1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Vai trò của pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 8,82 MB

Nội dung

Bởi l8 việc bảo đầm, bảo Về quyển tr em phat xuất phát tr ar hr nguyên, mong muốn của đốt hượng thục hiện thi các quyền cia tré em mới thục sơ được thực hiện, bão dim, bảo vệ một cách có

Trang 1

ĐỖ THỊ HOÀNG DIEU

451847

'VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG BẢO DAM, BẢO

VE QUYEN TRE EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

‘Ha Nội - 2023

Trang 2

ĐỖ THỊ HOÀNG DIEU

451847

'VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG BẢO ĐẢM, BẢO

‘VE QUYỀN TRE EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chayén ngành: Lý luận clung về Nhà mước và Pháp luật

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS Lại Thị Phương Thảo

Ha Nội -2023

Trang 3

Lời cam đean và 6 xác nhận của giăng viền hudng dẫn

Xie nhân cia

giảng viên hướng dẫn

LAI THỊ PHƯƠNG THẢO

LOT CAM DOAN

Tôi xin cơm doom diy là công trình

nghiên cimtciamng tô các kắttuận sốIndu trong khêa luân tốt nghưập là mong

tine, đôn báo đồ tn ed /

Tác gid khóa luận tốtnghiệp

đi và gh võ ho tên)

ĐỖ THỊ HOÀNG DIEU

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

Luật Hân nhân và gia ink năm 2014

Bộ luật Tổ tang hình sợ nim 2015 To’ án nhân din

Hội đồng hân din

Uy ben nhân dân

‘Ap dụng pháp uật

‘Vin bản quy phạn pháp luật Công ước quốc tỉ về quyền trẻ em năm 1989

Trang 5

Trang phụ bìa.

Tời cam dom.

anh me ký liệu hoặc các chit

mae lực

MỞ ĐÀU

Tình kinh nghên cầu đề ti.

3-Miụe dichva nhiệm vụ nghiền cứu đề thi

4 Déi tượng và phạm vi nghiền cứu đề từ

5 Cơ sử phương pháp hận và các phương pháp nghiên cứu để tôi

6

1

Y¥ nghĩa lý hận và thục tiễn

Những điểm mới của đề tài

NỘI DUNG.

CHVONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG BẢO

1122.1 Phúp but là công cụ xác lập, ghi nhậu các yd trẻ sú 16

+ trong bie đâm, bảo vệ quyền rẽ em

lB 12.2.3 Phúp uty định vd cúc iệu pháp bảo din quyễu tr ene 19

‘L224 Phúp but guy định các biện pháp bảo vệ qujều trẻ em 21

nh hung đến vai trẻ của pháp lật trong bão dim, bio vệ qu

Trang 6

trẻ cm Vit 29

32 Đánh giá thục trạng phát huy vai trẻ của pháp luật trong bảo dim, bảo vé

tam

quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay 30

2.2.1 Thực trạng vai tro cũa pháp luật trong việc xác lập, ghi thận quyéu trẻ em:

6 Việt Nam hiệu nay „`0 2.2.2, Thực trạng vai tro của pháp luật trong việc thiết lập hệ théug bộ máy nhà urớc giám sút, chi đạo, thaee thi việc bảo dim, bảo vệ quyéu tré em ở Việt Nam

hiện nay ae]

2.2.3 Thực trang vai tro pháp luật trong bảo đâm quyên tré em ở Việt Nam hiệu tay 47 2.2.4, Thực trạng vai tro pháp luật trong bảo vệ quyéu trẻ em ở Việt Nam

tem

Két hậu chong 2

CHUONG 3: MOT SỐ QUAN DIEM, KIEN NGHỊ NANG CAO VAI TRÒ CUAPHAP LUAT TRONG BAO DAM, BẢO VE QUYỀN TRE EM Ở VIET NAM

HIEN NAY mer

quan điểm nang cao vai trồ cũa pháp hật trong bie dim, bảo vệ quyền

it Nam hiện nay a

ến nghị ning cao vai trẻ cia pháp Mật về bảo dim, bio vé quyền trễ em ở"

"Việt Nam hiện nay nS

4.2.1, Kiễu nghị hoàn thiện lệ thông pháp luật về bảo đâm, bảo vệ quyễn trẻ em

6 Việt Nam hiện nay 5

Trang 7

3.2.2 Niẫn nghị, giả pháp im ảo thee hiệu vai td cha pháp ht

3.2.2.1, KIẪu nghị nãng cao hiện qua của bộ tuy nhà u=ớc trong phát ny

PHY LUC 1: PHIẾU HOI KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯỜI Ð,

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tink cấp thiết ci để tài

Sinh thời Chủ ich Hé Chỉ Minh từng nĩi “Chim sĩc, giáo đục tốt các chấn lànhậm vụ cũa tồm Đăng tồn din Cơng tác đĩ phat làm bên tr, bên bi Quyền

thể em Iã1à mộtrong những mối quan tim hàng đầu trí Việt Nam và trên tồn the giới

Bio dim, báo về quyên rẻ em cĩ ý ngiĩa sing con đối với sự phát tiễn của quốc gia

và tương lại của xã hồi Tử lịch sỡ cho din thời dei ngay nay, vide bio dim, bảo vệ quyền trẻ em đã được nghiên cứu sâu rộng ở nhiều kia cạnh cũng nh ghỉ nhận và dim báo thụ tỉ trong các vin bản pháp tý quốc tơ Tuyên ngơn Ginzvơ về quyền trẻ

em năm 1924 do Hội Quốc liên phê chuễn được coi là văn kiện quốc té đầu tiên được

xác lập vé quyển trẻ em, là nơn ting cho sợ phát tiễn cơn việc bảo và, bio dém quyển thể em dats gĩc đồ phip lý

Trong thời gian gần đây, Việt Nem đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc bão vệ, bảo

đân quyền rẻ em trên of nh điện pháp lý và thực tiễn Quyền tr em tiêu đã được sha nước ghi nhận trong các VBQPPL va dim bảo thi hành Tuy nhiên, rong giai đoạn

xã hội khơng ngùng phát triển và giao lưu hội nhập quốc tẾ hiện nay, sự đo nhập đadang các nẫn văn hố, các luơng tư tưởng mới đã lâm phát sinh nhiễu vẫn để trong việcthục hiện bio dim, bảo vệ quyền té em Bén cạnh đĩ, nhiều nợ tiện đặc biệt đn ra

1à Đại dịchCOVID-19 đã din din những tác đồng khơng nh rong cơng

tác bão vệ, bảo dim quyển trổ em trên thực iẾn,

mã tiêu bi

Ngày my, quyền trẻ em ngày cảng được bio dim, bio về đưới nhiễu cách thúc

Xhác nhau Tuy nhiễn, pháp luật vấn là cơng cụ hồu hiệu rong việc ghi nhận và hiện thục hỏa các quyễn của tré em Pháp luật dng vai trở quan trong, được coi là nên tầng

hành thục hiện các biên pháp nhim bảo dim, bảo vé quyén trẻ em Van dé

quyền tr em: đã được nghiên cứu rên nhiều bình điện với nhiều mức độ quy mổ khác

ho Tuy nhiên, vin để vai trị của pháp luật tong việc bảo dim, bảo về quyển trề em Ini chưa được ngưên cử mốt cách rổ răng và chuyên sâu

Xuất phát từ những lý do trên vide nghiên của để tit “Vai tr cia pháp Mậttrong bảo dia, bảo vệ quyén rẻ em ở Việt Nam hiện nay” cĩ ÿ ugh cả ăn phươngdéniy luận và tục tiễn Thơng qua khỏe luận tắtng]iệp tơi mong muda cung cấp cái

shin ting quan nhất vé mất lý luận về vai trị của pháp luật trong báo dim, bảo vệ

quyền trĩ em 3 Việt Nam hiện nay, từ đĩ gĩp phần nơng cao hiệu qua thục th phepInit thục tin trong bối cảnh hiện nay

ˆ Hồ Chí Mănh, Tónip, Tập 6, Nh suk bin Chú ơi ốc gi - Sethi, Ha Nột 201, Tập 15, 624;

57

Trang 9

2 Tink hình nghiền cứm để tài

Trong những năm qua, vin dé vai trò của pháp luật nói ching và vai trò cũa php luật trong bảo dim, bio vệ quyền cũa tré s nó riêng đã tha hút được sự quan tâm nhất định của các nhà nghiên cứu đưới một số góc độ khác nhan

Vin dé vai tro ct pháp luật nói chúng đã được nghiên cửa trong mốt số công trình đuổi những góc đồ khác nhu, Giáo trình Lý luận chúng vé nhà nước và pháp luật (2022) của Trường Đại học Luật Ha Nối có để cập din vai trỏ của pháp hit trong từng

nổi quan hệ cụ thé nh vai tro của pháp luật đôi với xã hồi, đối vớ nhà nước, Ngoài

1, một sô công tình đã nghiên cứu vai trò của phép luật ở các góc đổ cụ thể nhự “Taitrồ cũa php luật trong đời séng vã hội” Q008) cũa tác giã Nguyễn Minh Đonn, “Ti

trề cũa pháp luật rong git gin phát lay giá trị văn hoá muyễn thông 6 Trật Nam hiện sp” 2022) của tác giả Hỗ Thanh Hon Nhiéu luận vin luân án công đã nghiên cứu

về vẫn dé này nhơ côa Nguyễn Quang Thiện, luận án trên & “Tấm trẻ cũa pháp hittrong vie đâm bảo công bằng xã hội 6 Tiét Nam hién nay (2001) của Võ Anh Tuần,

"Tas hồ cia phe luật đỗi vôi phát mién bẵn vững ở nước ta trong giat dioan luận nay” 2010) của Võ Hai Long Vé vin để vi trò của pháp luật trong bảo dim, bảo vệ quyên con người, Luận vin thạc a luật học “Tái trỏ cũa pháp lướt rong việc im bảo thực hiện quyễn con người, quyễn công dân ở nước ta" (1917) côn Lễ Đình Mi va ginhơnla luận văn thạc đ luật hoe “Tar tr ciaphap hide rong việc báo

in, báo vệ quyén con người & Tiết Nam lưện vay” (2020) của Nguyẫn Thi Họa đã

chỉ ra cơ s lý luận về vai trò pháp luật cũng nhơ đơa ra mốt sổ học trang kiến nghĩ

về bảo dim quyền cơn người Tuy nhiên, tinh din thời điểm hiện tạ, chưa có công

trình nào nghiên cửu chuyên sâu về vai trd của pháp luật & gic độ bảo dim, bảo vệ quyền tr em

Tuân án

Vin dé bảo dim, bảo vệ quyên trẻ em đã được các chuyên gia và các học giả

"nghiên cứu rồng rã dưới nhiễu góc độ Trong khoa học pháp ý Việt Nam, nhiều công

trình đã đồ cép din việc bão dim, bio vệ quyên rể em, có thể kể đồn mốt sổ công tìnhtiêu biểu bao gim: sách “Bao vệ quyển tré em trong pháp luật Pit Nam” của Viên

Nghiên của Khoa học Pháp lý - Bộ Tự pháp; sách chuyên khio “Bao vé quyền cơm

người cia tré em bằng pháp luật Hình sic Tiệt Nam cũa Vũ Thị Phương, luân vinthạc i luật học “cơ chế pháp thíc đậy và bảo don quyẫn tế em 6 Tiệt Nem" 2017)của Kiểu Thị Thụ Thảo, luận vin thạc đ Luật học “Bao dim và thíc độ? quyển rổ em

4 Tiệt Nam "Q030) của Nguyễn Danh Thiên, luân án tiên đ Luật học, “Edo vé quyển

trề em theo Tuất Hồn nhân và gia đình Tiét Nam” cia Nguyễn Thị Hạnh Có thể

thấy, các đồ tà thường dé cap vé vin để bio dim, bio vé quyện rể em nói chúng ở

một ính vực như hình sự lao động hôn nhân gia ảnh Tính dén thời đểm hiện tei,

chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, phân ich 8 vỀ vai trò côa pháp luật trongxiấc bảo dim, bio vé quyền tré em nói riêng Bén cạnh đó, thoi đẳm nghiên cửu của

6

Trang 10

st số công trình đãhoơng đi lâu, một số quan đẫm không côn phù hop với pháp luậtTiện hành và bối cảnh Việt Nam hiên ney.

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiền căn đề tit

Việc nghiên cứu vei trò của pháp luật trong bão dim, bio vé quyén tr em ở Việt Nam hiện nay nhằn các mục dich và nhiện vụ sau

“Một là phân tích, làm sáng tổ các vin đ lý luận và xée định các vai trở cụ thé

của pháp uật rong việc bio đầm, bio vệ quyền trể em

1m là phântích thục trang hiệu qua, đồng thời đánh giá các vu nhược điễm và

"nguyên nhân cis việc thục hiện vai tro cia pháp lut trong bio dim, bảo vẽ quyén rể

em ở Việt Nam hiện nay ở Việt Nam hiện ney

Bala đưa ra kiến nghĩ và đề xuất giã pháp ở tùng góc độ nhằm nâng cao vai

trồ của pháp uật rong bảo dim, bảo vệ quyén té em ð Việt Nam hiện nay,

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiền cứu đề

Đôi trợng nghiễn cứu đ ti là sỉ trở côn pháp luật Trong phạm vì khoá luận, tác giã chỉ đã cập din vai trỏ ci pháp luật trong bio dim, bio vệ quyén con người đái với nhóm đối tương tré em ở Việt Nam hiện ney

5 Cøsỹphương pháp luận và các pirơng pháp nghiên cứm dé tài

TK hoá luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luận 1a hoc thuyết Mác.L nin, từ tưởng

Hồ Chỉ Minh và các quan dim cia Đăng Công sin Việt Nam nhà nước và pháp luật

VỀ quyển con người nối chung và quyền r em: nói riêng tong bồi cảnh hiện nay

Khoá luận được thực hiện trin cơ sỡ các phương pháp: Phương pháp phân tích

và tổng hop, phương pháp nghiên cửu so sánh, phương pháp đều tra xi hội học, phuong pháp lich số- cụ

& F ughia lý In

Vé mat iy loận, kết quả nghiên cứu đỀ ti thd hiện ei ain tổng quan và phân,

tích chỉ tt những vin đồ tý tuân vé vai trở cia pháp luật trong bảo dim, bảo vệ quyén

thể em đưới nhiêu gốc dé, từ đỏ bổ ming những quan điểm mới vio hệ thống tr thúc

vi vai trò của pháp uật trong giai đoạn hiện nay

V mặt thụ tiễn, khoá luận dua ra những đánh giá vé việc thục hiện va rò cia

php luật rên thực tiễn đẳng thời đơa ra các quan điển mi và liên nghĩ cụ thể của

tác giả Từ đó, là cơ sở hoàn thiện hộ (hồng pháp luật, bảo dim thục hiện các quy Ảnh php luật vé quyén tr em trong bắt cảnh hiện nay.

7 Những diém mới cũa để tài

Thứ nhất, khỏa luận à một trong các đ tả én phong nghiễn cứu về vai trở

của pháp uật ở góc đồ bio dim, bảo vệ quyền trĩ em ở Việt Nam hiện nay,

Trang 11

Thot hai, khoá luận nghiên cứu trên cơ sở thực trang bảo đảm, bảo vệ quyền tré

em ở Việt Nam trong hôi đi ngày nay Đánh giá thục tấn và giải quyết quyết nhữngvấn dé mới vi vi trò của pháp luật rong bão vệ quyên rể em trong bối cảnh Việt Nam,dang có nhiều đổi mới có ác động tới vẫn để bảo vé quyền trĩ em

Thứ: ba, nội dung khoá luận thể tiện quan diém của tác gã rong việc đơn recác kiến nghị, để xuất có tinh chất xây đựng, phủ hop với điều laện thuc tẫn và bối

cảnh xã hộ Việt Nam hiện ney

& Kếtcẫn của khóa hận

hoá luân gim có 3 chương cụ thể

Chương 1: Cơ sở lý luận về vi trò của phép luật trong bảo dim, bảo vệ quyển

tad em ð Việt Nam hiện nay

Chương 2: Thue trang vei tro cia pháp luật trong bio dim, bảo vệ quyền rể

em ở Việt Nam hiền ney

Chương 3: Một số quan diém, kiến nghĩ nâng cao vai rd cia pháp luật trongbio dim, bảo vệ quyền r em ở Việt Nam hiện ng

Trang 12

NỘI DUNG

CHVONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CUA PHÁP LUAT TRONG BẢO.DAM, BẢO VỆ QUYỀN TRE EM

1.1 Khái nệm quyền tré em và bie đảm, bão vệ quyén trẻ em

1.1.1 Khải niệm quyéu tré em

"nghiên cứu rộng rã với nhiễu cách tip cân khác nh: Hai cách tiếp cân phd tiên nhất

la ấp cin đướt gc độ quyên tự nhiên và quyên pháp, Dưới gĩc đơ quyên pháp ly,

khu niệm ci V ăn phơng cao ủy Liên hợp quốc được coi là khá niệm tổng quan nhất,

theo da, “Quyển conn lànhiơng bảo dim pháp ý ph quát cĩ tác dụng bảo vệ các

cá nhân và nhơm chéng lạ những hành đồng hộc sự bố mặc lầm tốn hại én nhânphẩm, những sự được pháp và tự do cơ bản cũa cơn người") Dut gác đơ quyền ty

nhiên tạ ViétNem, nhiều chuyên gia đã dara các nh nghĩa khác nhau, Theo G5 TS Hồng Thi Kim Qué, quyền cơn người là“ Hưng đặc quyển mà do tr nhiên tác hố

sinhva cho cơn người“ Theo TS Trin Quang Tiệp, quyền con người là “những đc

lợi vẫn cĩ nenhiên mà chỉ cơn người mới được hướng trong những điều kiện lon tổ

văn hố, xã hội nhất định ”®

Trong phan vi để ti, ác giả ngiên cửa quyén cơn người đưới gúc đồ quyển thiên Quyền con người cĩ nguẫn gốc bim sinh vốn cĩ, khơng phải do nhà nước trao cho Tuy nhiên, việc thục hiền quyén cơn người cần cĩ pháp luật Pháp luật ght

nhận và bảo dim thực hiện quyén cơn người thơng qua quy định thành những quy tắc

xử mr chung cĩ tính bit buộc và thơng nhất với moi chi thi Ninr viy, cĩ thể hiểucuyễn cơn người là những nit cds lợt ich te nhiên vốn cĩ và khách quan của con

"người được pháp luật ght nhận và đơn báo thực hiện

Cĩ nhiều cách phân Losi quyén con người dum trên cách thúc tấp cần nhờ theo

chủ th (quyền người la động, quyền phu nữ; quyển trẻ em, ) hoặc theo nội dụng (quyền sống quyền bình đẳng quyền được bảo vệ ) Quyền trẻ em là một trong những nội đang nim trong pham trở quyển cơn người Theo từ đến Tiếng Việ, “rể

em” hay tré con và được gi thich le: “Đứa hề nhỏ hổi” V Š mặt sin họa, rể mm là

2 aaa Nations, Preuenty Asked Question ona Eimm Riphs-based Approachto Development Coopers, (0806.20 10),

3 Hing Di Kaa Qui, 2012) “yin con guido đức vi php it” Nn ae vàpháp it (3), 1-26

* rang án ngườn cia quyin connghờ Hoe viên Chih Quộc gia HỒ Chỉ Me, 2003) Những nổi đong co

nd gềncơnngười nh Thành hơ HỖ Chí Mnh 31

Vit Léc, Bio Bou, Ngọc Hah, Quỳnh Tan, 2000) Ti dn Ming Pt Nhỉ xuất băn Thu Niễn 10300

°

Trang 13

'tiững người ở giữa giai doom sơ sinh và td đập tì“ là giả đoạn tr phát tiễn cả

về thể chất tâm ly và nhấn cách Vé mất tâm lý học, rể em là một người dang trong

gi doen phát tiễn, còn non net c@ v nhận thúc và bảnh vĩ Vé mất xã hộ

nhóm: đổi tượng yê thể trong xã hội, cân được chim sóc, báo về Vé mặt pháp ý, Theo

UNCRC năm 1989, "rể em là người dướt mười tém midi,” Công tốc cũng xác nh

đây là nhóm đối tương “non nét về thể chất và tí tu" do để “odin được báo vé vàchăm sóc đặc biệt “Từ các khi niệm trên, có thể hiễu trẻ em là mốt nhóm đối tượngnim trong giai oan đẳu của se phát tiễn cũa cơn người, chu phát riễn dy đã vềthế chất và tí hổ, cẩn được chăm sóc và báo vệ đặc biệt

td em là

nhu câu, lợi ích riêng ma trẻ em được hưởng, được làm, để đảm bão sự phát triển toàn.

diện cả vi thể chit, nhân thức và hành v Dưới góc đồ pháp lý, quyền tré em có thểưỗn là hay “img yến con người được cp chong dành nông cho tré em” được phápTuật ghi nhân và bảo vẽ” Nói cách khác, quyền tré em là “thững đặc lot ma tré emđược hướng theo guy đình của pháp luật” Š Từ các khái niệm trên, cô thé hiểu: Quyểntrể em lànhững nina câu lợt ch được pháp luật gh nhân báo đồn, bảo vệ ma tr em

cẩn được hướng đễ phát tiễn trưởng thành một cách an toàn

Theo UNCRC năm 1989, quyên rẻ em bao gầm bổn nhóm quyén: Quyển được

sống còn, Quyén được phát tiễn Quyén được bảo về và Quyên được them gia Quyền

cũ rể em bao gồm các quyén cơn người nói chung và các quyển đặc trung dank tiếng cho rể em, Cụ thể, trể em được hưởng tất cả các quyền con người, bao gồm: Các quyền din sự chính bỉ (quyên ống, quyên bất khả xăm pham về thân thể, được php luật

bio hồ về tinh mang súc khỏa, danh đụ nhấn phim, quyền bình đẳng trước phép

ảnh tỉ, vin hoá, xã hồi (quyễn học tập, quyén sở hing quyền được chim sóc y tổ, quyén tơ do them gia vào đồi sống vin hoá công đồng, ) Ngoài

ra, xuất phát từ những đặc di riêng của té em là nhóm đối tương yêu th trong xãhồi, chưa phút tiển đây đô về thể trang và nhận thúc, là nhỏm đối tương để bị tên

thương Vi vậy, bên cạnh những quyén cơ bên cia con người, trẻ em được hướng thém

một số quyên we tién như quyên đợc sống chung với cha me; quyển được giáo dục,học tập và phát tiển năng khiếu, quyền được chim sóc, nuôi đưỡng để phát tiễn toàn

Trang 14

1112 Đặc dtém quyên rể em

Thứ nhất quyền trả em nim trong phạm trủ quyền con người nên meng nhữngđặc trưng oe uyên con người, bao gin: (1) Tính phổ quất (tonversal rights), Quyền

thể em là quyền bêm sink, vên có và bình đẳng không phân biệt đố xử à bất cứlý do

C) Tính không thi chuyỄn nhượng Gnalienable rights), quyền trẻ em không thểchuyển giao cho bắt kỷ a khác, không bi han ch hay tước bồ met cách df dang vi bất

kỷ lý do nào (3) Tính không thé phân chia gaiviable rights), các quyền của tr em

co tầm quan trong nhurnbau việc tude bộ bit kỹ quyền nào đều ảnh hung đốn sợ phát

tiển giá bí và nhân phẩm côn con người (9 Tính lién hệ và phụ thuộc lẫn nhmu(nterrelated interdependent rights), các quyền rể sm có mốt liên hệ lẫn nhau, sựham một quyền kta một quyền sẽ gây ảnh hưỗng đến việc bảo dim các quyển khác”Thứ hơi, quyền trš em phố là những quyền cơ bản tối thiểu đầm bio các nhưcầu di rẻ em có thể phát tiễn toàn điện và antoàn Quyn trổ em không cần là những

cqayin phủc tạp, nhưng phải đáp ứng đoợc những đều liên tổ thiểu mà tré em được

hướng dé dim bão nự há tiễn côatrể cả vỀ thé chất tâm lý và nhận thức, Ở tùng giaiđoạn phát tiễn của rẻ em, các quyền rể em có sự đu chỉnh nhất dinh để phủ hợp vớitâm sảnh lý, nhân thúc, hành vũ của tré nhắm hướng ti mục iêu tạo điều kiện tốt nhấtthúc diy su phát triển và trường think cia rể

Thứ ba tré em được hưởng nhõng quyển cơ bản ofa con người nhưng chưa đây

đã Xuất phát từ đặc đm của trở em là nhom đối tượng chưa trường thành, chưa pháttriển diy đã về nhận thức và hành v, độ tudi va năng lực con hạn ché nên chưa thểnhận và thục hiện hit tt cã các quyền cơ bản cơn người Đơn cia quyền bin cũ ứng

cử giới hạn độ tuỗi công din từ 18 đến 21 tad Vì viy, việc tập trung tạo điều kiệnphat hiển các quyền rể em để thục hiện được để làm tên dé cho vide thục hiện cácqguyễn chưa thục hiện được là rất quan trong Vi dy hn tập trung phát tiễn vio quyền

được học tập, chim sóc, giáo đục cho rể a8 trang bi kiễn thức giúp trể em thực hiện quyền bầu cử, ứng cử sau này.

Thứ; một số quyển trẻ em phụ thuộc vio nơthục hiện cia nguời lớn Tré em

là đối tượng dang trong giai đoạn phát tiễn, vì vậy không phải tất of các quyện tr em

đu có thi tr mình nhân hay thực hién quyén ma cén có sự tác động của những đối

tương khác như người trường thin gia đính xã hội Bén canh các quyén trể em có

thể thu hiện độc lập anu quyin sống, quyén hy do dle, quyên tự do ngôn luận cómột số quyển tré em không thể hy mình thực hiện ma phit đợa vào ngư lớn, ví đụ

như quyền được giáo dục, quyén được chăm sốc sức ko’, quyên được bão vé vé tính

meng danh dự nhân phẫm, Một sổ quyên trẻ em vấn có thé tơ mình thực hiện ương

° Xem thêm: UN, Himun Rigas Thing: A Moma on Himan Rights Trenng Methodology, New Y và

neva, 2000

"

Trang 15

vn cân ax giám sit oa ngu lớn, ví du như rể em có quyền được ao động nhưngcin có mr theo dõi, giám set cha me, người giám hồ của te Dac trưng nay thé hiện

nổi quan hệ mật thiết giữa rẽ em và ngu lồn, cha me, người thân Vie cha me, gia dinky, xã hội dim bio thực hiện các quyén tré em không chỉ xuất phat từ tình thương,

lòng nhân dao ma còn là ng]ấa vụ có tính bit buộc, được quy định trong pháp luật và

đâm báo thực hiện

1.1.2, Nhái wig bảo dim, bảo vệ qu)Šu trẻ sư

11121 Dinhnglta báo din, bảo về quyên tré em

Bio dim, bảo vô quyển tré em thuốc nôi him của khá niém bảo dim, bio vé qguyễn con người Đây la khái niễm thuộc 2 trong 4 nghĩa vụ bão vé quyền con người qgyy din ti Hiển pháp năm 2013 thừa nhận, bao gém: Thừa nhân (công nh), tôn

trong, bảo vệ, bảo dim" Bão dim va bảo vệ 1a hai khái niệm thường dễ bị nhâm lẫn,tuy nhiên diy là hei nghĩa vụ riêng biệt, cũ thể

Thứ nhất về bảo đảm quyển trš em Theo Từ dién Tiếng Việt, bảo đăm là Tômcho chắc chắn thực hién được, giữ gin được hoặc có độn đi những gì cẩn tudeNgoài ra công có thể biểu, bảo đầm là “chuẩn bị các điều dn edn thiết đễ thực hiệnsétmdt hoạt động! “ Bão dim quyền tré em la việc nhà nước cũng cấp, chuẫn bị cáctiểu kién vé kind tẢ, vấn hoá, xã hội, yt, giáo duc dB thc hiện các quyền tr em

uột cach thuận lợi và dem lạ hiệu quả nhất Dưới góc độ khoa học pháp lý, báo đếm

cuyễn té em là vide nhà nước tt lập nẫn tông pháp Id tao đầu én tét nha choviệc thực hin quyẫn tré em cũng nue h tro tré em tếp cân, hưởng tha và thực hiệnquyển cia minh Đây là ngiễa vụ có tính chủ động, chuẩn bị vé mặt hoàn cảnh, điềuiện đỗ đáp ủng nna cầu của gia đính, xã hội và bản thin chỉnh té em trong việc thực

hiện quyển trẻ em, Ngiấa vụ bảo dim nhim mục đích các quyển đã được gửi nhân

được tiễn kai thọ hiền bên thục tiến Biễu hiện cia ngiữa vụ báo dim được thể hiệnqua việc chuẩn bị cũng nhờ thường xuyên cập nhật thay đổi dựa trên xu thể phát triểnchung của nhân loại để thực hiện quyén tré em có hiệu quả

Thứ hai về bảo về quyền tré em Theo Từ đến Tiếng Việt, bảo vệ la “chốnglại moi sự vâm pham để giữ cho luôn luôn được nguyên ven "1Š Dưới góc độ pháp tý,bio vệ được hiễu là việc nhà nước ngăn chin những hành vi xâm phạm din các nộidang được pháp luật ght nhân, tôn trong, bảo dim, Bao vé quan tré em là vide nhà

xước thực hiện các biệnpháp phù hợp để ngăn chăm, phòng ngữa và xử lý các hành vĩ

vi phan quyển tré em nhằm tránh mot sự xâm phan, tổn hại hoặc những nguy cơ dẫncến quyên tré em không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng lhông đ di Bảo

Xum thậm: Đầu 14 Hn hip made Công hoi xã hội đũnghấ Việt Nem ấm 2013

Hing Pal, 2018) Me adn Tng Pith Hing Đức 46

'#Ngyẫn Denk Tin 2020), Bde đến và de độ edn nể ở Pde New, hận vin thc Trậthọc, 13

9 Hong Pl, 2018) Tein Ting Vit Hằng Độc, 49,

R

Trang 16

vi quyển hể em thể hiện ở ha nội đang ớt là nhà nước xây dmg các quy ảnhphòng ngữa các hành vi xâm pham đến quyền tr em, Hail nhà nước xổ ý các hành

vi vi pham quyền tr em thông qua các quy định côn pháp luật Ngiễa vợ bảo vệ nhằm,

mục đích ngăn chin sự xâm phạm dén các quyển trẻ em đã được nhà nước ght nhân, tên trong bio dim

11122 Đặc dtém clang cia báo đâm, bảo về quyển rẽ em

Bio dim, bảo vệ quyền rể em là bú i niệm khác nhau Tuy nhiễn, hai nghĩa

này cùng hướng tới một đối tượng mốt nưục dich chang là nhằm giúp việc thực hiện quyền rể em có hiệu quả, không bị căn trở bai bất kỷ yêu tổ khách quan hay chỗ quan

ảo Yi vậy, bạ agi vụ nay cô một đặc Sâm chúng cọthnh se

Thứ nhất và chủ thể, bảo dim, bảo về quyền tré em là trách nhiêm chung củamọi chủ thể Bảo dim, bão vé quyền tré em không chi là nga vụ của nhà nước macòn tác động lên các chủ thể khác như gia đính, người thân, toàn xã hội và bản thân.chính tré em đó Ở mỗt chủ thể, nghĩa vụ bảo dim, bảo vệ quyền tr em có hình thú,

tính chit, mức đồ khác nhau Vi dạ nh nhà nước có nghĩa vụ ben hinh các V BQPPLL, xây đụng những chính sách thụ thi các biện pháp bảo dim, bão vé guyễn te em, Gia đính có nghĩa vụ thực hiện các quyền trẻ em như chẩn sóc, mudi dưỡng, giáo đục,

Xã hội cô ngiĩa vụ tôn rong tao điều liên cho các quyén trẻ em được thục hiện nhnr

xây ding các cơ sở yi, trường học, bệnh viên Trong đó, nhà made là chủ thể đồng vai trò guan trọng nhất lànên tăng xây dựng và dim báo ngiĩa vụ cia các chủ thể khá được thực thí

Thứ hai về tinh chắc bảo đản, bảo về quyền rể em: cổ tinh bắt bude, tink toàn

dién V tính toàn điện, bão dim, bảo vệ quyền trẻ em đuợc thé hiện rên moi phương tiện ánh t, vấn hoá, giáo đục, xã hội Trong đó, phi ly rể em làm trang tam, Báo đâm, bảo về quyỄn trẻ em hướng tớ hei mục iêu chính: Mã, quyền tr em được các chỗ thể dim bảo thọc hiện Har là bin thin tr em được tấp căn, hưông thủ và thực Biện các quyên của minh Vi tinh bit buộc, ở phương điện pháp lý, bảo dim, bảo vệ cqayin rể em là ngiấa vụ có tính bất bude chúng áp đụng cho mai chỗ thể, được pháp luật quy định dưới dang thành vin và được dém bio tục hiện bằng biện pháp cưỡng chế

Thứ ba về công cu Có nhiều công cụ bảo dim, bảo vệ quyễn rẻ em như pháp

luật đạo đức, phong tục tập quán, tin điều tôn giáo Trong đó, dao đức, phong tụctập quản, tin đều tén giáo, à những công cụ được hình thành trên cơ sở tư tưởng,thei quen, suy ng, tỉnh cân cũa các chủ thể, có tính chất tương đối, thường được bid

dat đổi lành thức bất thành văn và có khác biệt thay đẫ nhất din ð ting vũng tiễn Vì vậy, ở mốt sổ nơi, trong một số hoàn cảnh nhất dink, quyển cia tré em được

đầm bảo, bio vô ở mức độ, tính chất khác nhau không đồng nhất Trong khi đó, nhấp

13

Trang 17

uất là công cụ do nhà nước ben hành đoới dang thành vẫn, có tỉnh chit bắt buộc đối

Với moi chỗ thể va được dim bảo thục hiện thông qua cuống chế nhà nước, Pháp luậtđược áp dụng chúng đốt với moi chủ thể, moi đổi tượng với mức đổ, tink chất như

ho Trong các cổng cu bảo dim, béo vé quyễn r em, pháp luật là công cụ đồng vai

trò quan trong nhất Đây a cổng cụ nền ting quy ảnh co thể các quyên rể em và rách

nhiệm của các đối tượng trong việc thực hiện các quyển đó Pháp uật cũng là cổng cụ

đâm bảo tỉnh công bing bình đẳng nhất bởi moi tré em đều được hướng các quyền và

loi ich như nhan, không phân biệt giới tinh, tôn giáo, ving miễn dân ốc,

Thứ t và phương pháp, có thể chia phương pháp bão dim, bảo vệ quyển trể

em thành bai nhóm là khuyên khích, giáo đục thuyết phục và cuống ch, ch tài

khuyên khích, giáo đục, thuyết phục là các phương pháp sở dụng lôi nổi hành,

đông việc âm tác động din một hoặc mốt nhóm đổi tượng nhất nh đã thúc đổy các

đối tượng đổ tự giác thục hiện hoặc không thực hiện một số hành vi nhất nh hướng tối việc bio dim, bảo vé quyén trể em Khuyén khích, giáo đọc, thuyết phục la các phương pháp có tính chất tự giác Đây không phã là phương pháp ép bude mà chỉ có

Ý ngiĩa truyền ti, nâng cao nhận thúc cũng nh thúc diy hành đông cia các đối tươngtrong bảo dim, báo về quyển trẻ em Ở đó, các đốt tượng được khuyên khích, giáo duc,thuyết phục tơ giác thực hiện nhồng hành vĩ có lợi cho việc bảo dim, bảo về quyền rể

em hoặc tự giác phòng tránh, không làm các hành v xâm phan đến quyén tr em Hành vi bio dim, bio vé quyên rẽ em được thục hién dur tin ý chỉ chỗ quan cũa đổi

tương rao khi được thúc diy Đây là phương pháp chủ yêu, được wu tiên áp dụng và

dem lạ hiệu quả cao trong bio dim, bảo vệ quyền trổ em Bởi l8 việc bảo đầm, bảo

Về quyển tr em phat xuất phát tr ar hr nguyên, mong muốn của đốt hượng thục hiện

thi các quyền cia tré em mới thục sơ được thực hiện, bão dim, bảo vệ một cách có hiệu quả

Curing chế là việc các chủ thể có quyên s dung các nh thức nhằm bắt buộc

một hay nhiễu đối tượng phéi phục tùng một mệnh lành hay the hiện mốt ngiĩa vụ

nhất dinh theo nối quy, quy đính, phong tue, giúp đổi toợng thục hiện các hành vĩ mt

cách ngưêm chỉnh Chế tả là các biên pháp xử lý áp đựng lên các đối hượng vĩ ph Với tính chất rn de, trùng phat, được thực hiện khi xây ra hành vi vĩ pham quyện rể

em nhằm tránh tế pham công nôn bù đấp quyển trẻ em bị xâm phạm, Cuống ch, chế

thi được thục hiện trong một số trường hop hi các biện pháp khuyến khích, giáo đọc,

thuyết phục không đem lạ hiệu qua hoặc dem lại hiệu quả không cao, không đẳng bộ

Chủ thể thục hiện biện pháp cuống ch, chế ti thường là các cá nhân tổ chức đượctrao quyền lục, Khác với khuyên khích giáo dục, thuyết phục, cưỡng chỗ, chế từ làtiện pháp có tính bất buộc, không dựa rên ý chi chủ quan cia đối trong the hiện mà

đơn trên các quy định, quy tình có sẵn Cưỡng chỗ, ch tai dng vai rò bảo dim các

quyin thể em được biễn khai trên thục tin, bảo vệ các quyén tré cm khôi các hành vị

Trang 18

xâm pham và in de, xử lý các hành vi xâm pham quyền tré em để phòng chẳng táipham, tấp đến, giúp quyễn tr em được bảo dim, bảo và một cách tuyệt đổi

1.2 Vai trẻ cia pháp hật trong bão dim, bão vé quyền rẽ em

1.2.1 Định nghĩn vai tro cha pháp luật trong bảo dim, bão vệ quyẫn trẻ em

Pháp luật là một khá niệm trung tâm trong khos học pháp lý, được nghiễn cứu,

Với nhiễu cách tp cân khác nhau qua ing thời kỷ, Theo Chi nghĩa Mác.L nin, pháp

It a yêu tổ thuộc kiến trúc thong ting trong hoc thuyết hình thứ kinh tổ xã hi, cónối quan hộ chất ché với nhà nước, thể hiény chỉ cia giai cấp thông tị, là nhân tô điềuchỉnh các quan hộ xã hội Có thé thấy, nghiên cứu ở cả góc độ lý luân và thực tiến,php luật độn là tổng thé các quy tắc rỡ sơ cổ mục dich điệu chỉnh các quan hệ xã hồi

Giáo tình Ly luân chung về nhà nước và pháp luật của trường Dai học Luật Ha Nội

đã đơn ra khá tiêm tổng họp và diy đã nhất và pháp luật, cũ thể: “Pháp luấtlànhữngany tắc i:surclumng do Nhà nước đầy ra hoặc thừa nhận và báo đân thực hiện dachỉnh các quan hệ xã hội theo muc đích đình hướng của nhà nước "2%

Vai ta là những giá hi, trọng trách chủ yêu của một chủ thi nắn giữ tác đồnglên một chỗ th đối tượng khác, thường được ding để chỉ công dụng tác đôngtích cực,nức độ quan trong cia một đối tương, Theo Tử dién Tiếng Việt "vai trò" có nga là

“tác ching chức năng trong su vận động sự phát tiễn của cái gì đó “5 Theo ý nghĩanay, vai trò pháp luật có thể hiểu la tác dung chúc năng của pháp luật rong sơ vận

đồng phát tiễn của các quan hệ xã hội Có thễ ấp cân vai to pháp luật nhiễu phương

diện tay nhiên, & góc đồ chung nhất, có thể hiểu: Vai trỏ của pháp luật là những tác

hog tích cục của pháp Inde trong việc đu chinh các quan hệ xã hổ, được biẫu hiện

qua mỗi liền hệ và sức ảnh hướng của pháp luật đỗ vớt các sự vật huễn tương cụ thétrong đồi sống vã hột

“Trong bảo đêm, bảo vé quyền trš em, pháp luật được coi là một công cụ dia

chỉnh quan hộ xã hội nhẫn góp phân thie hiện, bảo dim, bảo vệ quyền tré em trên

thục tấn "ai trỏ cũa pháp luật tong bảo đâm, báo vệ quyển trẻ em là những công

chong gir, tóc dng ích ewe pháp lt đơn lại rong vậc tad dp nin tng pháp ý

của tr em được thực hiện tiễn khai có Ind quả trên thực tg không bt cản trở bối các yu tế khác." Pháp luật vừa là nền ting là cơ

sỡ đỗ các chỗ thể nhận thức và thực hiện quyền trẻ em, vừa là phương tién bảo dimqguyễn rể em được thụ th trên thụ tấn, đồng thời ngăn chia, hạn chế vã Losi bổ các,ảnh hướng iêu cực cân trổ đến việc bão dim, bio vệ quyền tt em

‘6 ing Địchọc Luật Nội 2020) Ga wh ý hận amg vain vi pip, ph, Tp, T212

'® Hoàng Phd, QO18) Te dn Ting Vit ash Hang Độc, 1389.

15

Trang 19

1.2.2, Nội dung vai trề cũa pháp luật trong bảo đâm, bảo

Tháp luật đông vai trò quan trong trong việc bio dim, bảo về quyn tr em, điệu

nay được biểu hiện ð các nội dang cụ thể sau

1.2.2.1, Phíp luật là công cụ vác lập, gh nhận các quyển trể em

Tập trùng vào chủ th là trẻ em, pháp luật xác lập, ghỉ nhân các quyền ma té

em được hưởng, được làm, được tao điều lên để đầm bio sự phất tiễn thuận lơi

Giống như quyên con người, quyén tré em là quyền tự nhiên, vốn có của bể em từ ki sảnh ra IKhông một đối tương nào có thể tước dost, ắc bé hay ngân chin té em được

hướng và thục hién các quyển côn mình Tuy nhiên, các quyển đó chỉ được các chủ thể

trong xã hồi biết độn và thừa nhận thông qua n>xác lập, gh nhận cũa pháp luật Pháp

gi nhân các quyéntré em thông qua ha lôúa cạnh: Mét thie nhận các

cqayin te em đã có sin, đã được tiết đến, được thực hiện và đưa các quyền do vio

VBQPPL; Hai là xác lap, đất ra các quyền rể em mới Thông qua việc xéc lập, ghỉ nhận, phép luật dua các quyễn rể em trổ thành ý chi, muc iêu chung của toàn xã hồi, được xã hội thừa nhận và thục hiện

“quần tr em

uật rác lậ

Vai tra xác lập, ghỉ nhân các quyền trể em được thi hiện thông qua việc đặt ra

"hoặc thừa nhận các QPPL về quyên trẻ em chứa đụng trong các nguồn pháp luật.Trong,

đồ, việc ban hành V BỌPPL 1a biểu hiện rõ răng nhật trong việc xác lép, ghi nhận các

quyền trẻ em, Việc xác lập và ghi nhân các quyển trẻ em đơa rên một sổ nguồn cơ

bin: Métld, các hơ hưởng, quan nim chuẩn mục đạo đức xã hội tập quán về quyêntrể em được xã hôi thie nhận và áp dụng phổ biến, từ đó, nhà nước thừa nhận các

quyền đó và đưa vào các VBQPPL Hai Id, từ các văn bản pháp ly, điều ước quốc tế

nà quốc gje do thừa nhân hoc tham gia Trong đó, Công ước vé quyễn té em được Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 được coi là công tước đầu bên đ cập toàn dién các quyền cia trẻ em theo hướng iên bộ, 1a mốt tong các nguễn xây dụng hệ thông pháp luật quốc gla Nhơ vậy, quyển trẻ em không phải do nhà nước ting cho,

an phá, quyền không hãi đo nhà nước trao cho trể em Quyền tr em 1a tự nhiên,

vn có, la giá tì xã hội đã được thừa nhận và ép đụng trần thục tin, được nhà nước

ghi nhân và đưa vào VBOPPL Bởi vậy, khi xác lập, ghi nhân, sửa đổi, thu hep hay moxông bất cử quyén rẻ em nao đều cin phi xem xét thio luận, lay ý iến một cách kểưống theo tinh tự thủ tục nhất din trước khi gh nhân trong các QPPL

VÌ nội dang để dim bio hất huy vai tr của pháp luật, các quyền được tré em

hi nhân phải đáp ứng những điều liện saa Mốt là, phép luật phải ghi nhân, xá lấp

các quyển tré em có tinh the tiễn Nhà nước ban hành các QPPL về quyển tré em

hung không phế ty tiện ngiễa ra pháp luật ma phãi căn cử vao đều kiện, hoàn cảnh

tấn, đu liên Kink tỉ, giáo đục, y te và khả năng đáp ứng côn xã hội Bằng

việc ban hành các VBQPPL, quyên trẻ em được thừa nhận rộng rất bởi moi chủ thé thực

16

Trang 20

trong xã hồi và cỏ tính cưống chỗ thi hành, buộc các chỗ thể phã thực hiện nhẫn bảo đâm, bảo vệ các quyền trẻ em Hoa là các QPPL ghỉ nhân quyền rề em có thé ep đụng

cho mọi đổi tuơng trong xã hội Pháp luật không thể ghi nhận các quyển tr em riêngcho mét vững miễn hay một don vi củ thé ma phis ghi nhân các quyén chung dan cho

"ng em tong phạm vi que ga mã moi người me gia nh dc tổ thục hiện

các quyền đô, Vi du hư quyền ống quyên được chim sónquyền được học tp và phat tiễn toàn điện Điều này thể hiện tinh tình đẳng đổi với mơ tré em và giúp các quyền té em đó df đăng được tiép cân và áp dụng phd biên, rông rã Tuy nhiên, bên

canh các quyén chung pháp uật cũng cân có mốt sổ quy đnh về guyên riêng dành chomột nhóm đất tượng tré em cụ thỄ: Vida nine quyên cũa rể em khuyÊt tật quyên của

thể em mé cối Sở đi có những quy định riêng như vay là vì đấy là những nhóm đối tương rể em đặc biệt yêu thổ, đ bị tẫn thương hơn so với tré em thông thường Việc dành cho nhóm đối tương trem này những quyền lợi iêng không lam mắt ấ tính

công bing tình đẳng cia nhóm đối tương tr em nổi chung Bis, bình đẳng không

conga là céo bing Nhóm đối tương tr em này cần được quy ảnh những quyền và

lov ích nông thì mới có thé dim bio phát tiễn được như rể em thông trường,

Việc gi nhân xác lập quyền rẻ em gop phần đơa các quyển tré em thành ý chí

chung của toàn xã hội, đoợc xã hội thửa nhận phục tùng và đoợc nhà nước tén rong, bio vé Day la điễm khác biệt so với việc ác lập, gh nhân quyển tể em bằng các công

cu khác như hương ước, tue 1, giáo đu tôn giáo, quy đính của cá nhân tổ chức chỉtác động lân một nhóm đối tương, vững miễn nhất din hoặc không có tinh ering chế

bit buộc

Xée lập, ghỉ nhận quyén té em không chỉ đăng lạ ở việc nhà nước ban hành, VBOPPL mé còn nim ở việc nhà nước sửa đối, bé sung hoàn thiện các VBQPPL về

qguyễn tré em phù hop với từng giai đoạn nhất din Xã hội không ngừng phát tiển, tr

tưởng quan điễn, đều liên xã hội có nhiễu thay đỗi kéo theo là sự thay đi, phất nh

các quyền trẻ em mới ĐỂ đáp ting nợ phát tiễn đó, nhà nước cần không ngừng dựthio, lấy ý kiễn, xem xét đu liên hoàn cảnh kinh tổ xã hội trong tùng th kỹ để sửa

đối, ren hành các quy định của pháp luật, thir nhận và bé sung các quyền tré em cần

thiết, loại bỏ các quyên không còn phù hợp và sửa dai các quyên trẻ em phù hợp với

từng gi dom,

1.2.22, Pháp luật tắt lập hệ thng bổ may nhà nước giản sắt chỉ đạo và thực

tha việc báo đâm, báo vệ quyằn tô em

Bộ máy nhà nước à chủ thé đặc biệt, có vai rò benhành các VBQPPL về rể

em cũng như quấn lý, giám sát các chủ thể khác thục hiện hành vi bảo dim, bão về

quyền té em theo quy đính của pháp luật Vai trỏ thiết lập hệ thing thất chế a bảodim, bảo về quyén rẽ em của pháp luật được thi hiện qua các nội dang cụ thé sa

Trang 21

Thứ nhất pháp luật xây đụng và hoàn thin bộ máy nhà nude để bio dim, bảo

về quyin tr em, Xuất pit từ đặc dim, bảo dim, bio vệ quyén tré em cẩn thục hiệnmétcéchbinh đẳng và đồng bộ trân mọi phương điên mọi không gian thời gian, khôngnhân biệt ving miền, chính bị, tôn giáo Vì vây, để quên lý, giám sát các chủ thể khácthi hành pháp luật về dim bio, bảo về quyén thể em có hiệu quả, pháp luật cin xây

dung bộ máy nhà nước thống nhất, đẳng bộ từ trung ương đến dia phương, được tổ

chức, host động theo những nguyên tắc thông nhất, tao thành cơ chế đồng bô, Nếughép luật không quy dinh cụ thể và xây dụng tổ chúc bô máy nhà nước, sẽ din din

tình trang các cơ quan nhà nước tring lấp, chồng chéo trong công tac quân lý, giám sát thi hành các hành wi bảo din, bảo vệ quyền rể em

Pháp luật xây dựng các cơ quan tổ chức bộ máy nhà nước bao gm các cơ quan tine hiện quyên lập phip, hành pháp, tơ pháp cũng như quy dinh ny phần công, phái hop, kiém sot giữa các cơ quan trong việc xây dung và dim bảo the hiển các quy

dink của pháp uật vé quyên trẻ em Bên cánh đó pháp luật còn xây đơng tỔ chức các

bổ ban ngành, các cơ quan chuyên trách nhẫn hỗ tr, thục hién các lĩnh vục chuyênnôn rong việc bảo dim, bio vệ quyền trễ em và giám sat thực hiện quyển rš em, Việc

xây dựng, hoàn thiện các cơ quan chuyên môn góp phẫn the hiện việc dim bio, bảo

Vệ quyền rẻ em một cách có h thông, có tình tự hồ tục và đem li hiệu qua trên thực

tin Đặc biệt, pháp luật có các quy định cụ thể về đổi mới, kiện toàn hoat động bộ may

hà nước, giúp đầm bảo thực hiện quyên rể em có hiệu quả Nêu không có sự đổi mới,

kiện toàn, các bơ hưởng, cach thúc tục hiện bộ máy nha nước trong bio dim, bảo vệ

qguyễn rể s sẽ rỡ nên lỗi thờ, lạc hậu, không bắt kịp xu thổ và thi đại

Thứ hai, không chỉ xây dung tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật còn quy dink cuthé thim quyền chức năng nhiệm vụ của tùng cơ quan trong cơ quan đ để tiển Xôi quan lý, giám s các ch thể khác thí hành các biên pháp bảo dim, bảo vệ quyên thể em một cách thing nhất và hiệu qua, Cụ th, cơ quan lập pháp có trách nhiệm soạn

thảo luật thie nhận và đất ra các quyéntré em và các in phép dim bio, bão vệ quyén

thể em; Cơ quan hành pháp có trách nhiệm th hành, thực hin các quy định pháp luật

vi quyển tr em; Cơ quan te pháp có ngiĩa vụ xử lý các vụ viên, hành vi xâm phạm,

quyền trẻ em cũng như giải quyết các tranh chấp về quyền tré em Ngoài ra, pháp luậtcòn quy định thim quyền cụ thể của từng và của các bộ phân, phông bạn, cán bộ và cơquan ở ting cấp chính quyén đa phương Điều này giúp hạn chế việc ấp trung quyền

lọc, lem quyền làm cho vide thục thi các quyền trẻ em hay xử lý các hành v vì pham,

vi quyền rể em trở nên thụ hẹp, mộtchiễu, đồng thời cũng hạn chế gánh năng cho mot

co quan nhà nước, từ đó gip phân giúp dim bio, bảo vệ quyền trẻ em trở nôn kháchquan, công bing va hiệu qua rên thục tấn

Thứ-ba, pháp luật cũng quy ảnh vé sơ iên kit hổi hợp của các cơ quan nhà

trước to thành một bộ mấy hoàn chin, một quy tình đồng bổ rong việc tiễn khai

18

Trang 22

giển sất quản lý các chủ thể khác rong việc bảo dim, bão vệ quyển rể em, Trong quá trình thục th các chúc năng nhiệm vụ cia mình các cơ quan không hoạt động rênglễ

độc lập mà cỏ sự hem khảo, thio luận với nho hoặc có sự chuyỄn giao, kết qui hot

đông của cơ quan này là nhiệm vụ, yêu cầu cần thục hién cũa mốt cơ quan khác, tạo

thành một guy tình đồng bổ, Vi đạiêu bidu là sa khi cơ quanlập pháp tiên hành son

thảo các quy dinh pháp luật vé quyén trẻ em thi cơ quan hành pháp số tấn hành ben Thành, tiễn kha thục hiện các quy định đó trên thục hỗn Điều này giúp dim bảo tinh thống nhất về te tưởng công như ar đồng bộ trong quy tinh hoạt động gin các cơ

quan tổ chúc bộ máy nha nước trong việc bio vệ, bảo dim quyền trễ em

1.32 3 Pháp luật quy dnb về các biên pháp bảo don quyền trổ em

CCác tiện pháp bio dim quyên rẽ em là những biện pháp nhằn mục dich đơa các

cqayin thể em đã được ghi nhận được tiễn khai, thực hiện rên thục tiẫn Có thể thy,

php luật đóng vai tre guan trọng trong việc tạo các đều lên him bio đầm quyền rể

như sau

Thứ nhất pháp luật ban hành các quy dinh vé kink tỉ, xã hộ, bảnh chính,

nhằm tạo ra môi trường, đu Liên thuân lợi nhật nh đ tiễn khu bảo đâm thục hiện

qgyễn trĩ em, Các quyền tré em luôn gin với điều kiện thực ổ của xã hội và có tinh

piu thuộc vào hoàn cảnh xã hồi Vi vậy, ki pháp luật quy đ nh cụ thể các biên pháp

xây dụng phet triển môi trường lãnh manh công nur một đu lun Linh t, xã hồi,

"hoàn thin s¥ góp hân giúp bản thân trẻ em có thé ty thục hiên các quyền côn minh,cũng như các chủ thỄ khác có th thục hiện quyền trề em mốt cách thuận lợi Bén cạnh

đổ, bio đầm quyên rẽ em không phi là một tinh vực độc lập mà co lin quan chất chế

din các fish vue khác Nếu không có cơ sở kink tổ, vin hoá, giáo duc ti quyền tr

em không thể thực hiện, hoặc thực hiện không day đủ, không hiệu quả Quy định củaphp luật có thé không trực tiếp để cập đến quyền r em hay đố tượng tré em, những

1a đổi tuong gián tiệp được hưởng quyển lợi từ những quy ảnh đó Vi đụnhư để dim bảo quyền được chim sốc sức khoŠ của tré em, cân phải xây dong một hệthingy té hoàn thiện, phát tiễn hệ thống dich vụ, năng lực chuyên muôn ĐỂ lâm được

du đô, cần ban hành các quy dinh về khăn sức khoổ, bảo hiễm y t, tiêu chun đổi

Với bác a, để tiễn khai thực hiện quyển được chân sóc ức khoŠ cho rể em trên thục tốn Hay để dim bảo quyin được khi sinh và có quốc tích ca trổ em, cần xây đang hệ thống php luật về hô ích, vé thi tue hành chính Pháp luật đóng vai trò quan

trong trong vie xây dụng, chain bị các đều kiện đó Các quy đính côn pháp luật vé

các iện pháp sây dạng kính ý, sẽ hộ văn hoá, giáo đục Là cơ sở pháp ý ving chấc

Ê xây dang và phát biển các Tinh vục cia đột sống từ đó 1a nin ting & dm bảo thực iện quyén té em

Thứ hơi, pháp luật quy nh các bién pháp bảo dim quyéntré em cũng nh nghĩa

ca các tổ chức, cá nhân và toàn xã hôi trong việc thục hiện các biện pháp này, Xuất

19

trể em

Trang 23

phat từ đặc didm quyền trẻ em, bên canh các quyền tré em có th tự mình thục hiện,phin lồn các quyén té em do pháp luật ghỉ nhận phủ thuộc vào sự thục hiện của cácchỗ thể khác như gia dink, nhà trường người thân Vì vậy, để dim bảo thực hiệnquyền trĩ em, pháp luật cân quy dinh các biện pháp cụ th, do các chỗ thể thực hiện

thông qua các hành vi có tinh bất buộc đưới sự giám set, quân lý của nhà nước Các Thành vi niy có nội đụng, tính chất, khác nhau phụ thuôc vào nổi đăng ce từng quyền tod em cũng như vai trỏ đặc trưng của tùng chủ thể Vi do nh gia Ảnh có ngiĩa vụ thục hiện các biên pháp chim sóc, nuôi dưỡng tré em Trường hoc có ngiĩa vụ thực

Tiện các biện pháp go duc té em Tuy các biển pháp do các chỗ thể thực hiện có

những dic thù ring nhưng đều hưởng tới mục dich bão dim các quyền rể em được thục hiện trên thực tiến Bên cạnh đó, pháp uit con quy đ nh sơ thôi hợp của các cơ quan nhà nước với các chủ thi đỏ trong việc thực hiện các biện pháp bio dim, béo về qguyền rể em trong hoàn cảnh, đều kiện nhất nh:

ĐỂ dim bảo phát huy vai rõ côn pháp luật trong bảo dim, bảo vệ quyén rể em,

các biện pháp thục hiện vie bão dim quyén trể em do pháp luật quy định phit dimbio những đều kiện sau: Mét la, các biện pháp phii cổ tính bit buộc Các biện phép

thục hiện vie bio dim quyền tré em do pháp luật quy din cô tinh chất bắt buộc thực

Biện đốt với mét hoặc các nhóm chủ thé nhất inh và được dim bảo thục hiện bằngcuống chế nhà nước Các chỗ thể cần tuân thủ và thục hiện các in pháp này để đâm

bảo quyin tré em Các hin vi cổ ý không the hiện hoặc thục hiện không đúng sẽ phải gảnh chịu hêu qué pháp lý bất lợi cho hành wi vi phem pháp luật Har là những nghĩa vụ thu hiện biện pháp bão dim quyễn tré em do pháp luật quy định phố là

những nghĩa vụ chung, cơ bản Các biên pháp bảo đâm quyền của tré em không thể lànhững biện pháp ngoài tim với hay trở thành gánh năng côa chủ thé thực biện quyên

Đỏ phi là các nghĩa vụ chung có tint hợp lý, tinh thục tiễn, phù hop với điều kiện,

hoàn cảnh của moi dé: tương trong xã hội Các biên pháp đó phi dim bảo mọi đổi tương trong xã hội có thể thực hiện được mà không bị phụ thuốc vào xuất thân, mọi vũng miễn moi hoàn cảnh kin te Ví dạ nh trách nhiệm nuôi day, chăm sốc, giáo

đạc trẻ sm, Trong mốt số trrờng hợp, nêu mst sổ chủ thể đặc biệt không thể đâm bảocác điều kiện cơ bản để thục hién các bién pháp rủ pháp let cin cổ các chính sách hd

cảnh cụ thể cũa pháp luật nh hỖ trợ rể: rong gia đính hộ

nghéo, cén nghéo; hé trợ tré em vùng su ving xa được học tập Nhữ vậy: những

tiện pháp được pháp luật quy đnh cân dim bảo được tinh chứng, tính cơ bên, tính phố

qt va tính thục tiễn

1.2.2.4 Php luật quy dinh các biện pháp báo về myỗ

Các biện pháp bảo về quyền tré em là các bién pháp giúp quyén trĩ em được thục hiện ma không gặp bất cử khô khăn, trở ngại nào, không bị xâm phạm, hạn chế

trợ cần cử vào các

tế em

x

Trang 24

"hay huỷ b8 Vai trò của pháp luật rong bio v quyền trổ em được thé hiện qua các nồi đang sau.

Thứ nhất pháp luật quy định các biện pháp nhằm ngăn chăn, phòng ngừa các

bảnh vĩ xâm phem quyển rể em Thôn qu các uy định của pháp uật các biên pháp ngăn chấn, phòng ngừa được hệ thống hoá, là cơ sở pháp lý để thực hiện, triển khai trên thục tin Các biển phép ngăn chin, phòng ngim được thể hiện ở những hành vi

không đoợc làm và bit buộc lam để quyén té em được bio về, không bi xâm phuNhững hành và không được lam hay những đu cém là những hành wi xm pham đếnquyền tể em, trữ với các nguyên ắc chúng của phép luật và nguyên tắc của việc bảođản, bảo vệ quyén rể em nhờ xâm phạm thân thể, tính mạng sc khoŠ, xâm hai tinhđạc, Những hành vũ bit buộc làm là nhiing hành vi các chủ thể buộc phai làm để

"ngăn chin, cũ thiệp nhầm giúp quyền trẻ em không bi xâm hei như nghĩa vụ tên trọng,

lắng nghe, xem xit phân hội ý liên, nguyên vong của tr em, nghĩa vụ đầm bảo quyền

dân sự cũa trể em vé ti sẵn Thông qua các biện pháp ngăn chân, các hành vũ xâm

pham không còn đều liên để thục hiện hoặc không thể học hiện dave

Các tiên pháp agin chân, phông ngìn ay xâm phạm quyên bể em do pháp luật apy dink thể hiện nhõng va ro cụ thi của pháp luật như sau Mot là vai ro dự báo Các tiện pháp ngăn chin là sy đự tr các hành vỉ xâm phạm có thé xây ra Từ nự để

trù đổ, pháp luật dua ra các bin phép los bd các điều lên cần co để thục hién hành

vi ngôn chin trên thc tấn Vi vây, các biên pháp thi hiện vai trò đơ báo của pháp luật

lường rước những mốt nguy cơ có thé xây ra dựa trên hoàn cảnh, đều kiện khách quan

của thục in Vi dạ hư pháp luật dua ra các uy định cém iêu thụ tăng tik vận chuyển

ma tuy a dim bio quyén dave bão vé khối chit ma tủy cũa tré em Har là thể hiện

tinh lp thoi của pháp luật Cac biển pháp ngăn chin la các biện pháp được thục hiện trước khi hành và sâm pham xây ra Khí pháp uật quy đặnh và thực hiện kip thời các tiện pháp ngôn chin, các hậu qua xẵu tác động lên tré em sẽ được phòng tránh một cách tiệt a, nhất là bão vệ trẻ em trong trường hop khẩn cấp Đây la trường hợp trẻ

em sổ nguy cơ gp nguy hẳn, bị xâm phe các quyên và lợi hợp phép, cân được

cen thiệp kip thời để tránh nguy cơ bị xâm phạm Vì vậy, thông qua các quý định cụ thể, pháp hit có vai trở ngân chấn các hành vi xâm hại quyền rể em mốt cách ip thôi

vã hiệu qua, Bala, các quy đnh ngăn chin của pháp luật dép ứng ru cầu chúng của thục xã hồi rong tong điều liận outhé Bồi lễ, một trong những yêu cầu đổ với các qgyy định v tiện pháp ngăn chin là hãi phù hop với hoàn cảnh cụ thé Các hành vĩ xân bai quyền tré em là vô cùng đa dạng, phúc tạp Vi vậy việc pháp luật quy Ảnh

uột cach chi tất, cơ thể, thâm chi quy ảnh riêng về các biện pháp ngăn chin, bảo vệtrong các hoàn cảnh dic thù như bảo vé khi gặp thiên tei, thim ho, ô nhiễm mới

trường xung đột võ trang, s rổ thành cơ sở để ứng phó kịp hôi khi các hoàn cảnh bit ngờ xiy ra

Trang 25

Niur vậy, pháp tuật đông ve rò là cơ sổ, nin ting xây dựng và thir nhận các

tiện pháp ngin chân, phòng ngừa được triển ki rên thục tiến Từ vệc hap thời ngăn

chấn phòng ngữa các hành vi xâm pham quyền tré em đơa trên các quy định của nhấp uất các quyén rể em được thục hiện mà không gặp trở ngại, khỏ khăn, không bị hen

chế lam thục hiện không đây đã hoặc bị ngăn tr lâm không thể the hiện dave

Thứ hơi, pháp tat quy dink các biện pháp xởlý các hành vi vi pham nhằn khôi phục quyên rể em bị xâm phạm, Không chỉ ngăn chin sex hai quyền tré em, phép uất côn quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý kh các hành vi vi pam quyển tré em để

xâyatrên thực Ấn thông qua việc quy định trích nhiệm pháp lý về quyền trể em Tuythuộc vào trích nhiệm pháp lý mà chỗ thể xâm phạm quyên tré em là trách nhiệm hành

iy, in sự hành chính hay kỹ luật nhà nước ma pháp luật co những chế tại khác nhau

để xử lý hành vi vĩ pham, Tuy thuộc vào tinh chất, mức đồ nghiêm trong của hành vị

vi phạn quyén rể em mà chủ thể xăm pham phải gánh chiu một hay nhiều các biện php chỗ tải pháp luật nh cảnh cáo, phat tà cách chức, buộc bởi thường thiệt hai cho

trề em, bude xin Tốt cdi chính cổng kh,

Các biện pháp xử lý các hành vi vi pham quyền rể em có tính quyền lực nhà nước Các chế ti xử Lý xâm phạm quyển rể em do nhà nước ban hành và được nhà snide thục hiện ân thọc tn Thông qua việc các cơ quan nhà nước về các t chúc cá nhân có thém quyên thục hiện các ch tả, hành phạt ép dụng én chỗ thể vi phạm, vai trò, chức năng nhiện vụ cia nhà nước và các cơ quan do pháp luật quy định được dim bio thụ tht

Các biện pháp x lý các hành vũ xăm pham quyển trẻ em hướng tới va trò khôi

nhục một phân hoặc toàn bộ các quyền tré em đã bị xâm pham; rin de các đối tương

vi phạm để ránh túi phan, np dfn, đồng thời diy cũngà phương thức giáo đục phépluật đỗ ngăn nga, phòng chống các hành vi sâm pham quyền trề em tương tơ xây ra

Đi vớ biện pháp xử lý vi phạm, vai rò cũa pháp oật không chỉ đơn thuần Tà nn ting,

cơ sở phép lý, thông qua các quy đính để thục hiện trên thực tiến ma pháp luật còn

đồng vei trò quan trong trong việc thục hiện pháp luật về bão dim, báo vệ quyên trẻ

em Thông qua các quy dinh cụ thể về chế tả, khung hình phat và việc áp đừng các

«pay nh đó trong host đồng đu ra xét xử; xử lý hành vi vi pham, quyéntré em được bio về một cách tối trú

13 Các yếu tổ ảnh hưởng đến vai tré cia pháp hột trong bảo dim, bio vệ quyền

tem

ĐỂ vai tr của pháp luật phát hy hiệu qu tin thục tiến cần xem xát, dénh giá

các yêu tổ khác nhau tác động lần quá tỉnh ADPL trong việc bảo dim, bảo vệ quyền

thề em Các yêu ô có thể hắc đậy vai to pháp uật phat huy hiệu quả hơn, cũng có thể

Xâm hãm, hen chế vei trỏ của pháp luật Có nhiễu yêu tổ ảnh ming din vải trò của

Trang 26

php luật trong vic bảo dim, báo vé quyển trẻ em, nhưng tiêu biễu nhất vẫn là các yêu

tổ se

1.3.1 Hệ thống pháp tật

ĐỂ vai trỏ côn pháp luật phát huy hiệu quả trên thục Ấn, trước hất cân xuất phát

từ đặc dim, nội dong hộ thing pháp luật đó Đây à yêu tổ nén ting cơ sở trong việcđâm bảo phát huy vai trò của pháp luật trong vie bảo dim, bảo vệ quyền trễ em, Nên

mông phải võng chắc thi việc thục hiên dem lạ hiểu quả, vai ro cia pháp lut mới được phát huy Các đặc trong của pháp luật tác động din hiệu quả vai trò của pháp luật

ao gm: Mét lẻ, tính đấy đã, hoàn thiên H thống pháp luật quy đính về quyền tré

em diy đã không bô sót các quyén của trẻ em công nhữ các biện pháp dim bảo tine

hiện quyền tr em sẽ là cơ sỡ phát huy vai tr cũa pháp luật trong việc bio dim, bảo

Về các quyền của tré em và tiển khe thục hiện các biên pháp bão dim mét cách df

ding, hiệu quả Ngược Ie, néu các quy ảnh của pháp uật không diy đã không hoàn

thiên thiểu các quy nh về quyén cơ bản hay ba sót biện pháp thực hiện quyền sétối tré em không được hung diy đã nhống quyện lợi của mình để đầm bảo phất tiễn

toàn điện công như thiêu cơ sở để tiển khm thục hiện va xổ ý vỉ phạm quyên tri em

tiên thục tấn Har là, tính thống nhất Tính thống nhất cũa pháp luật bao gém thống

shit vé nội đụng nguyên tắc rong các VBQPPL va thông nhất về phem vi ADPL, Yên

nhất dang vai rò quan trong trong việc bảo dim, béo-vé quyén rd em bối chỉ Xôi các VBQPPL thẳng nhất, không bị chồng chéo, mâu thuẫn nhau thi việc tin hei

đồng bộ và hiệu quả Bản cạnh đó, tính thẳng nhất ci pháp tuật

trong pham vi áp dạng là yÊu ổ quan trọng trong việc dim bio, moi tré em ð mọi vũng

niga, tên giáo, giới tinh đều được hưông các quyền như nhau Yêu tổ này có vai tròquyết ảnh tinh công bing bình đẳng ở trẻ em trong việc thụ hưởng quyền Ba 1 tínhhop lý, thục Ến cia pháp luật ĐỂ dim báo vai trò cũa pháp luật phat hy hiệu qua,thân thân php luật phấi có tính thực tii, các quy định cite phip luật phi xuất phát từ

thục tỉ Các quy định về quyển phải thể hiện được những nhủ cầu cơ bản, cần thệt

trong cuộc sống hàng ngày của rể em Các quy dinh về biện pháp thực hiện có hợp lý

Thay không? Có xa rõ thực tế hay vượt quá khả năng ce người thục hiện hy không?

Tu thọ biện có thé dem lạ hiệu quả hạy không? Tật of các yê tổ nạy đều quyết inh

rit on trong vide phát hy vai trò của pháp luật trong bảo dim, bão vé quyên trổ em.

1.3.2, Hệ thống bệ máy nhà unde và năng lực, ý thức cha các cá nhin, tổ

chức đại ấy nhà nước

Thứ nhất vai trò của pháp tuật phát huy hiệu quả thi trước ht bộ máy nhà

"ước phải hoàn thiện, diy đủ, phát huy được vai trỏ, chức năng của min Bồ máy nhà nước bao gim các cơ quan đi din cho quyén lực nha nước HỆ thông tổ chúc bộ méy

hà nước quyết nh rất lớn din vide ban hành, thục hiên áp ding và xử lý vi phạm,

ghép luật về bio dim, bảo vô quyền tré em Bộ máy nhà nước đã hoàn thiện đây đã

2

cho

Trang 27

các cơ quan, vị ti cần thiết cho việc bio dim, bio vệ quyễn rẽ em hay chưa? Các cơquan cơ quan, tỔ chức cá nhân dei điện cho nhà nước có thục hiện đúng thấm quyền

không và đã thực hiện tốt chức năng rhiêm vụ của mình trong việc bio dim, bảo vệ quyền rẻ em hay cinta? Tất cả các yêu tô nay đều tác động rấtlớn dén quá tình ADPL, trong bảo dim, bảo vệ quyễn trẻ em

Thứ hai, vai trò của pháp luật trong việc bio dim, bio vệ quyén tré em phụ

thuộc vio năng hục và ý thúc cia các chỗ thể đại điện cho bộ máy nhà nước Đây là

các cán bộ, công chức, viên chức được nhà nước trao quyễn, nim giữ những vị trí nhất dink rong các cơ quan nhờ toa án, chính phủ hay các bồ ban ngành, cơ quan chuyên

trách vé bảo dim, bảo vệ quyén tré em Các chỗ thể này có những thim quyền nhất

(Ảnh theo quy định cin pháp fut trong việc bio dim, bã vệ quyéa tré em, ĐỂ vai to của pháp luật phát huy hiệu qué trên thực tấn thi năng lục chuyên môn của các chủ nay đông vai trở quan trong Bi l các chủ thể này cén thục hién những công vie đặc thủ như ban hành VBQPPL về quyền trẻ em, xử lý hành vi xâm phạm quyên tré em,

Nếu không có iễn thúc, hình độ chuyên mén phủ hop, các chỗ thể được rao quyển

sẽ không thé thục hiện các chúc năng nhiệm vụ của min Bản cạnh đó, ý thức và nhân

thức cũa các chủ thé nay đông vai to quan trong Mức đồ nhân thức cũa các chủ thể

vi tâm quen trong của việc bảo dim, bảo vệ quyên rẻ em, phim chất đạo đặc cũng

như thế đồ trong việc thực hiện các cổng việc, nhiệm vụ cia minh trong vệ bio đầm, bio vé quyền trẻ em đều quyết ảnh rất lớn din chất lượng cia việc áp dang, thực hiện pháp luật vỀ béo dim, bio vệ quyển tr em, từ đó ảnh hưởng đến mute hiệu qua

trong vide phế my vai trò của pháp luật trên thục tấn,

1.8.3 ¥ thức pháp luật của người daw

` thúc pháp luật cũa người din lá yéuté đóng vai rò quan tong chất rong việc phat hy vi ro cũa pháp luật trong vie bảo dim, bảo vệ quyén té em Bồi lế người

dân là chủ thé chính, rực tiếp tham gie vào quá tình bảo dim, bảo vé quyền tré em

din trên các quy dinh cña pháp luật Hệ thống pháp luật đà có hoàn thiện, đúng đến

din đầu, cơ sở nh t xã hội có phat tiển đến đầu nhưng nhận thức và this để cise

"người din không tt th vi trò của pháp luật cing không thé đăm bảo thực th trên thực

tiến Ý thức chip hinh pháp luật về bảo dim, bảo về quyén rẻ em được thể hiện ở hai

hương din chủ yếu sau

Thứ nhất hiễu tiết, nhận thức pháp luật côn người din về bio dim, bảo vệ qguyễn rể em ĐỂ pháp luật phat hy va tr trong việc bio dim, bảo vệ quyền rể em,

truớc hết người din cin nhận thie được và nhận thức đứng din về quyền trẻ em cũng

như nghĩa vụ cia mình trong việc báo dim, bão vé quyền trể em đó, Nêu không có yên

tổ hiễu bit nhân thức ce nguội din pháp luật mãi mã chỉ lay thuyết năm trên giấy, không thể đợc áp đụng và thục hiện trong thực tn Hoặc nu nguời dân có nhân thức nhưng nhận thie s lệch không ding với tỉnh thin của pháp tuật thi việc ADPL s bị

z

Trang 28

êch hướng từ đỏ làm sư lệch biển chit vi trò của pháp uật rong vie bảo dim, bảo

vi quyền rể em

Thứ hơi thai độ chấp hãnh pháp luật cia ngu dân trong việc bio dim, bio vé

quyền trẻ em Thai đồ côn ngu din là yẫu tổ quyét định trực ấp đến việc thực hiệnphp luật về bảo dim, bảo vệ quyền rẽ em Thai đồ chẳng đá, tho ơ với pháp luật sẽảnh huông tiêu cục đến việc phát huy vai trỏ của pháp luật trong bio dim, bio vềquyền tr em NÊu người din hiễu bit rõ pháp luật nhưng cổ tinh không thực hiện,

thục hiện không đăng việc bão dim, bio vé quyển té em hoặc theo, vô căm với hành

Yi xâm phem quyền rể em thi vai trở của php luật sẽ không thể phat huy, hoặc phát

huy không hiệu quả Ngược lạ, người din có hái độ hưởng ứng twin thi các quy nh của pháp luật tích cục thục hiện các quy ảnh của pháp luật và thực hiện bằng thú độ

hiệtình xuất phát từ nh yêu thương, đẳng căm thì vai rõ ce pháp luật được phátThuy tôi đa một các tông rất và hiệu qua, các quy đính đ râu vào đời sống thực tiến

.L3.4 Cúc yến ổ khách quan khác

Nén ting kink tí, vấn hoá, xã hội, xu thé phát hiển của đất nước và đều lin

Hồi nhập quốc té là các yêu ổ khách quan ảnh Inring dn vi rò ct pháp luật trong vide bảo dim, bảo vệ quyên trể em Đây là các yêu tổ nin ting tác động din quá tinh

ADPL về quyền r em trên thục iin Pháp uất có hoàn thiện din đầu nhưng thiéu cáctiêu lên khích quan để thục hiện thi vai trò của pháp luật cũng không thé phát haytrên thực tiến

Hoàn cảnh kinh té và xu thể phát tiễn cũa đất nước là yêu tổ tao ra các điềuXiện cơ sở vật chất đễ tiễn khu thực hiện pháp oật về bảo vệ uyễn rể em, Vi dụ nh

hệ thống trường học, cơ sở vật chất phuc vụ giáo đục có hoàn thiện hay không sẽ quyếtdink các quy đạnh của phép luật vé quyên được học tập, phát tiễn của rể em có được

triển kh trên thực ấn hạy không?

Các yêu tổ văn hoá, xã hồi vin tác động dn quá tỉnh ADPL, vừa là phương tiên truyền tai truyền ti pháp luật, đơa pháp luật gin hơn đồn người đân Vì vậy Vì

vy, bidt cách tận đụng yêu tổ nay, kháo éo đơa phép luật vio vin ho, xã hội sẽ gop hân phát huy vai tro cia pháp int, tăng tính hiệu quả của việc dp dụng và thục hiện php luật

Điễu kiện hội nhập quốc tỉ là yêu tổ có tác đông lớn đến vai trò của pháp luậtbai đậy vừa là cơ sở a xây đụng hệ thống pháp luật, vừa hỖ trợ ADPL có hiêu quả

Các VBQPPL quốc té là một trong những nguồn xây đựng, bỗ sung và hoàn thiện pháp

uất quốc giá vi quyển tré em, Bên canh đó, n hỗ trợ của các tổ chức quốc tế quyén

thể em cũng là mốt trong nhõng yêu tổ đưa các quy dint cise pháp luật được thục thi

hiệu qua hơn, từ đó phát hợy vi rồ cũa pháp luật trên thực tấn

Trang 29

Điều kiện hồi nhập quốc tổ có ác ding din va ro cin pháp luật bối đậy vir la

cơ sở dé xây dụng hệ thing pháp luật vừa hỗ trợ ADPL có hiệu quả Các VBQPPLquất tế là mốt trong những ngon xây dựng, bỗ mung và hoàn thiện pháp luật quốc giá

VỀ quyên trĩ em Bên cạnh đó, nyhỗ tro cba các tổ chức quốc t quyễn tế em cũnglà

một rong những yêu tổ đơa các quy Ảnh của pháp luật được thực thi hiệu quả hom, ti

đó phát nay vai trò của pháp luật trên thực tiễn

1.3.5, Mỗi quam hệ giữa pháp ndt và các công cụ khác

ĐỂ đánh giá mute độ phát huy vai rồ côn pháp luật, cén đặt pháp luật trong mối

quan hệ giữa các công cu đều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật khác vỀ quyền tré emCác yêu tổ như đạo dic, phong tục, tôn giáo, có ảnh huống rat lớn dén việc ADPLtrên thực tiễn, từ đó quyết định biệu qua vai trò của pháp luật.Các công cụ điều chính

quan hệ xã hồi có ảnh hướng din vai tro của pháp luật trong việc bio dim,

quyền trẻ em bao gin

Thứ nhất yêu tổ dao đức Bao đúc là yêu ô quan trọng nhất tác đồng dn vai

trò của php luật trong việc bảo dim, bảo vé quyển tré em Bội lễ, việc dim bio, bảo

VỆ quyên tr em không chỉ được thực hiện ch trần cơ sỡ các quy ảnh cũng nhắc mà

hãi đơa trên mong muốn ý chỉ của chủ thể Các giá trì đạo đúc lòng nhân a, tìnhyêu thương, mr đẳng cim, cótác đông manh mZ đồn ý chỉ, inh thin tự nguyên của

nhận thúc và thục hiện pháp luật có hiệu quả

các chủ thể, từ đó là cơ số đ các chủ

Nếu các quy nh v bio dim,

dao đặc tốt đẹp rong xã hội sẽ chỉ là các quy định lý thuyết giáo điều, cứng nhấc,không được các chủ thé tôn trong và thục hiện Các qhự tắc đô sẽ không thể thục hiện

vv sim bị loại bỗ Ngược Ie, các quan niêm, quy ắc đạo đốc 16 thời, lạc hậu sé là rảocăn rong việc thí hành pháp luật về quyền tré em, Vi da như quan niệm “cá khổng ăn

it cáươn cơn cấi chame trăm đường con uc” canis’ quyền tảo ngôn luận, quyền

được phát tiễu ý kién va phát tiễn tơ duy phản biện ota cơn rể Hay quan niệm bổ

ae được quyền kiém soát moi thơ về con cá, hành động lắp camera trong phông con,

doc tr nhắn, đọc nhất lý cn con dẫn ti xm phạm quyền riêng từ của te Có th thấy các quy tắc đạo die có mốt liên quan chit chế với pháp luật Pháp luật về quyên thề em va thục hiển việc bio dim, bảo vệ quyển rẻ em cén gắn chất với dao đức và

o vé quyền rẽ em không da trên với các chuẩn mực

xây dụng rên cơ ở các quy tắc đạo đức tốt đẹp trong hội

Thứ hơi, yêu ổ phong tuc, tập quản, luật tu, Đây là các yêu tổ th tác động hai

dn việc phat hy vi trò của pháp int trong việc bảo dim, bảo vé quyên trš em Néu phong tue, tip quân gin gi với pháp luật 1a những gi tri vẫn hoá truyền thông

tốt đẹp sẽ đem lạ ảnh hưởng tích cục tác động din từ tông, quan dm, ý thúc chip

"hành pháp luật trong viée bảo dim, bảo vệ quyên rể em Ngược lạ, nâu phang tục, tập quán, tap tục lỗt thời, lạc hậu, xa rời, đt ngược lại với nổi dung pháp luật về bão đảm, thảo về quyền rể em s tr thành trở ng cn trở vai tr của phép luật được phát huy

26

chỉ

Trang 30

Vi vây phép luật về bão dim, bio về quyền rể em cần mắm déo, Tình hoạt tập thú những giá tr truyén thẳng tốt dep về bio dim, bão về trể em đã được thin nhận và gp

đang, đồng thời nhà mage cin từ tử loại trừ những phong tục, tập quản tập tue đã lất

thời, tri với pháp luật và xâm pham én các quyện trẻ em.

Thirba, yêu tô tin điều tôn giáo Tin du tôn giáo là một yêu tổ đa dang, phúc

tạp và cô tính đặc trong đặc thù cao tuỷ thuộc vào từng tôn giáo, công đồng Tin điều tên giáo có tác đồng manh mổ tới ý thức, quan đm của một bộ phân người din thuộc

tổ phân tôn giáo do, Tré em cũng có thể thuộc một tôn giáo và chiu ar tác động của

các tin điều tôn giáo trong việc thục hiện và được bão dim, bảo vệ các quyển Trong

trường hop tín điu tén giáo gắntiễn với chính tr hoặc có nhiều diém tương đông vớiphp luật về bảo vệ quyền trẻ em thi tin điều tôn giáo la yêu tổ thúc diy các cá nhân,

tỔ chúc thuộc tôn giáo dé nhận thức mốt cách df đăng, sâu sắc vã thục hién việc bảo

đâm, bảo vệ quyén rẻ em mốt cách hiệu quả, từ đó, tin dwt giáo giúp phát huy vai trò của phập luật Ngược lạ, nêu tín điều tôn giáo trái ngược với quy dinh php luật

bio dim, bảo về quyền rể em sẽ trở thành trở ng lồn bởi việc thay đổi tư tưởng củacác chủ thể khác vớ tin đều tên giáo z trở nên khó khân

Thứ ne yêu tô hương ước Hương ước là một trong các yêu tổ ảnh hưởng tới

vide phát hy vai trò của pháp luật rong việc bão đầm, bio vệ quyén tré em ở các vũng

thân làng Ở các vùng néng thôn, hương ước được coi như pháp luật của làng xã, cố

gin bó mật thiết va được dim bảo thục hiền trong mốt công đẳng làng xã nhất định:

Nếu được xây đụng gin gi với pháp luật hương ước sổ tr thành một công cụ hỗ trợ

thục hiện pháp luật có tác động ich cực ên vai to cũa pháp luật trong việc dim bán, bio về quyển trổ em Lúc này, hương ude sẽ gop phin đơa các quy định của pháp luật trở nên đơn giản, bình d, dễ ding tip cin người din và dễ ding được nguời dân tên

theo ở những nơi pháp luật chưa thục ar gin git với người dẫn Ngược Ie, nêu hươngtước là những quan niệm, luật tụ 16 thot, lạc hậu, cân tr các quyền cin trổ em thi sé

trở thành rào cần ngôn cén vide phát huy vai trỏ cin pháp lit tại vững nông thân, làng

xã đó

Thứ năm, yêu tô nộ: quy, quy nh của các t8 chúc xã hội rong lĩnh vục hoạtđông in quan din trẻ em nữ trường học, bệnh viên, cơ sở giáo đục, Đây là các yêu

tổ gin gt với đời sống cm các thành viên trong tô chức, tập hổ, đặc bit là các thành

iên là tr em Các yêu tổ này có ác đông ích cục trong viậc hiện thực hỏa, cụ thể hoá các quy định của pháp Init và dim bão thực hiện bing các hành thúc kỹ luật cba cá nhân tổ chức Tuy nhiên, để dim bảo những tác đông tích cục cũa cổng cụ nay trong iệc phát huy vai rò ct pháp luật trong bão vé bảo dim quyén tré em, các nổi quyc tên ci hoat động côn các tổ chức cân tuân thủ và dựa trên các quy định ci pháp it,

không trải với ghép luật, không gây ảnh hưồng tới quyền và lợi ích hop pháp được

áp luật báo vệ cia các tổ chức cá nhân khác

a

Trang 31

Két iu chương 1

Qua phân tích v khái niệm, dic đm của quyén té em cũng như vai trở côn

php luật rong việc bảo vệ, bio dim quyền rể em, có thể thấy, vai trò cia pháp iit trong bảo dim, bão vé quyền rể em được thể hiện thông qua 04 néi ding chính ghỉ

nhận quyền trẻ em; xây dụng hệ thống thất chỗ bảo dim, bảo vé quyễn rể em; quy

danh biện pháp bảo dim quyén té sm; quy định biện pháp bảo vệ quyền tré em Tuy

nhiên, để phép luật phát huy được tốt vai trở ci mình trong việc bảo dim,

quyền rể em, cần xem xát các yu tổ ảnh hướng nhờ: HỆ thông pháp luật hệ thing bộ

nấy nhà nước và năng lục ofa các chỗ thể có thấm quyền ý thúc pháp luật ofa ngờidin, yêu tổ ánh tổ, vấn hoá, hội nhập quốc t và cân đặt pháp luật trong mỗi tươngquan các cổng cụ điều chính khác, Tử đó, có thể nhận thấy, pháp luật là công cụ đều

chỉnh quan hệ xã hội quan trong trong bảo dim, bảo vệ guyễn tr em Nhờ có các quy

ảnh của phép luật ma quyền trẻ em được xác lập, ghi nhận, tôn rong cũng như đâm

bio thục hiện rên thực Hẫn mốt cách có hiệu qua

Do dé, việc nhận thúc đăng vai rd của pháp luật rong việc bảo dim, bio vệ quyện trẻ em và có những biện pip khắc phục han chế, ghát huy vai trò của phip luật

trong thực tiễn là đều vô cũng quan trọng và cấp thiết

Trang 32

CHVONG 2: TRỰC TRẠNG VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT TRONG BẢO DAO,BẢO VE QUYỀN TRE EM Ở VIET NAM HIEN NAY

3.1.Khái quát về quá trình hát

quyền trẻ om Việt Nam

Trãi dọc hành trình 6U năm lich sử hệ thẳng các quy nh pháp uật về báo dim,bio vệ quyền rẻ em đã liên tục được bổ sung hoàn thién, tạo thánh một hệ thông thốngnhất, từ hiền pháp, các đạo luật đến các văn bản dui luật Nguy sau thành lập rước

Việt Nam Dân chỗ Công hoe năm 1945, pháp luật Viét Nam đã manh nha hành thành

các quy dinh về bio dim, bio vệ quyền rẻ em Tư tổng Hồ Chí Minh vỀ sy nghiệp

"ilo ih must năm ph trồng cây, vỉ lot ch hầm năm trồng người" aoe cụ thể hoá

thông qua Chính séch chim sỏc, giáo duc tr em va tiép te đợc cương nh hoá trong

Chương trình Việt Minh" Hiền pháp năm 1946 đã có quy định “Tré cơn được săn sóc

về mặt giáo dưỡng “1 cũng như các quy định khác về những quyên cơ bản về tự do,

công bing bình ding của công din có liên quan trực tiép hoặc gián tip din quyển trẻ

am Các quyền này lân in được kế thửa, phát huy thông qua các bản hiển pháp năm

1959, Hiễn pháp nim 1992 (cửa đổ, bỗ sang một sổ điều năm 2001) và Hiễn pháp năm,

2013, Ngoài ra nhận thúc được tầm quan trong của việc bảo dim, béo vệ quyển tré

fm, nhà nước di chủ trong quan tam, nghiên cứa ban hin VBQPPL chuyên ngành

như, các Bộ luật Hình sự Bộ luật Dãn sợ, Bộ luật Lao động Phập lành về Ké hoach

hoá gia nh 1988, Luật Phổ cập giáo duc tiễu học 1991; Pháp lệnh Xử lý vi phạm, hành chính Đắc biết Pháp lệnh Bảo vị, chim sóc và giáo dục tỉ em ngày 14/11/1979 được coi là VBQPPL về quyên trẻ em và bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em đầu tiên được Vit Nam ban hành

ciia pháp hật trong bảo dim, bão vệ

Trong vòng hơn 20 nim trở lạ diy, vấn dé quyền hể em mới thục aw được phip luật Việt Nam chủ trong ghi nhận và bảo vệ mét cách cụ thi, 18 rang và hiệu aqua thông qua các VBQPPL chuyên ngành Negiy 20 thing 2 năm 1990, Việt Nam là

"nước đầu tin ở châu A và mage thứ 2 tin thé giới phê chain Công ước của Liên hiệp

quốc về Quyên rẻ em, mỡ ra một giai đoạn mới rong iệc ning cao vai trỏ của pháp luật về bio dim, bảo vệ quyền tré em Dựa trên cơ sở pháp lý là Công ước côn Liên Tiệp quốc về Quyền tr em cũng nh kể thừa các quy dinh tri Pháp lãnh bio vệ, chim sóc và giáo duc tr em năm 1979, Quốc hồi Việt Nam để ban hành Luật Bảo vệ Chăm,

sóc và Giáo đục trổ em nim 1991, được sv đổi bỗ sung năm 2004

Thi Việt Nam bước vào thời kỹ hội nhập quốc té vi những chuyển biến quantrọng, những thay đỗi cả v điều liận ink t xã hội và từ tưởng quan dim đã dit revẫn để cân sim đỗ, thay thể các VBQPPL với vé quyển tré em cho phù hợp Trên cơ

————=e `

"Samm: Đến s 14 Hainphap Việt Nam Din chủ Công hộ 1946

Trang 33

sở đã, ti kỹ hợp thứ 11 ngày 05/04/2016, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Tre

em năm 2016 thay thé Luật Béo về, chăn sóc va giáo đục tré em và có gi tả hiệu lực.

đồn thời diém hiện my Bên canh đó, các VBQPPL có liên quan đến quyên tr em cũngdin được sin đổ, bổ ming hoàn thiên, dem Ie hiệu quả trong ADEL hiện nay rong

đồ có thể ké én: Luật giáo đục năm 2019, Luật Hồn nhân và Gia định năm 2014, Bộ

Init Dân seni 2015,

inh gi thục trạng phát huy vai trẻ của pháp hật trong bảo dim, bio vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện may

Hồ thing pháp luật Vist Nam đặc biệt quan tâm bảo vệ trổ em với quan điểmtựu tiên công bing bình đẳng tao đều inén cho tr em được phat iển toàn điện Tre

em với hư cách là nhóm đối tượng yêu thể trong xã hội, cân ban hành những quy dinhring phù hợp với thé rang tâm lý lứa tuổi và phù hop với thực Ấn dit rước Các nổi

đang cụ thể về vai tro cũa pháp luật rong bảo dim, bảo vệ quyền trễ em ở Việt Nam hiện nay được đánh giá dơa rên bai góc độ Mot là nổi dang vai tro của pháp luật

được tiểu hiện nhờ thể nào thông qua các quy din trong hệ thống phép luật Việt Nam

Ha là hiệu quả thực hiện các quy đảnh pháp luật đó trin thuc tin Biễu hiện cụ thể

như sau

2.2.1 Thục trang vai trò cũa pháp hật trong việc xác lập, gỉ nhận quyển trẻ

em ð Việt Nam hiệu nay

Xée lip, gi nhân các quyển cơ bin của trổ em trong hệ thing VBQPPL la biểuhiện cơ bản nhất thể hiện vai trò của pháp uật Viét Nam trong bảo đầm, bio vệ quyênthể em Pháp luật Việt Nam di ben hành một hộ thing VBQPPL đồ số dua trén những

dic trơng cơ bản về quyên rể em Theo kết quả ra soát thi có tới 44 Bộ Luật Luật có liên quan din quyén tr em, Hiền pháp, các bộ Luật chung va các VBQPPL chuyên ngành nhẫn gh nhận các quyền côa trẻ em đoời nhiều góc độ lĩnh vục khác nhau, cự

thể

Vai trỏ cit pháp luật trong việc ghỉ nhân quyển tré em được ghỉ nhận tại vẫn

thân có hiệu lục pháp lý cao nhất hiên nạ lá Hiển pháp năm 2013 Quyén trĩ em được

ghi nhận tri một điều khoản riing trong Hién pháp, cụ thể Điều 37 Hiển pháp năm

2013 quy dink: “Thể em được Nhà mde, gia dinh và xã hội báo về, chăm sóc và giáo

dhe; được tham gia vào các vẫn để về tré em Có thi thay Hiễn Pháp năm 2013 đã

hi nhân những quyền cơ bản nhất cia tré em, bao gồm: Quyên được bảo vệ, quyền

được chân sốc, quyên được giáo đục và quyên đuợc them gia Các quy đính nay có me

kế thừa, phù hợp với nôi dung bén nhóm quyền cơ bản được quy định tại UNCRCIS

Reo UNCRC não 1989, quyén rd sa báo gằm bin nhôm quyin: Quy đợc sing còn, Quyền được pit trấn, Quyền được bi vị vi Quyền được them ga

2

Trang 34

Từ quy định này, quyển tré em được pháp luật Việt Nam ghi nhận cụ thé qua các

VBOPPL chuyên ngành dựa trên đặc trưng vé quyén tr em, cụ thé nur sau:

Thứ nhắt pháp luật Việt Nem ghi nhân các quyền chung, những quyền cơ bảncủa con người ma trẻ em đương nhiên dave hung như mọi ch thể khác rong xã hội

Cụ thể, Mọc Il, Chuong II BLDS năm 2015 đã quy định 13 đều về quyền nhân thângin lên với mỗi cá nhãn, bao gốm các quyển cơ bản nhơ Quyin sing, quyền được

bio dim ma toàn về tính mang, sc Khe, thân thể, Quyền được bảo vệ định dự nhân

phim, uy tín; quyền được khai sinh, quyên đối với quốc tịch, '? Các quyền này cũng,được dé cập và cụ thé hoá tei Luật Tré em năm 2016 Ninr vậy, va trò của phép luậttrong ide ghi nhận các quyển của tr em không chi được thể hiện ð iệc trực tiép ght

nhận các quyên iêng dành cho tré em má còn thông qua ghỉ nhận các quyền chung, từ

đỏ quyền tré em vẫn được pháp luật bảo vệ, bảo đảm

Thứ hơi, pháp luật Việt Nem ghi nhận các quyền dành riêng cho tré em Vai trở

của pháp tuật thế iện ở vie ghi nhận các quyền đặc trong phủ hợp với đặc

ly, thể chất của trổ để đầm bảo nợ phát iễn và trường thành tạ các VBQPPL, tiêu biểu

nhất là Luật Tré em năm 2016 với các quy ảnh như Quyền đuợc chim sốc, nuôi

duống để phát tiễn toàn điện (Điều 15); Quyin được sống chưng với cha, me (Điệu

22) ; Quyên được nhận lim cơn nuôi (Điều 24) Bân cính Luật Tré em nim 2016,

vai tò của pháp luật rong việc ửš nhận các quyên đặc trưng của trể em con được biểuhiện cụ thể trong tùng lĩnh vue ở các Luật chuyên ngành khác nhau, có thể kể dé nh.Trong lĩnh vực hôn nhân gia định, Biéu70 Luật HNGĐ năm 2014 ghi nhân các quyên

con cái được hưởng trong ga đảnh như được che me thương yêu, ôn trong thục hiện

các quyễn, lo ch hop pháp vé nhân thân và tải sn, Trong lính vục tổ tụng Điễu 7

Luật Tro giúp pháp lý năm 2017 quy định tré em là mốt trong những đổi tượng có quyền được tro giúp pháp lý, bao gần được huống các dich vụ pháp lý miễn phi nine

turin pháp luật, bio vệ trong quá bình tổ tụng Ở lĩnh vục giáo duc, Luật Giáo đục

năm 2019 ghỉ nhân các quyền ce tré em trong quá bình họ tập nh Được tôn trong:

tình đẳng về cơ hồi giáo đọc và học tập để nhát hy tốt nhất êm năng cia bản thân,được phát triển tài năng, năng khu hay tré em mắm non có guyễn được chăm sóc,nuôi dưỡng giáo duc theo chương bình giáo đạc mẫn non, Được miễn, glam giá vềđối với các dich vụ công công” Trong inh vục công nghệ, Điều 29 Luật An ninh

xuơng năm 2018 quy ảnh rể em "có gụ ip cân thông tn tham gia các hoạt động xã hội, vi chor, gi tí, giữ mất cá nin đồi sổng ring neva các

quyên khác hin tham gia trên Hhồng gian mang

Bén cạnh việc ghi nhận các quyền dành cho tré em nói chúng pháp luật Việt

Nem còn ghỉ nhân các quyên danh cho các nhóm đổi tượng rể em đặc biết Cụ thi,

ấm tâm.

`" Xem: Mục 2 Chương Bộ bật Din sein 2015

© an Điều 13,Điểu S1, Điu 93 Lut Dáo đụ nấm 2019.

3

Trang 35

Điều 10 Luật trẻ em năm 2016 ghỉ nhân 14 nhóm đổi tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc

tiệt nhự trể em mổ côi, rể em bị bô rơi, trể em khuyết tt, tré em nhiễm HIV/AIDS,

‘va cụ thể hoá quyén của rể em khuyễt tật (Điều 33) và quyén của trể em không quốctích, tem lánh nạn, tì nan (Điều 39 Bên canh đó, quyền cũa nhóm đối tương dic

tiệt nay còn được pháp luật gh nhận i ré trong các bộ luật luật chuyên ngành nhức BLDS nim 2015 ghi nhận quyền của tré em dave gam hộ do không còn cha, m2, không xác dinh được cha me hoặc cha me mắt năng lục hành vũ din sợ, Luật nuối cơn nuôi năm 2010 quy định quyền của con nuối Các quy dinh riéng dành cho các chủ

thé có hoàn cảnh đặc biệt sẽ gop phẫn nhát huy vai tr cũa pháp luật đổi với nhóm đổi

tương gập thệt thời, bit hạnh hơn so với rể em thông thường giúp dim bảo công

bing bình đẳng trong việc ghi nhận các quyền tr em

Nhu Vậy, thông qua việc gi nhận các quyén chúng của con người và quyển đặc trứng dank cho trem, vai tra cia pháp luật Việt Nam trong việc gui nhận các quyén

tod em di đ được thể iện được thể hiện qua ha khía cạnh: MHÀ thửa nhận các quyên

cơ bản của rể em đã được biết din, được thục hiện tin thục một cách réng ri nar

qguyền sing, quyén được khi anh và có quốc ích, quyin được chim sóc nuối ding

đã phat tiễn toàn điện, fo là xác lập, dit ra các quyển trem mới như quyền đợctro giúp pháp lý, quyin được niễn, giảm giá vé đối với các dich vụ wus ch, gi bí

công công, Các quyên trẻ em được pháp uật ghi nhân đã đầm bảo liện phủ hợp với

thục tấn đều tiên xã hồi như cầu côn r em Việt Nam và kha năng có thé thục hiệncủa các chủ thể chip hành pháp luật Các VBQPPL Viét Nam về quyền rể em là cơ sỡ

phép lý võng chic dé trẻ em được ining và thụ hiện các quyển côn minh tin thực

tấn cũng nh là nền ting để ben hành các quy dinh va thục hiện các biện pháp bảo

đâm, bảo vệ quyén té em ð Việt Nam hiện nay

C6 thể thấy, hộ thắng pháp luật Việt Nam đã phát huy vai to trong việc ghỉ

nhận các quyền cia tré em thông qua một hộ thẳng pháp luật có hiệ luc từ cao xuống

thấp Quyền rể em trong các VBQPPL được gi nhận đồng bộ, thẳng nhất không mâuthin Đặc biệt các quy Ảnh về quyén tong Luật tré em nim 2016 là biểu hiện cụ thể

va iêu biểu nhất thể hiện vai tro ghi nhận, sắc lip quyền tr em Các quyển được ghtnhận toơng đối hoàn thiện, đy đã có nhiễu diém tin bộ hơn so với Luật Báo vệ Chim,

sóc và Giáo dic rể em năm 1991 và phù hợp với đặc trung về té em trong bối cảnh

Tiện may, Các quyén của tré em trong Luật tré em nim 2016 cũng là cơ sở đ xây đơngcác quy đ nh danh cho nhóm đối tượng la rể em trong tùng Tính vực cu th trong cácVBOPPL chuyên ngành khác Bin canh đó, việc ghi nhận co thể các quyền cũng đồng

vai trò là cơ sở pháp tý để xây dựng và thục hiện các bién pháp bio dim, bio vệ quyên

tré em trên thực tiễn

Tuy nhiên, việc ghi nhận quyền tré em trong hệ thống VBQPPL biện hành ở

'Việt Nam vẫn con tôn tại mét số điểm han chế sau:

Trang 36

Thứ nhất và chỗ thể, h thẳng pháp luật Việt Nam chưa có sự thống nhất vé thuật ngữ “mể sm “người chư thônh min” cũng nh chưa quy đính thống nhất về

đồ tub thể nào được coi là người trường thành Pháp Luật Việt Nam dang tách khái

niệm “rd em” và “người chua thừnh tiện" là ha hei niêm khác nhau, Điều 1 Luật

Trẻ em năm 2016 gha nhận “Thể em là người đướt 18 tudi"22 Tuy nhiên Điều 21

BLDS năm 2015 “người chươn hình môn là người chư đi mười tám hit", Vay,

Trgười cư thành viên” và “bế em” có đẫm g giống và khác nhao? Trong khi xét

vi dic diém, đây đều là nhóm đối tương chưa trưởng thành, dang trong giai đoạn phát

triển không đủ khả ning tr bảo dim, bão vé các quyén cũa minh Bén cạnh đó, Bộ

luật Lao đông nim 2019, đổ tub lao động tổ thiễu cũa nguôi lao đông là đã 15 tui

Độ tuỗi chịu trích nhiệm hành me rong BLHS năm 2015 lei quy dinh người từ đã lổ tuổi trở lần phố cis trach nhiệm hinh nự vỀ moi tội phạm và người từ đã 14 tad đến đời 16 tui phải thu trách nhiệm hình sự về tôi pham rắt nghiêm trong tối phạm đặc

tiệt nghiêm trong Nhõng sơ khác biệt vé đô toi này đã đặt ra một vin đã, ở độ tadnào thi được cơ là người trường think, không côn la đối hượng yêu thể trong xã hộtcin được chim sóc bảo vé đặc biệt và không được hướng các quyền cũa tr em do hep

oật ghi nhận nite?

Trong Luật Tré em năm 2016, phin lớn các quyền rẻ em và các biện pháp bio đâm, bảo vệ quyền rẽ em đuợc pháp luật ghỉ nhân dành cho nhóm đổi tương đưới 16 tuổi Tuy nhiên, các quyền cũ trẻ em không chỉ được ghi nhận & một vin bin phép lý

dy nhất là Luật tré em ma con được ghi nhận rãi rác ở các VBOPPL khác như Hiền

Pháp năm 2013, BLDS năm 2015, BLTTHS năm 2015, Luật HNGD năm 2014, Luật

nuôi con nuôi năm 2010, Việc không thông nhất về các khải niệm “tế em”: “ngườichưa thành môn ” cũng như độ tuỗ: được coi là đã trưồng thánh dẫn đến nhiễu bất cập

trong việc thực hiện các biện pháp chính sách ADPL về chim sóc, bio dim, bảo vệ quyền của nhóm đổi tượng được coi là trổ em, Bên cạnh da, việc quy định tré em là

Trgười đướt 1ổ tuổi” công võ tình làm hạn chế các quyền và vị thể pháp lý ofa nhóm,đối tượng tử 16 đến 18 toà trong tine tiễn công nin thục hiện các cam kết quốc téHiâu quả là nhóm đối tương trong độ tui từ đã 16 din đưới 18 mỗi ở Việt Nam hiện

chưa nhận được sự chăm sóc và bảo về nh rể em đười 16 tudi Bãi li, vé mất tâm,

sảnh lý, diy vẫn là nhóm đối tương dang trong giai đoạn phát tiễn theo định ngiấa vềthể em, mang nhõng đặc diém của tré em, cần được hưởng những quyển đặc trưng cin

được chăm sóc và bảo vé nhất Ảnh,

Thứ hai, các quyền tré sm được quy nh trong Luật trẻ em nim 2016 mỗi chỉ

dòng lạ ở dang dt kẽ, dấn tới chưa quy dinh diy đỏ vỀ các quyền mã trổ em đượchướng Luật tré em còn thiêu sot một số quyền cơn người cơ bản nh quyền tự do đi

Đầu 1 UNERC nen 1989

Trang 37

Tại tư do cư trú, quyền được châm sóc tâm lý. ge di các quyền này thục ấn đã được

ghi nhân trong các VBQPPL khác như: Hiên pháp, BLDS lai chứa được thừa nhân trong nột văn bản pháp lý rất quan trong là Luật trể em nắn 2016 Việc chỉ quy định dưới dang tiết kê sẽ khiển quyên trš em bi giới han rong các quyên được quý định, nêu các quyền quy nh không diy đã sẽ vô tinh hạn ché đ các quyển cia rể em Trong khi

i, thục tiễn rẻ om xứng đáng được buông, di và dang đợc buồng những quyền đónhung chưa được ghi nhận và bảo đảm, bảo vệ bằng pháp luật

Thirba, hộ thẳng pháp luật đánh cho nhóm đổi trong rể em có hoàn cảnh đặc

tiệt vẫn con sơ khú, Mắc đủ Luật rể em năm 2016 đã hột kế 14 nhóm đổi tượng tré

em có hoàn cảnh đặc iệt nhang mới chỉ đồng lạ ở việc ghi nhân quyển của hai nhóm, thể em là rể em khuyết tit và tré em không quốc tịch lánh nan tí mụn Quyên của các nhóm tré em khác như tré em nghio, té em bị b8 rơi, trả em bị ảnh hưởng bối HIV/AIDs, chưa được đề cập Pháp luật hiện hành cũng chưa quy định, hoặc quy định.

chưa diy di các biển pháp bio dim, bảo vệ quyển của tré em thuộc nhóm đổi tương

này, Phin lớn các biện pháp được quy dinh rấ rác trong các VBQPPL hoặc chưa đi

sâu vào nhỏm đổi tương trể em có hoàn cảnh đặc biệt nói tiếng, dẫn tới khi ADPL,nhóm đối tương này vấn chịu nhiễu thất thôi rên thục tn

Việc ghi nhân các quyển tré om là cơ sở để áp đụng trên thực tiễn, từ đỏ thúcđẫy vai trò của phép luật trong bio dim bio vé quyển trổ em ĐỂ phat hy vai rõ cônphp luật một cách tố đa và có hiệu quả, các VBQPPL gi nhận các quyéntré em cânghi nhận một cách rõ ring, diy đủ, tránh bd sót quyền bỗ sốt chỗ thi được hướngqguyền dé làm cơ ở thi hành trăn thực tiễn

2.2.2, Thục trang va tro cầu pháp hột trong việc thit lap hệ thống bộ máy

hà née giám sit, chỉ dao, thy th việc bảo đâm, bảo vệ quyều trẻ em ở Việt Nam

hiện nay

Php luật trong việc xây đụng hộ thống bộ máy nhà nude dé thục hiện vai ra

‘ben hành VBQPPL về quyền trẻ em cũng như giém sét, quản lý các chủ thể khác chip

"hành quy định pháp luật rong việc bão dim, bão vệ quyền rể em ở Việt Nam được

thd hiện thể hiện ở việc pháp luật Việt Nam đã xây đựng mét hệ thống bộ máy nhà

“ước, các cơ quan chuyên môn cũng như các tổ chức cá nhân thực hiện ghi nhận, bảo

đảm, bão vệ quyền trẻ em Theo quy định tei Luật Tré em năm 2016, Việt Nam dang

6 tối 17 cơ quan, tổ chức, nhóm tổ chức có chức năng bio vệ và chăm sóc, hỗ tr trể

em & các cấp độ khác nhau, cu thé như sau

Thứ nhất, pháp tuât V it Nam đã xây dung một hệ thống các quy đính phápuất v tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương dén địa phương được thé biên thông,qua cóc VBQPPL như Hiền Pháp năm 2013, Luật Tổ chúc Quéc hội năm 2014, Luật

Tổ chức chính quyén dia phương năm 2015, nhẫn ban hành các VEQPPL về quyên

4

Trang 38

thế em cũng nơ bão dim thục hiên các biện pháp bio dim, bão vé quyền tể em Trong

đó, đơn vi hành chính ở địa phương gốm 3 cấp cấp tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương cấp huyện, quận, thi xã và don vị hành chỉnh tương đương, cắp xã, phường thị thận” Việc quy din hộ thẳng ổ chức bộ máy nhà nước từ rung wong dé địa phương giúp đền bảo nhà nước thực hiện các biện pháp bảo vệ quyéntr# em một cách kịp thời,

cụ thể, phù hợp vớ tinh hình phát tiễn của từng dia phương, gốp phin phát huy vei

{ua của pháp luật trong việc bão dim quyền rể em một cách đẳng bộ ở từng vùng miễn, Thứ lai, pháp luật ViệtNem quy định cụ thể chúc năng, nhiệm vụ thin quyền của tùng cơ quan shim thục hiện vai rò giám sé, chỉ đạo thục thi quyền trẻ em, Luật

Trẻ em năm 2016 đã đành cả mục 1 chương VI, từĐiều79 din Điều94 quy định trách,nhiệm cil cấc cơ quan, tổ chức trong việc thục hiện quyên va bin phân của t emHiển Pháp năn 2013 quy đính các cơ quan lập pháp, hành pháp, tơ pháp cao nhất linlượt thuôc về Quốc hội, Chính phủ và TAND các cấp” Cụ thể, quyền soạn thảo va

sả đổi các VBQPPL về quyền tré em cũng như quyết dinh các chỉnh sách liên quanđồn trẻ em thuộc về Quốc hội và HĐND các cấp Quốc hội quyết định mục tiên, chínhsách, chương tỉnh, kế hoạch phát hiển kinh tế xã hội theo thim quyển để thực hiện

quyên trẻ em; giém sit việc thục hiện quyền trẻ em theo quy đính của pháp luật, phân

bổ ngân sách hing năm để bio dim thực hiện quyền trể em Quyền tổ chức thục hiện

chính sách pháp luật kế hoạch, chương trình mục tiêu, quản lý các Tinh vục iên quan

én tu em thuộc và Chính phủ và UBND các cập Quyền xét xổ xử lý các hành và víphạm quyền rể em thuộc về Toà án các cấp và quyên giám sắt hoạt động tơ pháp thuộc

vé Viên kiểm st các cép Bén canh đó, Hiển Pháp nim 2013 cũng quy ảnh cụ thể sự phân công phốt hợp, kiểm soát giữa các cơ quan này Có thé thay, Hiển pháp và các VEQPPL chuyên ngành để quy đính cụ thé hé thắng tổ chức bồ máy nhà nước cũng, shay chúc năng, nhiệm vụ cña tùng cơ quan Hong việc bảo dim, bão về quyền tr em

để phát huy hiệu qua vai trở của pháp luật

Ngoài ra pháp uit Việt Nam con quy dinh cọ thể hệ thông tổ chúc, thẩm quyền,

chúc năng nhiễm vụ của các bồ và cơ quan ngang bộ trong việc bảo đầm, bão vệ quyện trể em, Cụ thể, Theo quy dinh tei mục 1, chương VI Luật Tré em năm 2016, trách

nhiệm chính trong việc thực hiện quản lý nhà nước về tré em, điều phối thực hién

quyền tré em thuộc về Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hồi, Bộ Tư pháp có chức ning bio dim việc bio vệ té em trong quá tỉnh xử lý vì phạm hành chính, và các thủ toc hành chỉnh như đăng ký khai sinh quốc ích, xác din che me cho rể em BOY tế bio dim rẽ em được tip cần các dich vụ chim sóc sóc kde trí các cơ sở khim bệnh, chia bệnh, cong cập ki thúc phòng bệnh cho phụ ni mang the và rể em; Bộ Giáo đục và Dao tao xây dựng chương tỉnh, nổi dưng giáo dục phủ hợp với từng độ tuổi tt

© Stam Điều 110 Hiến pháp ấm 2013, Điều 3 Luật Tổ chức chà: quyền đã phương năm 2016

> Yam Điệu 3,Điu 69, Đầu 94, Điệu 102 Hain tháp năm 2013

Trang 39

em; Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch Bio dim tré em được vui chơi, giả tị, hoạt đông

‘vin hỏa, nghệ thuật, thi đạc, thể theo, đa ich; Bộ Thông tin và Truyền thông bio dim

thể em đoợc tiếp cân thông tin được bão vệ hình ảnh, thông tin trên không gian meng;

Bộ Công en hướng din và ổ chúc tac hiện các biện php phòng ngủa, ngấn chặn tối

phạm liên quan đền tré em.

Bên cạnh đó, pháp luật còn quy din thim quyền, chúc năng nhiệm vụ cũa một

sổ cơ quan chính tị khác cũng nh sự phối hợp giữa cfc cơ quan nhà nước khác trongbio dim, bảo vệ quyền em, cụ thé: Mat ân Tô quốc Việt Nam cổ trích nhiệm giámsátviệc thực hiên quyén trẻ em ci các cơ quan tổ chúc, thục hién chức năng giám sit

và phân biện xã hồi, bình báo cáo và các khuyên ng đối với Quốc hội Ngùy

15/6/0017, Thủ tướng Chính phố ra quyết định số 356/QĐ-TTg về việc thành lập Ủy

‘ben Quốc gia về trẻ em với chức năng nghiên cửu, chỉ đạo, phôi hợp, đôn đốc, đề

hố, phố hợp giữa các bộ, ngành và Na phương, đi xuất nhường hướng, giả pháp để

agai quyết các vẫn để về rể em, thực hiện quyền trẻ em Vé mit trợ giúp pháp ý theo quy định của Luật Tro giúp pháp lý 2017, Cục Trợ giúp phép lý côn Bộ Tư pháp có

chức năng i trợ pháp ly miễn phí cho tr em, trung tân tro giúp pháp lý được thánh

lập các tinh và có các chi nhánh ð huyền, câu lạc bô ở cập xã Các host động trở giúp

ép lý lưu đồng đã góp phần quan trong tong việc tuyên truyền, phd bién pháp luật

vi rể em cũng như vẫn giải quyŠt các vụ việc

thé thấy, hệ thông pháp uit VidtNam đã quy định mát hệ thẳng các cơ quan,

tỔ chúc bộ máy nhà nước đổ sổ nhẫn thực hiện vie bio dim, bảo vé quyền tré em

Mỗi cơ quan đản nhận các nhiệm vụ, quyên han khác nhau và có my phốt họp nhằm,

thục hiện bão dim, bão vé quyén trẻ em trên trục ấn Theo nhân dinh cia các Dai

tiểu quốc hôi, “hệ thẳng giảm sát nyễn bể em ở tước ta đã trãi qua nhiễu thay đổ:

dio quả tinh mỡ cửa nén hanh té ta trường cải cách về bổ may và việc thơm gia sâu ông hơn vào các tỔ chức quốc tễ cing nluccam hắt cũa Trật Nam trong việc thực hiện

các Huyẫn nghĩ quốc tế"? Quậc hôi, Chính phả và các cơ quan có liên quan đã dx

thảo, thông qua nhiêu kể hoạch, chính sách nhằm bảo dim, bảo vệ quyên tr em Tiêu

tiểu nhất là “Chương trình hành đồng quốc gia vì trễ em giai doom 2021 - 2030" do

‘Thi tướng Chink phố phê duyệt ti Quyết định số 23/QD-TTg quy định cu thể mụciêu, nhiệm vụ gid pháp cũng như có sự tham gia của nhiễu cơ quan, tổ chức cá nhậntrong bảo đền, bio vé quyển trễ em Từ đổ là liên để đỂ các cơ quan, tỔ chức đã tikha thse hiên các iên pháp bảo dim bão vệ quyên rể em cụ thể Khdng thể phủ nhậnnhững nổ lực cia các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các chức năng ce mìnhnhắn the hiện quyển tré em Trơng khuôn khổ Phiên hop thứ 91 của Ủy ban Quyên

Stan Biba 83-88, itd enim 2016

%

Trang 40

thể em của Liên hợp quốc, vào ngày 12 và 139 tei Geneva, Thuy Si, Ủy ban Quyền

thể em đã đánh giá cao Vist Nam bi () những tiên bổ trong xây đơng và sửa đi luật

phép; @) nỗ lực của Chính phi Việt Nam trong việc gắn phát trién kinh tế với phát

triển xã hội và phat tri bên vững @) nhà nước đã nổ lực giã quyét các vẫn đi mới

VỀ quyền trể em trong bối cảnh có nhiễu thay Ai Có th thấy, các cơ quan đã có

nhiêu n lục và đạt được những thành tou nhất định trong việc bảo dim, bảo vệ quyên

tr em

Tuy nhiên, do các vấn đ lên quan din té em có phạm vi rồng với nhiều tinh

chất mức đô khác nhau nên tiên thực tin việc thục hiện quyên rể em vin bộc lồ nhữngthiêu sot nhất đánh Theo Cục trường Tré em (Bồ LÐ-TB&XH) Đăng Hos Nam, maiXôi có vụ việc liên quan tới xâm hai rể em, moi người đều nổi có tới 17 cơ quan tổchúc thưn gịa bảo vệ tré em nfumg din lúc quyền trẻ em bị xâm pham vẫn không biếtnhờ ai Mỗt cơ quan tổ chúc đều có nghĩa vụ khác nhu nên mới có cảnh “cổng mehcôn tôi tị tránh "#7 Nguyên nhân là do mắc di pháp luật đã chỉ ra rất cụ thể trách

nhiệm của các cơ quan tổ chức xã hộ, chính quyén các cấp, người ding đầu nhương

trong nhiều trường hop, việc xác minh, điều tra chưa thục mr được xử lý liên quyết

din cùng Hay trong inh vục giáo duc, Theo số liệu thống kế tạ Hội nghị đánh giá về công tác phòng chống bạo lực hoe đường của 49/63 tỉnh thành phổ, trong Š năm, tr

2017 đến năm 2022, tổng sổ vụ viễc bao lực học đường xây ra là 2624 vụ với 7 209

đối tượng có liên quan Tuy nhiên hấu hit các vụ việc đều được xử Lý bing các hìnhthúc: tơ vận tâm lý, phối hop với ge dinh để cùng giáo duc hoặc xây đụng kế hoạchcan thiệp hỗ tro®, hầu nhưy không có sự tham gia của cơ quan chúc năng Só liệu trên.một lân nite đồi hỏi cần sự cá thiệp men tay hom cia cơ quan chức năng trong viễcthục th quyển tr em trén thực tấn

2.2.3 Thục trang vai trò pháp init trong bảo đâm quyền tré em ở Việt Namnay

Hi thống pháp luật về bảo dim quyền tré em hướng tot ru tiên eo những đềuiện tốt nhất để bảo dim quyền và phú Loic rể em, cụ thể như ses

Thứ nhất pháp tuật Việt Nam đã xây dung một hệ thống VBQPPL quy đính cụthể các biện pháp về linn tệ xã hộ, nhầm tạo đều liên, môi tường thuận lợi để bảo

đân thực hiện quyền trẻ em, được thể hiện qua bai khía cạnh sau Mét là việc xây

đang các điều kiên bảo dim quyén tr em đuợc th hiện gián tấp thông qua các QPPL

về phát tiễn nh tế xã hồi nói chung, từ đô là nên ting thục hiện quyén tré em Cụ

m—.———.— Try cipngiy 15/11/2023

2 gps snp elo-17- con inde bag ens eV colar hong pas đit

‘pudeatum post 1210190 Try c nghy 1512033

"lupe abn io dhe fen 2-600 uo họ ho dane ca thc

cadet tap 133104 Tay apagay 16/112023

3

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w