1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng thư viện điện tử về Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT (Vận dụng vào chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12)

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng thư viện điện tử về Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT (Vận dụng vào chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12)
Tác giả Vi Van Tinh
Người hướng dẫn PGS.TS Ngụ Minh Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 49,01 MB

Nội dung

Theo Phan Ngọc Liên và các nhà ngiên cứu về phương pháp dạy học LS thì bên cạnh việc nhận thức đúng đắn vẻ HCM, hình ảnh về HCM ở một số HS chưa bên vững, nhất là những sự kiện cơ bản ph

Trang 1

aeTRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

‘ KHOA LICH SỬ Ort.

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệ Bộ môn tý luận và phương pháp day hoc lịch sử

LỜI CẢM ƠN

Vậy là 4 năm học của quãng đời sinh viên sắp qua di, chúng tôi — những sinh viên

năm cudi của Khoa lịch sử sắp phải rời xa ngôi trường yêu dấu — xa ngôi nhà chung Khoa lich sử dé bước đi trên con đường đời mình đã lựa chọn.

Thật vui sướng và hạnh phúc biết bao sau 4 năm học đã tiếp thu được không chỉ

là kiên thức chuyên môn mà còn là những kinh ngiệm những đạo lý làm người từ các

thầy cô trong khoa lịch sử

Bồi hoi, xúc động không chi là cảm xúc riêng tôi mà là cảm xúc của tất cả các bạn sinh viên năm cuối — khoa Lịch sử Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chi

Minh.

Được như ngày hôm nay, đầu tiên cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thay

cô trong khoa lịch sử đã tận tình day dỗ, giúp đỡ chúng tôi trong suốt 4 năm qua.

Dé hoàn thành khỏa luận luận này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến

PGS.TS Ngô Minh Oanh — Trưởng khoa Lịch sử đã tình tận giúp đỡ, chi bao tôi trong

suốt thời gian hoàn thành khóa luận

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình tôi, những người thân luôn bên tôi, và

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lịch sử

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN

eee ECE Cee eee Tee Tee eee eee eee ee ee eee ee ee eee eee eee eee ee eee Pee ee ESTE CeCe Ce CTS CeCe ECT eee eee Tree ees

RARER RRA E EEO EERE HEHE EEE E HEHEHE REET RHEE HERE E EEE HEHE TE THEE EE HHH O HE EHS

¬1

COREE RRR EER EERE EERE EERE EEE EERE EEE EEE EEEEE 90040 EEE EEE EE EEE EERE SEER 4090090099449 400 9009049%99XV0909 BED

Re Ree eee Eee EEE EEE EE EEE EERE EEE TEER ER EE ERE EERE EEE EEE EEE EEE EET EERO EERE EEE RE OEE EEE EERE lao

1 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ_.ÔÔÔ.Ô.Ô.Ô.ảÔ.Ô Ô.ÔÀ.Ô.ÔÀ ÔÀ.Ô.ÔÀ.ÔÔÔ_._ _.

W

ÔÔÔÔÔÔÒÔÔÔÔÔÔÔ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ, ÔLLÔ (ad EE ETT EE HEE THEE TOTO H HEHE

EEE EERE EEE EEE EERE EEE EE EEE EEE EEE O EEE E EOE H EE EEE EH EET E EH EE HEE EEE EEE HE He

EERE REE EEE ERO E EHR EHH EERE HEHEHE HE HEHEHE HEHEHE HEHEHE EEE EH HEHE EEE EEEEEE HEHEHE HEHEHE EES

TÔ EEE HERE EERE EEE EE EERE EEE EE HEHEHE EEE EE EEE HEE EEE EEE EEE EEE REDE EERE HERE EES

Poe eee eCR TOTO CT OCOT CE OCCOCUOCT CC OCCCOU CECT OCCCOCUST OCC 0 0 i1 ai eee

EEE EEE EERE EERE REET EEE EEE EEE TEER HEHE EEE HEHEHE EEE EERE TEETH HEHEHE HER EEE HEE ES

`" _ .`

CARRERE EEE EERE EEE EEE EERE EEE EERE EEE EE HEHEHE EEE EEE HE EEE EEE EEE EEE EEE HEHE HEHEHE EES

ỐỐ

TT ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ0ÔÔÔÔÔÔÔÔÔ0ÔÔÔÔÔÔÔÔÔ000ÔÔ000ÔÔÔÔ0Ô00ÔÔÔÔÔÔ0000 0Ô HEHEHE RHEE HEHEHE 10 06001 06

¬ ÔÔÔÔÔÔÒÔÔÔÔÓÔ Ô ÓÔÓÔÓ ` ` ` ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ Ô Ô.Ô.Ô. _._

ERNE ETAT EEE EERE EEE ERENT EERE REET EEE EERO EERE EEE O EOE E EEE OEE EERO EE EEE me

M

" Ga ai oraaatdqdaa

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

CEE E RRR E EEE ERROR EERE REE DEERE EERE EERE EEE EEE E THREE EEE 9010449444410 90490044439 9090909 90480994

CC I.014144143199001904610313994 9019919 09199399 9909046199099 999069 1.84 1V 1V 9V09Ó040399049990 910 9409090909909 909 3910999909999 x.

1 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ 0 6

` ````_. _ ._Ô Ẳ Ẳ.Ô.Ô _ Ô `ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ _ ˆ - e teem ennnee

1 _ _ ŠS._.Š.Š.Ề.Ề._._._._ _._.Š5.Š.6Š5Š _ ŠSŠ.Š

eee 4199494409004 904 90909400 Cee UT eerie) Chew ereeeene ` ÒÔ LH ee CeO 1919194441914941919 1990041991919 Cee eee eee) ư*

RRR RR AAR REE EERE EEE ERE 49040 9004000590093944 40009000594 409009002424664444 440040 090400390309090404 HE DEERE EEE EEE EEE

EERE EERE EOE E EERE ERENT EEE EEE HEHEHE HERE E EEE THEE HERE HEHEHE HEHEHE EEE

CERRO REE EERE EEE EERE EEE EHH RHEE EEE EERE E RHEE EE EEE EEE EEE HEHEHE HEHEHE EEE EEE EEE

1 `_`` ` `.` ¬ ÔÒÔÒÔÒÔ eee)

" ÔÔÖÔÔÔ`Ò```Ö``Ò``ÒÐÒÒ``````Ô``Ô`ÔÖ`Ô`Ö`Ö`ÖÔÖ`ÒÖ`Ò`Ö`Ö`Ô`ÔÖ`ÔÖ`ÔÖ`Ô`Ö`Ö`Ö`ÖÒ`ÒÖ`Ö`ÖÔ`Ò`Ò`Ö`ÔÖ`ÔÖ`Ò`Ö`Ö`Ö`Ö`Ò`ÔÒÖ`ÒÔÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖởöÖởốÓÔÖ`Š`.:ÔÖÔ

M _._ _

ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ ốc ee SC cốc ốc nh

'! 9.4499 9010191941094990 909094 CEE 01019419439919094040191139199090909140 EEE EEE EEE TETHER EEE THEE 909090 904109 9VV

A RR ee Ree eee Re ee meee ERE eRe OEE EE EEE E REE REE E EEE E EERE EEEEEEEEEE EEE EEE EERE EEE AEE EEEEEEES

Poe ee ee ee CRESPO SCEPC COSC 46194 109191990909090909094949 9994904109499 999992 Pee ee eee USS ESCO OCC eee Cee Sees)

CEE I4191919190900190490010340090191990199101913909041310%92699109091940904 9990 94019199 9999999 TA eee ee

1 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ 0Ô ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓ

Trang 5

Khóa luận tot nghiệp Bộ môn Hà luận và phương pháp day học lịch sứ

NHAN XÉT CUA HỘI DONG GIÁM KHAO

`

ERE EERE EEE RTE EEE EEO EERE 3999 ETH E THEE EEE EEE HEHEHE EEE E HEHEHE EEE EEE EEE EERE

eee eee eee Eee CSP eeU UCC PCO CCU SESE O CCC UCCCCT Ee Ce USee eee resus eT ee cet er eee eee eee eee eee eee)

PRE h1 11 TRE ETRTEEEETOE EEE EEE HEHEHE EEE EEE EEE HEHEHE HEHEHE EE HEHEHE REE EERE EERE eS

ERRNO E EERE EEE EEE EERE EER EEE E HEHE REE EEE EE EEE EE EEE EERE EEE EEE EEE H EEE EEE EE Hees

Pee eee eee ee ee eee eee ee eee ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ re

—“'FŠÔ Ô Ô Ô.ÔŠÖŠ›ỏÖỏÖỏŠ``_Ô

PETER ETT EET EE TEETER EEE 11139 190390090000190103039003903901901019139399991930319319939%9199194 1093999999904 0909954

EERE EURO EERE EERE EER EEE EERE EE OEE EEE E EEE EEE HEHEHE HEHE EEE SORE HEE EE EEE Ee

TERRE ERR EERE EHH R THEE ETHER TEEPE HEE EEE EERE EEE EEE EERE EE EEE EEE E HEHEHE EEE EES

TERRE EE xxx th TEETER EET E OEE T EEE E REET E EE EEE EOE HEE EEE E EER EEE EEE EEE ES

(CÁC

SEE EEO OEE EEE EE EE EEE ERE REET EE EEE EERE EEE SEER EEE HEHEHE EEE HEHE EEE EERE EERE

REE EET EERE EEE ETRE EE ETE EERE EER HEHE EEE HEHE EE SE EEE HEHEHE EEE EE EEE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE E EEE

eee ee eee eee ee ee eee eee eee ee CPST Cee eee ee eee Cer ee reer eee er ee eee eee eee ee eee ee ee ee eee!

CEE EEEEEEEET EEE EEE EEE HEHE EEE TEE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE E EEE EEE EERE EEO H EE EHD

CAI 0400419041990404009090439044444 0340400444434 404040 604900 V0 L1 x94 490 490V EEE 6994440 H EHH ERE xxx EEE E EEE EEE EEE EEE 4

CREAR EEE EERE EER REE EEE EEE EERE EEE HERE EEE EEE EE EEEH EEE EEE EHER EEE EERE EHEHE HEHEHE EEE EE

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sứ

MỤC LỤC

EHAN MŨ ĐÀ UY os xeieeiutnbexcnteienistote44tix4680400000 66001n204605610256888200) 8

12 COON eI sscreesscireceaesmins irmemereonsrtrtnentnereeilemmnenT ER mee 8 DEERME TES EEA niên EL LLL a LE TOT: H1

TT FRE SPARS c0 111 21001 ENR GPEC NES BEL I 12

4 Phương pháp nghiên cứu nHeHenhieeriiiiirsrrrstnsennassnrrae 15

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2222ss2SL42114 C2 11/14122e2241222222e22e-vk 17

IMG Te) | nn eh 18

Sa ° ¡| Ÿ-” - ` NNNNANNANNANDAINISSIĐIIĐ00900/00000900000400000000000909100000 19

PHẨN HỘI ĐUNGG 226cc) GA ng nasa (0 xCEn eg ocean te ysaeeSil 20 CHƯƠNG I: CHỦ TỊCH HO CHỈ MINH VỚI LICH SỬ VIỆT NAM VÀ TINH HÌNH GIẢNG DẠY VỀ HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRƯNG HQ PHÔ THÔNG ee ee a 20 1.1 Chủ tịch Hỗ Chí Minh với lịch sử Việt Nam - 05555222 xe 20

1,121: Tiêu felt HỖ CE MĨh sueecese409/466)0500021016<e2002es9)1x=sasi 20 1.1.2 Thời đại va tuổi trẻ Hồ Chí Minh -22 222+72e+ccczccrxsrcZeecerecrcccdz 2 1.1.3 Ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài (191 | — 1941) 25

I.1.4 Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng tháng Tám thắng lợi 28

1.1.5 Hồ Chi Minh lãnh đạo kháng chiến chong Pháp và xây dựng ché độ mới 30

1,1 6 Hồ Chí Minh với cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược - 31

1.1.7 Vai trò của Hé Chí Minh với lịch sử Việt Nam .cc00ccecsssssseecsneesresneeennenens 35 1.2 Giảng dạy về Hồ Chí Minh trong chương trình dạy học lịch sử Việt Nam ở trường bến tai chủ GD su cesu2e1kiS60n240/(6660600/21225i22 n162i00622x00Sassti 40 1,2.1 Tình hình day học lịch sử ở trường trung học phế thông Việt Nam hiện nay ,d0 1.2.2 Tình hình giảng dạy về Hồ Chí Minh ở trường trung học phé thông 45

1.2.2.1 Vai trò các sự kiện hoạt động cách mạng của Hô Chí Minh trong chương trình vả sách giáo khoa lịch sử ở trường THPT .- - 45

1.2.2.2 Chương trình, SGK lịch sir Việt Nam và tình hình giảng dạy về hoạt động cách mang của HCM ở trường THÍPT ‹. ‹ -ccc 55s 47 CHUONG II: XÂY YY DỰNG THU VIEN DIEN TU VE CHỦ TỊCH HO CHÍ MINH 55

2.1 Tầm quan trọng vả thực trang sử dung thư viện điện tử trong day học lịch sử 5Š 2.1.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói TI css tt G64 606601622%g010/436566001608gi41)(Gãxs6il14400à54csxxy(G94ã2008084i64sa6A5210110080814a3V0 $5 2.1.1.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học -. s-+- 35 2.1.1.2 Fee he Rec die lien gas nöện ee 59 2.1.2 Thực trang sử dung c hệ thông tin trong day học ở trường phê thông 62

2.2 Xây dựng thư viện điện tử CHÍ Mi h2 2S cá REE ERO OER 69 2.2.1 Khái niệm về thư viện va vì + n điện TỦ toa 4626 ceicoestcaossasol 69 2.2.1.1 Khải niệm vẻ thư viện ET 69 chy a OST a ee ee 70 2.2.1.3 Ý nghĩa của thư viện điện tử co nH1ssssesisee 7l 2.2.1.4 Hướng dẫn khai thác thư viện điện tử eeereerie 73 2.2.2 Xây dựng thư viện điện tử về về Chủ tịch Hồ Chí Minh 85

quai 5 KV CAUCE CUI, sccevevevesonse ren syyy omnes s<ceprsrsnanens (opaeneens gs anacsensanaas sesemmennanes 85 2.2.2.2, Quá trÌnh xây dựng - <1 H921 1010101011610 1 86 2.2.2.3, Chức năng của chương trình -c-osccccseeerereeereeerrree §7 222056: EAS CHL của ERMAN VIÊN, 55 12462161771 xesdù((dai4sssi(irkeoitï6eibxxzx70aágyian 87 CHUONG III: KHAI THAC VA SU DUNG THU VIÊN ĐIỆN TU VE HO CHÍ MINH TRONG DẠY HOC LICH SỬ Ở TRUONG TRUNG HOC PHO THÔNG 90

3.1 Khai thác thư viện điện tử phục vu day học lịch sử trong chương trình nội khóa 90

Trang Š

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lịch sử

3.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời vả sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch HO

Chi Minh với sự hỗ trợ của phần mềm Mirosoft Power Poit << 120

3.2.1 Vai trỏ các hoạt động ngoại khóa tim hiểu vẻ cuộc đời và sự nghiệp Hè Chi

3.2.3 Hướng dẫn té chức hội thi vẻ Hồ Chi Minh với sự hỗ trợ của phần mềm

PP NH6 n nh ca Ga ee 064002663 340VeVtvks22/446ek224211uxkx-20) 126

3-2.3.1- Quy trinh và cách xây Aymg iasiisccsscccsecccsssssscesssscisersieovesesesveepveeseccuasesnnseces 126

3.2.3.3 Hướng dẫn khai thác từ thư viện điện tử -52252 212cc 128

2p (¡1171 a ee 133

Pe cht i 1 Ee ¢ | |, a TT aT a aT TIE 137

PHÙ DU C006 cai 0bb01666czaic/000040)000/ãc3á11423042ãi1224a0) 140

Trang 6

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

UNESCO Tô chức Giáo dục, Khoa học và

Văn hóa của Liên hiệp quốc

Trang 7

Trang 9

Kkóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich sử

PHAN MỞ DAU

1 L¥ do chọn đề tai.

Do đặc điểm của việc học tập lịch sử, học sinh không thé trực tiếp “trực quan

sith động” các sự kiện đả xảy ra trong quả khứ Vi vậy quá trình dạy học LS phải tiên

hành trên cơ sở tài liệu - sự kiện khoa học để tạo biểu tượng cụ thẻ, có hình ảnh Đó là

giải đoạn của nhận thức cảm tính Ở giai đoạn tiếp theo bằng sự tư duy tích cực, độc

lập, học sinh đi đến những những tri thức triu tượng, khái quát - đó 1a giai đoạn của

nhận thức lý tính Từ đó hình thành khái niệm nêu quy luật vả rút ra bải học lịch sử.

Hình ảnh về HCM đã in sâu vào tâm trí học sinh Việt Nam ngay từ thủa ấu thơbằng nhiều nguồn thông tin khác nhau: Học tập trong nhà trường đưới hinh thức nội

khóa hay ngoại khóa, các phương tiện thông tin đại chúng Hình ảnh ấy còn gắn với

suốt cuộc đời các em Vì vậy, phải hướng dẫn t6 chức cho các em thu nhận trên cơ sở

những tài liệu cụ thể, chính xác, loại bỏ những hiểu biết sai lệch, nhằm lẫn về nhận

thức khoa học, về quan điểm tư tưởng cũng như trong hoạt động thực tiễn

Theo Phan Ngọc Liên và các nhà ngiên cứu về phương pháp dạy học LS thì bên

cạnh việc nhận thức đúng đắn vẻ HCM, hình ảnh về HCM ở một số HS chưa bên

vững, nhất là những sự kiện cơ bản phản ánh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của

Người trong tiến trình phát triển của lịch sử đân tộc Nội dung biểu tượng các em thu được còn nghèo nàn, đơn điệu, còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của

chương trình cấp học chưa phù hợp với tâm lý và sinh lý, nguyện vọng và yêu cầu của

các lứa tuổi khác nhau trong việc tìm hiểu học tập về Bác Hồ Đó cũng là một trong

những nguyên nhân làm cho học sinh ít ham thích bộ môn lịch sử.

Học sinh bậc phổ thông trung học với đặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh niên, rất

quan tâm đến những vấn đề thế giới quan, quan điểm chỉnh trị, đạo đức Vì vậy việc xây dựng mẫu người lý tưởng, các vĩ nhân anh hùng - trong đó có Hồ Chí Minh sẽ tác động sâu sắc đến việc hình thành va phát triển nhân cách các em Với vị thé vả đặc thù riêng của minh, môn lịch sử có nhiều khả nang trong việc giáo dục các em lòng kính

yêu lãnh tụ Hồ Chí Minh và vững tin vào con đường cách mạng ma Người đã lựa

chọn.

Từ đầu thé ky XX trở đi, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí

Minh gắn lien với tien trình lịch sử dân tộc Công lao to lớn ay đã được thẻ hiện đúng

Trang 8

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp đạy học lịch sửnhư diễn văn Ban Chấp hành Trung ương Dang đọc trong lễ tang Người: “Dan tộc ta,

non song đất nước ta đã sinh ra Hé Chủ tịch - người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta“

Trong day học lịch sử ở trường pho thong, chúng ta phải day tốt dạy đúng về

công lao, đóng góp của Hồ Chi Minh đối với tiến trình lịch sử đân tộc tir đầu thế kỷ

XX đến nay: cũng như chúng ta phải coi trọng việc sử dụng tài liệu của Hồ Chi

Minh(băng hình, phim tư liệu, hình ảnh ) vào day học lịch sử din tộc và lịch sử thế

giới Các tai liệu sự kiện, những quan điểm tư tưởng vẻ lịch sử, các nguyên tắc

phương pháp luận của Hồ Chí Minh giúp chúng ta nâng cao chất lượng giáo dục bộ

môn.

Với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử, dạy học lịch sử ở nhà trường

nói riêng, việc giáo dục tư tưởng Hỗ Chí Minh qua môn lich sử, việc day học các sự kiện vẻ Hồ Chi Minh trong day học lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học lịch sử.

Trên thực tế sự phát triển của khoa học công nghệ đã và đang mở ra những khả

năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử đụng phương tiện CNTT vào quá trình dạy

học Việc sử dụng có tính sư phạm những thành qua khoa học công nghệ sẽ lam thay

đổi lớn đến hiệu quả của quá trình day học, hiệu quả của việc sử dụng các phương tiện

dạy học Tuy nhiên việc sử dụng phương tiện CNTT vào quá trình dạy vả học hiện nay

vẫn còn hạn chế, đặc biệt là các bộ môn khoa học xã hội, trong đó có môn Lịch sử

Dạy học lịch sử là quá trình giúp học sinh tìm hiểu những gì đã diễn ra ở quá khứ,

và mục tiêu của bộ môn lịch sử chính là việc giúp học sinh biết quá khứ, hiểu quá khứ

đồng thời rút ra những bài học từ quá khứ để vận dụng vào trong cuộc sống hiện tại và

tương lai Hay nói cách khác đó cũng chính là quá trình giúp học sinh nắm kiến thức

và hình thành kĩ năng kĩ xảo và vận dụng kiến thức, kĩ năng đó vào giải quyết những

van dé của cuộc sông Một thực tế đáng buôn hiện nay trong nên giáo dục nước ta là

tỉnh trạng “day chay” trong các trường phô thông vẫn còn pho biến Giáo viên it sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại mà gọi tắt là công nghệ thông tin vào day học,

làm cho giờ học rất buôn tẻ, học sinh rất nhàm chán Phan lớn các giáo viên còn duy trìphương pháp dạy học truyền thống “Thay đọc — trò chép”, không phát huy được nanglực tư duy độc lập sáng tạo và vận dụng vào thức tế của học sinh.

' Hỗ Chi Minh: toàn tập, Tập 12, Tr $22 - $23.

Trang 9

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day hoc lịch sử

Giáo sư Phan Ngọc Liên đã nhận xét:

“Ban thân lịch sử v6 cùng sinh động và hap dan song chúng ta lại làm nghèo di

phong phú của lịch sử, làm khó khan cứng do đi những sự kiện bởi sự thuyết trình, thông bảo, lý luận quan điểm của cả nội dung sách giáo khoa lẫn phương pháp

giảng dạy TM

Van dé được đặt ra là phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động tư duy sáng

tạo của người học, bồi dường nang lực tự học long say mé học tập và ý chí vươn lên.

Hay nói cách khác khắc phục lỗi truyền thụ kiến thức một chiều, rèn luyện nếp tư duy

sáng tạo cho người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình day học Với sự hỗ trợ của máy tinh, Projector, những sơ đồ

minh họa, tranh ảnh băng hình đã phục vụ thiết thực cho tiết dạy, không chỉ giúp

giáo viên tiết kiệm thời gian và công sức mà còn tăng hiệu quả đáng kể cho quá trình

dạy học

Hiện nay các trường phổ thông đều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nỗi mạng

Internet và Tin học được giảng day chính thức một số trường côn trang bị thêm thiết

bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét

hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tang CNTT cho giáo viên sử dụng

vào quá trình dạy học của minh Mặt khác công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong

đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office,

Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin,

LessonEditor/VioLet và các phần mén đóng gói tiện ích khác Do sự phát triển của

công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ

trợ cho quá trình day học nói chung và phan mềm day học nói riêng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn với những hình ảnh âm thanh sông động thu hút được sự chú ý vả tạo hứng thủ cho học

sinh.

Hiện nay những tác phẩm, những hình anh, những đoạn phim tư liệu về HCM được sử dung khi day - học lịch sử lớp 12, với chức năng một ngudn tài liệu lịch sử một nguồn nhận thức là điều kiện tốt dé thực hiện những yêu cầu của lý luận day - học

? Phan Ngọc Liên (2002) Đối mới day học lịch sử lấy học sinh là trung tâm, NXB ĐHQG Ha Nội, Tr237

Trang 10

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn {ý luận và phương pháp day hoc lich sử

hiện đại Sự cần thiết phải sử dụng tư liệu liên quan đến HCM, coi đó như là một biệnpháp nhằm nâng cao hiệu qua day — học lịch sử ở trưởng phổ thông Mặt khác tư liệu

về HCM có rất nhiều loại, trong đó có hai loại chủ yếu là tư liệu thành van va tư liệu

trực quan (hình anh, phim tư liệu ) Loại tài liệu thứ nhất đã được nhiều công trìnhnghiên cứu về phương pháp dạy học lịch sử để cập Song loại tài liệu trực quan về

HCM chưa có nhiều người nghiên cứu, chưa có một công trình nao nghiên cứu một

cách day đủ, trong khi loại tai liệu này rất có tác dụng giáo dục vẻ tinh cảm va lí tính đối với học sinh khi học lịch sử Hơn nữa việc sử dung loại tải liệu trực quan ve HCM

lại được thực hiện bằng phương pháp kỹ thuật hiện đại - ứng dụng công nghệ thông tin

và truyền thông vào dạy học lịch sử Van đẻ này rất can thiết nhưng hiện chưa được

phỏ biến.

Từ những nhận thức trên, tôi hy vọng việc sử dung công nghệ thông tin nhằm

nâng cao hiệu qua day học lich sử ở trường THPT nhất là giảng dạy về Hồ Chi Minh

sẽ có một ý nghĩa thiết thực, góp phan vao việc đổi mới phương pháp day học lịch sửhiện nay Chính vì vậy tác giá mạnh dạn thực hiện đề tài: “XGy dựng thư viện điện tử

về Hé Chí Minh phục vụ day học lịch sử ở trưởng trung học phố thông(vận dụng vào

chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12)" Tác giả hy vọng rằng thông việc xây dựng thưviện điện tử sẽ khai thác tối đa những nguồn tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằmcung cấp cho giảo viên và học sinh thêm những tư liệu phục vụ cho việc dạy — học.Mat khác việc sử đụng hệ thống hình ảnh, phim tư liệu, tư liệu thành văn về Hồ ChíMinh sẽ góp phần làm sáng rõ hơn công lao to lớn của Người cũng như giáo dục vềtinh cảm và lý tính đối với học sinh khi day - học lịch sử ở trường PTTH

Với những lý do trên, về mặt giáo đưỡng giáo dục cũng như phát triển, tôi thay

cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Xdy dung thư viện điện tử vé Chủ tịch HO Chí Minh

phục vụ day học lịch sử ở trường trung học phố thông(vận dụng vào chương trình lịch

sử Việt Nam lớp 12)”

2 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn

Khóa luận được xây đựng dya trên cơ sở sưu tằm va sử lý những tư liệu, công cụ

chương trình, phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nói chung va bộ môn lịch sử nói

riêng Từ đó thấy được vai trò va tam quan trọng của các phương tiện hỗ trợ day học

hiện đại Từ máy tính chúng ta có thể thực hiện tit cả những gi tướng chừng như

Trang 11

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn [ý luận và phương pháp day học lịch sử

không thể như: sưu tầm tải liệu, trao đổi thu thập tin tổ chức soạn giáo án vả trình

chiều trên lớp

Khóa luận xác định được những tư liệu cần thiết về HCM lam cơ sở phục vụ việc

giảng dạy ve lịch sử VN lớp 12 THPT Từ đỏ có thể nhận thức khái quát vẻ cuộc đời

hoạt động cách mạng của Người cũng như lịch sử dân tộc Đối với giáo viên, thư viện

là một kho tư liệu quý giá với hệ thông tư liệu kèm theo phương pháp và cách thức sử

dụng phục vụ cho quá trình giảng dạy Đối với học sinh sẽ giúp các em có những giờ

học lịch sử nhẹ nhàng, lý thú nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu về mặt kiến thức cũng như

phát huy được khả nang tư duy sáng tạo độc lập của HS.

3 Lịch sử vấn đề

Tư liệu về Hồ Chí Minh có nhiều loại như: tư liệu thành văn, tư liệu hình ảnh, tư

liệu phim Chinh vì vậy viết về Hồ Chi Minh có nhiều nguồn tài liệu khác nhau:

Những tác phẩm, tai liệu gốc do chính Chủ tịch Hồ Chi Minh viết như: T.Lan

-Vừa đi đường vừa kể chuyện; Nguyễn Ái Quốc - Bản án chế độ thực dân Pháp.

Đường cách mệnh: Hay những văn kiện Đảng phản ánh những sự kiện lịch sử ở thời

điểm xảy ra sự kiện: Nghị quyết hội nghị TW lần thứ tám (1941), Chánh cương van tắt

~ Sách lược van tắt của Dang (1930), Báo cáo trính trị tại Dai hội Đảng toàn quốc lan

thứ II, III Đây lả những loại tài liệu gốc, phản ánh những sử liệu quan trọng dé hiểu

rõ về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của HCM.

Những tác phẩm cỏ giá trị khoa học cao được xuất bản lúc Người còn sống như Trần Dân Tiên - “Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”.

Đây là một tác phẩm có giá trị khoa học cao, bởi nó đã được chính nhân vật thắm

định có sức hấp dẫn người đọc, phản ánh nhiều sự kiện về cuộc đời hoạt động cách

mạng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh

Những hỏi ky cách mạng, những bài viết về Chủ tịch Hồ Chi Minh của các đồng

chí sống, làm việc hoặc được tiếp xúc, gặp gỡ với Người như Trường Chinh —* Hồ ChíMinh- Lãnh tụ kinh yếu của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam", Phạm VănĐông - "Hồ Chủ tịch - Tinh hoa cua dan tộc, lương tâm của thời đại”, Võ Nguyên

Giáp - ''Những chặng đường lịch sử” Các tác phẩm này dù viết ngay lúc sự kiện xảy

ra hay sau nay nhớ lại déu phản ánh đúng sự thật lịch sử về những hoạt động của Chủtịch Hồ Chí Minh

Trang 12

Trang 14

Khóa luận tot nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich six

Những chuyên khảo khoa học vé cuộc đời và hoạt động cách mạng của Chủ tịch

Hỗ Chi Minh của các cơ quan khoa học và các tập thé tác giả là các nhà khoa học có

uy tín như: Ban Nghiên cứu lịch sử Dang TW - "Chủ tịch Hồ Chí Minh-Tiéu sử và sự

nghiệp”, Ban nghiên cửu lịch sử Dang tỉnh Nghệ Tĩnh - “Bac Hồ thời niên thiếu”:

Viện Nghiên chủ nghĩa Mác - Lênin va tư tưởng Hé Chi Minh - “Hồ Chi Minh, biênniên tiêu sử” từ tập 1 đến tập 10, Phan Ngọc Liên(Cb) — "Hồ Chí Minh, những hoạt

động quốc tế"; Dinh Xuân Lâm, Đỗ Quang Hưng - “Bác Hồ, hoạt động ở nước ngoài”, Đặng Hòa - “Bac Hồ những năm tháng hoạt động ở nước ngoài” Đây là

những tài liệu phô quát, khoa học mang tính lý luận cao

Như vậy những văn kiện, tài liệu gốc, một số công trình khoa học nghiên cứu về

cuộc đời và sự nghiệp của Chú tịch Hồ Chi Minh là cơ sở quan trọng đẻ tác giả luận

văn căn cứ vào đó xác định nội dung khoa học về HCM phục vụ cho việc xây dựng để

tai nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sir lớp 12 PTTH, đồng thời góp phần khắc

phục những nhận thức sai lầm, lệch lạc vẻ Hồ Chí Minh trong các em học sinh

Bên cạnh đó một loại tài liệu quan trọng liên quan đến dé tải luận văn là các công

trình nghiên cứu về giáo dục học và phương pháp dạy học lịch sử về van dé xây dựng

dé dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường phỏ thông.

Vé phương pháp dạy học LS: Trước hết phải kẻ đến những công trình của nhiềunhà nghiên cứu về giáo dục lịch sử Việt Nam, như quyển “So thảo phương pháp day

học lich sử ở trường phổ thông cắp II - III” của Lê Khắc Nhãn — Hoàng Triều - Hoàng Trọng Hanh, quyển “Phương pháp dạy học lịch sử” do Phan Ngọc Liên và Tran Van

Trị chủ biên Những tác pham này đã dé ra những nguyên tắc, biện pháp vừa có ýnghĩa nhận thức khoa học vừa có tác dung thực tiễn trong day học lịch sử Đặc biệt, N.

Đairi trong nhiều công trình tiêu biểu như “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”,

“Những yêu cau hiện đại đối với giờ học lich sit”, “Những van dé cần nắm vững của

giờ hoc”, đã nhắn mạnh tính hình ảnh cụ thé trong dạy học lịch sử: Thiéu hình ảnh thi

không hình dung được quá khứ lịch sử.

Những tác phẩm nghiên cứu khẳng định những giá trị khoa học của tác phẩm

HCM về mặt sử học:

Trong “Chủ tịch HCM với công tác sử học”, Phan Ngọc Liên đã khang dinh

những đóng góp của HCM đối với sự hình thành và phát triển của khoa học lich sửMác xit ở nước ta Theo tác gid, đó là một di sản sử học quý giá về HCM

Trang 13

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sit

Nguyễn Thị Cỏi trong bai "Một vai suy nghĩ về những yêu cầu đối với giáo viên

lịch sử phổ thông khi sử dụng các tác phẩm của chủ tịch HCM” đặt ra những yêu cầu

về rèn luyện đạo đức, bởi đường trí thức lịch sử các môn có liên quan, trí thức vẻ thực

tế đời sông đối với người giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ giao dục nay.

Vẻ vấn dé giảng dạy vẻ HCM trong day học lịch sử ở trưởng THPT Phan Ngọc

Liên trong bai “Khac sâu hinh ảnh HCM trong day học lịch sử ở trường phé thông” vả

“Khắc sâu hình ảnh HCM trong tâm trí thé hệ trẻ”, đã trình bay những yêu cầu chung

về việc giảng dạy nhân vật HCM trong chương trình lịch sử Việt Nam Cũng về van dé

nay có thêm các bài viết của Phan Ngọc Liên - Trinh Dinh Tùng “Về việc giảng dạy

cuộc đời va sự nghiệp của chú tịch HCM” và Nguyễn Anh Dũng “Chủ tịch HCM

trong môn sử ở trường phd thông Nội dung các bài viết trình bày mối quan hệ giữa

việc giảng day những tri thức về HCM và lịch sử dân tộc: “Càng hiểu sdu sắc về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hỏ càng nắm vững hơn lịch sử dân tộc ngược lại kién thức

về lịch sử dan tộc giúp học sinh nhận thức đúng công lao của Bác và những biện pháp

chưng trong việc khắc sâu hình ảnh HCM trong tâm trí thé hệ trẻ, cũng như bôi dưỡng

ở các em năng lực đánh giá vẻ vai trỏ của cả nhân nói chung, HCM nói riêng đối với

tién trình phát triển lịch sử dân tộc và thể giới `

Để việc giảng dạy về nhân vật lịch sử, trong đó có việc giáng dạy về HCM có

hiệu quả, Phan Ngọc Liên đã nhắn mạnh tới việc cụ thẻ hóa các sự kiện lịch sử xem

đó là nền tang quan trọng để giúp học sinh hoạt động độc lập trong nhận thức lịch sử Trên cơ sở ấy lam cho học sinh hiểu sâu hơn về cuộc đời sự nghiệp cách mạng của HCM biến tinh cảm, tư tưởng, nhận thức các em vẻ Bác thành niềm tin, hành động thực tiễn Vi vậy điều đầu tiên phải tuân thủ là tôn trọng sự thật lịch sử khách quan.

không than thánh hóa cuộc đời và hoạt động của Bac,

Cuốn sách “Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả day học lich sử ở trừờng

phổ thông ” - PGS.TS Ngô Minh Oanh (Chủ biên) và các tác giả thuộc tổ Lí luận và

Phương pháp dạy học Lịch sử, khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm thành pho Hỗ

Chi Minh xuất bản tháng 1/2006 đã trình bảy một số con đường và biện pháp nâng cao

hiệu quả day và học lịch sử ớ trường THPT như: day học lịch sử theo hướng tích cực

hoá hoạt động nhận thức của học sinh; vận dụng nguyên tắc đạy học liên môn để nâng

cao hiệu quả học tập dạy học lịch sử: sử dụng kiến thức lịch sử thé giới đẻ dạy tốt lịch

sử Việt Nam ở trường THPT, sử dụng công nghệ thông tin trong day học Lich sw

Trang 14

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lịch sử

Khoa Lịch Sử trường Dai học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh có những bài tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp trình bày vẻ các vẫn đẻ liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử như: Sinh viên Lưu Văn Hóa với đẻ tải

“Ung dụng công nghệ thông để nang cao hiệu quả dạy - học bộ môn Lịch Sử ởtrường THPT hiện nay” (Tiêu luận năm học 2007 - 2008); Sinh viên Lê Thị Ha vả Lé

Thị Anh Thư với dé tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng thư viện điện

tử hỗ trợ việc dạy và học Lịch sử ở trường THPT hiện nay” (Khóa luận tốt nghiệp

năm học 2007 - 2008) Những đẻ tài như vậy đã góp phần giúp tôi tìm hiểu vả

nghiên cửu các vấn dé liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng

dạy bộ môn Lich sử ở trường THPT.

Gần đây nhất cuốn sách "Hướng dan sử dụng các hình ảnh vẻ chủ tịch Hỗ Chí

Minh trên CD và phan mềm Microsoft Powerpoint trong day học lich sử” do NguyễnThị Côi cha biên đã tiến thêm một bước trong việc img dụng công nghệ thông tin khi

sử đụng các tư liệu vẻ HCM trong đạy học lịch sử

Nhìn chung hau hết các tác giả khí nghiên cửu vẻ van dé này dù mục đích nghiên

cứu có khác nhau, nhưng hau hết các tác giả đều khang định vai trò và sự can thiết

phải sử dụng các nguén tư liệu vẻ Hồ Chi Minh trong dạy học lịch sir.

Như vậy những công trình nói trên đã gợ ý cho tắc giả luận văn một số địnhhướng về nguyên tắc va các biện pháp sư phạm phục vụ cho quá trình xây dựng thưviện điện tử vé HCM phục vụ dạy học lich sử lớp 12 6 trưởng THPT

4 Phương pháp nghiên cứu

Do đặc điểm của việc học tập lich sử, học sinh không thể trực tiếp "trực quan

sinh động” các sự kiện đả xảy ra trong quả khứ mà phải nhận thức gián tiếp qua các tư

liệu lịch sử Nên trong quá trình thực hiện tôi sử dụng các phương pháp sau :

Phương pháp giáo dục học: Day là phương pháp quan trọng nhất, xuyên suốt

trong đẻ tài Phương pháp giáo đục học 1a cách thức sử dung các nguồn lực trong giáo duc như giáo viên trường lớp dung cụ học tập các phương tiện vật chất để giáo dục

người học Vi vậy, căn cứ vào mục đích của phương pháp nên trong khoa luận này

chúng tôi cỗ gắng thực hiện dé công trình nay dé đạt hiệu quả như mong muốn Đó là

tôi mong muốn giáo viên va học sinh khai thác, sử dụng nguồn lực trong dạy học thậthiệu qua Tức là thông qua nguồn tư liệu có trong thư viện giáo viên khai thác két hợpvới những phương tiện day học hiện đại : máy tinh, hệ thong máy chiều nó sẽ phục

Trang 15

Trang 17

Khóa luận tt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lịch sử

vụ cho việc giảng dạy cũng như đổi mới phương pháp của giáo viên Từ đó góp phần

nang cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được niềm hứng thủ cho các

em khi tham gia môn học Mặt khác, không chi thông qua những kênh hình những

đoạn phim tư liệu khi giáo viên giảng vả trình chiếu cho các em ma thông qua qua

trình tim kiếm vả khai thắc tư liệu nó cũng góp phan vảo việc giáo dục tư tướng, lập

trường chính trị va đặc biệt giảo đục tri thức cho các em

Phương pháp lịch sử: Là phương pháp xem các hiện tượng sự vật qua các giai

đoạn cụ thé của nó ra đời phát triển và tiêu vong với mọi tích chất cụ thẻ của nó Thực

hiện phương pháp lịch sử trong để tài này em trình bày các vấn đẻ lịch sử theo một

trình tự cụ thể đúng như lịch sử đã diễn ra

Phương pháp logic: | à phương pháp ngiên cứu các hiện tượng trong hình thức

tổng quát, nhằm vạch ra bản chat, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động

của cái khách quan được nhận thức Áp dụng phương pháp lôgic trong việc thực hiện

dé tải này em luôn đặt các sự kiện lịch sử trong một mỗi quan hệ chặt chẽ, thông nhất nhằm làm cho người đọc hiểu rd hơn về nội dung của dé tải.

Ngoài ra, tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé sau: "hương pháp tham

khảo và xử lí tài liệu : dé hoàn thành đề tài này, tôi đã cổ gắng thu thập các nguồn tư liệu có

liên quan đến dé tài từ nhiễu nguồn khác nhau Từ đó tham khảo và rút ra những vấn để quan

trong, giúp tôi định hướng và hình thành những cơ sở lý luận ban đầu và thực tiễn của dé tải Trên cơ sở những phương tiện dạy học hiện đại hiện nay, tôi cố gắng tổng hợp nhằm tối ưu

hóa hiệu quả sử dụng được thể hiện trong một thư viện trong khả năng có thể Phương pháp

điều tra, phân tích thực trạng, trắc nghiệm: Phương pháp này được tiến hành qua việc

dự giờ, điều tra xã hội học, kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh, ý kiến của ở giáo

viên, học sinh một số trường phổ thông trên địa ban thành phố Từ những số liệu thu

được, tôi tiền hành tổng hợp phan tích va rút ra những kết luận vẻ tình hình day học

về HCM ở trường trung học phổ thông hiện nay, cũng như thực trạng sử dụng phương

tiện hiện đại trong dạy hoc, vai trò và hiệu qua của nó trong giáo duc Phương pháp

đổi chiều toán thống kê sưu tam, phân loại: Dé thay được vai trò và hiệu quả của việc

sử dung các phương tiện day học hiện đại trong day va học, từ những kết quả thu được

trước và sau khi thực nghiệm khảo sát về tính thực tiễn và hiệu qua của dé tai Tôi tiến

hành thiết ke xây dựng thư viện bai giảng dựa trén phan mềm đã lựa chọn nhằm đánh

giá tinh hiệu qua va thực tiễn của dé tải và thu thập những phán hỏi từ phía giáo viễn

học sinh nhằm rút kinh nghiệm dé cho dé tai hoản chỉnh hơn.

Trang 16

Trang 18

Khéa luận tốt nghiệp Bộ môn {ý luận và phương pháp dạy học lịch sử

Các phương pháp sử dụng vừa đảm bảo tính nguyễn tắc của lý luận đạy học,

phương pháp dạy — học bộ môn vả có mối liện hệ chặt chẽ với nhau nhưng sát thực tế,

vừa sức, có khả năng thực hiện được vả mang lại hiệu quả.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Gắn liền với tiến trinh lịch sử dân tộc từ đầu thé ky XX đến nay nguồn tư liệu về

Hồ Chi Minh rất phong phú và đa dang như: tư liệu thành văn, hình ảnh phim tư liệu

Chính vì vậy là việc sưu tim nguồn tư liệu phong phú và đa dang về HCM góp phan

phục vụ day học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phỏ thông 1a rat quan trọng Từ

nguồn tư liệu đã sưu tằm, phải tiến hành sắp xếp và phân loại theo từng mục, từng

phan, từng giai đoạn, tạo cơ sở hệ thống dit liệu cho thư viện Chính vì vậy đối tượng

và phạm vi nghiên cứu của đề tài là xây dựng thư viện điện tử về Hồ Chí Minh trên cơ

sở hệ thống tư liệu đã sưu tim góp phan phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam ở trường

trung học phỏ thông.

Trên thực tế, sự phát triển của khoa học công nghệ đã và đang mở ra những khả

năng và diéu kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện CNTT vào quá trình dạy

học.Đối với bộ môn Lịch sử, việc áp dụng CNTT sẽ là một lợi thé vì yếu tế trực quan

đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu, hiểu và ghi nhớ các sự kiện lich sử mà học

sinh được học.

Trong lĩnh vực giáo duc và đào tạo nỏi chung và day học nói riêng thì may vi

tính được sử dụng như là một phương tiện dưới hai hình thức:

May tính là một nội dung trong giáo duc:

- Nội dung đặc biệt là những vấn dé thuộc lĩnh vực tin học mà nhóm học viênphải được học dé cho các công tác chuyên môn được thực hiện tốt hơn

- Nội dung phương tiện: là vấn dé tin học ma mọi người đều phải học để xóa mù

tin học về máy tinh và chuẩn bị thêm hành trang cho tương lai cho cuộc sống mới.

Máy tính là một công cụ trong giáo đục:

- La một công cụ quản lí CMI ( Computer Managed Intruction) bao gom : tat cả

các những nhiệm vụ xử lí các số liệu hàng ngày mà các thay giáo phải hoàn tắt để đánh

giá lại học sinh và kiểm tra các tai liệu Sử dụng máy tính dé quản lý các quá trình day

học các van dé quan lý đó có thé bao gồm việc lập kế hoạch học tập, tế chức kiểm tra

đánh giá trong quá trình day học Dùng máy tính đẻ lưu trữ, phân tích va giải thích các

dữ liệu về một quá trình

Trang 17

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich sử

- May tính là một công cụ day học CAI (Computer Assisted Intruction) : bao gồm công việc day học luyện tập va thực hành, tiền hành trắc nghiệm va dạy học chương trình hóa Thầy giáo dùng máy tính đẻ tìm kiếm tải liệu soạn bai, lập các chương trinh

đạy học cho học sinh.

- May tinh là một công cụ hỏ trợ học tập CAL (Computer Assisted Learning) :

bao gồm việc tham gia các trò chơi luyện tập học khám phá nghiên cứu dữ liệu va

lập trình cho máy tính Trong thực tế nhiều chương trình máy tính dùng cho dạy học

ma thay giáo dùng dé đạt mục tiêu giảng dạy của minh Các nội dung mang tính chat

chung như tìm kiểm tài liệu - nghiên cứu di liệu lập trình thay giáo va học sinh déu

có thê sử dụng cho công việc của mình

Trong trường học, sử dụng máy tính như một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh

đạo các nhà trường nang cao chất lượng quan lí nhà trường: giúp các thay giáo, cô giáo

nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc soạn và sử dụng giáo án điện tử; trang bị

cho HS kiến thức vé CNTT, HS sử dụng máy tinh như một công cụ học tập nhãm nâng

cao chất lượng học tập: góp phan rèn luyện HS một số phẩm chat cần thiết của ngườilao động trong thời kì hiện đại hoá Nhằm mục đích giúp xây dựng những giờ học hiệu

qua sinh động giúp học sinh hứng thủ thoải mái nang động trong việc tiếp thu kiến

thức.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đừng lại ở việc sử dụng máy tính như là công cụ, phương tiện hỗ trợ việc day học bao gồm việc hình thành ý tưởng, tìm kiếm

tư liệu, thiết kế và lập các chương trình học tập cho HS Việc sử dụng những thành tựu

của CNTT xây dựng thư viện điện tử về Chủ tịch Hồ Chí Minh là một công cy,phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử là một thành phan quan trọng trong hệ

thống các phương tiện dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn Đó

chính là đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tai

6 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn bước đầu xây dựng hệ thống tư liệu về Hô Chí Minh (hình anh, phim tư liệu, tác phẩm ) có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đạy - học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT trên tất cả các mặt giáo dưỡng giáo dục và phát triển Mục dich này được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết vả tiễn hành thực nghiệm dé bước đầu

thấy được hiệu quả khi sứ dụng tư liệu về HCM đổi với hiệu quả bài học Cương 7

của dé tải tìm hiệu vẻ vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với lịch sử dan tộc vả thực

Trang 18

Trang 20

Kháa luận tắt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day hoc lich six

trạng giảng dạy vẻ Hề Chi Minh trong chương trình lịch sử 12 ở trường THPT Chương I của dé tài góp phần xây dựng một thư viện tư liệu về Hồ Chí Minh phục vụ

cho việc giảng dạy chương trình lịch sử 12 ở trường THPT Chương III của dé tài

hướng dẫn khai thác va sử dung thư viện điện tử góp phan nâng cao hiệu qua day học

lịch sử 12 ở trường THPT.

Bên cạnh đó trong quá trình sưu tầm tham khảo vả xử lý tai liệu đã giúp tôi cóđược một hệ thống tư liệu trực quan vẻ HCM Từ đó, góp phần phục vụ cho quá trìnhgiảng day ma trước hết là trong suốt quả trình thực tập sư phạm dành cho sinh viên

năm thứ IV.

7 Bố cục của khóa luận.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phan phụ lục Phan nội dung

gồm có 3 chương :

CHƯƠNG I: CHỦ TỊCH HO CHÍ MINH VỚI LICH SỬ VIỆT NAM VÀ TINH HÌNH GIANG DAY VE HO CHÍ MINH TRONG DAY HỌC LICH

SỬ Ở TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG.

1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với lịch sử Việt Nam

1.2 Giảng dạy về Hồ Chí Minh trong chương trình day học lịch sử Việt Nam ở

trường trung học phố thông

CHUONG II: XÂY DUNG THU VIỆN DIEN TU VE CHỦ TỊCH HO CHÍ

MINH

2.1 Tam quan trọng và thực trạng sử dụng thư viện điện tử trong day học lịch sử

2.2 Xây dựng thư viện điện tử về Hồ Chí Minh

CHƯƠNG HI: KHAI THÁC VÀ SỬ DUNG THU VIỆN ĐIỆN TU VE HO CHÍ

MINH TRONG DẠY HỌC LICH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG.

3.1 Khai thác thư viện điện tử phục vụ dạy học lịch sử trong chương trình nội

khóa.

3.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ

tịch Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của phan mềm Mirosoft Power Poit.

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệ Bộ môn lý luận và ph hap day học lịch sử

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG I: CHU TỊCH HO CHÍ MINH VỚI LICH SỬ VIET NAM VA

TINH HÌNH GIANG DAY VE HO CHÍ MINH TRONG DAY HỌC LICH

SỬ Ở TRUONG TRUNG HOC PHO THONG.

1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với lịch sử Việt Nam.

1.1.1 Tiểu sử Hồ Chí Minh’.

Chủ tịch Hồ Chi Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học làNguyễn Tắt Thành trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn

Ái Quốc) sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên)

huyện Nam Đàn tinh Nghệ An va mat ngảy 2-9-1969 tại Ha Nội

Người sinh ra trong một gia đình: Bố là một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông

dân: mẹ là nông dân; chị và anh đều tham gia chống Pháp và bị tủ day

Ngày 5-6-1911, Người ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia cuộc vận động

cách mang của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng dau tranh cho độc lập tự

do của dân tộc mình Chủ tịch Hỗ Chí Minh là người Việt Nam dau tiên ủng hộ Cách

mạng Tháng Mười Nga vĩ đại và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường giải

phóng của giai cắp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa Năm 1920, Người tham

gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua Năm 1921, người tham gia thành

lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp: xuất bản tờ báo Người củng khé ở Pháp(1922) Năm 1923, Người được bầu vảo Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân Năm

1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Uy

viên thường trực Bộ Phương Đông trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam Năm 1925,

Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức A châu , Xuất bản hai

cuốn sách nói tiếng: Bản án chế độ thực dan Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927)

Năm 1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ở Quảng Châu

(Trung Quốc) đào tạo cán bộ Cộng sản dé lãnh dao Hội và truyền bá chủ nghĩa

Mác-Lẻnin vào Việt Nam Ngay 3-2-1930, Người chú tọa Hội nghị thành lập Dang họp tại

Cửu Long (gắn Hương Cảng) Hội nghị đã thông qua Chính cương vin tắt, Sách lượcvăn tắt, Diéu lệ văn tắt của Dang do chính Người soạn thảo Người ra lời kêu gọi nhân

* bipl/www ballang gov vn

Trang 20

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sửdịp thành lập Dang Cộng sản Việt Nam (sau đổi là Dang Cộng sản Đông Duong, rồi

Đảng Lao động Việt Nam vả nay là Đảng Cộng sản Việt Nam ).

Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp

giải phóng của dân tộc Việt Nam của các dan tộc bị áp bức khác trong những điều kiện

vô cùng gian khê va khó khăn

Năm 1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thử 8 cúa Ban Chấp hànhTrung ương Dang Cộng sản Đông Duong, quyết định đường lối cứu nước, thành lậpViệt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), t6 chức lực lượng vũ trang giải phóng

chính sách căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khới nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thang lợi ngày 2-9-1945, tại Quảng trường

Ba Dinh, Chủ tịch Hồ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cứ tự do trong cà nước, bau Quốchội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam Quốc hội khóa I đã bầu

Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946).

Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toản Đảng, toàn

quan, toản din Việt Nam phá tan âm mưu của dé quốc, giữ vững va củng cỗ chính

quyền cách mạng

Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực đân Pháp xâm

lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành qua của

Cách mạng Tháng Tám.

Tại Dai hội lan thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp

hành Trung ương Đảng Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng dau là Chủ tịch

Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm

lược đã giành được thăng lợi to lớn, kết thúc bang chiến thăng vĩ đại Điện Biên Phủ

(1954) Sau khi miễn Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng và Chủtịch Hô Chi Minh dé ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiễn hành

cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đấu

tranh giải phóng miễn Nam, thực hiện thông nhất nước nha, hoàn thành cách mang dân

tộc đân chủ nhân dân trong cả nước.

Trang 21

Trang 23

Khóa luận tôt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lịch sứ

Đại hội lần thứ I] của Dang (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chi Minh

làm Chủ tịch Ban Chap hành Trung ương Dang Lao động Việt Nam Quốc hội khóa II,khỏa IIT đã bau Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Cùng với Ban Chấp hanh Trung ương Dang, Chủ tịch Hỗ Chi Minh lãnh đạo

cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế

quốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dung chủ nghĩa xã hội ở

miễn Bắc.

Chủ tịch Hồ Chi Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lénin vào điều kiện

cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Người sáng lập ra Dang Macxit-Léninnit ở Việt Nam sáng

lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhândân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa góp phần tăng cường

đoàn kết quốc tế Người là tắm gương sáng của tinh thân tập thé, ý thức tổ chức và đạo

đức cách mạng.

Chủ tịch Hò Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính

yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhàhoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế va phong trào giải phóng dân tộc”

1.1.2 Thời đại và tuổi trẻ Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chi Minh, lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19-5-1890,

tại quê ngoại làng Hoàng Tra (làng Tria), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam

Đàn tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim Liên huyện Nam Dan, tỉnh Nghệ An) trong một

gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân

Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy) - (1862 - 1929), quê ở

làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen) cùng thuộc xã Chung Cự, nay là xã Kim Liên,

huyện Nam Dan, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nông dan,

mẻ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc va ham học

Me của Người là Hoàng Thị Loan (1868 - 1901) là một phụ nữ can man, dim

đang đôn hậu, sống bằng nghé làm ruộng va đệt vai, hết lòng thương yêu va chăm lo cho chồng con,

Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, (Nguyễn Thị Bạch Liên) - (1884 - 1954).Anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm (Nguyễn Tat Dat) - (1888 - 1950) Em của

* Chanh phú Việt Nam 1945-1998, NXB Chỉnh trị Quốc gia, 1999

Trang 22

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn ý luận và phương pháp day hoc lich sử

Người là bé Xin, sinh năm 1900, vi ốm yếu nên sớm qua đời Các anh chị của Người lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bả cha me, chăm làm việc va rất thương người.

đều là những người yêu nước, đã tham gia phong trào yêu nước va bị thực dân Pháp vatriều đình phong kiến bắt bớ tủ đảy

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng với gia đình chuyển vào Huế lan thứ nhất,

khi ông Nguyễn Sinh Sắc vao Kinh thi hội Từ cuối năm 1895 đến dau năm 1901.

Nguyễn Sinh Cung sống cùng cha mẹ tại Huế, ở nhờ nhà một người quen ở trongthành nội (nay là số nhà 1 12, đường Mai Thúc Loan)

Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai nhưng vẫn không đỗ Gần cuối năm 1898, theo lời mời của ông Nguyễn Sĩ Độ ông Nguyễn Sinh Sắc về dạy học

cho một sé học sinh ở làng Dương Nỗ, tại ngôi nhà của ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em

trai ông Nguyễn Sĩ Độ) xã Phú Duong, huyện Phú Vang tinh Thừa Thiên, cách thành

phố Huế 6 km Nguyễn Sinh Cung cing anh theo cha vẻ đây và bat dau hoc chữ Hán

tại lớp học của cha.

Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc được cử đi coi thi ở trường thi hương

Thanh Hoá Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm đi cùng, còn Nguyễn Sinh Cung thì về sống

với mẹ trong nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin trong hoản cảnh khỏ khăn túng thiếu

nên lâm bệnh và qua đời Chẳng bao lâu sau, bé Xin quá yếu cũng theo mẹ Mới 11

tuổi Nguyễn Sinh Cung đã chịu nỗi đau mắt mẹ va em

Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu

Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn Tắt Đạt

(Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung)

Tại quê nha, Nguyễn Tất Thành được gửi đến học chữ Hán với các thấy giáo

Hoàng Phan Quỳnh Vương Thúc Quý và sau là thầy Trần Thân Các thầy đều là

những người yêu nước Nguyễn Tắt Thành được nghe nhiều chuyện qua các buổi bàn luận thời cuộc giữa các thây với các sĩ phu yêu nước

Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tắt Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tinh Nghệ An và tiếp tục học chữ Hán Tại đây Nguyễn Tất Thành lai có dịp

nghe chuyện thời cuộc của các sĩ phu đến đàm đạo với cha mình.

Cuối năm 1904, Nguyễn Tắt Thanh theo cha sang làng Du Đồng huyện Đức

Tho, tinh Ha Tĩnh khi ông Sắc đến đây dạy học Ngoài thời gian học tập, Nguyễn Tắt

Trang 23

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sứ

Thành thường theo cha đến các ving trong tinh như làng Đông Thái quê hương của

Phan Dinh Phùng thăm các di tích thành Lục niên miéu thờ La Sơn phu tử Nguyễn

Tháng 7-1905, Nguyễn Tất Thanh theo cha đến huyện Kiến Xương, Thai Binh,

trong dịp ông Nguyễn Sinh Sắc đi gặp các sĩ phu ở vùng đó

Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tat Thanh va Nguyễn Tat Đạt được ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phổ Vinh, Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tat Thành lần đầu tiên được tiếp

xúc với khẩu hiệu Tự do - Bình đăng - Bác ái

Những chuyền di nảy giúp Nguyễn Tat Thanh mở rộng thêm tam nhìn và tâm suy

nghĩ Anh nhận thấy ở đâu người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường như trong họdang âm i những dém lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột thực dan phong kiên.Trước cảnh thống khổ cia nhân dân, anh đã sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giảiphóng đồng bao”.

Sau nhiều năm lan lita việc đi làm quan, cuối tháng 5-1906, ông Nguyễn SinhHuy vào kinh đô nhậm chức Nguyễn Tắt Thành và anh trai cùng đi theo cha Vào

Huế Nguyễn Tắt Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu học Pháp

-Việt tinh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đằng (cours

trách vì đã để cho con trai có những hoạt động bài Pháp.

Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tat Thanh, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, vẫn

được tiếp nhận vào học tại trường Tháng 9-1908, Nguyễn Tat Thành vào lớp trung dang

(lớp nhỉ) (cours moyen) tại Trường Quốc học Huế

Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tắt Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào

Bình Định khi ông được bỏ nhiệm chức Tri huyện Binh Khé Trong thời gian ở Binh

Khẻ Nguyễn Tắt Thành thưởng được cha dẫn đi thăm các sĩ phu trong vùng vả thăm

đi tích lịch sử vùng Tay Son.

Cuối năm 1909 Nguyễn Tat Thành được cha gửi học tiếp chương trình lớp cao

Trang 24

Trang 26

Khóa luận tot nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

đẳng (lớp nhất - cours supérieur), tại Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn Ong

Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả năng vả chí hướng người con trai thứ của minh nên đã tạo

điều kiện cho anh được tiếp tục học lên

Tháng 6-1910 Nguyễn Tat Thanh hoàn thành chương trình tiểu học Trên

đường từ Quy Nhơn vào Sai Gòn, Nguyễn Tắt Thành dừng chân ở Phan Thiết Ở đây anh xin vảo làm trợ giáo (moniteur) được giao đậy một số môn đồng thời phụ trách

các hoạt động ngoại khoá của trường Dục Thanh thành lập năm 1907 Tại đây, lan

đầu tiên anh được tiếp cận với những tu tưởng tiến bộ của các nhà khai sáng Pháp

như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu) Sự tiếp cận với

những tư tưởng mới đó càng thôi thúc anh tim đường đi ra nước ngoài.

Tháng 2-1911 Nguyễn Tắt Thành rời Phan Thiết vào Sai Gòn Ở Sài Gòn một

thời gian ngăn, anh thường đi vào các xóm thợ nghèo làm quen với những thanh niên

cùng lứa tuôi Ở đâu anh cũng thấy nhân dan lao động bj doa day, khổ nhục Nguyễn

Tất Thanh cũng hay đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là

quản áo cho các thủy thủ trên tàu Pháp, dé tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện

ước mơ có những chuyến đi xa

Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tat Thanh sinh ra và lớn lên khi nước ta bị thực dân

Pháp xâm lãng vả đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến Lớn lên tại quê

hương có truyền thông đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm Thời gian 10 năm

sống ở Kinh đô Huế - trung tâm văn hóa, chính trị của dat nước, tiếp xúc với nền văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, đã cho Nguyễn Tắt Thành nhiều hiểu biết mới Nhìn

lại các phong trào yêu nước, Anh rất khẩm phục và coi trọng các bậc tiền bối, nhưng

Nguyễn Tắt Thành không đi theo con đường đó Thực tiễn thất bại của các phong trào

yêu nước đầu thế ky XX đã đặt ra nhiều câu hỏi và tác động đến chí hướng của

Nguyễn Tat Thanh, để rồi anh có một quyết định chính xác và táo bạo 14 xuất dương

tìm đường cứu nude.

1.1.3 Ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài (1911 — 1941)

Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tắt Thanh lấy tên là Van Ba xin làm phụ bếp trên tau đô

đốc Latútsơ torévin (Amiral Latouche Tréville), một tau lớn vừa chở hàng vừa chở

khách của hãng Năm Sao đang chuẩn bị rời cảng Sài Gon đi mácxây (Marseille)

-Pháp.

Trang 25

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

Ngày 5-6-1911, trên con tau đô đốc L.atútsơ tơrêvin tir bến cảng nha rồng thành phê Sai Gòn (nay lả thánh phố Hỗ Chi Minh), Nguyễn Tắt Thanh rời tổ quốc ra đi tìm

đường cửu nước.

Theo hanh trinh của tau, Nguyễn Tat Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây cảng

Lo havơrơ (Le havre) của Pháp Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến

ở Pháp cũng có những người nghéo như ở Việt Nam anh nhận thay có những người

pháp trên dat Pháp tốt và lịch sự hơn những tên thực dân Pháp ở Đông Dương

Lam thuê trên chiếc tàu đi vòng quanh châu Phi tận mắt trông thay những cảnh

khổ cực, chết chóc của người da đen dưới roi vọt của bọn thực dân, Nguyễn Tắt Thành nghĩ: Đối với bọn thực dân tính mạng của người thuộc địa, da vảng hay da đen cũng

không đáng mội xu.

Giữa tháng 12-1912, Nguyễn Tat Thanh tới nước Mỹ, Người dành một phan thời gian dé lao động kiếm sống, còn phan lớn thời gian dành cho học tập, nghiên cứu Cách

mang tư sản Mỹ năm 1776 Khi thăm pho tượng Than Tự do Nguyễn Tat Thành

không dé ý đến ánh hào quang quanh dau tượng mà xúc động trước cảnh những nô lệ

da đen dưới chân tượng.Cuỗi năm 1913, Nguyễn Tắt Thanh từ Mỹ sang Anh vả cuối

năm 1917 trở lại Pháp.

Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) vả Cách mạng tư

sản Pháp (1789) đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều Tuy vậy, Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng không đến nơi”.

Đầu năm 1919, anh tham gia Đảng Xã hội Pháp, một đảng tiến bộ hơn cả lúc bấy giờ Được hỏi về quyết định này, anh trả lời: “chi vi đây là tổ chức duy nhất ở pháp

bênh vực nước tôi, là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của đại cách mang

pháp: tự do - bình đẳng - bác ái”

Đổi với những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp Nguyễn Tat Thanh đã

cùng Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường tiến hành tuyên truyền, tổ chức, làm thức dậy

ở họ lòng yêu nước, tinh than dan tộc Anh nhanh chóng trở thành linh hôn cũa tô chức

"hội những người việt nam yêu nước " trên đắt pháp

Ngày 18 tháng 6 năm 1919, thay mặt "hội những người việt nam yêu nước ”,

Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc - xây bản "yêu sách của nhân din An Nam”

gom 8 điểm đòi quyền tự đo, dân chủ cho nhân dan Việt Nam.

Trang 26

Trang 28

Khóa luận tắt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

Năm dau tiên sau khi Nguyễn Tắt Thành đến Pháp, một sự kiện lớn có tích chất

thoi đại đã ảnh hưởng quyết định đến sự nghiệp dau tranh cách mạng của người — cách

mang tháng 10 Nga 1917 thành công, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử loài

người.

Đánh đấu bước chuyển biến quan trọng trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc là

quan điểm của người trong đại hội lần thứ XVIII của dang xã hội Pháp, khai mactháng 12 năm 1920 tại tua Nguyễn Ai Quốc là là người dân thuộc dia, người đôngdương duy nhất trong đoàn đại biểu các đảng bộ thuộc địa

Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lan thử nhất những Luận cương

về van dé dan tộc va thuộc địa của Lénin Luận cương da giải đáp trúng những van dé

mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ con đường thăng lợi

của cách mạng giải phóng dân tộc.

Tháng 7-1921, Nguyễn Ai Quốc cùng một số chiến sĩ cách mạng ở nhiều nước thuộc địa Pháp lập Hội liên hiệp thuộc địa Hội liên hiệp thuộc địa xuất bản báo Người

cùng khó(Le paria) làm cơ quan ngôn luận Nguyễn ái quốc được phân công làm chủ

nhiệm, kiêm chủ bút của tờ báo.

Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Pêtơrôgrát (Liên Xô) Ở đó Người có điều

kiện học tập nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mac - Lénin.

Tháng 10-1923, Nguyễn Ai Quốc dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế Nông dân Dai

hội bau Người vào Ban Chap hành Quốc tế Nông dân và Ban Chap hành cử Người làm

uỷ viên Đoàn chủ tịch Năm 1924, Người dự các Đại hội của Thanh niên, Phụ nữ quốc

tế Công hội đó và Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.

Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quang Châu (Trung Quốc) lam nhiệm vụ

đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản”.

Từ những bài báo viết trong những năm 1921-1924 này, người bô sung, sửa chữa thành cudn bản án chế độ thực dân Pháp

Người cùng với một số nhà cách mạng lập Hội liên hiệp các dan tộc bị áp bức A

Trang 29

Khóa luận tit nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich sử

hướng cộng sản chủ nghĩa chuẩn bị thành lập Dang Người mở những lớp huấn luyện

cán bộ vả ra tở báo Thanh niên.

Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (gan

Hương Cảng) Hội nghị đã thông qua Chính cương van tắt, Sách lược van tất, Điều lệ

Dang do chính Người soạn thảo Người ra lời kêu gọi nhân địp thành lập Dang Cộng

sản Việt Nam (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương rồi Đảng Lao động Việt Nam

và nay là Dang Cộng sản Việt Nam ).

Sau cao trào 1930-1931, sự khủng bố của thực dan Pháp cảng gắt gao hon, nhiêu

chiến sĩ cách mạng bị bắt bớ, tủ day, giết hại Ngày 6 tháng 6 năm 1931, Nguyễn Ai

Quốc bị chính quyền Anh bắt giam trái phép tại Hong Kông (Trung Quốc).

Cuối năm 1933, Nguyễn Ái Quốc rời Hồng Kông Đầu năm 1934 Người trở lại

Liên Xô Tại đây Người vào học trường Quốc tế Lênin nghiên cứu ở Viện nghiên cứu các van dé dân tộc và thuộc địa, đồng thời tiếp tục theo dõi chỉ đạo phong trảo cách

mang trong nước trong hnh hình chủ nghĩa phát xít đã công khai đàn áp mọi phong

trào đân chủ và hoà bình.

Trong nhiều tai liệu Nguyễn Ai Quốc nêu lên sách lược của Dang Cộng sản Đông

Dương trong thời ky 1936-1939, nhắn mạnh vấn dé tập hợp mọi tầng lớp nhân dân va thành lập một mật trận dân tộc thống nhất rộng rãi đấu tranh đòi tự do, đân chủ và hoà

bình.

Trước những chuyển biến của tình hình thế giới, tháng 10 năm 1938, Nguyễn Ái

Dương Cuối năm 1940, Người về sát biên giới Việt - Trung , bắt liên lạc với tổ chức Đảng chuẩn bị về nước

1.1.4 Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng tháng Tám thắng lợi

Ngày 28 tháng | năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước Người chọn Cao Bang làm căn cứ địa xây dựng tổ chức, phát động phong trào cách mang, Vùng Khudi Nam

Pac Bó là nơi họp Hội nghị lân thứ VIII của Trung ương (tháng 5 năm 1941) do

Nguyễn Ai Quốc chú trì, nơi ra báo Việt Nam độc lập, mở các lớp hudn luyện xây

dựng lực lượng cách mạng Pac Bó có hang Cốc Bó nơi Nguyễn Ai Quốc chọn làm

chỗ ở và làm việc của minh.

Ngảy 6 thang 6 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bảo cả nước

"Trong lúc nảy quyên lợi dan tộc giải phóng cao hơn hết thay Chúng ta phải đoản kết

Trang 28

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich sử lại đánh đồ bọn để quốc va bọn Việt gian dang cứu giống ndi ra khỏi nước sôi lửa nóng Việc cứu quốc 1a việc chung, ai là ngườiViệt Nam đều phải kẻ vai gánh vac

một phan trách nhiệm: người có tiền góp tiền, người có của góp của, người có sức góp

sức, người có tai nang góp tải nang Riêng phan tôi xin dem hết tâm lực đi cùng các

bạn vi đồng bảo mưu giảnh tự do độc lập dẫu phái hy sinh tính mệnh cũng không nè".

Tháng § năm 1942 lấy tên là Hồ Chí Minh và với tư cách là đại diện Mặt trận

Việt Minh va phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội quốc tế chống xâm lược, Người sangTrung Quốc Ngày 29-8-1942 Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới

Thạch bắt giam, sau đỏ bị giải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tinh Quảng Tây Trong thời gian ở tủ, Hồ Chi Minh đã viết tác phẩm thơ ndi tiếng "Nhật ký trong tủ” Đến nay "Nhật ký trong tù” đã được dịch ra hơn 10 thứ tiếng.

Tháng 9 năm 1943, Hỗ Chí Minh được trà lại tự do Tháng 3 năm 1944, Người

tham dự Hội nghị các lực lượng cách mạng Việt Nam ở Liễu Châu (Trung Quốc) Tại Hội nghị này Người đã đọc báo cáo về hoạt động của Mặt trận Việt Minh và Đảng

Cộng sản nêu rõ tiền đồ của sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam, mối quan hệmật thiết và lâu đời giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc

Tháng 9 năm 1944, Hồ Chí Minh trở lại Cao Bang Người gửi thư cho đồng bảo toàn quốc kêu gọi chuẩn bị triệu tập Quốc dân đại hội Tháng 12 năm 1944, Người

quyết định thành lập đội Việt Nam tuyến truyền giải phóng quân, tiền thân của quân

đội nhân dân Việt Nam,

Ngày 9 tháng 3 năm 1945, phát xít Nhat đảo chính hat cảng Pháp độc chiếm Đông Dương Cuộc chiến tranh thế giới thứ 1 cũng bước vào giai đoạn cuối với những thắng lợi của Liên Xô các nước Đồng minh Ngày 4 tháng 5 năm 1945 Hồ Chí Minh rời Cao Bang vẻ Tân Trào (Tuyên Quang) sau sự kiện Liên Xô tuyên chiến với Nhật

Bản (ngày 9 tháng 8 năm 1945) va 6 ạt tiễn công đạo quân Quan Đông của chúng Mỹ

ném hai qua bom nguyên tử xuống Hirôsima (6-8), và Nagadaki (9-8), ngày 10 tháng 8 phe Đông minh đã gửi công hàm yêu cau Nhat Ban dau hàng không điều kiện Tại đây.

sau khi nghe báo cáo vẻ tỉnh hình mọi mặt vẻ nội dung chỉ thị của Thường vụ Trung

ương Đảng Nghị quyết Hội nghị quân sự Bắc Kỳ, Người nhất trí với tinh thân của các văn kiện đó đồng thời nêu ÿ kiến thành lập Khu giải phỏng Chấp hành chi thị của

Người ngây 4-6-1945, Khu giải phỏng được thành lập va đưa ra Mười chỉnh sách lớn chính sách lớn.

Trang 29

Trang 31

Khóa luận tot nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lich sử

Ngày 12 tháng 8 năm 1945, Hỗ Chi Minh cùng Ban thường vụ Trung ương Dang

quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong ca nước Theo dé nghị của Người, Hội nghị

toàn quốc của Đảng đã họp tại Tân Trảo ngày 13 tháng 8 năm 1945 Hội nghị thông

qua quyết định Tong khởi nghĩa thanh lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Ngày 16 tháng 8 năm 1945 Quốc dân đại hội Tân Trảo đã hoàn toàn nhất trí với chủ trương phát

động khởi nghĩa của Đảng Đại hội đã bầu ra ủy ban giải phóng đân tộc Việt Nam (tứcChỉnh phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngay sau đại hội, ngày 18-8-1945,

Chủ tịch Hồ Chi Minh đã gửi Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến; toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta ma tự giải phóng cho ta Nhiều dan tộc bị áp bức trên thé giới đang ganh

nhau tiến bước giảnh độc lập Chúng ta không thé chậm trễ Tién lên! Tiến lên! Dưới

lá cờ Việt Minh, đồng bảo hãy dũng cảm tiền lên”.

Ngày 19-8, khởi nghĩa thang lợi ở Hà Nội ngày 23-8 thắng lợi ở Huế, ngày 25 tháng 8 thăng lợi ở Sài Gòn.

Ngày 2-9-1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hô Chi Minh đọc Tuyền

ngón độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dan chủ Cộng hoa.

1.1.5 Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ mới.

Trong 16 tháng (từ tháng 9 - 1945 đến tháng 12 - 1946), Chủ tịch Hồ Chi Minh

đã tập trung giải quyết những yêu cầu cụ thé và cấp bách của lịch sử: chống giặc đói.

giặc dốt và giặc ngoại xâm Xây dựng nhà nước dan chủ nhân dân với hệ thống chính

quyền từ TW đến địa phương Với sự mẫn tiệc va nhạy bén, sáng tao, Người đã làm

thất bại âm mưu, thủ đoạn của thù trong giặc ngoài, giữ vững chính quyển cách mạng,

tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp

Trước đã tâm của thực din Pháp quay lại xâm lược nước ta một lần nữa, Chủ tịch

Hỗ Chí Minh đã cùng Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến trên

phạm vi cả nước Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cá nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những

thành quả của Cách mạng Tháng Tám.

Trong kháng chiến chống Pháp, Chủ tích Hỗ Chí Minh đã dé ra những nhiệm vu

cụ thể về xây dựng Dang nhằm nâng cao vai trò tập hợp, đoàn kết và lãnh đạo toàn dân

thông qua tác phẩm "Sua đổi lối làm việc” và tác phẩm Dai sống mdi viet năm 1947.

hướng dẫn bộ đội vả nhân dân ta sửa chữa những cái cũ không còn phủ hợp thực hiện

Trang 30

Trang 32

Khóa luận tắt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

những cai mới ma hay trong đời sống, trong cách ăn, mặc ở đi lại cách làm việc

Tháng 10-1947, Trung ương Dang va Chủ tịch Hồ Chi Minh đã ra chỉ thị va mở

chiến dịch Việt Bắc.

Tháng 7-1950 Trung ương Đảng va Chủ tịch Hồ Chi Minh quyết định mở Chiến

dịch Biên giới (từ ngày 16-9 đến ngày 8-10-1950) Người trực tiếp kiểm tra ké hoạch

tác chiến phê chuân quyết tâm cúa Bộ Chi huy chiến dich va ra trận địa quan sát cứ

điểm Đông Khê

Ngày 19-2-1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ II của Dang Cộng sản Đông

Dương họp tại Bản Khay, xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tinh Tuyên Quang Dai

hội đã bau 29 đồng chi vào Ban Chap hành Trung ương Chủ tịch Hỗ Chí Minh được

bau làm Chú tịch Đảng, đồng chi Trường Chinh được bau làm Tổng Bí thư Ban Chấp

hành Trung ương Đảng.

Ngày 3-3-1951, Đại hội toàn quốc hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt

(Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam) đã quyết định thành một mặt trận dân tộc thống

nhất rộng rãi, lấy tên là Mặt trận Liên Việt và Người được bau làm Chủ tịch danh dự

của Mặt trận.

Ngày 6 tháng 12 năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị Trung

ương Đảng thông qua kế hoạch tác chiến của Bộ Tổng Tư lệnh vả quyết định mở chiến

dịch Điện Biên Phủ.

Ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương khai mạc Ngày 21-7-1954,

Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương đã được ký kết kết thúc thắng lợi cuộc kháng

chiến chống Pháp xâm lược

1.1.6 Hồ Chí Minh với cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược

Trở lại Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn cách mạng mới, Chú tịch Hỗ Chi Minh

nêu rõ nhiệm vụ của nhân dân Việt Nam là thi hành đúng Hiệp nghị Gio ne vo năm

1954 về Đông Duong; củng cổ hoà bình, đấu tranh để thực hiện thống nhất đất nước

bang Tong tuyển cử tự do; củng cô miền Bắc về mọi mặt: mở rộng va củng cô Mặt

trận dân tộc thống nhất trong cả nước Đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng Người nhắc nhở đảng viên phải phân dau, chú trọng nâng cao đạo đức cách mang, coi

đó là nên tang của mỗi đảng viên dé hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang của mình.

Năm 1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm "Đạo đức cách mạng", trong đỏNgười nêu lên tư cách của một người đảng viên là: Phải trung thánh tuyệt đối với

Trang 31

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sửĐảng, quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng: ra sức làm việc cho

Đảng giữ ving ký luật của Dang đặt lợi ích của Đảng của nhân dan lao động lên trên

lợi ich của cá nhân hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, vi Dang vi dân ma đấu tranh;

gương mẫu trong mọi việc ra sức học tập chủ nghĩa Mac - Lénin, luôn luôn dùng phê

bình vả tự phé bình dé nâng cao tư tưởng và cải tiến công tác của minh và đồng chi

minh tiến bộ

Vẻ phan minh, lời nói đi đôi với việc làm, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là gương

sáng về thực hành đạo đức cách mạng Những ky vật của Người để lại được giới thiệu

trong bào tang (như bộ quan áo gu, đôi dép cao su v.v ) không chỉ nói vẻ cuộc sống

giản dị, đức khiêm tốn của một con người mà côn nói lên nhân cách của một vị lãnh tụ

của nhân dân.

Chủ tịch Hô Chí Minh nói: "Mộ! ngày Tổ quốc chưa thong nhất, miễn Nam

chưa được giải phóng là một ngày tôi dn không ngon, ngủ không yên”.

Người luôn đành tinh cảm sâu đậm với miền Nam, quan tâm theo đi và cỗ vũtừng bước tiễn của cách mạng miễn Nam Trong Thư gửi đồng bảo cả nước ngảy 6

tháng 7 năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Thống nhất nước nhà là con đường sống của nhân dân ta Đại đoàn hết là một lực lượng tat thắng” Đồng bào miền Nam luôn hưởng vé Bác Hồ, về Thủ đô Hà Nội quyết tâm giải phóng miễn Nam, thống

nhất Tổ quốc Những vật lưu niệm từ miền Nam gửi tới Người được trưng bay đã nóilên tinh cảm tha thiết của nhân dan miễn Nam đối với Người

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II] Dang Lao động Việt Nam, tháng 9 năm 1960 Chủ tịch Hè Chi Minh chi rd: “Đại hội lan này là Đại hội xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở miền Bắc và dau tranh hoà bình thong nhất nước nha" Đại hội đã bau

lại Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chú tịch Ban Chấp hành Trung ương Dang Lao động Việt

Nam.

Dưới ánh sáng Nghị quyết Dai hội đại biểu toàn quốc Jan thứ III miễn Bac bước

vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thử nhất Cùng với Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Chủ tịch Hỗ Chí Minh động viên toàn Dang toàn dân vừa xây dựng, phát triển

kinh tẻ, giữ gìn và phát triển nên văn hoá dan tộc, vừa chăm lo đến đời sông hàng ngày

của nhân dân Người cổ vũ nhân dan miễn Nam ruột thịt đang chiến dấu anh ding dé

giải phóng miễn Nam, thống nhất Tổ quốc Chủ tịch Hé Chi Minh đặc biệt nhắn mạnhđến việc xây dựng con người mới Người nói: "Mudn xây dung chủ nghĩa xã hội trước

Trang 32

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day hoc lich sửhết can có những con người xã hội chủ nghĩa" Người đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp

giáo dục va chỉ rd: "Trong công tác gido dục phải luôn luôn kết hợp chat chẽ giữa lý

luận và thực hành, giữa giáo dục với lao động, van hoa với đạo đức cách mang; phải

đây mạnh phong trào thi đua hai tốt: Dạy thật tốt và học thật tor”.

[rong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miễn Nam, thống nhất Tô quốc, Chủ tịch

Hồ Chí Minh luôn dé cao nhiệm vụ miễn Bắc phải là nén tảng là niềm tin đối với

đồng bào miễn Nam

Năm 1962 khi tiếp Doan đại biéu nhân dan miền Nam ra thăm miễn Bac, Chủ

tịch Hẻ Chi Minh nói: "Hình ảnh miền Nam yêu quý luôn luôn ở trong trái tìm tôi" Người mong muốn miễn Nam sớm được giải phóng dé vào thăm đồng bao, can bộ và chiến sĩ thân yêu Năm 1963 khi Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dé nghị

tặng Huân chương Sao vàng cho Chủ tịch Hỗ Chi Minh, Người để nghị: "Chờ đến

ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thong nhất, Quốc hội cho phép đẳng

bào miễn Nam trao cho tôi Huân chương cao quý đó Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung

Sướng, vui mime".

Thang 8 năm 1964 dé quốc Mỹ gây ra sự kiện "Vịnh Bắc Bộ", va từ tháng 2 năm 1965 đã mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miễn Bắc va ô ạt đưa quân viễn chỉnh Mỹ vảo miền Nam Việt Nam Trước tình hình đó Chủ tịch Hồ Chi Minh kêu gọi toàn thé nhân dân Việt Nam: "Lúc này chồng Mỹ cứu nước là nhiệm

vu thiêng liêng nhất của mọi người Việt Nam yêu nước" Tháng 7 năm 1966 Mỹ đã

dùng máy bay ném bom Thủ đô Hà Nội va thành phố Hải Phòng, Chủ tịch Hò Chí Minh động viên nhân dân Việt Nam vượt qua hy sinh gian khổ và kêu gọi: "Chiến

tranh có thể kéo dai 5 năm, 10 năm, 20 năm, hoặc lâu hơn nữa Hà Nội Hải Phòng và

một số thành phó xí nghiệp có thé bị tàn phá Song nhân dân Việt Nam quyết không

sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do! Đến ngày thăng lợi nhân dân ta sẽ xây dung

lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!"

Chủ tịch Hô Chi Minh rất coi trọng tình đoàn kết giúp đờ của nhãn dân thẻ giới

đối với nhân dânViệt Nam và luôn gan cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với

cuộc dau tranh chung của nhân dan thé giới vì hoà bình độc lập dan tộc dân chủ va tiến hộ xã hội Irong nhừng nắm kháng chiến cứu nước gian khổ Người nói với nhân

dan Việt Nam: "Nhdn dân ta chiến đấu hy sinh chẳng những vì tự do độc lap riêng

của minh ma con vi tự do, độc lập chung của các dân tóc và hoà bình thể giới" Thang

Trang 33

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

I1 năm 1964, Hội nghị quốc tế đoản kết với nhân dan Việt Nam đã được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 64 đoàn đại biểu của 52 nước va tẻ chức quốc tế là

sự cỏ vũ to lớn đối với cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam.

Vẻ quan hệ với nước Mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn phân biệt sự khác

nhau giữa những người Mỹ xâm lược và nhân dân Mỹ; Người thông cảm sâu sắc với

nỗi đau của những gia đình những người phụ nữ Mỹ có người thân tham gia cuộc

chiến tranh xâm lược ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết nhiều thư gửi nhân dan Mỹ, coi ho là những người bạn thân thiết Trong bức thư gửi nhân dân Mỹ tháng 1 năm 1962, Người viết: "Nhân dân Mỹ và nhân dân Việt Nam không thù oán gì nhau.

Nhân dân Việt Nam kinh trong các bạn là nước đâu tiên phat cờ chong chú nghĩa thực

dân và chúng tôi mong muốn có quan hệ hữu nghị với các ban".

Từ năm 1965, khi tròn 75 tuổi, chuẩn bị cho cuộc "ra đi” của minh, Bác Hồ bắt đầu viết Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta Trong những năm còn lại, cứ đến

tháng 5, Bác Hồ lại sửa chữa và viết thêm vào văn kiện "tuyệt đối bí mật" này Trong

Di chúc Người viết: "Dang ta 14 một Dang cằm quyền Mỗi dang viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuan đạo đức cách mang, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư,

phải giữ gin Dang ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, lả người đầy tớ

thật trung thánh của nhân dân Đảng cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế,

văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sốngcủa nhân dân "

Vào hồi 9 giờ 47 phút ngày 2 tháng 9 năm 1969, trái tim của Chủ tịch Hồ Chí

Minh ngừng đập, đẻ lại nỗi tiếc thương vô hạn cho toàn thể nhân dân Việt Nam và bạn

bè quốc tế Nhà thơ Tố Hữu đã viết về những ngày tang lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà

Nội:

° Sudt mẩy hôm ray đau tiễn dia

Đời tuôn nước mat, trời tuôn mưa

Chiều nay con chạy vẻ thăm Bác

Ướt lạnh vườn cau, may gốc dừa! "

Chú tịch Hồ Chi Minh qua đời, dan tộc va Dang ta mat một vị lãnh tụ thién tài

vả một người thay vi đại Phong trảo cộng sản quốc tế, phong trảo giải phóng dân tộc

và cả loài người tiễn bộ mat một chiến sĩ lỗi lạc, một người bạn chiến dau kiên cường

va than thiết Người ra đi nhưng đã đẻ lại cho chúng ta một di san vô củng quy báu, đó

là thời đại Hồ Chí Minh - thời đại rực rở nhất trong lịch sử quang vinh của dân tộc.

Trang 34

Trang 36

Khóa luận tit nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

Toản Đảng toàn dan ta hôm nay vẫn đang thực hiện lời di huấn và lả điều mong muốn

cudi củng của Người: “Doan kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình.

thống nhất, độc lập, dân chủ, giảu mạnh va góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách

mạng thế giới"””

1.1.7 Vai trò của Hồ Chí Minh với lịch sử Việt Nam

Trong công cuộc xây dựng đất nước theo con đường hiện đại hóa công nghiệp

hóa xã hội chủ nghĩa, việc đạy hay lịch sử vẫn có tác dụng lớn đến giáo dục truyền

thong dân tộc mà cốt lõi là lòng yêu nước tinh than tự hao dân tộc Việc nay đòi hỏi phải đổi mới toàn điện vẻ bộ môn lịch sử: Quan niệm vẻ môn học, đổi mới nội dung, phương pháp phương tiện dạy học, việc đánh giá kiểm tra theo hướng phát huy tinh

tích cực nhận thức của học sinh.

Lịch sử là lịch sử của quan chúng nhân dân cá nhân đặc biệt là các anh hing, vi

nhân cũng có vai trò nhất định đối với sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.

Sự xuất hiện của cá nhân là do yêu cầu, điều kiện cụ thể của một thời đại đất nước

nhất định và nhằm góp phan giải quyết những nhiệm vụ lich sử nao đấy Tinh tat yếu

lịch sử này hoan toản không phủ nhận tai năng, trình độ tác động của cá nhân đổi với

cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân dé lật 46 chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng

một xã hội mới công bằng và hạnh phúc

Từ đầu thể kỷ XX trở đi, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí

Minh gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc Công lao to lớn ấy đã được thể hiện đúng

như diễn văn Ban Chap hành Trung ương Dang đọc trong lễ tang Người: “Dan tộc ta,

non sóng đất nước ta đã sinh ra Hà Chú tịch - người anh hùng dân tộc vĩ đại và chỉnh

Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta nhân dân ta và non sông đất nước ta” é

Điểu văn đã khái quát toàn bộ sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh hơn 60

năm từ buổi thiểu niên cho đến phút cudi cùng Người đã cổng hiển chọn đời mình

cho sự nghiệp cách mạng của nhân đân Việt Nam và nhân dân thẻ giới.

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nghệ An giàu truyền thông dau tranh cách mang, trong một giai đoạn lich sử day biến động của đất nước - giai đoạn cuỗi thé ky XIX, đầu thé kỷ XX, bao cuộc khởi nghĩa đấu tranh anh ding bat khuất gianh độc lập

và thông nhất Tỏ quốc déu lần lượt thất bại Phong trảo cứu nước của nhân dan ta

° Hỗ Chi Mink: toán tap Tập 12, Tr 518 - 519.

* Hễ Chí Minh: toàn tập, Tập 12, Tr $22 - $23.

Trang 35

Trang 37

Khóa luận tất nghiệp Bộ môn ly luận và phương pháp day học lich sử

đứng trước một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối Chinh lúc đó bằng sự mẫn

cam chính trị và qua tim hiểu thực tiển cách mạng thé giới, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã

vượt qua hạn chế của các bậc tiền bói, Người sớm đến với chủ nghĩa Mac-Lénin va

Cách mạng Tháng Mười; tim ra con đưởng cứu nước cho cách mạng Việt Nam Cách

mạng vô san - đó là sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước nông nàn với chủ nghĩa quốc tế

chân chính độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thời đại Tử đó, Người mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng

Việt Nam, đồng thời cũng mở ra con đường giải phóng cho tất cả các đân tộc bị áp bức trên thế giới.

Chủ tịch Hỗ Chi Minh là người dau tiên truyền ba chủ nghĩa Mác - Lénin vào

phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Người sáng lập, lãnh đạo và

rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam Người nhận rõ sự lãnh đạo đúng đăn của Đảng là

nhân tổ chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Từ ngày Đảng ra

đời Người luôn chăm lo từng bước trưởng thành của Đảng rèn luyện Đảng thành đội

tiên phong vững vang, sáng suốt của giai cấp công nhân nhân dân lao động và của dân

tộc Việt Nam.

Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã sáng lập Mặt trận dân tộc thống nhất Đó là khối đại

doan kết dân tộc vững chắc tạo ra sức mạnh vô địch vượt qua mọi thir thách khó khăn,

chiến thắng mọi ké thù Người đã nêu lên luận điểm nỗi tiếng:

"Đoàn két, đoàn kết, đại đoàn kết;

Thành công, thành công đại thành công”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt

Nam thành một đội quân cách mạng "trung với nước, hiểu với dân" Từ thực tế hai

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ, Người đã góp phần cùng với

Đảng ta nâng nghệ thuật quân sự truyền thong Việt Nam lên một tam cao mới.

Chủ tịch Hỗ Chi Minh là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhà nước dan chủ nhân dan dau tiên ở Đông Nam châu A, khang định vị trí của Việt

-Nam trên ban dé thé giới, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập

dân tộc và tự do, sánh vai cùng các đân tộc dau tranh không mệt mỏi cho một xã hộicông bảng tiền bộ, văn minh

Trong kháng chiến chống Pháp Người là lĩnh hén của cuộc kháng chiến 1a biểu

tượng sáng ngời nhất của tinh than quyết chiến quyết thăng Dưới sự lãnh đạo của Chủ

Trang 36

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn {ý luận và phương pháp day hoc lich sứtịch Hỗ chi Minh, nhân dan ta đã lam nên trận Điện Biến Phủ lừng lẫy 5 châu tranđộng dia địa cầu kết thúc thăng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Lịch sử

cach mạng Việt Nam ghi thém một trang vô cùng vẻ vang “Việt Nam - Điện Biến Phủ

- Hỗ Chí Minh” trở thảnh khẩu hiệu chiến đấu va chiến thắng của các dân tộc bị áp

bức được nhân dan thé giới nhắc đến với niềm tự hao va cảm phục.

Thang lợi của cuộc kháng chiến lâu đài chéng thực dan Pháp xâm lược và bọn can

thiệp Mỹ chứng tỏ sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

và Chủ tịch Hồ Chí Minh, có gắng phi thường của toản Đảng, toan dan và toàn quân ta,

những tiến bộ vượt bậc của quân đội ta vẻ nghệ thuật quân sy, vẻ tổ chức chỉ huy, vẻ

chiến dau va bảo dam chiên dau

Thang lợi của cuộc kháng chiến; “Chứng minh thiên tài lãnh đạo của Hỏ Chủ

tịch và trí thông minh, trình độ già dặn của dân Việt Nam, khéo tién, khéo thoái, lúc

mềm, lúc cứng lẫy sức nhỏ đánh sức to, lay sức yếu địch sức mạnh, quyết tâm và tintưởng tiễn đến thẳng lợi cuỗi cing”

Trong cuộc kháng chiến chéng Mỹ cứu nước vả xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc, đưới sự lãnh đạo của Dang ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dé rađường lối, chủ trương sáng suốt cho cách mạng Việt Nam thực hiện hai nhiệm vụ cách

mạng song song: Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và đấu tranh chống Mỹ ở

miền Nam, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Trong cuộc đấu tranh gay go

quyết liệt ấy, Chú tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo xử | tải tình, sáng tạo mối quan hệgiữa hai nhiệm vụ chiến lược của hai miễn, mối quan hệ giữa dân tộc va thời đại Dé

đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi hoàn toàn, Người đã chú trọng những nhân tố

đảm bảo thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ ay: Xây dựng Đảng nha nước vững mạnh,xây dựng khối đoàn kết toàn dân, tăng cường đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tinh,giúp đỡ của nhân dan tiễn bộ thé giới, đưa cuộc đâu tranh của nhân dân ta giành hétthăng lợi nay đến thắng lợi khác, nâng cao uy tín của dân tộc ta lên một tâm cao mới

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân

Việt Nam là người anh hùng kiệt xuất trong lịch sử dân tộc ta Công lao to lớn va sự

nghiệp vi dai của Người gắn liền với lịch sử quang vinh của Dang ta với những trang

hao hùng nhat trong cuộc dau tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta Chủ tịch Hỏ Chi

Minh - Người anh hùng dan tộc vi đại, đã đi vào lich sử va sống mãi với muôn đời sau

* Phạm Van Đông: /fd Chui tịch, hình dnÍt của didn tộc, tink hoa cia thời dai, Nxb Sự thật, Hà Nội, |974, tr 16.

Trang 37

Trang 39

Khóa luận tt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

Dé đáp ứng nguyện vọng của nhân dan ta, ngày 29-11-1969, Bộ Chính trị trung

ương Đảng ra quyết định xây dựng lãng Chủ tịch Hồ Chi Minh, và ngảy 29-8-1975,

Lang Chủ tịch Hồ Chi Minh được khánh thành trên quảng trường Ba Dinh lịch sử

Ngày 12-9-1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra quyết định xây dựng Bảotàng Hồ Chi Minh với chức nang nghiên cứu và giáo đục thông qua những di tích,

những tai liệu hiện vật liên quan tới cuộc đời va sự nghiệp cach mang của Chủ tịch Hỗ

Chí Minh.

Ngày 7-1-1978, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra nghị quyết về việc xuất bản hai

bộ sách Hồ Chi Minh: Tuyển tập và Hè Chí Minh toàn tập.

Với công lao to lớn ay và sự đóng góp to lớn cho nên độc lập dân tộc, dau tranh

vì hòa bình và sự tiến bộ trên thế giới Năm 1987, Tổ chức Giáo dục - Văn hoá - Khoa

học của Liên hợp quốc (UNESCO) đã ra nghị quyết tôn vinh Hé Chí Minh là "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nha văn hoá kiệt xuất".

“Chủ tịch Hỗ Chi Minh là một biểu tường kiệt xuất về quyết tâm của cả một dan

tộc đã công hiển chọn đời mình cho sự nghiệp giải phỏng dân tộc của nhân dân Việt

Nam, góp phan vào cóc dau tranh chung của các dân tộc dân chủ và tién bộ xã hội.

Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hỗ Chi Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tỉnh của truyền thông văn hỏa hàng ngàn năm

của nhân dân Việt Nam và những tư Hưởng của Người là hiện thân cua những khát

vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho

việc thic day sự hiểu biết lẫn nhau”®

Ngày nay, tên tuổi của Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã trở nên quen thuộc, gan gũi va

được kính trọng đối với hang triệu người trên thé giới Tên tuổi và sự nghiệp củaNgười di được trân trọng ghi vào các bộ đại bách khoa, các bộ từ điển danh nhân lỗi

lạc của thế giới Tên của Người được đặt cho nhiều công trình, trường học, quang trường, đại lộ, tàu thuỷ, v.v Một số nước đã dựng phù điêu, tượng đài của Người trên

quảng trường và các đường phó lớn:

Cu Ba:

- Tượng Chủ tịch Hỗ Chi Minh ở thủ đô La Habana

“* Cộng hoà Liên bang Nga.

- Quảng trường va tượng đài Hồ Chi Minh tại Thủ đô Matxcova

* Hội thảo quốc tế vé Chủ tịch Hé Chí Minh, NXB KHXH Ha Nội, (1990), Tr 5 - 6

Trang 38

Trang 40

Khóa luận tt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử

- Đại lộ Hồ Chí Minh ở thành phố Llianôpxcơ.

s* Hunggari:

- Đài tưởng niệm Hỗ Chi Minh tại công viên thành phó Zalaegerszey, cách Thủ

đô Budapest khoảng 220km.

s# Pháp:

- Nha số 9, ngõ Công Poanh (Compoint) quận 17, Paris

s& Trung Quốc :

- Nhà số 248 va 250 (trước là nhà số 13a và 13b) đường Văn Minh.

& An độ:

- Tượng Chủ tịch Hỗ Chi Minh đặt tai công viên năm giữa giao điểm đường Hỗ

Chí Minh và đường Giaoaháclan Néru, ở thành phế Cancútta,

- Tại Thủ đô Niu Déli có một đại lộ mang tên Hồ Chi Minh

®® Thai Lan:

- Nha Hợp tác tại ban May, huyện Muong, tỉnh Nakhonphanom.

@ Cộng hoà Madagatxca:

- Quảng trường vả tượng dai Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thủ đô Antananarivo.

® Cộng hoà nhân dân Anggéla:

- Đại lộ Hồ Chí Minh tại Thủ đô Luanda

Dé thấy được vai trò to lớn và những công lao đóng góp của Người đối với tiến trình lịch sử dân tộc, tôi đã tiến hành khảo sát ở HS và GV tại một số trường THPT

trên địa bản thành phố Hề Chí Minh”, và qua sự tổng hợp thống ké tôi thu được kết

quả và có nhận xét như sau:

Có 86.6% các em cho rằng lịch sử dan tộc Việt Nam từ đầu thé kỷ XX đến nay

gắn liền với hình ảnh Hé Chi Minh Cũng với câu hỏi này khi tiến hành khảo sat ở các

giáo viên phd thông tại một số trường có 95,4% thay cô cho rằng trong lịch sử có

những nhân vật, những vĩ nhân gắn liền với sự phát triển lịch sử một dân tộc và 72,7% các thay cho rang lịch sử Việt Nam từ dau thé ky XX đến nay găn liền với hình ảnh Hỗ

Chi Minh có 18.1% cho rằng gắn liền với hình ảnh đại tướng Võ Nguyên Giáp Và

đánh giá này chính xác hơn khi có 81,8% kiến cho rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh có vai

trò rất quan trọng đối với lịch sử dân tộc

'* Trưởng THPT Trin khai Nguyên(Q5), Trường THPT Mạc Đình Chỉ (Q6), Trường THPT Lê Hing Phong

(QS) Trường THPT Tran Phủ (QS), Trường THPT Lương Thế Vinh (Q1) Trường THPT Lê Quy Đôn (Q3),

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Q Tan Binh), Trường THPT Nguyễn Du (Q 10)

Trang 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), (2006), Các con đường. biện pháp nâng cao hiệuquả dạy học Lịch Sử ở trường PT. NXB Sư phạm Khác
2. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), (2006), Hướng dẫn sử dụng các hình ảnh vẻ Chủ tịch Hỗ Chí Minh trên CD và phân mêm Microseft Powcr Poit trong dạy họclịch sử, NXB Đại Học Sư Phạm Khác
3. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử phỏ thông, NXB DHQuốc Gia Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hải Châu-Nguyễn Xuân Trường. (2008), Giới thiệu giáo án lịch sử 12.NXB Hà Nội Khác
5. Phạm Ngọc Dũng (Chủ biên), (2007), Hỗ Chí Minh vận dung và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin về Đảng Cộng sản, NXB Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Bộ GD&amp;DT, Lịch sử 12, (2007), NXB Giáo Dục Khác
7. Phạm Văn Đồng. (1974), Hồ Chủ tịch - Hình anh của dân tộc, tinh hoa của thờiđại. NXB Sự thật, Hà Nội.§. Bài giảng thiết kế Flash- Trung tâm tin học, Trường DHSP TP HCM Khác
9. Đặng Van Hồ, Luận văn TS, HN 2006, Tạo biểu tượng về hoạt động cách mạng của Hé Chi Minh qua dạy học lịch sử VN lớp 12 trường phô thông trung hoc Khác
10. Dinh Xuân Lam (Chủ biên), (2006), Đại cương Lịch Sứ Việt Nam, NXB GD Khác
11. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), (2004), Phương pháp dạy học Lịch Sử, NXB Giáodục Khác
12. Phan Ngọc Liên (Chủ biên). (1998), Lich Sử và Sử hoc, NXB Giáo dục Khác
13.Phan Ngọc Liên (Chủ biên), (2003), Phương pháp luận sử hoc, NXB DH Sưphạm Hà Nội Khác
14.Phan Ngọc Liên - Trịnh Dinh Tùng - Nguyễn Thị Côi - Trần Vĩnh Tường (2003). Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử. NXB ĐHQG Hà Nội Khác
15. Phan Ngọc Liên, (1985 ), Chủ tịch Hè Chí Minh với công tác sử học. NXB GDHà Nội Khác
16. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Thị Côi, (2005), HỗChí Minh nhừng chang đường lịch sử, NXB Hai Phòng Khác
19. Phan Ngọc Liên, (1985), Khắc sâu hình ảnh Bác Hồ trong tâm trí thé hệ trẻ,NXB Thanh niên Khác
20. Hồ Chi Minh, Toản tập, tir tập 1 đến tập 12, (2002), NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội Khác
22. Bảo tàng Hồ Chí Minh, (2001), Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hò Chi Minh, NXB Chính trị quốc gia, Ha Nội Khác
23. Học viện Chính trị quốc gia Hỗ Chí Minh (Song Thành chủ bién), (2006), Hồ Chi Minh - Tiểu sử. NXB Lý luận chính trị, Ha Nội Khác
24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Dang toan tập. từ tập | đến tập 54, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN