quy dinh về bảo vệ tré em; công tác quản lý nhà mước được tăng cường, công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sông an toàn và lành manh cho trẻ em được chú trọng, đờisông van hóa, tinh thân
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRÀN ÁNH DƯƠNG
MÃ SÓ SINH VIÊN: 453793
TEN DE TÀI: VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG VIỆC BAO DAM,
BẢO VỆ QUYỀN TRE EM Ở VIỆT NAM HIEN NAY
NGÀNH LUẬT
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.Trần Thị Quyên
Hà Nội, năm 2024
Trang 2HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: TRÀN ÁNH DƯƠNG
MÃ SÓ SINH VIÊN: 453793
TEN DE TÀI: VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG VIỆC BAO DAM,
BAO VE QUYEN TRE EM Ở VIỆT NAM HIEN NAY
NGANH LUAT
KHOA LUAN TOT NGHIEP
TS.Trần Thị Quyên
Hà Nội, năm 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam Goan đây ìà công trình nghiên cứu
của riêng tôi các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, dam bdo độ tin cay./,
Xác nhận của Tác gid khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
Trang 4QTE Quyén Tré em
BĐQTE Bao dam quyển trẻ em
BVCSGDTE Bao vé cham soc giao duc tré em
BLDS Bộ Luật Dân sự
BLHS Bộ Luật Hình sự
LHN&GD Luật hôn nhân vả gia đình
CRC Công ước của Liên hop quốc về
quyên trễ em
Trang 5PHÀN MỞ ĐÀU
PHÀN NỌI DUNG
Chương 1: MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT
TRONG BAO DAM, BAO VE QUYEN TRE EM
1.1 Mot so khái nšềm
1.3.Noidung vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em 121.3.1 Pháp luật là phương tiện để ghi nhân quyền trễ em 12
1.3.2 Pháp luật quy đình trách nhiềm của các chit thé đối với việc bảo dam, bao vệ
quyển trễ em os ee enone wil
1.3.3 Pháp luật guy đnh các ign ph Be bảo vệ quyén trẻ em L7
1.4 Các yếu to bảo đảm vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ
14LYễêutỗ NI G00N CONTE oi casuagenuiiniiatiscbialiiLgdii00801825nsg030105600u42tasssansa315:E:1.42 Yếu tổ về pháp lý EU gEEESER-ECLEEDONINIUORENOOSSO 231.43 Yếu tổ về linh tế ác Hee
24
144 Yếu tổ về văn hóa — xã hội
Tiên kết Clnrơng 1
Chương 2: THỰC TRANG VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG VIỆC
BAO DAM, BẢO VỆ QUYEN TRE EM HIEN NAY
2.1 Phap luật về bao dam, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay 29
IDET DRI PHI, cụ sannsgeuhangtitoitiorgtitgratisasntrotprnsedgotsttaasrgtregcemecetsgasosroc1S)
31:2): 0H Tee RE si os eS
2.1.3 Bộ luật Dân sự Luật Té amg Dân sie
2.1.4 Bồ luật Hình sự, Luật Tế ang Hình sự "
2.1:5:EHAI.HôiiiilniVA Gi QIN icici aie aa sain ancien BY
.2 Thực trang vai trò của p hap luat trong việc bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em
ở ở Vật Nam hiện nay Ty)
2.2.1 Thực trạng quy đình in ks luật về quyền được khai sinh và có quốc tịch của trẻ em hiện nay ene eae eet eS 01-2 ~a3
Trang 6kiện nay š hs ¬ sass Birnie 40
2.2.4 Thực trạng quy Seer luật về quyên được cham sóc, mudi anne va
quyên được sống ching với cha mẹ của trễ em Al 2.2.5 Thực trạng quy định pháp luật về quyển được tôn trong báo vệ tinh mang thân thé, sức khoẻ, nhân phẩm và danh due của trễ em er
2.3 Hạn chế va nguyên nhân.
2.3.1 Một số hạn chỗ
2A BAY "ốc Tiểu kết Claroug 2
Chương 3: MOT SO QUAN pre VA GIAI PHAP NHẬM NÂNG CAO VAI
TRÒ CUA PHAP LUAT TRONG VIỆC BAO ĐÀM, BẢO VỆ QUYEN TRE
EM Ở VIET NAM HIEN NAY 50
3.1 Mat so quan diem nang cao vai trò của pháp luat trong việc bảo dam, bảo
vệ quyên trẻ em ở Viet Nam hiện nay.
3.1.1 Nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bảo dn, bảo vệ quyên trẻ em
trước hết phải quan triệt quan điểm của Dang và Nhà nước pháp quyên xã hội chit ngiữa Liệt Nam đối với công tác chăm sóc, giáo duc và bảo về trễ em 50
3.1.2 Năng cao vai trò của pháp luật về bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em phá gin
3.1.3 Nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyén trẻ em
phải di đổi với mục tiêu xdy dung nhà nước pháp quyền Liệt Nam xã hội chit
cc cr ¬ Ó.
3.2 Mệ esi hip nang cao vai trò còn ykáa li luật trong vite bảo a: đảm, bảo
vệ quyên trẻ em ở Viet Nam hiện nay 523.2.1 Nâng cao vai trò của pháp luật về bảo dam, bảo vệ quyên trẻ em can baodam sự thông nhất nhận thức của các chit thê về trách nhiệm, vai trò và sự phối hop trong thực hiện pháp luật về bao dam, bdo vệ quyén trẻ em 323.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đâm, bdo về quyển trễ em 933.2.3 Tăng cường công tác hạ'ên myén phổ bién giáo dục pháp luật của cán bé,
công chức nhà nước và moi - đân về vai trò của a luật trong việc bảo dam,
bảo về quyền trẻ em mE
3424 Tans tự phối hợp và hiệu qua hoạt vườn của các cơ quan, tô chức 5Š
324 S PHẾ HE 0 hiện chỉnh ica nee tác quốc tế về quyền trễ em.
58 Tiểu kết Claroug 3
Trang 7PHÀN KÉT LUẬN
C DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 8nước trong việc phòng ngừa, ngăn chắn, hỗ trợ và phụ hôi cho trẻ em để dam bão moitrẻ em được sông trong môi trường an toan, không có các hành vi xâm hại, bóc lột vàsao nhấng Bảo vệ trẻ em là một trong bón nhóm quyền cơ bản được Công ước củaLiên hợp quốc về quyên trẻ em (CRC) năm 1982 ghi nhận Việt Nam là rước dautiên của Châu A và là nước thứ hai trên thé giới phê chuan CRC Dang và nha thước
ta luôn quan tâm đến công tác trẻ em để bảo đảm thực hiện tốt nhất các quyên của trẻ
em, tạo cơ hôi cho trẻ em được phát triển toàn điện, bình đẳng về thể chất, trí tuệ vàtinh thân, để tré em trở thành những chủ nhân tương lai của dat rước
Trong những năm gan đây, pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em
đã sự chuyên biển tích cực và dat được nhiêu kết quả quan trong Hệ thông pháp luật
về bảo vệ trẻ em từng bước được hoàn thiện; Luật Trẻ em 2016 có một chương riêng
quy dinh về bảo vệ tré em; công tác quản lý nhà mước được tăng cường, công tác bảo
vệ, xây dựng môi trường sông an toàn và lành manh cho trẻ em được chú trọng, đờisông van hóa, tinh thân, vui choi, giải trí, phúc lợi xã hội và các quyền dành cho trễ
em ngày càng được bảo đâm; nhận thức của xã hội ngày cảng được nâng cao, hệ
thông pháp luật về bão vệ quyên trẻ em đã được hình thành đi vào hoạt đông, phápluật về bão đảm, bao vệ quyền trẻ em đã có những chuyên biển tích cực từ công táctruyền thông, giáo dục, nâng cao nang lực và phối hợp thực hiện tiếp nhận thông tin,
xử lý hành vi vi phạm va can thiệp, ho trợ trẻ em
Tuy nhiên, bên canh những thành tựu đạt được, pháp luật về bảo vệ trễ em ở
Việt Nam vẫn còn tôn tai, han chế nhật định Môi trường sông tiêm ân nhiều nguy cơ
thiểu an toàn, lành mạnh đối với trẻ em, lam gia tăng hành vi bao lực, xâm hại trẻ em
Việc tuên thủ, chấp hành pháp luật của nhiều chủ thé pháp luật chưa thực hiện tốt.Nhiéu cha me, người chăm sóc trẻ em và bản thân trẻ em chưa nhận thức đây đủ đượctrách nhiém bảo vệ con em, thiêu kiến thức, kỹ năng Nhiéu gia đính sao nhiing việccham sóc con hoặc hing túng trong xử trí, không kip thời hoặc không tổ cáo, tô giáchành vi xâm hại trễ em đền các cơ quan chức năng Sự xuống cap dao đức, tha hóa,biến chất về lôi sóng của mét bô phận xã hội làm gia tăng tôi phạm bao lực, xâm haitrẻ em, đặc biệt là các hành vi xâm hại tinh duc tré em.
Phép luật về bao vệ trẻ em mặc di có nhiéu tiên bộ nhung cũng có những bắt
cập, thiêu cụ thê và có quy định chưa tương thích với CRC Hệ thống pháp luật về
bảo vệ trễ em chưa được quan tâm đầu tư đúng mức cả về nhân lực, năng lực và ngân
Trang 9sách Các điều kiện bảo dam cho trễ em được thực hiện các quyền và bén phân củaminh còn chưa theo kịp biến đôi xã hội và nhu cầu gia đình, trẻ em Việc quan lý,phát hiện, can thiệp, trợ giúp đối với trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệtchưa kịp thời, thiêu đông bô, chưa cụ thé về trách nhiệm, quyền hạn, quy chuẩn Việcchap hành pháp luật về bảo vệ trẻ em cũng chưa được thực hiện nghiém,, việc thựcthi về trách nhiệm, quyên han và sự phối hợp của các cơ quan nhà rước trong phòngngừa, can thiệp, phục hoi cho tré em còn chưa tốt
Từ những vân đề nêu trên đã dat ra yêu câu cần phải nghiên cứu một cách toàndiện, sâu rông đây đủ và có hệ thông về vai trò của pháp luật trong việc bảo dam,bảo vệ quyền trẻ em, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tê dé dé xuất các quanđiểm và giải pháp thực hién phủ hop với điều kiện phá triển của đất nước hiện nay
Xuất phát từ cơ sở lý luân và thực tiễn đó, tác giả xin lực chọn đề tai: “Vai trò cña
pháp luật trong việc bảo dam, bao vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiệu nay.” làm khỏaluận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyên trẻ em đã được các quốc gia trên thé giới và các tô chức Quốc tê nóichung, Việt Nam nói riêng thừa nhận, bảo vệ và quantâm nghiên cứu O Việt Nam,quyên trẻ em là một vân đề được quan tâm đặc biệt, xuất hiện nhiéu trong các côngtrình nghiên cứu, bài việt của các nhà khoa học về quyền tré em đưới các góc đô vàphạm vị khác nhau có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu như
- Dé tai Nghiên cứu khoa học cấp Trường (2012), “Pháp luật về quyền trẻ em
va thực tiến thực hiên tai Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội (do TS Ngô Thị
Hường lam chủ nhiệm dé tai).
- La Van Bằng (2019), Thực hiện pháp luật vệ bao vệ trễ em 6 Việt Nam hiệnnay, Luan án Tiên sĩ, Hoc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chi Minh, Hà Nội
- Hoàng Thị Thùy Dung (2014), “Cac quyền cơ bản của trẻ em theo pháp luật
Việt Nam hiện hành”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Nguyễn Danh Thiện (2020), Bảo dam và thúc day quyền trễ em ở V iệt Nam,
Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội,
- Nguyễn Thi Hoa (2020), Vai trò của pháp luật trong việc bão đâm, bảo vệquyền con người ở V iệt Nam hiện nay, Luận văn Thac sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội
- TS Đoàn Thị Tố Uyén (2021), Bao đảm quyên trẻ em trong xây dung luật ởViệt Nam hiên nay, Tạp chí Luật học, số 8, tr 78 —88
Trang 10ma tác giả tham khảo dé nghiên cứu khác.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
-Ý nghĩa khoa học
Khóa luận nêu khái quát chung về quyền tré em, các quy định bao đảm quyềntrẻ em trong các văn bản pháp luật trong rước và quốc tê Đông thời làm 16 vai trocủa pháp luật trong việc bam đảm, bảo vệ quyên trẻ em ở V iệt Nam hiện nay, thé hiện
tâm quan trọng của hệ thống pháp luật đôi với quyéntré em Qua đó, hoàn thiện hon
nữa hệ thông pháp luật, nâng cao hiệu quả tô chức thực hiện pháp luật của bộ mayNhà mréc, bão đảm cho các quy định bảo vệ quyền trẻ em được thực thi nghiêm
chỉnh, đông thời hạn ché tối da các hành vi vi phạm đến quyên trễ em.
-Ý nghĩa thực tấn
Trên cơ sở phân tích dé làm 16 cơ sở lý luận cũng như số liệu thực tiễn và một
số đề xuất của khóa luận có thé lam tải liệu tham khảo cho các cơ quan quan ly nhanước, các tô chức va cá nhân trong bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em, sửa đôi, bô sungnhững chính sách phép luật về bảo vệ trẻ em
4 Mục dich nghien cứu
Trên cơ sở phân tích làm rõ một số van đề lý luận và thực tiễn vé vai trò củapháp luật trong việc bao đảm, bảo vệ quyên trẻ em, từ đó đề xuất các quan điểm cơbản và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai trò của pháp luật trong việc bão đảm,bảo vệ quyên trẻ em ở V iệt Nam hiện nay
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
a Đốitượng nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của phápluật trong việc bảo đảm, bão vệ quyền trš em ở Viét Nam hiên nay dưới góc độ khoahoc của ngành lý luận chung về nha rước và pháp luật
b Phạm vinghin cứu
- Về không gian Pham vi nghiên cứu của khóa luận là trên toàn quốc, trong đó
sẽ phân vùng các đơn vi hành chính — lãnh thô dé đâm bão có số liệu phong phú, toàn.điện và có tính đại điện vùng miễn, nhimg địa ban có nhiéu vụ việc nổi cộm vi phampháp luật về quyên trễ em
- Về thời gian
Khoa luận tập trung nghiên cứu, đánh giá tinh hình vệ vai tro của pháp luật trong,
việc bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay.
Trang 116 Các phương pháp nghin cứu
-Co sở lý luân
Cơ sở lý luân của khóa luân là học thuyết Mac-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm của Dang C ông sản V iệt Nam về nha nước và pháp luật nói chung và phápluật về quyền trẻ em nói riêng
- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đề tài khóa luận dua trên cơ sở phương pháp nh
Phương pháp phân tích, tông hợp; phương pháp thông kê, phương pháp so sánh đểgiải quyết các van đề dat ra trong nghiên cứu nội dung đề tài khóa luận
7 Kết câu của khóa luận
Ngoại trừ phân mở đâu, phân nôi dung của khóa luận bao gém 3 chương
Chương 1: Một số van đề lý luận về vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bão vệ
quyên trể em
Chương2: Thực trạng vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bao vệ trẻ em
ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai trò củapháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em ở Viét Nam hiện nay
Trang 12MOT SO VAN DE LY LUAN VE VAI TRO CUA PHAP LUAT TRONG
BAO DAM, BAO VE QUYEN TRE EM
1.1 Mệt số khái niệm.
~ Khải tiệm tré em va quyều trẻ em
Trẻ em là một thuật ngữ được sử dụng thường xuyên trong đời sóng xã hội cũngnhu trong các ngành khoa hoc Tuy từng góc độ tiép cân khác nhau ma có thê đưa ranhững cách hiểu các khác nhau Mac đù có nhiéu cách tiếp cận khác nhau về quyêntrẻ em, nhưng có thé thông nhat khái niém như sau:
“Trẻ em là một thuật ngữ nhằm chi một nhóm xã hồi thuộc về mốt đồ tuổi nhấtđình trong giai đoan đầu của sự phát triển của con người Đó là những người chưatrưởng thành, còn non not về thê chất và trí tệ dé bị tôn thương cần được bảo về
và chăm sóc đặc biệt ké cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cing như sau
kh ra doi"?
- Khải tiệm quyén trẻ em
“Quyền” là khái niém khoa hoc pháp ly ding đề chỉ những điều mà pháp luật
công nhận và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân tổ chức dé theo đó cá nhân được
hưởng, được làm, được đòi hoi mà không ai ngắn can, hạn ché Dâu hiệu đặc trưngthứ nhật của quyên là phải có sự ghi nhén về mat pháp lý và được bão đêm thực hiện.bởi các quy định của pháp luật Thứ hai là phải có sự thừa nhan vệ mat xã hội, ginliên với chủ thé cá nhân, được thể hiện cụ thé trong đời sóng thông qua các quan hệ
xã hội cụ thể của cá nhân trong một công đông nhat định Theo đó, quyên của cá nhân
được phát sinh, tăng hay giảm tùy theo từng thời điểm của quá trình tôn tại và phát
triển của xã hội Đôi với cá nhén, các quyền cơ bản phát sinh khi cá nhân sinh ra và
có shững quyên cụ thê khác phát sinh và ghi nhận khi cá nhân phát triển dén một giaiđoạn nhat định, tham gia những quan hệ xã hội, những lĩnh vực hoạt động nhật định
Quyên phải gắn với phạm vi quyên, nghia vụ và năng lực của cá nhân và phải chiu
tác đông trong phạm vi giới hạn của pháp luật hay vùng lãnh thé nhất đính Quyên
của cá nhân chỉ bị tước bỏ bởi pháp luật, châm đứt khi người đó chết
Dé nghiên cửu quyền tré em trước hết ta phải hiểu về quyền con người Quyêncon người theo nghĩa chung la quyên của moi cá nhân, mang tính phô quát và không
! Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thi Vin, Nguyễn Thi Phong Anh (2021), Bio dim quyền trẻ em trong boi
cảnh Gai dich Covid- 19 ở Việt Nam, Dé tai sinh viền nghiên cứu khoa hoc, Trường Đại học Luật Hi Nội, Hà Nội, tr10
Trang 13thể chuyển nhượng có nghĩa là chúng được áp dụng ở khắp nơi và không thé lay đi.
Đây là những quyền tu nhién của con người, tôn tại một các khách quan từ khí conngười sinh ra Theo nghía hep hon, quyền con người thường gắn với một loại chủ thểnhất định, những chủ thê này có thé được phân biệt theo giới tính hoặc lửa tuổi Quyền.con người là các quyền của tat cả cá nhân, cho dù họ có quyền công dân của mat tước
cụ thể nào hay không)
Quyên trễ em được hiểu là những quyền con người được áp dụng dành riêng
cho trẻ em Quyên trẻ em là mét bộ phận hợp thành của quyền con người Ở mỗi độtuôi khác nhau thì trễ em được hưởng quyền và gánh vác những nghĩa vụ khác nhau.Như vậy, quyền trẻ em là quyên tự nhiên ma các em có từ khi sinh ra, không bị bất
kì ai ngăn can, han chế Quyên trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là ngườitiếp nhân thu đông lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên thamgia tích cực vào quá trình phat triên Dưới góc đô pháp lý, quyên trẻ em được hiểu
theo nghia chủ quan và khách quan nlur sauŠ:
- Theo nghĩa khách quan, quyên trẻ em được hiểu là tat cd các quyền lợi đượchưởng của cá nhân trẻ em, những quyền nay tôn tại khách quan, tư nhiên, có ở trễ emngay từ khi sinh ra, được Nhà rước ghi nhan thành các quyền và nghĩa vụ cơ bản củatrẻ em và được đêm bão thực hiện bằng pháp luật
- Theo nghia chủ quan, quyên trẻ em được hiểu là năng lực hành vi của chủ thể,
là khả năng thực hiện và bảo dam thực hiện các quyên mà pháp luật dành cho trễ emtrong thực tế Quyên trẻ em chỉ trở thành hiện thực khi trẻ em bằng chính hành vi củaminh xác lập, thực hiện các quyên, nghĩa vu được phép luật quy dinh Trường hợp trẻ
em chưa thé tự mình thực hiện quyên và nghĩa vụ nhật định, thi về nguyên tắc mọitrẻ em đều có người đại diện hoặc giám hộ bảo đảm thực hién quyền và nghĩa vụ đóĐông thời Nhà nước còn quy định trách nhiệm của các tô chức, cá nhân trong môiquan hệ với trẻ em.
Như vậy, có thê hiểu “Quyển trẻ em là những quyền con người được áp dungđành riêng cho trẻ em, là những đặc quyền tự nhién mà tré em được hưởng được
làm, được tôn trong và được thực hiển nhằm bảo đâm sự sống còn, than gia và phát
triển toàn điện ”
- Khải tiệm bao dam, bao vệ quyều trẻ em
Khai niém bảo đảm quyên tré em:
` Tùn hiễu về quyền cơn người (2008), NXB Trphap, Hi Néi,tr.12,tr 30 „
* Lê Thị Loan (2021), Bảo vệ quyền của trš embdibé rơi theo pháp lật Việt Nam va thưực tiến thor hiện, Luận.
văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội,tr.10,tr.12
Trang 14quyên trẻ em (từ chỉnh nhà nước cing như các chủ thé khác trong xã hội) và hỗ trođổi tượng trẻ em hưởng thu, tiếp cập quyền của mình với những chuẩn mực tốt nhất
có thể "4
Khái niệm bảo vệ quyên trễ em: á
“Bảo vệ quyền trẻ em bằng pháp luật là hệ thông các biên pháp, cách thức, cochế hoạt động được php luật guy đình nhằm bao đâm các quyền cơ bản của trễ emđược thực hiển: bảo đâm có hiệu quả việc phòng ngừa, can thiệp, giải quyết tinhtrạng trẻ em bị bỏ rơi, bị bóc lột, bị xâm hại hoặc bạo lực nhằm bảo đảm thực hiệncác quyển cơ ban của trễ em trong thực tế"
1.2 Khái nệm vai trò củap hap luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyền trẻ
em
Khai niém “vai tro của pháp luật”, tuy không phải 1a hoàn toàn moi mẻ, song
quan niém về vân đề còn chưa thông nhất, do tính phức tạp của bản chat pháp luật cũng như trình độ, cách tiếp cân trong các công trình, bài biết nghiên cứu về pháp
luật
Từ phương điện hệ thông pháp luật, mét số tác giả cho rằng vai tro của pháp
luật thé hiện ở sự điều chỉnh pháp luật, gắn với vai trò của Nhà nước GS, TSKH Dao
Trí Uc trong tác phẩm ” Nhà nước và pháp luật của ching ta trong sư nghiệp đổi
mới" việt * Pháp luật là hình thức tổ chức, là nên tang tổ chức của xã hồi và của
Nhà nước ta), “ Điều chỉnh pháp luật vì vậy, đó là việc nhà nước dimg pháp luật
dura vào pháp luật đề điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động theo những hướng nhất
dinh’® 6 mức đô cụ thể hơn, một số tác giả xem xét vai trò của pháp luật thông quamối quan hệ giữa pháp luật với một số lĩnh vực của đời sông x4 hội Chang han,PGS Nguyễn Khắc Thắng thi “vai trò của pháp luật đối với một lĩnh vực đời sống
xã hội nào dé là khả năng tác động của pháp luật làm cho lĩnh vực đó vận động và
4 Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thi Vin, Nguyén Thi Phong Anh (2021), Bio dim quyền trễ em trong bồi cảnh dai dich Covid-19 ở Việt Nam, Dé tải sinh viền nghiền cứa khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hi
Nội,tr17
* Ngô “hi Hưởng chủ nhiệm để tắt Nguyễn ‘Vin Cừ,, [et al] (2012), Pháp tật Việt Namve qpyinti em vả
thưạc tiễn thực hiện ở Việt Nam, Dé tài nghiên cứa khoa hoc, tường Đại học Luật Hi Nội, Hà Nội,tr 63
* Đảo Trí Úc (1998), Nhà nước và pháp Mật của chứng ta trong sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia,
Ha Nội,tr316-317
Trang 15phát triển theo các muc tiểu mà nhà nước đã dé ra"? hay TS Nguyễn Minh Đoannghiên cứu “ V ai trò của pháp luật trong đời sóng xã hội" đã phân tích, làm rõ nhữngbiểu hiện cụ thể về vai trò của pháp luật trên các lĩnh vực, trong môi tương quan cácgiá trị xã hội, như nhà nước, kinh tê, chính tri, dân chủ tư tưởng, pháp luật có vaitrò to lớn trong đời sống xã hôi, song cũng không hoàn toàn là “ chia khóa van năng”bởi nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tê - xã hội, cơ chế điêu chỉnh của pháp luật và
do chính những thuộc tính của no.
Ở phương điện cụ thé hon, vai trò của pháp luật được xem xét, nghiên cứu trongmối quan hệ với những lĩnl vực, van đề cụ thé của đời sông xã hội Thông qua việcbảo đảm công bang xã hội, giá trị xã hôi cơ bản, tác giả Vii Anh Tuân cho rang vaitrò của pháp luật thé hiện bằng việc thể chế hóa và bảo dam thực hiện đổi với quan
điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước, thông qua những hình thức, phạm vi, nội
dung và thuộc tính pháp luật
Theo Từ điển Tiếng Việt, “ vai tro” có nghĩa 1a tác dụng, chức năng trong sưhoạt động, phát triển của các gì đó Theo nghiia này, vai trò của pháp luật có thể đượchiểu là chức năng, tác dụng của pháp luật trong sự vân đông của các quan hệ xã hộiTuy nhiên, vai trò và chức năng là những khái niém rất gan gũi và vì vậy, trong nhiéutrường hop, chúng có thé được sử dung thay thê cho nhau’ Bên cạnh đó, vai trò conthường được sử dụng để chỉ mức độ quan trọng của một sự vật, hiện tương nào đỏ
Cuối cùng vai trò là những tác động tích cực của một sự vật, hiện tượng trong mdi
quan hệ với su vật, hiện tương khác lô
Phép luật là công cu sắc bén dé quan lý x4 hội nhưng nó chỉ có thê phát nyđược vai trò của minh trong việc duy trì và tạo điều kiện cho xã hôi phát triển khi ma
no được tôn trọng và thực hiện trong cuộc sóng Trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, nhà
” Nguyễn Khắc Thing (2010), Ning cao vai trò của pháp Mật trong việc bio dim sự tham gia trực tiếp của
nhân din vào quin linki nước ở nước ta hiện nay, Luận vin Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Bi Nội,
Ha Nội,tr20
-*'VÑ Anh Thân (2002), Vai trò của pháp hật doi với công bing số hội, Luận án Tin sỹ Luật học , Hà Nội
° “Vai trò của một sự vit, hiện tương trả lời cầu hỏi sự vật, hiền tượng do có công dụng, tác đhựng gi; còn ** chức năng” của một sự vật, hiện tượng tri lời cầu hỏi sự vật,hiện tương đó sinhra để lam gi.
‘© Giáo tinh Ly hận chưng về nhi rước vi pháp luit, Trường Đai học Luật Hi Nội, NXB Tư pháp, Hi Nội,
tr268
Trang 16vào hành vi của con người nhằm mục đích bão đảm cho trễ em có được môi trườngsông an toàn, lành manh; phòng ngừa, ngắn chặn và xử lý kip thời các hành vi xâmhại đến trẻ em; phục hôi, trợ giúp tré em, tao cho các em có điều kiện hòa nhập vàphát trién bình thường.
Từ những quan điểm về vai trò của pháp luật đã nêu ở trên có thé hiểu trongbai việt này, tác giả xin đưa ra quan điểm của minh về khá: niém vai trò của pháp luậttrong bảo đảm, bảo vệ quyên trẻ em như sau: “Vai rò của pháp luật trong việc bdo
dem, bảo về quyển trẻ em là biểu hiện của tác dung của pháp luật dựa trên nén tăng
pháp lý của nhà nước cùng với hệ thông các biên pháp, cách thức, cơ chế hoat đồng
được quy định nhằm tạo điều liên tốt nhất; bdo đâm có hiệu quả việc giảm thiểu,
phòng ngừa can thiệp và giải quyết tình trang quyền trẻ em bị xâm hại, bị bỏ rơi, bịbóc lột hoặc bao lực nhằm bdo đâm thực hiển các quyên cơ bản của trẻ em trongthực tế ”
- Đặc biém vai trò cha pháp luật trong việc bảo dam, bao vệ quyều trẻ em
Thứ nhất, dé bảo vệ, bảo đâm quyền trẻ em, trước hết dua trên các quy định
pháp luật về bão vệ quyền con người, quyên công dân của trẻ em và các quy định trựctiếp bảo vệ các quyên của trễ em
Quyền con người và pháp luật là hai yêu tổ không thé tách rời mà có tác động
qua lại lẫn nhau một cách biên chứng Mac đủ quyền con người có tính “ tự nhiên”nhưng nó không thé chính thức tôn tại nêu không có pháp luật Pháp luật ghi nhận,xác lập, củng có, hoàn thiện quyền con người Thông qua pháp luật, quyền con ngườiđược bảo vệ Dé bảo đâm quyên con người, pháp luật đưa ra chứng điều cam vànhững hành vi vi phạm quyên con người, nha nước và xã hội bảo vệ bằng các biệnpháp giáo dục, thuyét phục hoặc cưỡng chê Quyên con người được pháp luật xác lậpmang tinh tôi cao, ôn định không dé dang thay đôi và thê hiện ở các quyền công dan
Trẻ em với tư cách là những công dân nhỏ tuổi của dat nước cũng được pháp luật ghi
nhận và bảo vệ Trẻ em cũng có rhững quyên của mét công dân, được thừa nhận và
Trang 17tham gia vào nhiều hoạt động trong đời sóng xã hội Mỗi quốc gia đều có các quy.
định riêng dé xử lý các vân đề về tré em va bảo vệ quyên trẻ em
Việt Nam đang từng bước xây đựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật về bão vệquyên trẻ em nhằm bảo dam tính đồng bộ, thống nhật, kip thời điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh, đông thời từng bước bảo đảm tinh tương thích với pháp luật quốc
tê phủ hợp với xu thé hội nhập khu vực và thé giới Hiên pháp năm 2013 quy dinh:
“Nghiêm cẩm xâm hai, hành hạ ngược đãi, bố mặc, lam dung bóc lột sức lao động
và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em Nhiéu văn bản pháp luật quan trọngkhác về bảo vệ các quyền của trẻ em cũng được ban hành như Bộ luật Hình sự, Bộ
Luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đính, Luật Giáo dục, Luật Nuôi
con nuôi và đặc biệt là Luật Trẻ em năm 2016.
Bên cạnh đó, một số chính sách về bảo vệ quyền trẻ em đã được Nhà nước quantâm xây dựng và ban hành hiện nay nhu- Chương trình hành động quốc gia vì trẻ emgiai đoạn 2021 — 2030; Ké hoạch hành đông quốc gia về phòng chống bao lực, xâm.hai trẻ em, giai đoạn 2020-2025; Chi thị sô 23/CT-TTg ngày 26/5/2020 vệ “Tang
cường các giải pháp bảo đảm thực hiện quyên tré em và bảo vệ trẻ em”; Chương trình
Quốc gia đầu tiên về Bảo vệ trẻ em trên môi trưởng mang giai đoạn 2021-2025, Đây
là những cơ sở phép lý quan trọng dé bao dam thực hiện tốt các quy định về bảo vệquyên trẻ em, tạo cơ hội cho trẻ em được phát triển toàn diện bình dang về moi mat.
Thứ hai, bão đâm, bảo vệ quyên tré em thông qua việc quy dinh trách nhiémcủa các chủ thé
Trong khoa học pháp lý, dé bảo vệ các chủ thé trong các quan hệ pháp luật nóichung đều xác định các quyên, nghĩa vụ và các biện pháp bảo vệ khác nhau Trẻ em
là chủ thể đặc biệt, vốn non not, phụ thuộc vào cha me và người thân thích nên nhiêu.quyền của trẻ em không thé tự mình thực hiện Vì không thé tự thực hiện để bảo vệ
minh, pháp luật quy đính trách nhiệm của các chủ thể khác nhau trong xã hội nhằm
bảo dam các quyền của tré em được thực hiên một cách có hiệu quả nhat
!! Điều 37 Him pháp Việt Namnim 2013
Trang 18Để các quyền của trẻ em được thực hiện và bảo vệ mét cách tốt nhật trách nhiệm.trước hệt thuộc về Nhà tước Tuy nhiên, dé có thể thực hiện tot trách nhiém nay, nhanước có thê kết hợp với các chủ thê khác nhau trong xã hội bao gôm tổ chức, gia đình,các cá nhân dé cùng nhau phát huy thé manh của minh trong việc tao nên nên tangvững bên hơn nữa cho việc giúp đố, hỗ trợ tré em hưởng thụ quyền của minh cũng
nh tránh nguy cơ bị xâm phạm quyên Va nều các chủ thé khi thực hiện không đúng,
không đây đủ các trách nhiệm của minh thi cũng phải chiu trách nhiệm trước pháp
Việt Nam đã gia nhập và phê chuẩn hau hét các văn kiên pháp lý quốc tê vềquyền con người và quyên trẻ em, đặc biệt và quan trọng nhật là Viét Nam là quốcgia đầu tiên ở Châu A và thứ hai thé giới phê chuânC ông ước của Liên hợp quốc vềquyên tré em (CRC) năm 1990 Đông thời, Việt Nam cũng đã phê chuẩn2 nghị địnhthư bỗ sung CRC, đó là: Nghị định thư không bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm.trẻ em và văn hoa phẩm khiêu dâm trẻ em; và Nghị dinh thư không bắt buộc về sửdung trẻ em trong xung đột vũ trang.
Ngay sau khi phê chuẩn CRC, Việt Nam đã thể chế hóa trong nhiéu văn bản
quy pham pháp luật liên quan dén bảo vệ trẻ em, đặc biệt là luật chuyên ngành về trẻ
em — Luật Trẻ em năm 2016 Trong quá trình thực hiện pháp luật về bao dam, bảo vecác quyên trẻ em, Việt Nam luôn xem xét khả năng thực hiện các quy định tiền bộ
Trang 19của pháp luật quốc tê áp dung trong hệ thông pháp luật về quyên trễ em Đây cũng làmột phân trong trách nhiém của quốc gia khi gia nhập và phê chuẩn các văn kiệnquốc tê Bên canh đó, chúng ta dựa trên truyền thông văn hóa và hoàn cảnh đặc thùcủa Việt Nam để điều chinh cho phù hợp Chính vi vay, pháp luật về bảo đâm , bảo
vệ quyền tré em ở nước ta thê hiện tính tương thích với pháp luật quốc tê, tư tưởngtiền bộ, có tính thuyét phục nhung vẫn phi hợp với hoàn cảnh của Viet Nam va mang
y nghie nhân văn.
1.3 Nội dung vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyền trẻ em1.3.1 Pháp luật là phương tiệu dé ghỉ nhậu quyén trẻ em
Có thé nói Công ước về Quyên tré em là một Công ước đây tiền bộ của xã hộinhân loại, với tinh thân nhân dao sâu sắc; Công ước đã chỉ ra tật cả những quyên lợi
ma trẻ em ở bat kì nơi nào trên thé giới đều được hưởng thu dé trưởng thành đúngngiữa như mét con người Ngay tir lời nói đầu Công ước đã cho rằng trẻ em “đo cèn non nớt về thé chất và trí tiệ, trẻ em cần được bảo vệ và chăm sóc, kế cả sự bdo vệthích hợp về mặt pháp ly trước cing như san kit ra đời ”; “dé phát triển day dit và
hài hòa nhân cách của mình trẻ em cẩn được trưởng thành trong môi trường gia
dinh, trong bầu không ki hạnh phúc, yêu thương và thông cảm” Một sô quyền trẻ
em rất co bản của Công ước ghi nhận như: “Không phân biệt đôi xử” — Điều 2; “Lợi ích tốt nhật của trễ em” ~— Điều 3; Quyên © sông còn và phát triển" — Điều 6; “Doan tụ gia định” — Điều 10; “ Quyên được học tập”- Điêu 28,29; “ Lam dung matúy" —Diéu 23; “ Chong buôn bán va bắt cóc” — Điều 35 Qua đây chúng ta có théthay rõ tinh than cao đẹp, tiền bộ, cũng như sự cân thiết của Công ước, sham bảo vệ,cham sóc và bảo dam thực hiện các quyền của trễ em
Tại Việt Nam, kế thừa và phát triển quan điểm của Chủ tịch Hồ Chi Minh vềquyên trẻ em, Đảng Công sản V it Nam khang định rat sớm và đã đề ra hệ thong quan.điểm nhật quán và biên chứng giữa quyền con người, quyên công dân, quyền trẻ em
với chủ quyên dân tộc, giải phóng con người Đảng va Nhà trước Viet Nam đã nâng,
lên thành đường lôi chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Trong hệ thông chinh sáchcủa Đảng trẻ em là đôi tượng được quan tâm, trước tiên trong moi lĩnh vực Đăngchỉ r6: “thiểu nhủ là những người gánh vác tương lai nên ching ta phải chăm sóc”,
“Bảo vệ giáo duc thiếu nhỉ là trách nhiệm của toàn Đảng”, “moi ngành đều phảilấy nhiệm vụ bảo vệ, giáo duc thiéu nhĩ là nhiệm vụ của mình “12
`? Một số vin kiền Đăng và Nhà rước về bio vệ, chim sóc vi giáo dục trš em (1996), Nb Chính trị quốc
ga, Hà Nội tr33-3S
Trang 20Việt Nam là nước đầu tiên ở chau A và rước thứ hai trên thé giới phê chuẩn Công ước của Liên Hiệp quốc về quyên trễ em vào ngày 20/02/1990 Ở Việt Nam,
quyền tré em đã được hién định từ Hiên pháp năm 1946 (trực tiép là các Điều 14, 15
và được ham chứa trong một số điều khác) và trong tat cả các bản Hiền pháp năm
1959, năm 1980, năm 1992 (gồm cả lân sửa đôi, bô sung vào năm 2001) và năm 2013.Trong Hiên pháp năm 1992, quyền trẻ em được chê định trực tiép trong Điêu 40 vàđược hàm chứa trong một số điều khác (Điều 50 ) va trong Hiên pháp năm 2013,quên trẻ em được quy định trực tiếp tại khoản 1 Điều 37, cụ thể: “Trẻ em được Nhànước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo duc; được tham gia vào các vấn
đề về trễ em Nghiêm cẩm xâm hại, hành hạ ngược đãi, bỏ mặc, lạm dung bóc lộtsức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em ” Quyền trẻ em cũng đượcquy đính trong nhiều bộ luật va luật, ma tập trung là Luật Hôn nhan và gia đình năm)
2014 và Luật Trẻ em năm 2016; Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 V:ệc ghi nhận.các quyên trẻ em trong Hiên pháp da phan ánh xu thé hội nhập của đất rước, tạo cơ
sở pháp lý quan trong cho việc bảo đảm quyền trễ em ở V iệt Nam Điều này cũng théhiện sự nổ lực của Nhà nước Việt Nam trong việc tôn trọng và thừa nhận Quyền Trẻ
em được ghi nhận trong pháp luật quốc tê; thé biên sự năng động, nhạy bén của Nhà
nước đối với luật quốc tê va phép luật quốc gia trong quá trinh xây dung va thực thi
pháp luật dé vừa tuân thủ những quy định và cam kết quốc tê, bảo đâm tốt hơn cácquyền của trễ em
Ban Hiên pháp đầu tiên của Nha tước Việt Nam kiểu mới — Nước Việt Namdân chủ công hòa — Hiền pháp năm 1946 quy định về quyên được giáo duc và giáo
dưỡng của trẻ em 3, Nhà xước dam bảo cho trẻ em được giáo dục, học tập, được cham
sóc, không những thé, Nhà xước còn có chính sách đối với hoc trò nghèo Chi với haiđiều Hién pháp năm 1946 đã đặt cơ sở pháp lý đầu tiên khẳng định các quyền cơ bản
và thiêng liêng của trẻ em, bao gồm quyền được học tập va chăm sóc Các quyền cơban này cũng với sự quan tâm của Nhà mréc và xã hội, quyền va loi ích của trễ emđược tiếp tục thể hiện, phát triển và bô sung ở những bản Hiền pháp tiếp theo Hiệnpháp năm 1959 đã rất đúng dan khi gắn quyên lợi của trẻ em với những quyên lợi củaphụ nữ! - người me sinh thành, nuôn nâng và day dé trẻ em ngay từ khi mới chaođời Đền Hiến pháp năm 1980, ngoài việc kế thừa các bản Hiên pháp trước đó, quyđịnh thêm rang Nhà rước và xã hội có trách nhiệm tao điều kiện cho công tác chăm.sóc sức khỏe, cho hoạt đông hoc tập, giáo duc, sinh hoạt văn hóa, tinh thân của trẻ
`! Điều 14,15 Him pháp Việt Nam năm 1946.
!+ Điều 24 Hồn pháp Việt Namnim 1950
Trang 21em} Đặc biệt tai đây, lân đầu tiên quyền lợi của trẻ em được đất bên canh tráchnhiệm của gia định trong việc nuôi day, cham sóc và giáo dục Cho tới Hiên phápnăm 1992 ( cả bản sửa đôi, bô sung), quyền trẻ em trở thành một chế dinh hoàn chỉnhchứ không còn là những quy định riêng lẻ như các Hiên pháp trước do" Dén Hiệnpháp năm 2013, quyên trẻ em được quy định trực tiếp và cụ thé hơn Trên tinh than
đó, quyên tré em cũng đã được thê ché hóa trong nhiéu bộ luật và luật, mà tập trung
1à Bộ Luật dân sự năm 201 5, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 và moi đây là Luật
trẻ em năm 2016.
Luật trẻ em năm 2016 là nên tang pháp ly quan trong, quy định cu thể và trựctiếp tác động dén các quyên của trẻ em và bảo đảm thực hién các quyên nay Luật Trẻ
em hiện hành gồm có7 chương trong đó dành han mét chương dé quy định các quyên
và bên phận của trẻ em!” Theo đó, Luật Trẻ em ghi nhận 25 nhóm quyền của trẻ em
như quyên sông, quyên bi mật đời sông riêng tư, quyền được sống chung với cha,me; quyền được chăm sóc thay thé và nhận lam con nuôi, quyên được bảo vệ đểkhông bi xâm hại tinh dục,
Có thé thay việc ban hành các quy định về quyền trẻ em của Nhà nước ta những,năm qua là một bước tiên lớn trong quá trình hoàn thiện pháp luật về Quyên trẻ em,
phù hợp với thực tiễn đòi hồi trong rước cũng như đáp ứng các yêu cầu của quá trình
đổi mới và hội nhập quốc tê Các quy định về quyên trẻ em tai Công ước về Quyên.Trẻ em của Liên hop quốc đã được quán triệt và trở thành nội dung quan trong củavan bản pháp luật Việt Nam về quyên trẻ em, tao cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạtđộng bảo vệ và thực hiện quyền trễ em
1.3.2 Pháp lật quy định trách uhiệm của các chit thé doi với việc bao dam,
bao vệ quyéu tre em
1.3.2.1 Gia dimh
Điều 18 của Công ước Quyên trễ em nêu rõ rằng những lợi ích tốt nhật của trẻ
em phải là điều quan tâm cơ bản của cha me, hoặc người nuôi đưỡng, cả cha va međều có trách nhiệm chung trong việc nuôi dưỡng và phát triển trễ em va ho phải là
người có trách nhiém hang đầu trong việc mudi đưỡng và phát triển của trẻ em, là một
trong những chủ thé chính chiu trách nhiém thực hiện quyên trẻ em, bên cạnh Nhànước và các tô chức xã hội
!* Điều 65,66 Hiển pháp Việt Nam năm 1980
'* Điệu 40 Hin pip Việt Namnim 1992
`? Từ Điều 12 đến Điều 42 Luật Trẻ emnim 2016
Trang 22Gia định luơn giữ vi trí hang dau là yêu tơ quyết định đối với việc bảo vệ, chamsĩc, giáo dục trẻ em Từ khi được sinh ra đến khi vào các cơ sở giáo dục mam non,trẻ em được chăm sĩc, nuơi dưỡng giáo duc trong mơi trường gia định Vi vay, phápluật quy định cu thể trách nhiệm của các thành viên trong gia dinh đơi việc bảo vệ trẻ
em lÊ, Trong việc bảo vệ trẻ em, nghĩa vụ trước tiên thuộc về cha mẹ Điều nay xuatphát từ tinh te nhiên của tinh “mẫu tử, phụ tử" Cha, me sinh con, yêu thương, chimsĩc, mudi đưỡng, dành những điều tốt đẹp nhật cho con là tinh cảm và hành độngmang tính tự nhién Tính tự nhién do là yêu tơ quan trọng dé cha me bảo dim cácquyền của trễ em được thực thi Cha me là người trực tiếp thực hiện các nghia vụ vàquyên dé bảo dam cho trẻ em được hưởng các quyên Cha me cũng la người tạo mọiđiều kiện dé trẻ em được tự mình thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật
Trong một số trường hợp chỉ cĩ người mẹ mới cĩ thé bảo vệ được con, chẳng hạn
nhu chăm sĩc, bảo vệ thai rửa Như vậy, chủ thé cĩ điều kiện và khả năng thực hiệnbảo vệ quyền trẻ em đầu tiên, khơng ai khác chính là cha, me của trẻ em
Trong trường hợp cĩ sự tham gia của các chủ thể khác trong việc bao vệ quyên trẻ em thì cần phải được sự dong ý của cha, mẹ, trừ trường hop pháp luật cĩ quy định khác Khơng chỉ quy định nghĩa vụ của cha me, dé bảo vệ trẻ em, pháp luật con quy
định khi cha me cĩ hành vi vi phạm quyền của con chưa thành miên hoặc cĩ lơi sơng ảnh hưởng xâu đến sự phát triển đạo đức, nhân cách của con thì cha me chịu chế tài
của pháp luật
1.3.2.2 Nhà mrớc
Khi nhà trước thừa nhận quyền trẻ em thì điều đĩ cũng dong nghĩa với việc mainha rước đều phải dat ra những nghĩa vụ nhật dinh dé thực thi một cách tốt nhật đốicác quyên đĩ Trong Hiền pháp 2013 và Luật Trẻ em hiện hành đều quy định về trách
nhiệm của Nhà nước đối với việc bảo đảm, bão vệ quyên trẻ emÌ° Bên canh đĩ, tại
Điều 3 cũng như Điều 14 Hiện pháp năm 2013 cĩ nhac tới những nhiém vụ như,
- Nghia vụ cơng nhận: xuất phát từ quan điểm cho rằng quyên trẻ em (QTE) làquyền tự nhiên, cĩ nguơn gĩc từ bản chất von cĩ của con người và khơng phụ thuộcvào các yêu tơ xã hội khác Vì vay, QTE khơng phải do nha rước ban phát mà ngược
i Trích nhiệm của gia đình đối wi vik dio về trễ em được quy định cụ thể lin đầu tin tại Pháp inh Bảo vi,
chăm sĩc và giáo đục trš emnim 1979", Hiện nay, Pháp lệnh về Bio vi, chim sĩc và giáo đục trẻ emnim
1979 đã được thay thể bằng Luật DE emnim 2016, qua diy, trach hiện: ga ch Gối với trị tí cũng được
mở rộng hơn tinhimg quyên cơ bản của trš em đến nhiing quyền nhàm nâng cao đời sơng tr thin của trẻ Luit Tt emnim 2016 quy định một số trích nhiệm cơ bản của gia dink doi với trí ca huy sấu: “Bio dim cho té em được sống với cha, me”"— Điều 96; “Khai sinh cho tr””- Đều 97; “Chim sĩc ,xmuơi dưỡng, gáo
duc trẻ em” - Điều 98; ‘Bio Gm quyền học tấp „phát triển năng khiểu, tui chơi, giải trí hoạt động vin hoa,
thể to, du lịch cho trẻ eni`~ Điều 99,
'°Khộn 1 Điều 37 Hiền pháp năm 2013; từ Điều 42 din ĐiỀu 46 Luật rẽ ennim 2016.
