Vì vậy, van dé bảo dim, bảo vệ quyền conngười là một trong các van đề luôn được quan tâm bởi các nhà lãnh đạo, nha camquyền cũng như những người dân trên thé giới Mặc đủ quy định pháp lu
Trang 1BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
Trang 2BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Thạc sĩ Phạm Vĩnh Hà
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan
LỜI CAM ĐOAN
Téi xin cam đoan déy là công trình nghiên cứu củariêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tốtnghiêp là trung thực, dam bdo độ tin cay./
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (ý và ghi rõ họ tên)
Trang 4BLTTHS Bộ luật Tổ tung Hinh sự
BLTTDS Bộ luật Tổ tung Dân sự
BLTTHC : Bộ luật Tổ tung Hanh chính:
Trang 5MỤC LỤC Trangphu bia : i
Danh mue các chit viết tắt Tử
Chương 1:1 oT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM, BAO VE QUYEN CON
NGƯỜI VA VAI TRO CUA PHAP LUAT TRONG BẢO DAM, BẢO VE
QUYỀN CON INGU OMS sccessecisomscrrimsatesiccatearnceprencennmaan
1.1 Khaiquatve quyền con người
1.1.1 Khái mém quyên con người
1.1.2 Đặc điểm của quyên cơn người
1.1.3.Nội dụng quyền con người :
1.2 Bao dam, bảo vệ quyên con nguờiv2 phương thức bão vệ, bio đảm gi quyền o¬aoœmbaoœ
con người 1112.1, Bao dam quyi COM BNO is cneenssaesoeei Se ener) 8 |
1.2.2 Bảo vệ quyên con người ="
1.2.3 Phương thức bảo dam, bảo vệ quyên con người #5 1.3 Khái quát về vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bão vệ quyền con
1.3.1 Vai trò của pháp luật 8 geld
pee Vai trò của pháp luật vã si hộ tong vệ bảo dim, bảo vệ q quyên con
1.3.3 Vai trò của hân) luật đổi với Nha: nước trung việc #0Röi is; bảo vệ quyền
cơn người 7
Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ cua PHAP LUAT TRONG BAM ĐÂM,
BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIET NAM HIEN NAY
2.1 Các quy định về quyền con người trong pháp luật Việt Nam
2.1.2 Các quy định vệ quyền con người trong lĩnh vực chính trị, dân sự 212.1.3 Các quy định về quyên con người trong lĩnh vực kính tê, xã hội và văn hóa
2.2 Các khía cạnh the hiện vai trỏ của pháp luat trong vi
quyền con người ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Pháp luật Việt Nam ghi nhận các quyên cơn người, là tiên dé cho việc bảo
dam, bảo vệ quyên con người 31
2.2.2 Pháp luật Việt Nam quy đính nghiia vu tôn trọng quyên con người đôi với
các cá nhân, cơ quan, to chức trong xã hội Be i
2.2.3 Pháp luật Việt Nam cụ thể hóa các điều kiện cân 1 thiét chs việc thực thiện
guia con người trên thực tÊ Hee J
.2.4 Pháp luật Việt Nam quy đỉnh về tô — va a Host: động của các cơ quan có
Trang 62.2.5 Pháp luật Việt Nam là công cu giúp các cá nhân tu bao vệ sáo con người
She nie gà jt Sema than 35
2.6 Pháp luật Việt Nam ủ lý cá các kệ Hành vi xâm tại đến
ung ‹ : 36
2.7 Pháp just Việt Nem bảo đâm, ‘bio v vệ quyền, sei ich hop pháp: cho tất cả tâng
lên trong xã hội, đặc biệt là những người yêu thé trong xã hội see
2.3 Mat so han chế khiến pháp luật Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết vai trò trong việc bảo dam, bảo vệ quyền con người 38
@p các chế tải
2.3.1 Mét số bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa có nhận thức đây đủ về
vai trò của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyền con người scene 2.3.2 Hạn chê trong công tác tuyên truyền, giao dục về quyên con người 30
3.3.3 Một số quy định pháp luật vé quyên cơn người con bat cập Al2.3.4 Công tác tổ chức thi hành pháp luật về quyền con người ở V tNam van
còn một sô han chế 42
Chương $: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP PHAT HUY VAL TRO cua PHAP
LUAT TRONG BẢO DAM, BAO VE QUYEN CON NGƯỜI Ở ein NAM
HIEN NAY
—-3.1 Quan điểm về vai trò ö của pháp hật trong bão dam, bao ve quyen con nguời
ở Việt Nam hiện nay
3.1.1 Nâng cao vai tra của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyên con người
gin Hên với đảm bảo xã hội phát triển công bằng toàn điện 463.1.2 Nang cao vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngườigắn liên với việc tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa va hoàn thiện Nhà
nước pháp quyên x4 hội clit nghĩa AT
3.1.3 Nâng cao vai trò của pháp luật trong việc bio đến, Bảng vệ quyền cơn người
phải phù hợp với xu hướng phát triển chung của quốc tê ` ie eds
32 - Giảip háp nhằm phát huy vai trò của pháp luật tiene bio dam, bảo vệ
3.2.1 Hoàn thiện hệ thông pháp luật về bảo đảm, bão vệ quyền con người ở nước
324 Day manh hợp tác qua quyền con người 54
3.2.5 Tăng cường, đổi mới cách thức tuyên truyền, giáo dục về vai trò của pháp
luật V iệt Nam trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền cơn người 35KẾT LUẬN 59
DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xã hôi càng phát triển thì sự nhân thức của con người về quyên được sống được
tu do lại càng pho biên và phát trién sâu sac Tư tưởng về quyên con người đã có từ
thời xa xưa, theo dong chảy thời gian cùng với sư tiên bô chung của xã hội loài người,
những tư tưởng đó đã được pháp điển hóa và chính thức được công nhận trong pháp
luật quốc tê từ sau Chiên tranh thê giới thứ hai Có thể nói rằng, quyên con người là
muột trong những van đề cơ bản nhật của hệ thông pháp luật quốc tê nói chung và phápluật quốc gia nói riêng, các quy đính về quyền con người có vai tro quyết định tới sự
phát triển bên vững và thé luận sự tiền bô trong nhận thức của mỗi quốc gia Một quốc
gia dé cao và tôn trọng quyên con người là một quốc gia tiên bộ, dân chủ
Quyền cơn người là tiếng nói chung thiêng liêng, mục tiêu chung và khát khaochung của toàn nhân loại trên thê giới Vì vậy, van dé bảo dim, bảo vệ quyền conngười là một trong các van đề luôn được quan tâm bởi các nhà lãnh đạo, nha camquyền cũng như những người dân trên thé giới Mặc đủ quy định pháp luật của mỗiquốc gia là khác nhau, nhung tat cả đều có mét điểm chung đó chính là các quy dinh
đó không được trái với các nguyên tắc và điều ước quốc tê về quyền con người ma datnước mình tham gia nhằm bảo dim việc thực hiện quyên con người được đây đủ vàliệu quả nhật,
Việt Nam cũng là một trong số các quốc gia đất van dé tôn trong, bảo đảm và bảo
vé quyền con người lên hàng đầu, điều đó được thể hiện trong suốt quá trình phát triểncủa dat nước Ngay từ thời cô đại, những tư tưởng ban dau của quyên con người ởnước ta đã được nhẹn nhóm qua các tư tưởng khoan dung, nhân đạo, những truyềnthống tốt đẹp của dân tộc ta Nhũng tư tưởng nay được tiếp thu va được lưu truyền từđời này qua đời khác ma ngày cảng phát triển và mở rộng, cùng với sự tiép thu kiênthức tiên bộ từ nước ngoài ma dân dan tư tưởng về quyền con người ở Việt Nam đượchình thành và phát triển V ào buổi sáng 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Dinh Ha Nội,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lâp, trong đó đã khẳng định các
quyền thuêng liêng và bat khả xâm phạm của con người chính là: quyền được sống,
quyền bình đẳng, quyền tự do và mưu câu hạnh phúc, va đó cũng 1a quan điểm chiđao xuyên suốt, thông nhật của Đăng và Nhà nước V iệt Nam ta trong quá trình thông
Trang 8nihất va lãnh đạo đất nước phát triển Đảng và Nhà nước luôn xác định rằng quyên conngười là giá trị đắc biệt có tâm quan trong trong việc bão đêm nhân cách, giá trị sông,quyên và loi ich hợp pháp của công dân và déng thời cũng coi quyền con người là kimchỉ nam cho việc định hướng xây đựng hién pháp và pháp luật Quan điểm này đã
được thé hiện rõ ràng ở trong Cương lĩnh chính trị năm 1930, Tuyên ngôn độc lập nam
1945, Hiên pháp các thời kỳ cho tới các văn kiện của Đăng và hệ thống các quy định.pháp luật Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia vào Liên Hop Quốc và tham gia vào hauhét các công ước quốc tê về nhân quyên trên thê giới, ví dụ như Công ước về xóa bdhình tiưức phân biệt đôi xử về chủng tộc năm 1965, các Công ước quốc tế về các quyêndân sự và chính trị, Công ước quốc tê về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hôi năm
1996.
Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 được coi là một sự tiên bô vượt bậc của dat nước
ta về van đề bão vệ quyên cơn người Đây được coi là một cốt mac mới đánh dau sự
phát triển, tiên bộ của Việt Nam về quyền con người
Ngoài ra, việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người cũng được Nhà nước thé hiéntrong các quy định của pháp luật: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tô tung Dân sự, Bộ luậtHình sự, Bộ luật Tó tung Hình sự, Những bộ luật hay luật trên đây đều bão đảm phùhop với các nguyên tắc, công ước quốc tê về quyền cơn người mà Việt Nam tham gia
Có thể khẳng định rằng Nhà nước ta vô củng chú trọng và đề cao sự phát triển
của quyền con người, điều này được thé hiện qua Hiên pháp và các quy định pháp luật,qua sự tham gia của đất nước vào các điều ước quốc tê, Vì vậy, em xin chon đề tải:
“Vai trò của pháp luật trong việc bdo đảm, bảo vệ quyển con người ở Viét Nam hiệnnay cho khóa luận tốt nghiệp Bài viết mang nhiệu ý kiến, quan điểm cá nhân vàtrong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện không thể tránh khối thiêu sót, kinh mong quýthay cô góp ý dé bai làm thêm hoàn thiện Em xin chân thảnh cảm on!
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Quyên con người nói chung va vai trò của pháp luật về bảo đêm, bảo vệ quyềncơn người nói riêng van luôn là vân đề thu hút duce nhiều sư quan tâm tử các nha
nghién cứu, nha lập pháp, sinh viên ngành luật va dự luân xã hôi Trong mối quan hệ
với pháp luật, quyên con người luôn chiêm một vị trí quan trong, là một trong các yêu
tổ được dùng để đánh giá sự phát triển của hệ thông pháp luật của mét quốc gia.
Trang 9Trước và trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận nay, sinh viên đã tìm
hiéu, tham khảo một sô bài viết, tác phẩm có liên quan đên pham vi của khóa luận như
sau:
~ Lê Dinh Mùi (1997), Vai tro của pháp luật trong việc dim bão thực hiên quyên
con người, quyền công dân ở nước ta, Luân văn Thạc si luật học, Trường Dai học Luật
Hà Nội,
- Tổng Đức Thảo (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền con người ở nước ta
luận nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Nguyễn Thị Hoa (2020), Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vé
quyên con người ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc a luật học, Trường Dai họcLuật Hà Nội.
Ngoài ra, còn một số bai báo, bài nghiên cứu khoa học có liên quan tới van đềquyên cơn người và pháp luật V iệt Nam
- Pham Hong Thái và Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyên.cơn người, quyền công dân trong pháp luật hành chính Việt Nam (Miột số van đề cótính phương pháp luận, đính hướng nghiên cứu)”, Khoa học Dai hoc Quốc gia Hà Nội
(Luật học 28), trang 1-7
- Trân Si Vỹ (2013), “Quyên cơn người và chính sách pháp luật về quyền con
người”, Tuyên truyền pháp luật, Hội đồng phối hợp phố biến, giáo đục pháp luật trung
uong.
- Bui Thi Dao (2014), “Điểm mới của Hién pháp năm 2013 trong sư tương dong
với phép luật quốc tế về quyền cơn người”, Luất hoc - Đặc san Hiến pháp nước
CHXHCN Miét Nam, trang 3-11.
- Đỗ Đức Minh (2015), “Nguén gốc tư tưởng về quyền con người ở Việt Nam”,
Luật học (08), trang 29 - 41.
- Vũ Thị Hoài Phương (2022), “Bao đảm quyền tham gia quản lý nha nước và xãhội của công dân trong điêu kiện xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiĩa ở
Việt Nam hiện nay”, Giáo duc lj} luận (351+352) trang 7-12
- Nguyễn Thi Thu Thủy — Võ Phong Hiéu (2023), “Vai trò của Tòa hành chínhtrong việc bảo đảm quyên con người”, Cổng Thương — Các kết quả nghién cứa khoa
hoc và ứng dung công nghệ.
Trang 10- Trần Thi Thanh Mai (2023), “Quan điểm chỉ đạo của Dang về xây dung vàhoàn thiện nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong Nghị quyết số 27-
NQ/TW', Giáo duc If luận (353), trang 8-12
3 Ý nghĩa khea học và thực tien
Khóa luận nêu khái quát các van đề lí thuyết xoay quanh quyên con người và vai
trò của pháp luật V iệt Nam trong bảo đảm, bảo vệ quyền con người Ngoài ra con lam
rõ thực trang thành tưu và han chế của vai trò của pháp luật Việt Nam trong thời đại
ngày nay trong quá trình bảo đảm, bao vệ quyền con người, chúng minh được sự pháttriển của tư tưởng lẫn của pháp luật cũng như sự quan trong của nhân quyền trong việcxây dung va phát triển dat rước
vai tro của pháp luật Việt Nam luận nay trong quá trình bảm đảm thực hiện, bảo vệ
quyên con người khối bị xâm hai
Thứ ba, đưa ra một sô quan điểm và giải pháp nhằm phát huy vai tro của pháp
luật Viét Nam trong bảo đảm, bão vệ quyên con người
§, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
~ Các van đề lý luận liên quan tới quyền con người, vai trò của pháp luật và vaitrò của pháp luật trong việc bảo đâm, bão vệ quyền con người
- Các văn bản quy phạm phép luật có liên quan tới quyền con người Liên hệ so
sánh giữa các quy đính hiện hành và các quy định được ban hành trước đây liên quan
đến phạm vi nghiên cứu của khóa luân
- Thực tiễn vai trò của phép luật trong bảo đảm, bảo vệ quyên cơn người ở Việt
Nam
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 11Khoa luận chi đề cập đến các van dé lý luận vệ bảo dim, bao vê quyền cơn người
và vai trò của pháp luật trong bão đảm, bảo vệ quyên con người Trong tâm của khóaluận là nghiên cứu và phân tích vai trò của pháp luật trong bảo dam, bảo vệ quyền conngười ở Việt Nam, do đó sinh viên chi dé cập, phân tích các quy định pháp luật Việt
Nam và các điều ước, công ước ma Việt Nam tham gia cũng như đánh giá thực tiẫn.
của Việt Nam hiện nay.
Về thời gian, khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò của pháp luật Việt Nam
trong bảo đâm, bảo vệ quyên con người trong gia: đoạn luận nay, tức là tập trung vàokhoảng thời gian sau khi Hiến pháp năm 2013 có liệu lực cho tới thời điểm 2023
Trong quá trình phân tích, lập luận, khóa luận cũng co sự so sánh với các quy đình
pháp luật về quyền con người của Viet Nam ở giai đoạn 2013 trở vệ trước
6 Phương pháp nghiên cứu
Khoa luận sử dung kết hợp nhiêu phương pháp nghiên cửu khác nhau, trong đó
bao gôm chủ yêu là các phương pháp:
Cơ sở lý luận Cơ sở ly luận của khóa luận 1a tư tưởng quốc tế, tư tưởng Hô ChiMinh, quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam về pháp luật nói chung và pháp luật vềquyên cơn người nói riêng
Phương pháp nghiên cửu đề tai khóa luận sử dung kết hợp các phương pháp
nghiên cứu cụ thể, như phân tích - tông hợp, so sánh, thông kê.
7 Kết cau của khóa luận
Khoá luận bao gam các phân Mở đầu, Danh mục các từ viết tất, Nội dung Kết
luận, Danh mục tải liêu tham khảo va Phụ lục Trong đó, phân nội dung của khóa luậnđược chia làm ba (03) chương như sau:
Chương 1: Một số vân đề lý luận về bảo đảm, bảo vệ quyên con người va vai tròcủa pháp luật trong bảo đảm, bảo vệ quyền con người
Chương 2: Thực trạng vai trò của pháp luật trong bam đêm, bảo vệ quyền con
người ở Việt Nam hién nay
Chương 3: Một số quan điểm và giải pháp nhằm phát huy vai trò của pháp luậttrong bão đảm, bao vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Trang 12CHƯƠNG 1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM, BẢO VỆ QUYEN CON NGƯỜI
VÀ VAI TRO CUA PHAP LUAT TRONG BẢO DAM, BẢO VỆ QUYỀN CON
NGƯỜI1.1 Khái quátvề quyền con người
1.1.1 Khái niệm quyền con người
Quyền cơn người (“nhân quyền” theo cách ding từ Hán Viéf) là một khái niêm
đã xuất hiện từ lâu và vơ cùng phơ biên trên thé giới Vi vậy, cĩ rat nhiéu định nghia
va cách hiéu khác nhau về quyền con người, tủy tùng mục dich nghiên cứu cũng nhưquan điểm ma mỗi nha nghiên cứu, mỗi quốc gia sé cĩ cho mình một cách lý giải khác
nhau.
Theo định nghĩa của Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc về quyên con người
(Office of High Commissioner for Human Rights - OHCHR), quyền con người là
những bảo đảm pháp lý tồn cầu cĩ tác dụng bão vệ các cá nhân và các nhỏm chồnglại những hành động hộc sự bỏ mắc ma làm tốn hại đến nhân phẩm, những sự được
phép và tu do cơ bản của con người.
Tại Việt Nam, quyên cơn người được hiểu là những nhu cau, lợi ich tự nhiên,
vốn co của cơn người được ghi nhận va bảo vệ trong pháp luật quốc gia va các thỏathuận pháp lý quốc tế}
Tom lai, xét trên gĩc độ định nghĩa của quốc tê và trong nước, cĩ thé hiểu rằngquyên con người là một chuẩn mực được cộng đơng quốc tê cơng nhận và tuân thủ,quyên cơn người ghi nhận các nhu câu vên cĩ, cơ bản của con người, khơng một ai cĩquyên xâm pham tới các niu câu đĩ và quyên con người được bão đảm thực hién bởi
hệ thơng những biên pháp pháp ly Tùy vào chế độ chính tri, điều kiện kinh tế - xã hơicũng như nhu câu về quyền con người ma trong mỗi gian đoạn, mơi thời đại của mơiquốc gia thì lại cĩ các quy định và cách hiéu khác nhau về quyền con người
Bên cạnh đĩ, cân lưu ý phân biệt quyền con người và quyên cơng dân Nhìnchung quyền con người sẽ bao ham ca quyên cơng dan, quyên cơng dân là các quy.đính pháp luật được cụ thể hĩa đựa trên quyên con người và hướng tới một đối tượngchủ thé cụ thé - cơng dan của một quốc gia Quyền cơng dân cĩ phạm vi chủ thé hẹp
1 Giáo tinh Lý nin vả pháp bật về quyền cơn người 2011), Trưởng Đại học Luật Daihoc Quốc gia Hi Nội,
NXB DHQG Hà Noi, ,tr 38.
Trang 13hơn quyền con người, ví dụ: quyền công dân Việt Nam chỉ dành cho người mang quốc tịch Việt Nam; quyền cơn người ở Việt Nam được thừa nhận cho công dân Việt Nam,
công đên nước ngoài và người không có quốc tịch nlumg đang sinh sông và làm việc
tại Viet Nam.
Tư tưởng về quyền con người ở Việt Nam đã xuất hiện rất sớm từ thời cd đại
Những tư tưởng nay bat nguồn từ những truyền thông văn hóa quý báu của dân tộc ta,
có thé ké tới: tinh thân đoàn kết, ý thức trách nhiém công đông, truyền thông nhân ái,
dé cao tinh ngliia và đao lý, tinh thân khoan dung, đô lượng, vi the, nhân đạo, và cáctruyền thống yêu nước, thương dân, lây dân làm gốc Trong suốt chiêu dài lịch sử củadat nước, đã có nhiêu vi nhân có tư tưởng tiên bô về quyên con người, tuy nhiên, tưtưởng về quyền con người ở nước ta đã có bước phát triển vượt bậc mang tính cáchmang khi Chủ tịch Hồ Chi Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày 02/8/1945 Cụ thể,trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã khẳng định rang : “tất
cả các đân tộc trên thé giới đều sinh ra bình đẳng: dân tộc nào cing có quyền sống
quyển sưng sướng và quyền he đo “ Sự khẳng định này như một lời tuyên ngôn về
quyền cơn người của Nhà nước Việt Nam, trong đó thừa nhận các quyền cơ bản củacơn người, lần đầu tiên quyên cá nhân được mở rộng thành quyền dân tộc
Chưa dùng lei ở đó, quyền cơn người ở Việt Nam ngày càng được chú trong vàcông nhan, quyên con người đã được quy định trong các bản Hiện của nước ta và tinhtới thời điểm hiện tại thì Hiên pháp nếm 2013 chính là bản Hiền pháp thé hiện quyên
con người một cách 16 nét và đây đủ nhất, ngoài ra, quyền con người còn được quy
định cụ thé trong các văn bản dưới luật khác
1.1.2 Đặc điểm của quyền con người
Quyền cơn người là một pham trù đa điện, vì vay can phải nhìn nhén từ nhiéugóc đô mới có thé đưa ra được những nhận xét, quan điểm chính xác
Thử nhật, quyền con người từ góc độ đạo đức - ton giáo Đây là xuat phát dau
tiên của quyên cơn người, hau hết các dân tộc trên thê giới đều có những quy tắc xử sự
chung giữa con người với cơn người, vi dụ như zjưường cơm sẽ áo, gieo giỏ gat bão,
ác giả ác báo, én chửa trong nội hàm của các quy tắc này là yêu cầu tôn trong cácquyền, tự do chính đáng va tự nhiên của người khác Những quy tắc nay đã được bd
sung phát triển trong giáo lý của các tôn giáo và được đề cao, tuân thủ bởi con người
Trang 14Có thể nói rằng trong suốt quá trình phát triển của minh, quyền con người luôn phảnánh và mang dầu ân của các quy tắc đao đức, tôn giáo.
Thứ hai, quyén con người từ góc độ lịch sit - xã hội Theo thời gian, xã hội vacon người ngày cảng phát triển, kéo theo đó là những tư tưởng, quy chế, quy tắc cingthay đổi và mở rộng theo, trong đó, bao gồm cả quyền con người Quyền con ngườithé hiên những quan điểm về chính trị, kính tế, văn hoa, xã hội của nhà nước trong
từng giai đoạn, tùng thời ky phát triển của xã hội loài người.
Thứ ba, quyển con người từ góc độ triết học Nêu xét theo phương điện triếthọc, sự phát triển của quyền con người là phân ánh quy luật phát triển của xã hội loàingười từ thấp đến cao, xã hội loài người cảng phát triển tới bậc cao thì quyền conngười cảng được mở rộng, phát triển và được moi người tôn trong thực hiện Nhữnghọc thuyết, tư tưởng về quyên cơn người đã được các nhà triệt học phát triển và biên
chúng trở thành các tư tưởng triết học, nhũng tư tưởng đó lại trở thành nên tảng lý luận
cho việc phép điền hỏa các quyền con người vào phép luật quốc tê, pháp luật quốc gia
và bao dam thực hiện trên thực tế
Thử tư, quyển con người từ góc độ chíth tri Quyền con người là một loạiquyên có sự gắn bó chất chế với chính trị, sự gắn bó chặt chế nay thé hiện từ trongcuộc dau tranh giữa giai cấp tư sẵn với giai cấp phong kién cho tới cuộc đầu tranh giữa
tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghiia; cho tới nay, mặc du các cuộc đầu tranh chính trị
không con gay gắt như trước, nhưng quyền con người van là một trong những chủ dé
trung tâm giữa các đảng phái trong nước cũng như trong các chính sách đối nội, đối
ngoái của môi quốc gia Quyền con người đã trở thành tiêu chí để đánh giá sự tiên bộ
của một quốc gia, thậm chí còn trở thành yêu tô quyét định tới sự ton vong của một
chính thé, mét người đứng đầu nhà nước hoặc một chế độ xã hội
Thứ năm, quyển con người đưới góc độ pháp lý Dù quyền con người có phôbiến tới dau cũng cần phải được ghi nhận bang pháp luật, qua đó, quyền cơn người
mi có thể thoát khỏi phạm vi mức độ đạo đức, được nang cap lên một mức đô caohon và trở thành quy định pháp luật bắt buộc moi người phải thực hién và tuân thủ.Pháp luật có vai trò đặc biệt, không thể thay thé trong việc ghi nhân, bảo vệ và thúcday sự phát triển của quyên con người Nhờ việc được ghi nhân và quy định trong hệ
Trang 15thong pháp luật quốc té, pháp luật quốc gia mà quyền con người đã trở thành các quy
tắc bat buộc chung, được thông nhật thực hiện bởi tất cả moi chủ thé trong xã hội
Căn cứ theo nghiên cứu và sự công nhân của quốc tê, hiện nay, quyên cơn người
có bốn (04) tính chất co ban, do là: tinh phd bién tính không thé tước bỏ, tính khôngthé phân chia, tinh liên hệ và phu thuộc lẫn nhau Cụ thé như sau:
Thử nhất, fink phd biến Tính chat nay thé hién trong việc quyền cơn người là
những gi bam sinh, vốn có của con người và tất cả moi người đều được đổi xử bình
đẳng như nhau, không có bat ky sự phân biệt nào về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôngiáo, giai cấp, Tuy nhiên, tính chất này không có nghĩa là cao bằng tắt cả mọi người
để hưởng chung một mức đô các quyền, ma có ngiữa là moi người đều được hưởng
các quyên một cách bình đẳng, nhưng hưởng các quyền đó ở mức độ nào thì còn phảiphụ thuộc vào các yêu t6 khác, ví dụ như: năng lực cá nhiên, chính trị, kinh tê
Thứ hai, fink không thé trớc bỏ Không một cá nhan hay cơ quan nhà nước naođược phép tùy tiện hạn chế hay là tước bé các quyên cơ ban của con người Quyền conngười chi bị hạn chế, tước bỏ trong một sổ trường hợp đặc biệt, như trường hợp mộtngười pham tội và đang phải thực hiện bản án, quyết đính của Tòa án, lúc nay người
đỏ có thé bị tước bỏ quyên tự do đi lại, thậm chi là bi tước quyền sông
Thứ ba, tinh không thé phẩm chia Các quyền cơ ban của con người đều có tâm
quan trong như nhau, vi vay không có quyền nao được coi là quan trong hơn các
quyên khác Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp cu thé ma có thể ưu tiên thực hiệnmét số quyền nhật định
Thứ tư, tinh liên hệ và phụ thuộc lan whan Sự tiên bô trong việc dim bảo mộtquyên sé có tác đông truc tiếp hoặc gián tiếp tới các quyền còn lai Tương tự, sự viphạm mét quyền nao đó cũng sẽ có sự ảnh hưởng tiêu cực tới các quyền khác
1.1.3 Nội dung quyền con người
Hiện nay, co rất nhiều văn kiện pháp luật quốc tê quy định vệ quyền con người,
tuy nhiên, dua trên hệ thống các van kiên của luật nhân quyền quốc tá, có thé chia nội
dung quyền con người thành hai (02) nhóm quyền cơ bản sau: quyền dân sự, chính trị,quyền kinh tế, xã hội và văn hoa Ngoài ra, còn có một nội dung đặc biệt, đó là quyềncon người của nhóm người dé bị tôn thương
Trang 16Thử nhất, các quyều đâu sự, chính tri Các quyền này được đề cập chủ yêu ở
trong hai văn kiện quốc té là: Tuyên ngôn toàn thé giới về quyền con người năm 1948(UDHR) và Công ước quốc té về các quyên dân sư, chính trị (CCPR) Viéc phân chia
các nhóm quyền dân sự và quyền chính trị chỉ mang tính chất tương đối, trên thực tế,
có một số quyên có thé được xếp vào cả hai nhóm Quyền dân sự (civil rights) là các
quyên liên quan tới cá nhân, mục đích là dé bảo vệ và đáp ứng các nxu cầu của các cá
nihân, không thé chuyên giao quyên cho người khác ví dụ: Quyên không bi phan biệt đổi xử, được thừa nhận và được đối xử bình đẳng trước pháp luật, Quyền sống tu do
và an mình cá nhân, Quyên về xét xử công bằng, Quyền vệ tư do di lai, cư tra; Quyên
được bảo vệ đời tư, Quyên chính trị (political rights) là các quyền mang tính chat tậpthể, liên quan tới các công việc và sự hoạt đông của Nhà nước, đó là các quyền: Quyền
tu do biéu đạt, Quyên tự do lap hồi, Quyền tự do hội hop mét cách hòa bình, Quyêntham gia vào đời sông chính trị
Thử hai, quyén kink tế, xã hội và văn hóa Nhom quyền này được ghi nhận đầutiên tại Tuyên ngôn toàn thé giới về quyền con người năm 1948 (UDHR) và Công ướcquốc tê về các quyền kinh tế, xã hôi, văn hóa (CESCR) Nhom quyên kinh tế
(economic rights), sẽ bao gom các quyên sau: Quyền được hưởng va duy trì tiêu chuẩn
sóng thích đáng, Quyên lao động Nhóm quyền xã hội (social rights), bao gom: Quyên
được hưởng an sinh xã hôi, Quyền được hỗ trợ về gia đình, Quyền được hưởng sức
khỏe về thé chất và tinh than Nhom quyền văn hóa (cultural rights), bao gồm: Quyên
giáo đục, Quyền được tham gia vào đời sông văn hóa và được hưởng các thành tựu
của khoa học Trong quá trình nghiên cứu và áp dung thực tiễn, một số quyền đôi khi
sẽ được chia tách thành các quyên cụ thé hơn
*Quyền của một so nhóm người dé bị ton thương
Nhóm người dé bi tôn thương (hay còn gọi là ulnerable groups) 1a một khái niệmđược dùng dé chỉ các nhóm, công đông người có vị thê về chính trị, xã hội hoặc kinh
tê thập hơn, từ đó khiên họ có nguy cơ bị tốn thương về quyền con người cao hơn, và
bởi vậy, họ cần được chú ý bảo vệ đặc biệt so với những nhóm đôi tượng khác Cu thé,
có thể hiểu đơn giản răng nhóm người dễ bị tổn thương sẽ bao gam: tré em, phụ nữ,
người khuyết tật, người cao tudi, Đây là nhóm người yêu thê trong xã hội, rat dễ cókhả nang bị xâm hai các quyền cơ bản của con người Vì vậy, việc xây dung một
Trang 17khung phép lý dành riêng cho nhóm người này là cân thiết và hoàn toàn phù hợp vớihoàn cảnh thực tê khi áp dụng phép luật bảo đảm, bảo vệ quyền cơn người.
Quyển cơn người của các nhóm người dé bị tốn thương là một trong những bôphan quan trong của luật nhân quyên quốc tê va nêu như xét theo lịch sử, thi van đềquyên con người của nhóm yêu thé đã được các quốc gia quan tâm bảo vệ tử rat som
Cu thể, trong lời nói đầu, Hiến chương Liên hợp quốc 1945 đã khẳng định sư bình.đẳng giữa nam và nữ bên canh việc khẳng định sự bình đẳng giữa các nước lớn vànhỏ, Tuyên ngôn thê giới về quyên con người cũng không quân dé cập tới quyên binhđẳng giữa nam và nữ tei Điều 16, quyền được bảo vệ của bà me và trễ em tại Điều25, ngoài ra, con có nhiều công ước, tuyên bổ khác: Công ước về vị thé của người tinen nếm 1951; Công ước về xóa bỏ lao đông cưỡng bức năm 1957; Tuyên bó vệquyên tré em năm 1959
1.2 Bao dam, bao vệ quyen con người và phương thúc bảo vệ, bảo damquyền con người
1.2.1 Bảo dam quyền con người
Bao dam các quyên cơn người là việc tạo ra các tiên đà, điêu kiện về chính trị,
kinh tê, xã hội, pháp lý và tổ chức dé cá nhiên, công dân, các td chức của công dân thựcluận được các quyên tự do và lợi ích chính đáng của ho da được ghi nhận bởi các quyđịnh pháp luật Nghia 1a, các quyền con người của các cá nhân, công dân sẽ được nhanước bảo đảm thực hiện, các bão đêm pháp lý này trước hết thê hiện ở việc nha nước
ghi nhên các quyền con người đến việc tao các điệu kiên pháp lý, các điều kiện tổ
chức, việc thiết lập cơ chế, bộ máy chuyén trách bảo đêm các quyền con người
1.2.2 Bảo vệ quyền con người
Bão vệ quyền cơn người là việc xác định các biện pháp pháp lý, các biên pháp tôchức, cơ chế dé bảo vệ các quyền con người khi bi xâm phạm từ phía cơ quan côngquyên, hay từ các chủ thé khác nhằm khô: phục các quyên đã bị xâm phạm Khi nhậnđược sự bảo vệ từ nhà nước, sẽ không một cá nhân, tổ chức hay cơ quan nha nước nao
có thé tùy tiên xâm pham hoặc tước bö quyền con người của cá nhân khác
Quyển con người được bảo dim, bảo vệ bằng cả hệ thông pháp luật quốc tế và
pháp luật quốc gia, từ pháp luật chung cho tới pháp luật chuyên ngành
1.2.3 Phương thức bảo dam, bão vệ quyền con người
Trang 18Phương thức bảo đảm, bảo vệ quyên con người là tổng hợp các hình thức vàphương pháp được sử dung với mục tiêu tôn trọng bảo vệ và bảo đảm quyên conngười
Trước tiên, xét về hình thức bảo đảm, bảo vệ quyền con người Đây la các cách
thức được công đông sử dụng dé bảo đâm, bảo vệ các quyền con người được thực thi
trên thực té và không bi xâm hại hay han chế Hiện nay, có những công cu sau: phápluật, phong tục tập quán, đạo đức, tin điêu tên giáo; trong đó, pháp luật được coi làcông cụ bảo vệ quyên con người hiệu quả nhật Bởi phép luật chính 1a hệ thông các
quy tắc xử sự chung do nha nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, đình hướng của nhà nước”, Do đó, pháp luật
có tinh bat buộc tuân theo, bat cứ cá nhân, tổ chức hay cơ quan nao cũng cân phải tuân
theo các quy định pháp luật.
Tiệp theo, về phương pháp bảo đảm, bảo vệ quyên con người Các phương phápnay là các biện pháp được tô chức, cá nhân có thêm quyên sử dung dé tác đông lên đôitượng quản lý nhằm bảo dam, bảo vé quyên cơn người, buộc các đối tương đó phảithực hiện hay không thực biện một hành vi nhật định theo ý chí của chủ thé quản
lý Có các phương pháp sau: giáo duc thuyết phục và cưỡng chế Cụ thé, đối vớiphương pháp giáo duc thuyết phục, đây là phương pháp khién cho người khác thay
hop lý, khiến ho cảm thay tin tưởng va lam theo, phương pháp này được thực hiện
bang cách giải thích, nhac nhở, giáo duc, kêu gọi, tuyên truyền Đối với phươngpháp cưỡng ché, đây là một phương áp bắt buộc người khác phải thực hiên hoặc khôngđược thực hiện một công việc nhật định bang quyên lực Nhà nước Cưỡng chế là mat
phương pháp có sử dung vũ lực dua trên cơ sở các quy đính pháp luật, thường được sử
dung trong trường hợp phương pháp giáo dục thuyết phuc không có tác dung
1.3 Khái quát về vai trò của pháp luật trong việc bảo dam, bảo vệ quyền con
người
1.3.1 Vai trò của pháp luật
Hiện nay, tôn tại rat nhiéu đính nghia va cách hiểu về pháp luật, tuy nhiên, có théhiểu rang Pháp luật là hệ thông quy tắc xử su chung do nhà trước đặt ra hoặc thừanhận và bảo đảm thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định
3 Giáo with Lý hận dương về Nhà nuớc và pháp Init (2020), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Teephip,
tr213.
Trang 19hướng của nhà nước Vai trò của một sự vật, hiên tượng được hiểu một cách đơn gan
là công dung, tác dung của su vật, hiện tương đó; ngoài ra, vai tro còn được sử dung dé
chỉ mức đô quan trong của một sự vật, hiện tượng, Như vậy, vai trò của pháp luật là
công dung của pháp luật, mức độ quan trọng của pháp luật trong đời sóng x4 hội, sự
tiên bộ của dat nước Để nhân thức được một cách toàn điện và day đủ về vai trò của
pháp luật, cần phải xem xét pháp luật trên nhiêu góc độ, nhiều khía cạnh va đất pháp
luật vào trong ting môi quan hệ cụ thé với các sự vật, hiện tượng khác.
Có thé xem xét vai trò của pháp luật trong các môi quan hệ cơ bản sau: Vai tròcủa pháp luật đối với xã hội, vai tro của pháp luật đối với lực lượng cam quyên, vai tròcủa pháp luật đôi với nha nước, vai tro của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnhkhác Trong đó, vai trò của pháp luật trong bảo đâm, bảo vệ quyền con người là méttrong những vai trò nôi bật của pháp tuật đổi với xã hội
1.3.2 Vai trò của pháp luật đối với xã hội trong việc bao đảm, bảo vệ quyền
con người
Tư tưởng về quyền con người đã xuất hiện từ rất sớm, tuy nhiên, pháp luật chỉthực sự dong vai trò quan trong trong việc bảo dam, bảo vệ quyên con người trong
điều kiện xã hội dân chủ và chỉ pháp luật đương dai mới có vai trò nay Vai trò bảo
dam, bảo vệ quyên con người của pháp luật thê hiện ở trên nhiêu phương diện, trong
nhiêu lĩnh vực đời sông,
Trước hết, thé hiên ở việc pháp lật ghi whan các quyén con người, là tien décho việc bão dam, bảo vệ quyền con người Sư quy định trong pháp luật là sự thừanhận chính thức của nhà nước về các quyên vốn có của cơn người, sự thừa nhân naydong một vai trò rất quan trọng, nó thể hiện rằng nha nước đã chính thức công nhậnmét loai quyên - quyền cơn người và nhà nước sẽ có những quy định pháp luật đề bảo
vệ loại quyền đó Bởi nêu như quyền con người chỉ được thừa nhận bởi một số bộphan các nhà nghiên cứu hoặc các tô chức xã hội hoặc một s6 người dân, mà khôngđược sự thừa nhận chính thức từ nhà nước thì cũng sẽ rat khó dé tuyên truyền, phobiển và thực hiện bảo dam, bảo vệ các quyên cơ bản của cơn người Bản Tuyên ngônĐộc lập 1776 do mười ba thuộc dia ở Bắc Mỹ tuyên bô với thé giới được coi là sự xácnhận chính thức đầu tiên trên phương diện nhà nước về quyên con người khi đã khẳng
định rằng “Moi người sinh ra đều bình đẳng Tao hoá cho họ những quyển không ai
Trang 20có thể xâm phạm được, trong những quyên đó có quyên được sống quyển hư do vàquyển mun cẩu hạnh phic” Ngoài ra, sự thừa nhận này con được thể luận ở các bảnTuyên ngôn, Hiên pháp và các văn kiện khác, như Tuyên ngôn về nhân quyên và dânquyên 1789, Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam năm 1945 Việc pháp luật ghi nhậncác quyền con người chính là tiền đề cho sự bảo đảm, bảo vệ quyền con người, điềunay thé hién ở việc pháp luật quy định trách nhiệm của nha nước, của toàn xã hôi trong
việc bảo đảm thực hiên các quyền cơn người và quy đính các biện pháp nhằm bảo vệ
quyên cơn người khỏi sự xâm hai từ các cá nhiên, tô chức hay cơ quan khác
Pháp luật quy định ughia vụ tôu trọng quyều cou người doi với các cá thâm,
cơ quan, tô chức trong xã hội Các cá nhân, công dan đều có các quyền cơ bản củacon người, tuy nhiên, điệu này không có nghĩa là các cá nhân đó có thé thực hiện bat
cử điều gi minh muốn Bởi vì nêu như ai cũng có thê tự do làm moi thứ thì nhà nước
sẽ không thé kiểm soát được người dân của minh Vi vay, quyền con người của mỗi cánhân luôn được đất trong sự tôn trong quyên của người khác, quyền tự do của ngườinày bi giới hạn bởi quyền tu do của người khác Các cá nhân có quyền tư do làm bất
cứ điêu gì pháp luật không cam, miễn 1a điều đó không gây hai cho bat ky cá nhân haycông đẳng nao Các cơ quan nhà nước, tô chức trong xã hội cũng có ngiĩa vụ tên trongquyên cơn người của các cá nhân khác; không được tủy tiện xâm phạm hay tước bỏ đi
các quyên co bản của cơn người mà không có căn cứ pháp lý phù hop Điều này cũng
gop phân hạn chê tình trang các cơ quan nhà nước “lam quyện” va có những hành:đông không phi hợp, xêm pham tới các quyền cơ bản của người dân
Pháp luật cụ thé hóa các điều kiện cầu thiết cho việc thực hiệm quyều conugười trêu tlare tế Các điều kiện này là các điều kiện chính trị, kinh tê, văn hoa chỉkhi các điều kiện này được thể luận đưới hình thức pháp luật thi mới trở thành gia trí
xã hội én định và được thực hiện trân quy m6 toàn xã hội Điều kiên chính trị là đườnglỗi chính trị của một quốc gia, được thé ché hóa trong Hiên pháp va pháp luật của quốc
gia đó Việc xây dung một chê độ chính trị hướng tới sư tôn trọng, bảo vệ quyên con
người chính là một trong những điêu kiện quan trong dé thực biện quyên con người.Điều kiên kinh tê 1a các đường lối, chính sách phát trién kinh tê, điều chỉnh các hoạtđông sản xuất, kinh doanh dich vụ, mua bán hàng hóa, của người dan Nhờ có việc
thê chế hóa thành các quy đính pháp luật, người dân sẽ được tham gia vào môi trường
Trang 21pháp lý thuận loi cho các hoạt động kính doanh, phát huy được các mặt tích cực và
tiêm nang, gop phân ngắn chăn và han chế các mắt tiêu cực Điều kiện văn hóa là cácđường lối, phương án phát triển van hoa giáo duc, dan trí, từ đó, moi người đều có thétiếp cân tri thức, biết tôn trong pháp luật, được nâng cao nhận thức về moi mất nóichung và về quyền con người nởi riêng Việc pháp luật cu thé hóa các điều kiện canthiệt dé thực hiện quyên con người trên thực tế sé lam nên một xã hôi tôn trong quyền
con người, tao điều kiện để quyên con người ngày cảng phát triển, tao cơ sở pháp lý
cho các điều kiên nay phat huy được hét vai trò của minh trong dam bảo, bảo vệ quyền
cơn người
Pháp lật quy định về tô chức và hoạt động cña các cơ quan có nhiệm vụ bảodam, bảo vệ quyén cou người Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự chung do nhànước đặt ra nhằm điêu chỉnh các quan hé xã hôi theo mục đích, định hưởng của mình:
Vì vậy, ngoài việc điêu chỉnh mới quan hệ giữa con người với con người, pháp luậtcòn điều chỉnh cả mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước với con người Pháp luật quy.định cụ thê chức năng, thấm quyên, trách nhiém và cách thức hoạt động của mỗi loại
cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan có nhiém vu bảo dam, bảo vệ quyên conngười nói riêng, từ đó, dim bão bộ may nhà nước hoạt động một cách đông bộ, hiệuquả Ngoài ra, pháp luật còn quy đính rõ ràng và cu thê trách nhiệm của các cán bô,
công chức, viên chức trong bô máy nha nước; quy đính các biện pháp xử lí hành vĩ vĩ
phạm pháp luật xâm hai tới các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân khi thi hànhcông vụ Việc pháp luật quy định về tô chức và hoạt động của các cơ quan nhà nướcnói chung và cơ quan có nhiém vụ bão đảm, bảo vệ quyên cơn người nói riêng sẽ giúp
việc thực hiện quyên con người được bảo đảm, han chê được tinh trang xâm hại tới
quyền cơn người trên thực tế
Pháp luật là công cụ giúp các cá whan fr bảo vệ quyều con người của minhkhi bị xâm hai Trong thời dai ngày nay, quyền con người không còn là một tư tưởng,
mà nó đã được pháp luật các nước công nhận và đưa vào trong hệ thống pháp luậtriêng của các nước cũng nlư hệ thông pháp luật quốc tê Theo đó, pháp luật quy đínhnhững hành vi nào bi coi là hành vi vì phạm pháp luật trong lĩnh vực quyền con người
và đông thời cũng quy định các biên phép xử phat đối với các cá nhân, tô chức, cơquan thực biên hành vi xâm hai tới quyền con người của người khác Nhờ việc nhà
Trang 22nước quy phạm hóa quyền con người mà pháp luật đã trở thành công cụ, vũ khí sắcbén của chính nhân dân dé bảo vệ quyền con người của minh trong moi quan hệ giữa
cá nhân với cá nhân, tô chức và mới quan hệ giữa người dân với nhà nước Các cánhân có thé căn cứ vào các quy định pháp luật về quyên con người dé có thé đánh giá,
nhận biết và kiểm tra đối chiêu từ đó tự nhận thức được các quyền cơ bản của cơn
người cũng như khí nao minh bị chủ thé khác xâm hại tới quyền con người Các quyđịnh về các biện pháp xử phat chính là căn cứ pháp ly để mỗi cá nhân bị xâm phạm cóthé dựa theo đó và đưa ra yêu cau các cơ quan nhà nước có thêm quyên đứng ra bảo vécác quyền cơ bản của minh và xử phat chủ thể có hảnh vi xâm hai một cách thích
đáng Ngoài ra, những quy đính nay còn có tác dung ran đe những cá nhân, tổ chức và
cơ quan có ý đính thực hiện hành vi xâm hai tới quyền con người; từ đó, góp phan hanchế được những ý định và hành vi xêm hai quyên con người của cá nhân khác, nâng
cao hiệu quả thực hiện quyên con người trên thực tê.
Pháp lật thiết lập các chế tài dé xứ lý các hành vỉ xâm hại dén quyền con
ugười Chê tài là bộ phận của quy pham pháp luật nêu lên các biện pháp cưỡng chế
mang tính chat trùng phat ma nhà nước du kiên có thé áp dung đổi với các chủ thể
được nêu trong phân giã định của quy phạm pháp luật khi ho vi phạm pháp luật, không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng không đây đủ nhũng mệnh lệnh đã được nêutrong bô phậm quy đính của quy phạm pháp luật? Co thé hiểu một cách đơn giản rằngchế tai là những biện phép pháp lý ma người có hành vi vi phạm pháp luật phải chịu.Việc quy đính các chê tai nay vừa mang tính răn de những cá nhân, tô chức có y địnhthực biện các hành vi vi pham pháp luật vừa mang tính tring phạt những chủ thể đãthực hiện hành vi vị phạm pháp luật Nhờ có những quy đính pháp luật về các chế tàiđược sử dụng dé xử lý các cá nhân, cơ quan hay t chức xã hội thực hiện hành vi xâm.hai đến quyên cơn người của các cá nhân khác ma moi người đã ý thức được sự quantrong của quyền con người, nhờ đó mà đã han chê được các hành vi xâm hại tới quyền.con người Các chế tai này được thiệt lập rất đa dạng, tùy vào từng lĩnh vực pháp luật
Trang 23là một khái niêm khá phô biến trong pháp luật quốc tế, được hiểu là nhóm người bihen chế một phân năng lực tự nhiên hoặc dé rơi vào tình trang bị phân biệt đôi xử doquan niêm xã hội, dé bi đánh giá thập trong các lính vực kinh tế, chính trị, xã hồi, cụthé là phu nữ, tré em, người khuyết tật, người đông tính, lưỡng tính va chuyển giới,
người ti nen Tùy từng thời điểm và trong từng lính vực cụ thể mà nhóm người này
có thé con được bô sung cho phù hợp Đây là những nhóm người dé bi ton thương, dễgấp tình trang bi phân biệt đôi xử, bị kì thi trong đời sống xã hội, khién ho rơi vào tinhtrang khó khăn, không thé phản kháng lại hoặc bị han chê một s6 cơ hội phát triển ma
đáng ra họ nên có Pháp luật quéc tế đã xây dung và thông qua nhiều các công ước
quốc tế nhằm bảo đảm, bảo vệ quyên cơn người của nhóm người yêu thé này, ví durihư Công ước về các quyên chính trị của phụ nữ năm 1952, Công ước quốc tê về xoá
bỏ tat ca các hình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ năm 1979; Công tước về quyên trẻ
em năm 1989, đã nhận được sự hưởng ứng từ nhiêu quốc gia trên thê giới Hiên nay
tại Việt Nam, vân dé bão đâm, bảo vệ quyền con người cho nhóm người yêu thê cũng1à một van dé đang nhận được rất nhiều sự quan tâm từ Nhà nước, va pháp luật nước tacũng đã có nhiều quy định hướng tới đối tượng này Từ những sự bảo vệ, quan tâmcủa pháp luật quốc tế cũng như quốc gia mà nhom người yêu thê trong xã hội đã nhậnđược nhiéu sự quan tâm cũng như han chê được nguy cơ bị tồn thương va tinh trạng bịphân biệt đối xử trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ đó ma các quyền lợi cơ bản
của họ được bảo dam, bảo vệ; xã hội trở nên công bằng, văn minh hon.
13.3 Vai trò của pháp luật đối với Nhà nước trong việc bảo dam, bảo vệ
quyền con người
Nhà nước quên lí đất nước bằng pháp luật, không phải bằng dao lý, vì vây, pháp
luật lả công cu quan trọng của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hién và bảo vệ
quyên con người Như đã phân tích ở trên, Nhà nước đã phát hiện, thừa nhận và théhiện quyền con người vào trong hệ thông pháp luật, do đó pháp luật sẽ bảo đảm việctriển khai và thực hiện các quyền con người trên thực tê một cách nhanh chóng đồng
bô, co hiệu quả trên quy mô toàn xã hội Hay noi cách khác, pháp luật dong vai trò vô
cùng quan trọng trong việc bảo đâm, bảo vệ quyên con người của Nhà nước bởi phápluật chính là sự thể hiện những đường lối chính sách chỉ đạo của Nhà nước và pháp
Trang 24luật chính là các quy đính bat buộc mà bat cử cá nhân, tổ chức hay cơ quan nhà nướcnao cũng cân phải tuân theo.
Quyền con người được thé hiện rộng rãi ở moi mat của đời sống thông qua phápluật, Nhà nước dé ra và xây dụng các chính sách, chủ trương phát trién kinh tê, xã hội,
ngoại giao, dé bảo đảm quyên con người được bảo đêm va bảo vệ toàn điện.
Pháp luật còn là cổng cụ dé kiếm soát quyên lực Nhà nước Bởi mỗi quốc gia chỉ
có một Nhà nước duy nhật, vì vây khó có thể tránh được tình trạng Nhà nước lạmquyên, độc tài, từ đó gây hai tới các quyền cơ ban của con người Dé dim bảo đượcquyên con người, cần phải giới hạn và kiểm soát quyên lực Nhà nước bằng cách quy
định việc tổ chức và thực hiên quyền lực Nhà nước, kiểm soát nội bô bô may nhà
nước, quy định trách nhiệm của các cơ quan, tô chức cá nhân làm việc trong Nhànước Pháp luật kiêm soát quyên lực Nhà nước bằng các quy định cụ thê về chức năng,nhiệm vụ, cơ câu tô chức của tùng loại cơ quan nhà nước cũng như mới quan hệ giữa
cơ quan cập trên và cơ quan cap dưới, giữa cơ quan này với cơ quan khác Chưa dinglại ở đó, pháp luật còn có quy đính riêng về quyền han, nghiia vụ và phẩm chất đạo
đức, năng lực chuyên môn của đội ngũ làm việc tại cơ quan nhà nước, từ đỏ xây dung
được mét đôi ngũ vừa có đủ năng lực vừa có đủ phẩm chat dé thực hiện quyền lực nhanước cũng như phô biên, đưa pháp luật vào đời song xã hội
Trang 25Tién kết Chrơng 1Quyền con người là môt khái niém xuất hiện từ rat sớm, được hiểu là nhữngquyên tu nhiên, vốn có của cơn người, bao gồm: quyên sông, quyên tư do và quyền.muu câu hạnh phúc Tại Viét Nam, tư tưởng về quyên con người đã xuất hiện từ thời
cỗ đại Tư tưởng này bắt nguén từ những truyền thông tốt dep của dan tộc ta, dân dân,
trong quá trình phát triển và tiép thu tri thức từ nước ngoài, quyền con người tai ViệtNam đã được pháp luật khẳng đính và công nhận trong các ban Hiên phép của trước ta
Với bản chất là một phạm tra đa diện, cân phải nhìn nhận và nghiên cứu quyêncơn người theo nhiều góc dé khác nhau, bao gôm: đạo đức — tên giáo, lịch sử - xã hội,chính trị, pháp lý, qua đó mới có thể hiểu và có một cái nhìn bao quát về quyền conngười Ngoài ra, quyền con người có bồn (04) tính chất cơ bản, đặc trưng so với cácquyên khác, do là: tính phô biên, tính không thé tước bỏ, tinh không thé phân chia vàtính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau Cũng bởi vì bản chất đa điện của mình, quyên conngười xuất hiện ở moi fink vực của đời sông xã hội, vi vay, quyền con người được chialâm hai (02) nhóm quyền cơ bản: quyên dân sự, chính trị và quyền kinh tế, xã hội và
van hóa.
Xuất phát từ vị trí quan trọng không thể thiêu trong hệ thông pháp luật, quyền
con người hiện nay được coi là một trong những quyền cân được chú trong bảo dam,bảo vệ thực hiện trên thực tế Có thé thực hiện bão dam, bao vệ quyên con người bằngnhiéu phương thức khác nhau, tuy nhién, luận nay phương thức phô biên và giữ vai troquan trọng nhật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền cơn người chính là pháp luật Phápluật giữ một vai trò vô cùng quan trong trong công cuộc điều hành và quan lý dat nước
nói chung va trong việc bảo đảm, bảo vệ quyên con người nói riêng Pháp luật bão
đảm, bảo vê quyên con người bằng cách ghi nhân các quyền con người; quy địnhnghia vụ tôn trọng quyền con người đổi với các cá nhân, cơ quan và tổ chức trong xã
hội, cụ thể hóa các điêu kiện cân thiệt cho việc thực hiện quyền con người trên thực tế;
quy định về tô chức và hoạt động của các cơ quan bảo đảm, bảo vệ quyên con người;quy đính các biện pháp xử lý những đối tương xâm hại quyên cơn người của các cá
nhân khác Như vay, có thé khẳng định rằng vai trò của phép luật trong việc bảo dam,
bảo vệ quyền con người được thé hiện ở nhiêu lĩnh vực của đời sông xã hội
Trang 26CHƯƠNG 2
THỰC TRANG VAI TRÒ CUA PHÁP LUAT TRONG BAM DAM, BAO VE
QUYEN CON NGƯỜI Ở VIET NAM HIEN NAY2.1 Các quy định về quyền con người trong pháp luật Việt Nam hiện nay
Quyên con người là một trong những vấn dé cơ bản và quan trọng hiện đang
nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý tử Đảng và Nha nước ta Trơng giai đoạn từ 2019
—2022, Việt Nam đã thông qua 56 luật, nghị quyết có liên quan tới quyền con người,quyên công dân: Bộ luật lao động 2019, Luật Thanh niên năm 2020, Luật Giáo ducnếm 20194, qua đó góp phan cụ thé hóa các điều ước quốc tê và các quy định chungcủa Hiên pháp 2013 về quyên con người
Ban đầu, quyên cơn người chỉ xuất hiện trong xã hội đưới dang tư tưởng niên rấtkhó đề có thé bão đảm thực biện, bảo vệ quyền con người không bi xâm hại bởi các cá
nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước; để quyên cơn người được bảo đâm trên thực tế thi
điều kiện tiên quyết là phải được ghi nhận trong pháp luật quốc tê noi chung vả quốcgia nói riêng Tại Việt Nam, quyền cơn người đang được khẳng đình trong Hiến phápném 2013 hiện hành, với sự thửa kê, tiếp thu những thành tựu đã đạt được và các baihọc kinh nghiệm từ các bản hiên pháp trước đó ma Hiên pháp năm 2013 đã sửa đổi, bdsung để các quy dinh về quyên con người ở nước ta tiền bộ hơn, phù hợp hơn với phápluật quốc tê, điều nay được thể hiện qua vị tri của quyền con người trong Hiến pháp
2013 và các quy định trong Hiền pháp
VỀ sự thay đổi trong vi trí của quyên con người ở Hiên pháp năm 2013 Quyềncon người đã được đưa lên Chương 2, chỉ đứng sau Chương 1 quy đính về Chế độchính trị trong Hiến pháp năm 2013 Điều nay cho thấy rằng quyền con người đãchứng minh được sự quan trọng, sự cân thiết của mình cũng như đã nhận được thêmnhiéu sự quan tâm, chú ý của Dang và Nha nước
Quyền con người được mở rồng hơn so với Hiền pháp năm 1992 Hiện pháp năm
2013 đã mỡ rông hơn về giới han quyên cơn người cũng như đã thay đổi cách ghi nhậncác quyền con người so với Hiện pháp năm 1992 Cu thé, Hiền pháp năm 2013 đã quyđính tại Điều 14 như sau: "Quyển con người, quyển công dân chỉ có thể bị hạn chếtheo uy định của luật trong trường hop cần thiết vì lí do quốc phòng an rảnh quốc
$ Bio cáo quốc gia thực thi Công woe quốc tế về các qu/en din sự và chinh trị lần thứ 4 (2023), 4
Trang 27gia trật tự, an toàn xã hội, dao đức xã hội, sức khoẻ của công đồng” ngHĩa là các cánhân sẽ chi bi han ché quyền con người trong những trường hop cân thiệt dé đấm bảotrật tự, an toàn, an ninh quốc gia hay vì lợi ích chung của công đông theo quy định củaluật, văn bản pháp luật Ngoài ra, Hiện pháp năm 2013 cũng quy đính nhiều quyền con
người mới, có thể kể tới các quyền như Quyên sống (Điều 19), Quyền hiên mô, bộ
phận cơ thé người và luận xác (Điều 20), Quyền được xét xử bởi tòa án khi bị nghĩngờ thực hiện hành vi tôi pham (Điêu 31)
Những thay đổi trên đã mét lân nữa khẳng định răng Nhà nước đã và luôn tuântheo đường lối, chính sách phát triển của Đăng cũng như thé hiện ý chí, nguyện vọngcủa nhân dan và bén chat dân cla của Nhà nước Viet Nam bằng cách đôi mới và pháttriển các quy định về quyền con người Hiến pháp năm 2013 là một bước tiền lớn củaNhà nước trong hành trình phát triển, hoàn thiện phép luật về quyền con người, néng
cao vai trò của pháp luật trong việc bão đâm thực hién, bão vệ quyên con người theo
hướng phù hợp với thực tiễn, pla hợp với quá trình tiền bộ của đất nước và xu hướngphát triển chưng của pháp luật quốc tê
2.1.2 Các quy định về quyền con người trong lĩnh vực chính trị, dan sự
Các quyên trong lĩnh vực chính trị, dân sự gồm các quyên va tự do cá nhân, vi dụ
như quyên sống, quyên tự do tư tưởng tự do tôn giáo, tin ngưỡng tư do biểu dat,quyền được bau cử, ứng cử, quyền được xét xử công bằng, quyên sở hữu tư nhân về tàisản Đây là các quyên gắn liên với tư do cá nhân; các quy định của pháp luật về quyềntrong lĩnh vực này sẽ góp phan han chế, ngăn chặn sự lam quyên và tủy tiên xâm hạiđến cuộc sống tự do cá nhân con người từ phía các cơ quan nhà nước, tô chức và các
cá nhân khác.
2.1.2.1 Quyền con người trong linh vực chính trị
Quyên được xét xử công bằng là quyền con người cơ bản, tôn tại trong cả vụ ánhình sự, dan sự và các vụ án hènh chính Có thé hiéu quyền được xét xử công bằng làquyên được xét xử không thiên vi, theo đúng 1# phải và được xét xử một cách độc lập,công bằng, công khai bởi người có thâm quyên Ngoài ra, việc xét xử một cách phânbiệt đối xử, kỹ thi, thiêu khách quan của người tiền hành tô tụng cũng bi coi là hành vi
vi pham pháp luật, xâm phạm quyên được xét xử công bằng của con người Quyềnđược xét xử công bằng được ghi nhân trong các văn kiên pháp lý quốc tê và ở Việt
Trang 28Nam hiện nay đang được quy đính tại Hiền pháp năm 2013 củng với các văn bản pháp
luật khác.
Tại Hiền pháp năm 2013, quy định: “Người bi buộc tội phải được Tòa dn xét xứlap thời trong thời han luật định công bằng, công khai Trường hợp xét xix kin theoquy dinh của luật thì việc tuyên án phải được công khai ” (Khoản 2 Điều 31), “Không
ai bị kết án hai lần vì một tội phạm ° (Khoản 3 Điều 31), “Người bị bat tam giữ tam
giam, khởi tố đều tra truy tổ, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người
khác bào chữa “ (Khoản 4 Điệu 31) và được cu thé hóa tại các bộ luật và luật chuyên.ngành: nhìn chung cả ba lĩnh vực tổ tung hình sự, dân sự vả hành chính đều có quyđịnh rằng moi người đều bình dang trước pháp luật và không phân biệt dân tộc, giớitính, tin ngưỡng tôn giáo, thành phan xã hội, trình độ văn hỏa, nghệ nghiệp, địa vị xãhội Cụ thé, quy định nay được thể hiện ở Điêu 9 BLTTHS năm 2015 quy đính “Tòa
án xét xử lạp thời trong thời hạn luật dinh, bảo dtm công bằng ” Điều 25), Điều 8BLTTDS nam 2015 va Điều 17 BLTTHC năm 2015 Ngoài ra, còn được thé hiện tạicác văn bản luật nh Điều 11 Luật Tổ chức Toa án nhân dân nếm 2014 Mặc dakhông được quy định trực tiếp nhưng néi dung của quyên được xét xử công bằng đượcthể biện trong nhiêu nguyên tắc cơ ban và các quy định về trình tự, thủ tục tô tung, xét
xử vu án hình sự, vụ việc dân sự và vụ án hành chính Nhìn chung nội dung chính của
quyên này trong các lĩnh vực đều bao gồm các quyền sau quyên được tự bào chữa
hoặc nhờ luật su hay người khác bảo chữa, quyền không bị xét xử hai lần về cùng mộttôi phạm; quyên được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bang côngkhai, quyền được bôi thường thiệt hai và phục hoi danh dự trong trường hợp bị xét xử
trái phép luật
Co thé thay rằng quyền được xét xử công bằng là mat quyên con người cơ bản vàmang tính phổ quát cao, nhờ có những quy định của pháp luật về quyền được xét xửcông bằng ma đã gop phân ngăn chăn được tinh trạng xét xử không công bằng thiên
vị, hạn chê được tình trang án xử oan sai, bảo đảm, bảo vệ được quyên con người
trong hoạt đông xét xử và cling cô được niềm tin của người dân đối với cơ quan nhàtrước nói chung và cơ quan tiền hành t6 tụng nói tiêng
Bên canh quyên xét xử công bằng, quyên tự do tín ngưỡng tôn giáo cũng là một
trong những quyền con người cơ bản nhất, Hiền pháp năm 2013 đã quy định tại Điều
Trang 2924 rằng : “Mọi người có quyền tự do tin ngưỡng tên giáo, theo hoặc không theo mộttổn giáo nào Các tôn giáo bình đăng trước pháp luật “ Đây là mét quy định hoàn.toàn phù hep với pháp luật quốc tê cũng như tình hình phát triển thực tê tại V iệt Nam,nước ta là mét dat nước có truyền thông văn hoa lâu đời, một quốc gia đa văn hóa, đa
tôn giáo, vi vây việc tôn trong quyên tự do tin ngưỡng, tôn giáo là vô cùng quan trọng,
Sắc lệnh sô 234/SL được ban hanh ngày 14 tháng 6 năm 1955 là văn bản pháp quy đầu
tiên của nước ta quy định về quyên tư do tôn giáo Ngoài ra, trong những năm gan đây,
Nhà nước ta đã ban hành nluêu văn bản pháp luật quy định cụ thể về quyên tư do tinngưỡng tôn giáo, nỗi bật trong số đó là quy định chung được quy định trong Hiến
pháp năm 2013, quy định cụ thể trong văn ban luật riêng Luật Tín ngưỡng, tên giáo
năm 2016 và các nghị đính hướng dẫn khác như Nghị đnh 162/2017/NĐ-CP Theo
đó, mỗi người đều có quyên bay tỏ niêm tin tín ngưỡng, tôn giáo, có quyên vào tu vàtheo hoc tại cơ sở tôn giáo, các tổ chức tôn giáo được phép thành lập trường đào tao,
mở lớp bồi dưỡng nhờ có các quy định phép luật cụ thé quy định về tín ngưỡng, tên
giáo mà đã tao ra được môi trường bình ding bảo đảm được sư đa dang tôn gido, vì
vây mà tốc đô phát trién của các tô chức tôn giáo phát triển vô cùng mạnh mẽ, tínhtrong giai đoạn 2003 — 2022, trước ta đã tăng thêm 28 tổ chức, 10 tôn giáo và khoảng
10 triệu tín đô mới”
2.1.2.2 Quyền con người trong nh vực dan sự
Điều 19 Hiện pháp năm 2013 có quy định về quyền sông nu sau: “Moi người cóquyển sống Tinh mang con người được pháp luật bảo hỗ Không ai bi tước doat tinhmạng trái luật.” Đây là một trong những quyên cơ bản nhật của quyên con người nóichung và Việt Nam đã ban hành nhiéu quy định nhém cụ thé hóa quyền này, ví dụ: :Luật Phòng, chồng bệnh truyền nhiễm năm 2007, Luật Phòng chéng khủng bó ném
2013, Luật Phòng chống bao lực gia đính 2022, cùng một số nghi định, thông tehướng dẫn khác Ngoài ra, quyền sông của cơn người con được thể hiện trong cácĐiều 367 BLTTHS năm 2015, Điều 77 tới 83 Luật Thi hành án hình sự 2019 trongquy đính về bình phat tử hình Hiện tại, Việt Nam van tiếp tục thi hành hình phạt tử
hình áp dung cho các trường hợp tôi đặc biệt nghiêm trong trong nhóm tội xâm phạm.
tinh mạng con người; ma túy, an ninh quốc gia và một sô tội đặc biệt nghiêm trọng
Trang 30khác Do đây là một bình thức xử phạt liên quan tới quyền sống của cơn người nên
được quy định rất chặt chế và phải tuân theo trình tự, thủ tục đã được pháp luật quyđính Ngoài ra, dé thể hién tinh thân nhân dao, Nhà nước Việt Nam còn thi hành chínhsách gam áp dung hình phat tử hình bằng cách cho phép người bị kết án gửi đơn xin
ân giảm lên Chủ tịch nước, giảm dân các tội có quy đính hình phạt tử bình, quy địnhmét số trường hợp không được thi hành án tử Qua đó, đã thé biện được tinh thên nhân
đao cũng như tôn trong quyền sông của con người của nhà nước ta.
Quyền khiếu nại, tô cáo tại Hiên pháp 2013 đã được mở rộng hơn so với Hiệnpháp 1992, nêu như tại Điều 74 Hiến pháp năm 1992 chỉ có công dan Việt Nam mai
có quyền khiêu nei, tổ cáo và chỉ có cơ quan Nhà nước có quyền nhận khiếu nại, tôcáo thi tới khoản 1 Điêu 30 Hiện pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyển khiếu nại,
16 cáo với co quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luậtcủa cơ quan, té chức, cá nhân ' Quy định nay có pham vi khá là rộng, bởi chủ thé cóquyền khiếu nại, tô cáo tới cơ quan, tô chức, cá nhân co thâm quyền là tat cả moi
người, không phân biệt là công dân Việt Nam hay công đân nước ngoài, và hành vi
trái pháp luật đó đe doa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hai cho bat cứ chủ thé nao thì maingười cũng đều có quyên khiếu nại, tô cáo Ngiấa là cho da bản thân minh không biảnh hưởng bởi việc làm trái pháp luật của các cơ quan, tô chức, cá nhân nhưng minh
biết về việc đó thi van có quyên khiêu nại, tổ cáo tới cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm
quyền giải quyết Như vay, quyền tô cáo, khiếu nại đã mở rộng ở cả hai chủ thé, cả
chủ thể thực biện quyền lẫn chủ thể nhận khiêu nại, t6 cáo Ngoài các quy định chung
trong Hiến pháp 2013, quyền khiêu nại, tổ cáo còn có các văn bản phép luật quy định
cụ thể: Luật Khiêu nại 2011, Luật Tổ cáo 2018 cùng các nghị đính, thông tư hướng
dẫn thực hiện các văn bản luật trên Cu thể, các văn bản nay đã quy định cu thé thé nao
là khiêu nại, tổ cáo; các hình thức tô cáo, khiêu nại cũng như trình tự, thủ tục thực hiện
và các biện pháp bảo vệ người khiêu nại, t6 cáo được áp dụng trên thực tế Qua đó đãtăng cường được tính công khai, minh bạch, góp phân tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
nguoi khiéu nai, tô cáo.
Một trong số những quyền con người mới được quy đính trong Hiện pháp năm
2013 1a quyên biên mô, bộ phận cơ thé người và hiện xác, đây là quy định tại Khoản 3
Điều 20 Hiến pháp năm 2013 Tương tự như đổi với quyền khiéu nại, tố cáo, chủ thể
Trang 31của quyên hiển mô, bô phận cơ thể người và hiên xác đã được mở rộng sang “moingười” mà không chỉ riêng công dân Việt Nam mới có quyền biên Quyên nay cũng đãđược quy định cu thé tại Luật hiên, lấy, ghép mô, bô phận cơ thể người và biên lay
xác ném 2006 và BLDS năm 2015; cu thể tại Điều 35 BLDS 2015 quy định nin sau:
“Cá nhân có quyên hién mô, bỗ phận cơ thé của mình khi còn sống hoặc hiển mé, bộ
phận cơ thể hiển xác của minh sau khi chết vì mu¿c dich chữa bệnh cho người khác
hoặc nghiên cứu y học, được học và các nghiên cứu khoa học khác ” Việc mé rộng
hơn về chủ thê của quyên hiên mô, bộ phan cơ thê người là một sự thay doi khá hợp lývới tình hình thực tiễn của thé giới cũng như của Việt Nam khí ma mong muốn đượchién mô, tang và bô phận cơ thê người ngày càng nhiều, tính tới thời điểm 31/12/2022,nước ta đã có hơn 63 nghìn ca đăng ký hiên mô, tang và bộ phận cơ thé người sau khichất, chất nãoŠ,
Quyên con người trong lĩnh vực dân sự theo quy đính của phép luật Việt Namcòn bao gồm các quyên bất khả xâm pham về đời sông riêng tư, quyền bi mật thư tín,
quyền bất khả xêm phem về thân thể, các quyên nay đều được quy định trong Hién
pháp năm 2013, một số văn ban pháp luật chuyên ngành: BLDS năm 2015, BLHS năm
2015, cùng với các văn bản đưới luật khác.
2.1.3 Các quy định về quyền con người trong linh vực kinh tế, xã hộivà văn
hóa
Quyên con người trong các lĩnh vực kinh tê, xã hội và văn hóa được đề xưởng vàvén đông manh mé trên thê giới từ cuối thé ky XIX và hướng vào việc tao lập các điềukiện và đối xử bình đẳng, công bảng cho mọi công dân trong xã hội trong các lĩnh vựckinh tế, xã hội và văn hóa Có thể ké tới một số quyên tiêu biéu của lĩnh vực này, ahrquyên có việc làm, quyền được bảo trợ xã hội, quyền có nhà ở, quyền được chăm sóc y8
2.1.3.1 Quyền về lnh vực kinh tế
Nén kinh tế nước ta là nên kinh tê định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy hệ thôngcác quy định pháp luật trong fính vực kinh tê phổi dim bão vừa thỏa mãn các yêu câu
về thúc day sự phát triển kinh tế, vừa đâm bão được quyền cơn người nhưng phải phát
triển đúng với định hướng nên kinh té của Dang và Nhà nước Nhờ có sự nỗ lực mạnh
Trang 32mé dé hoàn thiện hệ thông pháp luật, ban hành các chính sách, quyết đính điều chỉnh
kinh té tiên bô va phù hop với các chuẩn mực quốc tê mà nền kinh tế Việt Nam đã cónhững phát triển vượt bac, gúp nâng cao đời sông vật chất và tinh thén của nhân dân,
xã hội ngày cảng tiên bộ va phát triển hon Điền hinh là trong thời ky dich bệnh Covid
- 19 phát triển và hoành hành trên toàn thé giới, nên kinh tế Viét Nam van là một trong
các quốc gia có tình hình kinh té tăng trưởng thuộc nhóm cao nhật thé giới năm 2020
với mức tăng trưởng là 2,01%”, Dé dat được kết quả trên, là nhờ có những chi dao
đúng dan trong việc điều hành khôi phục kinh tê, phòng chong dich bệnh va sư quyết
tâm, đoàn kết giữa Nhà nước và người dân
Vượt qua được những khó khăn do đại dich Covid- 19 mang lại, nên kinh tế ViétNam lại phải đối mất với vô số những khó khăn, thách thức do những biến động củatình hành kinh tê, xã hội thé giới Co thể ké tới một vai những thách thức do chiên sựNga - U-crai-na kéo dai, tinh bình lam phát thê giới vẫn ở mức cao hay việc nhiềuquốc gia đang theo đuổi chính sách tiên tệ thất chất, nhìn chung tình bình kinh tếnước ta trong 06 tháng dau năm 2023 vẫn đang ở mức phát triển én đính và có dauhiệu tăng nhẹ Theo Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hồi quý II và 6 thangđầu năm 2023 của Tổng cục thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng daunam của nước ta tăng 3,72%Š, nhìn chung, tinh hình kinh tế nước ta hiện nay van dang
trên đã phát triển én đính, đạt được những thành tựu nhật định và kiểm soát được lam
phát.
Điều 33 Hiến pháp năm 2013 có quy đính: “Moi người có quyển hư do lính
doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cam.“ Nghia là tat cả người dansinh sông trên đất nước V iệt Nam, không phân biệt là công dan hay không phải công.dân Việt Nam, đều được tự do thực hiện các hoat đông kinh doanh nêu pháp luậtkhông câm Quy đính nay đã mở rộng hơn so với quy định tại Hiên pháp 1992, theo
đó, chỉ có công dân mới có quyên kinh doanh theo quy định của pháp luật Như vậy,Hiến pháp năm 2013 đã mở rông chủ thé được thực hiên hành vị kinh doanh, từ “côngdân” sang “moi người” và pham vi kinh doanh cũng được mở rộng hon, chi cân là finkvực phép luật không câm thi mai người đều có quyền thực hiện hoạt đông kinh doanh
7 hups:/imof gov wmAvebcenter/portalivelveste 5_xAichi-tist-tnn?dDocNume=MOFUCMIS7888 tray cập lần
cud: 30/11/2023, 5:20.
$ Tổng cục Thông kê (2023), Bio cáo th hàhh kimhté - xố hội Quý Iva 6 thing đầu nim 2023
Trang 33Việc mở rông như vậy đã khuyén khích moi người thực biên kinh doanh và sẵn sinh ranhiêu loại bình dich vụ kính doanh mới mẽ và tiên bộ, theo kịp sự phét triển của thêgiới và góp phân lam nền kinh tê Việt Nam trở nên năng đông hon Chỉ tính riêng
trong tháng 10 năm 2023, nước ta đã co hơn 13.000 doanh nghiệp moi thành lap, day
là một con số khá ân tượng, tăng 58,3% so với cùng ky năm 2022° Ngoài quy địnhchung tại Hiên pháp 2013, quyền tự do kinh doanh con được quy đính cụ thé trong các
văn bản luật và đưới luật có liên quan: Bộ luật lao động năm 2019, Luật Doanh nghiệp ném 2020
Sở hữu tư nhân là một hình thức sở hữu, trong đó cả nhân có quyền sở hữu đốivới tai sản hợp pháp của minh và sở hữu tư nhân được bình thành từ khi con người biếtchắn nuôi và sản xuất ra lương thực, thực phẩm cũng như của cải và chính sở hữu tư
nhân là nguyên nhân tạo ra sự trao đổi trong nên sẵn xuất xã hội Ngoài ra, su vận
đông của nó cũng làm thay đổi cơ câu xã hội - giai cap va có tác động trong hình thàncác hình thái nhà nước Sở hữu tư nhân được ghi nhên tại Điều 32 Hiên pháp năm
2013, tei đây, Nha nước quy đính rằng: “Moi người có quyền sở hữu về thu nhấp hợppháp, của cdi dé dành nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phan vốn gop trongdoanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.” và “Quyên sở hữu tư nhân vàquyển thừa kế được pháp luật bdo hộ “ Trong Hiện pháp năm 2013, chủ thé của quyên
sở hữu tư nhân đã được mở rộng hơn so với Hiện pháp năm 1992, từ “công dân” sang
“moi người”, như vậy ngiña là không chỉ có công dân Việt Nam ma tat cả người dangsinh song hoc tập và làm việc tại dat nước Việt Nam đều có quyền sở hữu doi với tàisin hợp pháp của họ và sẽ được pháp luật bảo vê quyền đó Viêc thay doi về chủ thénày là hợp lý, bởi hiện nay đang là quá trình hội nhập thê giới và phát triển, ngày càng
có nhiéu người nước ngoài tới Việt Nam sinh sống và lam việc vậy nên cũng sẽ cónhiều tai sản, tư liệu sản xuất do người nước ngoài tạo ra và sở hữu Việc pháp luậtViệt Nam có quy định bảo vệ quyền tư hữu tai sản và tư liệu sẵn xuất cho cả nhữngngười nước ngoài tại Việt Nam sẽ là tiền dé để họ có thé yên tâm làm ăn, sinh sông ởViệt Nam Ngoài quy đính chung tại Hién phép 2013, quyền sở hữu tư nhân cũng đượcquy đính cu thê tại Điêu 163 BLDS năm 2015: “Khổng ai có thé bị hạn chế, bị tướcđoạt trải luật quyên sở hữu, quyển khác đối với tài sản ”, ngoài ra, còn có các quy
Trang 34đính về các biện pháp xử lý trong trường hợp chủ sở hữu tài sản bị cá nhân, tổ chức, cơquan khác xâm phạm tới quyền sở hữu tư nhân của mình.
2.1.3.2 Quyền về lnh vực xã hội
Ngoài lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội cũng là mat trong các lĩnh vực mà Đảng
và Nhà nước ta chú trong phát triển hiện nay Voi mục tiêu để xã hội Việt Nam phát
triển nhanh: chóng nhung van giữ được sự bền vững, an toàn và bình dang, Nhà nước
đã ban hành rất nhiều quy đính pháp luật, chính sách nhằm đạt được mục tiêu phát
triển xã hội đã đặt ra
“Mọi người có quyên được bảo vé, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sửdung các dich vụ y té và có nghĩa vụ thực hiển các guy đình về phòng bệnh khámbênh, chita bệnh” - đây là nội dung của Điêu 38 Hiến pháp nắm 2013 Tat cả mọingười đang sinh sông trên dat nước Vit Nam, không phân biệt giới tỉnh, quốc tịch, địa
vi xã hội, tat cả đều có quyền được bao vệ, chăm sóc sức khée và đều được đổi xử
bình đẳng khi sử dụng các dich vụ y tế Quy dinh này chúng tỏ việc phát triển vượt bậctrong quyền con người của pháp luật Viet Nam và ngày cảng phù hợp với tinh thân củaquốc tế về quyên con người Ngoài ra, việc quy đính moi người đều có quyên đượcbảo vệ, chăm sóc sức khỏe cũng là một sự thể hiện rõ rang và cụ thể hơn của quyênsống - một trong các quyên cơ bản của cơn người, bởi nêu nhw chỉ có công dân Việt
Nam có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe hay chỉ một số đối tượng đặc biệt mới
có quyền này hoặc có sự phân biệt doi xử trong việc sử dụng các dich vụ y tế thì có
ng†ữa là đã gián tiếp tước di quyên sông của con người Quy định này cũng được cụ
thé bang các Luật Bảo hiém y tê 2015, Luật An toàn, vệ sinh thực pham năm 2015,.cho tới các pháp lệnh về người có công, bà me Việt Nam anh hùng những văn bảnpháp luật này đều quy đính các quyên và lợi ích hợp pháp của moi người, bao gồm:người lao đông, phụ nữ, trễ em, người có công với Cách mang trong van dé chăm
sóc sức khỏe và sử dung các dịch vụ y tê tại các cơ sở phục vu khám, chữa bệnh và các
dich vụ y té Chưa đừng lại ở đó, Nhà nước ta con quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh
sẵn cho vi thành nién/thanh nién và sức khỏe đối với các phạm nhân, trai viên, người
bị tam giữ, tam giam thông qua các Kế hoach hành đông Quốc gia, các nghị đính,thông tư hướng dan Thông tư số 12/2020/TT-BCA ngày 07/02/2020, Nghị dinh số59/2020/NĐ-CP ngày 27/5/2020, Quyết đính số 3781/QD-BYT ngày 28/8/2020,
Trang 35Điều này cho thay rang moi cá nhân ở moi lứa tuổi, moi đối tượng (ké cả phạm nhân) đều được Nhà nước quan tâm tới quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của mỗi
người và không có sự phân biệt đối xử khi sử dung các dich vụ tại cơ sở y té
Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của toàn dân còn được thé thiện 16 ràng
trong bối cảnh đại địch Covid - 19 Tinh từ thời điểm Việt Nam ghi nhận ca nhiễm đầu
tiên cho tới thời điểm 23/9/2023, nước đã có 11.619.703 người nhiễm Covid - 19 và có
43.206 ca tử vong, chiêm 0,37% trong khi ti lệ tử vong trên thé giới xâp xi 1%, DE
có thé hạn chế và ngăn chến được các ca tử vong do Covid - 19 đông thời tăng sốlượng ca khôi bệnh, Nhà nước đã ban hành nhiêu chính sách hỗ tre cho người din Cothé ké tới Nghị quyết số 68/2021/NQ-CP ngày 1/7/2021 hỗ trợ người lao đông và
người sử dụng lao động gap khó khan do dich bệnh Covid - 19, trong đó có các quy
định về các chính sách hồ trợ điều trị và cách ly tại nhà hay quy định hỗ trợ tiên ăn đốivới các trường hợp nhiễm Covid - 19 tại Khoản 1 Điều 26 Nghị quyết 23/2021/NQ-CP.ngày 7/7/2021 Điều này cho thay rằng Đảng va Nhà nước ta luôn đặt van đề bảo vệsức khỏe của người dân lên hàng đầu, luôn sẵn sang giúp đỡ và hỗ tre cho người dân,
từ đó đảm bao được các quyền cơ bản của con người một cách hiệu quả và toàn diện
Bat cứ cá nhân nào cũng có quyền được sống trong một môi trường trong lành,
sạch sẽ, chat lượng không khí tốt Điêu 43 của Hiên pháp năm 2013 có quy dinly “Moingười có quyển được sống trong môi trường trong lành “, quy dink nay đã được cụthé hoa tại Khoản 3 Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường 2020: “Báo về mdi trưởng gắn kết
hài hòa với an sinh xã hội, quyển trẻ em, bình đẳng giới, bảo dam quyền mot người
được sống trong môi trường trong lành ” Day là mét quyền mới so với Hién pháp năm
1992, cụ thể, tai Hién pháp năm 1992 chỉ có quy định về nghĩa vụ của cá nhân về thựchiện bao vệ môi trưởng, sử dung hop lý tải nguyên thiên nhiên Quyên được sốngtrong môi trường trong lành la một sự phát triển mở rông hơn của quyền sông, bởi nêunlnư con người phải sông trong hoàn cảnh môi trường bi 6 nhiềm, bị hủy hoại năng né,chất lương không khí không tốt thi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trong tới sức khỏe và cóthé gây nên các bệnh về đường hô hap, tiêu hóa, lúc nay sẽ ảnh hưởng trực tiệp tới
quyên sống của cơn người Hay nói cách khác, yêu tô môi trường sông là một trong
Trang 36nhiing yeu tố gây ảnh hưởng quyên sống ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực sẽ phụ
thuộc vào chat lương của môi trường,
Việc Hiến pháp năm 2013 ban hành thêm quyền được sông trong môi trườngtrong lành của con người đã thé hién sự chuyển đổi trong nhận thức và sự quan tâm
mạnh mé tới môi trường của xã hội và thể hiện sự thống nhật với pháp luật quốc tê về
quyên cơn người Trén tính thân của Hiên pháp ném 2013, quyền được song trong môi
trường trong lành của con người đã được cụ thể hoa tei BLHS năm 2015 bằng các quy
định về tôi phạm môi trưởng, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và một số văn ban
đưới luật khác
2.1.3.3 Quyền về lĩnh vực văn hóa
Việt Nam là một đất nước có hàng nghìn năm lich sử với 54 dân tộc anh em trải
khắp 63 tinh thành, mỗi dân tộc khác nhau lại có những truyền thông văn hóa khácnhau, từ đó tao nên nên văn hỏa truyền thông lâu đời và đa dạng của đất nước ta
Quyền hưởng thụ, tiép cận các giá trị văn hóa là một trong các quyền cơ ban củacơn người và được quy đính tại Điều 41 Hiên phép năm 2013 với nổi dung sau: “Moingười có quyền hướng thụ và tiếp can các giá tri văn hóa, tham gia vào đời sống van
hỏa, sử ding các cơ sở văn hóa ” Đây không phãi là một quyền mới trên thê giới, bởi
tại Điều 27 Tuyên ngôn quốc tê về nhân quyên năm 1948 (UDHR) đã có quy dinh về
quyên tham gia, hưởng thụ văn hoa và nghệ thuật, tuy nhiên cho tới Hiện pháp năm
2013, tei Việt Nam mới có quy định về quyền nay Điều nay cho thay rằng Nhà nước
đã có cái nhìn mới về các giá tri văn hoa va đã mở rộng thêm quyên cơn người trênnhiêu lĩnh vực để xây dung hệ thông quy đính về quyên con người phù hợp với hệ
thong pháp luật quốc tê Hiện nay, đã có nhiéu văn bản quy pham pháp luật quy định
cụ thể các quyên về văn hóa của con người, có thê ké tới Luật Di sản van hoa năm
2013, Nghị đính 15/2016/NĐ-CP khuyên khích tổ chức, cá nhân Việt Nam tham giabiểu đến nghệ thuật, đầu tư cho việc sưu tâm, giữ gìn và phát triển các giá trị, truyền
thống văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc Ngoài việc tạo điều kiện nhằm khuyên
khích tô chức các chương trình biéu diễn nghệ thuật, các chương trình văn hóa, Nhà
nước ta con có quy dinh giảm giá vé dịch vụ cho đôi tượng là người có công với Cách
man, người cao tuổi, hoc sinh, sinh viên, người khuyết tật khi sử dung dich vụ văn
hóa: bảo tàng, di tích văn hóa — lịch sử thư viên và triển lam cùng với các cơ sở vấn
Trang 37hóa khác; chính sách uu dai nay được quy đính tai các nghị định, thông tư hướng danĐiều 11 Nghĩ định số 28/2012/NĐ-CP, Điều 10 Nghị định 84/2020/NĐ-CP, Điệu 5
Nghị định 06/2011/NĐ-CP,
Bên canh ý ngtfa về mặt chính trị, quyên hưởng thụ, tiếp cân các giá tri văn hoacòn có ý nghĩa về mat thương mại khí lam nay sinh ra các giá trị thương mai như, vănhóa dân gian, âm thực vùng miên, lễ hội dân gian, Ngoài ra, việc quy đính quyềnhưởng thy, tiép cân các giá tri văn hóa còn có ý ngiữa to lớn trong thời đại hội nhập,khi mà các giá trị văn hóa của các quốc gia khác trên thê giới liên tiép được du nhậpvào Việt Nam; vì vay cân phải có biện pháp thúc đẩy, phổ biên các giá trị văn hóa
mang đậm bản sắc dan tộc đến với giới trẻ cũng như bạn bè trên thê giới để có thể giữgin, phát huy được các truyền thông văn hóa của dân tộc
2.2 Các khía cạnh thể hiện vai trỏ của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ
quyền con người ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Pháp luật Việt Nam ghỉ nhận các quyền con người, là tiền đề cho việcbảo đảm, bao vệ quyền con người
Tại bản Tuyên ngôn độc lâp của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa năm 1945,
Chủ tích Hồ Chí Minh đã khẳng định “Tết cả các dân tộc trên thé giới đều sinh rabình đăng: dân tốc nào cing có quyên sống quyển sung sướng và quyền tự do.”,
khẳng định nay chính là khởi nguén của việc quyền con người bat đầu được pháp luật
Việt Nam ghi nhận và bảo dam, bảo vệ thực hiện Tại các bản Hiện pháp năm 1946,
Hiến pháp nếm 1959, Hiên pháp năm 1980 và Hiên pháp năm 1992, quyên con người
được quy định chung với quyên công dan, lúc nay, pháp luật nước ta chưa có sự phântách rạch rồi giữa quyên con người với quyên công dan; tuy nhiên, tại các bản Hiệnpháp trên, công dân đều được bảo đâm, bảo vệ hầu hết các quyền cơ bản của conngười nhu: quyền bất khả xêm pham với thân thể, quyên tu do tín ngưỡng, quyên tưhữu tài sản, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
Tới Hiên pháp năm 2013, quyền cơn người đã chính thức được pháp luật quyđịnh riêng với quyền công dân tại Chương II Quyén cou người, quyều và ughia vụ
cơ ban của công dan, Hiên pháp ném 2013 đã không con đẳng nhất quyên con ngườivới quyền công dân Điều 14 Hiên pháp ném 2013 quy đính rằng Hiền pháp va pháp
luật bảo dam, bảo vệ các quyền cơn người trong các lĩnh vực về chính trị, dân sự, kính
Trang 38té, văn hóa và xã hôi; quyền con người sẽ chỉ bị hạn chế trong trường hợp cân thiết vì
lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đao đức xã hội và sức khỏecủa công đông Co thé nói rang Hiện pháp ném 2013 đã thể hiện được sự tiên bộ trongnhận thức về quyền con người khi quy định hau hết các quyên cơ bản của con người
và bé sung thêm một số quyên mới so với các bản Hiến pháp trước đó: quyền sống,
quyên bat khả xâm pham về thân thể, quyên biên mô, bộ phận cơ thể người và hiện
xác, quyên tư do kinh doanh, Các quy định về quyên con người tại Hién pháp nếm
2013 chính là cơ sở, là tiên đề dé bố sung, điều chỉnh và xây dựng các văn bản pháp
luật khác về van đề bảo vệ quyền con người, tử đó, giúp cho quyên con người được
tôn trong, bảo vệ và bảo đâm thực hiên đúng đắn, hiệu quả hơn trên thực tê
2.2.2 Pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ ton trọng quyền con người đốivới các cá nhân, cơ quan, to chức trong xã hội
Bên cạnh việc quy định các quyền con người, pháp luật còn quy định về nghĩa vụtôn trong các quyền con người đối với các cá nhân, cơ quan, tô chức trong xã hội
Hiển pháp năm 2013 đã có rat nhiêu quy đính về nghia vụ tôn trong quyền conngười của cơ quan, tô chức và cá nhân, thư quy định tại khoản 2 Điều 15: “Moi người
có nghĩa vụ tôn trong quyền của người khác ° hay quy định về việc Nhà nước tôntrong và bảo hô quyên tự do tin ngưỡng, tôn giáo và các quy đính cam không đượcthực hiện hành vi xâm hai tới quyền cơ bản của người khác Việc tôn trọng quyên conngười không chỉ được thể hiện bang việc tuân thủ các nghia vụ ma pháp luật quy định,
ma còn thê hiện ở việc quyền cơn người của cá nhân này bị giới hạn bởi quyền của cá
nhân khác, nêu nhy mét cá nhân xâm pham tới quyên và lợi ich hợp pháp của ngườikhác đề thực hiện quyền con người của minh cũng được coi là hành vi không tôn trọng
và xâm pham tới quyền cơn người của người khác Vi vậy mà Hiến pháp năm 2013cũng quy định rằng: “Tiệc thực hiện quyển con người, quyển công dân không đượcxâm phạm lot ích quốc gia, dân tộc, quyên và lợi ích hợp pháp của người khác °11
Ngoài ra, pháp luật nước ta còn quy định nghiia vụ tôn trong quyên con người
một cách gián tiệp bang quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013 như sau:
“Quyên con người, quyền công dân chi có thé bi hạn chế theo quy đình của luật trongtrường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng an mình quốc gia, trật tư, an toàn xã hội,
11 Khoin 4, Điều 15 Hiến pháp năm 2013.