1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Pháp Luật Trong Bảo Đảm, Bảo Vệ Quyền Trẻ Em Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Đỗ Thị Hoàng Diệu
Người hướng dẫn TS. Lại Thị Phương Thảo
Trường học Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 15,76 MB

Nội dung

hiện tương cụ thétrong đời sống xã hôi Trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em, pháp luật được coi là mét công cụ điềuchinh quan hệ xã hội nhằm góp phân thực liện, bảo dim, bảo vệ quyền trẻ e

Trang 1

Ha Nội — 2023

Trang 2

DO THỊ HOÀNG DIEU

451847

VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG BAO DAM, BẢO

VE QUYEN TRE EM O VIET NAM HIEN NAY

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS Lại Thị Phương Thảo

Hà Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Téi xin cam đom day là công trình

nghiên cin của riêng tôi, các kết luận số

liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng

thực, dam bdo độ tin cdy./

“Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệpgiảng viễn hướng dẫn (Ki và ghỉ rỡ họ tên)

LẠI THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỒ THỊ HOÀNG DIỆU

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

Luật Hôn nhân va gia định năm 2014

Bộ luật Tô tụng bình sự năm 2015

Toa án nhân dan

Hội đồng nhân dân

Uy ban nhân dân

Ap dung pháp luật

Văn ban quy phạm pháp luật

Công ước quốc tế về quyên trẻ em năm

1989

Trang 5

Trang phụ bìa

Lời cam doan

2 Tình hình nghiên cứu đề

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tai

§ Cơ sử phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu đê tài

6 Ý nghĩa lý luận và thực tien

7 Những điểm mới của đề tài

8 Kết cau của khóa luận

NỌI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG BAODAM, BẢO VE QUYEN TRE EM

1.1 Khái niệm quyền trẻ em và bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em

1.1.1 Khái uiệu quyều trẻ em

1.1.1.1 Định ughia quyền trẻ em

1.1.1.2 Đặc điểm quyén trẻ em

1.1.2 Khái tiệm bao dam, bao vệ quyền trẻ em

1.1.2.1 Định nghĩa bảo dam, bao vệ quyều trẻ em

1.1.2.2 Đặc điểm chung của bao dam, bao vệ quyéu trẻ em

1.2 Vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em

1.2.1 Dink nghĩa vai trò cha pháp luật troug bao dam, bao vệ quyều trẻ em 15

1.2.2 Nội dung vai trò của pháp luật trong bao dam, bảo vệ quyền trẻ en 16

1.2.2.1 Pháp luật là cong cụ xác lập, ghỉ nhận các quyền trẻ ent

1.2.2.2 Pháp luật thiết lập hệ thông bộ mdy nhà ước giám sát, chi đạo vàHare thi việc bão dam, bảo vệ quyén trẻ eut

1.2.2.3 Pháp luật quy định về các biệu pháp bao dam quyén trẻ em

1.2.2.4 Pháp luật quy định các biện pháp bảo vệ quyều trẻ ew

1.3 Các yếu to ảnh hường đến vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyền

Trang 6

đại điệu cho bộ may uha trớc

1.3.3 ¥ thite pháp luật của người dan

1.3.4, Các yêu tô khách quan khác

1.3.5 Moi quan hệ giita pháp luật và các công cụ kh,

Kết hậu chương 1 siết =CHU ONG 2: THỰC TRANG VAI TRÒ CUA PHAP LUAT TRONG BẢO ĐẢO,BAO VE QUYEN TRE EM Ở VIET NAM HIEN NAY 2292.1 Khai quátvề quá trình p hát triển của pháp luật trong bảo dam, bão vệ quyền

trẻ em ở Việt Nam 29

2.2 Đánh giá thực trang phat huy vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ

quyên trẻ em ở Việt Nam hiện nay

2.2.1 Thực trạng vai trò của pháp luật trong

ở Việt Nam hiện nay

2.2.2 Thực trang vai tro cha pháp Inat trong việc thiết lập hệ thông bộ mdy uha

ước giám sút, chỉ đạo, thực thi việc bảo dam, bảo vệ quyều trẻ em ở Việt Nam

wn dA 2.2.3 Thực trạng vai tro pháp luật trong bao dam quyén trẻ em ở Việt Nam hiện

37

Kết hận clarong 2

CHƯƠNG 3: MOT SO QUAN DIEM, KIEN NGHỊ NANG CAO VAI TRÒ CUA

PHAP LUAT TRONG BAO DAM, BAO VE QUYỀN TRE EM Ở VIET NAM

HIEN NAY 154

3.1 Mật so quan diem nâng cao vai trò của p hap luật trong bão dam, bao vệ quyền

trẻ em ở Việt Nam hiện nay 54

3.2 Kiến nghị nâng cao vai trò của pháp luậtvề bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em ở

Viet Nam hiện nay

3.2.1 Kiến ughi hoàm thiện hệ thống pháp luật về bảo dam, bảo vệ quyén trẻ em

ở Việt Nam hiệu ray

Trang 7

3.2.2.1 Hoan thiện các quy dinh của pháp huật về ghỉ thậm các quyễu trẻ en.

3.2.2.2 Hoàn thiện các quy dinh của pháp luật về các biện pháp bao dam

quyền trẻ em

3.2.2 Kiến ughi, giải pháp dam bảo thựcc hiệu vai trò cha pháp lnật

3.2.2.1 Kiểu ughị nâng cao hiệu qua của bộ may nhà ước trong phát huy

PHU LUC 1: PHIẾU HOI KHAO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI DAN

PHU LUC 2: BAO CAO KET QUA KHAO SAT

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chi Minh từng nói “Chăm sóc, giáo duc tốt các cháu lànhiệm vụ của toàn Đảng, toàn din Công tác đó phải làm leên trì, bằn bi “ Quyềntré em là là một trong những mới quan tâm hàng đâu tại Viét Nam và trên toàn thé giớiBảo dam, bảo vệ quyền trẻ em có ý nghiia sông còn đôi với sự phát triển của quốc gia

và tương lai của xã hôi Từ lịch sử cho đến thời đại ngày nay, việc bảo dam, bảo vệquyên trẻ em đã được nghiên cứu sâu rông ở nhiều khía cạnh cũng như ghi nhận vadam bảo thực thi trong các văn bản pháp ly quốc tê Tuyên ngôn Giơnevơ về quyên trẻ

em năm 1924 do Hội Quốc liên phê chuẩn được coi là văn kiện quốc tế dau tiên đượcxác lập về quyền trẻ em, là nên tảng cho su phát triển của việc bảo vệ, bão đảm quyên

trẻ em đưới góc đô pháp lý.

Trong thời gian gân đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo vệ, bảo

đảm quyên trẻ em trên cả bình điện pháp lý và thực tiễn Quyên trẻ em từ lâu đã đượcnha nước ghi nhận trong các VBQPPL và đâm bảo thi hành Tuy nhiên, trong giai đoạn

xã hôi không ngừng phát triển và giao lưu hội nhập quốc tế hiện nay, sự du nhập đa dang các nền văn hoá, các luông từ tưởng mới đã làm phát sinh nhiéu van đề trong việc thực hién bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em Bên cạnh đó, nhiều sự kiên đặc biệt điễn ra

ma tiêu biểu là Đại dich COVID-19 đã dan đền những tác đông không nhỏ trong côngtác bão vệ, bảo đêm quyên trễ em trên thực tiễn

Ngày nay, quyền tré em ngày càng được bảo đảm, bảo vệ dưới nhiêu cách thứckhác nhau Tuy nhiên, pháp luật vấn là công cụ hữu hiệu trong việc ghi nhận và hiénthực hóa các quyên của trẻ em Phép luật đóng vai trò quan trọng, được coi là nên tang

để tiền hành thực hiện các biện pháp nhằm bảo đâm, bảo vệ quyên trẻ em Van đề

quyên tré em đã được nghiên cứu trên nhiêu bình điện với nhiéu mức độ, quy mô khác

nhau Tuy nhiên, van đề vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyên trễ em

lại chưa được nghiên cứu một cách 16 rang và chuyên sâu.

Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu dé tai: “Vai trò cna pháp luật

trong bảo dam, bao vệ quyén trẻ em ở Việt Nam hiệu nay” có ý ng†ĩa cả trên phương,điện lý luận và thực tiễn Thông qua khóa luận tot nghiệp, tôi mong muốn cung cấp cái

nhìn tổng quan nhật về mất lý luận về vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vé

quyên trẻ em ở Việt Nam hiện nay, từ đó góp phân nâng cao hiệu quả thực thi pháp

luật thực tấn trong béi cảnh luận nay.

! Hồ Chí Minh, Toản tip, Tập 6, Nhà suit bin Chính trị quốc gia - Srthật, Hi Nội,2011, Tập 15,tr.624;

trs7e

Trang 9

2 Tình hình nghiêu cứu đề tài

Trong những năm qua, van dé vai trò của pháp luật nói chung và vai tro củapháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền của trẻ em nói riêng đã thu hut được sự quan

tâm nhật định của các nha nghiên cứu đưới mat số góc độ khác nhau.

Van đề vai trò của pháp luật noi chung đã được nghiên cứu trong một số côngtrình dưới những góc độ khác nhau Giáo trình Lý luận chung về nha trước và pháp luật(2022) của Trường Đại học Luật Hà Nội có dé cập đền vai trò của pháp luật trong tingmuối quan hệ cụ thể nlxư vai trò của pháp luật đôi với xã hội, đôi với nhà nước, Ngoài

ta, một sô công trình đã nghién cứu vai tro của pháp luật ở các góc độ cụ thể nhy “Vai

trò của pháp luật trong đời sống xã hội ” (2008) của tác gả Nguyễn Minh Đoan, “Vai

trò của pháp luật trong giữ gìn, phát lay gid tri văn hoá truyền thống ở Viét Nam hiển

nay” ) của tác giả HO Thanh Hon Nhiéu luận văn luận án cũng đã nghiên cứu

về van dé này như của Nguyễn Quang Thiện, luận án tiên i “Vai trò của pháp luật

trong việc đãm bảo công bằng xã hội ở Tiệt Nam hiện nay“ (2001) của V ũ Anh Tuân,

luận án tiên á “Vai trò của pháp luật đối với phát triển bên vữmg ở nước ta trong giaiđoạn hiện nạ” (2010) của V6 Hai Long Vé van dé vai trò của pháp luật trong bảodam, bảo vệ quyển cơn người, Luận văn thạc sĩ luật học “Vat trò của pháp luật rongviée đảm bảo thực hiện quyển con người, quyền công dân ở nước ta” (1977) của LêDinh Mùi và gần hơn là luân văn thạc si luật học “Vai trò của pháp luật trong việc bảođâm, bảo vệ quyền con người ở Mét Nam hiện nay’ (2020) của Nguyễn Thị Hoa đãchỉ ra cơ sở lý luân về vai trò pháp luật cũng nhu đưa ra một số thực trạng, kiên nghĩ

vé bảo đảm quyền con người Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có côngtrình nào nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của pháp luật ở góc độ bảo đảm, bảo véquyên trẻ em

Van đề bao dam, bảo vệ quyền trẻ em đã được các chuyên gia và các học giả

nghiên cứu rộng rấi dưới nhiêu góc độ Trong khoa học phép lý Viet Nam, nhiều công

trình đã dé câp dén việc bảo đảm, bão vệ quyên tré em, có thé kê đền mét số công trìnhtiêu biểu bao gôm: sách “Báo vệ quyển iré em trong pháp luật Viét Nam” của ViênNghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, sách chuyên khảo “Báo về quyển conngười của trẻ em bằng pháp luật Hình sự Viét Nam” của Vũ Thi Phương, luân vănthạc i luật học “cơ chế pháp lý thúc đẩy và bảo đâm quyền trễ em ở Liệt Nam‘ (2017)của Kiểu Thị Thu Thảo, luận văn thạc sĩ Luật học “Báo dim và tưíc day quyền trẻ em

ở Viét Nam ”Q020) của N guyén Danh Thiện, luân án tiên si Luật học, “Bdo vệ quyểntrễ em theo Luật Hôn nhân và gia đình Viét Nam” của Nguyễn Thi Hạnh, Có thé

thay, các dé tai thường dé cập về van đề bảo đâm, bảo vệ quyên trẻ em nói chung ở

một lính vực như hình su, lao động, hôn nhân gia dinh, Tinh dén thời điểm hiện tại,chưa có công trình nào nghiên cửu toàn diện, phân tich 16 về vai trò của pháp luật trong

wiéc bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em nói riêng, Bên cạnh đó, thời điểm nghiên cửu của

Trang 10

mt số công trình đã tương đối lâu, một số quan điểm không còn phù hợp với pháp luật

hiện hành và bối cảnh V iệt Nam hiên nay

3 Muc đích và nhiệm vụ ughién cứu đề tài

Việc nghiên cứu vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em ởViệt Nam hiện nay nhằm các mục dich va nhiệm vụ sau:

Một là phân tích, làm sáng tỏ các van đề lý luận và xác định các vai trò cụ thểcủa pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em

Hai là, phân tích thực trạng hiệu quả, đông thời đánh giá các ưu nhược điểm vànguyên nhén của việc thực hiện vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyên trẻ

em ở Việt Nam hiện nay ở Việt Nam hiện nay.

Ba là đưa ta kiên nghị và đề xuất giải pháp ở từng góc độ nhằm nâng cao vai

trò của pháp luật trong bảo dam, bao vệ quyên trẻ em ở Việt Nam hiện nay

4 Đối troug và phạm vỉ nghiêu cứu đề tài

Đôi tượng nghiên cứu đề tai là V ai tro của pháp luật Trong pham vi khoá luận,tác giả chỉ dé cập dén vai trò của pháp luật trong bão dam, bao vệ quyên cơn người đốivới nhóm đổi tượng tré em ở Việt Nam hiện nay,

5 Coséphnong pháp luậu và các phương pháp nghiêm cin đề tài

Khoá luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luân là học thuyết Mac-L ênin, tư tưởng,

H6 Chi Minh và các quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam nha nước và pháp luật

vé quyên con người nói chung và quyên trẻ em nói riêng trong bối cảnh hién nay

Khoá luận được thực hiện trên cơ sở các phương pháp: Phương pháp phân tích.

và tông hợp, phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp điều tra xã hội hoc,

phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp thông kê.

6 Ýughĩa lý luận và thực tien

Vé mặt lý luận, kết quả nghiên cứu đề tài thé hiện cái nhìn tông quan và phântích chi tiết những van dé lý luận về vai trò của pháp luật trong bảo đâm, bao vệ quyền

trẻ em dưới nhiêu góc dé, từ đó bd sung những quan điểm mới vào hệ thông tr thức

về vai trò của pháp luật trong giai đoạn hiện nay

VỆ mặt thực tiễn, khoá luận đưa ra những đánh: giá về việc thực hiện vai trò củapháp luật trên thực tiễn, đông thời đưa ra các quan điểm mới và kiên nghi cu thé củatác giả Từ đó, là cơ sở hoàn thiện hé thông pháp luật, bão đảm thực hiện các quy định

pháp luật về quyên trẻ em trong bốt cảnh hiện nay.

7 Những điềm moi của đề tài

Tint what, khỏa luận là một trong các đề tài tiên phong nghiên cứu vệ vai trò

của pháp luật ở góc độ bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em ở V iệt Nam hiện nay

Trang 11

Thứ hai, khoá luận nghiên cứu trên cơ sở thực trang bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ

em ở Việt Nam trong thời dai ngày nay Đánh giá thực tiến và giải quyết quyết những

van đề mi vé vai trò của phép luật trong bão vệ quyên trẻ em trong bồi cảnh Việt Nam

đang có nhiều đôi mới có tác động tới van dé bảo vệ quyên trẻ em

Tint ba, nội dung khoẻ luận thể hiên quan điểm của tác giả trong việc đưa racác kiên nghị, dé xuất có tính chất xây dựng, phủ hop với điều kiện thực tiễn và bối

cảnh xã hội Việt Nam hiên nay.

8 Két can của khóa nan

Khoa luận gồm có 3 chương, cụ thé:

Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của pháp luật trong bảo đâm, bão vệ quyên

trẻ em ở Việt Nam hiện nay

Chương 2: Thực trạng vai trò của pháp luật trong bão đảm, bảo vệ quyên trẻ

em ở Việt Nam hiện nay

Chương 3: Một số quan điểm, kién nghi nâng cao vai trò của phép luật trong

bảo dam, bảo vệ quyền tré em ở Việt Nam hiện nay

Trang 12

NOI DUNG

CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE VAI TRO CUA PHÁP LUAT TRONG BẢO

DAM, BAO VE QUYEN TRE EM

1.1 Khái niệm quyền trẻ em và bac dam, bảo vệ quyền trẻ em

1.1.1 Khái niém quyén trẻ em

111.1 Đình ngÌĩa qyén trẻ em

Để hiểu về quyên trẻ em, cân xuất phát từ khái niém quyền con người Quyên

là những điều ma cá nhân, tổ chức được hưởng, được lam, được đời hỏi và được ghinhận bằng pháp luật Trong đó, quyền cơn người (Htonan rights) là khái niêm được

nghiên cứu rông rãi với nhiêu cách tiép cân khác nhau Hai cách tiếp cận pho biên nhật

là tiệp cân dưới góc độ quyên tư nhiên va quyên pháp lý Dưới góc độ quyên pháp ly,

khái niém của V ăn phòng cao ủy Liên hợp quốc được coi 1a khái niém tông quan nhit,

theo đó, “Quyển con người là những báo đâm pháp lý phố quát có tác ding bảo vệ các

cá nhân và nhóm chéng lai những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tôn hại đến nhânphẩm, những sự được phép và tự do cơ ban của con người") Dưới góc độ quyền tựnhiên, tại V iêtNam, nhiêu chuyên gia đã đưa ra các định nghĩa khác nhau Theo GS.TSHoàng Thi Kim Qué, quyên cơn người là “những đặc quyền mà đo tự nhiên, tao hoásinh ra cho cơn người “3 Theo TS Trần Quang Tiệp, quyền con người là “những đặclợi vốn có tự nhiên mà chi con người mới được hưởng trong những điều kiện lanh tá,văn hoá, xã hội nhất định ”Ê

Trong pham vi dé tài, tac ga nghiên cửu quyền con người đưới góc đô quyên

tự nhiên Quyên con người có nguồn gốc bam sinh, vốn có, không phải do nhà nước

trao cho Tuy nhiên, việc thực hiện quyền con người cân có pháp luật Pháp luật ghi

nhận và bảo đảm thực hiện quyền con người thông qua quy định thành những quy tắc

xử sự chung, có tính bắt buộc và thông nhật với mọi chủ thể Ninx Vậy, có thé liểu

quyển cơn người là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và dam bdo thực hiển

Co nhiều cách phân loại quyền con người dựa trên cách thức tiép cân như theo chủ thê (quyền người lao động, quyền phụ nữ, quyên trễ em,.) hoặc theo nội dung

(quyền sống, quyên bình đẳng, quyên được bảo vệ, ) Quyền trẻ em 1a một trong

những nội dung nằm trong phạm trù quyền con người Đề từ đến Tiéng Việt, “rể

em” hay trẻ con và được giải thíchlả: “Đứa rẻ nhỏ tuổi “Ố Ve mat sinh học, trẻ em là

2 United Nations, Frequently Asked Question on a Hien Rights-based Approach to Development Cooperation

(no 8.06 XIV 10), 7:2

3 Hoing Thi Kim Qué, (2012) "Quyền con người, dro đúc và pháp hit”, Nhà rước và pháp luật, (03),tr 19-34

x “rung tầm nghiền cim truyền con người Học viên Chinh trị Quốc gia Ho Chi Minh, (2003) Nẵng nó ding cơ

den về quyển con người, Nxb Thành phố Ho Chí Minh, tr $1.

5 Vinh Lộc, Bio Đoan, Ngọc Hanh, Quỳnh Tim, (2000) 7ữ điển Tiếng Viét, Nha suất bin Thánh Niên, 10390

g

Trang 13

“những người ở giữa giai doan sơ sinh và tuổi đập thi, 1a giai đoạn trẻ phát triển cả

về thé chất, tâm lý và nhân cách Vé mặt tâm lý học, trẻ em 1a một người dang trong

gai đoạn phát triển, còn non nớt ca về nhận thức và hành vị V ê mặt xã hội, trẻ em là

nhom đối tượng yêu thé trong xã hội, cần được chăm sóc, bảo vệ V ê mặt pháp lý, TheoUNCRC năm 1989, “trẻ em là người dưới mười tắm hôi, ” Công ước cũng xác định

đây là nhóm đối tượng “non nét về thé chất và trí tuệ” do đó “cẩn được bảo vệ và

chăm sóc đặc biệt.” Từ các khái niệm trên, có thé liểu trẻ em là, mốt nhóm đối tượngnằm trong giai đoạn đầu của sự phát triển của con người, chưa phát triển day dit vềthé chất và trí tué cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt

Quyên trẻ em cần được tiếp cận dưới cả góc độ tự nhiên và pháp lý Dưới góc

đô tư nhiên, xuất phát từ khái niém quyền cơn người, quyền trẻ em được luậu là những

nhu cau, lợi ích riêng ma tré em được hưởng, được làm, dé đảm bảo sự phát triển toàn.

diện cả về thé chat, nhận thức và hành vi Dưới góc dé pháp lý, quyền tré em có thểhigula hay “những quyền cơn người được dp dụng đành riêng cho trễ em” được phápluật ghi nhận và bảo vệ” Nói cách khác, quyền tré em là “tthững đặc lot mà tré emđược hướng theo quy đình của pháp luật ' Š Từ các khái niém trên, có thé liệu: Quyểntrễ em là những nhu: câu lơi ích được pháp luật ghỉ nhận bao đảm, bảo vệ mà trẻ emcẩn được hướng dé phát triển, trưởng thành một cách an toàn

Theo UNCRC năm 1989, quyên tré em bao gồm bón nhóm quyền: Quyền được

sống còn, Quyền được phát triển, Quyên được bảo vệ và Quyên được tham gia Quyên của trẻ em bao gồm các quyên con người nói chung và các quyên đặc trưng dành riêng cho trẻ em Cụ thể, trẻ em được hưởng tat cả các tuyên con người, bao gôm: Cac quyên

dân sự, chính trị (quyền sông, quyên bat khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật

bảo hộ vệ tính mang sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền tinh ding truce phap

luật, ) Các quyền về kinh tê, văn hoá, xã hôi (quyên học tập, quyên sở hữu, quyên

được chăm sóc y tế, quyền tư do tham gia vào đời sông văn hoá cộng đông ) Ngoài

ra, xuất phát từ những đặc điểm riêng của trẻ em là nhóm đối tương yêu thê trong xã

hôi, chưa phát trién đây đủ về thé trang và nhận thức, là nhóm đối tương dễ bị tôn

thương, Vì vay, bên cạnh những quyên cơ bản của con người, tré em được hưởng thêm

mét số quyền ưu tiên như quyền được sóng chung với cha me; quyên được giáo duc,hoc tập và phát triển năng khiéu; quyền được chăm sóc, muôi dưỡng dé phát triển toàn

Trang 14

11.12 Đặc đêm quyển trẻ em

Thứ nhất, quyên trẻ em nằm trong phạm trù quyên cơn người nên mang nhữngđặc trung của quyên con người, bao gồm: (1) Tính phô quát (oniversai rights), Quyền

trẻ em là quyền bam sinh vốn có và bình đẳng, không phân biệt đối xử vì bat cứ lý do

8 @) Tính không thé chuyển nhượng (inalienable rights), quyền trẻ em không thé

chuyên giao cho bat ky ai khác, không bị hạn chế hay tước bỏ một cách dé dàng vì bat

ky lý do nào (3) Tính không thé phân chia (indivisible rights), các quyền của trẻ em

có tâm quan trong như nhau, việc tước b6 bat kỷ quyền nao đều ảnh hưởng dén sự pháttriển, giá trị và nhân phẩm của con người (4) Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau

(Interrelated interdependent rights), các quyền trẻ em có mối liên hệ lẫn nhau, sự vi

phạm một quyền khi một quyền sé gây ảnh hưởng đến việc bão dam các quyên khác”

Thứ hai, quyền trẻ em phải là những quyền cơ ban, tối thiểu đảm bảo các nhu

cầu dé tré em có thé phát triển toàn diện va an toàn Quyên trẻ em không cần là những

quyên phức tap, nhưng phải đáp ứng được những điều kiện tôi thiêu ma tré em được

hưởng dé dim bảo sự phát triển của tré cả về thé chất, tâm lý và nhận thức Ở ting giai

đoạn phát triển của trễ em, các quyền trẻ em có sư điều chỉnh nhật đánh dé phi hợp vớitâm sinh lý, nhận thức, hành vi của trẻ nhằm hướng tới mục tiêu tạo điêu kiện tốt nhật

thúc day sự phát triển và trưởng thành của trẻ

Thứ ba, tré em được hưởng những quyên cơ bản của con người nhung chưa đây

đủ Xuất phát từ đặc điểm của tré em là nhom đối tượng chưa trưởng thành, chưa phát

triển day đủ về nhận thức và hảnh vi, độ tuổi va năng lực còn hạn chế nên chưa thể

nhận và thực hiện hệt tat cả các quyền cơ bản cơn người Đơn cử là quyên bau cử, ứng

cử giới han độ tuổi công dân từ 18 dén 21 tuổi Vi vay, việc tập trung tạo điều kiện

phát trién các quyền trẻ em để thực hiện được để làm tiền dé cho việc thực hiện các

quyên chưa thực hién được là rất quan trong Ví du như tập trung phát triển vào quyên

được học tập, chăm sóc, giáo duc cho trẻ để trang bị kiên thức giúp trẻ em thực hiện

quyên bau cử, ứng cử sau này

Thứ tu, tuột số quyên trẻ em phụ thuộc vào sự thực hiện của người lớn Tré em

là đối tượng đang trong giai đoạn phát trién, ui vay không phải tat cả các quyên trẻ em

đều có thé tự mình nhận hay thực hiện quyền ma cân có sự tác động của những, đổi

tượng khác nhu người trưởng thành, gia đính, xã hội Bên cạnh các quyên trẻ em có

thé thực hiện độc lập như quyên sông, quyên tự do di lai, quyền tự do ngôn luân, có

uột số quyên trẻ em không thé tự minh thực hiện ma phải dựa vào người lớn, vi du

ninư quyền được giáo đục, quyền được chăm sóc sức khoẻ, quyên được bảo vệ về tính

mang, danh dự, nhân phẩm, Một số quyền trẻ em van có thé tự mình thực hiện nhưng.

° Yem thim: UN, Himun Rights Tranng: A Mamul on Human Rights Thinng Methodology, New York vi

Geneva, 2000

ll

Trang 15

van cân sự giám sát của người lớn, ví du như trẻ em có quyên được lao động nhung

cần có sự theo dõi, giám sát từ cha me, người giám hô của trẻ Dac trưng nay thé hiénmuối quan hệ mật thiết giữa tré em và người lớn, cha mẹ, người thân Việc cha mẹ, gia

đính, xã hội đảm bảo thực hiện các quyên trẻ em không chỉ xuất phát từ tình thương,

lòng nhan đạo mà còn là nghĩa vụ có tinh bắt buộc, được quy đính trong pháp luật va

dam bao thực hién

1.1.2 Khải uiệm bảo đâm, bảo vệ quyều trễ em

1.12.1 Đình ngiữa bảo đâm, bao về quyển trễ em

Bao dam, bảo vệ quyền trẻ em thuộc nội hàm của khái niém bảo dam, bảo vệ

quyên con người Đây là khát niệm thuộc 2 trong 4 nghĩa vụ bảo vệ quyền con ngườiquy đính tei Hiền pháp năm 2013 thừa nhận, bao gồm: Thừa nhận (công nhận), tôntrọng bao vệ, bảo đảm? Bảo đảm và bảo vệ 1a hai khái niệm thường dé bị nham lẫn,

tuy nhiên đây là hai ngiĩa vụ riêng biệt, cụ thể

Thứ nhất về bão dim quyên trễ em Theo Từ điển Tiéng Việt, bảo đảm là “Tâmcho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được hoặc có day dit những gì cần thiết «

Ngoài ra cũng có thé hiểu, bão đâm là “chuẩn bị các điều kiện cần thiết dé thực hiện

tốt mét hoạt động? “ Bảo dim quyên trẻ em là việc nha rước cung cấp, chuan bị các

điêu kiện về kinh tê, văn hoa, xã hội, y te, giáo duc, để thực hiện các quyên trẻ em

mt cách thuận lợi và đem lại liệu quả nhất Dưới góc độ khoa học pháp lý, bdo damquyển trễ em là việc nhà nước thiết lập nền tảng pháp I> dé tạo điều kiện tốt nhất cho

việc thực hiện quyên thế em cing như hỗ tro trẻ em nếp cẩn, hưởng thu và thực hiện

quyền của minh Đây là nghĩa vụ có tính chủ đông, chuẩn bị về mặt hoàn cảnh, điều.kiện dé đáp ứng nhu câu của gia đính, xã hội và bản thân chính trễ em trong việc thựchién quyên trẻ em Nghia vụ bão đảm nhằm mục đích các quyên đã được ghi nhậnđược triển khai thực hién trên thực tiễn Biểu hién của nghĩa vụ bảo đảm được thể hiệnqua việc chuẩn bi cũng như thường xuyên cập nhật, thay đổi dua trên xu thé phát triển.chung của nhân loại dé thực hiện quyên trễ em có hiệu quả

Thứ hai, về bảo vệ quyền trễ em Theo Tử dién Tiếng Việt, bảo vệ là “chồnglai moi sự xâm pham dé giữ cho luôn luôn được nguyên ven“? Dưới góc độ pháp ly,

bảo vệ được hiểu là việc nhà nước ngăn chắn những hành vi xâm phạm đến các nội

dung được pháp luật ghi nhận, tôn trọng bảo đảm Bao về qugyền trẻ em là việc nhà

nước thực hién các biện pháp phit hop dé ngăn chăn, phòng ngừa và xử ly các hành vi

vi phạm quyên trẻ em nhằm tránh mọi sự xâm phạm, tốn hại hoặc những nguy cơ dẫn

đến quyền tré em không được thực hiện hoặc thực hiện không đứng không day dit Bảo

‘Mem thêm: Điều 14 Hiển pháp mage Cộng hoi số hội chit nghia Việt Nam năm 2013

"Hoang Phê, (2018) Từ điển Tiếng /Tật,nsb Hong Đức „ rss.

Nguyen Dinh “hiên (2020), Báo dian và thức ay quyển tể em ở Việt New, nin vin thạc sĩ Luật học ,tr.12

'3 Hoàng Phê, (2018) Từ điển Tiếng Việt,rob Hong Đức tr 49.

Trang 16

vệ quyên trẻ em thể hiện ở hai nội dung: Một là nhà xước xây đụng các quy đính

phòng ngừa các hành vi xâm pham đền quyên trẻ em Hai là nhà nước xử lý các hành

vị vị pham quyên tré em thông qua các quy định của pháp luật N ghia vu bảo vệ nhằm

mục đích ngăn chấn sự xâm phạm dén các quyên trẻ em đã được nhà nước ghi nhận,

tôn trong, bảo dam.

1.1.2.2 Đặc đêm chung của bao đâm, bảo vệ quyển trẻ em

Bao dam, bảo vệ quyền trẻ em 18 hai khái niém khác nhau Tuy nhiên, hai nghĩa

vụ này cùng hướng tới một đối tượng, một mục đích chung là nhằm giúp việc thực hiệnquyên trẻ em có liệu quả, không bi can trở bởi bat ky yêu tô khách quan hay chủ quannéo.Vi vậy, hai nghĩa vụ nay có một số đặc điểm chung, cu thể như sau:

Thứ nhất về chủ thé, bão đảm, bao vệ quyên trẻ em là trách nhiệm chung củamoi chủ thé Bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em không chỉ là nghĩa vụ của nhà nước ma

con tác động lên các chủ thé khác như gia đnh người thân, toàn xã hội và bản thân.

chính trễ em đó Ở mỗi chủ thể, ng]ña vụ bảo dam, bao vệ quyên trễ em có hình thức,

tính chat, mức độ khác nhau Ví du như nhà trước có ngl]fa vụ ban hành các V BQPPL,xây đựng những chính sách, thực thi các biện pháp bão đảm, bảo vệ quyên trễ em, Gia đình có ngliia vụ thực hién các quyên trẻ em nly chim sóc, xuôi dưỡng, giáo dục,

Xã hội có nghĩa vụ tôn trong, tao điều liên cho các quyền trẻ em được thực biên nhưxây dựng các cơ sở y tế, trường học, bệnh viên, Trong đó, nhà rước là chủ thé đóngvai tro quan trong nhất, là nền tảng xây đựng và đảm bảo nghiia vụ của các chủ thê khác

chủ thé dam bảo thực hiện Hai là bản thân trẻ em được tiép cận, hưởng thu và thực

hiện các quyên của minh V ê tính bắt buộc, ở phương điên pháp ly, bảo đảm, bảo vệquyên trẻ em là ngifa vụ có tinh bất buộc chung áp đụng cho moi chủ thể, được phápluật quy dinh đưới dạng thành văn và được đâm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡngchế

Thứ ba, về công cu Có nhiều công cụ bảo dam, bao vệ quyên trẻ em nlux phápluật, đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo, Trong đó, đạo đức, phong tụctập quán, tin điều tôn giáo, là những công cụ được hình thành trên cơ sở tư tưởng,thói quen, suy nghĩ, tình cảm của các chủ thé, có tính chat tương đối, thường được biểu

dat đưới hình thức bat thành văn và có sự khác biệt, thay đổi nhật định ở ting ving

miền Vì vậy, ở một số nơi, trong một sô hoàn cảnh nhất định, quyền của trễ em được

dam bảo, bảo vệ ở mức dé, tính chat khác nhau, không đông nhật Trong khi đó, pháp

13

Trang 17

luật là công cụ do nhà nước ban hành dưới dang thành văn, có tinh chat bat buộc đối

với moi chủ thé và được đảm bảo thực hiện thông qua cưỡng ché nhà nước Pháp luật

được áp dung chung đối với moi chủ thể, moi đổi tương với mức độ, tinh chat như

nhau Trong các công cụ bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em, pháp luật là công cụ đóng vai

trò quan trong nhất Day là công cụ nên tang quy đính cụ thé các quyên trẻ em và trách

nhiém của các đối tượng trong việc thực hiện các quyên đó Pháp luật cũng là công cụ

dam bảo tính công bằng, bình đẳng nhất bởi moi trễ em đều được hưởng các quyền và

lợi ích nlxư nlhau, không phân biệt giới tính, tén giáo, vùng miền, dân tộc,

Thứ tư về phương pháp, có thé chia phương pháp bảo đảm, bảo vệ quyên trễ

em thành hai nhóm là khuyên khích, giáo duc thuyết phuc và cướng chế, chế tải

Khuyén khích, giáo duc, thuyét phuc là các phương pháp sử dụng lời nói hành

dong, việc lam tác động đến một hoặc mét nhóm đôi tượng nhất định dé thúc day cac

đổi tượng đó tư giác thực hiện hoặc không thực hiện một so hành vi nhét dinh huong

tới việc bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em Khuyén khích, giáo dục, thuyết phục là các

phương pháp có tính chất tự giác Đây không phải là phương pháp ép buộc mà chỉ có

ý ngiữa truyền tải, nâng cao nhận thức cũng như thúc day hành đông của các đối tượng

trong bảo đảm, bảo vê quyên trẻ em Ở đó, các đối tương được khuyên khích, giáo dục,

thuyết phục tư giác thực hiện những hành vi có lợi cho việc bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ

em hoặc tự giác phòng tránh, không làm các hành vi xâm phạm đến quyên trễ em

Hanh vi bao dam, bao vệ quyền trẻ em được thực hién dua trên ý chí chủ quan của đôi tượng sau khi được thúc đây Đây là phương pháp chủ yêu, được ưu tiên áp dụng và đem lại hiệu quả cao trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em Bởi lễ, việc bảo đảm, bảo.

vệ quyên trẻ em phải xuất phát từ sự tự nguyện, mong muôn của đối tượng thực hiện

thì các quyền của trẻ em moi thực sự được thực hiện, bảo dam, bảo vệ một cách có

luệu qua.

Cưỡng chê là việc các chủ thé có quyên sử dung các hình thức nhằm bắt buộcmột hay nhiều đối tượng phải phuc tùng một mệnh lệnh hay thực hiện mét ngifa vụnhật định theo nội quy, quy định, phong tục, gúp đối tượng thực hiện các hành vi métcách nghiêm chỉnh Chế tài là các biện pháp xử lý áp dung lên các đối tương vi phamvới tinh chat ran de, trùng phat, được thực hiện khi xảy ra hành vi vi phạm quyền trẻ

em nhằm tránh tát pham cũng như bù dap quyên trẻ em bị xâm phạm Cướng chế, chế

tài được thực hiện trong một sô trường hợp khi các biện pháp khuyên khích, giáo duc,

thuyết phục không đem lại hiệu quả hoac dem lai liệu quả không cao, không đông bộ.

Chủ thé thực hiện biện phép cưỡng chê, chê tai thường là các cá nhân, tô chức được

trao quyền lực Khác với khuyên khích, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế, chế tài là

biện pháp có tính bắt buộc, không dựa a trên ý chí chủ quan của đố: tượng thực hiện ma

dua trên các quy định, quy trình có sẵn Cưỡng chê, chế tài đóng vai trò bảo đảm các

quyên trễ em được triển khai trên thực tiễn, bảo vệ các quyên trẻ em khối các hành vi

Trang 18

xêm pham và rén đe, xử lý các hành vi xêm pham quyên trẻ em để phòng chồng tái

phạm, tiếp diễn, gúp quyên trẻ em được bảo dam, bảo vệ mét cách tuyệt đối

1.2 Vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em

1.2.1 Định ughia vai trò cua pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyều trẻ em

Pháp luật là một khái miệm trung tâm trong khoa học pháp lý, được nghiên cứu.

với nhiéu cách tiép cận khác nhau qua từng thời ky Theo Chủ nghĩa Mác-L ênin, phápluật là yêu tổ thuộc kién trúc tương tang trong học thuyết hình thái kính tế xã hội, cómối quan hệ chất chế với nhà nước, thé hiện ý chi của giai cấp thông tri, là nhan tổ điềuchỉnh các quan hệ xã hội Co thể thay, nghiên cứu ở cả góc dé lý luận và thực tiễn,

pháp luật đầu là tổng thể các quy tắc xử sư có mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hôi

Giáo trình Lý luận chung về nhà trước và pháp luật của trường Đai học Luật Hà Nội

đã đưa ra khái niém tông hợp và đây đủ nhất về pháp luật, cụ thể: “Pháp luật là những

quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhân và bảo dim thực hiện dé điều

chỉnh các quan hệ xã hội theo mục dich, đình hướng của nhà nước ”1%

Vai tro là những giá trị, trọng trách chủ yêu của một chủ thé nam giữ tác động

lên một chủ thể đối tượng khác, thường được ding dé chỉ công dung tác đông tích cực,

mite độ quan trọng của mét đôi tương, Theo Từ điển Tiêng Việt, “vai tro” có nglấa là

“tác dung chức năng trong : sự vẫn động sự phát triển của cái gì dé’ Theo ý ngiữa

nay, vai trò pháp luật có thể hiểu là tác dung, chức năng của pháp luật trong su vận

động, phát trién của các quan hệ x4 hội Có thé tiếp cận vai trỏ phép luật ở nhiều phương

diện, tuy nhiên, ở góc dé chung nhật, có thé Vai trò của pháp luật là những tac

ding tích cực của pháp luật trong việc điêu chính các quan hề xã hội, được biểu hiệnqua mỗi liên hệ và sức ảnh hưởng của pháp luật đối với các sự vất hiện tương cụ thétrong đời sống xã hôi

Trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em, pháp luật được coi là mét công cụ điềuchinh quan hệ xã hội nhằm góp phân thực liện, bảo dim, bảo vệ quyền trẻ em trên

thực tiễn “Vai trò của pháp luật trong bảo dam, bdo vệ quyền trễ em là những công

ding, giả tri, tác đồng tích cực pháp luật dem lat trong việc thuất lấp nên tảng pháp lynhằm tạo điều kiến cho các quyên của trẻ em được thực hiện, triển khai có hiệu quảtrên thực tiễn không bi cẩn trở bởi các yêu tô khác ” Pháp luật vừa là nên ting là cơ

sở dé các chủ thê nhận thức và thực hiện quyên trẻ em, vừa là phương tiện bảo damquyên trẻ em được thực thi trên thực tiễn, đồng thời ngăn chan, hạn chê va loai bé cácảnh hưởng tiêu cực căn trở đến việc bảo đảm, bão vệ quyên trẻ em

‘+ Trường Daihoc Luật Hi Nội, (2020) Giáo trhh ý kiên dung về nhà nước vi phip hit ,Nvb Tưpháp, 1.212

'S Hoàng Phê, (2018) Tử điền Tiếng Việt, rổ: Hong Đức ,ư 1389.

15

Trang 19

1.2.2 Nội duug vai trò của pháp luật trong bao dam, bao vệ quyều trễ em

Phép luật đóng vai tro quan trong trong việc bao dam, bão vệ quyên trẻ em, điều

nay được biểu luận ở các nội dung cu thé sau

1.2.2.1 Pháp luật là công cu xác lấp, ghi nhân các quyền trễ em

Tập trung vào chủ thể là trẻ em, pháp luật xác lâp, ghi nhận các quyền mà trẻ

em được hưởng, được làm, được tạo điêu kiện để đảm bảo sự phát triển thuận lợi

Giống như quyên cơn người, quyên tré em là quyên tự nhiên, von có của trẻ em từ khi

sinh ra Không một đối tượng nào có thé tước đoạt, bác bo hay ngăn chặn trẻ em được

hưởng và thực hiên các quyên của minh Tuy nhiên, các quyền đỏ chỉ được các chủ thé

trong xã hội biết dén và thừa nhận thông qua sự xác lập, ghi nhân của pháp luật Pháp

luật xác lập, ghi nhân các quyên trẻ em thông qua hai khía cạnh: Mot là thừa nhận các

quyên trẻ em đã có san, đã được biết đến, được thực hiện và đưa các quyền đó vàoVBOPPL; Hai la xác lap, đất ra các quyên trẻ em mới Thông qua việc xác lap, ghinihận, pháp luật đưa các quyên trẻ em trở thành ý chí, mục tiêu chung của toàn xã hội,

được xã hôi thừa nhận và thực hiện.

Vai trò xác lập, ghi nhận các quyên trẻ em được thé hiện thông qua việc đất ra

hoặc thửa nhận các QPPL về quyên trẻ em chứa đựng trong các nguén phép luật Trong

đó, việc ban hành VBOPPL là biểu hiện rõ rang nhất trong việc xác lap, ght nhận các

quyên trẻ em Việc xác lap và ghi nhân các quyên trẻ em dua trên mat số nguôn cơ

ban: Một là các tư tưởng, quan tiệm chuẩn mực đạo đức xã hội, tap quan, về quyên

trẻ em được xã hôi thừa nhân và áp dụng phổ biển, từ đó, nhà nước thừa nhận các

quyền đó và đưa vào các VBQPPL Hat la, từ các văn bản pháp lý, điều ước quốc tế

ma quốc gia do thừa nhận hoặc tham gia Trong đó, Công ước về quyên trẻ em được

Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 được cơi là công ước đầu tiên dé cập toàn điện các quyền của trẻ em theo hướng tiễn bộ, là một trong các nguôn xây dụng hệ

thông pháp luật quốc gia Như vậy, quyên trẻ em không phải do nha nước tang cho,

ban phát, quyền không phải do nhà nước trao cho tré em Quyền trẻ em là tự nhiên,

vn có, là giá trị xã hội đã được thừa nhận và áp dung trên thực tiễn, được nhà nướcghi nhân và đưa vào VBOPPL Bởi vậy, khi xác lập, ghi nhân, sửa đôi, thu hẹp hay m ở

rộng bat cứ quyền trẻ em nao đều cân phải xem xét, thảo luận, lây ý kiến một cách kỹ

lưỡng theo trình tự thủ tục nhật định trước khi ghi nhân trong các QPPL

VỆ nội dung, dé đảm bảo phát huy vai trò của pháp luật, các quyên được trẻ emghi nhân phải đáp ứng những điều kiện sau Mét la pháp luật phải ghi nhân, xác lậpcác quyền tré em có tinh thực tấn Nhà nước ban hành các QPPL về quyên trẻ emnhung không phải tuỷ tiện nghiia ra pháp luật ma phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnhthực tiễn, điều kiên kinh tê, giáo dục, y té, và khả năng đáp ứng của xã hội Bằngviệc ban hành các V BQPPL, quyền trẻ em được thừa nhận rộng rãi bởi moi chủ thé

Trang 20

trong xã hội và có tính cưỡng chế thi hành, buộc các chủ thé phải thực hiện nhằm bão

đâm, bão vệ các quyên trẻ em Hai la các QPPL ghi nhận quyền trẻ em có thé áp dung

cho moi đổi tương trong xã hội Pháp luật không thể ghi nhận các quyên trẻ em riêng

cho một ving miễn hay một đơn vị cu thé mà phải ghi nhận các quyền chung dành cho

moi trẻ em trong phạm vi quốc ga ma moi người, moi gia đính đều có thé thực hiện các quyền đó Vi dụ như quyền sống, quyền được chăm sóc, quyền được học tập và

phát triển toàn điện, Điều này thể hiện tinh bình đẳng đối với moi trễ em và giúp các

quyên trẻ em đó dễ dang được tiếp cận va áp dụng phố biến, rộng rãi Tuy nhiên, bên

cạnh các quyền chung, pháp luật cũng cân có một số quy đính về quyên riêng dành cho

muột nhóm đối tượng trẻ em cụ thé: Ví du như quyên của trẻ em khuyết tật, quyền củatrẻ em mô côi, Sở di có những quy định riêng như vay là vì đây là những nhóm đối

tượng tré em đặc biệt yêu thé, dé bị tổn thương hơn so với trễ em thông thưởng, Việc

dành cho nhom đối tương trễ em này những quyên lợi riêng không làm mat di tính

công bằng, bình đẳng của nhóm đối tương trẻ em nói chung Bởi lễ, bình đẳng không

co nghia là cao bang Nhóm đối tương trẻ em nay cần được quy định những quyên và

loi ích riêng thì mới có thé đấm bảo phát triển được như trẻ em thông thường,

Việc ghi nhận, xác lập quyên trẻ em gop phan đưa các quyên trẻ em thành ý chi

chung của toàn xã hội, được xã hội thừa nhận phục tùng và được nhà trước tôn trong,

bảo vệ Đây là điểm khác biệt so với việc xác lập, ghi nhiên quyền trẻ em bằng các công

cụ khác như hương ước, tục lê, giáo điều tôn giáo, quy đính của cá nhân tổ chức, chỉ

tác động lên một nhóm đối tương, ving miễn nhất định hoặc không co tính cưỡng chếbat buộc

Xác lập, ghi nhận quyền trẻ em không chỉ dùng lại ở việc nhà nước ban hanhVBOPPL mà còn nằm ở việc nhà nước sửa đổi, bd sung, hoàn thiện các VBOPPL vềquyên tré em phi hợp với từng giai đoạn nhất định Xã hội không ngùng phát triển, tư

tưởng quan điểm, điều kiện xã hội có nhiều thay đổi kéo theo là sự thay đổi, phát sinh

các quyền trẻ em mới Để đáp ung sự phát triển đó, nhà xước cân không ngừng dựthảo, lây ý kiên, xem xét điều kiện hoàn cảnh kinh tê xã hôi trong tùng thời kỳ dé sửađổi, ban hành các quy định của pháp luật, thừa nhận và bd sung các quyên trễ em cân.thiệt, loại bỏ các quyền không còn phù hợp và sửa đổi các quyên trễ em phù hợp với

tung giai đoạn.

1.222 Pháp luật thiết lập hệ thông bộ máy nhà nước giảm sát, chỉ đạo và thựcthi việc bảo đâm, báo vệ quyển trễ em

Bộ máy nha nước là chủ thé đặc biệt, có vai trò ban hành các V BQPPL về trẻ

em cũng nÏư quên lý, giám sát các chủ thể khác thực hiện hành vi bão đảm, bảo vệ

quyên trẻ em theo quy đính của phap luật Vai trò thiết lập hệ thông thiết chế dé bãodam, bảo vệ quyên trẻ em của pháp luật được thể hiện qua các nội dung cụ thể sau:

17

Trang 21

Thứ nhất pháp luật xây dung và hoàn thiên bộ máy nhà nước để bảo đảm, bão

vệ quyền trẻ em Xuất phát từ đặc điểm, bảo đâm, bảo vệ quyền trễ em can thực hiện

mt cách bình đẳng và đẳng bộ trên moi phương diện, moi không gian, thời gian, không.

phân biệt vùng miễn, chính trị, tôn giáo Vì vậy, để quản lý, giam sát các chủ thể khác

thi hành pháp luật về đảm bao, bão vệ quyên trẻ em có hiệu quả, pháp luật cần xây

dựng bộ máy nhà nước thông nhật, đông bộ từ trung ương đến địa phương, được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thông nhật, tạo thành cơ ché đông bộ Nếu

pháp luật không quy định cụ thé về xây dựng, tô chức bộ máy nha nước, sẽ dẫn đền

tình trạng các cơ quan nha nước trùng lắp, chồng chéo trong công tác quản lý, giám sát

thi hành các hành vi bảo dam, bảo vệ quên trẻ em.

Pháp luật xây dựng các cơ quan tổ chức bộ may nhà nước bao gom các cơ quan thực hiện quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng nlnư quy định sự phân công, phối

hop, kiểm soát gữa các cơ quan trong việc xây dung va đảm bảo thực hiện các quyđính của pháp luật về quyên trẻ em Bên canh đó pháp luật còn xây dựng, tô chức các

bộ ban ngành, các cơ quan chuyên trách nhằm hỗ trợ, thực hiên các lĩnh vực chuyênmuôn trong việc bao dam, bao vệ quyền trễ em và giám sát thực hiện quyên trẻ em Việc

xây dung, hoàn thiện các cơ quan chuyên môn gop phân thực hiện việc đảm bảo, bảo

vệ quyên trẻ em một cách có hệ thông, có trình tu, thủ tục và dem lai liệu quả trên thực

tiến Đặc biệt, pháp luật có các quy định cụ thể về đổi mới, kiện toàn hoạt động bộ may

nhà nước, giup đảm bảo thực hiện quyên trẻ em có liệu quả Nêu không có sự đổi mới,

kiện toàn, các tư tưởng, cách thức thực hiện bộ máy nhà nước trong bảo đảm, bảo vệ

quyên tré em sẽ trở nên lỗi thời, lạc hậu, không bat kịp xu thé va thời dai

Thứ hai, không chỉ xây dung, tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật còn quy định

cụ thé thấm quyên, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong cơ quan đó dé triénkhai quản lý, giám sát các chủ thê khác thi hành các biện pháp bảo đâm, bảo vệ quyên

trẻ em một cách thống nhất và hiệu quả Cụ thể, cơ quan lập pháp có trách nhiệm soạn

thảo luật, thừa nhan và dat ra các quyên trẻ em và các biên pháp đảm bảo, bảo vệ quyên

trẻ em; Cơ quan hành pháp có trách nhiệm thi hành, thực hién các quy định pháp luật

về quyên trẻ em; Cơ quan tư pháp có nghĩa vụ xử lý các vụ việc, hành vi xâm phamquyên tré em cũng như giải quyét các tranh chấp về quyên trẻ em Ngoài ra, pháp luậtcòn quy định thêm quyên cụ thé của từng và của các bộ phân, phòng ban, cán bộ và cơ

quan ở tùng cấp chính quyền dia phương, Điều này giúp hạn chế việc tập trung quyền

lực, lạm quyền, làm cho việc thực thi các quyên trẻ em hay xử lý các hành vi vi pham

về quyên trẻ em trở nên thu hep, mot chiêu, đồng thời cũng hạn chế gánh năng cho một

cơ quan nhà nước, từ đó góp phân giúp dim bão, bảo vệ quyên tré em trở nên khách.quan, công bằng và liệu quả trên thực tiễn

Thứ ba, phép luật cũng quy định về sự liên kết, phối hợp của các cơ quan nhànước dé tạo thành mét bộ máy hoàn chỉnh, một quy trình đông bô trong việc triển khai

Trang 22

giám sát, quản lý các chủ thê khác trong việc bảo đâm, bảo vệ quyên trẻ em Trong quátrình thực thi các chức năng nhiệm vu của mình các cơ quan không hoạt động riêng lẻ

đôc lập mà có sự tham khảo, thao luận với nhau hoặc có sự chuyển giao, kết quả hoạt

đông của cơ quan nảy là nhiém vụ, yêu cau cân thực hiện của mét cơ quan khác, tạothành một quy trình đồng bổ Vi du tiêu biểu là sau khi cơ quan lap phép tiên hành soạnthảo các quy định pháp luật về quyên trẻ em thi cơ quan hành pháp sẽ tiên hành banhành, triển khai thực hiện các quy dink đó trên thực tiễn Điều này giúp đêm bảo tínhthống nhật về tư tưởng cũng như sự đông bộ trong quy trình hoạt động giữa các cơ

quan tổ chức bộ may nha nước trong việc bảo vệ, bảo dim quyên trẻ em.

1.3.2 3 Pháp luật guy dinh về các biện pháp bảo đảm quyên trẻ em

Các biên pháp bảo dam quyền trẻ em 1a những biện pháp nham mục đích dua các

quyên trẻ em đã được ghi nhận được triển khai, tực hin trên thực tiễn Có thể thay,

pháp luật đóng vai tro quan trong trong việc tạo các điều kiện nhằm bão đảm quyên trẻ

em, cu thể như sau:

Thứ nhất, pháp luật ben hành các quy định về kính tê, xã hội, hành chính,nhằm tao ra môi trường, điều kiện thuận loi nhật đính dé triển khai bão đảm thực hiện.quyên trẻ em Các quyên tré em luôn gắn với điêu kiện thực tế của xã hội và có tínhphụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội Vì vậy, khi pháp luật quy đính cụ thé các biện phápxây dung, phát triển môi trường lành manh cũng như một điều kiện kinh tế, xã hội, hoàn thiện sẽ góp phân giúp ban thân trẻ em có thé tư thực hiện các quyền của minh,

cũng như các chủ thể khéc có thể thực hiện quyền tré em mét cách thuận lợi Bên cạnh.

đó, bảo đảm quyên trẻ em không phải là một lĩnh vực độc lập ma có liên quan chặt chế

đến các Tính vực khác Nếu không co cơ sở kinh tế, văn hoá, giáo duc, thì quyền trẻ

em không thể thực biện, hoặc thực luận không đầy đã, không hiệu quả Quy định của

pháp luật có thể không trực tiếp dé cập dén quyên trẻ em hay đối tượng tré em, nlumg

trẻ em van là doi tượng gián tiếp được hưởng quyên lợi từ những quy dinh đó Ví dụ

nhu để đâm bảo quyền được chăm sóc sức khoẻ của trẻ em, cân phải xây dung một hệ

thống y tế hoàn thiện, phát triển hệ thông dich vụ, năng lực chuyên môn Đề làm được

điệu đó, cần ban hanh các quy đính về khẩm sức khoẻ, bảo hiểm y tế, tiêu chuẩn đổi với bác si dé triển khai thực hiện quyên được chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em trên

thực tiễn Hay dé đảm bảo quyên được khai sinh va có quốc tịch của trễ em, cân xâydựng hệ thông pháp luật về hộ tịch, về thủ tục hành chính Pháp luật đóng vai trò quantrọng trong việc xây dựng, chuân bị các điều kiện đó Các quy định của pháp luật về

các biện pháp xây dụng lánh tê, xã hội, văn hoá, giáo dục Là cơ sở pháp ly vững chắc

để xây dung và phát triển các Tính vực của đời sông, từ đó là nên tảng dé đảm bảo thực

luận quyên trẻ em

Thứ hai, pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm quyền trẻ em cũng như ngiĩa

vụ của các tô chức, cá nhân và toàn xã hội trong việc thực hiện các biện pháp này Xuất

19

Trang 23

phát từ đặc điểm quên trẻ em, bên canh các quyền tré em có thé tự minh thực hiện,

phan lớn các quyên trẻ em do pháp luật ghi nhận phu thuộc vào sự thực hiên của các

chủ thể khác như gia định, nhà trường, người thân Vì vậy, để đảm bảo thực hiện

quyên trẻ em, pháp luật cân quy dinh các biện pháp cu thé, do các chủ thé thực hiệnthông qua các hành vị có tính bắt buộc đưới sự giám sát, quan ly của nhà nước Cáchành vi nay có nội dung, tinh chật, khác nhau phụ thuộc vào nội dung của từng quyềntrẻ em cũng như vai trò, đặc trưng của tùng chủ thé Vi du như gia đính có nghĩa vụ

thực luận các biện pháp chắm sóc, nuôi đưỡng trẻ em Trường học có nghia vụ thực

luận các biên pháp giáo dục trẻ em Tuy các biên pháp do các chủ thể thực hiện cónhững đặc thù riêng nhưng đều hướng tới mục dich bảo đêm các quyên trẻ em được

thực hiện trên thực tin Bên cạnh đó, pháp luật còn quy định sự phối hợp của các cơ

quan nha nước với các chủ thé do trong việc thuc hiện các biện pháp bảo đảm, bảo véquyên trễ em trong hoàn cảnh, điêu kiện nhất định

Dé dam bảo phát huy vai tro của pháp luật trong bảo đảm, bão vệ quyên trẻ em,các biện pháp thực hiện việc bão đảm quyền trẻ em do pháp luật quy định phải đảm.bảo những điêu kiện saw Mét là các biện pháp phải có tính bắt buộc Các biện phápthực hiện việc bảo đảm quyền trẻ em do pháp luật quy đính có tính chat bat buộc thựchién đối với một hoặc các nhóm chủ thể nhật dinh và được dim bảo thực hiện bangcưỡng chế nha nước Các chủ thé cân tuân thủ và thực hiện các biên pháp này dé dambảo quyên trẻ em Các hành vi có ý không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sẽphải gánh chiu hêu quả pháp ly bat lợi cho hành vi vi pham pháp luật Hai là nhữngngiữa vụ thực hiên biện pháp bảo đảm quyên trẻ em do pháp luật quy định phải là

những nghĩa vụ chung, cơ bản Các biện pháp bảo đâm quyên của trẻ em không thé là

những biên pháp ngoài tầm với hay trở thành gánh nặng của chủ thể thực hiện quyền

Đó phải là các ngifa vụ chung, có tính hợp lý, tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của moi đối tượng trong xã hội Các biện pháp đó phai đảm bảo mọi đốitượng trong xã hội có thé thực hién được mà không bị phụ thuôc vào xuất thân, moivùng mién, moi hoàn cảnh kinh tế, Ví du như trách nhiệm nuôi day, chăm sóc, giáodục trẻ em, Trong một số trường hợp, néu mét số chủ thé đặc biệt không thé đâm bảocác điều kiện cơ bản dé thực hiện các biện pháp thì pháp luật cân có các chính sách hỗ

trợ căn cử vào các quy định cụ thé của pháp luật như hỗ trợ trẻ em trong gia định hộ

nghèo, cận nghèo, hỗ trợ trẻ em vùng sâu vùng xa được học tập, Như vậy, những.biện pháp được phép luật quy đánh cân đấm bảo được tinh chung tinh cơ bản, tinh phdquát và tính thực tiến

1.224 Pháp luật quy đình các biện pháp bảo vệ quyền trẻ em

Các biện pháp bảo vê quyên trẻ em là các biện pháp giúp quyên trễ em đượcthực hiện mà không gap bat cử khỏ khăn, trở ngại nào, không bị xâm phạm, hạn chế

Trang 24

hay huy bỏ Vai trò của pháp luật trong bảo vệ quyền trẻ em được thể hiện qua các nôidung sau:

Thứ nhất pháp luật quy định các biện pháp nhằm ngắn chan, phòng ngừa cáchành vi xâm phạm quyên trẻ em Thông qua các quy đính của pháp luật, các biện phápngăn chắn, phòng ngừa được hệ thống hoá, là cơ sở pháp lý để thực hiện, triển khaitrên thực tién Các biên pháp ngăn chăn, phòng ngừa được thể biện ở những hành vi

không được làm và bat buộc làm dé quyền trẻ em được bảo vệ, không bị xâm phạm.

Những hành vi không được lắm hay những điều cam 1a những hanh vị xêm phạm đếnquyên trẻ em, trái với các nguyên tắc chung của pháp luật và nguyên tắc của việc bảo

bảy bảo vệ quyền tré em như xâm phạm thân thể, tỉnh mạng, sức khoẻ, xâm hại tình

Những hành vi bắt buộc làm là những hành vi các chủ thể buộc phải làm dé

Ki nen can thiệp nhằm giúp quyên trẻ em không bị xâm hei nhu ngiiia vụ tên trọng,

lắng nghe, xem xét, phản hội ý kiên, nguyện vợng của trẻ em, nghĩa vụ dam bảo quyền

dân sự của trẻ em vệ tải sản, Thông qua các biện pháp ngăn chặn, các hành vi xâm.

phạm không còn điều kiện để thực hiện hoặc không thê thực hiên được

Các biện pháp ngăn chăn, phòng ngừa sự xâm phạm quyên trẻ em do pháp luật

quy định thé biên những vai trò cu thé của pháp luật nluz sau: Mới là vai trò du báo

Các biện pháp ngăn chăn là sự dư tra các hành vi xâm pham có thê xảy ra Tử sự dự

tra do, pháp luật đưa ra các biên pháp loai b6 các điêu kiện cân có dé thực hiện hành

vi ngăn chắn trên thực tiễn Vi vậy, các biên pháp thê biện vai tro dự báo của pháp luật,lường trước những mối nguy cơ có thé xây ra dua trên hoàn cảnh, điều kiện khách quancủa thực tiến Ví dunhy pháp luật đưa re các quy dinh câm tiêu thụ tàng trữ, vận chuyên

ma tuý để đảm bảo quyên được bảo vệ khỏi chất ma tủy của trẻ em Hai là thể hiệntinh kịp thời của pháp luật Các biện pháp ngăn chăn là các biện pháp được thực hiện trước khi hành vi xâm phạm xảy ra Khi pháp luật quy đính và thực hiện kịp thời các

biện pháp ngăn chăn, các hậu quả xâu tác đông lên trẻ em sẽ được phòng tránh mộtcách triệt dé, nhất là bảo vệ trẻ em trong trường hop khẩn cap Đây là trường hop trẻ

em có nguy cơ gap nguy hiểm, bị xâm pham các quyền và lợi ích hợp pháp, cần đượccan thiệp kịp thời dé tránh nguy cơ bị xâm phạm Vi vậy, thông qua các quy định cụthể, pháp luật có vai trò ngén chặn các hành vi xêm hại quyền trễ em mat cách kịp thời

và hiệu quả Bala các quy định ngăn chan của pháp luật đáp ứng nhu cầu chung của

thực tế xã hội trong từng điều kiện cụ thể Bởi lễ, một trong những yêu cầu đối với các

quy định về biên pháp ngăn chặn là phải phù hop với hoàn cảnh cu thé Các hành vi

xêm hai quyên trẻ em là vô cùng đa dạng, phức tạp Vì vay, việc pháp luật quy đính

mét cách chi tiết, cu thé, thậm chi quy định riêng vé các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ

trong các hoàn cảnh đặc thù như bảo vệ khi gặp thiên tai, thấm họa, 6 nhiễm môi

trường xung đột vũ trang, sẽ trở thành cơ sở để ứng phó kịp thời khi các hoàn cảnh.

bắt ngờ xây ra

Trang 25

Như vậy, pháp luật đóng vai trò là cơ sở, nên ting xây dung và thừa nhận cácbiện pháp ngăn chắn, phòng ngừa được triển khai trên thực tiến Từ việc kip thời ngănchan, phòng ngửa các hành vị xâm phạm quyền trẻ em dua trên các quy định của pháp

luật, các quyên tré em được thực hiện ma không gặp trở ngại, khó khan, không bi hạn

chế làm thực hiện không đây đủ hoặc bị ngăn trở lam không thé thực hiên được

Thứ hai, pháp luật quy định các biện pháp xử lý các hành vi vi pham nhằm khôiphục quyền trẻ em bị xâm phạm Không chỉ ngăn chan sự xâm hai quyên trẻ em, phápluật con quy định cụ thể trách nhiém phép lý khi các hành vi vi phạm quyên trẻ em đã

xảy ra trên thực tiễn thông qua việc quy định trách nhiém pháp lý về quyền trẻ em Tuy

thuộc vào trách nhiém phép lý ma chủ thé xâm pham quyên trẻ em là trách nhiệm hình

sự, dân sự, hành chính hay kỹ luật nhà nước ma pháp luật có những chế tài khác nhau

dé xử lý hành vi vĩ pham Tuy thuộc vào tính chất, mức đô nghiêm trọng của hành vi

vi phạm quyên tré em mà chủ thể xâm pham phải gánh chịu một hay nhiều các biệnpháp ché tài pháp luật nlnư cảnh cáo, phat tù, cách chức, buộc bôi thường thiệt hai chotrẻ em, buộc xinlỗi cải chính công khai,

Các biện pháp xử lý các hành vi vi pham quyền trẻ em có tính quyền lực nhànước Các chê tài xử lý xâm phạm quyên trẻ em do nhà rước ban hành và được nha

nước thực hiện trên thực tiễn Thông qua việc các cơ quan nhà nước và các tổ chức cá

nhân co thẩm quyền thực hiện các chế tai, hình phạt áp đụng lên chủ thể vi phạm, vai

trò, chức năng, nhiệm vu của nhà rước và các cơ quan do pháp luật quy định được đảm bảo thực thi.

Các biện pháp xử lý các hành vi xâm pham quyên trẻ em hướng tới vai trò khôi

phục mat phân hoặc toàn bộ các quyền trẻ em đã bị xâm phạm; ran đe các đối tương

vi phạm để tránh tái pham, tiệp diễn, đông thời đây cũng là phương thức giáo dục pháp

luật đề ngắn ngửa, phòng chông các hành vi xâm phạm quyên tré em tương tư xây ra.

Đôi với biện pháp xử lý vi pham, vai trò của pháp luật không chi đơn thuân là nên tảng,

cơ sở pháp lý, thông qua các quy đính để thực hiện trên thực tiễn mà pháp luật còn.đồng vai trò quan trong trong việc thực hiện pháp luật về bảo dim, bão vệ quyên trẻ

em Thông qua các quy định cu thé về chế tải, khung hình phạt và việc áp dung các

quy đính do trong hoạt động điều tra, xét xủ, xử lý hành vi vi pham, quyền trẻ em đượcbảo vệ mét cách tôi tru

1.3 Cac yếu to ảnh hường đến vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền

trẻ em

Dé vai trò của pháp luật phát huy hiéu quả trên thực tiễn cên xem xét, đánh giácác yêu tô khác nhau tác động lên quá trình ADPL trong việc bảo đảm, bao vệ quyềntrẻ em Các yêu tô có thể trúc day vai trò pháp luật phát huy hiệu quả hơn, cũng có thékim hấm, han chê vai trò của pháp luật Có nhiều yêu tô ảnh hưởng đến vai trò của

Trang 26

pháp luật trong việc bảo đâm, bảo vê quyên tré em, nhưng tiêu biểu nhật vẫn là các yêu.

tô sau:

1.3.1 Hệ thông pháp luật

Dé vai trò của pháp luật phát huy hiệu quả trên thực tiễn, trước hết cần xuất phat

từ đặc điểm, nội dung hệ thông pháp luật đó Đây là yêu tô nên tảng, cơ sở trong việcdam bảo phát truy vai trò của phép luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em Nên.móng phải vững chắc thì việc thực hiên đem lại hiệu quả, vai trò của pháp luật mớiđược phát huy Các đắc trưng của pháp luật tác động đên hiệu quả vai trò của pháp luậtbao gôm: Mét là, tinh day đủ, hoàn thiên Hệ thông pháp luật quy đính về quyên trẻ

em day di, không bö sót các quyên của trẻ em cũng nhur các biện pháp đảm bảo thực

hiện quyên trẻ em sẽ là cơ sở phát huy vai trò của pháp luật trong việc bao đảm, bảo

vệ các quyền của tré em và triển khai thực luận các biên pháp bảo đảm mét cách dé

dang, luệu quả Ngược lại, néu các quy đính của pháp luật không day đủ, không hoàn

thiện, thiểu các quy định về quyền cơ bản hay bé sót biện pháp thực hiện quyên sẽ dan

tới trẻ em không được hưởng day đủ những quyền lợi của mình dé đâm bão phát triển

toàn điện cũng như thiêu cơ sở đề triển khai thực hiện và xử lý vi phạm quyên trẻ em

trên thực tiễn Hai là, tính thống nhật Tính thông nhất của pháp luật bao gồm thông

nhất về nội dung nguyên tắc trong các V BQPPL và thông nhật về phạm: vi ADPL.Yêu

tô thông nhat đóng vai trò quan trong trong việc bảo đâm, bảo vệ quyên trễ em bởi chỉ

khi các VBQPPL thông nhất, không bị chồng chéo, mau thuận nhau thì việc triển khai

ấp dung mới có thể đồng bộ và liệu qua Bên cạnh đó, tinh thông nhật của pháp luật

trong phạm vi áp dụng là yêu tô quan trọng trong việc đảm bảo, moi trễ em ở moi vùngmiễn, tôn giáo, giới tính đều được hưởng các quyền như nhau Yêu tổ này có vai tròquyết định tính công bang, bình đẳng ở trẻ em trong việc thụ hưởng quyên Ba là, tinhhop lý, thực tiễn của phép luật Dé đâm bảo vai trò của pháp luật phát huy hiệu quả,bản thân pháp luật phải có tính thực tiễn, các quy định của pháp luật phải xuat phát từ

thực tê Các quy đính về quyên phải thé hiện được những nhụ cầu cơ bản, cần thiệt trong cuộc sông hàng ngày của trẻ em Các quy định về biện pháp thực hiên có hợp lý hay không? Có xa rời thực tê hay vượt quá khả năng của người thực hiện hay không?

Nếu thực biện có thể đem lại hiệu quả hay không? Tắt cả các yêu tổ này đều quyết địnhrat lớn trong việc phát huy vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em

1.3.2 Hệ thông bộ máy uhà wurde và uăng lực, ý thức của các cá nhân, tôchức đại điệu cho bộ tuáy uha nurớc

Thứ nhất đề vai trò của pháp luật phát huy hiệu quả thi trước hệt bộ may nhànước phải hoàn thiện, day đủ, phát huy được vai trò, chức năng của minh Bộ may nhà

nước bao gồm các cơ quan đại điện cho quyền lực nhà nước Hệ thông tô chức bộ máy

nha nước quyết định rat lớn đến việc ban hành, thực hiện, áp dụng và xử lý vi phampháp luật về bảo đâm, bảo vé quyên trẻ em Bộ máy nhà rước đã hoàn thiện day đủ

3

Trang 27

các cơ quan, vị trí cân thiệt cho việc bảo đâm, bảo vệ quyền trẻ em hay chưa? Các cơ

quan cơ quan, tô chức cá nhân đại điện cho nha trước có thực hiện đúng thâm quyền.không và đã thực hiện tốt chức nang nhiệm vu của minh trong việc bảo dam, bảo vệquyên tré em hay chưa? Tat cả các yêu tô này đều tác động rất lớn dén quá trình ADPL

trong bảo dam, bảo vệ quên trẻ em

Thứ hai, vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền trễ em phụ

thuộc vào năng lực và ý thức của các chủ thé đại diện cho bộ may nhà nước Đây là

các cán bộ, công chức, viên chức được nhà nước trao quyên, năm giữ những vị trí nhất

định trong các cơ quan nh toa án, chính phủ hay các bô ban ngành, cơ quan chuyên

trách vê bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em Các chủ thê này có những thấm quyên nhất

định theo quy định của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em Dé vai tròcủa pháp luật phát huy hiệu quả trên thực tién thì năng lực chuyên mén của các chủ thé

nay đóng vai tro quan trong Bởi lễ, các chủ thể này cân thực hiện nhũng công việc đặcthủ như ban hành V BQPPL về quyền trẻ em, xử lý hành vi xêm phạm quyền trễ em, Nêu không có kiên thức, trình độ chuyên môn phủ hợp, các chủ thé được trao quyên

sẽ không thể thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình Bên cạnh đó, ý thức và nhân

thức của các chủ thé này đóng vai trò quan trong Mức độ nhận thức của các chủ thể

về tam quan trong của việc bảo đảm, bảo vệ quyên tré em, phém chất dao đức cũng

như thái độ trong việc thực hién các công việc, niệm vụ của minh trong việc bảo đấm,

bảo vệ quyên trễ em đều quyết định rat lớn dén chat lượng của việc áp dụng, thực hiệnpháp luật về bảo đảm, bảo vệ quyên tré em, từ đó anh hưởng đền mức đô hiệu quảtrong việc phát huy vai trò của pháp luật trên thực tiễn

1.3.3 Ý thức pháp luật của người dan

Ý thức pháp luật của người dân là yêu tổ đóng vai trò quan trọng nhật trong việc

phát huy vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em Bởi lễ người

dân là chủ thé chính, trực tiếp tham gia vào quá trình bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ emdựa trên các quy đính của pháp luật Hệ thông pháp luật di có hoàn thiện, đúng dinđến dau, cơ sở kinh tế xã hội có phát triển đến đâu nhưng nhân thức va thái đô của

người dân không tốt thì vai trò của pháp luật cũng không thể dam bảo thực thi trên thực

tiấn Ý thức chấp hành pháp luật về bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em được thể hiện ở hai phương điện chủ yêu sau:

Thứ nhất hiểu biệt, nhận thức pháp luật của người din về bảo đâm, bảo vệ

quyền trẻ em Dé pháp luật phát huy vai tro trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền trễ em,

trước hết, người dân cân nhận thức được và nhận thức đúng dén về quyên trẻ em cũngnhw nglễa vụ của minh trong việc bảo dam, bao vệ quyên trẻ em đó Nêu không có yêu

tổ hiểu biết, nhận thức của người dân, pháp luật mãi mãi chỉ 14 lý thuyết nam trên giấy,không thé được áp dung và thực hiện trong thực tiền Hoặc nêu người dân có nhận thứcnhung nhân thức sai lệch, không đúng với tinh thân của pháp luật thi việc ADPL sẽ bị

Trang 28

lệch hướng, từ đĩ làm sai lậch, biên chat vai trị của pháp luật trong việc bảo dam, bảo

vệ quyền tré em

Thứ hai, thái độ chấp hành pháp luật của người dân trong việc bảo dam, bảo vệ

quyên trẻ em Thái đơ của người dân là yêu tổ quyết đính trực tiếp đến việc thực hiện

pháp luật về bảo dam, bão vệ quyền trẻ em Thai đơ chơng đốt, thờ ơ với pháp luật sẽ

ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát huy vai trị của pháp luật trong bảo đêm, bảo vệ

quyên trẻ em Nêu người dân hiểu biết rõ pháp luật nhưng cĩ tình khơng thực hiện,

thực hién khơng đúng việc bảo dam, bão vệ quyên trẻ em hộc thờ ơ, vơ cảm với hành

vi xâm phạm quyền trẻ em thì vai trị của pháp luật sẽ khơng thé phat huy, hoặc pháthuy khơng hiệu quả Ngược lại, người dân cĩ thái độ hưởng ung, tuân thủ các quy định của pháp luật, tích cực thực hiện các quy đính của pháp luật va thuc biện bằng thái độ

nhiét tình xuất phát từ tình yêu thương, đồng cảm thi vai tro của pháp luật sẽ được c phat

huy tdi đa một các rơng rai và liệu quả, các quy định di sâu vào đời sơng thực tiến

1.3.4 Các yếu to khách quan khác

Nén tang kinh tế, văn hố, xã hội, xu thé phát triển của đất nước và điều kiện.

hội nhập quốc tê là các yêu tơ khách quan ảnh hưởng dén vai trị của pháp luật trongviệc bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em Đây là các yếu tổ nên tảng tác động đền quá trìnhADPL về quyên trẻ em trên thực tiễn Pháp luật cĩ hồn thiện dén dau nhưng thiéu các

điệu kiện khách quan dé thực hiện thi vai trị của pháp luật cũng khơng thé phát huy

trên thực tiễn

Hồn cảnh kinh tê và xu thê phát triển của đất nước là yêu tơ tạo ra các điêu

kiện cơ sở vật chat dé triển khai thực hiện pháp luật vệ bão vệ quyên trẻ em Ví dụnhư

hệ thong trường học, cơ sở vật chat phục vu giáo dục cĩ hồn thiện hay khơng sẽ quyết

định các quy dink của pháp luật về quyền được học tập, phát triển của trẻ em cĩ được

triển khai trên thực tiễn hay khơng?

Các yêu tơ văn hố, xã hơi vừa tác động đền quá trình ADPL, vừa là phương

tiên truyện tai truyện tải pháp luật, đưa pháp luật gân hơn đến người dân Vi vậy Vì

vay, biết cách tận dụng yêu tơ này, khéo léo đưa pháp luật vào văn hố, xã hội sẽ gĩpphan phát huy vai tro của pháp luật, tăng tính hiệu quả của việc áp dung và thực hiện

pháp luật.

Điều kiện hơi nhập quốc tê là yêu tổ cĩ tác đơng lớn dén vai trị của pháp luật

bởi đây vừa là cơ sở dé xây dụng hệ thống pháp luật, vừa hỗ trợ ADPL cĩ hiệu quả

Các VBQPPL quốc tế là một trong những nguồn xây dung bo sung và hồn thiện pháp

luật quốc giá về quyên trẻ em Bên cạnh đĩ, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế quyền

trẻ em cũng là mat trong những yêu tơ đưa các quy đính của pháp luật được thực thi

hiệu quả hon, từ đĩ phát huy vai tro của pháp luật trên thực tiễn.

Trang 29

Điều kiện hội nhập quốc tế có tác động đến vai trò của pháp luật bởi đây vừa là

cơ sở dé xây dựng hệ thông phép luật, vừa hỗ tro ADPL có hiệu quả Các VBQPPL

quốc tế là một trong những nguôn xây dụng, ba sung va hoan thiện pháp luật quốc giá

về quyền trẻ em Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế quyên trẻ em cũng là

một trong những yêu tô đưa các quy dinh của pháp luật được thực thi hiệu quả hơn, từ

do phát huy vai tro của pháp luật trên thực tiễn.

1.3.5 Mỗi quan hệ giita pháp luật và các côug cụ khác

Đề đánh giá mức độ phát huy vai trò của pháp luật, cân đặt pháp luật trong môiquan hệ giữa các công cu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật khác về quyền trẻ emCác yêu tổ như đạo đức, phong tục, tôn giáo, có ảnh hưởng rat lớn dén việc ADPLtrên thực tiễn, từ đó quyết định liệu quả vai trò của pháp luật Các công cụ điều chỉnhquan hệ xã hội có ảnh hưởng đến vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ

quyên trẻ em bao gam:

Thứ nhất yêu tô dao đức Đạo đức là yêu tô quan trong nhật tác động dén vaitrò của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em Bởi lẽ, việc đảm bảo, bảo

vệ quyên trẻ em không chỉ được thực hiện dựa trên cơ sở các quy định cứng nhắc mà phải đựa trên mong muốn, ý chí của chủ thé Các giá tri dao đức như lòng nhân ái, tinh yêu thương, sư dong cảm, có tác động manh mé đến y chi, tinh thân tư nguyên của

các chủ thể, từ đó là cơ sở dé các chủ thé nhận thức và thực hién pháp luật có hiệu quảNếu các quy định về bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em không dua trên với các chuẩn mựcđao đức tốt dep trong xã hột sẽ chỉ là các quy định lý thuyết, giáo điều, cúng nhắc,không được các chủ thé tôn trong và thực hiện Các quy tắc đó sẽ không thé thực hiện

và sớm bị loại bỏ Ngược lại, các quan niém, quy tắc đạo đức lối thời, lạc hậu sẽ lả rao.căn trong việc thi hành pháp luật về quyền trẻ em Ví đụ như quan miệm “cá khổng ănmuối cả ươn, con cdi cha me trăm đường con lu” can trở quyền tự do ngôn luận, quyênđược phát biểu ý kiến và phát triển tư duy phản biện của con trẻ Hay quan niệm bô

me được quyền kiểm soát mọi thứ về con cái, hành động lắp camera trong phòng con,đọc tin nhắn, đọc nhật ký của con dan tới xâm phạm quyền riêng tư của trẻ Có thể

thấy, các quy tắc dao đức có mi liên quan chat chế với pháp luật Pháp luật về quyên

trẻ em và thực hiên việc bảo đảm, bao vệ quyên trễ em can gắn chặt với đao đức và

xây dung trên cơ sở các quy tac dao đức tót đẹp trong xã hội.

Thứ hai yêu tô phong tục, tập quán, luật tục Đây là các yêu tô thể tác động hai

chiều đến việc phát huy vai trỏ của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyên tré em

Nếu phong tục, tập quán gân gũi với phép luật, là những giá trị văn hoá truyền thông

tốt đẹp sẽ dem lai ảnh hưởng tích cực tác đông đền tư tưởng quan điểm, ý thức chấp

hanh pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyên tré em N gược lại, nều phong tục, tậpquán, tập tục lỗ: thời, lac hậu, xa rời, & ngược lại với nội dung pháp luật về bảo đảm,bảo vệ quyên trẻ em sẽ trở thành trở ngai cần trở vai trò của pháp luật được phát huy

Trang 30

Vì vây pháp luật vệ bảo dam, bão vệ quyền trẻ em cân mêm déo, linh hoạt, tiếp thu

những giá trí truyền thống tốt đẹp về bảo dam, bảo vệ trẻ em đã được thừa nhận và áp

dụng, đồng thời nhà nước cân từ từ loại trừ những phong tục, tập quán, tập tục đã lỗi

thời, trái với pháp luật và xâm phạm đến các quyên trẻ em

Thứ ba, yêu tô tín điều tôn giáo Tin điều tôn giáo là một yêu tô đa dang, phứctạp và có tính đặc trung đặc thù cao tuy thuộc vào từng tôn giáo, công đông Tin điều

tôn giáo có tác đông mạnh mé tới ý thức, quan điểm của một bộ phân người dân thuộc

bô phận tôn giáo đó Trẻ em cũng co thể thuộc một tôn giáo và chịu sự tác động củacác tin điêu tôn giáo trong việc thực hiện và được bảo đảm, bảo vệ các quyên Trongtrường hợp tin điều tôn giáo gắn liên với chính trị hoặc có nhiêu điểm tương đẳng vớipháp luật về bảo vé quyên trẻ em thì tin điều tôn giáo lả yêu tô thúc đây các cá nhân,

tổ chức thuộc tôn giáo đó nhận thức một cách dé dang, sâu sắc và thực hiên việc bão

dam, bảo vệ quyên trẻ em một cách hiệu quả, tử đó, tín điều tôn giáo giúp phát huy vai

trò của pháp luật N gược lại, nêu tin điều tổn giáo trái ngược với quy định phép luật vềbảo đảm, bảo vệ quyên trễ em sẽ trở thành trở ngại lớn bởi việc thay dai tư tưởng củacác chủ thể khác với tín điều tên giáo sẽ trở nên khó khăn

Thứ he yêu tô hương ước Hương ước là một trong các yêu tô ảnh hưởng tớiviệc phát huy vai trò của pháp luật trong việc bảo đâm, bao vê quyên tré em ở các vũng

thôn, lang Ở các vùng nông thôn, hương ước được coi như pháp luật của làng xã, có

gan bó mat thiệt và được dam bảo thực hiên trong một công đông làng, xã nhất dinh

Nếu được xây dung gần gũi với pháp luật, hương ước sẽ trở thành một công cụ hỗ tre

thực hiện pháp luật, có tác động tích cực lên vai trò của pháp luật trong việc đâm bảo,

bảo vệ quyên tré em Lúc nay, Thương ước sẽ góp phân đưa các quy định của pháp luật

trở nên đơn giản, bình dị, dễ dàng tiếp cận người dân và dễ đảng được người dân tuân.

theo ở những nơi pháp luật chưa thực sự gân gũi với người dân Ngược lại, nêu hương

tước là những quan tiệm, luật tục lãi thoi, lạc hậu, cản trở các quyền của trẻ em thi sẽ

trở thành rào cản ngắn cản việc phát huy vai trò của pháp luật tại vùng nông thôn lang

xã do.

Thit năm, yêu tổ nội quy, quy định của các tổ chức xã hội trong lính vực hoạt

đông liên quan đến trễ em nhu trường học, bệnh viện, cơ sở giáo dục, Đây là các yêu

tô gan gũi với đời sông của các thành viên trong tô chức, tap thé, đặc biệt là các thành

viên là trễ em Các yêu tô nay có tác động tích cực trong việc hiện thực hóa, cu thể hoá

các quy dinh của pháp luật và đảm bảo thực hiên bằng các hình thức ky luật của cá

nhân, tô chức Tuy nhiên, dé đảm bảo những tác động tích cực của công cụ nay trong

việc phát huy vai trò của pháp luật trong bảo vệ bảo đảm quyên trẻ em, các nội quy,

tôn chỉ hoạt đông của các tô chức cân tuân thủ va dura trên các quy đính của pháp luật,không trải với pháp luật, không gây ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp đượcpháp luật bảo vệ của các tổ chức cá nhân khác

27

Trang 31

Kết hậu clurơng 1

Qua phân tích về khái niém, đặc điểm của quyên trẻ em cũng như vai trò củapháp luật trong việc bảo vệ, bảo đảm quyên trẻ em, có thé thay, vai trò của pháp luật

trong bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em được thể hiện thông qua 04 nội dung chính: ghi

nhận quyền trẻ em; xây dưng hệ thông thiết chê bão đảm, bảo vệ quyên tré em; quy

định biện pháp bảo đảm quyền trẻ em; quy định biện pháp bảo vệ quyên trẻ em Tuy

nhiên, để pháp luật phát huy được tốt vai trò của minh trong việc bão đảm, bảo vệ

quyên tré em, cần xem xét các yêu tô ảnh hưởng nlux Hệ thông pháp luật, hệ thong bộmáy nhà nước và năng lực của các chủ thể có thâm quyên, ý thức pháp luật của người

dân, yêu té kinh tê, văn hoá, hôi nhập quốc tế và can dat pháp luật trong mỗi tương

quan các công cụ điều chỉnh khác Từ đó, có thể nhận thay, pháp luật 1a công cụ điều

chỉnh quan hệ xã hội quan trong trong bảo đâm, bảo vệ quyền trẻ em Nhờ có các quy

định của pháp luật ma quyên tré em được xác lập, ghi nhân, tôn trọng cũng như dim

bảo thực hiện trên thực tiễn một cách co hiệu quả

Do đó, việc nhận thức đúng vai trò của pháp luật trong việc bảo đâm, bảo vệ

quyền trẻ em và có những biện pháp khắc phục hen chế, phát huy vai trò của pháp luật

trong thực tiễn la điều vô cùng quan trong và cap thiệt

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VAI TRO CUA PHÁP LUAT TRONG BẢO ĐẢO,

BAO VE QUYỀN TRE EM Ở VIET NAM HIỆN NAY

2.1 Khái quátvề quá trinhp hát trien của pháp luat trong bảo đảm, bảo vệ

quyền trẻ em ở Việt Nam

Trải doc hành trình 60 năm lich sử, hệ thông các quy định pháp luật về bảo đảm,bảo vệ quyền trẻ em đã liên tục được bO sung, hoàn thiện, tạo thánh một hệ thông thôngnhất, từ hiến pháp, các đạo luật đến các văn bên đưới luật Ngay sau thành lập nước

Việt Nam Dân chủ C ông hòa năm 1945, pháp luật Việt Nam đã manh nha hình thanh

các quy định về bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiép

"yi lot ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người" được cụ thé hoáthông qua Chính sách chăm sóc, giáo đục trẻ em và tiếp tục được cương lính hoá trongChương trình Viét MinhÌế Hiền pháp năm 1946 đã có quy định “Trẻ con được sim sóc

về mặt giáo dưỡng "2 cũng nlur các quy định khác về những quyền co bản vé tự do,công bằng, bình dang của công dân có liên quan trực tiép hoặc gián tiệp dén quyên tré

em Các quyên này lân lân được kế thửa, phát huy thông qua các bản hiển pháp năm

1959, Hiền pháp năm 1992 (sửa đổi, bô sung một số điều năm 2001) và Hiền pháp nam

2013 Ngoài ra, nhận thức được tâm quan trọng của việc bảo dim, bảo vệ quyên trẻ

em, nhà nước đã chú trong quan tâm, nghiên cứu ban hành VBQPPL chuyên ngành.

như các Bộ luật Hình sự, Bé luật Dân su, Bộ luật Lao đông, Phép lệnh về Kế hoachhoá gia đính 1988; Luật Pho cập giáo dục tiêu hoc 1991; Pháp lệnh Xử lý vi pham

hành chính Dac biệt, Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc va giáo dục tré em ngày

14/11/1979 được coi là VBQPPL về quyền trẻ em và bảo dam, bảo vệ quyền trẻ emđầu tiên được Việt Nam ban hanh

Trong vòng hơn 20 năm trở lại đây, van đề quyên trẻ em mới thực sự đượcpháp luật Việt Nam chú trọng ghi nhận và bảo vệ mét cách cụ thé, 16 ràng va hiệu

quả thông qua các VBQPPL chuyên ngành N gay 20 thang 2 năm 1990, Việt Nam là

nước đầu tiên ở châu A và nước thứ 2 trên thé giới phê chuẩn Công tước của Liên hiệpquốc về Quyền trẻ em, mở ra mét giai đoạn mới trong việc nang cao vai trò của phápluật về bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em Dựa trên cơ sở pháp lý là Công ước của Liênhiệp quốc về Quyên tré em cũng như kế thừa các quy đính tại Pháp lénh bảo vệ, cham

sóc và giao duc trẻ em năm 1979, Quốc hội Việt Nam đã ban hanh Luật Bảo vệ Cham

sóc và Giáo duc trẻ em năm 1991, được sửa déi bd sung năm 2004.

Khi Việt Nam bước vào thời kỳ hôi nhập quốc tế với những chuyển biển quan

trọng những thay đổi cả về điêu kiện kinh tê xã hội và tư tưởng quan điểm đã đặt ra

van dé cần sửa đổi, thay thé các VBQPPL với về quyên trẻ em cho phù hợp Trên cơ

k: 's#@>rtctivch#iet aspx®thntacid=209121,

!? Xem: Điều số 14 Hiện pháp Việt Nem Din chủ Công hòa 1946.

„truy cập ngày 28/10/2023.

Trang 33

sở đó, tại ky hợp thứ 11 ngày 05/04/2016, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Trẻ

em năm 2016 thay thé Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em va có giá trị hiệu lực

đến thời điểm hiên nay Bên canh đó, các VBQPPL có liên quan đền quyên trẻ em cũng

dan được sửa đổi, bô sung, hoàn thiện, đem lại liệu quả trong ADPL hiện nay, trong

đó có thể kế đến: Luật giáo đục năm 2019, Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014, Bộ

luật Dân su năm 2015,

2.2 Đánh giá thực trạng phát huy vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ

quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay

Hệ thống pháp luật Việt Nam đặc biệt quan tam bảo vệ trẻ em với quan điểm

tru tiên công bằng bình đẳng, tao điều kiện cho trễ em được phát triển toàn điện Trẻ

em với tư cách là nhom đối tượng yêu thể trong xã hội, can ban hành những quy định

tiêng phù hop với thé trang, tâm ly, lửa tuổi và phủ hop với thực tiền dat nước Cac nội

dung cụ thể về vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam

luận nay được đánh giá dua trên hai góc độ Một là nôi dung vai tro của pháp luật

được biểu hiện như thé nao thông qua các quy định trong hệ thông pháp luật Viét Nam.Hai là biêu quả thực hiện các quy định phép luật đó trên thực tiễn Biều hiện cụ thể

nu sau:

2.2.1 Thực trạng vai trò của pháp luật trong việc xác lập, ghi nhận quyều trẻ

em ở Việt Nam hiệu nay

Xác lập, ghi nhận các quyên cơ bản của trẻ em trong hệ thông V BQPPL là biéu

hién cơ bản nhật thé thiện vai trò của pháp luật Viét Nam trong bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em Pháp luật Viét Nam đã ban hành mot hệ thông VBQPPL đô sô dựa trên những.

đặc trưng cơ bản về quyên trẻ em Theo kết quả ra soát thi có tới 24 Bộ Luật, Luật cóliên quan dén quyên trẻ em, từ Hiên pháp, các bô Luật chung và các VBQPPL chuyênngành nham ghi nhận các quyên của trẻ em đưới nhiéu góc độ, lĩnh vực khác nlhau cụthể:

Vai tro của pháp luật trong việc ghi nhân quyên trẻ em được ghi nhân tai vănbản có hiệu lực pháp lý cao nhật hiên nay là Hién pháp năm 2013 Quyền trẻ em đượcghi nhận tại một điều khoản riêng trong Hiền pháp, cu thé Điêu 37 Hiên pháp năm

2013 quy dink: “Trẻ em được Nhà nước, gia đinh và xã hội bdo về, chăm sóc và giáo

duc; được tham gia vào các van đề về trẻ em Co thé thay Hiền Pháp năm 2013 đãghi nhân những quyền cơ bản nhật của trẻ em, bao gồm: Quyên được bảo vệ, quyềnđược cham sóc, quyên được giáo duc và quyền được tham gia Các quy định nay có sự

kê thừa, phù hợp với nội dung bón nhóm quyền cơ ban được quy định tại UNCRCS

'* Theo UNCRCnim 1989, quyền trì em bao gầm bản nhém quyền: Quyền được sống còn, Quyền được phát

Trang 34

Từ quy đính này, quyên trẻ em được pháp luật Việt Nam ghi nhận cụ thé qua các

VBQPPL chuyên ngành dua trên đặc trưng về quyền trẻ em, cụ thể như sau:

Thứ nhất, pháp luật Việt Nam ghi nhận các quyên chung, những quyền cơ bản

của cơn người mà tré em đương nhiên được hưởng nhu moi chủ thê khác trong xã hội

Cụ thể, Mục II, Chương II BLDS năm 2015 đã quy đính 13 điều về quyền nhân thângắn liên với mỗi cá nhân, bao gồm các quyên cơ bản nie Quyên sông, quyền được

bão đảm an toàn về tính mạng, sức khée, thân thé; Quyền được bảo vệ danh dự, nhân

phẩm, uy tin; quyền được khai sinh, quyên đối với quốc tịch, '* Các quyền nay cũng

được dé cập và cụ thê hoá tại Luật Trẻ em năm 2016 Như vậy, vai trò của pháp luật

trong việc ghi nhận các quyên của trẻ em không chỉ được thể hiện ở việc trực tiếp ghinhận các quyén riéng dành cho trẻ em ma con thông qua ghi nhận các quyên chung từ

do quyén trẻ em van được pháp luật bảo vệ, bảo đảm.

Thứ hai, pháp luật Viet Nam ghi nhận các quyền dành riêng cho trẻ em Vai tròcủa pháp luật thé luận ở việc ghi nhận các quyên đặc trưng phù hợp với đặc điểm tam

lý, thé chất của trẻ dé đảm bảo sự phát triển và trưởng thành tại các V BQPPL, tiêu biểu

nhật là Luật Trẻ em năm 2016 với các quy đính nlư: Quyền được cham sóc, nuôi

dưỡng dé phát triển toàn điện (Điều 15); Quyên được sông chung với cha, mẹ (Điều

22) ; Quyên được nhân lam con nuôi (Điêu 24), Bên canh Luật Trẻ em năm 2016,

vai trò của pháp luật trong việc ghi nhận các quyền đặc trưng của trẻ em còn được biểu.hién cụ thé trong từng lĩnh vực ở các Luật chuyên ngành khác nhau, có thê kế đên như:Trong lĩnh vực hôn nhân gia dinh, Điều 70 Luật HNGĐ nam 2014 ghi nhận các quyền

cơn cái được hưởng trong gia đính như được cha mẹ thương yêu, tôn trong thực hiện

các quyên, lợi ich hợp pháp về nhân thân và tài sản, , Trong lĩnh vực tô tụng, Điêu 7

Luật Tro giúp pháp ly năm 2017 quy định trẻ em 1a một trong những đối tượng có

quyên được trợ giúp pháp lý, bao gém được hưởng các dich vụ phép lý miễn phí như

tư vân pháp luật, bảo vệ trong quá trình tổ tung ; Ở lĩnh vực giáo dục, Luật Giáo đục

nếm 2019 ghi nhén các quyên của trễ em trong quá trình học tập nix Được tôn trong,bình đẳng về cơ hội giáo duc và học tập dé phát huy tốt nhat tiêm nang của bản thân,được phát triển tài năng, năng khiêu, hay trễ em mam non có quyên được cham sóc,nuôi dưỡng, giáo duc theo chương trình giáo đục mam non; Được miễn, giảm giá véđối với các dich vụ công céngTM, Trong lĩnh vực công nghệ, Điều 29 Luật An mìnhmang năm 2018 quy đính trẻ em “có quyén được bảo vệ, tiếp cân thông tin, tham giacác hoạt động xã hồi, vid chơi, giải trí, giữ bí mat cá nhân đời sông riéng tư và cácquyển khác khi tham gia trên không gian mang”

Bên canh việc ghi nhận các quyền đành cho trễ em nói chung, pháp luật ViệtNam con ghi nhận các quyền dành cho các nhóm đối tương trẻ em đặc biệt Cụ thé,

em: Mục 2 Chương H Bộ hật Din srnim 2015

3 Xem Điều 13, Điều 81, Điều $3 Luật Giáo duc năm 2019

31

Trang 35

Điều 10 Luật trễ em năm 2016 ghi nhân 14 nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt như trẻ em mô côi, trẻ em bi bố rơi, tré em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV/AIDS

và cụ thể hoá quyên của trẻ em khuyết tật Điều 35) và quyên của trẻ em không quốc

tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn (Điều 36), Bên cạnh đó, quyên của nhóm đối tượng đặc

biệt nay con được pháp luật ghi nhận rãi rác trong các bộ luật, luật chuyên ngành như.

BLDS nam 2015 ghi nhận quyền của trẻ em được giám hộ do không con cha, mẹ,

không xác định được cha, me hoặc cha mẹ mat năng lực hành vi dân sự, Luật nuôi con

nuôi năm 2010 quy định quyền của con nuôi, Các quy định riêng dành cho các chủthé có hoàn cảnh đặc biệt sẽ góp phân phát huy vai tro của pháp luật đối với nhóm đôitương gép thiệt thời, bat hạnh hơn so với trễ em thông thường giúp đêm bảo côngbang, bình đẳng trong việc ghi nhận các quyên trẻ em

Như vậy, thông qua việc ghi nhận các quyên chung của con người va quyên đặc

trung đành cho trẻ em, vai trò của pháp luật Việt Nam trong việc ghi nhận các quyền

trẻ em da đã được thé hién được thé hién qua hai khía cạnh: Mới là thừa nhận các quyên

cơ bản của trẻ em đã được biết dén, được thực hiện trên thực tê một cách rộng rãi như.quyên sông quyền được khai sinh và có quốc tịch, quyền được cham sóc nuôi dưỡng

đề phát triển toàn điện Hai là xác lập, đặt ra các quyền tré em moi như quyền được

trợ giúp pháp lý, quyền được miễn, giảm giá vé đối với các dich vụ vui chơi, giải trí

công céng Các quyên trẻ em được pháp luật ghi nhận đã dim bảo kiện phù hợp vớithực tiễn điều kiên xã hồi nhu câu của tré em Việt Nam và khả năng có thé thực hiện.

của các chủ thé chap hành pháp luật Các V BỌPPL V iêt Nam về quyền trẻ em là cơ sởpháp lý vững chắc để trẻ em được hưởng và thực hiện các quyền của minh trên thựctiến cũng như là nền tảng dé ban hành các quy định và thực hiện các biện pháp baodam, bảo vệ quyên trễ em ở Việt Nam hiện nay

Co thể thay, hệ thống pháp luật Việt Nam đã phat huy vai trỏ trong việc ghinhận các quyên của trẻ em thông qua một hệ thông pháp luật có hiệu lực từ cao xuốngthập Quyền trẻ em trong các VBQPPL được ghi nhận đồng bô, thong nhật, không mâuthuần Đặc biệt, các quy định về quyền trong Luật trẻ em năm 2016 là biểu hiện cụ thé

và tiêu biểu nhật thể hiện vai trò ghi nhận, xác lập quyền trẻ em Các quyền được ghi nhận tương đôi hoàn thiện, day đã, có nhiêu điểm tiên bô hơn so với Luật Bảo vệ Chăm.

sóc và Giáo đục trẻ em năm 1991 và phù hợp với đặc trung về trẻ em trong bối cảnh.luận nay Các quyền của trẻ em trong Luật trẻ em năm 2016 cũng là cơ sở để xây dựng

các quy đính đành cho nhóm đối tượng là trẻ em trong tùng lĩnh vực cu thể trong cácVBOPPL chuyên ngành khác Bên cạnh đó, việc ghi nhận cụ thể các quyên cũng đóngvai trò là cơ sở pháp lý dé xây dung và thực hiên các biện pháp bảo dam, bao vệ quyêntrẻ em trên thực tiên

Tuy nhiên, việc ghi nhận quyền trẻ em trong hệ thông VBQPPL hiên hành ởViệt Nam vẫn còn tôn tại mét số điểm hạn chế sau:

Trang 36

Thứ nhất, về chủ thé, hệ thông pháp luật Viét Nam chưa co sự thống nhật về

thuật ngữ “trẻ em”, “người chua thành miễn” cũng nly: chưa quy định thông nhật về

đô tuổi thé nao được coi là người trưởng thành Pháp Luật Việt Nam đang tách khái

niém “rẻ em” và “người chưa thành riển ” là hei khái niệm khác nhau Điều 1 LuậtTrẻ em năm 2016 ghi nhận “Trẻ em là người dct 18 tuổi °3L Tuy nhiên, Điều 21

BLDS năm 2015 “người chua thành miễn là người chưa dit mười tắm buổi”, Vay,

“người chưa thành niên” và “tré em” có điểm gì giống và khác nhau? Trong khi xét

về đặc điểm, đây đều là nhóm đối tượng chưa trưởng thành, đang trong giai đoạn phát

triển, không đủ khả năng tự bảo dam, bảo vệ các quyền của minh Bên cạnh đó, Bộ

luật Lao đồng năm 2019, đô tuổi leo động tối thiêu của người lao đông là đủ 15 tuôi

Dé tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong BLHS năm 2015 lại quy định người từ đủ 16

tuổi trở lên phải chiu trách nhiệm hình: sự về moi tội pham và người từ đủ 14 tuổi đếndưới 16 tudi phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi pham rat nghiêm trong, tôi pham đặcbiệt nghiêm trong, Những sự khác biệt về đô tuôi này đã dat ra một van dé, ở độ tuôinao thi được coi là người trưởng thành, không còn là đối tượng yêu thé trong xã hộicần được chăm sóc bảo vệ đặc biệt và không được hưởng các quyền của trẻ em do pháp

luật ghi nhân nữa?

Trong Luật Tré em năm 2016, phân lớn các quyên trẻ em và các biên pháp bảo

dam, bảo vệ quyên trẻ em được pháp luật ghi nhân dành cho nhóm đôi tượng đưới 16tuổi Tuy nhiên, các quyền của trẻ em không chỉ được ghi nhận ở mét văn bản pháp lýduy nhật là Luật trẻ em ma còn được ghi nhân rãi rác ở các VBQPPL khác nlxư Hiên

Pháp năm 2013, BLDS năm 2015, BLTTHS năm 2015, Luật HNGĐ năm 2014, Luậtnuôi con nuôi năm 2010, Việc không thông nhật về các khái niệm “trẻ em”; “người

chưa thành niên” cũng như độ tudi được coi là đã trưởng thành dẫn đến nhiều bat cậptrong việc thực hiện các biện pháp chính sách ADPL về chăm sóc, bảo đâm, bảo vệquyên của nhóm đối tương được coi là trẻ em Bên cạnh đó, việc quy định trẻ em là

“người đưới 16 tuổi” ˆ cũng vô tình làm hạn chế các quyền và vĩ thê pháp lý của nhóm đối tượng từ 16 đến 18 tuôi trong thực tiễn cũng như thực hiện các cam kết quốc tê Hầu quả là nhóm đôi tượng trong độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi ở Việt Nam hiện

chưa nhận được sự chăm sóc và bảo vệ nlur trẻ em đưới 16 tuổi Bởi lễ, về mặt tam

sinh lý, đây van là nhóm đối tương đang trong giai đoạn phát triển theo dinh nglifa về

trễ em, mang những đặc điểm của trẻ em, cần được hưởng những quyên đặc trưng, canđược chăm sóc và bảo vệ nhật dinh

Thứ hai, các quyền trẻ em được quy đính trong Luật trẻ em năm 2016 mới chidùng lại ở dạng liật kê, dẫn tới chưa quy đính đây đủ về các quyền ma trẻ em đượchưởng Luật tré em con thiểu sót mét số quyền con người cơ bản nur quyền tự do di

3! Điều 1 UNCRC năm 1989

Trang 37

lại, tư do cư trú, quyền được chăm sóc tâm lý Mắc đủ các quyền này thực tiễn đã được

ghi nhận trong các V BQPPL khác như Hiên pháp, BLDS lại chưa được thừa nhận trongmét văn bản pháp lý rat quan trong 1a Luật trễ em năm 2016 Việc chỉ quy định dướidang liệt kê sẽ khién quyên trễ em bị giới hạn trong các quyên được quy định, néu cácquyên quy định không day đủ sẽ vô tinh hạn ché di các quyền của trẻ em Trong khi

đó, thực tiễn trẻ em xứng đáng được hưởng, đã và đang được hưởng những quyên đó

nhung chưa được ghi nhận và bảo đảm, bảo vệ bằng pháp luật

Thứ ba, hé thông pháp luật danh cho nhóm đôi tượng trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt vẫn còn sơ khai Mac đù Luật trẻ em năm 2016 đã liệt kê 14 nhóm đổi tượng trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt nhưng mới chỉ đừng lei ở việc ghi nhân quyên của hai nhóm:

trẻ em là trẻ em khuyết tật và trẻ em không quốc tích, lánh nan, ti nạn Quyên của các

nhóm trẻ em khác như trẻ em nghèo, trẻ em bi 66 rơi, trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV /AIDs, chưa được dé cập Pháp luật hiện hành cũng chưa quy định, hoặc quy địnhchưa đây đủ các biện pháp bảo đảm, bảo vê quyên của tré em thuộc nhom đối tương,nay Phần lớn các biện pháp được quy đính rãi rác trong các VBQPPL hoặc chưa disâu vào nhom đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng dan tới khi ADPL,

nhóm đối tương này van chịu nhiều thiệt thời trên thực tấn

Việc ghi nhận các quyền trẻ em là cơ sở để áp dung trên thực tiễn, từ đó thúc

day vai trò của pháp luật trong bảo dam bảo vệ quyên trẻ em Dé phát hy vai trò củapháp luật mat cách tố: đa và có liệu quả, các VBQPPL ghi nhận các quyên trễ em cânghi nhận một cách rõ rang đây đủ, tránh bỏ sót quyền, bỏ sót chủ thé được hưởngquyền để làm cơ sở thí hành trên thực tiễn

2.2.2 Thực trang vai tro cha pháp luật troug việc thiết lập hệ thong bộ uuáy

uhd urớc giám sát, chi dao, thực thi việc bảo dam, bảo vệ quyén trẻ em ở Việt Namhiện uay

Pháp luật trong việc xây dụng hệ thông bô máy nhà nước đề thực hiện vai tròban hành V BQPPL vệ quyên trẻ em cũng như giám sát, quản lý các chủ thê khác chaphành quy định pháp luật trong việc bão dam, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam được

thể hiện thể hiện ở việc pháp luật Việt Nam đã xây dung một hệ thông bô máy nha

trước, các cơ quan chuyén mén cũng như các tổ chức cá nhân thực hiện ghi nhân, bảo

đảm, bảo vệ quyền trẻ em Theo quy dinh tại Luật Trẻ em năm 2016, Việt Nam dang

có tới 17 cơ quan, tô chức, nhóm tô chức có chức nang bảo vệ và chăm sóc, hỗ trợ trẻ

em ở các cap đô khác nhau, cụ thể như sau:

Tht nhất, pháp luật Việt Nam đã xây đựng mét hệ thông các quy đính pháp

luật về tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến dia phương được thể hiên thông qua các VBQPPL như Hiền Pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật

Tổ chức chính quyên địa phương năm 2015, nhằm ban hành các VBOPPL về quyên

Trang 38

trẻ em cũng như bảo dam thực hién các biện pháp bảo dim, bảo vệ quyên trẻ em Trong

đó, đơn vị hành chính ở địa phương gồm 3 cấp: cap tinh, thành phô trực thuộc Trungwong, cấp huyện, quân, thụ xã và đơn vi hành chinh tương đương, cập xã, phường, thian”? Việc quy dinh hé thông tô chức bộ may nha nước từ trung ương đến địa phương

giúp đâm bảo nha trước thực liện các biện pháp bảo vệ quyên trẻ em một cách kip thời,

cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển của từng địa phương, gop phan phát huy vai

trò của pháp luật trong việc bảo dim quyền trẻ em mot cách đông bô ở tùng vùng miện.

Thút hai, pháp tuật Viét Nam quy định cụ thé chức nẽng, nhiệm vụ, thẩm quyên

của tùng cơ quan nhằm thực hiện vai trò giám sát, chỉ dao thực thi quyên tré em Luật

Trẻ em năm 2016 đã dành cả mục 1 chương VI, từ Điều 79 đến Điều 94 quy định trách.niêm của các cơ quan, tô chức trong việc thực hiện quyên va bon phân của trẻ em

Hiến Pháp nếm 2013 quy định các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cao nhật lân

lượt thuộc về Quốc hội, Chính phủ và TAND các cáp? Cụ thể, quyên soạn thảo và

sửa đôi các VBQPPL về quyền trễ em cũng như quyết định các chính sách liên quan

đến tré em thuộc về Quốc hội và HĐND các cấp Quốc hộ: quyết đính mục tiêu, chính sách, chương trình, kê hoạch phát triển kinh tê - xã hội theo thấm quyền để thực hiện

quyên tré em; giám sát việc thực hién quyên trẻ em theo quy định của pháp luật, phân

bổ ngân sách hang năm dé bao đảm thực hiên quyên tré em Quyên tô chức thực hiệnchính sách, pháp luật, ké hoạch, chương trình mục tiêu, quản lý các lĩnh vực liên quanđến trẻ em thuộc về Chính phủ và UBND các cap Quyền xét xử, xử lý các hành vi viphạm quyền trẻ em thuộc về Toa án các cấp va quyên giém sát hoạt động tư pháp thuộc

vê Viện kiểm sat các cap Bên canh đó, Hiên Pháp năm 2013 cũng quy định cụ thể sự

phân công phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nay Có thé thay, Hiền phap và các

VBQPPL chuyên ngành đã quy đính cụ thể hé thông tổ chức bô máy nha nước cũngnhu chức năng, nhiém vụ của từng cơ quan trong việc bảo đêm, bao vệ quyên trẻ em

để phát huy hiệu quả vai trò của pháp luật

Ngoài ra, pháp luật Viét Nam còn quy định cụ thể hé thống tô chức, thâm quyền,chức năng, nhiệm vu của các bộ và cơ quan ngang bộ trong việc bảo đảm, bao vệ quyên.trẻ em Cụ thể, Theo quy định tại mục 1, chương VI Luật Trẻ em năm 2016, tráchnhiêm chính trong việc thực hiện quản lý nha nước về trẻ em, điều phối thực hiệnquyên trẻ em thuộc về Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hôi, Bộ Tư pháp có chức

năng bảo đâm việc bảo vệ trẻ em trong quá trình xử lý vi phạm hành chính, và các thủ.

tục hành chink như đăng ký khái sinh, quốc tịch, xác định cha, me cho trẻ em; BOY tế

bảo đảm trẻ em được tiếp cận các địch vụ chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh, cung cấp kiến thức phòng bệnh cho phụ nữ mang thei và trẻ em; Bộ Giáoduc và Dao tao xây dung chương trình, nội dung giáo dục phủ hợp với từng độ tuổi trẻ

© Xem Điều 110 Hiến pháp nim 2013; Điều 2 Luật Tổ chức chính quyền dia plưtơng nim 2019

3} Xem Điều 2, Điều 69, Điều 94, Điều 102 Hiển pháp năm 2013

35

Trang 39

em; Bộ V ăn hóa, Thể thao và Du lịch Bảo dam trẻ em được vưi chơi, giải trí, hoạt động

van hỏa, nghệ thuật, thé duc, thé thao, du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông bão đêmtrẻ em được tiệp cận thông tin được bảo vệ hình ảnh, thông tin trên không gian mang,

Bộ Công an hướng dan và tô chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tôi

phạm liên quan dén trẻ emˆ!,

Bên cạnh đó, pháp luật còn quy định thêm quyền, chức năng nhiệm vụ của mat

số cơ quan chính trị khác cũng như sự phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước khác trongbảo dam, bảo vệ quyên em, cụ thé: Mặt trận Tô quốc Viét Nam có trách nhiệm giámsát việc thực hiện quyên tré em của các cơ quan tô chức, thực hiện chức năng giám sát

và phản biện xã hội, trình báo cáo và các khuyên nghĩ đối với Quốc hội Ngày

15/6/2017, Thủ tướng Chính phủ ra quyết dinh số 856/QĐ-TTg về việc thành lập Ủyban Quốc gia về trẻ em với chức nẻng nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp, đôn đốc, điềuphối, phổi hợp giữa các bô, ngành và địa phương, đề xuất phương hướng, giải pháp đểgiai quyết các van đề về trẻ em, thực hiện quyên trẻ em V ê mặt trợ giúp pháp lý, theo

quy định của Luật Trơ giúp pháp lý 2017, Cục Trợ giúp pháp lý của Bộ Tư pháp có

chức năng hỗ trợ pháp ly miễn phi cho trẻ em, trung tâm trợ giúp pháp lý được thànhlập ở các tỉnh và có các chỉ nhánh ở luyện, câu lac bô ở cap xã Các hoat động tre giúppháp lý lưu đông đã gop phan quan trong trong việc tuyên truyền, phô biên pháp luật

về trẻ em cũng như tư van giải quyết các vụ việc

Co thé thay, hệ thông pháp luật Ý iệt Nam đã quy định một hệ thông các cơ quan,

tổ chức bô máy nha nude đô sộ nhằm thực hiện việc bảo đảm, bảo vệ quyền trễ em.

Mỗi cơ quan đêm nhận các nhiệm vụ, quyền hen khác nhau và có sự phối hợp nhằmthực hiện bảo dim, bảo vê quyền trẻ em trên thực tiễn Theo nhận định của các Dai

biểu quốc hội, “hệ thống giám sát quyên trẻ em ở nước ta đã trải qua nhiêu thay đổi

do quả trình mở cửa nên lạnh tế thi trường edi cách về bộ may và việc tham gia sâurộng hơn vào các tô chức quốc tê, cing nlur cam kết của Liệt Nam trong việc thực hiệncác khuyễn nghị quốc > Quốc hôi, Chinh phủ và các cơ quan có liên quan đã dự

thảo, thông qua nhiêu kê hoạch, chính sách nhằm bảo đâm, bảo vệ quyền trẻ em Tiêu.

biểu nhất là “Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 - 2030" doThủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định só 23/QD-TTg quy định cụ thé mụctiêu, nhiệm vụ, giải pháp cũng như có sự tham gia của nhiêu cơ quan, tô chức cá nlhântrong bảo dam, bảo vệ quyên tré em Từ đó là tiên dé dé các cơ quan, tổ chức đã triểnkhai thực biện các biện pháp bão đảm bảo vệ quyên trẻ em cụ thể Không thé phủ nhận

những nd lực của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các chức năng của minh

nihằm thực hiện quyên tré em Trong khuôn khô Phiên hop thứ 91 của Ủy ban Quyên

3° Xem Điều 82- $8, Luật trš em năm 2016.

*hatps iquochoi wn/User Controls /Publishing/Nevrs /BinhLuanipFommPrivt aspx 7UrlListProcess=/contenttintuc

Trang 40

trẻ em của Liên hợp quốc, vào ngày 12 và 13/9 tại Geneva, Thuy Si, Ủy ban Quyền

trẻ em đã đánh giá cao Việt Nam bởi (1) những tiên bô trong xây dung và sửa đổi luậtpháp, Q) nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc gan phát triển kinh tê với phát

triển xã hội và phát triển bên vũng 3) nha nước đã nỗ lực gã quyết các van dé mới

về quyền trẻ em trong bồi cảnh có nhiều thay đỗi2ế Co thé thay, các cơ quan đã có

nhiêu nế lực và dat được những thành tựu nhất định trong việc bảo dam, bảo vệ quyên

trẻ em.

Tuy nhién, do các van đề liên quan đến trẻ em có phạm vi rộng với nhiêu tinh

chat mức đô khác nhau nên trên thực tiễn việc thực hiện quyên tré em vẫn bộc lô những

thiêu sót nhất định Theo Cục trưởng Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) Đăng Hoa Nam, mỗikhi có vụ việc liên quan tới xâm hại trẻ em, moi người đều nói có tới 17 cơ quan, tô

chức them gia bảo vệ trẻ em nhung dén lúc quyên trẻ em bị xâm pham van không biết

nhờ ai Mỗi cơ quan, tô chức đều có nghĩa vụ khác nhau nên mới có cảnh “cổng tranh:còn tôi thi trảnh” ? Nguyên nhân là do mặc đủ pháp luật đã chỉ ra rất cụ thé tráchnhiém của các cơ quan, tô chức xã hội, chính quyên các cấp, người đứng đâu nhưng

trong nhiéu trường hợp, việc xác minh, điều tra chưa thực sự được xử lý kiên quyết

dén cùng, Hay trong lĩnh vực giáo duc, Theo số liệu thông kê tại Hội nghị đánh giá về

công tác phòng, chống bạo lực hoc đường của 49/63 tinh, thành pho, trong Š năm, từ

2017 đến năm 2022, tổng số vụ việc bao lực học đường xây ra là 2 624 vụ, với 7.209

đối tượng có liên quan Tuy nhiên, hau hệt các vụ việc đều được xử lý bằng các hinhthức: tư vấn tâm lý, phôi hợp với gia đính dé cùng giáo duc hoặc xây dụng kế hoạch

can thiệp hỗ trợ, hau như không có sự tham gia của co quan chức năng, Số liệu trên

mt lân nữa đời hỏi cần sự can thiệp manh tay hơn của cơ quan chức năng trong việcthực thi quyên trẻ em trên thực tiễn

2.2.3 Thực trạng vai trò pháp luật trong bảo dam quyéu trẻ em ở Việt Nam

về phát trién kinh tê xã hội nói chung, từ do là nền tang thực biên quyền trễ em Cu

Sheps lfm molisa gov sabxiciet/232802 9bthscTD=232802 Truy cập ngậy 15/11/2023

* hftos.J#enphong taựco- 17-co-quan- ien-guax-dzr-bao-ve-tre-eosztvme:Hhủ:co-cisrveyldtongsi.phaš chin:

tradtzbepxpost12212101po Truy cập ngày 15/11/2023

*uutps-/idaibiemhandim szUEiao-dục-.v-ts L/ren-3-600-vu-Dao-Muc-hoc- tiếng co- tt: chát-psvc-tấp- chuyen:

gu-de-toust-gini-phap-i331004/ Truy cập ngày 16/11/2023

37

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN