Sau khi nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp trong hoạt động doanhnghiệp, em nhận thấy kỹ năng giao tiếp là bước mau chốt dẫn đến van đề khó khănhoặc tạo ra thành công bước đầu kh
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TEVIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH
TÊN KHÓA LUẬN
Vai trò của giao tiếp trong mở rộng thị trường quốc tế tại công ty cổ phan giải
pháp cơ điện THT
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS Trần Thị HiềnSINH VIÊN THỰC HIỆN : Hoàng Thanh TrangLỚP : QH-2019-E QTKD CLC 1
HE : Chất lượng cao
Ha Nội — 04/2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
TÊN KHÓA LUẬN
VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP TRONG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
QUOC TE TẠI CÔNG TY CO PHAN GIẢI PHAP CƠ ĐIỆN THT
Giảng viên hướng dẫn — : TS Tran Thị Hiền
Sinh viên : Hoàng Thanh Trang
Lớp : QH-2019-E QTKD CLC2
HE : Chất lượng cao
Hà Nội —- Tháng 4 năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khóa luận, bên cạnh sự nỗ lực trong học tập và nhiệt
huyết tìm hiểu của tác giả nghiên cứu, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ
bảo nhiệt tình của các thầy, cô và bạn bẻ trong trường Đại học Kinh Tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội
Với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn các thầy, cô thuộc trường Đại
học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tham gia vào quá trình quản lý, giảngdạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận Đặc biệt, em xinbày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến TS Trần Thị Hiền - người đã trực tiếp hướng dan,giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp dé em hoàn thành dé tài khóa luận
này.
Dù đã cố gắng trong suốt quá trình thực hiện và phát triển đề tài, tuy nhiênkhông thê tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Kính mong quý thay cô, các bạnsinh viên và những người dành sự quan tâm tới dé tài khóa luận của em sẽ góp ý dégiúp em phát triển và hoàn thiện đề tài hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả nghiên cứu
Sinh viên
Hoàng Thanh Trang
Trang 4MỤC LỤC
LOT CẢM ƠN 5- «<2 4 2.44 E77133E97.44E971430 972440972441 972441Erxteerrsske 3Danh mục các ký hiệu, chữ viét tat -e s- se csecssssvssexsexserserserserssssssse i
Danh mục bảng, Dinh d ó5 ó G5 %9 9 99.99.899.009 09049 08060000500609.08094068 ii
LOI MO DAU ussssssssssssssscsssessssssssossssessssssesssssnsssssnssssssscssssnscsesssscssssssessssssessssssesessaes 1
1 Lý do chọn đề tài nghiên COU ccccccccsessssesssessssecsssesssesssscsssssssecssscssssssseessecssucesueesseesseesseessecsseess 1
2 Murc ti€U NGHISN CUU 0 2
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên COU cecceccssesseessessessesseesesseessessessessessesseessessessessesseeaees 3
C19) 006.4 200 0 3
5 Bố cục của khóa luận c E1 1111211111119 11 119 1111110111111 011 11H vn kg 1E re 3
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 5-55: 5
1.1 _ Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế và trong nước -:- s¿z+++z++£sz+cx+2 5
1.2 Mô hình nghiên CỨU G1190 911121 1E TT TH TH HH nh kc 11
1.3 Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu ¿2£ 2 ++EE+EE+EE£EE££EE+EEtEEerxerkerreres 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU uneesscsscsssesssesssessusssesssessesssecssessuessecssesssssseessecsseeses 15
2.1 Thiét ké nghién 88 15
2.2 Công cụ khảo Sất - << LH TH nu HH HH Hi 16 2.3 Điều tra thử nghiệm -¿- 2© s+S+£EE£EEE9E112E12112711211171111121171111.11.1 1.1111 1yee 20
2.4 Mẫu nghiên CỨU ¿- ¿5c SE+SE£E2EEE1EE121121217111211 211111111171 1111 111111 T11.11 g1 g1 re 20
2.5 Phương pháp phân tích dit liệu - + k1 v11 1T HT TH Hàn TH nhiệt 21
CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU 2- 2£ 2£©+22EE+2E++2EEEEEE+EEEEtEEEtEEterxrerrrrrrkx 24
3.1 Giới thiệu chung về công ty cô phan giải pháp cơ điện THT -¿ 2+2 24 3.2 Mô tả mẫu điỀU tra ¿- 2-22 +£+Sx+2EE9EEEEEE2EEE2E12712212711221121127112711211 7111121 ctxe 35
3.3 Danh 030i in 36
3.4 Kết quả kiểm định thống kê ¿2-2 2+SE2EE£EEEEEEE2E12711271211711211.211211 11.111 xe 42
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN, GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ :- 2© 5+22x>x++cse2 41
4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu -¿- 2 2+++++++2E++2EE++EE+EEEE+EEE+SEEEE2EESEEEEEExEExrrkrrrrree 41 4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứ - ¿2£ 25% £SE£EE£+E£+EE£EE£EE£EEtEEEEEEEEESEEEEErrkrrkrrrerei 47 4.3 Hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu ¿+ +++++++++E++2E+++EE+£E+++EE+erxrrtrxrerxrerrree 49
Trang 5TÀI LIEU THAM KHAOPHU LUC
Trang 6Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
Trang 7Danh mục bảng, hình
Bảng 3.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Bảng 3.4 Kết quả kiêm định KMO và Bartlett các biến độc lập
Bảng 3.5 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình EFA các biến độc lập
mN Bảng 3.6 Kết quả ma trận xoay biến độc lập
9 | Bang 3.7 Két qua phan tich tuong quan
42 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy biến danh
10 Bảng 3.8 tiêng doanh nghiệp
Bảng 3.9 Phân tích ANOVA mô _—~ biên danh tiêng doanh
Bảng 3.10 Kết quả phân tích mô hình hồi quy
Bảng 3.11 Đánh giá mức độ phù hợp mô hình hôi quy của biên mở rộng
thị trường
Trang 8Bảng 3.13 Hệ sô hôi quy Coefficients mô hình hôi quy của biên mở rộng
thị trường
Danh mục hình
STT| Hình Số Nội dung
trang
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu
Trang 9LOI MỞ DAU
1 Lý do chon dé tài nghiên cứu
Ngày nay, bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong xu thế hộinhập đã dẫn đến việc các doanh nghiệp gặp phải nhiều thách thức Và yếu tố quantrọng nhất giúp cho doanh nghiệp tồn tại và không ngừng phát triển là khả năng giaotiếp và kết nối, đặc biệt là giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng và được ví như cầunối tình cảm giữa mọi người với nhau Trong kinh doanh, giao tiếp giống như các bậcthang để đưa tổ chức đến gần khách hàng và thành công hơn Kỹ năng giao tiếp hiệuquả là cần thiết dé phá vỡ các rào cản, thúc day hợp tác thành công hơn giữa các doanh
nghiệp.
Trong thời buổi công nghệ đang ngày một phát triển, thị trường không ngừng
biến động, các doanh nghiệp liên tục cải tiễn hệ thống, để dành được lợi thế cũng nhưđương đầu với các cơ hội và thách thức thì mỗi doanh nghiệp cần linh hoạt thích ứngthì mới có thé tồn tại và phát triển Chỉ khi nào nguồn lực của các doanh nghiệp đủmạnh thì mới có thể cạnh tranh và phát triển, từ đó hội nhập với nền kinh tế thị trườngthế giới Một doanh nghiệp có hoạt động giao tiếp tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp đó dambảo mọi hoạt động của công ty diễn ra tốt nhất, đem lại hiệu quả cao Công ty cổ phầnGiải pháp cơ điện THT làm về lĩnh vực sản xuất vật liệu điện, thiết bị ngành điện Đặcthù lĩnh vực hoạt động nên nhân lực trong công ty phải biết cách phối hợp để mang đếnkết quả tốt nhất Công ty luôn chú trọng vào giao tiếp giữa các nhân viên nhằm manglại năng suất làm việc hiệu quả, giá trị sản phẩm tốt tới cộng đồng Ngoài ra, giao tiếpcòn là cầu nối với khách hàng, kỹ năng giao tiếp tốt chính là chìa khóa để doanhnghiệp có nhiều lợi ích hơn
Sự liên kêt giữa các nhân viên, và nhân viên - doanh nghiệp cân được xây dựng một cách chặt chẽ, vì nó sẽ tạo ra cho nhân viên cảm giác thoải mái trong môi trường
Trang 10làm việc giúp thúc đây năng suât làm việc Nên việc giao tiép sẽ là yêu tô quan trong
đê các lãnh đạo doanh nghiệp có thê kêt nôi các nhân viên lại với nhau.
Kỹ năng giao tiếp tốt cũng sẽ giúp cho nhân viên có thể thoải mái chia sẻ ýtưởng va dé dàng lang nghe ý kiến của người khác Từ đó, các nhân viên sẽ thêm nhiềugóc nhìn khác, học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm từ những người xung quanh, vì mỗingười sẽ có một ý tưởng và cách nhìn nhận khác nhau Điều này sẽ tạo ra một môi
trường học hỏi tích cực mà bat cứ ai cũng mong muôn tham gia.
Bên cạnh đó, việc biệt cách giao tiép sẽ giúp nhìn nhận được các van đê bên trong nội bộ nhân viên và môi trường làm việc của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp
có thê năm bat và giải quyêt một cách nhanh chong dé tránh hậu quả phát sinh, đông
thời tạo ra môi trường làm việc găn kêt cho các nhân viên.
Sau khi nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp trong hoạt động doanhnghiệp, em nhận thấy kỹ năng giao tiếp là bước mau chốt dẫn đến van đề khó khănhoặc tạo ra thành công bước đầu khi doanh nghiệp triển khai mở rộng thị trường quốc
tế Vì vậy, em chọn đề tài “Vai trò của giao tiếp trong mé rộng thị trường quốc tếtại Công ty cỗ phần Giải pháp Cơ điện THT” làm đề tài cho bài khóa luận của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu: nghiên cứu thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhân sự tại công ty cổphần Giải pháp cơ điện THT:
- Nhằm đánh giá được tình trạng giao tiếp nội bộ và giao tiếp với khách hàng tạiCông ty cổ phần Giải pháp cơ điện THT
- Khách hàng trải nghiệm như thế nào trong quá trình giao tiếp với nhân sự củaCông ty cổ phần Giải pháp cơ điện THT
Trang 11- Giao tiếp ảnh hưởng như thế nào tới danh tiếng của công ty.
- Đề xuất được các kiến nghị để nâng cao kỹ năng giao tiếp tại công ty cổ phầnGiải pháp cơ điện THT dé mở rộng thị trường quốc tế
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Vai trò của giao tiếp
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
Tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn để tổng quan các bài nghiêncứu trong nước và quốc tế trước đây có liên quan đến chủ đề nghiên cứu và dé xâydựng phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu này Tác giả sử dụng phiếu điều tra đề tiến
hành khảo sát khách hàng qua Google form Phân tích dữ liệu khảo sát được thực hiện
băng phần mềm SPSS Các biến được đưa vào phân tích bao gồm các biến định tínhđược lượng hóa thành biến định lượng thông qua thang đo Likert
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu đầu năm 2023 tại công ty cô phần giải pháp cơ điện THT
4 Cầu hỏi nghiên cứu
Giao tiếp có vai trò như thé nào trong mở rộng thị trường quốc tế tại Công ty côphần Giải pháp Cơ điện THT?
5 Bo cục của khóa luận
Nghiên cứu được sắp xếp như sau: Chương 1 — Tổng quan nghiên cứu và cơ sở
lý thuyết: Xem xét các tài liệu thích hợp và đề xuất mô hình nghiên cứu được sử dụngtrong khóa luận Chỉ tiết phương pháp luận được trình bày trong Chương 2 Chương 3
Trang 12— Phân tích thực trạng giao tiếp trong nội bộ và với khách hàng của doanh nghiệp, đồngthời báo cáo kết quả nghiên cứu Cuối cùng, các hàm ý, hạn chế, hướng nghiên cứutrong tương lai và kết luận được đưa ra trong Chương 4.
Trang 13NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế và trong nước
1.1.1 Giao tiếp
Giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự tươngtác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn, thực hiện các mối quan
hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và những phương tiện đặc thù, mà trước hết
là ngôn ngữ theo A.N Leonchiev (1978) B.F Lomov (1988) cho rằng: Giao tiếp là sựtác động qua lại của những con người tham gia vào như là những chủ thé Theo Martin
P Andelem (1950) “Giao tiếp là quá trình, qua đó chúng ta hiểu được người khác vàlàm cho người khác hiểu được chúng ta” John B Hoben (1954) cho rằng “Giao tiếp là
sự trao đôi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời” Giám đốc truyền thông Andy Cooknói: “Trong thế giới kinh doanh, các doanh nghiệp luôn đấu tranh để chiếm lĩnh thịtrường và tìm kiếm một mảnh đất màu mỡ Muốn đứng trên bục vinh quang, doanhnghiệp cần xây dựng một lực lượng hùng hậu và thúc đây đội ngũ của mình phát trién.Yếu tố nào sẽ giúp bạn biến lý thuyết thành hiện thực? Đó chính là giao tiếp Giao tiếptốt mang đến cho bạn và doanh nghiệp nhiều lợi ích hơn những gì bạn tưởng.” TheoMartin P Andelem (1950) “Giao tiếp là quá trình, qua đó chúng ta hiểu được ngườikhác và làm cho người khác hiểu được chúng ta” Theo John B Hoben (1954), “Giaotiếp là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời”
Giao tiếp là một phần không thé thiếu trong quá trình leo lên nac thang sựnghiệp của nhà quản lý, cách giao tiếp giúp các nhà quản lý tạo ra và chia sẻ ý nghĩavới nhân viên, khách hang cũng như các cổ đông (O'Rourke, 2013) Các nhà quan lýđược thử thách dé cải thiện các kỹ năng giao tiếp hiện có của họ và phát triển những kỹnăng mới dé chuẩn bị cho những thay đổi trong lực lượng lao động và sự thăng tiến củachính họ trong quá trình mở rộng thị trường Nghiên cứu của Barrett (2006) cho rằng
Trang 14các nhà lãnh đạo doanh nghiệp giỏi nhất có chung những đặc điểm cụ thé về giao tiếptốt, thuộc ba nhóm chính: cốt lõi (chiến lược, viết, nói), quản lý (trí tuệ cảm xúc, lắngnghe, huấn luyện, nhóm, họp) và công ty (giao tiếp với tất cả các bên liên quan bêntrong và bên ngoài), khả năng giao tiếp với khách hàng tốt giúp công ty tăng danh tiếng
doanh nghiệp.
Ở Việt Nam vấn đề giao tiếp cũng được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiêncứu Sự giao tiếp của doanh nghiệp với khách hàng sẽ là điều kiện để doanh nghiệpnăm bắt tâm lý tiêu dùng của khách hàng (hoặc đối tác) (Nguyễn Thị Trường Hân vàcộng sự, (2021) Đối với cá nhân, kỹ năng giao tiếp tốt góp phần giúp họ có được côngviệc như mong muốn cũng như thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với cấp trên,đồng nghiệp, khách hang, Giao tiếp giúp hoạt động của tổ chức được thực hiện mộtcách có hiệu quả, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân và cải thiện cácmỗi quan hệ trong tổ chức Chính vì vậy, có nhận định cho rằng: “Chỉ có người biếtcách giao tiếp tốt thì mới làm kinh doanh tốt Nghiên cứu của Nguyễn Quang Thu, NgôQuang Huân và Trần Nha Ghi (2018) đã cho thấy rằng giao tiếp ảnh hưởng tích cựcđến kết quả khởi nghiệp Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu đã sửdụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với mẫu khảo sát 425 chủ doanh nghiệp khởinghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy giao tiếp tác động dương đến kết quả khởinghiệp.Các tác giả đã nêu khái niệm giao tiếp tùy theo lĩnh vực nghiên cứu của mình.Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người-người để thực hiệnhóa quan hệ xã hội con người với nhau Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạtđộng của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác để trao đổithông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thé hiện với người khác (Bùi Văn Huệ, ĐỗMộng Tuấn và Nguyễn Ngọc Bích, 1996) Theo Trần Tuấn Lộ (1993) viết: “Giao tiếp
là một loại nhu cầu và là hoạt động của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưuvới người khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm, và thể xác vớingười khác” Từ tốc độ tâm lý liệu pháp bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhận ra rằng giao
Trang 15tiếp là sự trao đổi giữa người thông qua nói, viết, cử chỉ, điệu bộ Sự trao đổi này thôngqua bộ code tư chất người phát tin mã hóa một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã,một bên truyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được Theo tác giả NguyễnQuang Uan (2007) : Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua đócon người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, anh hưởng tácđộng qua lại với nhau Hay nói cách khác giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệngười — người, hiện thức hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thé này với chủ thé khác.Theo PGS Trần Trọng Thủy (1996) trong cuốn Nhập môn khoa học giao tiếp đã đưa rađịnh nghĩa: giao tiếp của con người là một quá trình có chủ định, có ý thức hay không
có ý thức và trong đó các cảm xúc và tư tưởng được biéu đạt trong các thông điệp bằngngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ Theo Ngô Công Hoàn (1987) trong cuốn Giao tiếp sưphạm đã định nghĩa: giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con ngườivới con người mà qua đó nay sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở các trao đồithông tin, hiểu biết, rung cảm và tác động quan lại Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng(2010): “Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều và đồng chủ thê giữa người vớingười được quy định bởi các yếu tô văn hóa, xã hội va đặc trưng tâm lý cá nhân Giaotiếp có chức năng thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, trao đổithông tin, cảm xúc định hướng, điều chỉnh nhận thức,hành vi của bản thân và của nhau,
tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau”.
1.1.2 Trải nghiệm khách hàng
Hiểu được trải nghiệm của khách hang là một bước quan trọng trong quá trìnhphát triển tập trung vào khách hàng Theo Carbone và Haeckel (1994) trải nghiệmkhách hàng là “ấn tượng mang lai từ những cuộc gặp gỡ của người tiêu dùng với cácsản phẩm, dịch vụ và kinh doanh; là một nhận thức được tạo ra khi con người hợp nhất
các thông tin cảm quan” Theo Pine and Gilmore (1999) thì trải nghiệm khách hang là
tổng hợp của tất cả những trải nghiệm một khách hàng có với một nhà cung cấp hàng
hoá, dịch vụ, trong thời gian môi quan hệ của họ với nhà cung câp đó Meyer và
Trang 16Schwager (2007) thì cho rằng: “trải nghiệm khách hàng là những phản ứng chủ quankhi khách hàng có bất kỳ liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với một doanh nghiệp Tiếpxúc trực tiếp thường xảy ra trong quá trình mua, sử dụng và dịch vụ và thường đượckhởi xướng bởi các khách hàng Tiếp xúc gián tiếp thường gặp nhất liên quan đến cáccuộc gặp gỡ với đại diện của các sản phâm, dịch vụ hoặc nhãn hiệu của doanh nghiệp
và trong các tình huống như dé nghị, phan nàn, xem quảng cáo, nghe tin tức, tham gia
nghiên cứu đánh giá , v.v”.
Trải nghiệm khách hàng được nhắc tới nhiều hơn từ sau bài báo của B JosephPine II và James H Gilmore (1998) Từ đó, các nghiên cứu về trải nghiệm của kháchhàng và quản trị trải nghiệm khách hàng liên tục phát triển và hoàn thiện Theo nghiêncứu của Mohamed (2021) cho rằng với sự cạnh tranh gay gắt trong ngành khách sạn,trải nghiệm của khách hàng đã trở thành mối quan tâm sống còn đối với lĩnh vực kháchsạn Kết quả cũng chỉ ra rằng trải nghiệm khách hàng cung cấp nền tảng cho danh tiếngdoanh nghiệp và giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trường quốc tế Vì vậy, họphỏng đoán rằng trải nghiệm khách hàng và chất lượng mối quan hệ tăng cường danhtiếng (Mohamed, 2021) Kết quả của nghiên cứu Taufik và Rahmadani (2022) chứngminh ảnh hưởng của trải nghiệm khách hàng đối với lòng trung thành của khách hàng
mà những khách hàng có trải nghiệm tích cực có nhiều khả năng quay lại mua hànghơn, nhiều khả năng sẽ giới thiệu doanh nghiệp cho bạn bè hơn và ít có khả năngchuyền sang đối thủ cạnh tranh hơn Trải nghiệm cảm xúc góp phần rất lớn vào lòngtrung thành của khách hàng đối với thương hiệu của công ty
Cụm từ trải nghiệm khách hàng được khái niệm hóa lần đầu vào năm 1982 bởihai tác giả là Holbrook và Hirschman Sau đó nó trở nên phô biến hơn trong lý thuyết
Marketing bởi các tác gia Pine II và Gilmore (1998); Carbone và Haeckel (1994) Theo
Sira Pracha and Tocquer (2012): “Trai nghiệm khách hang là một kết quả của quá trìnhtương tác giữa khách hàng với công ty, bao gồm tương tác với nhân viên, dịch vụ cá
Trang 17nhân, công nghệ tự phục vụ, môi trường dịch vụ, những công ty dịch vụ với khách
hàng” Haeckel et al (2003) cho rằng: “Trải nghiệm như một cảm giác mà khách hàng
có được từ những tương tác với sản phẩm, dịch vụ và bầu không khí của doanh nghiệp.Những yếu tố này hình thành các tương tác trong những giai đoạn khác nhau của quátrình cung cấp dịch nhằm tạo ra các ấn tượng về cảm xúc và lý trí, từ đó dẫn tới trảinghiệm” Theo lan Golding, một chuyên gia trải nghiệm khách hàng quốc tế: “Trảinghiệm khách hàng là tổng hợp tất cả các tương tác của một khách hàng có với mộtnhà cung cấp trong thời gian xảy ra mối quan hệ giữa họ với nhà cung cấp đó” TheoBruce Tem, một chuyên gia trải nghiệm khách hàng quốc tế khác: “Trải nghiệm kháchhàng là nhận thức của khách hàng về sản phẩm, về công ty bạn thông qua tat cả cáctương tác của khách hàng đó đối với công ty” Như vậy, có rất nhiều các khái niệm vềtrải nghiệm khách hàng, tựu trung lại cái gốc của trải nghiệm khách hàng là nhận thức
của khách hàng sinh ra từ những tương tác Nhận thức là cái khách hàng nghĩ, cảm
nhận và đánh giá như thế nào về sản phẩm, con người, quy trình, hệ thống của công tysau những tương tác; tương tác là tất cả các tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp giữa khách
hàng và doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Hòa và Nguyễn Trọng Hoài (2023) nói rằng:Hành trình trải nghiệm khách hàng là một hoạt động trên thế giới đã áp dụng từ lâu
ngay từ trước khi dịch vụ của doanh nghiệp được đưa ra thị trường Tuy nhiên ở Việt
nam thì hiện còn khá mới mẻ, mặc dù biết đây một vấn đề tất yếu mà mỗi một doanhnghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành nghề dịch vụcần lưu tâm, tuy nhiên nếu doanh nghiệp hiểu rõ, phân tích và áp dụng nghiêm túc sẽtạo điều kiện cho Doanh nghiệp nam bắt thi trường, đối tượng khách hàng tốt hơn, đây
cũng là tiền đề tạo sự khác biệt, lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề
của Doanh nghiệp.
1.1.3 Danh tiếng doanh nghiệp
Trang 18Danh tiếng doanh nghiệp (DN) được coi như là một tài sản vô hình vô cùng quýgiá đối với một doanh nghiệp [Phạm Xuân Lan và Nguyễn Ngọc Hiền, 2016] Danhtiếng doanh nghiệp được xem xét khác nhau dựa trên những lĩnh vực nghiên cứu khácnhau Trong kinh tế, danh tiếng doanh nghiệp là sự phản ánh các hành động trong quákhứ của mộ doanh nghiệp, cung cấp tín hiệu đến các bên liên quan về các hoạt độngtrong tương lai có thể xảy ra của doanh nghiệp đó [Davies và cộng sự, 2003] Trongquản lý chiến lược, danh tiếng doanh nghiệp được xem là tài sản vô hình độc đáo, khó
có thé bắt chước [Roberts và Dowling, 2002; Agarwal và cộng sự, 2015] Fombrun vàcộng sự (2000) nhận xét rằng trong ngành marketing, danh tiếng doanh nghiệp đượcxem như mối liên kết mà các cá nhân thiết lập với doanh nghiệp và thường được xemnhư là sức mạnh dé thu hút khách hàng [Davies và cộng sự, 2003] Fombrun (1996)xác định danh tiếng doanh nghiệp là đại diện nhận thức các hành động trong quá khứcủa một doanh nghiệp và mô tả triển vọng trong tương lai của tông thê doanh nghiệpcho tất cả các bên liên quan khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác Nghiên cứucủa Fombrun (1996) là nghiên cứu đầu tiên xác định một cách hệ thống về danh tiếngdoanh nghiệp và được trích dẫn nhiều nhất [Walker, 2010]
1.1.4 Mở rộng thị trường quốc tế
Mở rộng thị trường được hiểu là việc làm gia tăng khách hàng của doanh nghiệptrên thị trường, gia tăng khối lượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, tăng thị phần củadoanh nghiệp về sản phẩm hàng hóa trên thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh(Đặng Việt Hà (2013) Đối với các công ty, thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế làmột trong những hướng đi quan trọng để mở rộng kinh doanh và gia tăng doanh thu(Đào Văn Khanh, 2005) Naldi & Davidsson (2013) khăng định rằng việc mở rộng thị
trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xảy ra khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở
rộng sang các thị trường địa lý mới trong và ngoài nước Hơn nữa, một số học giả đolường mở rộng về mặt doanh số (Bianchi & Wickramasekera, 2016; Cardoza và cộng
sự, 2015) va những người khác do lường sự mở rộng vê ca việc làm va doanh sô
Trang 19(Hessels & Parker, 2013) Mở rộng có nghĩa là mở rộng sang các thị trường địa lý mới
ở trong nước và nước ngoài, và được đo lường theo doanh số bán hàng vì doanh số bánhàng là thước đo mở rộng thị trường phổ biến nhất (Uhlaner et al., 2012)
1.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tác giả đề xuất)
1.3 Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu
1.3.1 Giao tiếp
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Trường Hân và cộng sự, (2021) Giao tiếp hiệu quảgiúp xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng từ đó làm tăng danh tiếng cho doanhnghiệp Nhân viên có kỹ năng giao tiếp tốt là nền tảng để khách hàng hài lòng Kỹnăng giao tiếp tốt của các nhân viên sẽ cải thiện được cuộc trò chuyện với khách hàng
và làm cho khách hàng cảm thấy như họ đang được lắng nghe và họ có giá trị Điềunày có thé giúp nhân viên và các công ty xây dung quan hệ khách hàng khang khít hơn.Khi giao tiếp tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng được nâng cấp, khách hàng được giảiquyết van đề một cách nhanh chóng, kịp thời Điều này có ý nghĩa to lớn cho sự pháttriển và công cuộc xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp trong lòng đối tác và kháchhàng Sự giao tiếp của doanh nghiệp với khách hàng sẽ là điều kiện để doanh nghiệp
Trang 20năm bắt tâm lý tiêu dùng của khách hàng (hoặc đối tác) Các cuộc điều tra khách hàng,các đợt tiếp thị hoặc thiết lập kênh tương tác sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một cáinhìn sâu sắc về tâm lý khách hàng Sự tương tác với khách hàng là cơ sở để doanhnghiệp hiểu và nắm bắt thị trường Khi đội ngũ quản lý có sự hiểu biết tốt nhất về thịtrường và đọc được tâm lý người tiêu dùng thì các sản phẩm đến với khách hàng sẽ trởnên dé dang hơn.Giao tiếp hiệu quả tạo điều kiện cho toàn cầu hóa Các doanh nghiệpđang ngày càng trở nên toàn cầu hóa Quá trình toàn cầu hóa đòi hỏi giao tiếp hiệu quảbởi vì trong nhiều trường hợp, các nhân viên sẽ không trò chuyện hoặc tương tác trựctiếp Như vậy, cách các nhân viên giao tiếp với nhau sẽ phải thay đổi Doanh nghiệptoàn cầu dựa vào công nghệ dé cung cấp các công cụ thông tin liên lạc, chang hạn nhưe-mail Tuy nhiên, các nhân viên sẽ cần phải thực hành các kỹ năng giao tiếp viết hiệuqua dé đồng nghiệp ở các bộ phận khác nhau trên thé giới của công ty có thé hiểu nhau
và nhận nhiệm vụ được suôn sẻ Nói tóm lại, giao tiếp hiệu quả làm tăng lợi ích cho cánhân và tô chức Đối với cá nhân, kỹ năng giao tiếp tốt góp phần giúp họ có được côngviệc như mong muốn cũng như thiết lập và duy trì mỗi quan hệ tốt đẹp với cấp trên,đồng nghiệp, khách hàng Giao tiếp giúp hoạt động của tổ chức được thực hiện mộtcách có hiệu quả, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các cá nhân và cải thiện các
mối quan hệ trong tô chức Chính vì vậy, có nhận định cho rằng: “Chỉ có người biếtcách giao tiếp tốt thì mới làm kinh doanh tốt” Dựa vào những lý luận trên, tác giả đềxuất giả thuyết như sau:
HI: Giao tiếp ảnh hưởng tích cực đến danh tiếng doanh nghiệpH2: Giao tiếp ảnh hưởng tích cực đến hoạt động mở rộng thị trường
Trang 21bán lẻ thông qua năng lực đôi mới kỹ thuật (dịch vụ mới, hoạt động dịch vụ và côngnghệ) và năng lực đổi mới phi kỹ thuật (quản lý, bán hàng và tiếp thị) để làm tăng trảinghiệm khách hàng Hơn nữa, bài viết này phản ánh mối liên hệ giữa trải nghiệm muasắm của người tiêu dùng với danh tiếng và lòng trung thành của công ty ( Foroudi vàcộng sự, 2016) Dựa trên kết quả nghiên cứu của Hoàng Đàm Lương Thúy (2021) cáccông ty du lịch cần nâng cao trải nghiệm khách hàng tích cực ở khắp mọi điểm tiếp xúctrong quá trình phục vụ nhằm làm hài lòng du khách từ đó tạo ra danh tiếng cho dịch
vụ du lịch tại Việt Nam Theo nghiên cứu của Hardeep Chahal và Kamani Dutta
(2015), trải nghiệm khách hàng có tác động tích cực đến việc giữ chân và thu hút kháchhàng Tạo nên danh tiếng sẽ giúp các ngân hàng tạo nên bản sắc riêng và khi nảy sinhnhu cầu ngay lập tức những trải nghiệm tích cực và bản sắc riêng có ấy sẽ hiện diệnngay trong tâm trí khách hàng khiến họ lựa chọn doanh nghiệp của mình, từ đó giúpdoanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh, giữ chân được những khách hàng cũ và thuhút được những khách hàng mới Trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp nào chú trọngxây dựng chiến lược trải nghiệm khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế trong cạnhtranh Từ những nhận định trên, tác giả phát triển giả thuyết
H3: Trải nghiệm tốt của khách hàng ảnh hưởng tích cực đến danh tiếng doanh
nghiệp.
H4: Trải nghiệm tốt của khách hàng ảnh hưởng tích cực đến hoạt động mở rộng
thị trường.
1.3.3 Danh tiếng doanh nghiệp và mở rộng thị trường quốc tế
Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Nhĩ và Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2022) chothấy kết quả là yếu tố danh tiếng tác động tích cực, thúc đây đến kết quả mở rộng thịtrường quốc tế của doanh nghiệp Doanh nghiệp có danh tiếng tốt, có sức hấp dẫn thìviệc quảng bá và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ dé dang hơn (Nguyễn ThịThanh Nga, 2020) Giả thuyết được đề xuất dựa trên lý thuyết như sau:
Trang 22H5: Danh tiếng doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến hoạt động mở rộng thị
trường.
Các giả thuyết được liệt kê trong bảng 1.1 dưới đây
Bảng 1.1: Giả thuyết nghiên cứu (Nguồn: tác giả đề xuất)
Giao tiếp ảnh hưởng tích cực đến danh tiếng doanhnghiệp
Giao tiếp ảnh hưởng tích cực đến việc mở rộng thị
Trang 23CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.1.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tại ban (desk research) dé tiếnhành tổng quan các tài liệu trước đây, xây dựng biến và các câu hỏi phục vụ khảo sát
thu thập dữ liệu Dữ liệu được thu thập từ khảo sát từ can bộ quản lý, công nhân viên
và khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của Công ty CP Giải pháp Cơ điện THT
Do hạn chế về nguồn lực và điều kiện, tác giả lựa chon địa ban là thành phố Hà Nội và
sử dụng phiếu khảo sát online để tiến hành thu thập dữ liệu Nghiên cứu thiết kế khảosát bao gồm 2 biến phụ thuộc X là danh tiếng doanh nghiệp và mở rộng thị trườngquốc tế; 2 biến độc lập Y là giao tiếp và mở rộng thị trường Nghiên cứu sử dụng thang
do Likert 5 mức độ (1-Hoan toàn không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Binh thường, Đồng ý, 5-Hoàn toàn đồng ý) Ngoài ra, tác giả cũng đưa vào phiếu khảo sát các câuhỏi về nhân khẩu học (Giới tính, tuổi tác, thu nhập, trình độ học van) dé giúp phân tíchsâu hơn về các nhóm khách hàng Sau khi có dit liệu khảo sát, tác giả chuyền các biếnđịnh tính thành biến định lượng Việc phân tích đữ liệu được tiến hành theo phươngpháp định lượng, áp dụng mô hình hồi quy đa biến dé đánh giá tác động của các nhân
4-z7
A
to
2.1.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp định tính và định lượng thông quabảng câu hỏi với quy mô điều tra trên số mẫu n=100 Thông tin thu thập được sẽ sửdụng phần mềm SPSS 23.0 dé phân tích bằng phương pháp phân tích nhân tố và phântích hồi quy đa biến Thời gian tiến hành thu thập dữ liệu là tháng 4 năm 2023
Quy trình nghiên cứu được thực hiện như trình bày trong hình dưới đây.
Trang 24Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu (Nguôn: tác giả thiết kế)
2.2 Công cụ khảo sát
2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi
Qua kết quả nghiên cứu cơ sở lý thuyết về Kỹ năng giao tiếp và mở rộng thị
trường quốc tế, tác giả đã xây dựng thang đo thông qua việc tham khảo, kế thừa và
Trang 25hiệu chỉnh dựa trên các thang đo đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước dé làmthang đo nháp Văn hoá, yếu tố ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp con phụ thuộc vào từng
điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội của mỗi vùng miền, quốc gia, dân tộc và bối cảnh
nghiên cứu [Matten va Moon, 2008] nên kết quả nghiên cứu khó có thể thực hiện được
ở quốc gia khác Một nghiên cứu thực hiện điều tra khảo sát sơ bộ nhóm đối tượngnghiên cứu đã được thực hiện để quyết định loại bỏ những thang đo không phù hợp,các thang đo đạt yêu cầu sẽ được sử dụng cho nghiên cứu chính thức thông qua bảng
câu hỏi khảo sát.
2.2.2 Bảng hỏi
Đối tượng được chọn để khảo sát là cán bộ quản lý, công nhân viên và khách
hàng trực tiếp sử dụng sản phẩm va dich vụ của Công ty cổ phần Giải pháp cơ điện
THT.
Nội dung bang hỏi có bố cục gồm ba phan, người cung cấp thông tin được yêucầu lựa chọn câu trả lời trung thực phù hợp nhất với mình
Bảng hỏi chính thức được sử dụng trong nghiên cứu như sau:
Bảng 2.1: Bảng hỏi (Nguồn: tác giả đề xuất)
Tên nhân tố Tên biến Nội dung Nguồn
quan sát
Trang 26Mức độ phối hợp hiệu quả trong
công viéc.
GTS Sự cần thiết của kỹ năng giao
tiép với cán bộ quản lý.
Trải nghiệm TNKHI Kỹ năng giao tiếp qua điện Lafferty
Sự cần thiết của kỹ năng giao
Trang 27trường quốc tế của công ty
Kha năng giao tiép va cung captrải nghiệm tốt cho khách hanggóp phần tìm kiếm và duy trì
mối quan hệ bền vững với đối
GT: giao tiếp ; TNKH: trải nghiệm khách hang
DT: Danh tiếng doanh nghiệp; MRTT: mở rộng thị trường
Trang 282.3 Điều tra thử nghiệm
Điều tra thử nghiệm được thực hiện với mục đích kiểm tra và sảng lọc các biếnđộc lập ảnh hưởng đến danh tiếng doanh nghiệp và mở rộng thị trường trong mô hình
lý thuyết ban đầu (được hình thành trên cơ sở tổng quan lý thuyết) cũng như xác địnhmối quan hệ giữa các biến trong mô hình nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung các biếnquan sát dùng dé đo lường các khái niệm nghiên cứu Khi thực hiện nghiên cứu, tác giả
sẽ đồng thời kiểm tra được đối tượng điều tra có hiểu đúng ý nghĩa của các thang đokhông, về từ ngữ đo có dễ hiểu, dé trả lời hay không Kết qua phân tích số liệu thu thập
từ cuộc điều tra thử nghiệm này sẽ được dùng làm căn cứ điều chỉnh trước khi tiến
hành nghiên cứu chính thức.
Quá trình tiến hành điều tra thử nghiệm được tác giả thực hiện ở quy mô nhỏ với
10 đối tượng khảo sát bằng cách gửi bảng câu hỏi trực tiếp nhằm đánh giá mức độ nhậnthức về thang đo và bảng hỏi Trong số các thang đo và câu hỏi khảo sát, tác giả khôngcần phải giải thích kỹ hơn bắt kì câu hỏi nào Do vậy có thé kết luận rằng tat cả các câuhỏi đều đủ điều kiện khảo sát Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát chính thức với bảngcâu hỏi được trình bày như trong Bảng 2 thông qua mẫu khảo sát trực tuyến
2.4 Mẫu nghiên cứu
2.4.1 Kích cỡ mẫu
Bollen (1989) cho rằng quy định về số mẫu là tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phảiđảm bảo tối thiêu theo tỉ lệ là 5:1 Theo quy định đó, nghiên cứu chính thức được tiếnhành bằng phương pháp định lượng thông qua khảo sát khách hàng cá nhân đượcquyền ra quyết định mua sản phẩm va sử dụng dịch vụ của Công ty bằng câu hỏi chínhthức (cỡ mẫu n=100) Trong nghiên cứu, việc xác định đối tượng khảo sát là rất quantrọng vì nghiên cứu này liên quan đến kỹ năng giao tiếp nội bộ, kỹ năng giao tiếp trongchăm sóc khách hàng và danh tiếng doanh nghiệp, nên đòi hỏi người tham gia khảo sát
Trang 29phải là những người có quan tâm, yêu cầu cao đến các vấn đề về dịch vụ chăm sóc và
hậu mãi, có ý thức trong việc chọn mua và sử dụng dịch vụ, sản phẩm Vì vậy, tác giả
tập trung vào đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý, công nhân viên những khách hàng
cá nhân hay doanh nghiệp đã trải nghiệm dịch vụ chăm sóc, hậu mãi và sử dụng dịch
vụ, sản phâm của công ty.
2.4.2 Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu mang tính thăm dò thử nghiệm, do đó mẫu nghiên cứu được tác giả
xây dựng theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương pháp chọn mẫu này giúp dễ
tiếp cận đối tượng khảo sát, phù hợp với điều kiện thời gian và chi phí trong quá trình
thu thập dữ liệu của tác giả.
2.5 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích dit liệu sử dùng dé kiểm định mô hình lý thuyết và các giảthuyết bao gồm kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân
tố EFA, và kiểm định giả thuyết bằng mô hình hồi quy
Số liệu thu thập được từ cuộc khảo sát định lượng sẽ được xử lý trước khi đưavào phân tích thông qua phần mềm phân tích thống kê SPSS 23 Dữ liệu sau khi đượcnhập vào phần mềm sẽ được phân tích theo các bước sau:
Trang 30(0,95) có nghĩa là nhiều câu trong thang đo không có khác biệt gì nhau hoặc chúng
cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu Tuy nhiên theo Hair và
cộng sự (2006) thì Cronbach”s Alpha có giá trị từ 0.6 trở lên có thể chấp nhận được.Mặc dù vậy hệ số này chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không chứkhông quyết định việc giữ lại hay loại bỏ một biến quan sát Khi đó hệ số tương quanbiến tổng (Item-total correlation) sẽ giúp tác giả có cơ sở dé đưa ra quyết định này
Hệ số tương quan biến tông là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bìnhcủa các biến khác trên cùng một thang đo do đó hệ số này càng cao thì sự tương quancủa biến này với các biến khác trong nhóm càng cao Theo Nunnally và Burnstein(1994) các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.5 được coi là biến rác và sẽ bị
loại bỏ khỏi thang đo.
+ Kiểm định giá trị của thang do bằng phương pháp phân tích nhân t6 EFA
Phân tích tính giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích tương quan nhân
tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) với hệ sốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin: là một chỉ tiêu dùng dé xem xét thích hợp của EFA trị sốKMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tổ là thích hợp) nhằm đánh giá hai loại giá tri quantrọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Kiểm định Bartlett xem xét giảthuyết về sự tương quan giữa các biến quan sát băng không trong tổng thể Nếu kiểmđịnh này có ý nghĩa thông kê (Sig<=0.05) thi các biến quan sát có tương quan với nhautrong tong thé [Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008], mức ý nghĩa củakiểm định Bartlett <= 0,5 Phương pháp phân tích nhân tố EFA được tiến hành sau khi
đã kiểm định độ tin cậy và hệ sỐ tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộctheo mô hình nhằm đánh giá giá trị của thang đo Nó được dùng dé rút gọn một tập kbiến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn, cơ sở của việc rút gọn
này phụ thuộc vào môi quan hệ tuyên tính của các nhân tô và các biên quan sát Ngoài
Trang 31ra EFA còn dùng dé kiêm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm bang độgiá trị hội tu (convergence validity) đồng thời đo lường độ giá trị phân biệt giúp đảmbảo sự khác biệt, không có mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố sử dụng dé đolường các nhân tố bằng giá trị phân biệt (discriminant validity) Theo Hair và cộng sự(2009) hệ số tải (factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0.3 là đạt giá trị hội tụ và hệ số tảicủa nhân tố này lớn hơn hệ số tải của nhân tố khác cho thấy tính đảm bảo độ giá trị
phân biệt Phương pháp trích “Principal component analysis” được sử dụng kèm với
phép quay varimax Điểm dừng trích khi các yếu tố có “initial eigenvalue”
* Phân tích mô hình hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Sau khi kiểm định giá trị của thang đo bằng công cụ phân tích EFA, các nhân tốđược trích trong phân tích nhân tố được sử dụng trong phân tích hồi quy nhằm kiểmđịnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu Đánh giá độ phù hợp của môhình và các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra thông qua hệ số xác định R2 Hệ số nàycho biết phần trăm sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độclập trong mô hình Nếu R2 = 1 thì đường hồi quy có độ phù hợp hoàn hảo, nếu R2 = 0thì biến phụ thuộc và biến độc lập không có mối liên hệ tương quan với nhau Xác địnhmức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc thông qua hệ số Beta Nhân
tố có hệ số Beta càng lớn thì có thé kết luận là ảnh hưởng càng lớn đến biến phụ thuộc
Trang 32CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu chung về công ty cỗ phần giải pháp cơ điện THT
3.1.1 Một số thông tin cơ bản về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Giải pháp cơ điện THT (THT)
Hình 3.1: Logo Công ty cổ phan giải pháp cơ điện THT (Nguồn: Internet)
Logo công ty:
Dia chỉ công ty: Cum công nghiệp Lai Du, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Ha Nội.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất vật liệu điện, thiết bị ngành điện, Sản xuất chế tạocác loại tủ điện đến 35kV, sản xuất thang máng cáp, gia công cơ khí máy móc sản xuất
đồ gỗ, trang trí nội thất, xây lắp đường dây và trạm điện đến 35kV, sản xuất thang,máng cáp, kinh doanh máy móc và vật tư thiết bị ngành điện nước, vật liệu xây dựng,
hàng tiêu dùng Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
3.1.2.1 Sứ mệnh
- Tao lập và bảo vệ các giá tri dau tư bên vững cho khách hang và các đôi tác dựa
trên sự minh bạch và tài chính, chuyên nghiệp về tô chức và công nghệ sản xuât.
- Hai hòa những lợi ích cơ bản của Khách hàng, người lao động, Đôi tác và cộng
đồng dựa trên phương châm điều hành trung thực và công bằng
Trang 33- _ Kiên trì xây dựng đội ngũ nhân viên đạo đức tot, giỏi vê chuyên môn, tác phong
làm việc hiện đại trong môi trường làm việc chuyên nghiệp
3.1.2.2 Tâm nhìn
Từng bước xây dựng Công ty cổ phần Giải pháp Cơ điện THT thành công tychuyên nghiệp, vững mạnh về tô chức và tiên tiến về công nghệ sản xuất, chung tay tôchức va phát triển Công ty cả về hình thức cũng như nội dung dé hình thành sự bền
vững trong tương lai.
3.1.2.3 Mục tiêu
- Tổ chức quản lý và sản xuất chuyên nghiệp dựa trên cơ sở công nghệ và trình độ
quản lý, trình độ tay nghề dé đưa ra những sản phẩm tốt nhất đến tay người tiêu
dùng
- _ Xây dựng công ty cổ phan giải pháp cơ điện THT thành một công ty đứng đầu
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Thang cáp, máng cáp, tủ điện
3.1.2.4 Giá trị cốt lõi
Công ty cô phần giải pháp cơ điện THT được thành lập theo giấy phép kinhdoanh số: 0107400113 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp năm 2016 Vớidây chuyền công nghệ, thiết bị hiện đại được nhập từ Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan cùngvới đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, thợ có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm, có sứckhỏe tốt, có kinh nghiệm, có tri thức và luôn tìm hiểu sáng tạo Công ty chúng tôi đãsản xuất chế tạo các loại tủ điện và xây lắp đường dây trên dia ban cả nước, luôn dànhđược tình cảm và uy tín với các chủ đầu tư bởi chất lượng tốt, tiến độ nhanh, giá thành
hợp lý.
Sản phẩm tủ điện ha thế của công ty chúng tôi được sản xuất theo tiêu chuancủa Tổng Công ty Điện Lực Miền Bắc, Tổng công ty điện lực Hà Nội Công ty cổ phần