1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Rừng Tại Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo đƣợc Nhƣng sử dụng khơng hợp lý, tài ngun rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại Nó có vai trị quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác Rừng giúp điều hịa nhiệt độ, nguồn nƣớc khơng khí Tài ngun rừng gồm: đất rừng, rừng, nguồn nƣớc ngầm, thú rừng, chim rừng, thảm vi sinh, nấm có khống sản nằm dƣới lịng đất rừng… Công tác bảo vệ phát triển rừng vấn đề có tính chiến lƣợc gắn liền với nghiệp phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, khơng có kinh tế bền vững Mặc dù nƣớc ta có tài nguyên rừng phong phú đa dạng, có nhiều loại gỗ lâm sản có giá trị cao, từ lâu rừng gắn bó với sống hàng chục triệu dân, đặc biệt đồng bào dân tộc sống rừng gần rừng Bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, vai trò rừng việc bảo vệ, cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc doanh, đáp ứng nhu cầu ngƣời ngày tăng lên Tuy nhiên, chục năm qua (1943 - 1995) nƣớc ta triệu rừng, bình quân năm 100.000 Sự rừng gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sinh thái, nguyên nhân làm cho thiên tai năm gần trở nên khắc nghiệt hơn: lũ lụt, hạn hán, lở đất thƣờng xuyên xảy gây thiệt hại nghiêm trọng kể ngƣời tài sản nhân dân Trong năm qua, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật, sách, liên quan đến việc bảo vệ mơi trƣờng nói chung bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học v.v… góp phần quan trọng bảo vệ tài ngun mơi trƣờng nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tuy nhiên phần cơng cụ biểu hạn chế định, bảo vệ tài nguyên đặc biệt tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng hƣớng đắn mang lại hiệu thiết thực góp phần chung vào cơng bảo vệ môi trƣờng, quản lý tài nguyên thiên nhiên Là huyện trung du miền núi nằm phía Bắc - Tây Bắc tỉnh Nghệ An, Nghĩa Đàn có tổng diện tích đất lâm nghiệp 22.674,29 chiếm 36,7% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đây nơi cƣ trú chủ yếu đồng bào dân tộc ngƣời kinh tế lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống, sản xuất ngƣời dân, nơi tạo nguồn thu nhập ngƣời dân từ việc cung cấp gỗ, củi loại thực phẩm thiết yếu khác Thực nghị định 164/2007/NĐ - CP ngày 15 tháng 11 năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc "Điều chỉnh địa giới hành huyện Nghĩa Đàn để thành lập thị xã Thái Hoà; thành lập phƣờng thuộc thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An" Huyện Nghĩa Đàn lại huyện nghèo với cấu máy hành đƣợc thiết lập lại Cơng tác quản lý sử dụng đất đai nhiều hạn chế, đặc biệt việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng đất rừng nhiều bất cập, chƣa mục đích gây nên tổn thất cho ngành lâm nghiệp huyện Mặc dù cấp quyền có quan tâm cải thiện chất lƣợng quản lý rừng thời gian gần nhƣng tình hình xâm hại, khai thác bất hợp lý tài nguyên rừng, đặc biệt tƣợng cháy rừng diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng không nhỏ đến kinh tế, xã hội môi trƣờng vùng Từ thực trạng nhƣ vậy, đặt cho huyện Nghĩa Đàn nhiệm vụ tiếp tục bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng có, đồng thời khắc phục tồn tại, bất cập công tác bảo vệ rừng, bƣớc phát triển rừng bền vững Đứng trƣớc vấn đề đặt trên, định lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần hứu ích việc định hƣớng tổ chức, quản lí tài nguyên rừng có hiệu địa bàn huyện Nghĩa Đàn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn không gian Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An theo ranh giới hành huyện với tổng diện tích tự nhiên 61.775,35 từ tọa độ 19013' - 19033' vĩ độ Bắc 105018' - 105035' kinh độ Đông 3.2 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng làm sở để đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tài nguyên rừng công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Đất yếu tố cấu thành hệ thống tự nhiên tồn mối quan hệ hữu biện chứng với tạo thành hệ thống động lực hổ trợ điều chỉnh cân động Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc địa lý nghiên cứu cấu trúc mối quan hệ Mặt khác địa hệ sinh thái nông - lâm nghiệp hệ thống với cấu trúc thẳng đứng: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng, sinh vật… cấu trúc thẳng đứng bao gồm hệ địa sinh thái nhỏ phân hóa theo khơng gian Việc nghiên cứu vấn đề theo quan điểm hệ thống giúp xác định cấu trúc tồn huyện Nghĩa Đàn nơi nghiên cứu đề tài 5.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm đạo nội dung phƣơng pháp nghiên cứu địa lý học với đối tƣợng nghiên cứu tổng thể địa lý tự nhiên, tổng thể địa lý kinh tế - xã hội tổng thể địa lý tự nhiên - kinh tế xã hội Đây quan điểm chủ đạo đƣợc vận dụng đánh giá môi trƣờng sinh thái phục vụ cho việc phân bổ hợp lý loại hình sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn Khi xem xét đối tƣợng phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng thành phần, thể mối quan hệ hệ tự nhiên hệ kinh tế - xã hội Quan điểm đƣợc thể qua nội dung mà cịn đƣợc cụ thể hóa qua phƣơng pháp nghiên cứu 5.3 Quan điểm lãnh thổ Mỗi vùng có đặc điểm, đặc trƣng riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Những đặc trƣng quy định đến phát triển tài nguyên rừng Sự phân hóa theo khơng gian đặc tính điển hình lớp vỏ cảnh quan Trong cấu trúc cảnh quan, đất sinh vật đƣợc nhà khoa học coi gƣơng phản chiếu cảnh quan - phản ánh mối quan hệ cấu trúc bên Vì nghiên cứu đất cần phải phát đƣợc sai biệt theo không gian Mặt khác, sai biệt đất kéo theo sai biệt loại hình sử dụng hợp lý tƣơng ứng Vì muốn đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng cần phải đứng quan điểm lãnh thổ 5.4 Quan điểm thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn 5.4 Quan điểm sinh thái môi trường Việc mở rộng phát triển lâm nghiệp, đặc biệt trồng bảo vệ rừng diện lớn góp phần bảo vệ cảnh quan môi trƣờng cân sinh thái để nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa Để kiểm tra mức độ xác tài liệu, số liệu thu thập bổ sung số liệu cịn thiếu tìm hiểu phân hóa lãnh thổ, nhƣ hiệu kinh tế - xã hội, môi trƣờng số loại hình sản xuất Tơi tiến hành thực địa xã địa bàn huyện nhƣ: xã Nghĩa Hƣng, Nghĩa Trung, Nghĩa Hội, Nghĩa Thọ để tìm hiểu hiệu sản xuất tình hình quản lý rừng xã 6.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp Từ đề tài nghiên cứu, xác định nội dung cần nghiên cứu liệt kê tài liệu số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu tơi tìm kiếm từ nguồn khác nhau: thƣ viện, báo cáo quan ban ngành liên quan địa phƣơng, sách báo, tƣ liệu phong phú từ internet giúp cho tơi có số liệu đề tài 6.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu Những số liệu thu thập đƣợc xử lí phần mềm Microsoft Exel nhằm thống kê biểu đồ hóa để làm dẫn liệu dẫn chứng cho đề tài 6.4 Phương pháp phân tích hệ thống Từ quan niệm xác định đối tƣợng nghiên cứu địa hệ sinh thái Đây hệ thống động lực hổ trợ điều chỉnh, cần sử dụng phƣơng pháp phân tích hệ thống để nhận thức đối tƣợng Chính tầm quan trọng yếu tố tự nhiên hệ thống, điều kiện sinh thái làm cho ngƣời có biện pháp bảo vệ khai thác hợp lý Áp dụng phƣơng pháp để nghiên cứu, đƣa giải pháp phục vụ cho việc quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn 6.5 Phương pháp phân tích SWOT Phƣơng pháp phân tích SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opptunities (Cơ hội) Threats (Nguy cơ) Đây công cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề định việc tổ chức nhằm đề xuất giải pháp quản lý tốt tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn Những đóng góp đề tài - Thông qua kết nghiên cứu đề tài nhà quản lý, nhà chun mơn có đƣợc sở đạo nhằm đƣa kế hoạch nhằm sử dụng đất có hiệu phù hợp - Các hộ gia đình địa phƣơng có đƣợc sở định hƣớng việc sử dụng đất phù hợp với điều kiện gia đình đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Bố cục Đồ án Đề tài gồm phần: Phần Mở đầu Phần Nội dung gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Khái quát địa bàn nghiên cứu thực trạng vấn đề nghiên cứu Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn Phần kết luận phần tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng Hiểu theo nghĩa rộng, tài nguyên rừng phận tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả phục hồi, bao gồm có rừng đất rừng - Rừng quần thể sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) yếu tố môi trƣờng sinh thái (đất, nƣớc, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn ) thực vật rừng đóng vai trị chủ đạo mang tính đặc trƣng khác biệt với loại thực vật khác chu kỳ sống, khả cung cấp bảo vệ môi trƣờng sống ) - Đất rừng tài nguyên rừng đƣợc chia làm hai loại: Đất chƣa có rừng đất có rừng Đất chƣa có rừng cần phải đƣợc quy hoạch để gây trồng rừng Đất có rừng bao gồm đất có rừng trồng đất có rừng tự nhiên Mặt khác tài nguyên rừng loại tài sản đặc biệt quốc gia nên để hiểu TNR cần phải hiểu qua góc độ khác nhau: + Dưới góc độ sinh vật học: TNR khái niệm để hệ sinh thái thống nhất, hoàn chỉnh sinh vật ngoại cảnh Theo ATenslay rừng hệ sinh thái(hệ sinh thái rừng) bao gồm hai thành phần: Thành phần sống (động vật, thực vật, vi sinh vật); thành phần khơng sống (hồn cảnh sống, ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc ) hai phận có mối quan hệ chặt chẽ nhân với Có thể mô phỏng: Thành phần sống Hệ sinh thái rừng Thành phần khơng sống (hồn cảnh sống) + Dưới góc độ kinh tế: TNR tƣ liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu ngành lâm nghiệp Với tƣ cách đối tƣợng lao động, TNR đối tƣợng tác động ngƣời thông qua việc trồng, khai thác lâm sản cung cấp cho nhu cầu xã hội Với tƣ cách tƣ liệu lao động, tài nguyên rừng phát huy chức phòng hộ: giữ đất, giữ nƣớc, điều hồ dịng chảy, chống cát bay, bảo vệ đồng ruộng, bảo vệ khu công nghiệp, bảo vệ thị - Dưới góc độ pháp lý: TNR tài sản quốc gia nhà nƣớc thống quản lý sử dụng 1.1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên rừng Có ba phƣơng diện đƣợc nói tới quản lý rừng: (1) Phƣơng diện khoa học/ kỹ thuật, quen thuộc với cán có nghiệp vụ lâm nghiệp; (2) Phƣơng diện tổ chức/ cấu, lĩnh vực nhà quản lý; (3) Phƣơng diện địa/ kỹ thuật, lĩnh vực ngƣời dân địa phƣơng Về mặt khoa học, kỹ thuật, tổng quan Synnott (trích từ sách Jessup Peluso 1986) nêu rõ quản lý rừng gồm việc điều tiết ánh sáng độ tàn che, cách xử lý để ni dƣỡng cá thể lồi có giá trị giảm số lƣợng khơng cần thiết, chặt dây leo, diệt ngồi mục đích, làm giàu tuyển chọn Cũng theo Synnott, “quản lý” gồm việc ấn định mục tiêu quản lý, kiểm tra sản lƣợng, bảo vệ, lập kế hoach điều chế, chọn luân kỳ chặt hạ, chặt hạ, làm đƣờng, xây dựng sở hạ tầng, xác định ranh giới, lập ô dạng bản, dự báo suất, kiểm tra chi phí, lập sổ sách hàng năm tổ chức công tác lâm sinh Về mặt tổ chức, quản lý rừng có nghĩa kết hợp biện pháp tổ chức cách xếp kỹ thuật mà ngƣời sử dụng - dự án ngƣời bảo trợ - nói chung đƣợc thỏa thuận Đƣa yếu tố “tổ chức” vào nhấn mạnh tới bối cảnh xã hội quản lý, vốn điều quan trọng nhƣng thƣờng bị bỏ qua tài liệu bàn kỹ thuật lâm nghiệp Fisher định nghĩa quản lý rừng có dựa vào kỹ thuật tổ chức “một cách bố trí kỹ thuật xã hội gắn với quản lý rừng, có bảo vệ, thu hoạch phân phối sản phẩm” (trích từ Brokensha Castro 1987) Một định nghĩa bao trùm đầy đủ đề cập đến phƣơng thức quản lý ngƣời địa Đó phƣơng thức đặc biệt “không kỹ thuật”, “không khoa học” thƣờng “không có tính tổ chức” cao theo số ngƣời, nhƣng lại cách tổ chức, gƣơng phản ánh rõ cấu nhóm ngƣời có liên quan Cụ thể phƣơng diện địa, quản lý rừng đƣợc coi nhƣ phƣơng thức thu hoạch, sử dụng, chăm sóc, tái sinh cải thiện tài nguyên rừng tài nguyên khác gắn với chúng nhƣ muông thú, nƣớc, đặc sản… nông dân nhằm đạt đƣợc suất bền vững thời gian dài Việc sử dụng linh động khái niệm cần thiết cộng đồng quản lý rừng theo phƣơng thức khác Nhƣ vậy, quản lý rừng đƣợc định nghĩa gồm ba phƣơng diện: loạt xếp tổ chức, kỹ thuật địa dựa yếu tố khoa học dân gian liên quan đến việc tổ chức, kiểm tra, quyền hƣởng thụ phân bổ lợi ích hệ sinh thái rừng chúng gồm riêng rẽ, đám trồng, khu rừng trồng, rừng tự nhiên với đặc sản gắn với chúng nhƣ đặc sản chim thú nhƣ khả sinh lợi khác nông lâm nghiệp (nông lâm kết hợp), chăn nuôi gia súc, thú rừng 1.1.3 Quản lý phát triển tài nguyên rừng bền vững Sử dụng Tài nguyên rừng bền vững khái niệm động tổng hợp, liên quan đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trƣờng, tƣơng lai Sử dụng tài nguyên rừng bền vững giảm suy thoái tài nguyên rừng nƣớc đến mức tối thiểu, giảm chi phí sản xuất cách sử dụng thơng qua nguồn tài nguyên bên áp dụng hệ thống quản lý phù hợp Phƣơng trình sử dụng TNR bền vững Sản xuất + Bảo tồn = Bền vững Nói đến sử dụng tài nguyên rừng bền vững sản xuất phải đơi với bảo vệ phát triển, song muốn bảo vệ TNR cách áp dụng biện pháp mà phải phối hợp nhiều biện pháp để mang lại hiệu cao Ngày nay, sử dụng TNR bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lƣợc quan trọng có tính tồn cầu Nó đặc biệt quan trọng tồn phát triển nhân loại nhiều lý do: Một là, TNR vô quý giá Bất kỳ nƣớc nào, đất lâm nghiệp tƣ liệu sản xuất lâm nghiệp chủ yếu, nguồn động thực vật dƣợc liệu cần thiết cho sống Hai là, TNR có hạn, rừng có khả tự phục hồi biết sản xuất khai thác cách hợp lý nhƣng loài động vật hoang dã lồi khó mà phục hồi lại đƣợc Trong phần lớn có nhiều hạn chế cho sản xuất thời tiết lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dƣỡng, mặn, phèn, bị ô nhiễm, bị phá hoại hoạt động sản xuất, bom đạn chiến tranh Ngồi tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản loại động vật trái phép số địa phƣơng trở thành điểm nóng Tình trạng phá rừng trái pháp luật, chống ngƣời thi hành cơng vụ cịn diễn biến phức tạp số địa phƣơng gây xúc xã hội Đứng trƣớc thực trạng nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách bảo vệ phát triển rừng với bảo vệ loài động vật thực vật quý thu hút tham gia rộng rãi tồn dân, tích cực bảo vệ rừng tự nhiên trồng rừng nhằm sử dụng đất lâm nghiệp cách hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân ngƣời dân miền núi gặp nhiều khó khăn 1.1.4 Đất lâm nghiệp phân loại đất lâm nghiệp 1.1.4.1 Đất lâm nghiệp (Forest Land) - Khái niệm: Đất lâm nghiệp đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, đất khoanh nuôi để phục hồi rừng (đất giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chƣa đạt tiêu chuẩn rừng) 10 hành động chậm chạp gây cản trở việc triển khai chƣơng trình cách đồng Một số kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài, với kết nghiên cứu đạt đƣợc hạn chế trình thực hiện, tơi kiến nghị số vấn đề dƣới đây: - Trong công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Huyện, để mang lại hiệu cao theo tơi cấp ủy, quyền hàng năm phải thƣờng xuyên quan tâm xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch triển khai thực cách đồng bộ, khoa học hiệu - Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật QL-SDĐĐ, có tham gia vào hệ thống trị đồng thuận ngƣời dân huyện - Hàng năm nên dành nguồn ngân sách phù hợp cho mục đích phát triển lâm nghiệp, làm tốt cơng tác sơ, tổng kết nhằm đúc rút kinh nghiệm khen thƣởng kịp thời tổ chức cá nhân có thành tích, xử lý nghiêm đối tƣợng có hành vi vi phạm - Cần phối hợp chặt chẽ ban ngành chức địa phƣơng Hạt kiểm lâm, Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, Phịng Tài Ngun Mơi Trƣờng, Phịng Địa việc tham mƣu đạo giúp quyền cấp thực chức quản lý rừng Cũng nhƣ cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân tích cực tham gia quản cơng tác bảo vệ rừng xây dựng phát triển nghề rừng - Nâng cao cơng tác PCCCR tồn huyện, đặc biệt cho cộng đồng ngƣời dân trực tiếp trồng bảo vệ rừng - Địa phƣơng cần quan tâm đến việc thúc đẩy triển khai chƣơng trình truyền thơng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng nhƣng trƣớc hết cho đội ngũ cán quản lý để xây dựng lực lƣợng nòng cốt đầu phong trào bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Bản đị huyện Nghĩa Đàn Bản đồ hành huyện Nghĩa Đàn 65 Rừng thuộc huyện Nghĩa Đàn Trồng cao su 66 Nạn cháy rừng Chặt phá rừng trái phép 67 Lũ lụt 68 Các thuốc 69 Cây sưa quý 70 Các loại động vật 71 Người dân trồng rừng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & Đối tác, Cẩm Nang Ngành Lâm Nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Thông tƣ Hƣớng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất số: 08/2007/TT-BTNMT Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (ban hành kèm theo định số 18/2007/QĐ-TTG ngày 05 tháng 02 năm 2007 thủ tƣớng phủ) Dƣơng Viết Tình, Giáo trình Quản lý đất Lâm nghiệp Hồ Thị Hồng Hạnh, Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đất dốc huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An Phạm Thị Nga, Đánh giá tác động sách giao đất, giao rừng đến hiệu sử dụng đất nông hộ địa bàn huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An”, 2004 Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn, đồn điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20082020 tỉnh Nghệ An Thƣ viện tài liệu trực tuyến, Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, Tailieu.vn UBND huyện Nghĩa Đàn, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 - 2015 73 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất thầy giáo Khoa Địa lí - Quản lí tài ngun truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập Trƣờng Đại học Vinh Đặc biệt thời gian vừa qua em đƣợc Khoa Trƣờng đồng ý cho phép làm đồ án tốt nghiệp Việc làm đồ án tốt nghiệp Đại học hội để em đƣợc trai nghiệm nghiên cứu khoa học Tuy nhiên lần em tiếp cận trực tiếp thực hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu khoa học nên khó khăn khơng tránh khỏi sai sót Để hồn thành đồ án này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Đậu Khắc Tài, khoa Địa lý - Quản lí tài nguyên, trƣờng Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn động viên em trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan quyền: phịng Tài ngun mơi trƣờng huyện Nghĩa Đàn, Phịng Nơng Nghiệp, Phịng Thống Kê huyện, Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn, Hạt kiểm lâm huyện tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu cần thiết nhiệt tình giúp đỡ Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp 50K Quản lý TNR - MT nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thủy 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục Đồ án PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc tài nguyên rừng 1.1.3 Quản lý phát triển tài nguyên rừng bền vững 1.1.4 Đất lâm nghiệp phân loại đất lâm nghiệp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 13 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý huyện Nghĩa Đàn 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 42 2.2.1 Biến động diện tích loại rừng giai đoạn 2005 - 2010 42 2.2.2 Thực trạng công tác giao đất giao rừng đến hộ gia đình địa bàn huyện Nghĩa Đàn 44 75 2.2.3 Các chƣơng trình phát triển tài nguyên rừng đƣợc triển khai địa bàn huyện Nghĩa Đàn 47 2.2.4 Kết hợp tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học 48 2.2.5 Đầu tƣ vốn, khoa học kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực việc quản lý bảo vệ Tài nguyên rừng 50 2.2.6 Hiệu cơng tác quản lí sử dụng tài nguyên rừng Nghĩa Đàn năm qua 52 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN 54 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn 54 3.2 Kết phân tích SWOT công tác quản lý tài nguyên rừng 56 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 57 3.3.1 Giải pháp chế, sách 57 3.3.2 Giải pháp công nghệ 59 3.3.3 Giải pháp kinh tế 60 3.3.4 Giải pháp khuyến lâm 61 3.3.5 Giải pháp xã hội nghề rừng 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Một số kiến nghị 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNR : Tài nguyên rừng TNR – MT : Tài nguyên rừng – môi trƣờng HTX : Hợp tác xã UBND : Ủy ban nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng KT-XH : Kinh tế - xã hội TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XDCB : Xây dựng HĐND : Hội đồng nhân dân CN : Công nghiệp 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Đồ thị 2.1: Diễn biến nhiệt độ lƣợng mƣa tháng năm 18 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn qua số năm 36 Đồ thị 2.2: Sự chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2011 đến năm 2013 36 Bảng 2.2: Năng suất, sản lƣợng loại trồng giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 2.3 Diện tích cấu loại đất lâm nghiệp theo loại rừng giai đoạn 2005 - 2010 43 Bảng 2.4 Kết giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình 45 Bảng 3.1 Phân tích SWOT công tác quản lý tài nguyên rừng 56 78 ... cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Giới... cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần hứu ích việc định hƣớng tổ chức, quản lí tài nguyên rừng có hiệu địa bàn huyện Nghĩa. .. Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng làm sở để đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn Đối tƣợng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & Đối tác, Cẩm Nang Ngành Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & Đối tác
6. Phạm Thị Nga, Đánh giá tác động của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An”, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn - Tỉnh Nghệ An”
8. Thƣ viện tài liệu trực tuyến, Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, Tailieu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lâm nghiệp
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất số:08/2007/TT-BTNMT Khác
3. Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (ban hành kèm theo quyết định số 18/2007/QĐ-TTG ngày 05 tháng 02 năm 2007 của thủ tướng chính phủ) Khác
5. Hồ Thị Hồng Hạnh, Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên vùng đất dốc ở huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An Khác
7. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, đoàn điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An, Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2008- 2020 tỉnh Nghệ An Khác
9. UBND huyện Nghĩa Đàn, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 - 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn qua một số năm - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn qua một số năm (Trang 36)
Bảng 2.2: Năng suất, sản lƣợng cỏc loại cõy trồng giai đoạn 2011-2013 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.2 Năng suất, sản lƣợng cỏc loại cõy trồng giai đoạn 2011-2013 (Trang 37)
Bảng 2.3: Diện tớch và cơ cấu cỏc loại đất lõm nghiệp theo từng loại rừng giai đoạn 2005 - 2010  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.3 Diện tớch và cơ cấu cỏc loại đất lõm nghiệp theo từng loại rừng giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 43)
Bảng 2.4. Kết quả giao đất lõm nghiệp cho cỏc hộ gia đỡnh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.4. Kết quả giao đất lõm nghiệp cho cỏc hộ gia đỡnh (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w