Đánh giá năng lực quốc gia về ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân trong việc thực hiện điều lệ y tế quốc tế

3 0 0
Đánh giá năng lực quốc gia về ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân trong việc thực hiện điều lệ y tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Untitled 17 Soá 10 naêm 2017 Chính sách và quản lý Đôi nét về IHR Nhằm đối phó với sự phát sinh và tái bùng phát của các loại dịch bệnh cũng như các mối nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng ở quy[.]

Chính sách quản lý đáNH giá NăNg lựC quốC gia ứNg pHó Cố bứC xạ, Hạt NHâN troNg việC tHựC HiệN điều lệ Y tế quốC tế Lê Quang Hiệp Cục An toàn xạ hạt nhân Bộ Khoa học Công nghệ Điều lệ Y tế quốc tế (International Health Regulations - IHR) Tổ chức Y tế giới (WHO) thông qua năm 2005 có hiệu lực từ năm 2007, với mục tiêu nhằm ngăn ngừa, bảo vệ phòng chống lây lan dịch bệnh phạm vi quốc tế; quy định biện pháp y tế cơng cộng đối phó với nguy sức khỏe cộng đồng, có nội dung đánh giá lực quốc gia ứng phó cố xạ, hạt nhân Trong trình tham gia IHR, nhờ nỗ lực bộ/ngành có liên quan, có đóng góp quan trọng Cục An tồn xạ hạt nhân (Bộ KH&CN), Việt Nam xây dựng lực quốc gia để ứng phó kịp thời với cố xạ, hạt nhân Đôi nét IHR Nhằm đối phó với phát sinh tái bùng phát loại dịch bệnh mối nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng quy mô quốc tế, năm 2005, 194 quốc gia đồng ý áp dụng IHR Thỏa thuận quốc tế mang tính bắt buộc có hiệu lực kể từ ngày 15/6/2007 Mục tiêu mà IHR đề ngăn chặn, bảo vệ, kiểm soát cung cấp đáp ứng y tế công cộng lây lan quốc tế dịch bệnh cách thích hợp, bảo đảm tương xứng với mức rủi ro sức khỏe cộng đồng không gây ảnh hưởng đến hoạt động giao thương lại quốc tế IHR không nhắm vào bệnh dịch cụ thể mà quan tâm đến rủi ro sức khỏe cộng đồng, không kể đến nguồn gốc hay nguồn phát sinh chúng IHR hướng quan tâm đến phát triển dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng đến xuất lan truyền chúng IHR đòi hỏi quốc gia phải nâng cao lực giám sát phản ứng đối phó mức khu vực, địa phương quốc gia cửa quốc tế, cảng hàng không, đường lại đất liền qua biên giới chung (JEE) với mức độ Việc đánh giá tập trung cho 19 lĩnh vực kỹ thuật liên quan, có nội dung cố xạ, hạt nhân Trong thập kỷ qua, quốc gia khu vực châu Á Tây Thái Bình Dương sử dụng Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương cho bệnh phát sinh (APSED) khuôn khổ chung cho hành động nhằm đạt đẩy mạnh lực cần thiết theo yêu cầu IHR Trên sở hướng dẫn APSED, Việt Nam phát triển kế hoạch hành động quốc gia ASPED nhằm thực yêu cầu IHR Năm 2016, chuyên gia Việt Nam phối hợp với chuyên gia quốc tế (WHO số quốc gia khác) thực việc đánh giá lực quốc gia Việt Nam thực IHR thông qua công cụ đánh giá độc lập Sự cố xạ, hạt nhân tiềm ẩn nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng phạm vi tồn cầu Do vậy, rủi ro cần kiểm soát theo quy định IHR nhằm phát hiện, ứng phó ngăn chặn kịp thời Cũng giống yếu tố rủi ro khác, quốc gia cần phải bảo đảm lực cho kiểm soát rủi ro ứng phó cố xạ, hạt nhân khía cạnh hệ thống luật pháp, hệ thống tổ chức lực kỹ thuật để sẵn sàng ứng phó Năng lực Việt Nam thực IHR Xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam thiết lập hệ thống văn quy phạm pháp Số 10 năm 2017 17 Chính sách quản lý luật quản lý an toàn xạ ứng phó cố đầy đủ Trong đó, hệ thống luật, nghị định thơng tư quy định rõ Bộ KH&CN có trách nhiệm vai trị điều phối hoạt động chuẩn bị ứng phó với cố xạ, hạt nhân Công tác chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với cố xạ, hạt nhân quy định cách hợp lý theo cấp độ Theo đó, sở có trách nhiệm đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng phó cố cấp sở quan quản lý chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch theo thẩm quyền Trách nhiệm xây dựng kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh, cấp quốc gia quy định rõ luật Đặc biệt, ngày 16/6/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch ứng phó cố xạ hạt nhân cấp quốc gia với mục tiêu thiết lập hệ thống tổ chức, phân công trách nhiệm, chế điều hành phối hợp tổ chức, cá nhân tham gia ứng phó với cố xạ, cố hạt nhân; bảo đảm việc chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện nhân lực cần thiết nhằm ứng phó kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu tối đa thiệt hại người, môi trường tài sản xảy cố; bảo đảm việc đạo, điều hành huy ứng phó cố tuân theo nguyên tắc thống nhất, phân công cụ thể, chủ động, kịp thời phù hợp với diễn biến thực tế cố Xây dựng sở liệu xạ, hạt nhân Bộ KH&CN xây dựng sở liệu quốc gia nguồn xạ, hoạt động sử dụng nguồn 18 xạ, thực trạng cơng tác quản lý an tồn, cố xạ thông tin phông xạ môi trường số khu vực tiềm ẩn nguy sở ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nước quốc gia láng giềng Để có sở liệu cho cơng tác ứng phó cố xạ, hạt nhân, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật an tồn xạ hạt nhân ứng phó cố (Cục An toàn xạ hạt nhân) tiến hành nghiên cứu xây dựng sở liệu phơng phóng xạ mơi trường địa bàn tỉnh/thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Ninh… góp phần phục vụ cơng tác kiểm tra, giám sát mơi trường phóng xạ ứng phó có cố xạ, hạt nhân Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đơn vị chuyên trách để tham gia ứng phó cố thuộc bộ/ngành liên quan đào tạo thông qua dự án hợp tác quốc tế Bộ KH&CN làm đầu mối Đã có 33 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh Một số tỉnh/thành phố số sở tiến hành tổ chức diễn tập ứng phó với cố xạ sở có ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào sản xuất đời sống Thiết lập mạng lưới quan trắc phóng xạ Việc quan trắc phóng xạ môi trường Việt Nam thực từ sớm (ngay q trình khơi phục lị phản ứng hạt nhân nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt), với mục đích xác định mức phơng phóng xạ mơi trường khu vực lị phản ứng trước tái vận Số 10 năm 2017 hành quan trắc ảnh hưởng lò phản ứng mơi trường xung quanh q trình hoạt động Cùng với phát triển KH&CN việc ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, việc thiết lập xây dựng trạm quan trắc phóng xạ môi trường ngày quan tâm nhiều bộ/ngành, địa phương bước mở rộng phạm vi, tần suất đối tượng quan trắc Hiện nay, công tác quan trắc phóng xạ mơi trường Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) giao cho trạm quan trắc thuộc Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, Viện Nghiên cứu hạt nhân (thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) Trung tâm Cơng nghệ xử lý mơi trường (Bộ Tư lệnh Hóa học, Bộ Quốc phòng) quản lý theo dõi Các trạm quan trắc phóng xạ mơi trường có đóng góp định vào việc theo dõi phân tích phơng phóng xạ tự nhiên số địa điểm trọng yếu nước, góp phần cập nhật sở liệu quốc gia xạ môi trường Đặc biệt, cố Fukushima, số liệu quan trắc trạm giúp công tác thông tin đến công chúng kịp thời làm sở để định hành động ứng phó cách hợp lý Xây dựng kế hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân Để nâng cao nhận thức việc triển khai ứng phó cố xạ, hạt nhân, Bộ KH&CN xây dựng trình Chính phủ ban hành Kế hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp quốc gia Chính sách quản lý nhằm thiết lập hệ thống tổ chức, lực ứng phó quốc gia cách thống nhất, tồn diện, phối hợp đồng bộ, có tổ chức tổ chức, cá nhân tham gia ứng phó; ứng phó kịp thời, hiệu để giảm thiểu thiệt hại người, môi trường tài sản cố gây Kế hoạch quy định rõ bước triển khai ứng phó cố gồm: i) Thơng báo cố; ii) Khởi động triển khai ứng phó cố; iii) Hoạt động ứng phó ngồi trường; iv) Chấm dứt hoạt động ứng phó cố cấp quốc gia; v) Khôi phục tái thiết sau cố; vi) Điều tra, báo cáo tổng kết Việt Nam chứng tỏ lực ứng phó với cố xảy thực tế Ví dụ cụ thể việc huy động nguồn lực để kiểm soát nguy ảnh hưởng từ cố Fukushima Cơng tác chuẩn bị sẵn sàng cho ứng phó cố xạ, hạt nhân trọng đến nguy nước nguy từ bên biên giới quốc gia nguy từ nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc xây dựng, vận hành gần biên giới Việt Nam Một số vấn đề cần quan tâm Mặc dù đạt kết định việc xây dựng phương án ứng phó với cố xạ, hạt nhân, lực quốc gia ứng phó với cố xạ, hạt nhân Việt Nam bộc lộ số hạn chế: Một là, chưa xây dựng chế trao đổi thông tin cách hệ thống quan quản lý an toàn xạ, hạt nhân quan y tế, quan quản lý sức khỏe cộng đồng Hệ thống kiểm soát, giám sát dấu hiệu ảnh hưởng xạ thiếu tính hệ thống, chủ yếu dựa báo cáo địa phương, sở báo cáo nhiễm bẩn phóng xạ từ hoạt động quan trắc mơi trường hay kiểm sốt an toàn thực phẩm Việc kiểm tra sản phẩm tiêu dùng liên quan đến nhiễm bẩn phóng xạ chưa thực cách bản, thường xuyên Chỉ có số cửa quốc tế lắp đặt hệ thống thiết bị giám sát, kiểm tra phóng xạ người hàng hóa nhập cảnh Tuy nhiên hệ thống kiểm tra, giám sát chưa tích hợp vào hệ thống kiểm tra, giám sát quốc gia Hai là, trung tâm ứng phó cố xạ địa phương chưa bảo đảm điều kiện cần thiết trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu kế hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp tỉnh phê duyệt Chưa bảo đảm số lượng cán cần thiết thuộc lực lượng chuyên trách đào tạo đủ lực để tham gia ứng phó cố Cơng tác diễn tập ứng phó cố chưa thực theo quy định Luật Năng lượng nguyên tử Cho đến thời điểm nay, chưa diễn tập ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp quốc gia thực Ba là, Bộ Y tế chưa có nội dung ứng phó cố xạ, hạt nhân kế hoạch ứng phó khẩn cấp sức khỏe cộng đồng Bộ Chưa có đánh giá quốc gia ảnh hưởng sức khỏe liên quan đến rủi ro xạ thực năm qua Gần chưa có sở y tế giao có đủ lực để điều trị, xử lý bệnh nhân bị ảnh hưởng sức khỏe phóng xạ gây Bốn là, chưa có tiêu chuẩn quốc gia ban hành cho quy trình quản lý trường hợp cố xạ, hạt nhân tiêu chuẩn đánh giá mức độ rủi ro, định triển khai kế hoạch ứng phó cố chấm dứt hoạt động ứng phó cố, chế độ báo cáo điều tra nguyên nhân cố Do Kế hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp quốc gia phê duyệt nên chế phối hợp bộ/ ngành liên quan chưa thiết lập chặt chẽ Việt Nam 50 quốc gia tham gia Chương trình An ninh y tế tồn cầu có trách nhiệm chia sẻ kinh nghiệm, thơng tin phịng, chống dịch bệnh đáp ứng tình y tế cơng cộng có nguy gây tổn hại cho cộng đồng giới Để nâng cao lực quốc gia ứng phó cố xạ, hạt nhân việc thực IHR, điều quan trọng cần thực triết lý IHR: Cách tốt để ngăn chặn lây lan quốc tế bệnh dịch phát sớm mối đe dọa thực biện pháp hiệu cố mức độ nhỏ cấp địa phương ? Số 10 năm 2017 19 ... phó cố chưa thực theo quy định Luật Năng lượng nguyên tử Cho đến thời điểm nay, chưa diễn tập ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp quốc gia thực Ba là, Bộ Y tế chưa có nội dung ứng phó cố xạ, hạt nhân. .. hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân Để nâng cao nhận thức việc triển khai ứng phó cố xạ, hạt nhân, Bộ KH&CN x? ?y dựng trình Chính phủ ban hành Kế hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp quốc gia Chính sách... đáp ứng y? ?u cầu kế hoạch ứng phó cố xạ, hạt nhân cấp tỉnh phê duyệt Chưa bảo đảm số lượng cán cần thiết thuộc lực lượng chuyên trách đào tạo đủ lực để tham gia ứng phó cố Cơng tác diễn tập ứng phó

Ngày đăng: 18/02/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan