1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong giám sát và phản biện xã hội - Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,56 MB

Nội dung

Trong các chủthể thực hiện quyền giám sát, phản biện x4 hôi, Mặt trận Tô quốc Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc phát huy quyên lam chủ của nhân dân, gopphan xây dựng Đảng, Nha nư

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN ANH TUẦN

MSSV: K20DCQ097

VAITRO CUA DOAN THANH NIEN CONG SAN HO CHi MINH

TRONG GIAM SAT VÀ PHAN BIEN XÃ HỘI

TỪ THỰC TIEN TINH VĨNH PHÚC

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN ANH TUAN

MSSV: K20DCQ097

VAI TRÒ CUA DOAN THANH NIÊN CỘNG SAN HO CHÍ MINH

TRONG GIAM SÁT VÀ PHAN BIEN XÃ HỘI

TỪ THỰC TIEN TINH VĨNH PHÚC

Chuyén ngành: Luật Hiên pháp

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

TS NGUYEN MAI THUYỀN

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu của bản thân Tôi Các kếtluận, sô liệu trong Khoa luân tot nghiệp là trung thực, dam bao đô tin cay

Xác nhận của Tác giả khóa uâm tot nghiệp

giảng viên hướng dan

Trần Anh Tuấn

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi zin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Thay, Cô giáo TrườngĐại học Luật Hà Nội đã truyền dạy cho Tôi những kiến thức hữu ích trongsuốt quá trình học tập Đặc biệt Tôi xin bay tö lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Mai Thuyên - Phụ trách Bộ môn Luật Hiền pháp đã tận tinh hướngdẫn Tôi trong quá trình thực hiên Khoá luận này

Tôi xin chân thành cảm on Tinh đoàn Vinh Phúc đã tạo diéu kiện choTôi về thời gian, công việc dé học tập đạt kết qua tat

Tôi zin cảm ơn gia đính vả người thân, bạn bè đã luôn động viên, khích

lệ và giúp đỡ Tôi trong quá trình học tập.

Mặc dù đã rat cô gắng và nỗ lực để hoan thanh Khoa luận, tuy nhiên dothời gian va kinh nghiêm nghiên cứu hạn chế nên Khoa luận sẽ không tránhkhỏi những khiêm khuyết Do vậy, Tôi rất mong nhận được các ý kiến đónggóp quý báu của Thay, Cô giáo, đồng nghiệp và các ban quan tâm dé Khoá

luận được hoàn thiện hon.

Trân trong cain on!

Tac gia

Tran Anh Tuan

Trang 5

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tai

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 0222222222222 eeree 5

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Kết câu Khóa luận miChương 1: MỘT SO VAN DE CHUNG VE VAI TRO CUA ĐOÀN THANHNIEN CONG SAN HO CHI MINH TRONG GIAM SAT VA PHAN BIEN

DEA MDI ec eater tll vee sts ere eect cee1.1 Khai quát vé giảm sat, phản biện xã hội 61.11 Khải nệm vai trò của giám sát, phấn biện xã hội Ổ 1.1.1.1 Khải niệm giảm sát và phan biện xã hội "sẻ 1.1.1.2 Vai trò của giám sát và phản biện xã hôi

112 Chỉ thể giám sắt, phan biên xã hội

113 Đối tương nội dung giảm sát phân biện xã hội 15113.1 Đối tương và nội dung giám sát 1S113.2 Đối tương và nôi dung phan biện xa hội

1.14 Các hình thức giám sát, phân biên xã hội .

1.2 Khái quát về vai trò của Đoàn Thanh niên công sản Hô Chí Minh trong

Bên Sat val Pit biện SE HấE:scccsssdoscscossboggsbobe¿dgszsesse 20

12.1 Dịhi chức năng nhiệm vụ của Doan Thanh niên công san Bồ Chi Minh2012.2 Mô hình tô chức của Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chi Minh 8

Trang 6

123 Vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh trong giám sát phan

biên xã hội Sidba62-bnilxBietgiii Stictr3mbzdgiaspssgltisedangagtaflaosasarssasasose SG

Chuong 2: THUC TIẾN THỰC HIẾN VAI TRÒ GIÁM SÁT VA PHAN

BIEN XA HỘI CUA DOAN THANH NIÊN CONG SAN HO CHÍ MINH

TINH VĨNH PHÚC Ee ere re deterred 2.1 Giới thiệu về Doan Thanh niên ng sin Hỗ Chi Mint lĩnh Vĩnh Phúc 29

2 Đánh giá thực tiến thực hiện vai trò giam sát, phan biện xã hội của Doan

mei Chi Minh tinh Vĩnh Phúc 31

22D Miing REE Quả Mah BG cosisgbsigadiukadadagtiasagbasssbssuassa.i12.2.2 Miững tôn tại, hạn ché và nguyên nhân 43

Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU SQUAT THỰC HIEN

VAI TRO GIAM SAT VA PHAN BIEN XA HOI CUA DOAN THANH NIENCONG SAN HO CHI MINH TINH VINH PHÚC _ 473.1 Quan điểm chi dao việc thực hiện vai trò giảm sat, phản biện xã hội của

Đoàn Thanh niên công sin Hô Chi Minh tỉnh Vĩnh Phúc 473.1.1 Quan điềm chỉ dao của Tring wơng àoooccsocecoce fT3.12 Quan điểm chi dao của địa DHHƠNG ii RAD

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện vai trò giám sát, phân biện xã hộicủa Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh tinh Vĩnh Phúc S1

3.3 Một số kiến nghị nhằm dm bảo cho việc thực hiện chức năng giám sát,

phan biên xã hôi của Doan thanh niên công sản Hồ Chí Minh tinh Vĩnh Phúc57Kết luận Chương 3 59KET LUAN 60DANH MUC TÀI LIỀU THAM KHẢO 222222 1

Trang 7

MO BAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong điêu kiên xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của

Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, giảm sát va phan biên xã hội co vai trò

quan trong trong việc dam bảo quyên lực nhà nước thuộc về Nhân dân, theođúng phương châm “dân biết, dân lam, dân ban, dân kiểm tra” Trong các chủthể thực hiện quyền giám sát, phản biện x4 hôi, Mặt trận Tô quốc Việt Nam

có vai trò quan trọng trong việc phát huy quyên lam chủ của nhân dân, gopphan xây dựng Đảng, Nha nước, xây dựng chủ trương, đường lôi của Dang,

chính sách pháp luật của Nhà nước.

Nhân thức được vai trò, tâm quan trong của hoạt đông giám sát vả phân

biện zã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Chính trị (hóa XI) đã ban

hành Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 về Quy chế giảm sát vaphản biện xã hội của Mặt trân Tô quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xãhội và Quyết đính số 218-QĐ/TW ngảy 12/12/2013 ban hành quy định vềviệc Mặt trân Tô quốc Việt Nam, các đoàn thé chính trị - xã hội và Nhân dântham gia góp ý xây dưng Dang, xây dựng chính quyên nhằm thé chế hóa quanđiểm của Dang về phát huy vai trò giám sat và phan biên xã hôi, tham gia xâydựng đường lôi, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướccủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính tri - xã hội Luật Mặt tran Tô quốc Việt Nam năm 2015 cũng đã có những quy định cụ thể dé tạo cơ

sở pháp lý cho hoạt động giám sat và phan biên xã hôi của Mặt trận Tô quốc

và các tô chức chính trị - xã hội

Doan Thanh niên Cộng sản Hô Chi Minh là tô chức chính trị - x4 hội củathanh niên Việt Nam do Dang Công sản Việt Nam va Chủ tịch Hồ Chí Minhsang lập, lãnh đạo va rèn luyện Doan bao gồm những thanh niên tiên tiền,phân đâu vì mục đích, lý tưởng của Dang là đôc lập dân téc gắn liên với chủ

nghia xã hôi, dan giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đoản

Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thông chính trị, là té

Trang 8

chức thanh viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Với vị tn đó, Đoàn Thanh

niên Công sản Hô Chi Minh cũng có chức năng giảm sát, phan biện xã hội,đặc biệt là giám sát, phan biện các van dé liên quan trực tiếp đến quyên va lợiich hợp pháp chính dang của Đoàn viên, hội viên, thanh thiểu nhí Thực tiễncho thay, mặc dù đã đạt được nhiêu kết quả đáng ghi nhân song hoạt độnggiám sat, phan biện zã hội của Mat tran Tổ quốc nói chung, Đoản Thanh niênCông sản Ho Chí Minh nói riêng còn những han chê nhất định

Doan Thanh niên Cộng san Hồ Chi Minh tinh Vinh Phúc la tô chứcchính trị xã hội, thành viên của Mặt tran Tô quốc Việt Nam tinh Vĩnh Phúc,

thực hiện chức năng đại điện chăm lo, bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho

thanh thiêu niên trên dia ban tinh Trong những năm qua, được sự quan tâmchỉ đạo sát sao của các cp uy Dang, chính quyên, Doan Thanh niên Công sản

Hồ Chi Minh tinh Vinh Phúc đã dat được những kết quả nỗi bat trên các mặtcông tác, trong đỏ có công tác giám sát, phản biện xã hội Tuy nhiên, về cơban, những kết quả nảy cho thay, vai trò giám sát, phan biên x4 hội của DoanThanh niên tinh Vinh Phúc còn chưa thực sự tương xứng với tiêm năng vachức năng, nhiệm vụ đã được xác định Thực tế nay đặt ra yêu câu có nhữngđánh giá mang tinh tông thể về kết quả dat được, những vân dé còn hạn chế

va xác định nguyên nhân dé dé ra được các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa

vai trò giám sát, phản biên xã hội của Đoàn Thanh niên tinh, gop phân vàoviệc xây dựng địa phương nói riêng và xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội

chủ nghĩa Việt Nam nói chung.

2 Tình hình nghiên cứu

Giám sát va phan biện xã hội là chủ dé nghiên cứu không mới ở Việt

Nam và đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu ở những góc độ và phạm vi

khác nhau Có thê kế đến một số nghiên cứu như:

Dé tai khoa học cấp bộ: “Cơ so I} iuận và thực tiễn xâp đựng và hoànthiện cơ ché giám sát và phân biên xã hội của Mat trân Tô quốc Việt Nam ởnước ta hiện nay”, do ThS Nguyễn Văn Pha làm Chủ nhiệm dé tài năm 2016.Đây là dé tai khoa học nghiên cứu khá cơ bản, toản dién những cơ sở lý luận

Trang 9

và thực tiễn về giám sát va phản biên x4 hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam.Cho đến thời điểm nảy, đây là dé tai được xem là khá cơ bản, toàn diện vềnhững van dé đặt ra đôi với cơ chế giám sát va phân biện xã hội của Mặt tran

Tô quốc và những dé xuất về giải pháp hoàn thiện cơ chế giảm sát va phanbiện xã hôi của Mặt trân Tô quốc Việt Nam

Cuốn sách “Vai trò Mat trân Tổ quốc Điệt Nam đỗi với việc thực hiện

quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Thị Hiền Oanh.Tac giả dé câp đến cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt đông của Mat trận Tôquốc Việt Nam, tập trung nghiên cửu về môi quan hệ giữa Mặt trận Tô quốc

và quyên lảm chủ của nhân dân Đánh giá thực trang của Mặt trận Tô quốctrong việc thực hiện quyền lam chủ của nhân dân, đông thời chi ra những quyđịnh của pháp luật còn chung chung, chưa có quy định cụ thé về trách nhiệm,

cơ chế, hiệu quả pháp ly cũng như điều kiên để bão dam quyên giám sat củaMặt trận đổi với quyên lực nha nước

Luận án tiền sĩ luật học: ”Phán biên xã hôi trong quá trình xây dung nhànước pháp quyên tại Việt Nam”, Lê Thi Thiêu Hoa, Trường Đại học Luật HaNội, 2021 Luận án đã phân tích tông thé những van dé lý luân va thực tiễn vềphản biện x4 hội trong quá trinh xây dựng Nha nước pháp quyên tại ViệtNam Về chủ thé phân biện x4 hội, Luân án dé cập bao gôm tat cA các chủ théđược pháp luật ghi nhận, trong đó có Mặt tran Tổ quóc Việt Nam và các tô

chức thành viên.

Luận án tiến sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật về giảm sát phan biện

xã hội của Mặt trân Tô quốc Việt Nam”, Phạm Thu Hương, Trường Đại hocLuật Hà Nôi, 2022 Luận án đã tập trung làm rõ những van dé lý luận, thựctiến va dé xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát vàphân biện xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam

Ngoài ra, giám sát, phan biên xa hội, đặc biệt la giám sát, phan biện xã

hội của Mặt trận Tô quốc và các tổ chức thanh viên cũng được dé cập trongnhiều bai viết đăng trên các tap chí nghiên cứu như Trân Hậu (2009), Góp ÿtim hiểu về phản biên xã hội, Tap chí Lý luận Chính trị, Tạ Ngoc Tân (2006),

Trang 10

Giám sát xã hội như một giải pháp phòng chéng tham những lãng phí Tapchí Công sản, Nguyễn Minh Đoan (2019), Tiếp tục đổi mới tư duy pháp If vềkiêm soát quyền iực chính tri, quyền lực nhà nước 6 nước ta, Tap chi Ngién

cứu lập pháp,

Co thé thay, các nghiên cứu lý luận giám sat, phản biện xã hội nóichung, việc thực hiện chức năng nảy của Mặt trận Tô quốc nói riêng đã đượcphân tích, lam rõ Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu riêng về vai trò giámsát, phân biên xã hội của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đặc biệt,chưa có nghiên cứu về thực hiện vai trò giám sát, phan biện xã hôi của DoanThanh niên Công san Hô Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc Do đó, việc nghiên cứu

đề tài “Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh trong giám sút

và phan biện xã hội - Từ thực tiễn tinh Vĩnh Phúc” là van đê có ý nghĩa cả

về mặt ly luân vả thực tiến

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Khoa luận đánh giá thực tiễn thực hiện vai trò gam sat, phân biện xã hôicủa Doan thanh niên công sản Hô Chi Minh tinh Vinh Phúc, từ đó dé xuất các

giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện vai trò giám sát, phân biện xã hội của

Doan thanh niên Công sản Hồ Chí Minh tinh Vĩnh Phúc

Để thực hiện mục dich nghiên cứu đã nêu trên, Khóa luận thực hiện cácnhiệm vụ nghiên cứu cụ thé sau đây:

- Nghiên cứu khái quát một sô vân dé ly luân về vai tro của Đoàn thanhniên Công sản Hồ Chí Minh trong giám sát va phan biện xã hội

- Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện vai trò giám sát va phản biện xãhội của Doan thanh miên Công sản Hỗ Chí Minh tinh Vinh Phuc, chỉ rõ nhữngkết quả dat được, những van dé còn han chế và nguyên nhân

- Chi ra các quan điểm và dé xuât các giải pháp nhằm thực hiên có hiệu

quả hơn nữa vai trò giám sát, phân biện x4 hội của Doan thanh niên Cộng san

Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới

Trang 11

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cửu của Khóa luân là những van dé lý luận về giámsat, phan biện xã hội của Doan thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh và thực tiếnthực hiện tại Doan thanh niên công san Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Những van dé thực tiễn về vai trògiám sát, phản biện xã hội của Doan Thanh niên Công sản Hồ Chi Minh đượcđánh giá tai các cap bộ Doan của tỉnh Vĩnh Phúc

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp duy vật, biện chứng và duy vật lịch sử của chủ

nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hô Chí Minh về van dé chủ quyên nhân dân vaquan điểm ly luận, đường lỗi của Đảng Công sản Việt Nam vẻ vân dé danchủ, chủ quyên nhân dân, van dé kiểm soát quyên lực dé lý giải các van dé cóliên quan, Khoá luận sử dung một sô phương pháp nghiên cửu phô biên trongnghiên cứu khoa hoc pháp lý như phương pháp phân tích, tổng hợp vaphương pháp thong kê để giải quyết các van dé nghiên cứu cụ thể

6 Kết cấu Khóa luận

Ngoài phan Mở đầu, danh mục tai liệu tham khảo, kết cầu Khóa luậngom 3 chương nội dung như sau:

Chương 1 Một số van dé chung về vai trò của Doan thanh niên Côngsản Hô Chi Minh trong giám sat và phan biện xã hội

Chương 2 Thực tiễn thực hiên vai trỏ giám sát va phản biện xã hội củaDoan thanh niên Công sản Hỗ Chi Minh tinh Vĩnh Phúc

Chương 3 Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện vai trògiám sát và phản biện xã hội của Doan thanh niên Công sản Hô Chi Minh tinh

Vĩnh Phúc

Trang 12

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐẺ CHUNG VẺ VAI TRÒ CỦA DOAN THANH NIÊN CỘNG SAN HO CHÍ MINH TRONG

GIAM SAT VA PHAN BIEN XAHOI

111 Khái quát về giám sát, phan biện xã hội

1.1.1 Khái niệm, vai trò của giám sút, phan biện xã hội

1.1.1.1 Khái niệm giám sat và phan biện xã hội

* Khải niềm giảm sát

Giám sát là thuật ngữ có tinh phố biển vả được giải thích theo nhiêu cáchkhác nhau Theo Từ điển Luật học: “Gidm sat ia sự theo dối, quan sắt mang tinhchai đông thường xuyên của cơ quan, 16 chức hoặc nhân dân đổi với đỗi tươngchiu sự giảm sát và sự tác động bằng các biện pháp tích cực đề buộc và hướngcác hoat đông đó di ding quỹ đạo, quy chỗ nhằm đạt được mục đích, hiệu quả

đã được xác định từ trước, bảo dém cho Hién pháp và pháp luật được tudn thủ

nghiêm chữan “1 Dưới góc đô nghiên cứu, tác giả Phạm Thi Thu Hương đưa ra

định nghĩa: “Giớn sat xã hội là sự theo dối, quan sát xem xét đánh gid của xã

hội (thông qua các tỗ chức và cá nhân) đối với hoạt đông của co quan, tô chức,

cá nhân chin sự giảm sat trong việc thực hiên chức năng nhiém vụ quyền han

và trách nhiệm của minh (theo quy định của pháp luật điều lệ của các t6 chức

và các chuẩn mực dao đức xã hôi) thông qua đó có biên pháp tác đông xử ifhoặc đề nghi vik ijt phh hợp đối với đối tượng chin sự giảm sát góp phần phatjnp' dân chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước, xây dung nhà nước pháp quyền.phát trién kinh tế - xã hội và đẫu tranh chỗng quan liêu, tham những lãng phi”?

Hoạt động giám sat cũng chính thức được ghi nhận tai nhiều văn bản quyphạm pháp luật Tại khoản 1 Điều 2 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội vaHội đồng nhân dan năm 2015, giám sát được hiểu “Tà việc chai thé gidm sát theođối, xem vét đánh giả hoat động của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu Sự giám sat

Viên Khoa học phip 37 2006), Từ điển Tuất học, Nx Từ điễn Bích khoa vi Nxb Tư pháp, Hi Nội.

* Phạm Thu Hương (2022), Hoài tiiển pháp luật về giám sát và phẩn biện xã hối cũa Mặt trận Tổ quốc Viết

Trang 13

trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về thực hiên nhiệm vụ, quyền hạncủa minh, xứ Ij} theo thẩm quyền hoặc yêu cầu kiến nghi cơ quan có thâm quyền

xử i Tại Quyết định sé 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Ban hành Quy chếgiám sát va phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn théchính tn - xã hội có giải thích: “Giám sát là việc theo đối, phát hiện, xem xét;

đámh giá kiến nghi nhằm tác động đối với cơ quan tô chute và cỉn bô, đẳng viên,đại biểu dân cứ công chức, viên chute nhà nước về việc thực hiện các chủtrương đường lối của Đảng chỉnh sách pháp luật của Nhà nước ”

Như vậy, mặc dit có những cách giải thích khác nhau về thuật ngữ giám sátnhưng déu có một sô điểm chung, cơ bản, có thể khái quát như sau: 1) Giám sat

là sự theo đối, quan sát, xem xét, đánh giá những hành vị, những hiện tượng, vu

việc nhật định của chủ thé giám sát đôi với đôi tương chịu sự giám sát 2) Chủthé giám sát có nhiém vu, quyên han nhất định đôi với đôi tương vả khách thé

giảm sát (những điển nay được xác đính theo quy đính của pháp luật, điều lệ

của các tô chức hoặc những quy ước mang tính đạo đức, công dong x4 hôi) 3)Mục đích là xem xét, đánh giá, dua ra những nhân xét, kết luận vê đối tươnggiám sát và dua ra biện pháp dé xử lý hoặc kiến nghị xử lý thích hợp

* Khải niêm phản biện xã hôi

Phản biện là một hoạt đông có tính khoa học, là quá trình diễn ra cáckhâu đánh giá, phân tích, lập luận, tranh luận nhằm chứng minh, lảm rõ tínhhop lý, tính phù hợp của một van đê nhất định Phân biên phải được xem 1amột hoạt động phân tích đôc lập Day 1a một yêu tô rất quan trọng bão damtính khách quan va quan điểm độc lập của người phan biên 2

Ở Việt Nam, phản biên xã hội có thé được xem la mét khái niêm mớixuất hiện trong những năm gần đây, là "sản phẩm” của sự phát triển nên kinh

tế thị trường, su thúc đấy của tiền trình xây dựng Nhà nước pháp quyền cũngnhư quá trình dan chủ hóa trong đời sông chính trị - xã hội Khi dé cập phanbiện xã hôi thì cũng đã có rất nhiều cách giải thích nội hàm khái niệm nảy

` Lệ Thủ Thiều Hoa (021), Pixin biện xã hội trong quá trình xây dmg Nhà nước pháp quyển tại Việt Nem,

Trang 14

như: Phản biện x hội lả đưa ra các lập luận, phân tích nhằm phát hiện, chứngminh, khang định, bô sung hoặc bác bö một dé án (phương án, dự án) xã hội

đã được hình thành va công bô trước dot Phản biện xã hội là hoạt động củamột chủ thé x4 hội dùng các luận chứng khoa học dé nhận xét, đánh giá, nêu

quan điểm để cơ quan có thấm quyên xem xét khi ban hảnh các quyết sách

chính tr Phản biện xã hội là hoạt động phân tích, đánh gia, lập luân, tranh

luận có tinh chất độc lập của ca nhân, t6 chức trong x4 hội (nhằm) khẳng địnhhoặc đề xuất thay đổi với cơ quan nhà nước có thâm quyên về một hoặc một

sô van đề diễn ra trong hoạt động lãnh đạo, quản lý dé hướng tới sự đồngthuận xã hôi va hai hoa lợi ich giữa Nha nước, cả nhân, công đồng và xã hộiŠ

Theo quy định tại khoản 2 Điêu 1 Quyết định sô 217-QĐ/TW thi: Phanbiên xd hôi là việc nhận xét, đánh giá, nêu chính kiên, kiến nghị đôi với dự thảocác chủ trương, đường lôi của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước

Từ những phân tích trên, có thé hiểu phan biện xã hội là việc các chủ thé

xã hội (Mặt trận Tô quéc Việt Nam và các tô chức thành viên, các tô chức x4hội và cá nhân) nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiên nghị một cách kháchquan, khoa học, tâm huyết đối với các chủ trương, chính sách, pháp luật của

Dang và Nhà nước; các dự thao văn ban của các cơ quan nha nước (dự thao

văn bản pháp luật, quy hoạch, kê hoạch, chương trình, dự án, dé án ), gópphân bảo đảm tinh đúng dan, phù hợp với thực tiễn đời sóng xã hôi va tinhhiệu quả của các văn ban; bảo dam quyền va lợi ich hợp pháp, chính dang củaNhân dân, phát huy dân chủ va tăng cường dong thuân x4 hội”

Thực tiễn cũng cho thấy rằng, cho đến nay, việc giải thích vả sử dụngthuật ngữ phan biện xã hội van chưa có su thông nhất vê nhận thức vả trongmột sô trường hợp còn có sự nham lẫn nhật định với các khái niêm, thuật ngữgan với khải niêm phan biện xã hội, như: tham gia y kiến (góp ý), phan bac,

+ Trần Ding Tein C006), CâuĐớï đặt ra từ cuốc sdng: Phin biện xổ hội, Neb Đà Ning, tr 160

` Nguyễn Tho Anh C012), The: hiển chute nững giám sát và phioe biền xã hột của Mặt trấn Tổ quốc Việt

Nw, Neb Chinh tri quốc gia - Srthit, Hi Nội,tr 28

* Lệ Thị Thầu Hoa (2022), 0184, 47

Trang 15

phân kháng, trưng câu dân ý Co thé phân biệt phan biện xã hội với các hoạtđộng nay ở một sô điểm sau.

- Phản biên zã hội va tham gia ý kiến (góp ý): Phan biện xã hôi và hoạtđộng tham gia góp ý kiến đối với các chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nha nước déu co mục dich la phát huy dân chủ và quyên lam chủ củaNhân dân tham gia xây dựng Dang, xây dựng Nhà nước pháp quyên Xã hôichủ nghĩa Tuy nhiên, phản biện x4 hôi va tham gia ÿ kiến có sự khác nhaucăn ban vé cơ chê đó là: Cơ chê về tham gia ý kiên còn chưa thực sự đây di

và không có tính bắt buộc Còn đôi với cơ chế phản biện xã hội, muốn phảnbiện phải được cụ thể thành pháp luật với các quy đính chặt chế, rõ rang vềchủ thé có quyên phan biên, đổi tượng và phạm vi phản biện, nguyên tắc phanbiện, quyên và trách nhiệm của các chủ thé phản biện, cơ chế trả lời các kiếnnghị của chủ thé phan biện (tiếp thu, không tiếp thu, tiếp thu ở mức độ nao)

và những điều kiên bão dam đề thực hiện phân biện xã hội chat chế hơn

- Phan biện xã hội va phản bác: Trong mét sô trường hợp nhất định,phản biện xã hôi có ham chứa yêu tô phan bác, nêu trong quá trinh phân biệnphát hiện có những điểm không đúng thi cân phải phân bác Nhưng phản biệnkhông chỉ là phan bác va chỉ dé phân bác, nội ham của khái niệm phản biện

xã hôi rộng hơn rat nhiều, bao gồm phát hiện va khẳng định những cai đúng,cái hop lý, những giá tri, ưu điểm, phương pháp tôt co thể tham khảo, pháthuy, phat hiên những cái sai, chưa hợp lý, chưa hoan thiên va dé xuất nhữngkiến nghị dé điều chỉnh, sửa đôi, bố sung, hoản thiện

~ Phan biện xã hội và phan khang: Phản biện xã hội khác với phan kháng ở

chỗ, phan biện xã hội la hoạt đông có tính khoa học và tính mục đích rõ ràng,được thực hiên theo phương pháp dân chủ va đông thuận xã hội nhằm đưa ra sựnhận xét, đánh giá xác đáng, tim ra những giải pháp tốt nhất dé thé hiện chínhkiên, kiến nghị có tính xây dựng và trách nhiệm chính trị cao Trong khi đó,phan kháng được hiểu là chong lại, phản ứng lại một cách quyết liệt Vì thé,

phan khang không phải là nic đích và phương pháp của phản biện xã hội

Trang 16

- Phản biện xã hội và trưng cầu ý dân: Khác với trưng câu ý dân, phảnbiện x4 hôi do các chủ thé xã hôi thực hiện theo những mục đích và nội dung

cụ thể, phong phú, da dạng, còn trưng câu ý dân là việc Nha nước tô chức dé

cử tri cả nước trực tiếp bằng hình thức bé phiêu quyết định những van déquan trong của dat nước

* Mới quan hé giữa giảm sát và phan biện xã hội

Giám sat xã hội, phản biên xã hôi là hai khái niệm khác nhau, trong do giám sat zã hội là hoạt động có tính thường xuyên, liên tục với sự tham gia

của nhiều chủ thé xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau Còn phan biên xãhội la hoạt động co tính chuyên nghiệp và tính tô chức cao Tuy nhiên, gámsát xã hội, phan biện xã hôi luôn co mỗi quan hệ rất mật thiết với nhau vàtrong nhiêu trường hợp chúng đan xen, xâm nhập, hỗ trợ vả tương tác với

nhau một cách khách quan.

- Giám sát xã hội, phan biên xã hội đều là sản phẩm của tư duy xã hôi(một lực lượng xã hôi nhất định), được nhân thức và thực hiên trên cơ sở lýluận vả thực tiễn từ các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật, vìvay chúng luôn tuân theo những nguyên lý, phương pháp chung, đều bi chiphối bởi những quy luật, điều kiện và hoản cảnh lich sử trong từng giai đoạn

cụ thé của đời sông nhà nước và đời sông xã hội Đông thời, giám sát zã hội,phản biện xã hội luôn có tác động va anh hưởng trở lại đôi với đời sông Nhanước, đời sông xã hôi va mang lại những hiệu ứng thiết thực va hiệu quả

- Giảm sat xã hội, phân biện xã hội déu la những phương thức để thựchiện dân chủ, tao điều kiên dé các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào đờisông Nhà nước và đời sông xã hội, thể hiện quan điểm, chính kién và nguyệnvọng của minh một cách công khai, dân chủ và co trách nhiệm

- Giám sát x4 hôi được thực hiện thường xuyên, liên tục với nhiều chủthé xã hội sẽ la điêu kiện để tô chức các hoạt động phản biện xã hôi một cachthiết thực, hiệu quả Phan biên x4 hôi là hoạt động có tính tổ chức va tinhchuyên nghiệp cao hơn sẽ là sự tiếp nỗi giám sát x4 hội, lựa chọn những van

dé cơ bản, quan trọng, tập hợp đại điện các tang lớp x4 hội, nhất la đôi ngũ

Trang 17

chuyên gia có trình đô cao tham gia nghiên cứu, phân tích, lập luận, đánh giá

và thé hiện các quan điểm, chính kiến, kiến nghị, dé xuất có cơ sở khoa học,thực tiễn va có giá trị tham khảo cao, góp phan xây dựng va phát triển datnước, phát huy dân chủ và tăng cường đông thuận xã hôi

1.1.1.2 Vai trò của giám sát và phan biện xã lội

Thứ nhất giảm sát và phản biện xã hội gop phần phát huy dan cini, tăngcường động thuân xã hội, là một trong những phương thức đề nhân dân thựchiện quyền lực của minh, tham gia vào các công việc của Nhà nước và xã lội

