1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Ba Kịch Bản Ứng Phó Sự Cố Bức Xạ Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Dang Khanh Doan Tram
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Văn Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 51,43 MB

Nội dung

Nhìn lại các sự cố rơi nguồn hoặc mat nguồn phóng xạ kẻ trên ở nước ta, nguyên nhân chính của các sự cỗ bức xạ này là do không tuân thú các quy trình đảm bảo an toàn trong quá trình sử d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA VẬT LÝ

DANG KHANH DOAN TRAM

Tén dé tai:

XAY DUNG BA KICH BAN

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Thanh phố Hồ Chí Minh - 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Trang 3

LO1 cam on % 6

®

Moi người thường bảo thời gian sinh viên là quãng thời gian đẹp

<e

nhất trong cuộc đời đi học Đến giờ phút này, khi đã bước những bước

chân cuỗi cùng chạm đích, kết thúc hành trình bon năm đại học, em mới

thắm thía điều đó.

Trong quãng thời gian tươi đẹp trên, sự chỉ dạy tận tâm, quan tâm

chân thành của các thay cô đã giúp em bước những bước chân thật vững

vàng, tự tin vào tương lại với hành trang mang theo không chỉ là kiến

thức ma còn có cả kĩ năng sống Em muốn gửi tới tất cả quý thay cô

trong trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chí Minh nói chung; trong

khoa Vật Lý và các thầy cô hướng dẫn thực tập sư phạm nói riêng tâm

lòng biết ơn sâu sắc Cảm ơn các thay cô đã luôn sát cánh bên sinh viên

chúng em, giúp chúng em hoan thiện bản thân rất nhiều

Em cũng muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thay Nguyễn Văn

Hùng — người thay mà em có cơ hội tiếp xúc nhiều nhất; cho em những

lời khuyên kịp thời, hữu ich dé định hướng hành động va hướng dẫn tận

tình dé em có thé hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Trên mỗi chặng đường đã đi, em cảm thay thật may man va biết

ơn gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh, quan tâm, động viên và giúp đỡ em

trong SuỐt quá trình học tập, nhất là khi thực hiện đề tài này.

Những mùa kí ức trôi qua, trong em vẫn sẽ lưu giữ những kỉ niệm

đẹp vẻ thay cô, bạn bẻ, mái trường thân thương Chúc cho tat cả mọi

người đêu có được sức khoẻ, hạnh phúc vả thành công trong cuộc sông.

Ki

Trang 4

Dan MC các DANS toicoooinoinbiioiiiiiisiiig1iigiiii410433165106814383865558558563555395385618382183330 V

Danh nie: các NM VG isscsiseissessscssscasscasssasssasssassssasscassaaascasssasssaasscarscasseasscasasearseasseasseasi V

0 rngsresierrbsiiniioistitgiistitisitÐilSREEEISSEHESSISREGSRISEHSHESHHISRIGSIGESEESEUHEES-3E800 l

Chương 1: TONG QUAN LÝ THUYÉT -22-©2222S222SE222£22222EEEZ2EEZzecczzzzcr 7

1.1, Cée khés niệm và định nghĩa CO BAN seisssssisciscosissssossssessossssoesscssseosssesssassvasssecveves: 7

lì penne ra epee ccsescec case senaaeseccaccassecaacasneasnsasresanzennnonsncannesescans 7

I.1:2 Hoatid® phone x: -siccciscciscscccccsccsscsasscasessstsasssastsatsessssceseassesstseaveassesatsea ss 7

a Te ee 81.1.4 Liều tương droge cece ceeecceecceesseeesssesssecesseessvessneesseteeseeesseesssecenseesseee 8

1.1.5 Nguồn phóng xạ Kite.cccccsccsssssssssssscssssssesssessessesssessvssvearsesseevsssvasneaneeeneeess §

1.16 Nigra pbiGing Xa NG, 02.:02:coescsescsesssssrssavssssesscanssosessssonssossnessscassosnsosssoasenant 8

1.17 Hiệu ứng tat mie ccc eccsecssecssesssessseesseessessesssesseesseesnenssnssrtesvenseen 8

Ì/§, THiệnfngnginHHiểlicosooaoiooniieiooioioontoindoeoaiaeaoeanad 9

1.1.9 Nhóm nguồn phóng Xạ 22222222Z2EEZSEEEZEE22E22E2ZE.ZExecrrrcce 9

1:1.10 NHồmihguy cỡ Bẫy Fa EU Đỗ cacoaooanaannannannaiiiiiniistiasitiatiiastaesstssssssil 9

WUD, IMTGIBS0GIHÔNGeseisoiiiiiiiiiiiiiiitiiiitiiii111012311131101111523153558535E853833538385287855 11

1.2 Cơ cầu tỗ chức UPSC bức xạ cấp tinh cccccecssesssesssesssesssesssesseessersseesseesveseeeees 13

1.3 Trách nhiệm của các tô chức, cá nhân tham gia ƯPSC bức xạ cấp tỉnh 14

I,3.] Tráeh nhiệm Chun’ ss ississisicssissiscsssessiessssssssecseassssssosisssasesassosaveassosssecsves 14

1.3.2 Trách nhiệm của Ban chỉ huy UPSC bức xạ cấp tỉnh 14

1.3.3 Trách nhiệm của các Sở ngành tham gia ƯPSC - 16

1.3.4 Trách nhiệm của các cơ quan phối hop v cccscccccccsseesseessesseeeseeesseeeeeseeeens 18

1.3.5 Trách nhiệm của các đơn vị ki thuật tham gia UPSC va tu vấn về

Trang 5

1:4: Quay trim Mg PHỔ:::s:-:.:c::cctc2ii:225i22:06616150115112312036113505659383552355535563557353 55535552635855 19

LAL Các nguyên tắc ChUNg cccsecssecssecssessseesseesuessseessessveesueesvesnetenveesetenesenes 19I42 Ciáemwctiêuidngph6thWet «oeooooeo-osesie 20

1.43 Các giaiđoạnUPSC cơ bản: oc ocoooiioioioisnieaoaesnoe 20

Chương 2: KET QUA TÌM HIEU THUC TE DONG NAI - . -5- 25

2.1 Tinh hình các cơ sở bức xạ hoạt động trong lĩnh vực y tẾ -. - 27

2.2 Tinh hình các cơ sở bức xạ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp 36

Chương 3: KET QUA XÂY DỰNG BA KICH BẢN 22- 52c ccccccc2 40

3.1 Kết quả xây dựng kịch bản 1: ƯPSC đối với tình huống nguồn hở bị đồ vỡ và

phat tan ra ngoài môi trường - - «SH HH HH Hà nhớ 40

BLD 333333 40

3.1.2 Danh sách phan Vai Ác HH HH ng Tà kế 4I

BA, (Quy HAAG ĐBỐ¡:cnoiosatinaanooiiiiititiisiiiatiisiii21113112835181333113858163836 44

3.2 Kết quả xây dựng kịch bản 2: ƯPSC đối với tình huống vận chuyên nguồn

PUG WS X4 KÍH:ioinoaiooiiioniiiiiiiiiisii211111114113131481341858858835858335851385351613865838358835888 46

S21 TMỗSf6ỗcsooananannneonsnanniinitituiittidiobitiaibiatiastiaissasneaasdl 46

3:2:2 Dank sch Pan Val :acciscccscssisasssassssasesassssssesnssasasacsssasessssssasecassasesaccscaeed 46

eM) ee 47

S24, ‘Quy trinh Mg PhO 5.2s:ciscasscsssssssscssscassessseassssssesssscassessecasssasseassssasseszces 51

3.3 Kết qua xây dựng kịch bản 3: ƯPSC đối với tình huống nguồn phóng xạ bị phát

hiện tại một cơ sở thu mua sắt thép phế Fe 533.3.1 Mô tả sự CO coc ecceccescccssessesssesseseueescesvessessesseeesessetssesneseneatescsescesneaseeasees 53

3:3:2 Dan SACh PHAN Vallis sciccrsscisicssscssssasscassssseasiscrsineisecassasseaissasinessvessseasses 53

addảắä4%45 55

3.3.4 Quy trÌnhứng phố o.ccoccoocecoeeoioeaLoOSiOSS1E10612051365565006206068062 66

KET LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHAT TRIEN DE TÀI 22-52 68

TÀI LIỆU THAM KHAO 0 ccccscscsssssssesossecssssseesssssveeessssensnvueersssoeeessnsesennnneesnsneaeee 69

là Ve:)0000 ST iỎẳồồẳẳẳảaẳắẳồềẳềẳắẳắ 70

Trang 6

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

IAEA (International Atomic Energy Agency): Co quan Năng lượng Nguyên tử

Quốc tế.

INES (International Nuclear Events Scale): Thang phân loại sự kiện hạt nhân

quốc tẻ

ATBX: An toan bức xạ.

KCN: Khu công nghiệp.

KH&CN: Khoa học và Công nghệ.

NLNT: Năng lượng nguyên tử.

PCCC: Phòng cháy chữa cháy.

PKĐK: Phòng khám đa khoa.

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.

UBND: Uỷ ban nhân dân.

ƯPSC: Ứng phó sự có

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Bảng 1.1: Mô tả năm nhóm nguy cơ gây ra sự cô

Bang 1.2: Phân loại đặc điểm, chi đạo va quy mô triển khai UPSC theo mức báo

động.

Bảng 1.3: Phân chia vành dai an toàn theo tình hudng sự cô

Bảng 2.1: Thống kê tình hình sử dụng thiết bị X-quang ở các cơ sở y tế.

Bảng 2.2: Thong kẻ tình hình sử dụng nguồn phóng xạ vả thiết bị bức xạ ở các cơ

Sở công nghiệp.

Bảng 3.1: Danh sách phân vai kịch ban 1.

Bang 3.2: Nội dung chi tiết kịch bản 1.

Bảng 3.3: Danh sách phân vai kịch bản 2.

Bảng 3.4: Nội dung chi tiết kịch bản 2

Bảng 3.5: Danh sách phân vai kịch bản 3.

Bảng 3.6: Nội dung chi tiết kịch bản 3

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1.1: Cơ cầu tô chức, cá nhân tham gia UPSC bức xạ cấp tỉnh

Hình 2.1: Bản đồ các đơn vị hành chính, giao thông, khu công nghiệp ở Đồng Nai

Hình 3.1: Quy trình ứng phó với tình huéng nguồn phóng xạ hở bị đỗ vỡ khi vận

chuyên.

Hình 3.2: Quy trình ứng phó với tình huống xe vận chuyển nguồn phóng xạ kin gặp

tai nạn.

Hình 3.3: Quy trình ứng phó với tình huéng nguồn phóng xạ được phát hiện tại cơ

sở thu mua phế liệu

Trang 8

MỞ DAU

Trong thé giới nhiều biến động như hiện nay thì những sự cô bất ngờ xảy ra

ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chúng ta là điều không khó gặp Vì thế, việc dựđoán trước sự cô là một việc làm cực ki cân thiết và hữu ích; giúp con người có thê

chuân bị kế hoạch, tâm lý, điều kiện tốt nhất để ứng phó, giảm thiêu tác hại của nó.

Trong các sự cô bất ngờ có thé xảy ra tôi nghĩ chúng ta nên lưu tâm đặc biệt đếnmột sự cô có thê không thường gặp trong cuộc sống hay quá trình nhận biết nó

không dễ dàng, xạ lạ với người dân nhưng lại không thê xem thường tâm ảnh hưởng của nó đến cuộc sông của chúng ta Đó chính là sự cô bức xạ.

Theo Khoản 1, Điều 82 của Luật Nang lượng Nguyên tử (NLNT) thì sự cỗbức xạ là tình trạng mat an toàn bức xạ và mắt an ninh đôi với nguồn phóng xạ

Thang phân loại INES đã phân chia các sự kiện hạt nhân theo quy mô và mức độ

nguy hiểm tăng dan bắt đầu từ 0 đến 7 Trong đó, các sự kiện ở mức 0 thì không

đáng kê, từ mức | đến mức 3 được gọi là sự có và từ mức 4 đến mức 7 gọi là tai

nạn Một số sự cố bức xạ gần đây nhất được cập nhật trong trang tin tức của [AEA

[9] như:

- Năm 2013: sự cô xảy ra do chất phóng xạ tiếp xúc với vùng da cổ, vượt quá giới

hạn quy định hàng năm cho da của một người công nhân làm việc trong nhà máy

điện hạt nhân Blayais ở Pháp vào ngày 24 thang 4 Sự cỗ nay được đánh giá ở mức

2 trong thang phân loại INES.

- Vào ngày 18 tháng 10 năm 2012, ba công nhân đã tiếp xúc nhiều lần với nguồn

Ir-192 (67 Ci) trong quá trình chụp X-quang công nghiệp tại Phool Nagar gần thành

phố Lahore, Pakistan Trong đó, một công nhân đã bị đau đầu, buôn nôn và bỏng

nặng ở chân trái Sự cô được đánh giá tạm thời ở mức 3 theo thang phân loại INES

- Vao ngày 12 thang 10 năm 2012, một may do dùng trong công nghiệp có chứa

nguồn phóng xạ bị mắt, sau đó được tìm thấy và chuyên vào thiết bị lưu trữ trong

một công ty ở Hy Lạp Sự cô này được đánh giá tạm thời ở mức | trong thang phân

loại INES.

Trang 9

O Việt Nam đã từng xảy ra những sự cô bức xạ nghiêm trọng như sau:

- Sự cỗ rơi nguồn phóng xạ Ir-192 sử dụng trong kiểm tra khuyết tật kim loại của

Công ty Alpha thuộc Công ty tàu biên Hyundai Vinashin, Nha Trang, Khánh Hòa

ngày 31/10/2002 làm 2 nhân viên bị chiều quá liều, dan chúng hoang loạn Sự cố rơi

nguồn phóng xạ Ir-192 con xảy ra vào năm 2007 ở Công ty Alpha thuộc Công tydịch vụ cơ khí Hàng hải, Bà Rịa - Vũng Tàu và năm 200§ là ở Công ty cô phần

LILAMA và EMETC tai Nhà máy lọc dau Dung Quat, Quảng Ngãi.

- Sự cố mat nguồn phóng xạ Cs- 137 tại Công ty Xi măng Việt Trung, Hà Nam (năm

2003) va tại Công ty Xi măng Sông Đà, Hoà Bình (năm 2006) Năm 2006 còn xảy

ra sự có mat nguôn phóng xạ hở Eu-152 dùng trong nghiên cứu tại Viện Công nghệ

Xa hiểm, Hà Nội.

- Vào năm 2011, sự có các đám mây phóng xạ đã phát tán sang lãnh thé của nhiều

nước trên thé giới sau tai nạn của nhà máy điện hạt nhân tại vùng Fukushima, Nhật Bản vào tháng 3/2011, trong đó có Việt Nam (các nhân phóng xạ Cs-137, Cs-134,

I-131, — là các sản phẩm phân hạch và kích hoạt, thường có trong các vụ nô hạt nhân) Các nhân phóng xạ nay đã được phát hiện ở Hà Nội, Thành pho Hỗ Chi

Minh (Tp Hồ Chí Minh), Da Lạt, Ninh Thuận, Đông Nai .

Các sự có bức xạ điên hình nêu trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con

người và gây tâm lí hoang mang cho cộng đồng Nếu như một sự cỗ bức xạ đã xảy

ra và không thé ngăn chặn: vậy thì van dé cấp bách trước tiên chính là thực hiện

nhiệm vụ ứng phó sự có (UPSC) UPSC được hiểu là việc áp dung mọi biện pháp

ứng phó nhanh chóng, kịp thời nhằm giảm thiêu hậu quả của sự cỗ gây ảnh hưởng

đến an toàn, sức khỏe của con người, gây thiệt hại về môi trường và tài sản [2].

Dự báo trước, kịp thời sự có bức xạ được xem như điều kiện cần cho việcUPSC Nhưng khi đối mặt thực tế, sự cỗ bức xạ xảy ra với những tinh huống batngờ khiến con người mắt bình tĩnh, lúng túng, thiếu kĩ năng và phương tiện ứng phó

thì việc tập đối mặt, lam quen, lường trước công việc ứng phó 1a hết sức cân thiết.

Đó là điều kiện đủ dé UPSC thành công Điều kiện này thực hiện được khi có các

Trang 10

kịch bản UPSC cu thé và các kịch bản này đã được diễn tập trước Do đó, việc xây

dựng kịch bản ƯPSC bức xạ là hết sức cần thiết, quan trọng, góp phần chuẩn bị choviệc ứng phó được day đủ, hệ thống và hiệu quả Nhìn lại các sự cố rơi nguồn hoặc

mat nguồn phóng xạ kẻ trên ở nước ta, nguyên nhân chính của các sự cỗ bức xạ này

là do không tuân thú các quy trình đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng các thiết

bị bức xạ (như sự cô xảy ra với Công ty Alpha) và mat an ninh các nguồn phóng xạ

(như sự cô xảy ra với Viện Công nghệ Xa hiểm, Công ty xi măng Việt Trung, Sông

Da) Mặc dù hầu hết các nguồn phóng xạ liên quan đến các sự cô trên không lớn

nhưng đo thiếu kế hoạch ƯPSC thích hợp và không thường xuyên được diễn tập

theo kịch bản ứng phó nên khi các sự cô nảy xảy ra đều gây ra sự hoảng loạn trong

dân chúng, ling túng trong điều hành (trong sự cỗ của Công ty Alpha năm 2007 có

tới 400 người yêu cầu phải được khám bệnh) và chi phí cho các hoạt động khắc

phục sự cô là rất lớn (sự cô Xây ra đổi với nguồn phóng xạ hở tại Viện Công nghệ

Xa hiểm phải chi phí hang trăm triệu cho việc tây xa tại cơ sở thu gom phế thải kimloại nơi mua nguồn bi mat) Các sự cé bức xạ xảy ra không chi nhận được sự quan

tâm đặc biệt của quốc gia gặp nạn mà còn là mỗi bận tâm của toàn thế giới Thực tế

nảy một lần nữa khăng định sự cân thiết của việc xây dựng kịch bản ƯPSC bức xạ

-một phan trong kế hoạch UPSC.

Tại Điều 83 của Luật NLNT đã quy định Uy ban nhân dan (UBND) cấp tinh

có trách nhiệm xây dựng va Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hướng dẫn việc

lập và phê duyệt kế hoạch ƯPSC bức xạ cấp tỉnh Đẻ thực hiện quy định này, thời gian qua Bộ KH&CN đã giao cho một số cơ sở như: Cục An toàn bức xạ và hạt

nhân, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân Hà Nội, Trung tâm Hạt nhân Tp Hè Chí

Minh tô chức hội thảo, các khoá tập huấn nhằm phô biến, trao đối thông tin, hướngdẫn cơ sở lập kế hoạch UPSC Cuối tháng 6/2009, Bộ KH&CN đã tô chức khoá tập

huấn về an toàn bức xạ (ATBX), trong đó có phần hướng dẫn về UPSC đề cung cấp

thông tin chỉ tiết hơn về lập và phê duyệt kế hoạch UPSC cấp tỉnh Tuy nhiên đó

chỉ là những bước đầu tiên trong tiền trình xây dựng kế hoạch ƯPSC cấp tỉnh Nhận

thức được tam quan trong của van dé xây dựng kế hoạch UPSC bức xa va diễn tập

Trang 11

trên địa bàn tỉnh, trong những năm vừa qua một số tỉnh như Cao Bảng, Lạng Sơn,

Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai xây dựng kế hoạch và tô chức diễn

tập ƯPSC với một kịch bản điền hình cho địa phương mình [5].

Trong số các tỉnh thành trên cả nước thì phải nhắc đến Đồng Nai — một tỉnh

có vị trí địa lý chiến lược, nén kinh tế phát triển nhưng chưa thực sự có một kế

hoạch ƯPSC bức xạ cấp tỉnh cụ thê Đồng Nai là tinh thuộc Miền Đông Nam Bộ,

tiếp giáp với nhiều tỉnh thành và là cầu nỗi giao thông quan trọng trong vùng Khi

xét đến vấn đề ATBX thì vị trí địa lý nay tiềm an nhiều nguy cơ gây ra sự có do

việc vận chuyên các nguồn phóng xạ qua địa bàn tinh, Ngoài ra, Đồng Nai còn được

biết đến là một tỉnh có nền công nghiệp phát triển mạnh với trên 30 khu công

nghiệp tập trung và nhiều cum công nghiệp; hệ thông y tế khá phát triển với tông

cộng 256 cơ sở y tế (Theo báo cáo Tổng kết công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng caosức khỏe nhân dân năm 2011 và kế hoạch năm 2012, số 295/BC-SYT ngày

16/02/2012) Trong điều kiện hoạt động của lĩnh vực công nghiệp và y tế như hiện

nay, tinh còn đối mặt với nhiều nguy cơ xảy ra sự cô từ các cơ sở sử dụng các thiết

bị phát bức xạ và nguồn phóng xạ dùng trong chan đoán X-quang ở các cơ sở y tế,

kiêm tra khuyết tật sản pham ở các cơ sở công nghiệp Ngoài ra, sự tồn tại cácnguồn phóng xạ nằm ngoài tam kiểm soát (như các điểm thu mua sắt thép phế liệu)cũng là một phần không nhỏ trong nguy cơ xảy ra sự có trên địa bàn tỉnh

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tôi tập trung vào nghiên cứu việc

xây dựng ba kịch bản để ứng phó với ba sự cố bức xạ tương ứng ké trên với nguy

cơ xảy ra cao, phô biến trong cộng đồng mà tầm ảnh hưởng của nó thi không phải lànhỏ, bao gồm:

- Kịch bản UPSC đối với tình huống nguồn hở bị đỗ vỡ và phát tán ra ngoai môi

trường.

- Kịch bản ƯPSC đối với tình huống vận chuyên nguồn phóng xạ kín

- Kịch bản UPSC đối với tinh huéng nguồn phóng xạ bị phát hiện tại một cơ sở thu mua sắt thép phẻ liệu.

Trang 12

Vi vậy, dé tai luận văn tôi chon sẽ mang tên la: “XAY DỰNG BA KỊCHBAN UNG PHO SỰ CÓ BUC XA TREN DIA BẢN TINH DONG NAI.

Nội dung tên mang tính khái quát, nhắn mạnh trọng tâm nghiên cứu là ba kịch ban,

mục đích sử dụng là để ƯPSC bức xạ và phạm vi thực hiện là trên địa bàn tỉnh

Đông Nai nhằm hướng đến mục tiêu cao nhất là ba kịch ban có sức thuyết phục cao

và tính khả thi trong thực tế khi Xây ra các sự có bức xạ kê trên, góp phần vao việc hoàn thiện bán kế hoạch UPSC bức xạ ở Đồng Nai, làm cơ sở cho việc xây dựng ké

hoạch UPSC bức xạ cap quốc gia

Luận văn gồm ba chương chính, mỗi chương được hoàn thành với sự kết hợp

của nhiều phương pháp nghiên cứu, tiếp cận nội dung khác nhau Phương pháp đầu

tiên được sử dụng là phương pháp nghiên cứu tham khảo các tài liệu hướng dẫn của

IAEA, luật NLNT, Thông tư của Bộ KH&CN về UPSC đề cỏ cái nhìn tông quát về

các sự cổ bức xa, các khái niệm cơ bản, cơ cấu tô chức, phân công trách nhiệm củacác cơ quan liên quan và quy trình chung cho việc ƯPSC Kết quả của phương phápnghiên cứu này được trình bay trong Chương 1: “Tong quan lý thuyết" Sau đó,

phương pháp thu thập, tông hợp thông tin sẽ được sử dụng đẻ tìm hiểu các đặc điểm

về vị trí địa lý, hiện trạng sử dụng các nguồn năng lượng bức xạ trong lĩnh vực công

nghiệp va y tế trên địa ban tỉnh Nội dung tìm hiểu được trình bay trong Chương 2:

“Kết quả tìm hiểu thực tế Đồng Nai” Với một nên tảng lý thuyết vững chắc vàtông quát đã tham khảo từ các nguồn tải liệu đáng tin cậy kết hợp với các dữ liệu

thực tiễn đã thu thập được vẻ tình hình Đồng Nai, ba kịch bản ƯPSC tương ứng cho

ba tinh huống nêu trên sẽ được xây dựng cụ thé dựa trên phương pháp phân tích đánh giá tài liệu Nội dung mỗi kịch bản gồm các phân: tóm tắt kịch bản, danh sách phân vai, kịch bản chỉ tiết và quy trình ứng phó cụ thé Nội dung nay thé hiện ở

Chương 3: “Kết quả xây dựng ba kịch bản”

Với những phương pháp tiếp cận nêu trên, kết quả mà tôi mong đợi thu được

sau khi hoàn thành luận văn là ba kịch bản UPSC bức xạ được xây dựng một cách

rõ ràng về nội dung, chỉ tiết các bước thực hiện, cụ thé trong phân công nhiệm vụ

Trang 13

của các tô chức cá nhân tham gia ứng phó nham hướng đên mục tiêu thực tê và cao

nhất là ba kịch bản nay sử dung được khi có sự cỗ bức xạ xảy ra ở Dong Nai

Trang 14

Chương 1: TONG QUAN LÝ THUYET

Trong chương này, tôi xin giới thiệu khái quát một số khái niệm cơ bản về nguồn bức xa; sự phân biệt giữa nguồn phóng xạ kín và nguồn phóng xạ hở, giữa hiệu ứng tất nhiên và hiệu ứng ngẫu nhiên; các nhóm nguồn phóng xạ khác nhau; đặc điểm năm nhóm nguy cơ gây ra sự cô và ba mức báo động Bên cạnh các khái

niệm, Chương | cũng đưa vào một số định nghĩa và đơn vị thường dùng khi khảo

sắt nguồn bức xạ như hoạt độ phóng xạ, liều hap thụ, liều tương đương Dé đám bảocho việc ƯPSC dién ra nhanh chong, tiền hành đồng thời và có sự phối hợp của các

lực lượng thì việc quy định rõ nhiệm vụ của tô chức, cá nhân tham gia ứng phó là hết sức cần thiết Vì vay, nội dung Chương | sẽ tiếp tục trình bày về cơ cau và trách nhiệm của các tô chức tham gia ứng phó với sự có bức xạ cấp tỉnh và cuối cùng, nội

dung lý thuyết quan trọng nhất là các giai đoạn cơ bản trong quy trình UPSC bức

xạ.

1.1 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản

1.1.1 Nguồn bức xạ

Nguồn bức xạ được giải thích trong [4] là nguồn phỏng xạ hoặc thiết bị bức

xạ Trong đó, nguồn phóng xạ là chất phóng xạ được chế tạo để sử dụng, không bao

gồm vật liệu hạt nhân và thiết bị bức xạ là thiết bị phát ra bức xạ hoặc có kha năng

được tính theo công thức (1.1): A= ae (1.1)

Don vi do hoạt độ phóng xa là beccơren (Bq): 1 Bq = I phan ra/giay Ngoài ra,

người ta con sử dung đơn vị curi (Ci): 1Ci = 3,7.10"° Bq.

Trang 15

1.1.3 Liều hấp thụ

Liêu hap thụ D được định nghĩa theo [1] là năng lượng bức xạ bị hap thụ bởi

F : dE

1 don vị khôi lượng môi trường được tính bang công thức (1.2): D= am ; (1.2)

Trong đó dE là năng lượng trung bình của bức xạ truyền cho vật chat có khối lượng

là dm trong thé tích nguyên tó

Đơn vị đo liều hap thụ là Gray (Gy) : 1Gy = 1 J/kg = 100 rad

Suất liều hap thy là liều hap thy tính trong một đơn vị thời gian

1.1.4 Liều tương đương

Liều tương đương H có giá trị bằng liều hấp thụ D nhân với một hệ số gọi là

trọng số bức xạ W [1] theo công thức (1.3): H= D.W (1.3)

Trong đó, W là trọng số bức xạ - đại lượng đặc trưng cho mức độ gây ra hiệu ứng

của bức xạ lên cơ thé; D là liêu hap thụ trung bình từ bức xạ.

Don vị đo liều tương đương là Rem: 1 Rem = 0,01 J/kg

Hay Sievert (Sv): 1 Sv = 100 Rem.

Suất liều tương đương là liều tương đương tính trong một don vị thời gian

1.1.5 Nguồn phóng xạ kín

Nguồn phóng xạ kín là nguồn mà đồng vị phóng xạ được bọc kín trong một

lớp vỏ (thường băng thép không rỉ) có độ bền cơ học đã được thứ nghiệm và đạt các

tiêu chuan quốc gia cũng như quốc tế Khi bị rơi hoặc có va đập với cường độ vừa

phải chất phóng xạ khó có khả năng rơi ra ngoài và phát tán diện rộng [6].

1.1.6 Nguồn phóng xạ hở

Nguồn phóng xạ hở là nguồn ma đồng vị phóng xạ không được bọc kin trong lớp vỏ bảo vệ bền cơ học mà được đựng trong bình chứa có thể mở ra để lấy một

phan chất phóng xạ bên trong Khi bị va đập cơ học bình chứa có kha năng bị vỡ

làm cho chất phóng xạ đồ ra ngoài và phát tán điện rộng [6].

Trang 16

chứng như nôn mira, man đỏ da Trong trường hợp nghiêm trọng các triệu chứng

bệnh lý nguy cấp hơn có thể xuất hiện chỉ trong một thời gian ngắn sau khi bị chiếu

xạ [6].

1.1.8.

1.1.9 Hiệu ứng ngẫu nhiên

Hiệu ứng ngẫu nhiên là hiệu ứng có thẻ xảy ra trong một khoáng thời gian

đài sau khi bị chiếu xạ và biêu hiện bệnh lý có thê phát hiện trong cộng đồng dân

cư Hiệu ứng này có thé xảy ra trong toàn bộ dai liều và không có ngưỡng [6]

1.1.10 Nhóm nguồn phóng xa

Nhóm nguồn phóng xạ là nhóm các nguồn phóng xạ có củng mức độ nguy

hiểm tương đương nhau, được phân thành năm nhóm từ 1 đến 5 căn cứ vào hoạt độ

của nguôn phóng xạ, đặc trưng nguy hiém của đồng vị phóng xạ của nguồn phóng

xạ và tình huéng sử dụng nguồn phóng xa theo quy chuan kĩ thuật quốc gia QCVN

6: 2010/BKHCN [3].

1.1.11 Nhóm nguy cơ gây ra sự cố

Nhóm nguy cơ gây ra sự có (nhóm nguy cơ) là tập hợp các cơ sở, các hoạt

động có khả năng gây ra sự có bức xa, hạt nhân với mức độ nghiêm trọng tương

đương nhau và được chia thành 5 nhóm (từ I đến V) theo quy định tại [2] tương

ứng với các loại hình cơ sở và công việc bức xạ được mô tả trong Bang 1.1.

Bang 1.1: Mô tả năm nhóm nguy cơ gây ra sự cố.

Các cơ sở có khả nang gây ra sự cô với các hiệu ứng tat định nghiêm

trọng bên ngoài cơ sở Các cơ sở này bao gồm:

- Lò phản ứng với công suất > 100 MW (th) (lò năng lượng, tàu chạy

nắng lượng hạt nhân và các lò nghiên cứu).

- Bê chứa nhiên liệu đã qua sử dụng có thé chứa các thanh nhiên liệu da

Trang 17

cháy có tông lượng hoạt độ lớn hon 10°' Bq Cs-137 (tương đương với

khả năng lưu giữ trong lõi lò phan ứng công suất 3000 MW (th))

- Các cơ sở lưu giữ chất phóng xạ có thể phát tán gây nên hiệu ứng tất

định nghiêm trọng ngoài khu vực.

Các cơ sở có khả năng gây ra sự cô với liêu chiêu xạ cao yêu câu hành

động bảo vệ khẩn cấp ngoài khu vực, bao gồm:

- Lò phản ứng với công suất từ 2 MW (th) tới 100 MW (th)

- Bê chứa nhiên liệu đã cháy yêu cầu hoạt động làm lạnh

- Các cơ sở có kha năng mat kiểm soát giới hạn trong phạm vi 0,5 km từ

đường biên ngoài khu vực cơ sở.

- Các cơ sở lưu giữ chất phóng xạ có thẻ phát tán gây nên liều yêu cầu

thực hiện hành động bảo vệ khân cap ngoài khu vực.

: ˆ x : ˆ

Nhóm nguy cơ II không bao gôm các cơ sở thuộc nhóm nguy cơ I.

động bảo vệ khan cap ngoài khu vực, bao gồm:

- Cơ sở có khả năng gây suất liều chiếu ngoài trực tiếp > 100 mGy/h tại

khoảng cách Im nếu che chắn bị mắt.

- Cơ sở có khả năng mat kiểm soát giới hạn từ 0.5 km trở lên tính từ

biên ngoài khu vực cơ sở.

- Lò phản ứng với công suất <2 MW (thì

- Cơ sở có lượng lưu giữ chất phóng xạ có thê phát tán gây nên liễu yêu

cầu thực hiện hành động bảo vệ khẩn cấp trong khu vực của cơ sở

Nhóm nguy cơ III không bao gồm các cơ sở thuộc nhóm nguy cơ I và IL.

Các hoạt động liên quan sau:

- Các hoạt động tiền hành công việc bức xạ được cấp phép như: sử dụngnguồn phóng xạ và thiết bị bức xạ; vận chuyên nguồn phóng xạ và các

hoạt động khác.

- Các hoạt động trái phép như việc buôn bán, tàng trừ bất hợp phápnguồn phóng xạ: các hành động phá hoại khủng bỏ

Trang 18

- Manh rơi của vệ tinh chạy băng năng lượng hat nhân hoặc may phát

nhiệt bức xạ.

- Các nguồn phóng xạ nằm ngoài kiêm soát (tại các cơ sở/khu vực với

khả năng lớn bắt gặp một nguồn phóng xạ nằm ngoài sự kiêm soát như:

các cơ sở lớn xử lý phế liệu kim loại; dọc biên giới quốc gia).

Nhóm nguy cơ IV không bao gồm các cơ sở thuộc nhóm nguy cơ I, II và

II.

Sản phẩm có khả năng lớn bị nhiễm xạ do sự cỗ tại các cơ sở trong

nhóm nguy cơ I hoặc II (tính cả các cơ sở ở các nước khác) yêu cầu các mức hạn chế sản phâm cần thiết theo quy định của pháp luật và công ước quốc tế.

1.1.12 Múc báo động

Mức báo động là khái niệm chỉ thị mức độ trầm trọng của tỉnh huống sự cỗ

đang xảy ra nhằm xác định các biện pháp ứng phó phù hợp Mức báo động được phân loại đựa trên các đặc điểm về nhóm nguồn phóng xạ, mức nhiễm ban phóng xạ

và phạm vi ảnh hưởng thành ba mức báo động: trắng (thấp nhất), vàng (trung bình)

và đỏ (cao nhất) Với các mức báo động khác nhau thì việc phân công chỉ đạo và

quy mô triển khai ứng pho cũng khác nhau Các đặc điềm phân biệt chi đạo va quy

mô triển khai UPSC của ba mức báo động được trình bày trong Bảng 1.2 [6].

1

Trang 19

Bảng 1.2: Phân loại đặc điểm, chỉ đạo và quy mô triển khai ƯPSC theo mức báo động.

DAC DIEM

Nhóm nguồn Mức độ Nhiễm bẩn Số người Hiệu ứng

phóng xạ ảnh hưởng phóngxạ bị chiếu xạ tat nhiên

Nguồn phóng xạ kín| Ở phạm vi Không xảy ' Ít Không

ở nhóm 4 và nhóm Š | nhỏ ra xuất hiện.

Nguồn phóng xạ kín Trên diện Có thé xảy Có thê

ở nhóm 2 và nhóm 3|tích trung | ra trên phạm xuất hiện.hoặc nguồn phóng xạ! bình vi hẹp

ở nhóm | và nhóm | tich rong | phạm vi nghiêm

2 hoặc nguồn phóng rộng trọng.

xạ hở.

CHÍ DAO VA QUY MÔ TRIEN KHAI ƯPSC

Triệu tập thành viên | Người chỉ đạo trực tiếp Quy mô huy động

trong Ban chỉ huy lực lượng ƯPSC

Một số thành viên Phó trưởng ban thường trực.

Trang 20

xhuật ATBX và UPSC

;+ Viện Nghiên cứu hạt

1.2 Cơ cấu tô chức ƯPSC bức xạ cấp tinh

+ Trưởng ban chi huy.

+ So thông tin va

truyền thông.

Hình 1.1: Cơ cầu tô chức UPSC bức xạ cấp tinh

Trang 21

1.3 Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tham gia ƯPSC bức xạ

cấp tinh

Với cơ cấu tô chức như Hình 1.1, các tô chức cá nhân tham gia UPSC bức xạ

cấp tỉnh sẽ có ba trách nhiệm chung và từng trách nhiệm riêng phù hợp với vị trí

công việc, chuyên môn của tô chức, cá nhân đó [6].

1.3.1 Trách nhiệm chung

a Xem hoạt động chuẩn bị UPSC bức xạ là hoạt động quan trọng và san sang ứng

phó khi có sự có xảy ra trên địa ban tính

b Chuan bị các nguồn lực thích hợp đáp ứng được yêu cầu UPSC theo trách nhiệm

được phân công.

c Thực hiện theo sự phân công trong các quy trình ứng phó hoặc các kịch bản ứng

phó cụ thê đã được xây dựng.

1.3.2 Trách nhiệm của Ban chỉ huy UPSC bite xạ cấp tinh

a Thay mặt UBND tinh chi đạo, tô chức thực hiện kiểm tra hướng dẫn các Sở.

ngành, UBND các quận/huyện, các co quan thông tin đại chúng xây dựng và tô

chức thực hiện ké hoạch UPSC bức xa cap tỉnh

b Xem xét kế hoạch công tác hang năm của các đơn vị tham gia UPSC, lập và trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch công tác hàng năm và dai hạn (5 - 10 năm).

c Huy động nhân lực phương tiện của tỉnh tham gia thực hiện kế hoạch UPSC

d Kip thời báo cáo Chủ tịch Uy ban Quốc gia tìm kiểm cứu nạn và yêu cầu hỗ trợkhi sự cố vượt quá khả năng ứng phó của tinh theo điều động của Chủ tịch Uy ban

Quốc gia tìm kiểm cứu nạn.

e Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh về sự cỗ xảy ra trên địa

bàn.

f Kip thời báo cáo Bộ KH&CN ve sự cỗ xảy ra

1.3.2.1 Trưởng Ban chỉ huy (đại diện lãnh dao UBND tinh)

a Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về việc xây dựng và triển khai kế hoạch

ƯPSC bức xạ cấp tỉnh

Trang 22

b Phan céng va giao trach nhiém chi dao thuc hién cac nhiém vu cu thê cho các thành viên Ban chỉ huy.

c Chỉ huy, điều động các lực lượng tham gia UPSC

d Phân công một Chỉ huy tại hiện trường phù hợp với từng tình hudng cụ thẻ.

c Tông hợp, đánh gia tình hình sự cô dé bao cáo Chủ tịch UBND tinh, các cơ quan

khác theo quy định của pháp luật.

1.3.2.2 Phó trưởng ban thường trực (đại diện lãnh đạo Sở

KH&CN)

a Tham mưu, dé xuất với Trưởng ban các biện pháp và giải pháp liên quan đến

ATBX trong UPSC.

b Thay mặt Truong ban, chi dao UPSC trong từng trường hợp cụ thé.

c Chỉ đạo phối hợp tô chức diễn tập ƯPSC bức xạ

d Thường xuyên báo cáo Trưởng ban về kết quả khắc phục hậu quả sự có bức xạ.

e Tống hợp thông tin và lập báo cáo vẻ sự có

f Tham mưu, đề xuất với Trưởng ban xây dựng năng lực kỹ thuật về bức xạ cho

UPSC của các co sở trên địa bản tỉnh.

1.3.2.3 Phó Trưởng ban (đại điện lãnh dao Sở Cảnh sát PCCC)

a Tham mưu, đề xuất với Trưởng ban các biện pháp, giải pháp liên quan đến vấn đề

chữa cháy, cứu hộ và cứu nạn trong UPSC.

b Chỉ đạo phối hợp tô chức diễn tập UPSC định kỳ theo kế hoạch.

c Báo cáo Trưởng ban về tình hình chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn trong sự cô

d San sang huy động lực lượng UPSC khi được giao nhiệm vụ.

1.3.2.4 Phó Trưởng ban (đại điện lãnh đạo Công an tỉnh)

a Tham mưu, đề xuất với Trưởng ban các biện pháp và giải pháp liên quan đến đảm

bảo an ninh, trật tự và bảo vệ người, tài sản trong UPSC.

b Báo cáo Trưởng ban về tình hình đảm bao an ninh, trật tự trong ƯPSC

c Chỉ đạo phối hợp tô chức diễn tập UPSC định kỳ theo kế hoạch.

d Sin sàng huy động lực lượng ƯPSC khi được giao nhiệm vụ.

Trang 23

1.3.2.5 Thanh viên (đại điện lãnh đạo Sở Y tế)

a Tham mưu về các biện pháp, giải pháp cấp cứu và điều trị nạn nhân trong việc

ƯPSC.

b Tham mưu vẻ việc sử dụng lương thực, thực phẩm va nước trong sự cô bức xạ

c Báo cáo tình hình về cap cứu va điều trị nạn nhân

d San sàng huy động lực lượng ƯPSC khi được giao nhiệm vụ.

1.3.2.6 Thành viên (dai điện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi

trường)

a Tham mưu, dé xuất với Trưởng ban các biện pháp và giải pháp liên quan đến van

dé phục hồi môi trường trong UPSC bức xạ

b Tư van cho Trưởng ban trong việc đánh giá và biện pháp khắc phục các vẫn dé về

môi trường phóng xạ trong ƯPSC bức xạ.

c Chỉ đạo cung cấp thông tin về khí tượng thủy văn phục vụ cho việc đánh giá phát

tan phóng xạ.

1.3.2.7 Thành viên (đại điện lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền

thông)

a Thu thập va chuẩn bị thông tin thông bao cho công chúng và truyền thông

b Chịu trách nhiệm phát ngôn chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng

và đưa ra các cảnh báo, chi dan cho người dân.

1.3.3 Trách nhiệm của các Sở ngành tham gia UPSC

1.3.3.1 Sử KH&CN

a Thiết lập hệ thong tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho việc đánh giá bức xa, xử lí sự cô

bức xạ.

b Phối hợp chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch UPSC cấp cơ sở; kịp thời hỗ

trợ trong trường hợp sự cố xảy ra vượt quá kha năng ứng phó của cơ sở

c Tổ chức và phôi hợp thực hiện đánh giá và kiểm soát bức xạ tại tỉnh.

d Phô biến kiến thức ATBX và UPSC cho các tổ chức, cá nhân trên địa ban tỉnh

Trang 24

e Tổ chức các lớp tập huấn đề cập nhật các thông tin liên quan đến bức xạ, hạt nhâncho các thành viên Ban chỉ huy, các tô chức và cá nhân có liên quan đến ƯPSC bức

xạ hạt nhân.

f Lập kế hoạch xem xét các kịch bản UPSC cũ và xây dựng, bỏ sung các kịch bản

mới phù hợp với tinh hình thực tế của tinh

g Xây dựng năng lực của Sở KH&CN đủ đáp ứng việc UPSC bức xạ.

1.3.3.2 Công an tinh

a Dam bảo an ninh, trật tự tại khu vực sự cố xay ra.

b Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ điều tra nguyên nhân gây ra sự có

c Tham mưu cho Ban chỉ huy hoặc các cơ sở khác về nguy cơ gây mat an ninh liên

quan tới chất phóng xạ và các cơ sở bức xạ.

d Phối hợp sơ tan người và tải sản khỏi vùng nguy hiểm

e Tô chức xây dựng lực lượng nguồn lực kỹ thuật dé phối hợp UPSC

f Cung cấp các nguôn lực cứu nạn theo yêu cau,

1.3.3.3 Sở Cảnh sát PCCC

a Phối hợp với đơn vị kỹ thuật xác định và lập hàng rào kiểm soát vùng nguy hiểm (khoanh vùng đám bảo an toàn, an ninh), thực hiện các biện pháp để bảo vệ con

người và tài sản tránh khỏi tác động từ sự có bức xạ

b Trực tiếp hoặc tham gia chỉ huy chữa cháy; tham gia giải quyết các vụ việc gâyrồi an ninh trật tự theo quy định; huy động lực lượng, phương tiện chi viện chữa

cháy, tham gia cứu hộ, cứu nạn theo yêu cầu của Ban chỉ huy.

c Huan luyện, bồi dưỡng, chi đạo, kiểm tra, hướng dan chuyên môn nghiệp vụ cho

lực lượng Cảnh sát PCCC tại các cơ sở có nguồn phóng xạ, lực lượng dân phòng đề

tiễn hành các biện pháp nghiệp vụ PCCC, thực hiện việc cứu hộ, cứu nạn trong đámcháy và tham gia cứu hộ, cứu nạn trong tình huồng sự có liên quan đến bức xạ

d Tổ chức thực hiện một số hoạt động điều tra và xử lý các vi phạm ve PCCC theo

quy định của pháp luật đối với các tinh huéng hỏa hoạn liên quan đến nguồn phóng

xạ.

c Cung cap các nguôn lực cứu nạn theo yêu câu.

Trang 25

1.3.3.4 Sở Y tế

a Tổ chức xây dựng lực lượng, cơ sở vật chất trên địa bàn tỉnh phục vụ trợ giúp y tế

trong UPSC bức xa.

b Triển khai các Bệnh viện đã chiến khi được yêu cầu trên cơ sở các lực lượng sẵn

có của Sở và các lực lượng khác trên địa bàn tỉnh (Trung tâm ứng phó thảm họa của Hội Chữ thập do, lực lượng Quân y).

1.3.3.5 Sở Tài nguyên và Môi trường

a Xác định các quy trình/thiết bị kiểm soát môi trường thích hợp

b Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.

c Chủ trì sử dụng và phối hợp thực hiện kế hoạch khắc phục ô nhiêm môi trường

sau sự cô bức xạ.

1.3.3.6 Sở Thông tin và Truyền thông

a Thực hiện công tác truyền tin, thông báo chính xác, kịp thời các thông tin về sự

có bức xạ, hạt nhân; các chủ trương, mệnh lệnh, chỉ thị về ứng phó và khắc phụchậu quả sự có bức xạ, hạt nhân của Trung ương và tỉnh

b Phối hợp với các cơ quan chuyên môn xây dựng chương trình, kế hoạch để

thưởng xuyên tuyên truyền, phô biến kiến thức cơ ban vé ATBX và UPSC

c Xây dựng và triển khai phương tiện hỗ trợ các khu vực thông tin công cộng (loa

đài phát thanh xã — phường — thị tran, quận — huyện).

1.3.4 Trách nhiệm của các cơ quan phối hợp

1.3.4.1 UBND quận - huyện

a Chi đạo, đôn đốc UBND xã — phường - thị tran thực hiện các yêu cầu trợ giúp va

khắc phục sự cố.

b Quản lý, duy trì địa điểm sơ tán đảm bảo hoạt động ƯPSC đạt hiệu quả theo phân

công của Ban chỉ huy.

c Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban chi huy yêu cầu.

1.3.4.2 UBND xã ~ phường ~ thị tran nơi xảy ra sự cỗ

a Chỉ đạo lực lượng công an địa phương và lực lượng có liên quan nhanh chóng

thiết lập vành dai an toàn, kiểm soát an ninh khu vực sự có.

Trang 26

Huy động nhân lực thích hợp theo yêu câu của Trưởng ban chỉ huy.

1.3.5 Trách nhiệm của các đơn vị kĩ thuật tham gia UPSC và tư

vấn về ATBX

a, Tư van đẻ xác định có sự có bức xạ hay không.

b Tổ chức quan trắc môi trường phóng xa, ứng phó khan cấp và xử lí sự cô bức xạ,

hạt nhân; kiểm soát liều bức xạ và đánh giá an toàn trong chiếu xạ nghẻ nghiệp,

chiều xạ dân chúng và chiếu xạ ¥ tế

c Hướng dan, chỉ đạo công tác an toàn và kiêm soát bức xa, hạt nhân đối với các Sở KH&CN Phối hợp với các Bộ, Ngành thực hiện quan lí nha nước về an toàn và kiêm soát bức xạ, hạt nhân theo sự chỉ đạo của Bộ KH&CN.

d Hỗ trợ kĩ thuật cho hoạt động quản lí nhà nước về ATBX, tư vẫn ứng phó khancấp trong xử lí sự có bức xa, hạt nhân, ki thuật xử lí chất thải phóng xạ

Danh sách và thông tin liên hệ của các tô chức tham gia UPSC bức xạ trên địa ban tính Đồng Nai được nêu trong Phu lực 6.

c Trưởng ban chỉ huy là người chí huy cao nhất trong hoạt động UPSC và được

quy định trong kế hoạch UPSC.

Trang 27

1.4.2 Các mục tiêu ứng phó thực tế

Trong ứng pho cần đạt được các mục tiêu thực tế sau:

a Kiểm soát tình huống, thu thập và bảo vệ thông tin có ích, nguyên nhân và tội

phạm có liên quan.

b Bảo vệ khan cấp công chúng, làm giảm thiểu tối đa các ảnh hưởng vẻ sức khỏe

do các yêu té phóng xạ và phi phóng xạ (yếu tổ tâm lý) gây ra

c Bảo vệ an toàn sức khoẻ của các nhân viên tham gia UPSC.

đ Thực hiện các biện pháp cứu trợ ban đầu cho nạn nhan

e Ngăn ngừa hoặc giảm thiêu hậu quả tại hiện trường: bảo vệ tài sản và môi trường.

f Lập kế hoạch chuẩn bị đưa các hoạt động kinh tế xã hội trở lại trạng thái bìnhthường Tạo tiên dé thuận lợi cho công tác khắc phục sự có lâu dài (kế hoạch khôi

phục dài hạn).

g Thiết lập va duy trì niềm tin của công chủng vảo các hoạt động UPSC.

1.4.3 Các giai đoạn ƯPSC cơ bản

Gồm 6 giai đoạn chính như sau [2]:

1.4.3.1 Giai đoạn 1: Tiếp nhận và xử lý thông tin ban dau

Tiếp nhận thông tin, gồm một số cơ quan chính:

- Sở KH&CN.

- Trụ sở công an các cấp.

- Chính quyền địa phương

Xứ lý thông tin theo các bước:

- Cơ quan tiếp nhận kiểm tra tính xác thực thông tin.

- Hướng dẫn bảo vệ ban đầu cho công chúng

- Kiém chế ảnh hưởng, khoanh vùng kiểm soát sự có.

- Xử lý thông tin vẻ sự cố nghi liên quan tới bức xạ

Cơ quan tiếp nhận thông tin thông báo cho Sở KH&CN theo Mau thông báo

và tiếp nhận thông tin (Phụ luc 1) Sở KH&CN điều tra thông tin, đến hiện trường

dé xác định sơ bộ mức độ bức xa tại khu vực sự cỗ va khoanh vùng an toàn theo

khuyến cáo ở Bảng 1.3.

Trang 28

Bảng 1.3: Phân chia vành dai an toàn theo tình huống sự cố.

Tình huống Vành đai an toàn

Xác định ban dau - Bên ngoài môi trường

Nguồn nguy hiểm tiềm tàng không có | 30 m xung quanh

che chắn hoặc bị phá vỡ

Tran đồ lượng lớn nguồn nguy hiểm | 100m xung quanh.

tiềm tảng.

Cháy nỗ hoặc phun khói liên quan đến | 300m bán kính.

nguồn nguy hiểm tiem tang

Nghỉ ngờ có bom, đã nô hoặc chưa nô | > 400m ban kính, dé tránh ảnh hưởng

bom nỗ.

Xác định ban đầu - Bên trong các khu nhà

Nguồn nguy hiểm tiềm tàng không che | Các khu vực bị anh hưởng và khu vựcchắn hoặc bị phá vỡ hoặc bị tràn đô lân cận (bao gồm các sàn nhà trên và

đưới).

Hỏa hoạn hoặc các sự cố khác liên | Toàn bộ tòa nhà và khoảng cách bên quan đến nguồn nguy hiểm tiềm tảng | ngoài thích hợp như đã chỉ ra ở trên.

có thẻ phát tán chất phóng xạ khắp tòa

Mo rộng vành đai dựa trên việc khảo sát bức xa

Suất liều xung quanh 100 ys Sv/h Bat ctr khu vực nào do được gia tri này

Lưu ý: Biên giới thực tế của vành dai an toàn và an ninh phải được xác địnhtheo cách mà chúng dé dàng có thẻ nhận điện được và phải đám bao an ninh được

Tuy nhiên, vành đai an toàn phải được thiết lập ít nhất cách nguôn như chỉ ra ở trên

cho đến khi các chuyên gia đánh giá bức xạ đánh giá được tình hình thực tế

Trang 29

- Yêu cầu mọi người không hút thuốc, ăn uống xung quanh khu vực hang rao an

toàn; hợp tác với công an đẻ giữ gìn trật tự trị an, tạo điều kiện dé UPSC nhanh gon,

hiệu quả.

- Không cầm nắm và thông báo cho người ứng phó những vật có khả năng là chất

phóng xạ ở bên trong khu vực hàng rào.

- Những người lo lắng về sức khỏe hoặc những người liên quan (nhân viên của cơ

Sở, cơ sở bên cạnh, công chúng vô tình liên quan, ) phải tập hợp lại, không gây

hỗn loạn, lập danh sách và chờ đợi thông tin cụ thê sau.

1.4.3.2 Giai đoạn 2: Thông báo cho các tổ chức, cá nhân tham gia

ứng phó sự cỗ

Sở KH&CN gửi Báo cáo xác định mức độ báo động và mức độ ứng phó cho

Trưởng ban chỉ huy (hoặc Phó Trưởng ban thường trực), tùy theo điều kiện thuận

lợi nhất khi đó theo Mau xác định mức độ báo động (Phụ lục 2)

Sau khi nhận được báo cáo, Trưởng ban (hoặc Phó Trưởng ban thường trực) Sẽ;

- Triệu tập thành viên ban chỉ huy UPSC.

- Công bố mức độ báo động và mức độ ứng phó

- B6 nhiệm người chỉ huy UPSC tại hiện trường theo Mau điều động và bỗ nhiệm

người chỉ huy hiện trường (Phụ lục 3).

1.4.3.3 Giai đoạn 3: Huy động nguồn lực và triển khai ứng phó:

Truong ban (hoặc Phó Truong ban thường trực) điều động các tô chức, cá

nhân liên quan đến việc ứng phó theo Mau điều động và bỗ nhiệm người chỉ huy hiện trường (Phụ lục 3): mở rộng các tô chức tham gia ứng phó đê thực hiện

ƯPSC theo quy trình và kịch bản đã được xây dựng tương ứng với mức độ báo

động:

Trang 30

- Các tô chức, cá nhân được điều động sẽ khởi động UPSC theo trách nhiệm và

quyền hạn của mình, phù hợp với quy trình đã được xây dựng trước khi các lựclượng ứng phó khác đến hiện trường

- Các lực lượng vũ trang, hỗ trợ kỹ thuật ATBX, y tế phối hợp để đánh giá chínhxác mức độ nguy hiểm của sự cô để có các bước triển khai tiếp theo thích hợp

- Người phụ trách các đơn vị hỗ trợ kỹ thuật ATBX báo cáo Chỉ huy sự cố về kết

quả đánh gia tinh trạng bức xa tại hiện trường va tham mưu cho Ban chỉ huy mở

rộng các hoạt động ứng phó các biện pháp và giải pháp khắc phục

1.4.3.4 Giai đoạn 4: Tiến hành các biện pháp can thiệp tại hiện

trường:

Chỉ huy sự có tại hiện trường ra quyết định tiền hành các biện pháp can thiệp

và khắc phục sự cô phù hợp Theo điều động của Chi huy ứng phó, các lực lượngđược điều động mang theo các thiết bị phục vụ cho UPSC đến hiện trường và thực

hiện các hành động:

- Bảo vệ nhân viên ứng phó và dân chúng.

- Cấp cứu và điều trị cho nạn nhân của sự cô

- Đánh giá điển biến sự có mức độ ảnh hưởng tại hiện trường

- Phân loại người nhiễm ban phóng xa; sơ tán nhân dân.

- Thu hồi nguồn phóng xạ đưa nguôn trở về trạng thái ATBX.

- Tây xạ tại chỗ cho người, nhà cửa, đất đai.

- Yêu cầu hỗ trợ thêm (nêu can).

1.4.3.5 Giai đoạn 5: Kết thúc hoạt động ứng phó và chuẩn bị cho

kế hoạch khắc phục dài hạn:

Các tô chức ứng phó tổng hợp và báo cáo thông tin cho Chỉ huy sự cô Căn

cứ vào các thông tin này, Chỉ huy sự có ra Quyết định kết thúc ứng phó dựa trên

Tiêu chí kết thúc hoạt động ứng phó và khôi phục dài hạn (Phụ lục 4), thông báo

kết thúc cho các tô chức, cá nhân tham gia ƯPSC và công chúng các hoạt động

khác trở lại bình thường; chuẩn bị cho kế hoạch khắc phục đài hạn (giao cho Sở Tài

nguyên và Môi trường lập kế hoạch kiêm soát phóng xa dai hạn nhằm khắc phục

Trang 31

hậu quả xảy ra với môi trường, bảo vệ dân chúng và Sở Y tế lập kế hoạch theo dõi.

điều trị sức khoẻ cho nạn nhân)

1.4.3.6 Giai đoạn 6: Báo cáo:

Báo cáo trong sự cố:

- Trưởng ban chỉ huy sẽ báo cáo ngay cho Bộ Khoa học và Công nghệ khi cỏ sự cô

xảy ra trên địa bản tỉnh.

- Trưởng ban chỉ huy thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa

phương về sự cô đang xay ra

Báo cáo sau sự cố:

- Trưởng ban chỉ huy sẽ lập báo cáo tông kết về sự có theo Mau hướng dẫn nội

dung báo cáo sự cỗ bức xạ (Phụ lục 5) và gửi đến UBND tinh, Bộ KH&CN, Thủ

tướng Chính phù và các Bộ liên quan (nêu được yêu cầu) theo quy định

- Các bài học kinh nghiệm thu được sẽ tông hợp lại, cập nhật định kỳ trong Kế

hoạch ƯPSC.

Trang 32

Chương 2: KET QUA TÌM HIỂU THUC TE DONG NAI

Déng Nai là tinh thuộc miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp với nhiều tinh thành

khác, cụ thê: phía Đông giáp tinh Bình Thuận, phía Đông Bắc giáp tinh Lâm Đồng,

phía Tây Bắc giáp tinh Bình Dương và tinh Bình Phước, phía Nam giáp tinh Bà Rịa

- Vũng Tàu, phía Tây giáp Tp Hồ Chí Minh Với vị trí địa lý như vậy tỉnh là cầu noi giao thông quan trọng với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như

quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 5I; tuyến đường sắt Bac — Nam đã tạo điều kiện

thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong tỉnh cũng như kết nối vùng Đông Nam Bộ

-một vùng kinh tế phát triển va năng động nhất cd nước với Nam Tây Nguyên và

duyên hai Nam Trung Bộ Tinh có 11 đơn vị hanh chính trực thuộc gồm Tp Biên

Hoà — trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh, thị xã Long Khánh và 9 huyện:

Cam Mỹ Định Quan, Long Thành, Nhơn Trach, Tân Phú, Thong Nhat, Trang Bom,

Vĩnh Cửu, Xuân Lộc [9] Ban đồ các đơn vị hành chính, giao thông, các khu công nghiệp trên địa ban tỉnh được thẻ hiện ở Hình 2.1.

Là tỉnh có nền công nghiệp và hệ thống y tế phát triển, Đồng Nai cũng đối

mặt với nhiều nguy cơ gây ra sự cố bức xạ từ việc sử dụng các thiết bị bức xạ và

nguôn phóng xạ phục vụ trong chuyên nganh Tình hình sử dụng chúng ở các cơ sở

thuộc lĩnh vực y tế và công nghiệp được trình bày cụ thé trong Bảng 2.1 và 2.2.

Trang 33

Khe ole se liệp

Trang 34

2.1 Tinh hình các cơ sở bức xạ hoạt động trong lĩnh vuc y tế

Hiện nay trên địa ban tỉnh có 89 cơ sở chứa tông cộng 147 thiết bị bức xạ

hoạt động trong lĩnh vực y tế phân bố ở tat cả các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh.

Các thiết bị bức xạ là các máy X-quang y tế được phan loại theo năm đặc điểm: Cố

định (107 thiết bi), Di động (25 thiết bi), Tăng sáng (1 thiết bị), Răng (2 thiết bị),

CT Scanner (12 thiết bị) [5] Danh sách cụ thé các cơ sở y tế: dja chi, điện thoại liên

lac và thông kê số lượng các thiết bị X-quang được trình bay trong Bang 2.1 theo

THÁNH PHO BIEN HOA

Trung tam chân đoán y | 04 Bùi Hữu Hoa, phường An | Cô định:

khoa ky thuật cao An | Bình.

Bình Nasa.

Phòng X-quang Nguyên | Sô K3/177A, ap Tân Mỹ, | Cô định:

Huy Hoàng phường Bứu Hòa _

0613.855291.

Bệnh xá Công an Dong} So 32 Hoang Minh Châu, | Cô định:

Nai phường Hòa Bình

0613.842901.

Chi nhánh 1 công ty| 269 Cách Mạng Tháng 8, | Diđộng: 1.

TNHH Nha Khoa Vạn | phường Hòa Binh.

Thành Sài Gòn.

Trang 35

Công ty TNHH - Phòng | Số 26, quốc lộ 15, phường | Cô định: 1.

khám và Chân đoán y | Long Bình - 0613 991788 CT Scanner: 1.

khoa Lién Chi.

Phòng khám Da khoa | Khu phô 1, phường Long Bình | Cô định: 1.

Quân Dân Y 22 — 0613.892510.

Trung tâm Y tê - Môi | Tô 10, khu phô 2, phường | Cô định: 1.

trường Lao động Công | Long Bình — 0168.830.260 Di động: 1.

Tang sang: |.

Công ty TNHH — PKDK | Sô 448 Bùi Văn Hoa, khu pho | Cô định: 1

Long Bình 5, phường Long Bình

-0612.2115273.

Trung tâm Sức khỏe Lao | Quốc lộ 5l, khu phô 1, | Cô định: 1

động và Môi trường phường Long Bình Tân - | Di động: l.

0613.834493.

Phòng khám đa khoa | 1/C2, khu phố 1, phường Long | Có định: 1.

Dân Y Bình Tân - 0618.826544.

Phòng X-quang Bs.|30/F2, khu pho 1, phường | Cô định: 1.

Nguyễn Xuân Thơi Long Binh Tân — 0613.832043.

Công ty TNHH - PKDK | 02D2, quốc lộ 51, khu phố | Cô định: 1.

Long Binh Tan Binh Dương, phường Long

Bình Tân — 0613.832236.

Phòng nha Nụ Cười | 1/87 Phan Chu Trinh, phường | Răng: 1.

Xinh Quang Vinh — 0947.803839.

_ tò

ca

Phòng X-quang Nguyễn | Số 40, đường 30/4, phường | Cổ định: 1

Hoàng Trung Quyết Thang - 0913.177429.

Bệnh viện đa khoa Dong | Số 397, đường 30/4, phường | Có định: 8

Quyết Thắng- 0613.822544 | Răng: 1

CT Scanner: 2 a

Trang 36

Chi Nhánh 2 công ty | 159A, Cách Mang Thang 8, | Cô định: 1.

TNHH thương mại Quốc | phường Quyết Thắng

Phòng X-quang Đồ Minh | Số 24 Võ Thị Sáu, phường | Cô định: 1.

Man Quyết Thắng — 0978.061068

Công ty TNHH — PKDK | Sô b15/4 Quốc lộ 15, phường | Cô định: 1.

Tam Hiệp Tam Hiệp.

“Phong khám đa khoa Nhi | 99/1 Phạm Văn Thuận, khu | Cổ định: 1

Sài Gòn - Gia Dịnh phố 3, phường Tam Hiệp

Bệnh viện chuyên khoa | 3/10, 3/11 Đông Khởi, phường | Cô định: 1.

22 | Răng - Hàm - Mặt Việt | Tam Hiệp - 0613.393035.

Anh Đức.

Công ty TNHH PKDK | 26/116A, 26/116B, khu pho 5, | Cé định: 1.

23 | Sùng Đức phường Tam Hòa

Trang 37

m Công ty TNHH PKDK | C4 - C5 Dong Khởi, phường | Cô định: 1.

Ai Nghĩa Tân Hiệp - 0613.894422.

Công ty TNHH thương | 122-124 Đồng Khoi, phường | Cố định: 1

30 |mại dịch vụ PKĐK | Tan Hiệp.

Thanh An.

Bệnh viện đa khoa Biên | Sô 98/487 Phạm Văn Thuận,

31 | Hòa phường Tân Mai

-0613.812254.

Công ty TNHH - PKDK | Sô 249 Phạm Văn Thuận, | Cô định: 1.

32 | Thanh Anh phường Tân Mai

-0613.816832.

Mat Minh Hung Phat pho 1, phường Tan Mai.

Y Đức Phong - 0616.250377

Đông Phong.

PKDK Nguyên An Phúc |2§3C đường Đông Khởi,

phường Tân Phong —

0613.898989.

Bệnh viện Tâm thần | Nguyễn Ái Quốc, phường Tân | Cố định: 2.

Trung ương II Phong — 0613.822965 CT Scanner: 1.

Chi Nhánh 2 công ty | 13 Nguyên Ai Quốc, khu phô | Di động: 1.

38 |TNHH Nha Khoa Vạn | 8, phường Tân Phong.

Thành Sài Gòn.

39 |Bệnhviện?B — | Quốc lộ 1K, phường Tân Tiến | Cổ định: 1.

Trang 38

Công ty TNHH PKDK|I26B, Phan Dinh Phùng, | Có định: 1

Bách Thư phường Thanh Bình —

Bệnh viện đa khoa Tâm | 148, khu pho 1, đường Nguyễn | C6 định: 2

Hồng Phước Ái Quốc, phường Trang Dài —

0918.908998.

Công ty TNHH y Công | 151/9, khu phô 2, Bùi Trọng | Cô định: 1.

Nghĩa, phường Trảng Dài.

Trang 39

Bệnh viện Phoi Đồng Ấp Tan Mai II, xã Phước Tân — Cổ định: 2.

h Nai 0613.510179 Di động: 2.

g5 PKĐK 47 2A ap Long Khanh, xã Tam | Cô định: 1

Phước — 0916.066404.

THI XA LONG KHANH

s4 Bệnh viện đa khoa Cao | Ap Dưỡng Đường, xã Suôi Tre | Cô định: 1.

Trung tâm Y tế thi xã|Cách Mạng Tháng Tam, | Cé định: 1

57 | Long Khánh phường Xuân An ~

0613.877234.

[Chi nhánh 4 công ty|l⁄3 Hùng Vương, phường | Di động: l.

58 |TNHH Nha Khoa Vạn | Xuân Trung.

Thành Sài Gòn.

HUYỆN CAM MY

Phòng Khám Da khoa | ap 1, xã Sông Ray Cô định: 1.

59 |khu vue Sông Ray

BVĐK huyện Cam Mỹ.

đ0 | Bệnh viện đa khoa huyện | Ap Suối Ca, xã Long Giao — [Cã định: 2

Câm Mỹ 0613.878§21.

Trang 40

HUYỆN ĐỊNH QUÁN

Bệnh viện đa khoa khu Ap Hiệp Quyết, thi tran Định Cô định: 3.

61 | vuc Định Quán Quán — 0613.851078 Di động: 2.

CT Scanner: 1 c8 Phòng X-Quang Nguyên | 40 B phô 1, Ap 1, xã Pha Lợi | Cô định: I1.

Hữu Dite.

đã Phòng X-quang Nguyên | So 52, ap 3, phô 1, xã Phú | Cô định: 1.

Văn Hào Vịnh — 0918.670250.

HUYỆN LONG THANH

Phòng khám chân đoán y | Số 14/11, Quốc lộ 51 khu Cau | Cô định: 1.

64 | khoa Việt Mỹ Xéo, thị tran Long Thành —

0985.566608.

- | Trung tam y té huyện | Khu Phước Hải, thị trần Long |cá định: |

` Long Thành Thành - 0613.844242.

Bệnh viện đa khoa khu | Khu Phước Hai, thi trần Long Có định: 2

° vực Long Thanh Thanh — 0613.844243 CT Scanner: 1.

| Céng ty TNHH - PKDK [ Số 76/7 khu Phước Thuận, thị [Cễ định: 1

67 | Lê Thành trần Long Thành — | CT Scanner: |

0613.844183.

PKDK Xuan Triéu A15 Ly Thái Tổ, khu Văn Hải, | Cố định: 1

68 thị tran Long Thanh —

0613.845125.

| Chỉ Nhánh 2 - công ty | Quốc lộ 1A, khu Văn Hải, thị | Cổ định: I.

5 TNHH PKĐK Ai Nghĩa | tran Long Thành.

Đông Khởi (PKĐK Ái

Nghĩa Long Thành).

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ KH&amp;CN (2012), Thông tir số 19/2012/TT-BKHCN ngày 8/11/2012 về “Quy định về kiêm soát và bảo đảm an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghệ nghiệp vàchiếu xạ công chủng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyđịnh về kiêm soát và bảo đảm an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghệ nghiệp vàchiếu xạ công chủng
Tác giả: Bộ KH&amp;CN
Năm: 2012
[2] Bộ KH&amp;CN (2012), Thông tr số 24/2012/TT-BKHCN ngày 4/12/2012 về việc“Hướng dan lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cô bức xạ, sự có hạt nhâncấp cơ sở và cấp tinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dan lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cô bức xạ, sự có hạt nhâncấp cơ sở và cấp tinh
Tác giả: Bộ KH&amp;CN
Năm: 2012
[3] QCVN 6: 2010/BKHCN (2010). “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xa” (ban hành kèm theo thông ti số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bứcxạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xa
Tác giả: QCVN 6: 2010/BKHCN
Năm: 2010
[5] Nguyễn Văn Hùng (2012), “Thuyet mình nhiệm vụ KH&amp;CN về Xây dựng kế hoạch ứng pho sự có bức xạ trên địa ban tinh Đồng Nai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyet mình nhiệm vụ KH&CN về Xây dựng kếhoạch ứng pho sự có bức xạ trên địa ban tinh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2012
[7] Viện Nghiên cứu hạt nhân (2003), “Chi dan kĩ thuật về tay xạ bê mặt và xác định độ nhiễm ban phóng xạ bê mặt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi dan kĩ thuật về tay xạ bê mặt và xácđịnh độ nhiễm ban phóng xạ bê mặt
Tác giả: Viện Nghiên cứu hạt nhân
Năm: 2003
[6] UBND Tp. Hồ Chi Minh (2011), Dự thao "Ké hoạch ứng pho sự cô bức xạ trên địa bàn thành pho Hỗ Chi Minh&#34 Khác
[9] http:/Awww-news.iaea.org/ErfView.aspx?mId=1 121¢35f-Odd8-47af-ab89- đO§c173af0ea Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN