổ đĩa và thư mục muốn chép đến
trong khung Destination Folder Sau đó nhấn vào nút OK
——————>——————>>>—>——>>>
SVTH : Hà Tân Hòa Trang13
Trang 18Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
CHUONG III
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VỚI PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ
I Những ưu điểm khi sử dung Powerpoint để tổ chức dạy học.
Như đặc tính của nó Powerpoint là công cụ dùng để trình diễn báo cáo nên rất
thuận lợi khi trình bày bài giảng, với những ưu điểm như sau:
— La một trong những dụng dụng cụ nghe nhìn, huy động được các
giác quan tao hứng thú cho người học khi tiếp thu kiến thức:
Phương pháp thuyết giảng thuần túy làm cho người học chỉ nghe và ghi chépthụ động nên dễ nhàm chán, mức độ tiếp thu chậm và thấp Ngược lại, khi sử dụng
máy tính với Powerpoint để day học Các kĩ năng nghe, nhìn, ghi chép cùng được
huy động kết hợp với sự động não một cách có ý thức, giữa kênh của thay và kênh
chữ, kênh hình cùng được biểu hiện một lúc gây nên sự tập trung chú ý hơn, do đó
hiệu quả tiếp thu tốt hơn.
— Khi giảng bài thầy đỡ vất vả, thời gian trình bày, chuyển tải kiến thức
của thầy sẽ được giảm di, lượng kiến thức sẽ tăng lên so với giảng day theo cách
trình bày bảng:
Khi trình bày bằng cách viết bảng để người học ghi chép theo, động tác của
thầy chấc chắn sẽ bị kéo dài hơn so với cách trình chiếu những câu chữ đã chuẩn bị
sẵn trong máy tính(vd:trong giảng day vật lí để mô tả cấu trúc nguyên tắc hoạt động
của một máy, một thiết nào đó nhiều khi giáo viên phải vẽ lên bảng trước khi trình
bày cho học sinh, việc làm này ngoài việc làm mất thời gian, đôi khi những hình
ảnh này không có tính thẩm mỹ).
— Thể hiện quan điểm hệ thống, tính bố cục của bài giảng:
Thông qua những tiêu để lớn và nhỏ, người giảng có thể dễ dàng trình bày bốcục của bài theo sơ đổ phân nhánh của từng chương, mục, đoạn của giáo trình, dễdang giới thiệu những phẩn chính của bài học hoặc hệ thống lại trước khi kết thúc
bai, Điều này thể hiện trên màn hình khá thuận lợi so với khi trình bày bằng phấn
trên bảng(vì trong quá trình giảng giải có thể bị xoá đi hoặc nằm ở bài cũ phải tốn
công chép lại).
— Thể hiện phương pháp nêu vấn dé rat thuận lợi :
Thông qua hình thức cho hiển thị từng đoạn, từng ddng khi trình chiếu những
slide, người giảng dễ dàng đưa ra những tình huống câu hỏi gợi mở cho người học
suy nghĩ, dừng lại để trao đổi thảo luận, sau đó mới cho hiện thi đáp án, cách giải quyết vấn để.
— Thể hiện khi cho bài tập tại láp, bài thực hành rất thuận lợi:
SVTH : Hà Tan Hòa Trangl4
Trang 19Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Đối với những bài tập tại lớp, thay cho hiển thị dé bài tập, sau đó trò làm bài
và thấy cho lời giải hiện thị để kết thúc Đặc biệt, khi sử dụng bô câu hỏa trắc
nghiệm có thể trình bày một cách sinh động bằng cách cho hiển thị câu hỏi và cácphương án trả lời, sau đó kích hoạt cho các câu trả lời sai mất đi chỉ còn lại câu trả
lời đúng.
Khi day thực hành phan giảng chung các thao tác chuẩn bị, phan tổng kết
chung tai lớp thây dé dàng minh học trên màn hình để cả lớp cùng xem.