Phát huy dân chủ và quyên lam chủ của Nhân dân, tạo điều kiên để Nhân

dân tham gia thường xuyên, đông dao vào các công việc của Nhà nước và x4

hội là một trong những nguyên tắc quan trong, đồng thời cũng là mục tiêu và

định hướng có tinh chiến lược ma Dang, Nha nước ta đã dé ra và đã được ghinhận trong các bản Hiền pháp của nước ta Hiền pháp năm 2013, trên cơ sở kếthừa và phát triển quy định của các Hiền pháp trước đã ghi nhân một cachtoàn điện về quyên lực, quyên làm chủ vả phương thức nhân dân thực hiệnquyên lực và quyên lam chủ của minh: “Nha nude Cộng hòa xã hội chủ ngiữaViet Nam do nhân dân làm chi” “tắt cả quyền lực nhà nước thuộc về nhânđân” (Điều 2), “Nhà nước bảo dam và phát huy quyên làm chủ của nhânđân” (Điều 3), “Nhân dân thực inén quyền lực của mình bằng dan cin trựctiếp, bằng dân chủ đại điện” (Điều 6)

Giám sát va phản biện xã hội là phát huy dan chủ va quyền lam chủ của

Nhân dân, y thức trach nhiệm của Nhân dân trong việc tham gia quan lý nha

nước, góp ý kiến với cán bô, công chức vả các cơ quan nhà nước Với việctham gia vào quá trình giám sát và phan biên x4 hội, Nhân dan sé có điều kiện

để tự minh theo dõi, quan sát, đánh giá va thé hiện chính kiến của mình đốivới những van dé quan trọng của dat nước va x4 hội, có thé trực tiếp hoặcgián tiếp thể hiện quan điểm, dé xuat kiên nghị và giải pháp dé phát huy danchủ, tăng cường đông thuận xã hội, hoàn thiên chính sách, pháp luật, bảo vệquyên va lợi ích của Nha nước, xã hội và cá nhân Với tính chất, đặc điểm vàvai trò đặc thủ của mình, giám sát xã hôi sẽ là phương thức để nhân dân thực

Trang 18

hiện sự theo dối, quan sát, đánh giá thường xuyên, liên tục đôi với hoạt động

của bộ may nha nước va của các công chức, viên chức nhà nước; phan biện xã

hội sé là phương thức để tạo không gian và điều kiện cho nhân dân, các

chuyên gia và những người có trình độ chuyên môn cao, đưa ra những phân

tích, lập luận, đánh giá sau sắc, có cơ sở khoa hoc, thực tiễn và có giá tn thamkhảo cao cho việc hoàn thiện chính sách, pháp luật, phát triển kinh tê - xã hội,bao dam quyền con người, quyên vả lợi ích hợp pháp của công dân

Tint hai, giám sát và phan biện xã hội là phương tine đề Nhân dan thựchiện quyền giảm sát đối với việc tô chức, thực hiện quyền lực nhà nước

Giám sát việc tô chức thực hiện quyền lực nha nước có ý nghĩa đặc biệtquan trong để bao đảm cho quyên lực nha nước thuộc về Nhân dan, được tôchức thông nhất, phân công va phôi hợp thực hiên một cách hợp lý, khoa hoc,

dé phát huy hiệu lực, hiệu qua của quyên lực nhà nước và dé chông sự tha hóacủa quyền lực nha nước Cùng với hé thông giám sát của hệ thong bộ máynhả nước (giám sát trong), được đặc trưng bằng tính quyền lực nhà nước, do

hệ thông cơ quan quyền lực nha nước, hệ thong co quan hanh chinh nha nude

và hệ thông cơ quan tư pháp tién hành thì việc mở rộng va hoàn thiện cơ chếgiám sát xã hội đôi với việc thực hiên quyên lực nha nước có vai trò hết sứcquan trong, phủ hợp với quy luật và yêu cầu khách quan quá trình xây dungNhả nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển kinh tế thịtrường định hướng x4 hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Mặc dù giám sát vả phản biên xã hội không mang tính quyên lực nhà nước,không trực tiếp can thiệp và xử lý đối với các hảnh vi của cơ quan, cán bộ côngchức, viên chức nha nước nhưng tính xã hội rông rấi, tinh phô biến, tính khách

quan, tính thường xuyên, liên tục, tính độc lập và tự chủ trong hoạt đông, giám sát và phản biện xã hội luôn có sư tác động mạnh mẽ và có khả năng tao ra sức

ép đối với các cơ quan nhà nước và đôi ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhanước phải xem xét, tiếp thu những phân tích, đánh gia, kiến nghị vả giải phápđược dé ra trong quá trình giám sát vả phan biện xã hội để bao dam cho bộ máynhà nước hoạt đông theo đúng quy định của Hiền pháp và pháp luật, có hiệu lực

và hiệu quả, thực sư la Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhan dân.

Trang 19

Thứ ba giảm sát và phân biện xã hội có vai trò quan trong đối với việcxáy dung, hoàn thiện và thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng chính

sách, pháp luật của Nhà nước

Giám sat vả phản biện xã hội là phát huy dân chủ, quyên làm chủ vả ýthức trách nhiệm của Nhân dân trong việc tham gia xây dưng đường lỗi, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước Ở nước ta, moi đườnglối, chủ trương của Đăng, chính sách và pháp luật của Nha nước suy cho cingđều phục vụ loi ích của Nhân dan Vì vay, Nhân dân có quyên, trách nhiệm

tham gia vào qua trình hoạch định, xây dưng và thực thiện các chủ trương,

đường lôi của Dang va Nha nước Có nhiêu hình thức để nhân dân thực hiệnquyển, nghĩa vu va trách nhiệm của mình, trong do giám sát va phan biện xãhội là một trong những phương thức quan trọng, thiết thực và hiệu quả Đểbão dam chủ trương, đường lôi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước

thực sự phản ảnh được ý chí, nguyên vọng va lợi ích của Nhân dân thì phải

thu hút được đông đảo các tang lớp Nhân dân tham gia vào qua trình xây

dung, hoan thiện chính sách, pháp luật và việc phát huy vài tro của giám sat

và phan biện xã hội cũng là nhu cau, doi héi có tính khách đôi với quá trìnhlãnh đạo và điều hành của Đảng và Nhà nước

Thứ te giám sát và phản biện xã hội có vai trò quan trong đối với dautranh phòng chống tham nhiing, lãng phí

Tham những, lãng phí về thực chat là hảnh vi lạm dụng quyền lực, viphạm các nguyên tắc cơ bản trong qua trình tô chức và thực hiện quyên lựcnha nước và được thực hiện đưới nhiều hình thức hết sức tinh vi Vi vậy, dautranh phòng chông tham nhũng, lãng phí luôn có tính khó khăn, phức tạpđược đặt ra đôi với moi quốc gia Ở Việt Nam, đầu tranh phòng chong thamnhững, lãng phí được xác định là nhiệm vụ quan trong của cả hệ thống chínhtrị và việc thu hút đông dao các tang lớp Nhân dan tham gia đâu tranh phòng,chồng tham nhũng, lãng phí được coi một trong những biên pháp cơ bản

Giám sat và phân biện xã hội là mét trong những phương thức thiết thực

và hiệu quả nhất dé thu hút đông dao các tang lớp Nhân dân tham gia vào các

Trang 20

quá trình phòng, chống tham nhũng, lãng phí Thực tiễn đâu tranh phòng,chong tham nhũng ở Việt Nam cho thay, trong tat cA các giai đoạn tô chức thựchiện từ khâu phòng ngửa, phát hiện đến xử lý tham nhũng đều cân có sự thamgia của Mặt trận Tổ quôc Việt Nam, các thành viên của Mat tran, của thanh tranhân dân, các cơ quan truyền thông đại chứng va các tổ chức xã hội khác.Trong tat cả các khâu đó, giám sát và phan biện x4 hội luôn là phương thức có

vị tri và vai trò quan trong dé động viên Nhân dân và huy động các lực lượng

xã hôi tham gia tích cực vào việc phát hiện, phân ánh, tô cáo, cung cap thôngtin về các hành vi tham những va dé xuất, kiến nghị các giải pháp xử lý

1.12 Chủ thé giảm sát, phan biện xã hoi

Trong hoạt đông chính trị Việt Nam hiện nay ton tại song song hai loạigiám sát, đó 1a giám sát mang tinh quyên lực nha nước (thông qua Quốc hội

và hội đồng nhân dân) và giám sát của Nhân dân (bao gồm cả việc thông quaMặt trận Tô quốc va các tô chức thành viên) Trong đó, giám sát của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam va các tô chức thành viên được coi la một phương thức cơbản của giám sát nhân dan, giám sát xã hôi Mặt trận thể hiện cho ý chí,nguyện vọng, quyên làm chủ của Nhân dân tham gia giám sát hoặc tự mìnhđộc lập giám sat theo nhiệm vu và quyên han do pháp luật quy định với cơ

chế là “fiieo đối, phat hiện: hiển nghi”.

Đôi với hoạt động phan biên xã hội cũng có thé được thực hiện được bởitat cả các chủ thé không mang quyền lực nhà nước trong xã hội như: cá nhâncông dan, các tô chức xã hôi, tô chức bao chí truyền thông, Mặt tran Tô quốc.Tuy nhiên, Mặt trân Tổ quốc Việt Nam là chủ thé duy nhất ma phản biện xãhội được quy định như một chức năng chính thức và có các điều kiện nhậtđịnh để bảo dam cho hoat động đó

Néu như chức năng phân biện xã hội của Mặt trận Tô quốc được quy đínhlân đâu tiên trong Hiền pháp năm 2013 (Điều 9) thì chức năng giám sát của Mặttran Tô quốc đá được quy định trong các bản Hiển pháp trước đó Tử quy địnhcủa Hiền pháp, các văn bản pháp luật đã cụ thé hóa chức năng giám sát va phanbiên xã hội của Mat trận Tô quôc Việt Nam như Luật Mặt trận Tô quốc Việt

Trang 21

Nam năm 2015, Luật Sửa đôi, bố sung một số diéu Luật Ban hành Văn bản quyphạm pháp luật năm 2020 và một số văn bản pháp luật khác có liên quan Khoản

1 Điêu 0 Hiền pháp năm 2013 ghi nhận: “Mat trận Tổ quốc Viet Nam là cơ sốchính trị của chính quyền nhân dân; dai điện, bảo vê quyền và lợi ích hop pháp,chính đáng của Nhân dân; tập hop, phát imp sức mạnh đại đoừn kết loàn dântộc, thực hiên dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội: giám sát, phân biện xãhội: tham gia vậy dung Đảng Nhà nước, hoạt đồng đối ngoại nhân dan gópphan xay đựng và bảo vệ Tô quốc ” Luật Mặt trân Tô quốc Việt Nam cũngkhẳng định “Mat tran Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyềnnhân dân; đại điên, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp, chỉnh đứng của Nhân

đân : thực hiên dan chit tăng cường đồng thuận xã hội; giảm sát phan biên xa

hội ” (Điểu 1) Điêu nảy đồng nghĩa với việc các tô chức chính trị - x4 hội, tôchức xã hội và các cá nhân là thanh viên nằm trong tổ chức liên minh của Mặttran cũng có quyên va trách nhiệm thực hiện giám sát, phản biên xã hội

Tại Điêu 4 Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Ban hanh Quychế giám sát va phan biện xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam và các đoànthé chính trị - xã hội quy đình, chủ thé giám sát và phản biện xã hôi la Mattrận Tô quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hôi từ Trung ương đến

cơ sở, bao gom: Mặt trận Tô quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Nông

dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh ViệtNam, Doan Thanh niên Công sản Hỗ Chí Minh

1.1.3 Doi tượng, nội dung giám sát, phan biện xã hội

1.1.3.1 Đối trong và nội dung giám sút

Theo quy định tại Điều 5 Quyết định số 217-QĐ/TW vả Thông ti số28/TTr-MTTW-BTT ngày 17/4/2014 của Uy ban Trung ương MTTQ Việt Namhướng dẫn thực hiện một sô điều của Quy chế giám sát vả phan biện zã hội củaMặt trận Tô quốc Việt Nam và các đoàn thé chính trị - xã hội, quy định vé Mặttran Tô quốc Việt Nam, các doan thể chính trị - xã hội, đối tượng giám sát là:

- Hoạt động của tô chức dang va dang viên

Trang 22

- Hoạt đông của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan doQuốc hội thanh lập, Hội đông nhân dân các cấp.

- Hoạt đông của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính

phủ, Ủy ban nhân dân các cập và các cơ quan, tô chức, đơn vị trực thuộc

- Hoạt động của Toa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân đân các cấp, cơ

quan điêu tra và các cơ quan tiền hành tô tung khác

- Hoạt động của dai biểu Quốc hội, đại biểu Hội đông nhân dân các cấp,

cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.

~ Hoạt đông của các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp.

Nội dung giám sát: Việc thực hiện các chủ trương, đường lôi của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước (trừ những vân đê thuộc bi mật quốc gia)của cơ quan, tô chức va cá nhân Cu thé:

- Đối với tô chức Đảng: Việc thực hiện chủ trương, đường lồi của Đảng,

chính sách, pháp luật của Nhà nước Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn thuộc lĩnh vực phụ trách

- Đối với Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan do Quéc hộithành lập, Héi đông nhân dân các cap: Việc thực hiện chủ trương, đường lối củaDang, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội,

Uy ban thường vụ Quốc hội, Hội đông dân tôc, các Ủy ban của Quéc hội, Kiếmtoán nhà nước, việc thực hiện chức năng, nhiém vu của Hội đồng nhân dân,thường trực Hội đông nhân dân, các ban của Hội đông nhân dân các cap

- Đôi với Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, Uy ban nhân dân các cấp va các cơ quan, tô chức, đơn vị trực thuộcViệc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nha nước, việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý hành

chính nha nước các cấp

- Đôi với Toa án nhân dan, Viện kiểm sát nhân dân các cap, cơ quan điềutra vả các cơ quan tiền hành t6 tụng khác: Việc thực hiện chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong hoạt động xét xử,

Trang 23

thực hành quyên công tô va kiểm sát các hoạt động tư pháp, việc thực hiện

chức năng, nhiệm vụ của Toả án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp,

cơ quan điều tra và các cơ quan tiền hành tô tụng khác

- Đối với can bộ, dang viên, dai biểu dan cử, công chức, viên chức nhànước: Việc chap hành chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước; việc thực hiên chức trách, nhiệm vụ được giao; về phẩm chatchính trị, dao đức, lối sống, việc giữ mdi liên hệ với Nhân dân vả thực hiện

nghia vụ công dan nơi cư trú.

- Đôi với đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp: Việc thực hiên chủ trương,đường lôi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước; chức năng, nhiệm

vụ của đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp

1.13.2 Đối tượng và nội dung phan biện xã hội

Quyết định số 217/QĐ-TW và Luật Mặt trận Tổ quốc năm 2015 cũngquy định khá ré ràng về đối tượng và nội dung phan biên xã hội của Mat trận

Tô quốc Theo đó, đôi tượng phản biên xã hội bao gồm các du thảo văn bảnpháp luật, quy hoạch, ké hoạch, chương trình, dự án, để án (sau đây goi chung

là dự thảo văn bản) của cơ quan nha nước Như vậy, đôi tượng phan biện xãhội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam không chỉ là dự thảo văn bản quy phạm

pháp luật ma còn được mở rộng ra là các dy thảo văn bản của cơ quan nhà

nước cùng cấp có liên quan trực tiếp đến quyên va lợi ích hợp pháp, chínhdang của Nhân dân, quyên va trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Thông tri số 28/TTr-MTTW-BTT quy định cụ thể các dự thảo văn bản

vê chủ trương, đường lôi của Đảng, chính sách, pháp luật, các quy hoạch, kếhoạch, chương trình, dy án phát triển kinh tế, van hóa, x4 hội của Nha nướckhi được yêu câu phản biên, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Mắt tran

Tổ quốc Việt Nam va các đoàn thé chính trị - x4 hội, bao gồm:

- Dự thảo về chủ trương, đường lôi của Đảng liên quan đến Mặt tran Tô

quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hôi và Nhân dân

Trang 24

- Dự thảo luật, nghị quyết của Quốc hội; dự thảo nghị quyết, pháp lệnhcủa Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thao các dé án, dự án, nghị quyết của Hộiđồng nhân dân các cap; dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật của Toa ánnhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cap.

- Dư thảo văn bản quy pham pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chươngtrình, dự án, dé án phát triển kinh tê - xã hội của Chính phủ, Uy ban nhân dâncác cap

- Khi cơ quan, tô chức có thẩm quyên ở Trung ương yêu câu, Ủy banTrung ương Mat trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì phan biện:

+ Dư thao văn bản về chủ trương, đường lôi của Dang, chính sách, pháp

luật của Nha nước liên quan đền quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quécViệt Nam, các đoản thể chính trị - xã hội, liên quan đến quyên, lợi ích hợppháp, chính đáng của nhân dân, về xây dựng khói dai đoàn kết toàn dân tộc,

các dân tộc, các tôn giao và người Việt Nam ở nước ngoài.

+ Dự thao quyết định những van dé quan trong của đất nước, dự án chiến

lược, quy hoạch, kê hoạch phát triển kinh tế - xã hội; các chương trình, dy án,

để án lớn về kinh tế - xã hội (trừ những van đề thuộc bí mật quốc gia)

+ Dự thảo dé án thành lập mới, chia tách, sáp nhập các cơ quan hành

chính nhà nước ở Trung ương và các đơn vị hành chính ở địa phương.

+ Dy thảo các văn bản quy pham pháp luật của Toa án nhân dân tôi cao,Viện kiểm sát nhân dân tôi cao

- Khi cơ quan, tô chức có thấm quyên ở địa phương yêu cau, Uy ban Mặttrận Tô quốc Việt Nam các cap chủ tri phan biên:

+ Dự thảo các nghị quyết, chi thị, quyết đình của cấp ủy liên quan đếnquyển va trách nhiệm của Mat trân Tô quôc Việt Nam và các đoản thé chínhtrị - xã hội, quyên, lợi ich hợp pháp, chính đáng của nhân dân, vẻ xây dựngkhôi đại đoàn kết toàn dân tộc ở địa phương

- Dự thảo văn bản quy pham pháp luật của chính quyên cùng cấp, dự thảocác nghị quyết, chương trình, đê án của Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân

Trang 25

cling cp về phát triển kinh tế - zã hội, các nội dung có liên quan đến quyền vatrách nhiệm của Mặt tran Tô quốc Việt Nam và các doan thể chính trị - zã hội,quyên vả lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân ở địa phương

- Du thao dé an về quan ly, phát triển và sử dụng nguôn nhân lực ở địaphương dé án thu, chi các loại phí, lệ phí, các khoản đóng góp của Nhân dân

- Dự thảo dé án thanh lập, chia tách, sáp nhập các cơ quan hành chỉnhnha nước cùng cập và các đơn vị hảnh chính

Nội dung phan biện xã hội khá toan điện, bao gém sự cân thiết, tính capthiết của văn bản dư thảo; sự phù hợp của văn ban dy thao với chủ trương,đường lỗi của Đăng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; thực tiễn của đơn

vị, địa phương, tính đúng đắn, khoa học, phù hợp với thực tiễn đời sông xãhội va tính kha thi của văn ban du thao; dự báo tác động, hiệu quả về chínhtrị, kinh tế, văn hoa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của văn bản dựthao; dam bảo hai hoa lợi ích của Nhà nước, Nhân dân, tổ chức

Ngoài chương trình phản biện chung do Trung ương Mat trận Tô quốcViệt Nam chủ trì, các tổ chức chính trị - xã hội là thành viên của Mặt trancũng có chương trình phản biên riêng (theo đê nghị của Ủy ban Mặt trận Tôquốc), các tô chức thành viên khác cũng có quyên đê xuất các đói tương, nộidung phản biện xã hội liên quan trực tiếp dén quyên và lợi ích hợp pháp,chính đáng của doan viên, hội viên, quyên và trách nhiệm của tô chức minh

1.1.4 Các lành thức giám sút, phân biện xã hội

Các hình thức giám sát của Mặt trận Tô quốc Việt Nam được quy địnhtrong Luật Mặt trận Té quốc Việt Nam năm 2015 gồm 4 hình thức: (1)Nghiên cứu, xem xét văn bản của cơ quan có thâm quyên liên quan đếnquyển va lợi ich hợp pháp, chính dang của nhân dân; (2) Tổ chức đoàn giámsát, (3) Thông qua hoạt động của Ban thanh tra nhân dan được thanh lập ở cap

xã, Ban giám sát đâu tư của công đông, (4) Tham gia giám sát với cơ quan, tổ

chức có thâm quyền

Trang 26

Quyết định số 217-QD/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị cũng quyđịnh Mat trân Tô quốc Việt Nam và các đoàn thé chính trị - xã hôi thực hiệngiám sát thông qua việc thực hiên các văn bản quy phạm pháp luật về dân chủ

ở cơ sở, hoạt động của Ban thanh tra nhân dân, Ban giảm sát đâu tư của cộngđồng, giám sát thông qua nghiên cứu văn bản, tài liệu, báo cáo của các cơ

quan, tổ chức; đơn, thư khiéu nai, tổ cáo, phân ánh, kiến nghị của các tô chức,

cá nhân gửi Mat trận Tô quốc va các đoàn thể chính trị - xã hội vả qua phan

ánh của các phương tiện thông tin đại chúng.

Về hình thức phản biện xã hôi của Mat trận Tổ quéc được quy định cụthé tại Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị, LuậtMất trận Tổ quốc năm 2015, Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-BCTUB TWMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chỉ tiết cáchình thức giam sát, phản biện xã hội của Mặt trân Tổ quôc Việt Nam Theo

đó, Mat trận Tô quôc Việt Nam thực hiện phản biện xã hội qua bồn phươngpháp sau đây: 1) Tô chức hội nghị phản biện xã hội; 2) Tổ chức lay ý kiếnphan biện (thông qua tô chức, cá nhân, đoàn viên, hội viên) trong hệ thongcủa tô chức, đoàn thể, 3) Gửi dự thảo văn bản được phản biên đến các cơquan, tổ chức, cá nhân có liên quan dé lay ý kiên phan biện xã hôi; 3) Tổ chứcđổi thoại trực tiếp giữa Mặt trân Tô quốc Việt Nam với cơ quan, tô chức có

dự thao văn ban được phân biên xã hội.

1.2 Khái quát về vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ ChíMinh trong giám sát và phản biện xã hội

1.2.1 Vị trí chức năng, nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ

Chí Minh

*Vitri

Doan Thanh nién Cong sản Hồ Chi Minh là tổ chức chính trị - x4 hội củathanh niên Việt Nam do Đăng Công sản Việt Nam va Chủ tịch Hô Chi Minhsang lập, lãnh dao và rèn luyện Doan bao gồm những thanh niên tiên tiến,phân dau vì mục đích, lý tưởng của Dang la độc lập dân tộc gắn liên với chủ

Trang 27

nghĩa xã hôi, dan giàu, nước mạnh, dan chủ, công bằng, văn minh @iéu lệ

Doan Thanh niên Công sản Hỏ Chí Minh)

Doan Thanh niên Công sản Hỏ Chi Minh là thành viên của hệ thôngchính trị, hoạt động trong khuôn khô Hiên pháp và pháp luật của nước Cônghoa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoản 2 Điều 9 Hiến pháp năm 2013 quy

định: Công đoàn Việt Nam, Hội nông dan Việt Nam, Doan Thanh niên Cong

sản Hô Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cưu chiến binh ViệtNam là các tổ chức chính trị - xã hôi được thành lập trên cơ sở tư nguyện, daidiện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tôchức mình; cùng các tô chức thành viên khác của Mặt trận phôi hợp và thôngnhất hành đông trong Mắt tran Tổ quốc Việt Nam

* Chức năng của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

- Doan là đội dự bi tin cậy của Dang Công sản Việt Nam, bỗ sung dangviên, nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và các ngành Đoản luôn xác địnhnhiệm vụ của mình là tích cực tham gia xây dung Đảng, chính quyên, Mattrận vả la người kế tục trung thành sự nghiệp cách mang vẻ vang của Dang vacủa Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Doan là trường học xa hội chủ nghĩa của thanh miên Tao môi trường

đưa thanh niên vào các hoạt động giúp họ rèn luyện và phát triển nhân cách,năng lực của người lao động mới phủ hợp với yêu câu của x4 hội hiện nay

- Doan lả người đại diện chăm lo, bảo vệ quyền va loi ích hợp pháp,chính đáng của tuôi trẻ, phụ trách Đôi Thiéu niên tiên phong Hỗ Chí Minh

* Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên công san Bồ Chỉ Minh

a Đoàn kết, tập hợp rộng rãi các tâng lớp thanh niên, thực hiện tốt vaitrò nòng côt, định hướng chính trị trong việc xây dựng tô chức hoạt đông củaHội Liên hiệp Thanh niên, Hội sinh viên Việt Nam nhằm đưa thanh miênvào trong tô chức của Hội va Doan cùng phân dau vì sự nghiệp xây dựng

nước Việt Nam độc lap dân chủ, giau manh, công bằng, x4 hội văn minh theo

dinh hướng xã hội chủ nghia.

Trang 28

Việc tập hợp lực lương thanh niên, đưa họ vào trong các tổ chức củaHội, của Doan là bước khởi đầu quan trọng tao nên sức mạnh vat chất và tinhthân của Doan Thanh niên cộng sản, tao ra mối quan hệ chặt chế với quânchúng thanh niên nói riêng vả với quân chúng nhân dân nói chung.

b Giáo dục lý tưởng x4 hội chủ nghĩa cho doan viên, thanh niên thông qua các phong trào hành đông cách mang Mang hoạt động giáo dục là sei chi

đö xuyên sudt quá trình hoạt đông của Doan - đối tượng giáo duc chủ yếu la

đoản viên, thanh niên - lực lượng to lớn, có vị trí vai trò rat quan trong trong

việc xây dung và bao vệ Tô quốc Nội dung công tác giáo dục rat phong phú,bao gồm: giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lénin, tưtưởng Hô Chí Minh, giáo dục luật pháp, lối sông, nêp sống, giáo dục về khoahọc kỹ thuật công nghệ, giáo dục về phát huy, giữ gìn bản sắc văn hoá dântộc, giáo dục truyền thông cách mạng

Tham gia công tác giáo dục thanh niên phải thông qua những phong trào,

những hành đông cách mạng cu thé Doan không thé chỉ nói suông, giáo ducmang tính kinh viên, giao điều mà phải tô chức, đưa thanh niên vảo các phongtrảo hành đông cách mang, qua các công việc và phong trảo thiết thực đápứng nhu câu, nguyện vọng của tuôi trễ Két hop chat chế nguyên lý giáo dục:Học đi đôi với hành, lý luận gắn liên với thực tiễn

c Tham gia xây dựng Dang, bảo vệ Đảng, coi nhiệm vụ xây dựng Đảng làmột tat yêu trong xây dưng tô chức Đoàn, ngược lại Doan Thanh niên công sảnphải la đôi quân trung thành, ké tục sự nghiệp của Dang, mang ngọn cờ, ly tưởngcủa Dang đến đích cuối cùng, đưa Nghị quyết va đường lôi của Đăng vao trongcuộc sống Doan Thanh niên cộng sản là nguôn cung cap bô sung cho Dang lựclượng trẻ, có tri thức, đạo đức, sức khoẻ để ganh vác công việc tao sinh lực mớicho Đảng Quan triệt tinh thân công tác xây dựng, phát triển kinh tế la nhiém vụtrung tâm, lây xây dung Dang là nhiệm vu then chốt, Đoàn thanh niên phải là lựclượng nòng cốt trong việc tham gia xây dung, bao vệ Đăng

Trang 29

1.2.2 Mô hinh tỗ chức cña Doan Thanh niên Cộng sin Hồ Chí MinhTheo quy định tại Điêu 6 Điêu lệ Doan Thanh niên Công can Hỗ ChiMinh, hé thong tô chức của Doan gồm 4 cấp

- Cap Trung ương

- Cap tinh và tương đương

- Cap huyện va tương đương

- Cap cơ sở (gôm Doan cơ sở vả chỉ đoàn cơ sở)

a Cơ quan lãnh dao Đoàn Thanh niên Cộng cản Hỗ Chí Minh cấp

Trung uong

- Đại hội đại biểu toản quốc của Doan Thanh niên Cộng sản Hô Chi

Minh có nhiệm ky là 5 năm, do Ban Chap hanh Trung ương Doan triệu tập

- Đại hôi thảo luận va biểu quyết thông qua các bao cao của Ban Chap

hành Trung ương Doan; quyết định phương hướng nhiém vụ công tác của

Doan và phong trao thanh thiêu nhí toàn quốc của nhiệm ky, bau Ban Chap

hành Trung ương Đoản; thông qua Điều lệ Đoản

- Ban Chấp hành Trung ương Đoản có nhiệm vụ

+ Chấp hảnh Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc, lãnh đạo

công tác xây dung Doan, Hội, Đội;

+ Tô chức chi đạo thực hiện nghị quyết Đại hôi đại biểu Đoàn toàn quốc

và các nghị quyết, chỉ thị của Đảng

+ Báo cáo về hoạt động của mình với đại hội hoặc hội nghị đại biểu toàn quốc,

+ Kiến nghị, dé xuất va phối hợp với các cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tổquốc Việt Nam, các đoản thé và các tô chức kinh tê-zã hội để giải quyết những

vân dé có liên quan dén công tác của Doan và phong trào thanh thiêu nhi.

- Ban Châp hành Trung ương Đoàn được thực hiện thí điểm một sô chủtrương mới xuất phat tử thực tiễn công tác Doan va phong trào thanh thiêu

nhí, điều chỉnh nhiệm ky Đại hội đại biểu toàn quốc khi được su đông y của

Trang 30

Ban Bi thư Trung ương Đảng, kéo dai hoặc rút ngắn nhiệm ky Đại hội đạibiểu cấp tỉnh khi cân

- Ban Chap hành Trung ương Doan một năm họp ít nhất hai kỳ

bò Cơ quan lãnh dao Đoàn Thanh niên Công can Hồ Chi Minh cấp tinhcấp imyện

- Đại hội đại biểu của Đoàn cấp tỉnh, cap huyện va tương đương cónhiệm kỷ la 5 năm 1 lần Đại hôi đại biểu Doan các trưởng đại học, cao ding

lả 5 năm 2 lân

- Đại hôi thảo luận và biểu quyết thông qua các bảo cáo của Ban Chấphành; quyết định phương hướng, nhiệm vụ công tác Đoàn và phong trảo thanhthiểu nhi của cấp mình; bau Ban Chấp hành; góp y kiến vào các văn kiện củaĐại hội Doan cap trên va bau đoàn đại biểu đi dự Đại hội Doan cấp trên

- Ban Chấp hành Doan cấp tinh, cap huyện và tương đương lãnh đạothực hiện nghị quyết Dai hôi cấp minh; nghị quyết, chỉ thi của Doan cấp trên

va cap ủy cùng cap; báo cáo về hoạt động của mình với đại hội hoặc hôi nghịđại biểu cùng cap; kiến nghị, dé xuất và phối hợp với các cơ quan nha nước,Mất trận Tô quốc Việt Nam, các doan thé vả các tô chức kinh tế, xã hôi đểgiải quyết những van dé có liên quan đến công tác Doan và phong trao thanhthiếu nhỉ

- Ban Chap hành Doan cập tinh va tương đương một năm hop ít nhật hai kỳ,Ban Chấp hanh Doan cấp huyện vả tương đương mét năm hop it nhất bon ky

Trang 31

- Chi đoàn là tô chức tế bảo của Doan, 1a hạt nhân nòng cét doan kết, tậphợp thanh thiêu nhí Chi doan sinh hoạt định ky một tháng một lân, đối với cácđơn vị đặc thù thực hiện theo hướng dấn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.

- Đơn vị có ba đoản viên trỡ lên được thành lập chi đoàn Nếu chưa đủ

ba doan viên thi Doan cap trên giới thiệu đến sinh hoạt ở một tổ chức cơ sởDoan thích hợp; Chi đoàn có thể thành lap các phân đoàn

- Doan cơ sở là cập trên trực tiếp của chỉ đoản Đơn vị có từ hai chi doantrỡ lên vả có it nhât 30 đoàn viên thi thành lập Doan cơ sở

- Trong một địa bản, lĩnh vực hoạt động có nhiêu chi đoàn, có nhu câuliên kết, phôi hợp thì có thé thành lập liên chi đoàn

- Các đội thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, thanh niên

xung kích, các đội hình lao đông trẻ tham gia phát triển kinh tê - xã hôi, giữgìn quốc phòng, an ninh có thời hạn xác định được thành lập tô chức Doantheo hướng dan của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn

1.2.3 Vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sin Hồ Chi Minh trong giám

sát, phan biện xã hoi

Là tô chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Dang Cộng sảnViệt Nam sáng lập, lãnh đạo vả rèn luyện, Doan Thanh niên Công sản Hỗ ChiMinh là một thành viên trong hệ thông chính trị Khoản 2 Điều 0 Hiên pháp

quy đình: “Công đoàn Viét Nam, Hội nông dân Việt Nam Đoàn thanh niên

công sản Hồ Chí Minh Hội liên hiệp phụ nữ Viet Nan Hội cun chiến bìmhViet Nam là các tô chức chính trị - xã hôi duoc thành lập trên cơ sở tenguyên, đại điện và bdo vệ quyển, lợi ich hợp pháp, chính đảng của thànhviên, hôi viên t6 chức mình; cùng các tô chức thành viên khác của Mặt trânphối hop và thông nhất hành động trong Mat trận Tổ quốc Việt Nam” Latrường học xã hôi chủ nghĩa của thanh niên có chức năng tập hợp, đoàn kết,giáo dục thanh niên để bô sung lực lương cách mạng kề cận cho Đảng, đồngthời giữ vai trò nòng cốt chính trị trong phong trào thanh miên, phôi hợp vớicác cơ quan, đoản thé, gia đình chăm 1o giáo dục, bao vệ quyên lợi chính đáng

Trang 32

của thé hệ trẻ Với chức năng là đội dự bị tin cây của Dang, Doan Thanh niêncông sản Hô Chí Minh có vị trí rat quan trong trong công tác xây dựng Dang,

lả nơi bd sung nguồn sinh lực mới cho Đăng, giúp Dang trễ hóa đội ngũ, nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đâu Đoản Thanh niên tham gia xây dựngĐảng, xây dựng chính quyên không chỉ là quyên loi chính trị của Doan, macòn là nhu cầu tự thân dé phát triển tô chức Doan va là quy luật tat yêu baodam sự lãnh dao của Đảng đôi với công tác Doan, phong trào thanh niên thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện dai hoa dat nước vả hội nhập quốc tê

Chính vì vậy, "xây dung Doan vững manh 1a nội dung quan trong trong công tác xây dung Dang, là xây dựng Đảng trước một bước”.

Theo quy định của Hiển pháp, pháp luật hiện hành, Doan Thanh niên cóchức năng, vai trò tham gia vào hoạt động giảm sát với mục đích góp phânxây dựng và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước, các chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphỏng, an ninh va đối ngoại; kịp thời phát hiện những sai sót, khuyết điểm,yêu kém và kiến nghị sửa doi, bô sung các chính sách cho phủ hợp, phát hiện,phô biên những nhân tổ mới, những mặt tích cực, phát huy quyên lam chủ củanhân dân, trong đó có thanh niên, gop phan xây dung Đảng, Nhà nước trongsach, vững mạnh Nội dung hoạt đông giám sát của Doan Thanh niên gồm:giám sát việc thí hành Điều lệ, triển khai thực hiện nghị quyết, chủ trươngcông tác của Ban Chấp hành, Ban Thưởng vu, Ban Bí thư Trung ương Đoản,giám sát Ủy viên Ban Chap hành, cán bộ đoàn cùng cap và tô chức Doan capđưới trong việc thực hiện chủ trương, nghị quyết vả quy định của Doan Đồngthời, giảm sát việc thực thi chính sách, pháp luật có liên quan đến thanh niên,chương trình công tác đoàn và phong trao thanh thiểu nhị, chiến dịch thanhniên tinh nguyện, giám sát thực hiện chính sách đôi với người có công vớicách mang, chính sách của Nhà nước vê nghệ nghiệp, việc lam cho thanhniên, giảm sat việc thực thi chính sách pháp luật liên quan đến giáo duc dao

tạo, lao động vả việc làm cho thanh niên

Trang 33

Bên cạnh đó, Đoản Thanh niên tham gia phản biên xã hội nhằm pháthiện những nội dung còn thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp trong cácvăn bản dự thảo của các cơ quan Đảng, Nhà nước; kiên nghị những nôi dungthiết thực, góp phân bảo đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống

xã hôi va tinh hiệu quả trong việc hoạch định chủ trương, đường lỗi củaĐảng, chính sách va pháp luật của Nha nước; bao đâm quyên va lợi ích hợp

pháp của Nhân dân, trong đó có thanh niên, phát huy dân chủ, tăng cường

đồng thuận xã hôi Nội dung phản biên x4 hội của Doan Thanh niên chủ yêuthông qua việc tham gia đóng góp các dự thảo văn bản về chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước, các kế hoạch, chươngtrình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Dang, Nhà nước có liênquan trực tiếp đến quyên và lợi ích hợp pháp của đoản viên, thanh thiếu nhị,chức năng, nhiệm vu của Đoản Thanh niên công sản H6 Chi Minh; nắm bắttinh hình dư luận zã hôi, tâm tư nguyện vọng của đoản viên, thanh niên dé kipthời phản ánh, dé xuất đến Dang, Nha nước và các cơ quan chức năng theoquy định của pháp luật

Trên cơ sở Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị ngày12/12/2013 và Hướng dẫn so 30-HD/BDV TW ngày 20/02/2014 của Ban Dânvận Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Doan đã chi đao xây dựng va banhành Hướng dẫn số 47 HD/TWĐTN-BKT ngày 01/7/2014, Hướng dẫn số 03-HD/UBKTTWĐ ngày 26/7/2015 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đoản đểhướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát trong Doan va tham mưu công tácgiám sát, phản biên xã hội của Đoản Theo đó, hằng năm, Ban Bí thư Trungwong Doan chỉ đạo xây dựng kế hoach triển khai thực hiên Quy chế giám sát

và phan biện xã hôi của Doan, tập trung những nhiệm vu trong tâm, trong

điểm, bam sát nội dung chương trình công tác va phân công các chủ thé, xácđịnh quy trình giảm sát, phan biên của các cap bộ đoản, tô chức thực hiên cácnội dung theo hướng dẫn của Ban Dân vận Trung ương, chỉ đạo các ban, đơn

vị thuộc Trung ương Doan, các tinh, thanh doan, đoàn trực thuộc tuyên

truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi can bô, đoàn viên, thanh

Trang 34

niên trong việc triển khai, thực hiện Quy chế thông qua các phương tiện nhưbáo in, website, tạp chi, tờ tin, ban tin Dua trên hướng dẫn của Trung ươngDoan, các tinh, thành Đoàn tiếp tục xây dung, ban hành hướng dẫn cu thé chocác tô chức Doan cấp dưới xây dung các chương trình kế hoạch giảm sat,phản biện zã hội dé trình cap ủy cùng cấp xem xét và phê duyệt triển khai cáchoạt động giám sat, phan biên xã hội của Doan.

Kết luận Chương 1

Giảm sat và phân biên xã hôi là một trong những cách thức quan trong

để nhân dan thực hiện quyên lực nha nước, phát huy dan chủ Trong các chủthé thực hiện hoạt đông giám sát, phản biện xã hội, Mặt trận Tô quôc ViệtNam và các tô chức thanh viên là chủ thể giữ vai trò quan trong và đã đượcpháp luật ghi nhận chính thức như một chức năng của các tô chức nảy

Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội củathanh niên Việt Nam do Đăng Công sản Việt Nam và Chủ tịch Hô Chí Minhsang lập, lãnh đạo và rèn luyện Doan là thánh viên của hệ thông chính trị,thành viên của Mặt trận Tổ quốc, do đó Doan Thanh niên có chức năng, vaitrò tham gia vào hoạt động giảm sát phản biện xã hôi với mục đích góp phanxây dựng và thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách vapháp luật của Nhà nước, các chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc

phòng, an ninh vả đối ngoại, kịp thời phát hiện những sai sót, khuyết điểm,

yêu kém và kiến nghị sửa doi, bô sung các chính sách cho phủ hợp, phát hiện,phổ biển những nhân tổ mới, những mặt tích cực, phát huy quyền lam chủ củaNhân dân, trong đó có thanh niên, góp phân xây dựng Đảng, Nhà nước trong

sach, vững mạnh.

Trang 35

Chương 2

_THUC TIEN THUC HIEN VAI TRO GIAM SÁT

VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SAN

305 đoàn cơ sỡ, 2.085 chi đoàn, 46.000 đoàn viên Sau 20 năm tai lập tỉnh,

tuổi trẻ Vinh Phúc đã có nhiều đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng

và phát triển kinh tế chính trị, văn hóa, x4 hôi của tỉnh Doan thanh niên co

nhiều đổi mới trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lôi sông

cho đoản viên, thanh thiểu niên, gan với việc thực hiện cuộc vận đông “Tuditré Vĩnh Phúc học tập và làm theo lời Bác”, công tác doan kết tập hợp thanhniên được coi trọng và thực hiện có hiệu quả, chất lượng đoản viên từng bướcđược nâng lên Các phong trào thi dua, tình nguyên của tuổi trễ tiếp tục đượctriển khai sâu rộng, có đóng góp tích cực vào củng có quóc phòng, an ninh

của địa phương.

Với những nỗ lực, có găng của các cap bô Doan vả đội ngũ can bộ Đoàn

viên, thanh thiếu nhi, Nghị quyết Đại hội Đoàn toan quốc lần thứ XI và Đạihội Doan tinh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2017 - 2022 đã được triển khai hiệu quả,tạo ra những chuyển biến tích cực, toàn diện trên các mặt công tác Phát huy

kết quả đó, Báo cáo chính trị của Ban châp hanh Tinh Doan Vinh Phúc khóa

XVI trình Dai hội Đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hô Chi Minh tinhVinh Phúc lần thứ XVII, nhiệm ky 2022 - 2027 đặt ra mục tiêu: tiếp tục bồidưỡng thé hệ tré phát triển lành mạnh, toản diên; có lý tưởng cách mạng, daođức, lỗi sông văn hoá, tinh thân thượng tôn pháp luật, lòng yêu nước, yêu chế

độ xã hôi chủ nghĩa, có ý chi tự lực, tự cường, khát vong phát triển đất nướcphôn vinh, hạnh phúc Phát huy mạnh mé vai trò xung kích, tình nguyên, sáng

Trang 36

tạo trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt la trong hôi nhập quốc tế,chuyển đổi số quốc gia Quan tâm, chăm lo các nhóm thanh niên yếu thé,thiếu cơ hội phát triển vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sông Xâydựng, cũng cô tô chức Đoàn vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tô chức vàhanh động, thực su là đôi dự bị tin cậy của Đảng, lực lượng xung kích cach

mạng, trường hoc zã hội chủ nghia của thanh niên.

Về tô chức va bộ máy của Doan Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh tinh

Vinh Phúc hiện được thực hiện trên cơ sở quy định của các văn ban sau:

- Điều lệ Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh,

- Quy định số 212-QĐ/TW ngày 30/12/2019 của Ban Bí thư quy định vềchức năng, nhiệm vụ, tô chức bô máy, biên chê cơ quan chuyên trách của Ủyban Mặt trân Tô quốc và các đoàn thể chính trị - x4 hội cap tinh, cập huyện,

- Quy định số 1893-QĐ/TU ngày 24/4/2020 của Ban Thường vụ Tinh ủyVĩnh Phúc “quy định về chức năng, nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế cơquan chuyên trách của Ủy ban Mặt trận Tô quốc vả các đoản thê chính trị - xã

hội cấp tỉnh, cấp huyện”;

- Quyết định số 1741-QĐ/TU ngày 07/11/2019 của Ban Thường vu Tinh

ủy về việc Ban hành tạm thời Danh mục vi trí việc lam công chức cơ quandang, Mặt trận Tổ quéc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội cap tinh;

- Dé án quy định chức năng, nhiệm vụ, tô chức bô máy các ban chuyên

môn và đơn vị trực thuộc tỉnh Đoàn Vĩnh Phúc.

Theo đó, tô chức bộ máy cơ quan Tỉnh đoản Vinh Phúc hiện nay baogồm có: Thường trực Tinh đoản, 05 Ban chuyên môn (Văn Phong, Ban Tôchức - Kiếm tra, Ban Phong trào, Ban Tuyên giáo, Ban Thanh thiểu nhỉTrường hoc) và 02 đơn vị trực thuộc (Trung tâm Hoạt đông Thanh thiểu nhị,

Trung tâm Dịch vu việc làm thanh niên) Tính tới nay, thanh miên tỉnh Vĩnh

Phúc hiện có trên 245.477 người (trong đô tuôi từ 16 dén 30), chiếm khoảng24,1% dan số vả khoảng 43,7% lực lượng lao đông xã hội Toàn tỉnh hiện co

63.553 Đoàn viên thuộc 13 huyện, thành Doan, Doan trực thuộc 368 cở sở

Trang 37

Doan gồm 213 Doan cơ sở và 155 Chi Doan cơ sé; 05 Trường Cao đẳng với

trên 2 525 sinh viên.

2.2 Đánh giá thực tiễn thực hiện vai trò giám sát, phân biện xã hội của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hô Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1 Những kết quả đạt được

Thứ nhất công tác tham mu, chỉ dao, phối hợp triển khai Chương trình

giám sát, phan biên xã hôi

Thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TWV ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị

về “Quy chế giám sát và phan biện xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam vacác đoàn thể chính trị - xã hôi”; các văn ban chỉ dao của Ban Thường vụ Tĩnh

ủy về các nội dung giám sát, phản biện xã hội của Uy ban Mat trận Tô quốc

và các đoàn thể chính trị - xã hôi, Ban Thường vụ Tinh đoàn đã chủ đông xâydựng, tham mưu vả phôi hợp với Ủy ban Mặt trận Tô quốc Việt Nam tinhVĩnh Phúc vả các cơ quan liên quan tô chức các chương trình giám sát các chỉthị, Nghị quyết của Đăng liên quan đến công tác thanh niên hằng năm vảhướng dan, chi đạo các cơ sở đoàn triển khai thực hiên Qua đó phát huy vaitrò của tổ chức Đoàn, cán bộ đoản viên và các tổ chức thanh niên do Doanlàm nòng cốt trong việc thực hiện chức năng giám sat và phản biên xã hội

Năm 2019 và 2020, Ban Thường vụ Tĩnh đoàn đã ban hành Ké hoạch giámsát, phan biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, chính quyên Theo do, BanThường vụ Tỉnh đoàn Vĩnh Phúc chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quangiám sát việc quy hoạch, đào tạo, bổ trí sử dung can bộ Doan Thanh miên Cộngsản Hồ Chi Minh theo Quyết định sô 280-QĐ/TW ngày 08/02/2010 của Ban Bi

thư Trung ương Dang tại 04 Huyện ủy, Giảm sát việc việc chỉ đạo, thực hiện Chi

thi số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sư lãnh đạo củaDang đổi với công tác giáo dục lý tường cách mạng, đạo đức, lôi sóng văn hóacho thê hệ tré giai đoạn 2015 - 2030 tại 04 Huyện ủy trực thuộc tỉnh Vinh Phúc

Trang 38

Năm 2021 và 2022, Ban Thường vụ Tinh đoàn đã ban hành Kê hoạchgiám sát, phản biên xã hội và góp ý xây dựng Đăng, chính quyên Theo đó,Ban Thường vu Tỉnh đoản Vĩnh Phúc chủ trì phối hợp với các cơ quan liênquan giám sát việc lãnh chỉ đạo thực hiện Nghỉ quyết số 25-NQ/TW ngảy25/7/2008 của Ban Chap hanh Trung ương về tăng cường su lãnh đạo củaĐảng đôi với công tác thanh niên thời ky day mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa tại bên Huyện ủy trực thuộc tỉnh.

Năm 2023, Ban Thường vụ Tinh đoàn đã ban hành Kê hoạch giám sát,phan biên x4 hội va góp ý xây dựng Đăng, chính quyên Theo đó, Ban Thường

vụ Tinh đoàn Vĩnh Phúc chủ trì phôi hợp với các cơ quan liên quan giám sátviệc lãnh chỉ đạo, thực hiện Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Vĩnh Phúcgiai đoạn 2022 - 2030 theo Nghị quyết sô 22/NQ-HĐND ngày 20/7/2022 củaHội đồng nhân dân tinh Vinh Phúc tại hai huyện ủy trực thuộc tinh

Bên cạnh đó, Ban Thường vu Tinh Doan con phôi hợp với các tổ chứcchính trị - x4 hội giảm sát nhiêu chuyên dé, như: thực hiện các quy định phápluật về bảo vệ môi trường, giải pháp mặt bằng, bôi thường hỗ trợ tái định cưmột số công trình, du án, giai đoan 2021 - 2025; Chương trình mục tiêu quốc

gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021 - 2025; công tác quan lý nha

nước về an toàn thực pham trên dia bản tinh; giám sát công tác huy đông Quy

Vi người nghèo trên dia ban các xã, phường, trị tran phối hợp cùng Mặttrận Tổ quốc, các sở, ngành trong tỉnh tham gia các chương trình giám sát,phản biên xã hôi của các tổ chức đoản thể khác như tham gia các chươngtrình giám sát, phân biên xã hôi của Hội đồng nhân dân tỉnh, của Mặt trận Tôquốc Việt Nam tinh, của Hội Cựu chiến binh tinh, của Hội phụ nữ tinh,

Thông qua công tác giám sát đã góp phân phát huy vai trò của tô chứcDoan trong phát hiện những nội dung còn thiểu, chưa sát, chưa đúng, chưaphủ hợp trong các văn bản dự thao của các cơ quan Dang, Nha nước, kiếnnghị những nội dung thiết thực, gop phân bảo dam tinh đúng dan, phù hợp vớithực tiễn và tính hiệu quả trong việc hoạch định chủ trương, đường lối của

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN