XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀChương I: NHIỆM VỤ GIÁO ĐỤC CỦA MÔN HỌC VẬT LÝ Ở PTCS VÀ PTTH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Theo Ludt giáo đục, mục tiêu chung của giáo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TDƯỜNG DAI HỌC 8U PHAM TD HỒ CHÍ MINH
KHOA VAT LÝ
ee IOS
LUẬN YAN TỐT NGHIEP
XÂY DUNG HE THONG KEEN THUC
PHAN CO HỌC LỚP 10 THEO QUAN
pieM CIẢI QUYET VẤN ĐỀ
GVHD : TS LÊ THỊ THANH THẢO
SVTH : NGUYÊN THỊ KIM DUNG
NIÊN KHÓA: 1999-2003
TP HCM tháng 5/2003
Trang 2IOI CẢØ(ƠN.
Thay lời mở đầu cho luận văn này, em xin
gởi lời cảm cơn đến Thay, Cô trong khoa Vật lý
trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM.
Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn cô LÊ
THỊ THANH THẢO đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em xin gởi lời cám ơn đến
người thân và bạn bè đã giúp đỡ để em hoàn
thành tốt luận văn này,
Trang 3Nhiệm vụ giáo dục của môn học vật lý ở PTCS và PTTH trong
giai đoạn mới.
IL1.Nhiệm vụ giáo dục của môn học vật lý ở PTCS trong giải
Tổ chức hoạt động nhận thức trong quá trình dạy học vật lý_cơ
sở định hướng cải tiến phương pháp dạy học
I.1.Hoạt động nhận thức và việc phát huynhững phẩm chất
tâm lý tốt đẹp của người học - 5S cSesseereniserec¿ 6
1I.2.Hoạt động nhận thức với việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 8II.3.Hoạt động nhận thức với việc trang bị và sử dụng các
phương pháp nhận thức phổ biến S.- 55-100 9
II.4.Hoạt dộng nhận thức với việc làm quen và tập dượt cách
thức hoạt động nhận thức giải quyết vấn để 10
11.5.M6i quan hệ giữa hoạt động nhận thức và những yếu tố tạo
nên tiểm năng củanăng lực nhận thức s.‹2:.+2i4 17+ 12
Mối quan hệ giữa kiến thức và hoạt động nhận thức
UE | | | —————————-`- 14
IlI.2.H€ thống kiến thức theo quan điểm giải quyết vấn 4é_hé
quả tất yếu của dạy học theo quan điểm tổ chức hoạt động
NHI G06 0606202021 000101000 226461 exsecxksnu 16III.3.Hoạt động nhận thức và việc nâng cao trình độ kiến
Trang 4XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương I:
NHIỆM VỤ GIÁO ĐỤC CỦA MÔN HỌC VẬT LÝ Ở PTCS
VÀ PTTH TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Theo Ludt giáo đục, mục tiêu chung của giáo dục bậc trung học là “phảigiúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thé chất, thẫm mỹ và các kỹ
năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học
lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc ”
Đối với từng cấp học, luật giáo dục cũng quy định những mục tiêu giáodục riêng biệt Đặc biệt, ở cấp PTCS, mục tiêu giáo dục được để ra nhằm cung
cấp những kiến thức cơ sở, hiểu biết ban đầu về kỹ thuật hướng nghiệp để học
sinh có thể tiếp tục học lên PTTH, vào trường trung học chuyên nghiệp, học
nghé, hoặc là đi vào cuộc sống lao động sản xuất Ở cấp PTTH, giáo duc phải
giúp học sinh “củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục PTCS hoàn
thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng
nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động ”
Dựa vào mục tiêu giáo dục chung được dé ra ở trên, đối với các cấp học, môn học vật lý có những nhiệm vụ cụ thể sau:
L1 Nhiệm vụ giáo dục của môn học vật lý ở THCS trong giai đoạn mới:
[TL TK 3|
e Về kiến thức:
-Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản vé sự
vật_hiện tượng, về các quá trình vật lý quan trọng nhất thường ngày
-Cung cấp một số khái niệm vật lý cơ sở nhằm giúp học sinh từng bước
nhận thức được tính quy luật của các hiện tượng vật lý, từ đó có thể giải thíchđược những vấn để cơ bản của vật lý trong đời sống hàng ngày, trong lao động
Trang 5XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
-Kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết lập và tiến hành các thí
nghiệm đơn giản, đo đạc, tính toán, xử lý số liệu thu được, để xuất một số
phương án thí nghiệm
-Kỹ năng diễn đạt các vấn để một cách chính xác bằng ngôn ngữ vật lý
® Về phương pháp nhận thức:
-Bước đầu trang bị vé phương pháp nhận thức đặc thù trong vật lý hoc,
chủ yếu là phương pháp thực nghiệm
L2.Nhiệm vụ giáo dục của môn học vật lý ở PTTH trong giai đoạn mới:
[TLTK 3]
® Về kiến thức:
-Cung cấp cho học sinh những kiến thức vật lý cẩn thiết cho cuộc sống hàng ngày, cho nhiều ngành lao động trong xã hội ( gồm chủ yếu là vật lý cổ điển và một số thành tựu của các lĩnh vực vật lý hiện đại: điện tử học, vật lýlượng tử , vật lý chất rắn, vật lý hat nhân, vũ trụ )
-Kiến thức được trình bày phù hợp với tỉnh thần của các thuyết vật lý
-Các ứng dung mang tính cập nhật
® Về kỹ năng, năng lực tư đuy:
_Kỹ năng thu nhận thông tin, điểu tra, tra cứu, khai thác thông tin qua
mang.
-Xử lý thông tin: khái quát hóa rút ra kết luận, lập bảng biểu, vẽ đổ thị,sắp xếp, hệ thống hóa và lưu giữ thông tin
-Kỹ năng truyền đạt thông tin bằng lời nói
-Kỹ năng phát hiện, nêu vấn để, để xuất giả thuyết và phương pháp giảiquyết vấn để
-Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường phổ thông.
-Kỹ năng lắp ráp và thực hiện thí nghiệm
-Khả năng vận dụng kiến thức một cách sáng tạo để giải quyết vấn dé
I.3.Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học:[TLTK 3]
Để thực hiện tốt các mục tiểu giáo dục trong giai đoạn mới đòi hỏi
phương pháp day học cũng phải có những đổi mới Quá trình day học phải phối
Gvhd: TS.L¿ Thi Thanh Thắc 2
Trang 6XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THRO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ot
hợp các phương pháp dạy học đa dạng để tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh, như là:
-Dạy học bằng hoạt động và thông qua hoạt động
-Phương pháp dạy học theo hướng để học sinh phát hiện và giải quyết
Như trên ta đã thấy mục tiêu giáo dục vật lý ở hai cấp học là bậc cơ sở
và trung học Về cơ bản, cả hai cùng hướng đến việc trang bị kiến thức vật lý,
hình thành và rèn luyện kỹ năng cho học sinh, từng bước hình thành năng lựcnhận thức, năng lực giải quyết vấn để Từ đó, giáo dục vật lý đã tạo nền tang
cho học sinh có thể tham gia lao động sản xuất hoặc học nghề hoặc học lên bậc
cao hơn
Đi sâu vào nội dung cụ thể ta nhận thấy rằng, giáo dục vật lý ở PTTH mang tính kế thừa và phát triển toan điện về nội dung kiến thức và kỹ năng sovới PTCS Luật giáo dục cũng chỉ ra rằng giáo dục PTTH “phải củng cố, phát
triển những nội dung đã học ở PTCS, hoàn thành nội dung giáo dục phể
thông ” Như vậy, giáo dục vật lý ở PTTH phải có nhiệm vụ củng cố, phát triển,
nâng cao và hoàn thiện những kiến thức vật lý đã được học; kỹ năng thànhthục, nhuẩn nhuyễn và không ngừng rèn luyện để hoàn thiện hơn đạt đến hình
thành nang lực tư duy
Bảng so sánh sau đây sẽ giúp ta thấy rd hơn những vấn để được nêu ra ở
trên:
PHO THONG CƠ SỞ
Được trình bày một cách
ngắn gọn ở mức độ định tính;
mô tả các hiện tượng vật lý
đơn giản Nội dung chủ yếu
Nội dung chủ yếu vẫn là:
cơ_nhiệt_điện_ quang, bên cạnh đó có bổ sung vào một
phdn vật lý hiện đại: vật lý
nguyên tử và vật lý hạt nhân,
sóng vô tuyến Kiến thức
được trình bày đẩy đủ hơn về
định tinh, đính lượng và ý
I.Kiến thức
Gvhd: TS.L^ Thi Thanh Théo 3
Trang 7-Đề xuất các dự đoán hoặc
giả thuyết đơn giản
AN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN bf?
nghĩa vật lý
Ví dụ: lực điện, lực từ : thiếtlập biểu thức định lượng, phép
đo
O PTTH tiếp tục rèn luyện
các kỹ nang ở trình độ cao hơn, các thao tấc nhanh nhẹn
và chính xác hơn, từ đó kỹ năng ngày càng hoàn thiện
gồm:
-K¥ năng thu nhận thông tin,
điểu tra, khai thác, xử lý và
lưu giữ thông tin.
-Giải các bài tập vật lý
-Truyén đạt thông tin bằng lời.
-Sử dụng các dung cụ đo lường
phổ thông và tiến hành thí
nghiệm.
Các kỹ năng cẩn được hình
thành thêm ở cấp học này là: phát hiện, nêu vấn để, để xuất
phương án và giải quyết vấn
để; so sánh, khái quát hóa,
trừu tượng hóa, phân tích, tổng
hợp ; khai thác thông tin qua
mạng; khả năng tự học, tự
chiếm lĩnh kiến thức
Gvhd: TS.14 Thi Thanh Thảo
Trang 8XÂY DỰNG HỆ THONG KIẾN THỨC THEO QUAN DIEM GIẢI QUYẾT VẤN DE
Chú trọng phương pháp | Hoàn thiện phương pháp thực pháp nhận | thực nghiệm nghiệm và từng bước trang bị
cho học sinh thêm nhiều
vật lý.
Tổ chức hoạt động và thông
hướng PPDH | qua hoạt động.
Phương pháp day học phải
Trang 9XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương II l
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC VAT LÝ _CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG CẢI
TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠ Y HỌC
[TLTK 1,2]
Hoạt động học tập năng động và đặc biệt là học tập thông qua hoạt động
nhận thức là cơ sở cho việc hình thành năng lực nhận thức.
Theo Rubinstein, nhà tâm lý học nổi tiếng, thì năng lực của con người được hình thành và phát triển thông qua chính những việc mà con người làm Qua đó, ta có thể thấy rằng năng lực nhận thức của con người không do bẩm sinh có được mà chỉ có thể từng bước hình thành và phát triển thông qua chính
hoạt động nhận thức của mỗi người, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh, hoạt động
nhận thức được đặt trong một môi trường sư phạm được tổ chức một cách hết
sức thuận lợi.
Theo Luật giáo duc, phương pháp giáo dục phổ thông phải “phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh”, “ tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đó chính là phát huy những phẩm chất tâm lý tốt đẹp của học sinh.
II.1 Hoạt động nhận thức và việc phát huy những phẩm chất tâm lý tốt
đẹp của người học
Tất cả mọi người, ai cũng có tiểm ẩn những phẩm chất tâm lý tốt đẹp
riêng Nhưng không phải ai cũng có thể phát huy được chúng nếu mà không tham gia hoạt động học tập, lao động Đối với học sinh, làm thế nào để có thể
giúp các em phát huy được những phẩm chất ấy một cách có hiệu quả?
Theo đường lối, tư tưởng về đổi mới phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông trong giai đoạn mới, dạy học phải dựa trên cơ sở tổ chức hoạt
động và thông qua hoạt đông Như vậy, để giáo dục tình cảm, thái độ cho học
sinh thì quá trình học tập phải là quá trình tự thân vận động của học sinh Nghĩa
là, người học là chủ thể của hoạt động và đây cũng chính là dạy học trên cơ sở
tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.
Khi tham gia vào hoạt động nhận thức được tổ chức một cách đúng dắn
và khoa học, người học được kích thích hứng thú nhận thức bằng một tình
huống học tập vật lý có vấn dé Tình huống này chứa đựng mâu thuẫn nhận
thức cần học sinh giải quyết Như vậy, hoạt động nhận thức của học sinh chỉ thưc sư bắt đầu khi gặp phải mâu thuẫn nhận thức.
Gvhd: TS,L2 Thi Thanh Thảo 6
Trang 10XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN DE
Khi ý thức được mâu thuẫn nhận thức, nghĩa là biết được trình độ kiến
thức của bản thân không thể giải quyết hoàn toàn vấn để nhận thức, thì người
học sẽ có nhu cầu hoàn thiện vốn kiến thức của mình, làm nảy sinh trong bảnthân họ nhu cầu, hứng thú nhận thức, từ đó giúp người học hoạt động một cách
tích cực, tự giác hơn.
Chính vì hoạt động nhận thức trong học tập là hoạt động trong đó học
sinh đóng vai trò chủ thể hoạt động nhận thức nên thông qua hoạt động này,
học sinh ngày càng phát huy được sự năng động, sáng tạo Và cũng chính vì
vậy, người học được giáo dục tình cảm, thái độ theo hướng tích cực hơn.
Bên cạnh đó, để hoạt động nhận thức, dù là hoạt động độc lập hay dưới
sự hướng dẫn của giáo viên đều đòi hỏi tính tự giác, chủ động, sáng tạo của
người học.
Vậy những phẩm chất tâm lý tốt đẹp của người học được phát huy 3
những khâu nào trong quá trình hoạt động nhận thức học tập vật lý? Sau đây, ta
xét đến một phương thức hoạt động nhận thức điển hình đó là phương thức hoạt
động nhận thức đưa đến kiến thức ở mức độ thực nghiệm:
Trước hết, kích thích hứng thú của học sinh bằng vấn để nhận thức, từ
vấn để này nảy sinh trong người học nhu cầu nhận thức và để ra các giả
thuyết để tìm cách giải quyết các vấn để trên Sáng tạo trong hoạt động nhận
thức thể hiện rõ nét ở khâu để ra các giả thuyết và thiết kế thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết, ở đơ có sự kết hợp giữa trí tưởng tượng sáng tạo và trực giácnhạy bén trên nền tảng kiến thức vững vàng Khi tham gia thực hiện các bước
đi cơ bản này người học phải phát huy tính chủ động, độc lập và sự say mê.
Với cách dạy học theo lối truyền thống, tức là truyền thụ kiến thức một chiểu từ người dạy sang người học, học sinh chỉ biết thụ động lắng nghe, ghi
chép, ghi nhớ một cách thụ động thì không thể nào phát huy được những phẩm
chất tâm lý tốt đẹp ở học sinh Ngay cả bản thân người học cũng không thể
phát huy được tính tích cực của cá nhân mình, học sinh không có hứng thú trong
học tập Như vậy, dạy học theo lối thụ động thì khó có thể thực hiện mục tiêu
giáo dục đã đưa ra.
Vậy, chỉ có dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức thì mới tạo
ra những điều kiện thuận lợi để giáo dục tình cảm, thái độ cho người học Trên
cơ sở đó từng bước hình thành năng lực nhận thức.
Ngoài những phẩm chất tâm lý thì học sinh còn cần phải được trang bị
kỹ năng kỹ xảo Vậy làm thế nào để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho người
học?
Gvhd: TS.14 Thi Thanh Thảo 7
Trang 11XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THUC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ
11,2, Hoạt động nhận thức với việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo :
Mục đích của dạy học vật lý ở PTTH là hướng tới rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo và các thao tác tư duy ở trình độ cao để hoàn thành nhiệm vụ hình thành
nắng lực nhận thức ( năng lực giải quyết vấn để) Chỉ có trong hoạt động nhận
thức, thì mới có đầy đủ diéu kiện để rèn luyện những kỹ năng ấy.
Để có thể hoạt động nhận thức đòi hỏi người học phải có kỹ năng, kỹ
xảo Đồng thời, qua các quá trình hoạt động thì các kỹ năng này ngày càng
được sử dụng thành thục và có hiệu quả hơn.
Khi được đặt trước sư vật, hiện tượng hay một tình huống vật lý có vấn
để, người học sẽ tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh trên cơ sở quy nạp
kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp nhận thức đã có để rút ra những thuộc
tính, những quy luật mới của sự vật, hiện tượng mà họ chưa biết Đây chính là
quá trình phát hiện ra mâu thuẫn nhận thức và chấp nhận mâu thuẫn này như
mâu thuẫn nhận thức chủ quan của mình Những vấn để nhận thức có được trên
cơ sở thao tác trừu tượng hóa
Ví dụ: Từ tình huống: thả nhẹ một cái dao lam lên trên mặt nước thì nó
không chìm Học sinh sẽ tiến hành so sánh với những kiến thức kinh nghiệm đã
có là: khi thả một vật có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước thì
nó sẽ chìm xuống và ở đây có sự chỉ phối của định luật Asimet hay không Sau
đó người học sẽ tiến hành phân tích những khía cạnh mà họ quan sát được đólà: bể mặt tiếp xúc của dao lam và nước có ảnh hưởng gì đến sự chìm nổi này
hay không Như vậy, vấn để nhận thức đã được hình thành là: tại sao thả một
vật có khối lượng riêng lớn khối lượng riêng của nước thì vật vẫn “nổi”? Phải
chăng chất lỏng phía trên mặt thoáng có trạng thái vật lý khác chất lỏng trong
lòng khối nước?
Khi đã xác định được mâu thuẫn thức, người học luôn có mong muốngiải quyết mâu thuẫn này Do đó, họ phải để ra những gid thuyết trên cơ sởkiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đã có thông qua việc sử dụng tư duy suy luận
( quy nạp, diễn dịch), Và sau đó, người học phải vạch ra những phương án kiểm
chứng giả thuyết trên cơ sở kiến thức cũ và đặc biệt là trí tưởng tượng vàsự
sáng tạo nhạy bén, đó là xây dựng thí nghiệm chứng Khi tiến hành thí nghiệmkiểm chứng, người học sử dụng các kỹ năng như: quan sát, đo đạc, tính toán,
xử lý số liệu, sử dụng các dụng cụ do lường và các thiết bị
Trên cơ sở những kết quả thực nghiệm có được, người học phải tiến
hành tư duy tổng hợp để đưa ra kết luận phù hợp: vận dụng kết luận này vào
những hiện tượng khác nhau theo hướng giải thích hiện tượng để thấy rõ phạm
vi áp dung của nó Từ đó khái quát hóa thành kiến thức, các kiến thức nay có
Gvhd: TS.lé Thị Thanh Théo 8
Trang 12XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
dang là những định luật, quy tấc, nguyên lý, thuyết vật ly Đó là công cụ để
vận dụng vào thực tiển( cụ thể hóa )
Như vậy trong hoạt động nhận thức, người học từng bước được rèn luyện
và từng bước hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo Kỹ năng, kỹ xảo là mục đích hoạt
động nhận thức cần chiếm lĩnh Và đồng thời nó cũng là công cụ để người hoc
hoạt đông nhận thức có hiệu quả.
H.3 Hoạt động nhận thức với việc trang bị và sử dụng các phương phápnhận thức phổ biến:
Có nhiều phương pháp nhận thức khác nhau được sử dung ở các mức đô
khác nhau Nếu như đứng trước vấn để nhận thức chỉ cẩn thiết lập các địnhluật, quy tắc thực nghiệm thì người học phải được trang bị và sử dụng phươngpháp nhân thức thực nghiệm
Tuy nhiên, nếu muốn tìm hiểu về sự vật, hiện tượng một cách sâu sắc
hơn, bản chất hơn thì ngoài việc sử dụng phương pháp thực nghiệm, người học
còn phải được trang bị và sử dụng những phương pháp nhận thức phổ biến khác
như: phương pháp mô hình, phương pháp tương tự, phương pháp suy luận
Như vậy, làm thế nào để trang bị được phương pháp nhận thức cho
học sinh?
Để có đủ điều kiện cho việc trang bị những phương pháp nhận thức này, quá trình hoạt động được tổ chức bằng phương thức hoạt động nhận thức đưa
đến kiến thức ở mức độ lý thuyết
Qua quá trình hoạt động học tập được tổ chức theo phương thức này, học
sinh được trang bị những phương pháp nhận thức thể hiện ở sơ đổ sau:[ xem sơ
đồ 1]
Vậy để hoạt động nhận thức có hiệu quả thì ngoài những kiến thức, kỹ
nang, kỹ xảo, người học còn phải được cung cấp và biết vận dụng các phương
pháp nhận thức phổ biến của khoa học vật lý Đồng thời qua hoạt động nhận
thức, người học từng bước được trang bị các phương pháp nhận thức Nói cách
khác, phương pháp nhận thức cũng chính là mục đích cần đạt tới của hoạt động
nhận thức Đây cũng chính là một trong những điểm khác biệt giữa dạy học
trên cơ sở tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh và dạy học theo kiểu
truyền thống
Trước đây, quá trình dạy học là quá trình truyền thu kiến thức từ người
day sang người học theo lối thụ động Người hoc được học theo lối ghi nhớ kiến
thức thu động và không được tham gia vào quá trình tìm ra kiến thức mới Như
Gvhd: TS.L¿ TH Thenh Thắc Ụ
Trang 13SƠ ĐỒ I
‘TINH HUONG HỌC TẬP
VẶT I Ý CO VẤN ĐỂ
(PHAM VI ÁP DỤNG r= : a GIA THUYET
Mô hình giả thuyết
Nghiên cứu mô hình, (vận
xảy ra trên đối
Thứ qghiệu kiếng iL : y ra s ¡ tượng)
Trang 14XÂY DUNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
vậy, với cách học này, học sinh khó được trang bị các phương pháp nhận thức
cũng như các phương thức hoạt động nhận thức khoa học.
11.4 Hoạt động nhận thức với việc làm quen và tập đượt cách thức hoạt
động nhận thức giải quyết vấn đề:
Như trên, ta đã thấy, dạy học hướng tới hình thành năng lực nhận thứccần phải thông qua việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, Theo các
nhà lý luận dạy học, hoạt động nhận thức học tập của học sinh phải được tổ
chức trên cơ sở tôn trọng các bước đi cơ bản của hoạt động nhận thức khoa học
với sự quan tâm đến sự khác biệt của hai chủ thể nhận thức: học sinh và nhà
khoa học Sự khác biệt này thể hiện ở bảng sau:
đò quá trình nghiên cứu là quá
trình tích lũy thêm kiến thức,
kinh nghiệm, xây dựng và
hoàn thiện phương pháp nhận
thức
-Trình độ kiến thức non nớt,
kỹ năng, kỹ xảo chưa đẩy đủ,
chưa hoàn thiện Quá trình
nhận thức học tập vừa là quá
trình trang bị kiến thức, vừa
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo,
trang bị phương pháp nhận
thức.
-Chưa có phương thức hoạt
động nhận thức, cin có sự dẫndat của giáo viên.
-Phương tiện thô sơ, độ tin cậy |
thấp
Trang 15-Các nhà nghiên cứu đôi khi
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN of
-Hoạt động nhận thức học tập
mang thính tập thể, đồng loạt.
- Hoạt động nhận thức học tập
chỉ được phép diễn ra trong
một thời gian rất ngắn với việc
hình thành một đơn vị kiến
thức nào đó.
-Hoc sinh phải tiếp nhận kiến thức có tẩm vóc khoa học lớn nhưng lại trong các điểu kiện
hạn chế
Quá trình hoạt động nhận thức cũng là quá trình làm quen và tập dượt
những phương thức ( cách thức ) hoạt động nhận thức Trong quá trình ấy,
người học sẽ phát huy và kết hợp hài hòa những phẩm chất tâm lý tốt dep,
những kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức
Thật vậy, đối với học sinh, quá trình hoạt động nhận thức học tập vật lýchỉ là bước đầu làm quen với việc giải quyết một vấn để một cách khoa học Bản thân học sinh chưa có đẩy đủ kiến thức, kỹ năng, năng lực để giải quyết
vấn để Vì vậy, hoạt động nhận thức cần được tổ chức một cách hợp lý theo các
bước đi cơ bản của quá trình nhận thức khoa học Thông qua việc thực hiện các
bước đi này, người học sẽ làm quen với việc sử dụng các phương pháp nhận
thức, kết hợp với việc rèn luyện vàsử dụng các kỹ năng, kỹ xảo Việc lặp lại
các hoạt động tương tự như nhau trong quá trình học tập là một hình thức tập
dượt làm cho các thao tác ngày càng thành thục hon, làm cho học sinh hứng thú
hoc tập hơn Đây là cơ sở quan trọng cho việc tự lực hoạt động nhận thức của
học sinh.
Ví dụ: Thông qua phương thức hoạt động nhận thức đưa đến kết quả ở
mức độ lý thuyết [sơ đổ 1], học sinh được làm quen và tập đượt nhiều phương
pháp nhận thức, kỹ năng Khi đưa ra các giả thuyết để giải quyết vấn để nhận
thức, người học phải vận dụng phương pháp mô hình và tương tự Từ đó kếthợp với tư duy suy luận, phương pháp thí nghiệm tưởng tượng và logic toán để
nghiên cứu mô hình, cho mô hình vận hành và tiên đoán những hệ quả xảy ra
trên đối tượng Khi chuyển qua một bước mới là xây dựng thí nghiệm kiểm
chứng hệ quả, một lần nữa học sinh sử dụng phương pháp thực nghiệm, đây
chính là một quá trình tập dượt Kết hợp các kỹ năng đo đạc, tính toán, sử dụngcác dụng cụ tư duy tổng hợp, người học đưa ra những kết luận Những kết
Gvhd: TS.L2 Ty Thanh Thắc HI
Trang 16XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
luận này được đem đối chiếu với hệ quả được tiên đoán, nếu đúng đưa vào
phần vận dụng, còn nếu sai người học phải một lần nữa lặp lại các bước đi ban
đầu và sử dụng lại các phương pháp nhận thức, kỹ năng
Như vậy, xuyên suốt quá trình hoạt động nhận thức là một quá trình làm
quen tập dượt và kết hợp các phương pháp nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo
Các yếu tố được trình bày trên đây góp phần tạo nên tiểm năng của
năng lực nhận thức của con người Vậy, hoạt động nhận thức và các yếu tố
này có quan hệ với nhau như thế nào?
11.5, Mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và những yếu tố tạo nên tiểm
năng của năng lực nhận thức:
Hoạt động nhận thức là hoạt động đòi hỏi phát huy các phẩm chất tâm lý
một cách tích cực; phải sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo: cẩn cho hoạt động taychân và cẩn cho hoạt động trí tuệ; phải sử dụng các phương pháp nhận thức
một cách hợp lí có chọn lọc và đòi hỏi sử dụng đúng đấn, chính xác các yếu tố
này,
Vì vậy, mối quan hệ giữa các thành tố cần thiết tạo nên năng lực nhận thức là mối quan hệ mục đích và phương tiện
Phương pháp nhận thức Cách thức hoạt động nhận thức
Trên đây là sơ đổ điễn tả mối quan hệ giữa các thành tố và hoạt động
nhận thức Hoạt động nhận thức đựa trên cơ sở sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹxảo đã có để chiếm lĩnh kiến thức mới Nếu kiến thức càng vững vàng, kỹ
năng càng thành thục, phương pháp nhận thức càng đúng đấn thì hoạt động
nhân thức càng hiệu quả Vậy những yếu tố này là công cụ, phương tiện để
hoạt động nhận thức Đồng thời, nếu hoạt động nhận thức càng hiệu quả, thìkiến thức chiếm Tinh được càng sâu sắc, kỹ năng càng nhudn nhuyễn, : kiến
thức, kỹ năng, phương pháp nhận thức được nâng lên đến trình độ cao hơn.
Như vậy, các thành tố này cũng chính là mục đích cần đạt tới của hoạt động
nhận thức.
Bên cạnh đó, hoạt động nhận thức chỉ được bất đầu khi con người có
mong muốn giải quyết một vấn để Nó phát huy những phẩm chất tâm lý tốt
Gvhd: TS.Lé4 Thi Thanh Thắc 12
Trang 17XÂY DUNG HE THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN DE
đẹp của người học từ đó hình thành năng lực nhận thức Như vậy, các phẩm
chất tâm lý vừa là điểu kiện vừa là sự biểu hiện của năng lực nhận thức của
con người
Điều kiện
lý, đạo đức, thái thức
đ 495 60 Biểu hiện
Để có thể thực hiện được các mục tiêu giáo dục thì day học phải hướng
đến việc trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận
thức Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này, em dành sự quan tâm chủ yếu
đến mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và kiến thức
$4S4464
Gvhd: TS.L¿ Thị Thanh Thắc 13
Trang 18XÂY DỰNG HỆ: THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức vừa là điểu kiện
vừa là mục đích cẩn đạt tới của hoạt động nhận thức Các yếu tố này có quan
hệ chặt chẽ với nhau và chúng không thể tách rời chúng một cách riêng rẻ như
những thành tố độc lập.
Hoạt động nhận thức của con người chỉ bất đầu khi con người gập phải
mâu thuẫn: một bên là trình độ hiểu biết đang có, một bén là nhiệm vụ mới can giải quyết mà những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, phương pháp nhận thức cũ không đủ để giải quyết Vì vậy, khi tham gia hoạt động nhận thức đòi
hỏi con người phải có được một vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng chúng
là những công cụ hay phương tiện để có thể hoạt động nhận thức được thuận
lợi Và đồng thời, thông qua hoạt động nhận thức thì kiến thức được nâng lên ở
trình độ cao hơn Như vậy, kiến thức vừa là công cụ ( phương tiện ) của hoạt
động nhận thức và vừa là mục đích mà hoạt động nhận thức hướng tới.
Kiến thức là sản phẩm của hoạt động nhận thức thực tại khách quan của con người, kiến thức giúp cho con người ngày càng hiểu thực tại tốt hơn, sâu
sắc hơn, rộng lớn hơn Vì thế, giữa kiến thức và thực tại có quan hệ chặt chẽvới nhau, quan hệ này là quan hệ biện chứng
Nhận thức luận hiện đại khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa thực
tại và lý thuyết: thực tại khách quan có thể giải thích, tiên đoán lý thuyết và
ngược lại, lý thuyết cũng có thể tiên đoán và giải thích thực tại Đây là mối quan hệ bình đẳng không phân biệt thứ bậc giữa hai lĩnh vực này
Trong một gid học thì mối quan hệ nay có thể rút vé mối quan hệ:
Gvhd: TS.L4 Thy Thanh Thắc 14
Trang 19XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN DE
Tiên đoán
Giải thích
Lý thuyết chính là biểu diễn khoa học của thực tại, nó được xây dựng
trên cơ sở tiên để và sự chặt chẽ của logic toán Lý thuyết là sản phẩm, kết quả
của sự xây dựng, sáng tạo Về bản chất, lý thuyết là giả thuyết, luôn luôn biến
đổi, phát triển Một khi lý thuyết không còn khả năng để tiên đoán, giải thích
thực tại khách quan thì từ những vấn để của thực tại con người tìm ra những
kiến thức mới tốt hơn, phạm vi giải thích rộng hơn Khi đó, kiến thức cũ chỉ còn
là trường hợp riêng của kiến thức mới
Đứng trước một sự vật, hiện tượng, con người luôn mong muốn tìm hiểu
những đặc điểm, bản chất, những mối quan hệ, những quy luật chỉ phối và
nguyên nhân làm nảy sinh vấn để quan sát được Dé tìm hiểu những vấn dé
này, con người bắt buộc phải trả lời các câu hỏi sau:
Sự vật, hiện tượng ấy có những thuộc tính gì? Có thể đặc trưng
bằng những khái niệm ( đại lượng ) vật lý nào? Trả lời các câu hỏi này giúp
con người xây dựng được những khái niệm vat lý
Để tìm ra những đại lượng vật lý, con người phải trả lời các câu
hỏi: những thuộc tinh khác nhau của một sự vật, hiện tượng có quan hệ, phụ
thuộc lẫn nhau trong một sự vật, hiện tượng duy nhất, vậy các khái niệm, đại
lượng vật lý ấy có quan hệ gì với nhau?
Do sự vật, hiện tượng không tổn tại độc lập mà trái lại chúng luôn tác
động lẫn nhau trong những mối quan hệ ching chit, phức tap trong tự nhiên Vậy
trong quá trình tương tác các thuộc tính của sự vật, hiện tượng biến đổi như
thế nào? Phụ thuộc vào các điêu kiện tác động ra sao? Có những thuộc tínhnào mới xuất hiện trong quá trình tương tác và những thuộc tính mới này biến
đổi ra sao? Từ việc trả lời các câu hỏi này, con người xây dựng được các mối
quan hệ vật lý bao gồm: các định lý định luật, nguyên lý, quy luật, thuyết vật
ly mà bản chất của chúng là các mối quan hệ nhân quả và mang tính quy luật
củu sự vật, hiện tượng tự nhiên trong những điểu kiện nhất định
Quá trình hoạt động nhận thức là quá trình giải quyết vấn để nhận thức.
Xuyên suốt quá trình này, người học sẽ từng bước giải quyết các vấn để ngày
càng phức tạp hơn Từ đó, trình độ kiến thức trong bản thân con người ngày
càng được nâng cao hơn, kiến thức được người học lưu giữ dưới dạng hệ thống
Gvhd: TS.L4 Thị Thanh Thắe 15
Trang 20XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THRO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
111.2 Hệ thống kiến thức theo quan điểm giải quyết vấn dé_hé quả tất yếu
của dạy học theo quan điểm tổ chức hoạt động nhận thức
Hoạt động nhận thức như đã nói ở trên bất đầu từ việc phân tích sự vật, hiện tượng và tìm ra mâu thuẫn nhận thức Trong quá trình hoạt động nhận
thức, người học phải sử đụng lại những kiến thức đã có như một trong nhữngphương tiện nhân thức,
Trong quá trình ấy, kiến thức cũ được quy nạp vé và sắp xếp lại trong
một trật tự mới cùng với các kiến thức mới, để tiện cho việc lưu giữ và sử
dung; để hiểu về sự vật, hiện tượng ngày càng đẩy đủ hơn, sâu sắc hơn Như
vậy, cùng với hoạt động nhận thức, kiến thức được sắp xếp lại một cách hệthống hơn, khoa học hơn, tỉnh giản hơn, dễ tìm kiếm, sử dụng hơn.
Ví dụ :
Khi học về định luật II Newton, học sinh đưa khái niệm gia tốc đã
được học ở phần động học về đúng vị trí của nó, từ đó kiến thức trở nên hệ
thống hơn, dễ sử dụng hơn
Khi giải các bài toán vật lý cũng vậy, ngoài kiến thức mới vừa học, học
sinh phải sử dụng kiến thức đã có để giải thích hiện tượng day đủ hơn, chính
xác hơn
Ví dụ: Để giải thích trạng thái lơ lửng và hình dang của giọt dầu trong
dung dịch cén và nước, học sinh phải vận dụng kiến thức vé định luật
Archimède ( kiến thức này học ở lớp 7 ), lực tương tác phân tử ( kiến thức này
học ở lớp 10 ) và lực căng mặt ngoài ( kiến thức mới )
111.3 Hoạt động nhận thức và việc nâng cao trình độ kiến thức:
Cùng với hoạt động nhận thức, năng lực nhận thức từng bước được hình
thành Nghĩa là trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo được nâng lên; phương pháp nhận thức được sử dụng đúng đấn và thành thạo hơn.
Như vậy, kiến thức được nâng cao trình độ trong quá trình hoạt động nhận thức
xây dựng kiến thức mới Kiến thức có nhiều mức độ khác nhau, để chuyển kiến
thức từ mức độ thấp lên mức độ cao hơn học sinh phải sử dụng kiến thức để
hoạt động nhận thức Nghĩa là sử dụng kiến thức để giải quyết vấn để trong đời
sống, trong kỹ thuật ( dưới dạng các bài tập vận dụng ) hay sử dụng kiến thức
để xây dựng kiến thức mới Cùng với quá trình ấy, kiến thức được đổi chỗ, sấp
xếp theo trật tự mới Sự sắp xếp này lập đi lập lại rất nhiều lần khi học sinh sử Gvhd: TS.L4 Thi Thanh Thắo 16
Trang 21XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIẾM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
dung kiến thức để hoạt động nhận thức cho đến khi nó trở thành hệ thống mà
người học dễ sử đungnhất.
Các trình độ của kiến thức được phân chia như sau:{TLTK 13]
1.Trình độ biết: nhớ các sự việc, thuật ngữ, kiến thức dưới hình thức đã
được hoc
2.Trình 46 hiểu: hiểu tư liệu đã học, có thể diễn giải, mô tả, tóm tắt
thông tin thu nhận từ học tập
3.Trình độ ứng dụng: vận dụng kiến thức vào tình huống khác tình
huống đã được học
4.Trình độ phân tích: biết tách từ tổng thể thành những bộ phận khác nhau, biết rõ sự liên hệ giữa các thành phần đó
5.Trình độ tổng hợp: biết liên hợp các bộ phận thành tổng thể và biết
mô tả tổng thể.
6.Trình độ đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, đánh giá và nhận
định trên cơ sở các tiêu chí xác định.
7.Trình độ chuyển giao: có khả năng diễn giải, thuyết phục và truyền
đạt kiến thức đã tiếp thu được cho đối tượng khác
8.Trình độ sáng tạo: sáng tạo ra những kiến thức có giá trị mới trên cơ
sở các kiến thức đã tiếp thu
Kiến thức ở trình độ càng cao thì càng bén vững và càng có tính sử dụngcao, Kiến thức cang ở trình độ cao là chứng tỏ sự hoàn thiện của các thao tác,
kỹ năng, kỹ xảo.
Hoạt động học tập của học sinh trong quá trình hoạt đông nhận thức là
quá trình tự lực hoạt động của học sinh Trong quá trình này học sinh sẽ tự
mình bể sung và nâng cao trình độ kiến thức của bản thân.
Khi vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn để của thực tiễn ( giải các bài tập vận dụng ) học sinh phải sử dụng lại toàn bộ kiến thức có liên quan đến
sự vật, hiện tượng ( cả kiến thức cũ và kiến thức mới ) Từ đó học sinh sẽ nắm
được phạm vị vận dụng của kiến thức Nhờ vậy, học sinh sẽ tự hệ thống hoá
kiến thức, sắp xếp lại kiến thức cho phù hợp và dễ dàng cho việc sử dụng.
Ví dụ: Khi giải các bài toán về chuyển động của vật bị ném ( ném ngang, ném xiên ) học sinh sẽ phải sử dụng lại kiến thức của phần động học như chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do của vật Đồng thời, học
sinh cũng phải sử dụng kiến thức mới là phép phân tích lực để phân tích chuyển đông của vật theo hai phương Như vậy kiến thức được quy nạp về
đúng vi trí của nó và được sấp xếp lại Vì thế trình độ kiến thức được nâng lên
Gvhd: TS.Lé Thi Thanh Thắc 17
Trang 22XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN DIEM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
( Công việc này giống như việc mua s4m đổ đạc cho một căn nhà: Khi
mua thì cái gì cảm thấy cẩn thì mua, khi về phải sắp xếp lại cho tiện sử dụng,
khi thay đổi chức năng của các phòng thì phải sấp xếp lại )
Do đó, sử dụng kiến thức như một công cụ giải quyết vấn để góp phần
hệ thống hoá kiến thức, đồng thời làm cho kiến thức được nâng lên trình độ caohơn, kiến thức sử dụng đạt đến trình độ vận dụng
Có những kiến thức có thể đã được cung cấp trước đó và được sử dụng tốt Nhưng khi cần thiết phải sử dụng cho hoạt động nhận thức mới, học sinh sẽ
có dịp ôn lại, xem lại và đưa nó về thành hệ thống Trong quá trình sử dụng
kiến thức để hoạt động nhận thức, người học sẽ tự nhận ra được mức độ, tầnsuất sử dụng các kiến thức đó và tất yếu sấp xếp vào một vị trí nào đó thuận
tiện cho việc sử dung, Và có những kiến thức mà người học tự nhận thấy không
nhất thiết phải lưu giữ Quá trình sấp xếp lại kiến thức diễn ra một cách liên
tục, tư động cùng với hoạt động nhận thức và kết quả là người học có được một
hệ thống kiến thức lưu giữ tỉnh giản, khoa học, hợp lí, tiện sử dụng Hệ thốngkiến thức như vậy có tính bển vững cao
Người ta đã tổng kết khả năng lưu giữ thông tin theo các mức độ hoạt động khác nhau được biểu diễn bằng biểu đổ [ xem sơ đổ 2 |
Nhìn vào biểu đổ, ta nhận thấy rằng để học sinh có thể lưu giữ kiến thứcđược một cách tốt nhất thì quá trình học tập phải là quá trình hoạt động của bản
thân học sinh Do đó có thể nói dạy học trên cơ sở tổ chức hoạt động nhận thứccho học sinh mang lại kết quả cao nhất ( học sinh có kha năng lưu giữ thông tin
là 75% )
Vậy làm thế nào để cùng với sự học tập giúp học sinh nâng cao trình
độ kiến thức? Làm thế nào để kiến thức thực sự là công cụ hữu hiệu để
hoạt động nhận thức?
Kiến thức có vai trò là công cụ, phương tiện để hoạt động nhận thức Hệ
thống kiến thức có khoa học, vững chắc và dễ dàng sử dụng là diéu kiện để
hoạt động nhận thức thành công Đồng thời, hoạt động nhận thức cũng là điểukiện để hệ thống hoá kiến thức và nâng cao trình độ kiến thức
Gvhd: TS.L¿ Thi Thenh Thắe 18
Trang 23Dạy cho người khác: 90%
Trang 24XÂY DỰNG HỆ 'THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vận dụng:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHAN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ HỌC CHO HỌC SINH
Trật tự chương trình vật lý được trình bay theo sách giáo khoa hiện nay
là một hệ thống kiến thức theo trật tự cung cấp kiến thức, Hệ thống này thích hợp khi người học chưa có đầy đủ kiến thức và từng bước tích lũy kiến thức.
Vi dụ: Ở lớp 10, chương trình cơ học được trình bay từ đơn giản đến phức
tạp hơn: động học, động lực học, tĩnh học, các định luật bảo toàn.
Tuy nhiên hệ thống đó chưa hẳn là tối ưu, chặt chẽ, bén vững va dé sử
dụng Đối với một số vấn để, việc trình bày kiến thức theo hệ thống quan điểm
này làm thiếu mối quan hệ mật thiết giữa các mảng kiến thức với nhau
Ví dụ: Trong chương trình cơ học, phần động học chỉ trả lời những câu
hỏi về đặc điểm, tính chất quy luật của sự vật, hiện tượng cơ học: sự vật, hiện
tượng đó có những thuộc tính gì? Được đặc trưng bằng những khái niệm, đạilượng nào? Những khái niệm, đại lượng đó biến đổi như thế nào khi sự vật, hiện tượng biến đổi? Phần động lực học trả lời các câu hỏi “tại sao?"như: tại sao sự vật, hiện tượng lại diễn ra như vậy? Sự sấp xếp của hệ thống này làm cho hai phần động học và động lực hoc dé bị tách rời nhau, từ đó học sinh dễ
quên và khó vận dụng
Nếu học sinh đã được trang bị đẩy đủ kiến thức cơ học thì hệ
thống kiến thức có thể được lưu giữ theo cách khác Nó có thé tinh giản hơn,
chặt chẽ hơn và phù hợp với logic nhận thức hơn Đó là quá trình nhận thức sẽ
đi từ việc tìm hiểu nguyên nhân của sự vật, hiện tượng ( bằng cách trả lời các câu hỏi “tai sao?”) đến việc tìm các đặc điểm đặc trưng, các quy luật biến đổi
của sự vật, hiện tượng ( trả lời các cầu hỏi “như thế nao?”, “có những đặc trưng
gì?” ).
Hệ thống kiến thức trong khuôn khổ luận văn này dựa trên nguyên tắc
kết hợp giữa việc trang bị kiến thức theo sách giáo khoa và việc tổng kết kiến
thức của phần cơ học theo quan điểm giải quyết vấn để Nghĩa là hệ thống này
được xây dựng khi học sinh đã có kiến thức phẩn cơ học Hệ thống kiến thức
này được xây dựng theo trình tự đi từ nguyên nhân của sự vật, hiện tượng đến
việc tìm những thuộc tính, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Có nhiều cách để xây dựng hệ thống kiến thức sao cho phù hợp với từng
đối tương từng môn học 6 đây em chi đưa ra một cách.
Gvhd: TS.14 Ti¿ Thenh Thảo 19
THU-VIEN
Trưởng Bet Học Su Pham
về eo Chai cAttheM
Trang 25XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN DE
Trang 26XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CÂU HOI DẪN DAT CHO PHAN ĐẦU TIÊN
®Cáu hỏi chính ( C )
®Câu hỏi phụ ( P )
C-1 Tại sao vật bị thay đổi trạng thái cơ học?
P-2 Ngoài tương tác trực tiếp giữa hai vật ( nhiều vật ) mà các em đã biết, các
em còn học tương tác nào nữa? ( Ví dụ hai vật hấp dẫn nhau )
C-3 Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác?
P-4 Trong tương tác trực tiếp các em đã được học những loại lực nào?
Lực đàn hồi tuân theo định luật nào? Nó có những đặc điểm gì?
Cho 3 vật sau đây: vật 1 đang đứng yên trên mặt đường; vật 2 đang lăn
bằng 4 bánh; vật 3 đang trượt trên một mặt phẳng nghiêng Hãy gọi tên những loại lực ma sát có được khi 3 vật trên chuyển động ?
Trong các trường hợp trên thì ma sát có ích hay có hại?
Các em đã biết loại lực tương tác gián tiếp nào? Ở PTCS các em đã làm
quen với các lực tương tác gián tiếp nào khác nữa?
C-5 Khi một vật chịu tác dung của hai hay nhiều lực kết quả tác dung sẽ như
thế nào?
Có những quy tấc nào để xác định lực tổng hợp?
Nếu đơn giản chỉ xét vật chịu tác dụng của lực, có thể xảy ra những
trường hợp nào?
Tổng quát hơn, nếu ta xét cả vật gây ra tác dụng và vật chịu tác dụng thì
ta phải phân tích như thế nào?
Gvhd: TS.L4 Thị Thanh Thảo 2I
Trang 27Trạng thái cân bằng
Bảo toàn
Gvhd: TS.L4 Tj Tranh Thắc 22
Trang 28XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THRO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ
CÂU HỎI DẪN DAT CHO PHAN 1.1.
@Cdu hỏi chính ( C )
Câu hỏi phụ (P)
C-1.Vật có thể đứng yên khi chịu tác dụng của nhiều lực không?
Cho một vai ví dụ
C-2.Vật có thể chuyển động khi lực ( hoặc hợp lực ) tác dụng lên nó bằng
không hay không?
Đó là loại chuyển động nào?
Trạng thái đó của vật là trạng thái gì?
Đứng yên hay chuyển động thẳng đều tuân theo định luật nào?
P-3, Giả sử có 4 con thỏ đang bị một con cáo rượt đuổi và chúng đã nghĩ ra những cách khác nhau để trốn chạy.
a) Con thứ nhất thì cố sức chạy cho thật nhanh
b)Con thứ hai tìm một bụi cây ram rạp chui ngay vào và nằm yên ở đóc)Con thứ ba chạy theo đường zic zắc
d)Con thứ tư thì nhdy ngay xuống một cái hố sâu
Hỏi con thỏ nào thông minh hơn? Tại sao?
P-4, Quán tính của vật đặc trưng cho tính chất gì? Chuyển động do quán tính của vật chính là chuyển động gì?
P-5, Xét hai 6 16, ta có thể sử dụng mô hình nào để nghiên cứu chuyển động
của nó cho thuận tiện? Tại sao?
a.Ô tô đang chạy trên quãng đường rất dài
b Ô tô đang chạy trong bãi đậu xe
P-6, Một người ngồi trên tau ném ra một vật cùng hướng chuyển động với tàu Trong trường hợp nào người quan sát thấy vật chuyển động nhanh hơn?
a.Người đứng trên tau
b.Người đứng trên mặt đất
P-7 Vậy quan sát chuyển động của vật phụ thuộc vào điều kiện gì?
Chuyển động của vật mang tính chất gì?
P-8 Một vật có thể chuyển động thẳng đều mãi mãi không ? Tại sao?
Gvhd: TS.L2 Th Thanh Thio 23
Trang 29XÂY DUNG HỆ THỐNG KIEN THỨC THRO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN Df
Trang 30XÂY DỰNG HỆ THONG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.2.1.Hợp lực tác dụng lên vật
không đổi cả về hướng và độ lớn
Định luật Il Newton Khối lượng | Reap
dF =ma quán tinh
Trang 31XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CÂU HOI DẪN DAT CHO PHAN 1.2.1
@Cdu hỏi chính ( € )
@Cdu hỏi phụ ( P )
C_1, Nếu một vật đang chuyển động thẳng đều đột ngột chịu tác dụng của một
lực thì vật có còn giữ được trạng thái ban đầu hay không?
C_2 Nếu vật chịu tác dụng của một hay nhiều lực nhưng tổng hợp của các lực
này không đổi cả về độ lớn và hướng thì vật sẽ chuyển động như thế nào?
* Định luật nào chi phối chuyển động này?
* Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho chuyển động của vật dưới tác dụng
của lực?
* Nếu gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều bằng không thì ta có
chuyển động là chuyển động loại nào?
* Chuyển động thẳng biến đổi đều có những đặc điểm gì?
* Vận tốc tại một thời điểm được xác định như thế nào?
* Vận tốc trong chuyển động này có khác gì vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
C_3 Trong phương trình của định luật II Newton ta còn thấy đại lượng vật lý
nào?
Tại sao người ta gọi đại lượng này là khối lượng quán tính?
Ta có thể đo đại lượng này bằng những cách nào?
C_4 Nếu ta thả một vật từ độ cao h so với mặt đất thì chuyển động của vật có
tuân theo quy luật trên hay không? Hãy gọi tên chuyển động của vật?
Chuyển động này có những đặc điểm nào?
Nếu ta để một viên gạch phía trên một tờ giấy Trường hợp nào thì viên
gạch đè lên tờ giấy? Tại sao?
a) Rơi tự do
b) Rơi trong không khí Vira 1 _ fia 4)
bÊtast khyig sa, Đìị dunt ad
P_5.Có ba vật có hình khí động học giống hệt nhau Vật một rơi từ độ cao h;
đến mat đất hết thời gian là tạ Vật hai ném ngang từ độ cao h; chạm đất sau
một khoảng thời gian tạ Vật ba được ném xiên lên từ mặt đất đạt đến đô cao hy
sau khoảng thời gian tạ Hãy chọn câu trả lời đúng.
Gvhd: TS.L4 ‘I's! Thanh Thắc 26
Trang 32XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ
t << Á
{<<
tị <t,lạ=ta ti<ela<bh
=P gP
P_6 Một khẩu súng tiểu liên bắn ra một viên dan theo phương nằm ngang, hỏi
đầu đạn hay vỏ đạn rơi xuống đất trước? (Bỏ qua mọi sức cin) +,
( ` 47 w&£ 2) 5)
P_7 Từ cùng một độ cao, người ta ném ra đồng thời hai vật theo phương ngang
với vận tốc khác nhau ( vị > vạ ) Khi chạm đất vật nào có vận tốc lớn hơn? Vật
nào rơi xa hơn? ler SEL ge «of een a? - dar e al Be 1 datthat we tu to 4M
P_8 Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, nếu ta tăng dẩn góc nghiêng thì
gìa tốc của vật thay “ft như thé nào? Tăng ( giảm ) đến giá trị bao nhiêu?
\ tụt Hiệu cath { dik hel WA vee Uh A _uu
\⁄E Get
(Grong 4€ _ bà, E 3, )
Gvhd: TS.L¿ Thi Thanh Thảo 27
Trang 33XÂY DUNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Gia tốc hướng tâm
Đo khối lượng
Tăng giảm mất trái đất
trọng lượng
_—
Vận tốc vũ trụ cấp I
Gvhd: TS.L+T: -T:s:! The 28
Trang 34XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN DIEM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CÂU HOI DẪN DAT CHO PHAN 1.2.2.
Cau hdichinh(C)
®@Câu hỏi phụ ( P )
C-1 Vật sẽ chuyển động như thé nào khi ta tác dụng vào vật hợp lực không đổi
về độ lớn chỉ đổi hướng?
Chuyển đông có tuân theo định luật II Newton không? Có thể phát biểu
định luật này dưới những dang nào?
C-2 Lực gây cho vật chuyển động tròn đều được gọi là lực gì?
Lực này có điểm gì đặc biệt?
Life hướng tâm có phải là một loại lực của tự nhiên hay không?
Hãy đưa ra một ví dụ mà hợp lực của các lực là lực hướng tâm.
P-3, Đối với những đoạn đường vòng, người ta thường làm mặt đường hơi
nghiêng Tại sao lại làm như vậy?
P-4, Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều có phương, chiều và độ lớnnhư thế nào?
Gia tốc này đặc trưng cho sự thay đổi gì của vận tốc?
C-5 Ngoài gia tốc hướng tâm thì chuyển động tròn đều còn được đặc trưngbằng những đại lượng nào?
P-6, Có ba điểm cùng chuyển động tròn déu như nhau quanh tâm, Có đại lượng
vật ly nào chung giữa ba điểm không?
P-7 Trong một đơn vị thời gian, vật chuyển động tròn đều đi được hai vòng.Tính vận tốc góc của vật và vận tốc này có liên hệ như thế nào với vận tốc
đài?
P-8 Sau ba giầy vật quay được chín vòng Tinh tần số và chu kỳ quay
C-9 Trong tự nhiên, lực nào làm cho vật chuyển động tròn?
P-10 Lực hấp dẫn có tổn tại giữa hai vật bất kỳ ở những nơi bất kỳ không?
Gvhd: TS.Lé Th: Thanh Thảo 29
Trang 35XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cho khối lượng trái đất là M, khối lượng mặt trăng là m, khoảng cách từmật trăng đến trái đất là r Tính gia tốc hấp dẫn
Gia tốc này có phương chiều và điểm đặt như thế nào?
Khi một vật còn ở trong bầu khí quyển của trái đất, thì lực hấp dẫn chính
là lực nào?
Gia tốc do lực nay gây ra có độ lớn bằng bao nhiêu và phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
Phân biệt giữa trọng lực và trọng lượng bằng cách nào?
P-I1 Một vật nặng được đặt lên trên một cái cân lò xo, đặt trong thang máy.
Khi thang máy rơi tự do thì cân chỉ bao nhiêu?
Treo một vật có khối lượng là 50 kg vào một lực kế đặt trong thang máy.Lực kế sẽ chi như thế nào nếu :
a) Thang máy di lên
b) Thang máy di xuống
P-12 Vật chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn thì khối lượng của nó
được gọi là gi?
Đại lượng này được đo bằng cách nào?
Lam thế nào để đo được khối lượng trái đất?
C-13 Trong thực tế, người ta chế tạo loại động cơ gì có thể chuyển động trònđều quanh trái đất?
P-14 Khi phóng vệ tỉnh thì chu kỳ chuyển động của vệ tỉnh phải bằng bao nhiêu thì nó chuyển động tròn déu quanh trái đất?
Một vệ tinh muốn bức ra khỏi sức hút của trái đất thì vận tốc tối thiểu
của nó phải bằng bao nhiêu?
Gvhd: TS.14 Thi Thanh Thảo 30