— Thể hiện quan điểm, phương pháp trực quan trong dạy họ giúp ngườihọc tiếp xúc với những mình họa sinh động cho phần lí thuyết khô khan nên dễtiếp thu bài hơn:
Vd : khi dạy về cấu tạo và hoạt động của động cơ điện, máy biến thế, cấu tạo
và hoạt động của lò phản ứng hạt nhân
~ Với cách dạy truyền thống giáo viên sẽ dùng lời nói mô tả khong đem lại
hiệu quả : học sinh rất khó hình dung, không tạo sự hứng thú học tập nơi học sinh
“Khi sử dụng Powerpoint giáo viên có thể sử dụng chức nang liên kết để liên
kết với một dia CD có hình ảnh minh hoa thật, có âm thanh : tăng sự hứng thú học
tập nơi học sinh
Il Những yêu cầu khi sử dụng Powerpoint để trình bày bài giảng va
những hạn chế xảy ra khi sử dụng thiếu thận trọng:
Cũng như bất cứ một công cụ, thiết bị day học nào bên cạnh tính ưu việt của nó
thì khi sử dụng Powerpoint làm công cụ để tổ chức trình bày bài giảng sẽ có thể gặp
những hạn chế nhất định trong quá trình dạy học về phía thẩy(chuẩn bị trình bày)
và về phía trò(tiếp nhận, tiếp thu) Sau đây chúng tôi thử nêu ra một số trường hợp:
“ Khi trình bày bài giảng giáo viên nên quay mặt đối diện với người học:
Dạy học là một nghệ thuật, tùy theo đặc điểm tâm sinh lí, trình độ tiếp thu
của người học mà người thầy điều chỉnh tốc độ thao tác, giảng day cho phù hợp Cómột số giáo viên đã bố trí máy tính quay lưng lại phía người học hoặc khi trình bày
chỉ nhìn vào máy tính để đọc lại thông tin trên màn hình nên không theo dõi, kiểm
tra, nấm bắt được mức độ tiếp thu của người học Trong khi giảng giáo viên nên tạo
điều kiện để cho học sinh có thể trao đổi những thông tin ngược, nhầm khắc sâu bài
giảng hơn.
s* Khi thể hiện hiệu ứng chuyển giữa các slide hoặc hiển thị từng dòng
từng đoạn trong một slide nên chủ ý tập trung vào nội dung bai giảng, không nên
nặng về kĩ thuật trình diễn:
Theo kinh nghiệm việc điều khiển hiển thị trong một slide nên cho chạy từng
đoạn một, tương ứng với thứ tự trình bày của thay để người học tập trung ý Nếu
cho hiển thị theo lối trình điển, cho chạy từng con chữ hoặc từng kí tự sẽ gây rườm
SVTH : Ha Tân Hòa TranglS
Trang 20Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thay Nguyén Mạnh Hùng
ra, mất thì giờ không cần thiết, gây mất sự tập trung của người hoc; cũng như không
nên cho hiển thị nội dung cả slide một lan sẽ khó theo dõi.
Mặt khác, khi trình bày giáo viên có thể dừng lại để giảng giải thêm, khai thác
sâu hơn các để mục và cũng có thể kết hợp trình bày bằng bảng những vấn để chưa
hoặc không chuẩn chuẩn bị trên máy tính Tuy nhiên, không nên diễn giảng quá
dai, rườm rà sẽ làm cho bài học trở nên loãng, thiếu tính hệ thống
Ngoài ra, nếu nhìn trên màn hình hoặc trên máy tính quá lâu sẽ dẫn đến sự
mệt mỏi cho người học; đo dé không nhất thiết tiết học nào cũng sử dụng may vi
tính để dạy học hoặc nếu bất cứ học phần nào cũng đều phải sử dụng Powerpoint
hoặc giáo trình điện tử sẽ dẫn đến sự gò ép không cần thiết
Việc chuẩn bị bài trước khi dạy tốn nhiều công sức cho người dạy:
So với phương tiện dạy học truyền thống việc chuẩn bị cho một tiết đạy bằng
Powerpoint đòi hỏi người dạy thời gian chuẩn bị khá lớn để nhập dữ liệu, nhất là
phương tiện minh hoa Nhung học sinh lại được lợi từ chính "sự mất thời gian này”
Một điểm cân lite ý là khi nhập di liệu vào máy,trước khi soạn gidng,nén kiểm
tra kĩ những sai xót, lỗi chính tả để tránh những tình huống đáng tiếc có thể xảy ra.
III.Những khó khăn gặp phải khi sử dụng máy vi tính trong việc đổi mới
phương pháp giảng dạy
1 Sự bất cập về trình độ tin học của một số giáo viên :
Thực tế, ở nước ta hiện nay cho thấy một số giáo viên tuy có trình độ chuyên
môn cao nhưng lại không am tường kĩ lưỡng về CNTT nên không khai thác được hết
tinh nãng và hiệu quả của các phẩn mềm dạy học hoặc gap lúng túng khi chuẩn bị
bài trên máy vi tính, lúng túng khi đứng lớp gặp phải tình huống hỏng hóc về thiết
bị kĩ thuật khi đứng lớp
Mội số giáo viên đã kết hợp với các chuyên gia về CNTT để xây dựng nên
các giáo trình điện tử đã dẫn đến tình trạng:
— Cán bộ CNTT không am tường kĩ về lĩnh vực chuyên môn nên không
khai thác được hết kiến thức chuyên môn vào kĩ thuật máy tính Những ý tưởng của
người dạy nảy sinh khi soạn giáo án, thiết kế bài giảng không được thể hiện kịp thời
và chính xác.
— Giáo viên không am tường kĩ về CNTT nên khi phát hiện những sai
xót về chuyên môn không thể chỉnh sửa ngay được, nhất là những lần dạy đầu tiên;
Khi gặp tình huống mất điện, hỏng thiết bị(máy tính, đĩa dữ liệu đèn chiếu
Projector ) sẽ gây lúng túng cho người day vì không chuẩn bi bài học minh họa kịp
thời.
SVTH : Ha Tân Hòa Trangl6
Trang 21Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thay Nguyén Mạnh Hùng
2 Động lực nghệ nghiệp chưa cao, một bộ phận còn thờ ơ với việc đổi mới
phương pháp giảng dạy
3 Nép mòn của lối day học cũ vẫn như một thói quen cố hữu, nhất là trong
số giáo viên lớn tuổi, cần phải có một cuộc cách mang để bit phá
4 Việc trang bị máy vi tính chưa đồng bộ giữa các trường, các cơ sở đào tạo nên không có một quy chế chung để bắt buộc phát huy tác dụng của máy vi
tính trong giảng dạy:
Chỉ một số trường ở các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Tp HCM
mới được trang bị đầy đủ máy vi tính, máy chiếu
5 Đại đa số giáo viên không có đủ tién để mua máy vi tính xách tay(laptop)
như ở các nước tiên tiến
IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ :
Việc sử dụng máy vi tính trong giảng day nói chung và trong giảng day Vật lý
nói riêng ở nước ta trong thời gian qua đã đem lại một số hiệu quả nhất định trong
đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học ở các trường PT, cao đẳng và đại học Tuy
nhiên, phương pháp dạy học là khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật : nếungười thấy biết sử dụng và sử dụng đúng lúc, đúng cách, sáng tạo sẽ thu đuợc một
kết quả vô cùng to lớn Ngược lại, nếu khai thác sử dụng không thận trọng sẽ gây
nhàm chán cho người học Bởi dẫu sao thì máy móc thiết bị, các phan mềm dạy họccho dù hiện đại đến đâu cũng chỉ là phương tiện, công cụ hỗ trợ, trong đó người thấy
với vai trò sư phạm bao giờ cũng là nhân vật chính trong việc đạo diễn đàn dựng,
quyết định trong sự thành công trong việc truyền thụ kiến thức
Sau đây chúng tôi nêu một số ý kiến để có thể sử dụng tốt máy vi tính trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy :
1 Vé phía trường PT:
Tổ chức các lớp tập huấn để bồi dưỡng nâng cao không ngừng nâng lực sử
dung máy vi tính của cán bộ giáo viên.
Đào tạo một số cán bộ làm nòng cốt bằng cách cử đi học tập tại các trường, các
trung tâm lớn có ứng dụng máy vi tính trong giảng dạy để bồi dưỡng lại cho đội ngũ
tại chỗ chưa biết sử dụng mỗi khi cần thiết
Khuyến khích việc sử dụng có hiệu quả máy vi tính trong giảng dạy bằng các
chế độ chính sách và các quy định cụ thể như ; đánh giá cao giờ học, buổi học có sử
dụng máy vi tính mang lại sự hứng thú tích cực học tập cho học sinh
2 Về phía trường DHSP, nơi tao ra nền ting cơ bản nhất, nơi hình thành nhân cách của người thấy giáo cẩn có những thay đổi cơ bản sau:
SVTH : Hà Tân Hòa Trang17
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệ P GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Chương trình đào tạo can chuyển đổi dan theo hướng cả nội dung đào tao, cả việc
hình thành các ki nang cần thiết cho giáo viên : các kĩ nang sử dung các phương tiệnday học hiện đại ( máy vi tính, máy chi€u ) Nên đưa học phần “Ung dụng tin học
trong Vật Lý "` vào giảng day cho sinh viên muộn nhất là năm thứ ba
Đổi mới phương pháp giảng day trong chính trường SP để làm hình mẫu —=sẽ
khắc sâu trong sinh viên trước ngày họ ra trường
SVTH : Hà Tân Hòa Trangl8
Trang 23Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng.
Giảng giải là thdy giáo tốt.
Minh họa biểu diễn là thầy giáo giỏi.
Gây hứng thú học tập là thày giáo vĩ đại
WILLAM A WARD
Trang 24Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
PHAN II : VẬN DUNG
XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHO MỘT SỐ BÀI HỌC
VẬT LÝ
1 Lớp 11: bài “Dòng điện trong chất điện phân”, “Dòng điện trong
chân không ”* của chương “Dong điện trong các môi trường °
Chương * Dòng điện trong các môi trường "là một chương tương đối khó dạy
theo nhận xét của các giáo viên và sinh viên khi đi kiến tập, thực tập.Khó vì phải đi
sâu vào cơ chế vi mô để giải thích các hiện tượng vĩ mô Trong chương này giáo
viên phải làm sao cho học sinh nấm được các hiện tượng vĩ mô liên quan đến dòng
điện trong các môi trường: hiện tượng tỏa nhiệt trong dây dẫn, hiện tượng nhiệtđiện hiện tượng điện phân, hiện tượng phóng điện trong không khí ở điểu kiện
thường để học sinh có thể so sánh hiện tượng nọ với hiện tượng kia nắm được diéu kiện để các hiện tượng đó xảy ra Đồng thời học sinh cũng phải hiểu được và
phân biệt được bản chất dòng điện trong các môi trường đó, trong đó chú ý đến bản
chất của các hạt mang điện, phương thức chuyển dời có hướng của chúng tạo thành
dòng điện.
Để làm đạt dược những yêu cấu trên quả là rất khó Giáo viên rất khó cuốn hútngười học tham gia vào quá trình nhận thức( vì chương này chủ yếu là lý thuyếU.Nếu dạy theo cách truyền thống : giáo viên chỉ nói, học sinh chỉ nghe và ghi chép
thì rất để nhàm chán và hiệu quả đạt được không cao
2 Lớp 12: bai “Tia Ronghen” ; “Hiện tượng quang điện ”
+ Đặc điểm kiến thức:
Bài * Tia Ronghen” với cách dạy truyền thống việc minh hoa cho
học sinh là rất hạn chế ( giáo viên chỉ có thể dùng những tấm phim chụp Tia X
quang thông thường để minh họa cho học sinh) Khi sử dụng máy vi tính hỗ trợ
giảng day học sinh sẽ được xem những hình ảnh minh hoa rất tốt =tạo sự hứng thú
trong hoc tập.
— Bai " Hiện tượng quang điện”, các thí nghiệm cơ bản trong bài
đều khó thực hiện, không có dụng cu để tiến hành với cách dạy truyền thống giáo
viên mô tả chí tiết, phân tích rõ nguyên tắc hoạt động của các bộ phận thiết bị và
phát biểu rõ những kết quả thí nghiệm để học sinh ghi nhớ.
SVTH : Hà Tân Hòa Trang19
7 HỖ- CHỈ MINH
Trang 25Luận Văn Tốt Nghiệ p GVHD: Thay Nguyén Manh Hing
Mặc dù rất cố gắng nhưng chúng tôi không thể diễn tả hết ý đổ của mình khi
thiết kế bài giảng trên máy vi tính với việc soạn bài giảng trên giấy
Luu ý ;
Những giáo án soạn bài giảng trên giấy nhằm giáo viên các bước tổ chức giảng day, giống như một kịch bản phim.
Nội dung các bài giảng điện tử trên Powerpoint và thí nghiệm mình họa được
ghi trong một CD kèm theo luận văn.
SVTH : Hà Tân Hòa Trang20
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Mạnh Hùng
Bài :DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHAN
I MỤC DICH -YEU CẤU:
Hoc sinh :
= M6 tả được thí nghiệm về hiện tượng điện phân
* Phat biểu được bản chất dòng điện trong chất điện phân
Biết diéu kiện để hiện tượng dương cực tan xảy ra
« Phat biểu và vận dụng được định luật Faraday
s Biết được các ứng dụng của hiện tượng điện phân
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
IL Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng slide 1 để đàm thoại kiểm tra
bài cũ
cho xuất hiện câu hỏi Le
“gọi học sinh trả lời % _ IWifwliện để có dàng điện trong một môi trường :
° Cần : Hại mang điệu tự đa.
nhận xét, cho điểm —cho xuất hiện 5 thả: Đột trong điệu trường aguài
đáp án
1 Ride chít đồng dibs trong bien laại *
A Re chất động điện trong lÌnn bại (1 4 đồng cácctree tự do
chư» G01 ce kshƒng dif tac đong ca Ste trướng sgs4!
IL Bài mới :
Giáo viên dẫn dắt để đi vào bài mới:
Gv:Tiết trước các em đã được học về
dòng điện trong chất rấn mà đặc trưng
là trong kim loại Tiết học hôm nay
chúng ta sẽ nghiên cứu vé dòng điện
trong một môi trường mới, môi trường
chất lỏng Chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem
khi nào thì chất lỏng dẫn điện và nếu
dẫn điện thì dòng điện có bản chất là
n môi nay có
SVTH : Hà Tân Hòa
Trang 27n Văn Tốt
những ứng dụng gì Đó chính là nội
chính của bài hôm nay, bài:” DÒNG
ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
Sau đó giáo viên cho xuất hiện tên bài
và giới thiệu các nội dung sẽ khảo sat
trong bài :
Gv: Trước tiên, chúng ta sẽ đi khảo sát
về hiện tượng điện phân, từ đó sẽ rút
Gv: Các em hãy theo dõi thí nghiệm
cho học sinh xem thí nghiệm với
nước cất
Gv: Nhúng hai điện cực bằng than chì
vào một bình thủy tỉnh đựng nước cất
rồi mấc qua một miliampeké vào
Gv: Giả sử thấy đóng khóa Khóa K,
theo các em có đòng điện chạy qua
dung địch nước cất (kim miliampeké )
L Hiện tướng điện phâo Bản chất dong
điện trong chất điện phán:
1h Định luật Faraday
TL Bite tích của loo
IV Ung dụng của luện lớng điện phiên
Slide 3 :
a— ắ.- ea