Trang 23lại nha nước phải chấp nhận sự tôn tại khách quan của quyền nay Theo đó, nghĩa vụ
công dân theo Hiên pháp 2013 chính là ở chỗ nhà nước phải ghi nhân một cách khách
quan các quyên con người Chính trong bản Hiền pháp này, các nội dung mới liênquan đênQTE, chang han quyền được song trong môi trường lành manh đã được ghinhận Điều đó có nghĩa là, dé thực hiện tốt nghĩa vụ nay phải can có sự tham chiềutới các chuẩn mực pháp lý quốc tê được ghi nhận vào hiên pháp và sau đó được cu
thể trong các bộ luật, luật,
- Nghia vụ tôn trọng: Trong van đề QTE, nhà rước can phải tôn trọng, nghiia làkhông được xâm pham và đối xử một cách tùy tiện Điều này rat quan trong vì nhanước là tô chức mang quyền lực công, Nêu nhà trước không có thái đô ton trong hoặcsao nhãng về QTE thì hệ luy của nó rat lon Điều nay cũng đã được thé hiên ở một
nguyên tắc rất quan trong về QTE của Hiền pháp đó là nguyên tắc hạn chế quyên con
người nói chung tại khoản 1 Điều 14 Theo đó, mọi sw hạn chê QTE của nha nướcđều được thực hiện trong trường hợp cần thiết và phải đưa theo quy định của phápluật
- Nghia vu bảo vệ: được thành lập nhằm bảo vệ QTE Đây là nghĩa vu mangtinh quy đính các hành vi vi phạm QTE nào trong xã hội đều phải được ngắn chăn vàtrừng phạt Bảo vệ quyéntré em (BVQTE) co thé được thực thiện thông qua nhiéu cơché, bao gồm cả các cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp là các loại hình cơ quan
hiện định độc lap Trong Hiên pháp 2013, các cơ quan nhà nước, trong đó đặc biệt là
cơ quan tư pháp đã được rhân mạnh hơn vai trò của minh trong việc bảo vệ quyên.trẻ em.
- Nghĩa vu bảo đảm: bão đâm được hiểu là chuẩn bị các điều kiện can thiết dé
thực hiện tốt một hoạt động Ở đây, bảo đảm quyên trẻ em (BDQTE) được hiểu là
một nghĩa vụ mà ở đó nha mrdc cung cấp các điều kiện về kinh tê, he tang x4 hội, théché, để người dan có thé thực hiện quyền của minh một cách hiệu quả nhật Nghĩa
vụ bảo đảm được coi là nghia vụ chủ động nhật bởi nhà nước phải liên tục đáp ứngnhu câu của người dân trong việc thực hiện quyền con người Trong khi đó, nhu câu
của họ luôn luôn thay đổi theo hoàn cảnh kinh tê, lich sử Vi vậy, nhà tước luôn phải
có những bước đi nhằm theo kịp những thay đôi đó
1.2.2.3 Các tô chute xã hội
Bên cạnh trách nhiệm của nhà rước, gia đỉnh, pháp luật cũng quy định tráchnhiém của các tô chức xã hội Luật trẻ em 2016 quy định trách nhiệm của tổ chức xã
hội đối với việc bảo đảm, bảo vệ quyền trš em nlnư sau
Trang 24- Vận động thành viên của tô chức và xã hội hỗ trợ, tham gia xây dựng, thực
hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, dich vụ đáp ứng quyên của trẻ
em, phòng ngừa hành vi vi pham quyền của tré em
- Thực hiện chính sách, pháp luật, đáp ứng quyên của trẻ em theo tôn chỉ, mục
đích nhiệm vụ, quyên han của tổ chức được pháp luật quy định; tiếp nhận, thu thậpthông tin từ thành viên và xã hội dé phần ánh, kiến nghị, tư vân cho cơ quan, tô chức,
co sở giáo dục, cá nhân về việc thực hiện chính sách, pháp luật
- Tổ chức việc cung cập dich vụ đáp ứng quyên của trẻ em theo sự ủy quyên hotrợ của Chính phủ, các cấp chính quyền, cơ quan quản lý nha nước; chấp hanh việcthanh tra, kiểm tra quá trình thực hiện theo quy định của pháp luật
- Hội bảo vệ quyên trẻ em Viet Nam, ngoài việc thực biện quy định tại Điêu 92
Luật trẻ em năm 2016, có trách nhiém tô chức việc kết nôi, thu thập thông tin, kiến.
nghị của các tô chức xã hội và của trẻ em chuyên dén các cơ quan nhà nước dé góp
ý, tư vân cho việc xây dung và thực hiện chính sách, pháp luật về quyền trẻ em; thamgia giám sát thực hiện quyên trẻ em; phát biểu chính kiên và kiên nghi của Hội đốivới các cơ quan nhà nước có liên quan về các van đề về trẻ em và việc vi phạm phápluật về tré em
1.3.3 Pháp luật quy định các biệnp hip bảo vệ quyền trẻ em
Hiển pháp năm 2013 ghi nhận: “Moi người có quyển sống tính mạng con ngườiđược pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tinh mạng trải pháp luật” (Điều 19)hay “Moi người có quyên bắt khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bdo hộ vềsức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bi tra tắn bao lực, truy bức, nhục hình haybắt lì hình thức đối xữ nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc pham danh đực
nhân phẩm Không bị ai bắt bêu không có quyết định của Tòa cn nhân đâm, quyết
dinh hoặc phén chuẩn của Tiện kiêm sát nhân dân ” (Điều 20) và Điều 12 Luật Trẻ
em năm 2016 quy định: “Trẻ em có quyén được bảo vệ tính mang được bảo đâm tốtnhất các điều kiện sống và phát triển” Điều nay thé hiện rõ nét quy định cam xâm.pham về tính mang con người trái pháp luật, nhằm bảo đảm quyền bat khả xâm pham
về tính mạng con người, đặc biệt là đối với trẻ em Xuất phát từ quyên trẻ em được
hiểu là những quyền con người được áp dung đành riêng cho trẻ em, quyên trẻ em làmột bộ phân hợp thành của quyền con người là người còn non nớt cả về thé lực lẫntrí lực, cân có su quan tâm và sẵn sóc hon từ nha nước, gia định và xã hội Cu thê hóaquy định nay của Hiền pháp thì Bộ luật Hình sự (BLHS) (sửa đổi, bô sung 2017) cũngquy định cụ thé các tội danh và hình phạm cu thể nhằm bảo dim quyền bắt khả xâm pham về tính mạng sức khỏe của trẻ em, thể hiện bam sát tinh thân nội dụng Hiện
Trang 25pháp năm 2013 vệ bao vệ quyên trẻ em ở Viét NamTM, Đồng thời Hién pháp năm 2013cịn quy định nghiêm cam các hành vị: xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lamdụng, bĩc lột sức lao động và những hành vi khác theo quyên trẻ em Cụ thể hĩa Hiền
pháp, pháp luật vé quyên trễ em quy định các hành vi bị nghiêm cam nhu tước đoạt
quyên sơng của trẻ em; bỏ roi, bư mặc, mua ban, bắt cĩc, đánh tráo, chiêm đoạt trẻ
em; xâm hại tinh dục, bao lực, lam dụng, bĩc lột trẻ em; Những quy định mới và rõrang này trong Hiên pháp năm 2013 cũng như Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung 2017), Luật Trẻ em nam 2016 và các văn ban quy pham pháp luật liên quankhác cĩ giá tri to lớn trong việc bảo vệ quyên trẻ em trong điều kiện hội nhập kinh têcủa dat nước hiện nay
Voi mục tiêu các quyền trẻ em, quyền cơ bản trẻ em được bao vệ, bảo dam thihành bằng cả hệ thống pháp luật, trong đĩ pháp luật hình sự và pháp luật chuyênngành về quyên trẻ em luơn là một cơng cụ pháp lý quan trong, sắc bén dé bảo vệ cĩhiệu quả các quyên trẻ em V i tư cách là cơng cu sắc bén, hữu hiệu nhất trong việcbảo vệ trât tự an tồn xã hội và bảo vệ quyên trẻ em, BLHS 2015 và Luật Trẻ em
2016 đã quán triệu sâu sắc những yêu cầu mới ma Hiên pháp năm 2013 đã đặt ra vềquyền con người, đặc biệt là về trẻ em và đã cĩ những quy định phù hợp dé đáp ứngyêu cầu do
Thứ nhất, Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bố sung 2017) đã cĩ sự điều
chỉnh manh mé trong chính sách hình sự đơi với người chưa thành nién pham tội theo
hướng bảo dam lợi ích tốt nhat cho các em nhw thu hẹp pham vi chịu trách nhiémhình sự của trẻ em và mỡ rộng phạm vi miễn trách nhiệm hình sự, cụ thể hĩa các điềukiện miễn trách nhiém hành su áp dung riêng cho từng đối tượng người chưa thành
nién, đồng thời xử lý chuyên hướng đối với người chưa thành miên pham tơi ít nghiêm
trọng phạm tội nghiêm trong và phạm tội rất nghiém trọng Bên cạnh đĩ, Luật Trẻ
em năm 2016 đã bo sung các biện pháp giám sát, giáo dục tại xã phường áp dungtrong trường hợp các em được miễn trách nhiệm bình sự
` Bộ Muật Hình surnim 2015 (sửa đối, bố sưng năm 2017) đình các điều bật vi quy định Mumg hành phat đối với các hành vi bạo hrc, xâm hai và pham tơi với trš ra rửny sau: Điển b khoản 4, Điều 127, Tơi làm chet; Điểm b,khọn 2 Điều 130, Tơi túc tứ, Điển d, khoản 2, Điều 133, Tơi de doa gift nguoi; Ditme Điều 134 Tội cĩ ý gầy thương tích hoặc gầy tốn hại cho sức khỏa của người Khác; Điểm c Điều 137 Tơi gây thươngtếh hoặc giy ton hai cho sốc khỏe của người khúc trong khi thi anh cơng vụ, Điều 142 Tội hiệp dàn người đưới
16 tuoi, Điều 144 Toi cuống dimngudi từ dit 13 mơi đến đưới 16 moi, Điều 145 Tội go cầu hoặc tực hiện hành vi quan hệ tinh duc khác với người từ di 13 tuoi din dưới 16 tuổi; Điều 146 Toi đàm 6 đổi với người đưới 16 tơi, Điều 147 Tơi sử chmg người đưới 16 tuơi vào nax đích Khiệu dim; Điều, 148; Điều 186 Tơitừ
chỗi hoặc tron tránh nghĩa vụ cap dưỡng ‘Hlumg hình phạt doi với các tội nảy rất nghiệm khắc.
Trang 26~ Theo khoản 2 Điêu 12 BLHS năm 2015 thi phạm vi chịu trách nhiệm hình sựcủa trẻ em được thu hẹp lại rất riuều””, đó là khi trẻ em thực hiện tôi pham, tôi pham
đó thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: một là, thudc loai tôi phạm rat nghiêm trong, tộipham đặc biệt nghiêm trọng, hai là, thuộc trong 28 tội được quy định cụ thể trongluật?
- BLHS năm 2015 đã thé hiện rõ nét chính sách nhan đạo, tạo điêu kiện dé
chuyển hướng xử lý tré em phạm tôi ra khỏi vòng tư pháp bình sự dựa trên hệ thông
các biện pháp xử lý trẻ em phạm tội của pháp luật hình sự như biên pháp phòng ngừa,
hé tro, can thiệp, biện pháp giám sát, giáo dục, biện pháp tư pháp°!
Theo khoản 1 Điều71 Luật Trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật bị áp dung biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trân hoặc biện pháp thay thê xử lý vi phạm hành
chính theo quy định của Luật Xử lý vi pham hành chính; biện pháp khiển trách, hòa
giải tai công dong hoặc biện pháp giáo duc tai xã, phường, thị trankhi được miễn
trách nhiệm hình sự, hình phạt cai tạo không giam giữ; an treo theo quy định của Bộluật Hình sự, trẻ em da chap hành xong biên pháp đưa vào trường giáo dưỡng hoặc
tù có thời hạn được ap dụng các biên pháp bảo vệ sau đây nhằm khắc phục các nguyênnhân và điều kiện vi phạm phép luật, phục hồi, tranh tai phạm: biện pháp bảo vệ trẻ
em cap độ hỗ trợ, biện pháp bảo vệ cap độ can thiệp, Tìm kiếm đoàn tụ gia đình nêu
thuộc trường hợp không co noi cư tra ôn định; Áp dung biên phép cham sóc thay thétheo quy định của Luật Trẻ em trong trường hợp trẻ em không còn hoặc không xácđịnh được cha mẹ; không thé sông cùng cha, me; không xác định được nơi cư trútrong thời gian thực hiện quyết dinh giáo duc tại xã, phường, thi trần hoặc biện phápthay thê xử lý vi pham hành chính của cơ quan có thẩm quyên, Hỗ trợ gia đính giám
+! Điều 12 Bộ init Hình sự năm 1999 guy định plum vi chin trách nhiệm hành sự của dE em là "tội phạnarit
nghiện trong do có ý hoặc tôi phạm đặc biệt nghiền trong roi không chiré tội nào nin được hitu là toàn bộ các tội phạmrát nghiên trong do cô ý và toàn bộ các tội phạm đặc biệt nghiim trọng cả do có ¥ và do võ ý thủ
trễ em đều phải chân trích nhiệm hình sự.
*? Điều 123, Điều 134, Điều 141, 142, 143,144, Ditu 150, 151, Điều 168, 169, Điều 170, 1, 173, Điều 178, Điệu 248, Điều 249, Điều 250 251,252, Điều 265, 266, Điệu 286, 287, 289, 200,299, Điều 303, 304 Ngoài
ra, đổi với hình vi chân bị plum tô thité em chi phải dun trách nhiệm hình sự doi với hành vi dun bị
pham tô: 'git người Điều 123) và tội cướp tải sin (Điều 168).
» Các biện phúp gim sit, giáo đục bao gomx khiến trích, hòa giải tai công đồng hoặc biện pháp giáo duc tại
Xổ ,phường thị trăn Đây là các biện pháp thay thé áp đmg trong trường hợp tr em được miễn trách nhưệm
hùnh sự và lin đầu tiền được ghinhin trong Bo hiệt Hinh sự
** Biện pháp tư pháp là mét trong các biện pháp cưỡng chế hình sự, áp đụng để “hỗ trợ hay thay thé cho hinh
phat” Do đó, cùng với các biện pháp tư pháp nói chương, biện phúp tư plúp giáo duc tại trường giáo dưỡng
lãm từng số hượng các biện phap nung tinh thay thé cho biện pháp cưỡng chi nghiém khắc nhất (hinh phat)
trong trường hợp nêu thay không cân thiết phải áp dụng hành phạt doi với trẻ empham! uunay cho thay
sayu tiên trong việc mổ rộng các biện pháp xi ly nang tính & nghiên: khắc hơn hinh phat doi wit’ empham
toi
Trang 27sát, quản lý, giáo dục trễ em; Các biện pháp bảo vệ khác quy định tại các Điều 48
(Cấp độ phòng ngừa), Điêu 49 (Cap độ hỗ tro) và Điều 50 (Cấp độ can thiệp).
Thứ ba hình phạt đối với trẻ em phạm tôi Hình phạt là phương án cuối cùngsau khi dé được cân nhac có thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình sự không, cóthé áp dụng biện pháp giám sát, giáo duc hay không Hệ thong hình phạt của phápluật hình sự Việt Nam áp dụng với thé rhân gồm có 07 hình phat chinh và 07 hình
phạt bổ sung Theo Diéu98 Bộ luật Hình sự năm 2015 thì người dưới 18 tuổi phạm
téi chỉ bị áp dụng một trong 04 hình phạt: canh cáo, phạt tiên, cải tao không giam giữ
và tù có thời hạn Điêu 34 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bd sung 2017) quyđịnh “cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội it nghiêm trọng và có nhiềutình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phat” mà loại tôi it nghiêm trọngthi không thuộc pham vi chiu trách nhiệm hình sự của trẻ em và Diéu99 Bộ luật Hình
sự quy định “phat tiền được áp dung là hình phạt chính doi với người từ đủ 16 tuôiđến dưới 18 tudi ”, trong khi tré em là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi Do đó,trẻ em phạm tôi chỉ phải chịu 2/7 hình phạt, đó là cải tạo không giam giữ và tù có thờihan, so với người đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tô: thì trẻ em không phải chịu hìnhphạt cảnh cáo và hình phat tiên?”
Thứ tư, quyền của trẻ em được bão đảm va bảo vệ trong quá trình tô tung, xử lý
vi phạm hành chính, phu hôi và tái hòa nhap công đông
Theo Điều 30 Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền được bảo vệ trong quátrình tô tụng và xử lý vi pham hành chính, bảo dim quyền được bao chữa va tự baochữa, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, được trợ giúp phép lý, được trình bay
ý kiên không bị tước quyên tự do trái pháp luật, không bị tra tan, truy bức, nhuc hình,
xúc phạm danh du, nhân phẩm, xâm phạm thân thé, gây áp lực vệ tam lý và các hình
thức xâm hai khác Đồng thời, theo Điều 70 Luật này, quy đính về các yêu cau bảo
vệ trẻ em trong quá trình tổ tung, xử lý vi phạm hành chính, phục hôi và tái hòa nhập
cộng đồng nhu Bao dam trẻ em được đôi xử công bang, binh đẳng tôn trong phủhợp với đô tuôi và mức đô trưởng thành của tré em; ưu tiên giải quyết nhanh chong
các vụ việc liên quan dén trẻ em để gam thiểu tổn hai dén thé chất và tinh thân của
trẻ em; Bảo dam sự hỗ trợ của cha me, người giám hộ, người dai diện hợp pháp khácđổi với trẻ em trong suốt quá trình tô tụng, xử lý vi phạm hành chinh để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của trẻ em; Bảo dim quyên được bào chữa, trợ giúp pháp lý chotrẻ em; Đồng thời bên cạnh đó, pháp luật còn quy đính trách nhiệm của cơ quan, tổ
ˆ*ttps:Jflswa
savchinhsach-200-ly-hinh-st-doi-voi-tre-em-phanstoi-dinh-mong-phut-trien-va-giai-phap-hozm.thim- 1606091239 html
Trang 28chức có trách nhiém trong việc phụ hôi va tai hòa nhép công dong của tré em vi phampháp luật 6,
1.4 Các yếu tô bảo dam vai trò của pháp luat trong bảo dam, bảo vệ quyềntrẻ em.
141 Yếu tế bảo đâm về chứnh trị
Bảo vệ, cham sóc và giáo dục trẻ em là một trong những truyền thong tốt dep
của dân tộc Việt Nam được gin giữ, tôn trong va phát huy Trẻ em luôn được coi là
nhân tô quan trong trong đường lồi, chiên lược phát triển con người của Đảng và Nhànước ta Chủtích Hồ Chí Minh luôn dành tinh cảm và sự quantâm đặc biệt cho nhữngchủ nhân nhỏ tuôi của đất nước vi “Ngày nay các cháu là nhỉ đồng Ngày sau cácchán là người chit của nước nhà, của thé giới”, Người còn căn đặn “ Vi lợi íchmười năm thi phải trồng cây, vì loi ích trăm năm thì phải trồng người”
Trong suốt tiên trình cách mang dưới sự lanh đao của Đảng, dù ở thời ky cáchmang giải phóng dân tôc trước đây cho đền thời kỳ xây dung và bao vệ Tổ quốc V iệtNam xã hội chủ nghiia ngày nay thì van đề về bảo vệ trẻ em luôn được Đăng va nhanước đặc biệt quan tâm và thé hiện trong chủ trương, đường lồi lãnh đạo của Đăng.Các chủ trương, chính sách của Đăng về bảo vệ trẻ em được quy định trong nhiêu
văn kiện nhưng dang chú ý là Chỉ thị so 197-CT/TW ngày 19/03/1960 của Ban Bí
thư Trung ương Đăng Vé công tác thiêu miên, nhí đồng Đây là chỉ thị chuyên đề đâu tiên của Dang về một chính sách toàn điện về công tác bảo vệ trẻ em: Các em thiêutiên, nhi dong ngày nay sẽ là lớp người xây dung chủ nghĩa xã hôi và chủ nghiia côngsản sau này Quan tâm đến thiêu tiên nhi đông là quan tâm đền việc dao tạo, bồi
dưỡng một lớp người mới không những phục vụ cho sự nghiệp xã hội chủ nghĩa hiệnnay mà còn chính là cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa công sản sau này °°
Đại hội VII của Dang (năm 1991) thông qua Cương lĩnh xây dung đất rước
trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó khang định con người là trungtâm của su phát triển va mục tiêu của sự phát triển là chăm lo đên quyên và lợi ích
chính đáng của tật cả mọi người
Dé tiếp tục thúc day việc thực hiện quyên trẻ em, Ban Bí thu Trung ương Dang
đã ban hành Chi thi số 38-CT/TW ngày 30 tháng 5 năm 1994, về tăng cường công
tác bảo vệ, chim sóc, giáo duc trẻ em, trong đó Dang đã yêu câu: Xây dung và thực
° Điều 73 Lait Bi ca năm 2016.
* Bộ Chí Minh 2000), Toàn tip, ti
2+ Ho Chi Minh (000), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gin, Ha
2» Bạn Bi thar Thmg wong Ding (1960), Chỉ thị số 197-CT/TWngiy 19/3/1960 của Ban Bi tuy Trang wong Ding, Hà Nội
Trang 29tiện chính séch chăm sóc, bảo vệ các trẻ em đặc biệt khó khan Xử lý kip thời các vu
vị pham quyên trẻ em hoặc bị lợi dụng, lôi kéo, xíu giuc tré em làm trái phép luật”,Ngày 28 tháng 6 năm 2000, Bộ Chính trị đá ban hành Chi thi só 55-CT/TW về tăngcường sự lãnh đạo của các cấp ủy ding ở cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc,giáo dục tré em, trong đó yêu câu hạn chế đền mức thấp nhat sự xâm hai đôi với trẻ
em Có biện pháp giải quyết tốt một số mục tiêu quan trọng như Tích cực phòngchong tình trang du dé tré em tham gia buôn ban và nghiện hut ma túy, trẻ em bị xâm.hại, tré em làm trái pháp luật, trẻ em lang thang kiêm sông”,
Tiếp tục yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các công tác bảo
dam, bảo vệ quyên trẻ em trong tình hình mới, ngày 05 tháng 11 năm 2012, Bộ chính:
trị đã ban hành chi thị sô 20-CT/TW và yêu câu các cap ủy Dang phải quan tâm giáoduc pháp luật, kiên thức, kỹ năng chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; phê phán lên
án các hành vi vi phạm pháp luật, xâm hai, bạo lực, lôi kéo trẻ em vào hoạt động tdiphạm và cân trở việc thực hiện các quyền của trẻ em Ra soát, sửa đổi, bd sung vàhoàn thiện hệ thong pháp luật, chính sách về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trễ em,
Đại hội XI của Đăng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất rước trong thời kỳquá đô lên chủ nghĩa xã hội bô sung, phát triển năm 2011 đã tái khang định mục tiêu
về phát triển con người, tôn trong và bảo quyền con người; thực hiện binh đẳng giới,
cham sóc, giáo duc và bảo vé trẻ em Trong văn kiên Dai hôi XIII của Đăng tiép tụckhẳng định: “Tăng cường giáo duc kiến thức, ký năng bảo vệ tré em, kiểm soát tìnhhình tai nạn, bạo lực với tré em Tiên tới phố cập giáo dục mâm non cho trẻ em dưới
5 tudi Tăng cường giám sát, kiêm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về trẻem ” Có thé thay, các văn kiện của Đăng luôn nhật quán tư tưởng xuyên suốt quacác thời ky đại hội về bảo vệ trẻ em, đặt nó vào vị tri ưu tiên hang đầu trong chiếnlược phát triển con người của dat nước
Qua đây có thé thay rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đăng C ông sản Viét Namđều nhàn nhận vai tro của trẻ em trong sự nghiệp xây đựng và phát triển dat nước Tửcách nhìn nhận này, Dang và Nhà nước ta, qua nhiêu giai đoạn lich sử, luôn coi trọng,
hang đầu công tác bảo vệ trẻ em Đảng đã đề ra những đường lối, chính sách cụ thể
`“ Ban Bíthư Trưng ương Đăng (1994), Chitin số 39-CT/TW ngày 30 tháng 5 năm 1994 của Bạn Biter Trang
tương Ding, Hi Nội
'? Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 55-C T/T9/ ngày 28/06/2000 của Bộ Chính trị về ting cường sự finh dao của
ủy ding ở cơ sở đôi với công tác bio vệ, chăm sóc và gáo duc trš em, Hà Nội.
vẻ Đảng ông sản Việt Nam (2021), Vin kiến Đạt lội det Bien toàn quốc lê thut XIH, [tap I, Nxb Chính trị
quốc gi Srthật, Hi Nội.
Trang 30về chính trị, pháp luật và xã hôi Tat cả tạo cơ sở chính trị vững chắc cho cho việcbảo dam, bảo vệ quyên tré em ở Viét Nam.
1.42 Yếu to về pháp lý
Pháp luật về tré em là một bộ phân của hệ thong pháp luật về quyền trễ em, cácquy phạm phép luật điều chỉnh chủ yêu nằm ở Luật Trẻ em năm 2016 và văn bản quy.phạm pháp luật có liên quan khác Tuy thé hệ thông phép luật về quyên trẻ em van
phải bảo đảm mức độ hoàn thiện để làm cơ sở nền tang cho quyền trẻ em được bảo
dam, bảo vệ một cách hiệu quả nhất trong thực tiên Khi đánh giá về mức độ hoàn.thiện và chất lượng của hệ thông pháp luật về quyền tré em phải dựa vào các tiêu chi
cơ bản, đó là tính thông nhất đồng bộ của hệ thông pháp luật, tính toàn diện, tính phùhợp, tính én định tương đối của hệ thông, tinh minh bach, cu thé va tính khả thi; bảo
đấm tính hiện dai và kỹ thuật pháp lý cao trong xây dung, ban hành văn bản quy pham
pháp luật?
Tính thông nhất, đông bô thé hiện các bô phân cau thành hệ thống pháp luật vềquyền trễ em ở các câp độ, biện pháp không được có sự trùng lắp, chong chéo và mauthuẫn với nhau, phải có méi quan hệ chặt chế với nhau tạo thành một thé thông nhất.Tính toàn diện thê hiện phải có đủ dé điêu chinh các quan hệ x4 hội phát sinh trong
Tính vực bảo vệ các quyéntré em Tinh phù hop thé hiện phải phản anh đúng trinh độ
phát triển kinh tế, văn hóa — xã hội, phép luật về bảo đảm, bảo vệ quyên trễ em ra đời
và phát triển trong suốt quá trình xây dựng nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩaViệt Nam Các quy phạm pháp luật về bảo đảm, bão vệ quyền trẻ em không mauthuẫn với các điều ước quốc tê mà chúng ta đã phê chuẩn
Hệ thông pháp luật về quyền tré em phải có tính ôn định tương đôi, không cânsửa đôi liên tục nham gop phân tao cơ sở pháp lý ôn định cho việc điều chỉnh cácquan hệ xã hôi trong fính vực bảo vệ các quyền của trẻ em Hệ thông pháp luật vềquyên tré em phải có tính minh bach, cụ thé và tính khả thi góp phân bảo dam tinhthông nhất cho hệ thông dong thời góp phan dé các quy phạm pháp luạt có thể thựchiện được trong thực tấn Bên cạnh đó, còn phải bão dam tính hiện dai, phù hợp với
trình độ pháp lý của khu vực và quốc tế, không được lạc hậu so với chuẩn mực chung
để có thé them gia vào sân chơi chung quốc tê, áp dụng cách tiệp cân dua trên quyên.con người, hai hòa với nguyên tắc trong CRC, đồng thời phải được xây đựng ở mộttrình độ kỹ thuật pháp lý cao, ngôn ngữ chính xác, thong nhất cách diễn đạt, 16 ràng,
Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh (2015), Giáo trần cao cấp by hận chính trị, NXB Lý hin chinh
Trang 31em, bình đẳng giới, chồng phan biệt đổi xử Mặt khác, nó có thé là mai một di nhữnggiá trị truyền thông tốt đẹp và hình thénh những lối sông dé cao chủ nghĩa cá nhânnéu khả năng phòng vệ văn hóa của xã hội không được chú ý Cuộc cách mang côngnghiép lân thứ (cách mạng 4.0) tao ra nhiêu thách thức đối với việc bảo đảm, bảo vệquyên trẻ em nhật là trong môi trường internet.
Tuy nhiên, xét trên mặt tích cực, sự phát triển của kinh tê cũng đem lại những.chuyển biển đáng kề về mat thận thức cũng như lối sông của người dân trong việcbao dim và bảo vệ quyên tré em Điều đó thé hiện ở chỗ xã hội ngày cảng có nhiêuphương tiện và cách tức dé quan tâm hơn tới trễ em Củng với sự bùng nỗ của thôngtin, việc chia sẽ các cách thức bảo vệ quyên trẻ em cũng ngày một tốt hon Chính bản
thân nhà nước, gia đính và xã hội cũng có nhiều công cụ hơn dé bảo vệ con em minh.
Dù vậy, cùng với su phát triển kinh tê, ngày nay càng nhiéutré em ở Việt Namđược hưởng một cuộc sông chất lương hơn trước Tuy nhiên, vẫn còn trẻ và ngườiclưza thành nién bi bỏ lại phía sau bởi tác động của sự phát trién kinh tê xã hội năngđộng này, tiệp tục sông trong điều kiện thiêu thon và bị loại ra ngoài Những chênh
lậch ngày cảng tăng nay bị ảnh hưởng bởi sắc tộc, giới tinh, qué quán, Đông nghĩa
với việc mét phân lớn trẻ em (khoảng 5,5 triệu trẻ em) bị thiêu thôn ít nhật trong haiTính vực: giáo dục, y tê, định dưỡng, nơi ở, trước và vệ sinh môi trường hoặc hòa nhap
xã hội,
Rõ rang rằng, sự mat cân bằng thu nhập và bat công xã hội do chênh lậch giàunghèo khi kinh tế phát triển quá manh mé chỉ là mét biểu biện của sư tác đông tiêucực mà yêu tổ kinh tê mang lai tới van dé BĐQTE Điều nay doi hỏi cân nhiều ướcphải nỗ lực hơn không chỉ trong việc gia tăng các chuẩn mực về quyền của trẻ emnhằm đáp ứng với sự phát triển của nền kinh té ma còn phải cân nhac tới sự phân phốinguôn lợi từ xã hội dé đảm bảo công bằng
1.4.4, Yếu tố vé vin hóa —xã hội
ˆ*hftps:fhryny tưúcef org/vierum/vitre-em-viet-nam
Trang 32Từ sau công cuộc đổi mới đất nước, cùng với sự phát triển của nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, những chuẩn mực văn hóa tốt đệp về bảo vệ trẻ
em được khởi đậy có tac động tích cực trong công tác bảo vệ quyền trẻ em Songcũng phải nhìn nhận ở một bô phận có trình độ văn hóa, dao đức suy thoái vẫn tôn tạikhá pho biên, bat chấp kỹ cương, xâm phạm nhiing chuẩn mực đạo đức xã hôi vềquyền của trẻ em Tình hình tội phạm liên quan đến trẻ em ngày càng phức tap, da
dang, tinh vi, đặc biệt khi công nghệ phát triển thì các hình thức tôi pham này cũng
đa dạng hơn Bên canh đó cũng dẫn tới những tác đông tiêu cực của mang x4 hội gâykhó khăn cho giáo dục gia dinh® và định hướng giáo dục nhân cách, nhất là đối vớitrẻ emÈ5, Hiện nay, các giá trị, chuẩn mực truyền thông trong gia đính, đặc biệt là giadinh ở nông thôn cũng đang có nhiéu thay doi do tác động của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhap quốc tê Va nhiều cha mẹ ở nông thôn với trình độ học
van thấp, thiêu kiên thức giáo duc văn hóa, kỹ năng song, kiến thức giới tính cũngkhién trẻ em gặp nhiêu bố ngỡ với hệ giá tri, chuẩn mực mới trong cuôc sông Thực
tê cho thay, không gian xã hôi của tré em đang bị tác đông bởi quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, sự phát triển thé chất, tinh thân và trí tué của trẻ em có thê sẽ không
đi đúng hướng mong đợi của gia đính và xã hội Vi vậy doi hỏi sự quan tâm vào cuộc
đông bô, trách nhiém quyết liệt của cả hệ thong chính trị, nhất là nha trường, các địa
phương và từng gia đính nhằm xây đựng môi trường văn hóa — xã hội lành manh và
an toàn nhất cho trẻ em, giảm thiêu những vi pham pháp luật vê quyền tré em
1.5.Kinh nghiệm của một số nước về vai trò của pháp luật trong bảo đầm,bảo vệ quyền trẻ em
Van đề bão vệ trẻ em ở bat cứ quốc gia nao cũng đều rat được coi trọng, Các
quốc gia đều hướng tới việc xây dựng một hệ thông cơ chế, chính sách và pháp luật
dé phát huy cao nhất những ảnh hưởng tích cực của toàn câu hóa nhung đông thờicũng phải tao môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ em phát trién, chủ động phòngngừa, ngăn chặn hop lý và han chế các tiêu cực đổi với trễ em nhằm bảo vệ trễ emkhỏi sự bóc lột, xâm hại, bao lực hay lam dung, sao nhãng.
- Kinh ngiệm ở Mỹ, quốc gia nay có gan 30 tổ chức của chính phủ có trách
nhiệm bao vệ trẻ em Trong đó, có hơn 10 tổ chức bảo vệ trẻ em khỏi nạn xâm hại
tinh duc với đường dây nóng 24/24 Mỹ còn có Công ước về bảo vệ quyên riêng tư
trên mạng của trẻ em (COPPA) sớm nhật (năm 1998) Theo đó, các thông tin cá nhân
‘Theo _hitps:/hov? vovmmAvarhos-gini-tritmang-x-hoi-va-nlumg
khomg.cach-vo-hinh-trong-gir-dinh-30101 xov2
Theo https:/Atwxavoa-hoitre-enenghien-mang-20-hoisnhung:he-bry-khon-hong-20220916110208987 han
Trang 33của trẻ em bị cam thu nhập trừ trường hợp phải thông báo và xin phép cha me củachúng trước
Hầu hết ở Mỹ, coi việc sử dung đòn rơi với muc dich de net, trừng phat trẻ rhö
là hành vi bạo lực Vì vay việc đánh đập trẻ em, dit chỉ là một cái tát ở Mỹ cũng đầu
1à xâm phạm đến quyên tré em (trừ một số trường hop đặc biét) Hiện chi có 19 bang
ở Mỹ được quyền đánh hoc sinh, kèm theo điêu kiện người đánh phải là hiệu trưởnghoặc luệu phó và đã xin phép phụ huynh học sinh đó Bên cạnh đó, quyền riêng tư vềthư tin, tai liêu cá nhân của trẻ em cũng được pháp luật quy định va được chap hanhnghiêm chỉnh.
Phép luật Mỹ còn có ché tài nghiêm khắc đối với những tội xâm hại tinh ducđối với nạn nhân là trẻ vị thành miên Những người xâm pham đến quyên và tái pham
nhiéu lân sẽ phải đối diện với án tử hình Ngoài hình thức phạt tiền và phat tù, người
bi kết án còn phải chu sự giám sát thường xuyên của cơ quan quản lý dia phươngThông tin về những người có tiên án cũng được công khai trên các trang mang déchính quyền địa phương cho người dân tiện tra cứu Ngoài ra, dé đâm bảo cũng nlbảo vệ trẻ em tránh bị xâm hại tinh duc, pháp luật Mỹ còn quy định về việc cha mechỉ được tim chung với con có giới tính khác với mình đền khi bé sáu tudi, nêu khôngtuân thủ sẽ phạm tôi có hành vi lạm dung tình duc trẻ em Theo luật pháp ở mot sốbang của Mỹ, việc bồ mẹ hoặc người thân khác trong gia định ma thường xuyên chamvào chỗ kín của trẻ em khién trẻ quen và bị lệ thuộc thi hành vi đó cũng được coi làxâm pham tinh duc; người lớnxem phim ảnh khiêu đâm ma vô tinh hay có ý cho trẻnhin thay cũng là phạm tội
Vi vậy, dé bảo đảm và bảo vệ quyên trẻ em, Chính phủ Mỹ đã trao cho Co quan
bảo vệ trẻ em (Child protective services - CPS) thâm quyên tách con cái khỏi bồ mehoặc người mdi đưỡng nêu xét thay có hành vi ngược dai hoặc bỏ rơi Nhiệm vụ của
cơ quan này thường là xác minh, làm rõ đơn tô cáo về hành vi lam dụng và b6 mặc
trẻ, làm việc với người nuôi đưỡng trẻ dé bão đấm trẻ em có mat môi trường sông an
toàn lành mạnh:
- Kinh nghiêm bảo vệ trẻ em ở Anh
Dé bảo vệ trẻ em trên không gian số, nước này đã ban hành Luật Thiết kế phohợp với độ tuổi năm 2021 Theo đó, các công ty công nghé sẽ buộc phải đưa ra cácthiết kế, tiêu chuẩn công nghệ phù hợp với các đô tuổi khác nhau hoặc phải đặc biệtclưú trong đền trẻ em và sử dung các thuật toán hay các công nghệ nhằm giảm thiểu
tối đã nguy cơ bị xâm phạm đến quyền riêng tư của trẻ em Năm 2015, Liên minh châu Au(EU) đồng ÿ với các quy định mới về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó có dik
Trang 34liệu cá nhân của trẻ em trên mạng V ới quy định mới này, các tổ chức mang có thé bi
phat tới 4% doanh thu toàn câu nêu vi pham V iệc sử dụng dữ liệu các nhân của trẻ
em đưới 13 tuổi phải được phụ huynh hoặc người giám hô đông ý, xác minh một cách.chính xác.
Đền canh do, Anh luôn chú trọng bảo vệ trẻ em khỏi tinh trang xâm hại tình
duc Tại Anh trẻ em và gia đính của trẻ em bi xâm hại được khuyên khích liên hệ
ngay lập tức với các tô chức bão vệ quyên lợi của trẻ em nhu: Hiệp hội quốc gia dành
cho trẻ em bị xâm hai, Công đông bảo vệ trẻ em quốc gia để được tro giúp
- Kinh nghiệm ở Úc
Tai Úc, việc bảo vệ trẻ em được thực hién chủ yêu với các trung tâm công tác
xã hội, các cơ sở trợ giúp trẻ em và các cơ quan quan lý nha rước về trễ em và một
phan ủy quyên cho các tổ chức phi Chính phủ (NGO) Luật phép quy định rõ trách.
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ trẻ em, đặc biệt là vai tròcủa nhân viên công tác xã hội Pháp luật Úc quy đính cụ thể vé trách nhiệm của nhanviên công tác xã hôi trong việc phát hiện trẻ em bị xâm hai, bao lực hay sao nhãng vàđược phép áp dung các biện pháp can thiệp Ví dụ một trẻ em ở đô tuổi quá nhỏ (dưới
8 tuổi) bi bd một minh ở sân chơi cho tré em hay ở hành lang của khu dân cư không
có người đi kèm, nhân viên công tác xã hội phải tim cách đưa chau bé về nha hoặc
cơ sở cham sóc tam thời và phải tim hiểu vi sao trong trường hop nay, trẻ không cóngười quản ly Nhân viên công tác xã hôi cũng sé thu xếp các chuyên vãng gia thám
cha me, người chăm sóc trẻ dé tìm hiểu van đề va tư van, nêu cách ứng xử hay hành
vi của bd me, người chăm sóc tỏ ra không quan tâm đến con cái có thé bị kết tôi saonihãng trẻ em, sẽ bị phạt tiền thậm chi bị tước quyên chăm sóc trễ một thời gian tuy
theo mức độ sao nhấng Luật nay cũng quy định rat cụ thể trách nhiệm của giáo viên,
khi phát hiện trên cơ thé trẻ có dâu hiéu bị bạo lực phải tìm hiểu nguyên nhân vàthông báo cho nhân viên công tác xã hội và có biên pháp can thiệp kịp thời.
Trang 35Tiêu kết Chrơng 1Chương 1 khóa luận tác giả đã nghiên cứu và đưa ra một số khái niém liên quanđến đề tai, qua đó có thé đưa ra khái niệm và đặc điểm vệ vai tro của pháp luật trongviệc bảo đảm, bão vệ quyên trễ em Bên cạnh đó, tác giả cũng làm rõ các về nôi dungcủa vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em ở rước ta hién nay,đồng thời nêu một số yêu tó bảo dam và kinh nghiêm của một số rước
Trang 36Chương 2:
THỰC TRẠNG VAI TRÒ CUA PHAP LUAT TRONG VIỆC BẢO
DAM, BẢO VỆ QUYỀN TRE EM HIỆN NAY2.1.Pháp luat về bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Hiếu pháp
Hiến pháp năm 2013 hiện hành bao gồm 11 chương với 120 điều trong đóchương II quy đính về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”Hiến pháp khẳng định các quyền cơ bản, thiêng liêng của tré em, gồm quyền đượchọc tập, chăm sóc và bảo vệ và mặt sức khỏe, thể chất Cuthé, tại Điều37 Hiên pháp
có quy định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bao về, chăm sóc và giáoduc; được tham gia vào các vấn đề về trễ em Nghiễm cẩm xâm hại, hành hạ ngược
đấu, bỏ mặc, lạm dung béc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền
trễ em ” Có thé thay rằng, Hiện pháp năm 2013 đã thêm một chế dinh hoàn toàn mới
đó là trẻ em được them gia và góp ý các vấn dé liên quan dén trẻ Bởi lễ, người lớnkhông thé chủ quan hiểu hệt được những suy nghĩ, nhu câu của trẻ Vi vậy, nhằm gópphân hoàn thiện tốt và bão dam quyên trẻ em thì việc them gia của trẻ em là hệt sứccan thiết Quyên nay được thể hiện trong các lĩnh vực liên quan đến gia đính, nha
trường và công đồng 3” Từ quan điểm này của Hiên pháp năm 2013 đã “mở đường”
cho Luật Trẻ em xây dựng một chương riêng dé quy định về “sự tham gia của trẻ emvào các van đề trẻ em” Như vậy, nhìn chung Hiên phép đã có những quy định vềquyên con người, quyền va nghia vụ cơ bản của công dân (bao gồm trong đó cácquyên của trẻ em) dé đảm bảo quyên của trẻ em được thực hiện hóa day đủ trong thựctiễn và trở thành mục tiêu cao nhất cho sự phát triển toàn điện của trẻ
co sở cung cấp dich vụ bảo vệ tré em; chăm sóc thay thế; các tiện pháp bảo vệ trẻ em
`! Đông Yên * Trề emtham gia im bật”, tại https /iplo wafte-em-thane gia-Ìxax huat-post37236S html.
Trang 37trong quá trình tô tung, xử lý vi pham hành chính, phục hôi và tái hòa nhập cộngđồng Các biện pháp bảo vệ trẻ em được quy định cu thể cùng với trách niệm thựchiện của các cơ quan tổ chức, gia đính, cá nhân trong bảo vệ trẻ em Như vay có théthay, Luật Tré em biện hành đã quy định các quyền cơ bản của tré em cũng như cácthiết chế pháp luật, các biện pháp nhằm bao dam, bảo vệ các quyên của trẻ em
2.1.3 Bộ luật Dân sự, Luật Tô tang Dâm sự
Luật Dân sự với đối tương điều chỉnh là các quan hệ tai sản và các quan hệ thân.thân phát sinh trong quá trình sản xuật, phân phối, lưu thông, tiêu đùng các sản phẩm.hàng hoá nhằm thöa mãn nhu cầu hàng ngày của các thành viên trong xã hội LuậtDân sự ghi nhận trẻ em nhu một thành viên của đời sóng dân su va có những quyđịnh riêng nhằm xác định địa vị pháp lý của trẻ em trong lĩnh vực dân sự, gầm quyên,
nghĩa vụ và những đảm bảo pháp lý Bảo vệ quyên trẻ em được thê hiện ở các quy
định về giám hộ đối với người clưưa thành tiên, về nắng lực chủ thé dan sự của ngườichwa thành niên, vé thừa kê, về trách nhiém bôi thường thiệt hai của người chưa thànhtiên và do người chưa thành tiên gây ra
Luật Dân sự cũng có một ngành luật hình thức tương ứng, đó là Luật Tổ tụngdân sự Luật Tó tung dân sự cũng bảo vệ quyền trẻ em thông qua các quy định riêngđổi với người chưa thành miên khi tham gia các quan hệ tố tung dan su Trong cáctrường hợp của quá trình tổ tụng giải quyết các vụ việc dan sự có liên quan dén quyền
lợi của người chưa thành nién đều phải có người giám hô hoặc đại điện theo quy định
của pháp luật nhằm bảo vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của những người chưa thành.miên
2.1.4, Bộ luật Hìuh sự, Luật Té tụng Hình sự
Luật Hình sự là một ngành luật điêu chỉnh mdi quan hệ giữa Nha nước và ngườiphạm tội Người chưa thành nién là một chủ thé đặc biệt của pháp luật hình sx Do
đó, pháp luật hình sư có chính sách hành sự riêng đối với người chưa thành miên nhằm
bảo vệ họ khi họ là đối tượng bị tôi pham xâm hai, dong thời cũng quy dinh nhưng
theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành miên khi họ chính
là người thực hiện tội phạm Chính sách hình sự đối với người chưa thành nién pham.tdi thé hiện thông nhật trong những quy định cụ thể của pháp luật hình: sự về tráchnhiệm hình sự, vé nguyên tắc xử lý, về hệ thông hình phạt và các biên pháp tư phápkhác Ví dụ đối với những hành vi xâm hại các quyền cơ bản của người chưa thànhtiên thì bình phạt cảng nghiêm khắc khi nạn nhân là người cảng nhỏ tuôi, hoặc khi
người chưa thành miên phạm tội thì pháp luật hình sự quy đính người từ đủ mười bon