Untitled 15 Soá 2 naêm 2018 Diễn đàn khoa học công nghệ Tình hình ứng dụng bức xạ và hạt nhân ở Việt Nam Hoạt động sử dụng nguồn phóng xạ và vật liệu hạt nhân Theo thống kê của Cục An toàn bức xạ và h[.]
Diễn đàn khoa học - công nghệ Nâng cao hiệu công tác quản lý giảm thiểu nguy xạ hạt nhân Việt Nam Đặng Anh Thư, Dương Hồng Nhật, Nguyễn Tuấn Khải cục an toàn xạ hạt nhân, Bộ KH&cN Việc xác định rõ nguy tiềm ẩn cố xảy trình ứng dụng xạ hạt nhân đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý an toàn, an ninh cho hoạt động ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình Việc tổng hợp phân tích nguy cố xạ, hạt nhân không giúp quốc gia triển khai có hiệu cơng tác chuẩn bị ứng phó cố phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể mà giúp xác định lĩnh vực cần ưu tiên tập trung nguồn lực, tối ưu hóa lực điều kiện có để phịng chống khắc phục Tình hình ứng dụng xạ hạt nhân Việt Nam Hoạt động sử dụng nguồn phóng xạ vật liệu hạt nhân Theo thống kê Cục An toàn xạ hạt nhân, tính đến tháng 10/2017, quan có thẩm quyền Việt Nam quản lý 4.036 nguồn phóng xạ1 lĩnh vực nghiên cứu đào tạo, công nghiệp, y tế, kinh doanh, dịch vụ an tồn xạ Trong số nguồn phóng xạ nêu có 1.970 nguồn qua sử dụng, phần lớn lưu giữ sở xạ số chuyển lưu giữ an toàn Viện Nghiên cứu hạt nhân Viện Khoa học kỹ thuật hạt sở liệu cấp phép raisVN cục an toàn xạ hạt nhân nhân Việc lưu giữ nguồn phóng xạ (đặc biệt nguồn qua sử dụng) sở sản xuất, kinh doanh với hệ thống quản lý không đảm bảo tiềm ẩn nguy cao an toàn, an ninh, gây thất lạc, phát tán nhiễm bẩn phóng xạ người mơi trường Trong số nguồn phóng xạ sử dụng có 35 nguồn với hoạt độ ban đầu 1.000 Ci 45 máy gia tốc ứng dụng chiếu xạ công nghiệp y tế Hiện nước ta có sở chiếu xạ công nghiệp sử dụng nguồn 60Co với hoạt độ hàng trăm kCi, 39 sở y học hạt nhân, xạ trị sử dụng máy gia tốc nguồn 60Co Trong ứng dụng này, nguồn phóng xạ gắn cố định, với hệ thống che chắn đảm bảo an tồn xạ kiểm sốt an ninh theo chuẩn quốc tế nên nguy gây thất lạc, phát tán phóng xạ Tuy nhiên, tồn nguy chiếu xạ liều nhân viên xạ người bệnh, vấn đề quản lý chất thải, rác thải phóng xạ đảm bảo an tồn cho người mơi trường cần phải đặc biệt quan tâm Đối với ứng dụng chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp, sử dụng nguồn phóng xạ kín với tổng hoạt độ lên đến khoảng 10.000 Ci/năm Trong thăm dò khai thác dầu khí, việc sử dụng kỹ thuật đồng vị phóng xạ đánh dấu với nguồn phóng xạ hở, thời gian sống dài, hoạt độ tổng cộng khoảng 300 Ci/năm Đặc điểm ứng dụng thiết bị gắn nguồn phóng Số năm 2018 15 Diễn đàn Khoa học - Công nghệ xạ thường xuyên di chuyển tùy theo địa bàn làm việc, nguy xảy mát, thất lạc nguồn cao khơng có quy trình quản lý chặt chẽ thiết bị giám sát (định vị) nguồn phù hợp Một số cố nguồn phóng xạ Việt Nam xảy năm gần chủ yếu từ loại hình ứng dụng Hoạt động nghiên cứu ứng dụng lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu hạt nhân có công suất thiết kế 500 kW với nhiên liệu có độ giàu thấp Lị thiết kế theo kiểu bể bơi, làm mát theo nguyên lý đối lưu tự nhiên đảm bảo tính an tồn cao Bên cạnh đó, hoạt động an tồn lị cịn thực hệ thống điều khiển Kể từ ngày khởi động vật lý 20/3/1984 công suất nâng cấp 500 kW (với giúp đỡ Liên Xơ), lị phản ứng có thời gian 30 năm vận hành an toàn, thực nhiệm vụ sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt nơtron, nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng để đưa tiến khoa học công nghệ hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, huấn luyện đào tạo cán Bên cạnh đó, vấn đề quản lý chất thải phóng xạ thực tốt, nhận đánh giá cao Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Hoạt động nhà máy điện hạt nhân gần lãnh thổ Việt Nam Hiện tại, Trung Quốc xây dựng vận hành số nhà 16 máy điện hạt nhân (NMĐHN) gần biên giới Việt Nam bao gồm: 1) Cảng Phòng Thành (tại Quảng Tây, cách thành phố Móng Cái, Quảng Ninh khoảng 60 km); 2) Xương Giang (đảo Hải Nam, cách huyện đảo Vân Đồn thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh khoảng 185 km); 3) Trường Giang cách biên giới Việt Nam 200 km Các NMĐHN chủ yếu sử dụng công nghệ nội địa hóa nhà khoa học nước, vậy, vấn đề đánh giá an tồn công nghệ điện hạt nhân Trung Quốc cần tập trung nghiên cứu Các cố xạ hạt nhân xảy Việt Nam Nhóm nguy nhóm chuẩn bị ứng phó cố phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sử dụng nguồn xạ, vật liệu hạt nhân, vị trí địa lý quốc gia Phân tích nguy xảy cố xạ hạt nhân (BXHN) với Việt Nam dựa quy định hành lồng ghép thêm hướng dẫn IAEA việc làm cần thiết bối cảnh Căn theo quy định hành (Thông tư số 25/2014/TTBKHCN ngày 8/10/2014 Bộ Khoa học Công nghệ), hướng dẫn quốc tế thực tiễn ứng dụng lượng nguyên tử Việt Nam nay, cần chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó cố thuộc nhóm nguy III, IV V Sự cố thuộc nhóm nguy III: Bao gồm cố liên quan tới an toàn chiếu xạ liều liều nghiêm trọng nhân viên vận hành; chiếu xạ Số năm 2018 q liều nhân viên khu vực với cố nghiêm trọng lị phản ứng; phát tán chất phóng xạ gây nhiễm bẩn nghiêm trọng khu vực sở; phát tán chất phóng xạ gây nhiễm bẩn khu vực quanh sở quản lý chất thải phóng xạ Một số cố an ninh sở bị cơng khủng bố, phá hoại; nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân vật liệu hạt nhân qua sử dụng Tuy nhiên, nhóm sở nêu đáp ứng yêu cầu liên quan tới bảo đảm an toàn, an ninh nghiêm ngặt Trong nhiều năm qua, Việt Nam chưa ghi nhận cố nghiêm trọng liên quan tới nhóm sở này, khả xảy cố với nhóm nguy đánh giá nhỏ Sự cố thuộc nhóm nguy IV: Sự cố điển hình hoạt động thuộc nhóm nguy IV sử dụng nguồn chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp ứng dụng khác sử dụng nguồn phóng xạ có hoạt độ nhỏ Đặc điểm chung hai loại hình hoạt động khả gây an toàn xạ chiếu xạ q liều, chí gây hiệu ứng tất định nhân viên xạ cơng chúng từ cố kẹt nguồn phóng xạ, rơi nguồn phóng xạ, thất lạc nguồn tai nạn q trình vận chuyển nguồn phóng xạ Một số cố an ninh xảy nguồn phóng xạ bị đánh cắp, khu vực lưu giữ nguồn phóng xạ bị cơng, bạo động Vì vậy, khả xảy cố với nhóm nguy đánh giá cao Sự cố thuộc nhóm nguy V: Theo khuyến cáo IAEA Diễn đàn khoa học - công nghệ vùng lập kế hoạch ứng phó cố, Việt Nam khơng nằm vùng lập kế hoạch phòng ngừa lập kế hoạch bảo vệ khẩn cấp (bán kính khoảng 30 km từ NMĐHN) nằm vùng lập kế hoạch mở rộng (EPD) phạm vi bán kính 100 km vùng lập kế hoạch kiểm soát tiêu thụ lương thực thực phẩm (ICPD) phạm vi bán kính 300 km từ NMĐHN Do đó, Việt Nam cần có chuẩn bị ứng phó cố trường hợp cố nghiêm trọng xảy NMĐHN Trung Quốc IAEA có tài liệu hướng dẫn biện pháp ứng phó vùng EPD ICPD2 Căn vào tần suất xảy cố tai nạn NMĐHN nghiêm trọng giới 20 năm qua, với tiến vượt bậc hệ thống an tồn cơng nghệ NMĐHN nay, đánh giá khả xảy cố nhóm nguy nhỏ Một số giải pháp kiến nghị Hiện nay, công tác chuẩn bị ứng phó cố nhóm nguy cơ, theo yêu cầu cụ thể quy định chi tiết Thông tư số 25/2014/TTBKHCN Đặc biệt, cố nghiêm trọng có văn quan trọng Quyết định số 884/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch ứng phó cố BXHN cấp quốc gia Tuy nhiên, vấn đề tồn sở, địa chi tiết xem tài liệu actions to Protect the Public in an Emergency due to severe conditions at a Light Water reactor, iaEa, Vienna, 2013 phương chưa tuân thủ, áp dụng triệt để quy định Quyết định Mặt khác, số quy định Thơng tư cịn tương đối chung chung, mang tính học thuật cao, dẫn đến khó áp dụng địa phương Để phịng ngừa giảm thiểu nguy tiềm ẩn cố BXHN xảy Việt Nam, nhóm tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: cố thuộc nhóm nguy cần ưu tiên, cụ thể cố phát sinh từ hoạt động ứng dụng xạ công nghiệp, hoạt động trái phép liên quan đến nguồn phóng xạ cố phát sinh từ hoạt động NMĐHN gần biên giới (xây dựng kịch bản, tổ chức diễn tập ứng phó cố, trang bị thiết bị chuyên dụng cho lực lượng ứng phó ) Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho việc quản lý hoạt động ứng dụng BXHN Việt Nam, tập trung vào quy định quản lý nguồn phóng xạ vơ chủ nguồn nằm ngồi tầm kiểm soát quan pháp quy Cụ thể, quan quản lý nhà nước cần tập trung rà soát hệ thống văn pháp luật hành để tìm quy định chồng chéo, chưa phù hợp thiếu để có biện pháp sửa đổi, bổ sung kịp thời Năm là, tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế nhằm chia sẻ kinh nghiệm tranh thủ hỗ trợ từ đối tác quốc tế IAEA, Ủy ban châu Âu (EC) Hoa Kỳ cho hoạt động nâng cao lực Việt Nam công tác chuẩn bị ứng phó cố; phối hợp với quốc gia lân cận tổ chức diễn tập chung nhằm ứng phó với cố hạt nhân xuyên biên giới ? Hai là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra nhằm kịp thời phát sai phạm công tác quản lý nguồn phóng xạ sở ứng dụng BXHN; phát xử lý nghiêm sở buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân Cục An toàn xạ hạt nhân (2017), Cơ sở liệu cấp phép RAISVN TÀI LIỆU THAM KHẢO IAEA (2015), Requirement No Generic Safety IAEA (2013), Actions to Protect the Public in an Emergency Due to Severe Conditions at a Light Water Reactor IAEA (2011), Criteria for Use in Preparedness and Response for A Nuclear or Radiological Emergency Ba là, thiết lập chế hợp tác trao đổi thơng tin, hỗ trợ ứng phó cố hạt nhân với Trung Quốc thông qua thoả thuận hợp tác song phương hai quan pháp quy hạt nhân, tổ chức hỗ trợ kỹ thuật thông qua chế hợp tác đa phương Bốn là, xây dựng kế hoạch chuẩn bị lực ứng phó cho Số năm 2018 17 ... cố xạ hạt nhân xảy Việt Nam Nhóm nguy nhóm chuẩn bị ứng phó cố phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sử dụng nguồn xạ, vật liệu hạt nhân, vị trí địa lý quốc gia Phân tích nguy xảy cố xạ hạt nhân. .. pháp luật cho việc quản lý hoạt động ứng dụng BXHN Việt Nam, tập trung vào quy định quản lý nguồn phóng xạ vơ chủ nguồn nằm ngồi tầm kiểm sốt quan pháp quy Cụ thể, quan quản lý nhà nước cần tập... phó với cố hạt nhân xuyên biên giới ? Hai là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra nhằm kịp thời phát sai phạm công tác quản lý nguồn phóng xạ sở ứng dụng BXHN; phát xử lý nghiêm sở buôn bán,