SỬ Ở TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.2.2. Tình hình giảng dạy về Hồ Chí Minh ở trường trung học phô thông
1.2.2.1 Vai trò các sự kiện hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh trong
chương trình và sách giáo khoa lịch sử ở trường THPT.
Ở các trường THPT, các sự kiện về hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh không chỉ có ý nghĩa đổi với việc tìm hiểu cuộc đời vả sự nghiệp của Người ma còn
Trang 45
Khóa luận tắt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich sử
giúp HS hiểu sâu hơn trí thức lịch sử VN tử đầu thế kỷ XX đến nay. Bởi giữa Hồ Chí Minh và dân tộc có mỗi quan hệ chặt chẽ. Việc tim hiểu mỗi quan hệ giữa hoạt động cách mạng của Hỗ Chí Minh với lịch sử dân tộc giúp cho HS nhận thức được mỗi quan hệ biện chứng giữa quần chúng nhân dân với cá nhân anh hùng. giữa lịch sử dân tộc
với hoạt động của nhân vật, lam rõ quan hệ đó là góp phản vào việc nâng cao trình độ
nhận thức lịch sử theo quan điểm duy vật lich sử. bổi đường tư tưởng. tình cảm đạo đức cách mạng và phát huy năng lực tư duy cho HS. Cụ thẻ là:
Với các sự kiện về hoạt động cách mạng của Hồ Chi Minh sẽ giúp HS nắm vững hơn trí thức lich sử dân tộc có liên quan, cụ thể hóa nhiều nội dung khái quát, những van dé lý thyết trong chương trình lich sử dân tộc từ 1919 đến nay ở lớp 12 trường THPT. Vi dụ. thông qua các sự kiện về Hỗ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, những
hoạt động vẻ sự chuẩn bị tư tưởng chính trị và tô chức cho sự ra đời của Dang Cộn sản
VN góp phan làm cho HS hiểu rõ hơn sự ra đời của Dang cộng sản VN là một tat yếu lịch sử: Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp 3 yếu tế: Chủ nghĩa yêu nước
chân chính, chủ nghĩa Mác - Lénin vả phong trào công nhân. Hay sự kiện Chủ tịch Hỗ Chí Minh căn đặn đồng chí Võ Nguyên Giáp: “lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả day Trường Sơn cũng phải kiên quyết đành cho được độc lập”, giúp HS hình dung cụ thé về chủ nghĩa anh hùng cách mang, về sự nhạy bén nhận biết thời cơ va ding cảm phát động quần chúng chớp lấy thời cơ đưa đến thắng lợi của cách mang tháng Tám trọn vẹn và ít dé máu.
Cũng theo kết quả thống kê mà tôi thu được từ cuộc khảo sat tại một số trường THPT trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh. Có 87,3% các em HS cho rằng việc giảng day về cuộc đời hoạt động cách mang của Chủ tịch Hỗ Chí Minh giúp em hiểu hơn về lịch sử dân tộc. Kết quả nảy khả quan hơn khi có 77,2% các thầy cô được khảo sát cho rang việc giảng dạy về HCM ở trường phé thông sẽ giúp HS hiểu sâu hơn vẻ tiền trình phát triển của lịch sử đân tộc. Và khi được hỏi có nên giảng dạy vẻ HCM trong chương trình lịch sử ở trường THPT hay không, thì có 91,3% các em cho rang nên giáng dạy vẻ Hồ Chí Minh trong chương trình lịch sử phổ thông không (nội dung giảng dạy kết hợp xen kẽ với các bài học lịch sử). Cũng với câu hỏi này cỏ 86,3% ý
kién các thay cô tỏ ý đồng tình.
Bên cạnh đó thông qua các sự kiện về hoạt động của Hồ Chí Minh sẽ giúp HS
hiểu rõ công lao to lớn của Hỗ Chí Minh đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc. Trên
Trang 46
Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử
cơ sở đó bồi dưỡng cho các em lòng kính yêu Bác Hồ, hình thành và củng cổ quyết tâm “Sống. chiến dau, lao động. học tập theo gương Bác Hé vi đại”. Vi dụ như các sự kiện Bác Hỗ ra đi tìm đường cứu nước, quá trình chuẩn bị vẻ mọi mặt cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, các sự kiện thé hiện sự lãnh dao cách mạng tháng Tám thành công, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để bảo vệ chính quyền cách mạng, lãnh đạo nhân dân làm nên hai cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước đi lên CNXH... sẽ hình thành ở các em tinh cam, lòng tôn kính Bác Hồ và vững tin vào con đường cách mạng ma Dang ta và Hồ Chí Minh đã lựa chọn...
Không chi vậy, hình tượng vẻ Bác Hỗ luôn là chủ để của nhiều lĩnh vực nghệ thuật. đặc biệt là trong lĩnh vực âm nhạc với nhiều ca khúc bất hủ. Và đặc biệt, trong dòng chảy của văn học nghệ thuật Việt Nam thời hiện đại (từ sau 1945 đến nay), hình tượng Hỗ Chủ tịch là một nguồn cảm hứng lớn. Biết bao thế hệ nghệ sĩ đều muốn thứ thách trí tuệ va tắm lòng của mình với những tác phẩm viết về vị lãnh tụ kính yêu,
người Cha già dan tộc. Nếu như trong thơ. chúng ta không thé quên hình anh Bác được khắc họa bằng tượng đài ngôn ngữ dưởi ngòi bút thần tình của Tổ Hữu, Chế Lan Viên... thì với ca khúc cách mạng Việt Nam, các nhạc sĩ cũng cất lên ngàn vạn lời ca dâng Bac. Mỗi bai hát đều thé hiện nhãn quan riêng của người sáng tác vả khai thác chân dung Hồ Chủ tịch ở nhiều khía cạnh khác nhau; song tat cả đều toát lên khá đậm nét hình ảnh một con người mang đáng hinh dân tộc, tiêu biểu cho trí tuệ và tâm hồn
Việt Nam.
Tóm lai, có thể nói giảng dạy về HCM cũng như những hoạt động cách mang của Người sẽ góp phần giúp HS hiểu sâu sắc hơn vẻ lịch sử dan tộc, cũng như tiến trình phát triển của lịch sử VN. Càng hiểu sâu sắc về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hỏ., cing nắm vững hơn lịch sử dan tộc, ngược lại kiến thức vẻ lịch sử dan tộc giúp học
sinh nhận thức đúng công lao của Bác.
1.2.2.2 Chương trình, SGK lịch sử Việt Nam và tình hình giáng dạy về hoạt
động cách mạng của HCM ở trường THPT.
Trong mỗi khóa trình lịch sử không chỉ có một nhân vật mà có một số nhân vật
tiêu biểu cho thời đại. Những hoạt động của họ góp phân tạo nên bức tranh toản vẹn
của lịch sử. Cho nên, khi học tập. việc giảng dạy vẻ các nhân vật lich sử nảy sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn kiến thức vẻ lịch sử ở mỗi thời kỷ, mỗi giai đoạn nhất định.
Trang 47
Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy hoc lịch sit
Lich sử dan tộc từ đầu thé kỷ XX, đặc biệt là từ năm 1911, khi Nguyễn Tắt Thanh ra đi tìm đường cứu nước gắn chặt với những hoạt động cách mạng của HCM.
Vi vậy, nội dung chương trình va SGK ở trường THPT luôn luôn chú trọng đến những hoạt động yêu nước, cách mạng của HCM, đặc biệt từ khi Người ra đi tìm đường cửu nước (1911).
Tuy nhiên nếu nhìn lại chương trình vả nội dung SGK lịch sử trước đây chủng ta sẽ thấy SGK lịch sử chưa đẻ cập nhiều lắm đến các sự kiện về cuộc đời hoạt động
cách mạng của Hé Chi Minh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Thứ nhất
là do dat nước ta lúc bay giờ còn gặp nhiều khó khăn nên chưa cỏ điều kiện biên soạn
một bộ SGK lịch sử hoàn chinh đảm bao được những nội dung cơ bản vẻ cuộc đời va
sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hè Chí Minh. Thứ hai, do việc nghiên cứu sử học
về Hồ Chí Minh lúc bay giờ chưa có nhiều thảnh tựu, cho nẻn nội dung vẻ hoạt động
cách mạng của Người trong SGK chưa thật phong phú. Nếu chỉ với những kiến thức
lịch sử ké từ khi Nguyễn Tat Thành ra di tìm đường cứu nước mà không có nhừng
kiến thức lịch sử trước đó thì HS sẽ không hiểu được Hồ Chí Minh đã kế thừa truyền thống dân tộc như thé nao để góp phan phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam.
Năm 1975, đất nước thống nhất, xã hội Việt Nam bước sang một giai đoạn mới.
Thực hiện nghị quyết Đại hội Dang toàn quốc lần thứ IV (1976), ngày 11/1/1979, Bộ chính trị đã thông qua nghị quyết về cải cách giáo duc. Chúng ta bat đầu cuộc cải cách lần thứ 4 để thống nhất chương trình phổ thông 12 năm trên toàn quốc. Nam 1980
chương trình lịch sử cải cách giáo dục được xây dựng và được hội đồng bộ môn sử thông qua. Bộ giáo dục quyết định thực hiện trong cả nước từ năm 1986 chương trình
lịch sử ở trung học cơ sở, và đến năm 1989 triển khai ở cấp THPT.
So với những lần cải cách trước đây, thì chương trình cải cách giáo dục lần thứ 4 về cơ bản là toàn diện và hợp lý hơn. Những kiến thức về hoạt động cách mạng của
Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã được dé cập tương đối day đủ, có thể giúp HS hiểu được vé
cuộc đời va sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh. cũng như những đóng góp của
Người cho lịch sử dân tộc.
Cùng nhìn lại chương trình SGK cải cách lan thứ 4, chủng ta sẽ thấy:
Số lượng kiến thức vẻ Hồ Chi Minh được trình bay trong SGK (33 sự kiện trực tiếp. 7 sự kiện giản tiếp) được phan bo trong nhiều bai, chương dưới nhiễu hình thức
khác nhau(tập trung ở nhiều mục hoặc rải rác ở nhiều mục. nhiều bai...) như vay la
Trang 48
Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp day học lich sử hợp lý. Trên cơ sở đó, GV có điều kiện thuận lợi để hình thành cho HS những sự kiện chính xác vẻ hoạt động cách mang của Hỗ Chi Minh. Sự phân bố nay chứng tỏ rằng khi giảng dạy lịch sử ở trường PT, GV có trình bay tiểu sử khoa học của Hồ Chi Minh, ma thông qua những những sự kiện lịch sử cụ thé của lịch sử dân tộc dé giúp các em hiểu sâu hơn vẻ cuộc đời, sự nghiệp cách mang, công lao và vai trò của Hồ Chi Minh đối với sự phát triển của lịch sử dan tộc va thé giới”.
Thông qua các sự kiện cụ thé của lịch sử dan tộc để hiểu vé Hồ Chí Minh. SGK đã dé cập dược môi quan hệ biện chứng giữa quan chúng nhân dan và cá nhân anh hùng. giữa lịch sử dân tộc và hoạt động của nhắn vật(bải 8-mục 2, củng cố chính quyền nhân dân, xây dựng nên móng chế độ mới)
Dé HS hiểu rð những yêu cdu bức thiết của xã hội Việt Nam những năm dau thé kỷ XX -yêu câu giải quyết sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, SGK đã trình bày các sự kiện phản ánh quá trình NAQ ra đi tìm đường cứu nước va truyền bá CN Mác- Lênin vào Việt Nam(bài 2, mục 4- NAQ và việc truyền bá CN mác - Lênin về trong
nước)
Dé giúp HS hiểu một trong những nguyên nhân cơ bản lam nên những thing lợi của cách mạng Việt Nam là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản, SGK đã giới thiệu các văn kiện hội nghị thành lập Đảng(3/2/1930) do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo
và một số sự kiện khác vé hoạt động của Nguyễn Ai Quốc với sự phát triển của Dang
qua các thời gian tiếp theo. Khi trình bày sự chuyển hướng đấu tranh trong phong trào
giải phóng dân tộc khi chiến tranh thế giới hai bùng nổ, phát xít Nhật kéo vào Đông
Duong, nhân dân Đông Dương lâm vào cảnh một cổ hai tròng SGK đã cung cấp một số sự kiện về Nguyễn Ai Quốc vẻ nước ở Bắc bó (2/41), chủ trì hội nghị TW lần thứ
VII và phát triển lực lượng cách mạng Việt Nam (bai 7, mục V, Mặt trận Việt
Minh...). Cũng ở bai này khi trình bay về cách mang tháng 8/1945, SGK dé cập đến những sự kiện Hồ Chí Minh nắm vững thời cơ và nhanh chóng phát động quân chúng dũng cảm chớp lấy thời cơ trong cách mạng Tháng 8 với tính thần cách mạng triệt để
“dù đốt cháy ca day trường sơn cũng phải cương quyết dành cho được đập lập dan
Như vậy với 33 sự kiện trực tiếp phan ánh cuộc đời hoạt động cách của Hồ Chí Minh. SGK Lịch sử cải cách giáo đục. đã trình bày có hệ thống cuộc doi vả sự nghiệp
!T Dang Van Hỗ, Luận văn TS, HN 2006, Tạo biếu tượng về hoạt động cách mạng của Hỗ Chi Minh qua day học
lịch sở VN lớp 12 trường phd thông trung học.
Trang 49
Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn tý luận và phương pháp day hoc lich sử cách mang của Hồ Chi Minh trong lịch sử 60 năm từ thaa thiếu thời đến khi Người qua đời. Những sự kiện nảy không được trình bảy dưới dang biển niên tiểu sử Hồ Chi Minh, ma được trinh bảy trong tiến trình phát triển của Lich sử dan tộc vào những thời điểm quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh đất nước. Do đỏ HS hiểu sâu sắc công lao, sự nghiệp cách mạng của Hỗ Chi Minh và cảng năm vững hơn lịch sử dan tộc và hiểu biết về cuộc đời va sự nghiệp cách mạng Hồ Chi Minh góp phan nâng cao chất lượng dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam, tăng hiệu qua giáo dục tư
tưởng, chính trị cho HS.
Tuy nhiên, theo tôi. chương trình và SGK cũng có một số điểm cần xem xét, một vai sự kiện trong SGK chưa được trình bay đây đủ ở mức độ can thiết, phù hợp với
yêu cầu và trình độ học sinh. Nội dung kién thức các sự kiện vẻ Hỗ Chi Minh rat phong phú. trong khí nội dung được dé cập trong SGK vẫn chưa day di, chưa đáp ứng được ở mức độ can thiết. Vi dụ, ở bai 2 - phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thé giới lần thử nhất khi dé cập đến những hoạt động của Nguyễn Ai Quốc
trên đất Pháp (1911 - 1923), SGK chưa cung cấp cho HS những sự kiện phản ánh sự
trăn trở của Nguyễn Ai Quốc trước khi tiếp nhận được chân lý cách mạng tháng Mười.
Trong thực tế trên đất Pháp. Nguyễn Ai Quốc không chi theo đối. suy nghĩ có nên gia
nhập QTCS, Đảng cộng sản Pháp hay không , ma còn tham-gia các hoạt động tranh
luận những van dé đỏ. Vì vậy mà SGK va bài giảng của GV can làm cho HS hiểu rằng khi quyết định đứng hin về QT III tại Dai hội Tua, Nguyễn Ai Quốc không chi biểu lộ sự lựa chọn vi lợi ich dan tộc ma còn thẻ hiện nhận thức bước dau trong sự bắt gap
chân lý thời đại chủ nghĩa Mác -Lênin. Quyết định này 14 kết quả của quá trình phát triển tư ý thức yêu nước đến những hoạt động cứu nước, nhất là trong chuyển đi khảo
sát dai ngày qua các nước thuộc địa, phục thuộc. các nước TBCN. Tinh cảm, nhận
thức trong cuộc sông được nâng lên khi Nguyễn Ai Quốc đọc “Luận cương về vẫn dé dân tộc và thuộc địa của Lénin” va Người đã vui mừng reo to lên: “ ... Đây là cái cẳn thiết cho chúng ta...”
Hay trong bai 11- mục 2. Chiến dịch Điện Biển Phủ thẳng lợi. SGK chưa cung cấp vài tài liệu vẻ việc Hỗ Chi Minh cùng BCH TW Dang chuẩn bị cho chiến dich như thể nào?(quyết định mở chiến địch đúng lúc, động viên các chiến sĩ thi đua lập công trong chiến dich....)...
Trang 50)
Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn lý luận và phương pháp dạy học lịch sử
Dù có vai điểm chưa hợp lý, chưa đáp ứng yêu câu dạy học của bộ môn, song nd đã đánh dau bước tiến trong sự trình bảy nhiều sự kiện có liên qua đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Hỗ Chi Minh.
Ngoài 33 sự kiện phản ánh trực tiếp hoạt động của Hồ Chí Minh nêu trên, GSK lịch sử lớp 12 (không chuyên ban) cũng trình bày 7 sự kiện gián tiếp dé cập đến hoạt động của Hỗ Chí Minh. Ví dụ sự kiện Luận cương chính trị tháng 10/1930. sự kiện Nghị quyết hội nghị TW lan thứ VI - 11/1939...
Các sự kiện gián tiếp nói trên được thé hiện dưới hai hình thức: có sự kiện tuy không dé cập đến HCM nhưng khi phân tích sự kiện làm rõ công lao của Người.
Tuy nhiên ở giai đoạn sau, nhất là thời kỳ kháng chiến chong Mỹ cứu nước, các sự kiện phan ánh hoạt động cách mạng của HCM rất it (từ 1954-1969) chỉ có 4/33 sự
kiện trực tiếp).
Như chúng ta đã biết sau hiệp định Giơnevơ, đất nước ta chia làm hai miễn với những nhiệm vụ khác nhau. Miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng cơ sở đầu tiên CNXH và là hậu phương vững chắc cho miền Nam. Miễn Nam tiếp tục cuộc dau tranh chống Mi cứu nước. Tuy nhiên với 3 sự kiện về HCM trong giai đoạn nay chưa thé nói
hết vai trò của Người trong lịch sử dân lộc.
Mới đây nhất là cuộc cải cách giáo dục được tiến hành từ năm 2000 và bắt đầu thi điểm trong năm học 2002 — 2003. trong đó SGK lịch sử cải cách chính thức đưa vào giảng dạy ở trường THPT bắt đầu từ năm học 2006 - 2007. Trong chương trình lịch sử ở trường trung học phổ thông. nội dung kiến thức về Bác Hồ đã được trình bày nhiều
hơn trong chương trình SGK Lich sử lớp 12:
+ Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 do GS Dinh Xuân Lâm (Chủ biên) NXB GD
năm 2005, nội dung kiến thức vẻ Bác Hé đã được trình bày ở các bài học: Bai 2:
Phong trào cách mạng Việt Nam từ sau chiến tranh thé giới thứ nhất, mục 4 - Nguyễn
Ai Quốc và việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lénin về trong nước 1919 - 1925 (trang
12 - 13 - 14): Bai 3: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm trước thành
lập Đảng 1925 - 1930, phản I - Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Tân Việt
Cách mạng dang (trang 14 - 15 - 16); Bai 4: Dang Cộng sản Việt Nam ra đời (trang
23 - 24 - 25). Va trong các bai sau đó có dai rác trình bảy đối nét vẻ vai trò của Bác
Hỏ. xong những kiến thức đó còn chưa nhiều.
Trang 51