MỤC ĐÍCH ĐÈ TÀI Xây dựng tiền trình dạy học khám phá nội dung “Phuong trình trạng thái" có sử dung thí nghiệm vật lý đại cương của Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh cho học si
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
2018
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
TP Hồ Chí Minh, 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
THEO CHUONG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG MỚI 2018
Thuộc tô bộ môn: Vật li đại cương
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:
ThS NGUYÊN THANH LOAN
TP Hồ Chí Minh, 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn và các góp ý của hội đồng báo cáo khóa
luận Các kết quả nghiên cứu và số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồngốc rõ rang, đã công bố theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do
tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn
giáo dục Việt Nam.
Xác nhận của chủ tịch hội đồng chấm Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
khóa luận tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp
Xác nhận của sinh viên thực hiện khóa luận
Phan Thị Minh Anh
Trang 4MỤC LỤC
Danh mục các chữ cái VIẾt tẮC, á Q1 TH S22 2111211222111 21121111111 2122211211121 1121ceyee 4
Danh Mune các (BÌBẪ‹cssssssisaioagiianiiiinostiiitiiiiii3111211031006611641362336515366358835589556558253058185888555 5
DANN MYC cá6lĐASTIE::::::::::::i:cciiciiiiiiii111111111133116115651663368338539933356953685369536553553986938685368536534 6
95270 -c(cddẶiiỶ 7
1 LE DO CHON ›šäiaađiáốáỶŸỶ 7
I MỤC DÍCH ĐÈ As 0 2-22 222212 12112212221 211 111211 2112112211121 21 2c xe 8Ill ĐÓI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU - 6S C2 1122112211 11122 12, §
1 — Đối tượng nghiên cứu -2-©-22+C2+tCEEt2EEEE2EEECEEEEcEEEcrrrrrrrsrrrred 8
2: Pam ViNEHIÔNIGỨN:;::::-::::::::::::22122222223022112210222112210523223135535223122238335253235538533562325358 8
IV GIÁ THUYET KHOA HOC ounce cccccccccceccsceessescsscseevsseecesescevsesscereccsvessvavevseveceneeve 8
V NHIỆM VU NGHIÊN CU cocccccccccccsccssccssocssseseossesvsssesessvsnvessessenvussessesvanveseeseenen 8
VỊ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 22-2222 22215251221125211 1121212211221 c6 9
1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận 5 Size 9
2 Nhóm các phương pháp thực tiễn , chuyên gia ¿- 5525552 5sccssccxee 9
3 Phương Bháp thông kế tA GCS ‹.ccocccccc neo, G2200000014000400124050400021002164260Ÿ610 9VII PHƯƠNG TIEN NGHIÊN CỨU 2222252922213 E1 2EE22EE22215111211 21 2xe2 9
VIL ĐÓNG GOP CUA DE TÀI 52 2222 C2 111211 5215112151211 5122126 9
IX CÁU TRÚC KHÓA LUẬN S2 SH 1121 121121121211 21111 11111211 112 1XC 10
CHUONGI: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI 11
L TÔNG QUAN VE DE TAL ceecceccoscccsssesscssssssssesssavsnscsseavenvssneassavanscsucesanvanvevennsuees 11
I CƠ C0 0 OO OL OF,\ Cee 12
Ì “TH ENHSITN.aeaaaaaŸaỶanaecaaaaeaaaaaeonnoaaonnonaa 12
2 Cách thức tô chức dạy học khám phi c.ccccccccsscsssesssesssesssesssesseesseessessesesseeeeeees 20Ill CƠ SỞ THỰC TIEN - THỰC TRANG VIỆC DẠY HỌC “PHƯƠNG TRÌNH
TRANG THAI” CHO HS PHO THONG HIEN NAY 222-2252 St c2 c3 cv 23
KET LUẬN CHƯƠNG l 2 2 11 1111121121011 111 11g11 0121 121121100121 y6 25
Trang 5CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIÊN TRÌNH DẠY HỌC KHÁM PHÁ NỘI DUNG
“PHƯƠNG TRINH TRẠNG THÁI" CÓ SU DUNG THÍ NGHIEM VAT LÝĐẠI CƯƠNG CUA TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍMINH CHO HS LỚP 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ THÔNG
0: ,ÔỎ 26
1 TONG QUAN VỀ CHUONG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG MỚI 2018
SữE B86 83883 S889 583 5ø 5š E4158355541588558 85582 S58 Đ5S 5ø Sĩ 563 883 885i 523 5555845553553 813 8857888582555 58 58S18588883888 26
1 Quan điểm xây dựng chương trình .s scc<ccscssecsscssersesee 26
2 Mục tiêu chương trình giáo dục phô thông 2: sz©s££csz+zzzc+z 26
3 Yêu cau cần đạt về phâm chất và 711134) 00T" ốốốố.ố 26
II NỘI DUNG “PHƯƠNG TRINH TRANG THAI” TRONG CHƯƠNG TRINH GIÁO DỤC PHO THONG MON VAT LÝ 2016 ii 27
Ill BO THÍ NGHIEM VAT LÝ ĐẠI CƯƠNG CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHI MINH KHẢO SÁT PHƯƠNG TRÌNH TRANG
1 MỤC ổQÌ:cciccoiiosoiosnoitiisiioiiiiiiiiis110514241143102011651651658159355853ã85515655568583558855858554855E 28
2 Gi EU CHUNG caiseiioiiisiiiatiiiniisitiioiiiiiiiitiii411611141164110211085585183585568585116818558355558 28 3 An toàn khi thực hiện thí nghiệm 2 2 25 112112 HH1 21 1 n1 cc 29
4 1HỨG!HIGH/tHỈIT]EIHHIETHL,2.(:2:::222152:544522212221321122521211142213211321122013312523214231320122538214123552 30
IV KE HOẠCH DAY HỌC NỘI DUNG: PHƯƠNG TRINH TRẠNG THÁI 32
TÓM TAT CHƯNG 2 - << St Sex gveveveseseee 53
CHƯƠNG 3: KHAO SAT Ý KIEN CHUYEN GIA eo 555 54
1 MỤC DICH KHAO SÁT Q2 2 St 2221121121211 501121121 01121122 21121151 1122 xe 54
Il TIEN HANH LAY KHAO SAT ooococccccccccccossesccsecsssvssescssessvecsscesesseesereesaveeacanes 54
TÔM TAITCEHDTNETS -———-—=—- 60KẾTTUANYXÃ EIRENNGHEHeeaaeieoedirieooioiironiiariniirritooooaooaootaoi 61
Trang 61 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của PHƯƠNG PHÁP day học khám phi
¬- 61
2 Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc thiết kế các kế hoạch dạy học trong chương
trình giáo dục phô thông mới môn Vat ÏÍ c2 SSnst ngưng ri 6l
3 Thiết kế kế hoạch day học -22+222 22222 2112221172112 2112222222 cersree 62
4 _ Tiến hành lay ý kiến chuyên gia c0 cv 2 221021102112100111012012 11 cty 62
5 Những khó khăn khi triển khai thu thập ý kiến chuyên gia - 62
I KIẾNNGHỊ 222222222122 11 HH Ho 62TÀI LIEU THÁM KHẢO - 222222 CEEEEEEEESSEE222EEEerrtvErvvvvrvrrrrree 63
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Chu trình dạy học khám phá
Hình 2.1 Bộ thí nghiệm khảo sat phương trình trạng thái khí li tưởng
Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm khảo sát phương trình trạng thái khí lí tưởng
Hình 2.3 Sơ đỏ thí nghiệm minh họa quá trình đăng nhiệt
Hình 2.4 Đường đăng nhiệt trong hệ (p.V)
Hình 2.5 Đường đăng áp trong hệ (V/T)
Hình 2.6 Đăng tích trong hệ (p.T)
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1 Cau tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của hệ thí nghiệm
Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá làm việc nhóm
Bảng 3.1 Những tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy học
Bảng 3.2 Nhận xét chung của GV vẻ DHKP
Bảng 3.3 Những khó khăn khi triển khai DHKP
Bảng 3.4 Đối tượng tham gia khảo sát ý kiến chuyên gia
Trang 10MỞ DAU
I LIDO CHON DE TÀI
Con người van luôn là nhân tổ chính trong công cuộc xây dựng đất nước, công
nghiệp hóa hiện đại hóa Xã hội luôn đỏi hỏi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môncao, Đó là những con người tự lực, tự chủ, học hỏi, sáng tạo Dé có thé có nguồn nhân
lực trình độ lẫn chuyên môn cao, yêu cầu nên giáo dục phát triển toàn diện Nền giáo
dục nước ta không ngừng cải cách và đôi mới, cốt yếu dao tạo ra những con người có
khả năng đáp ứng yêu câu của xã hội này.
Trước những yêu cầu đổi mới, ngành giáo dục phải cải cách không ngừng,
đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến cách kiểm tra đanh giá Chương trìnhgiáo dục pho thông không chi trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng mà còn phải bồiđường thêm phẩm chất va năng lực đặc thù dé có thẻ tiếp cận gần hơn với thực tiễn
Hiện nay, Bộ GD&DT đã xây dựng khung chương trình mới, chuân kiến thứcgiáo dục pho thông đáp ứng mục tiêu phát triển toàn điện Phân phối chương trìnhtheo từng cấp học phù hợp với nang lực đặc thù, theo qui trình phát trién Ở THCS,
môn Khoa học tự nhiên tích hợp nội dung Lí, Hóa, Sinh giúp các em có cái nhìn tông
quát và thay được mối liên hệ của 3 môn này trong cuộc sông, tích hợp ở cấp thấp vàphân hóa dan ở cấp cao O THPT, môn Vật Lí trở thành môn tự chọn định hướng giáo
duc nghé nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc xây đựng nên tảng kiến thức khoa
học cơ bản, kĩ năng tiếp nhận và xử lí tình huống có vấn dé Vật lí còn làm nền tang,
cơ sở cho nhiều ngành nghề kĩ thuật ứng dụng, góp phan vào công cuộc hướng nghiệpcho HS, đáp ứng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Đề có những người tri thức đáp ứng được các yêu câu đặt ra, han phải cần
những người GV có tâm và có tầm Nền giáo dục đang chủ trọng vào việc coi HS là
trung tâm, các hoạt động diễn ra xung quanh họ GV đang được đào tạo đẻ trở thành người hướng dẫn HS tự tìm tòi, tự chủ, tự học GV là người tô chức các hoạt động,
hướng dẫn kiểm tra, đánh giá Còn HS thực hiện các hoạt động đã dược thiết kế, tự
tìm tòi ra kiến thức, được GV kiểm tra đánh giá hoạt động.
Với những lí do trên, em lựa chọn đề tài '*Xây dựng tiền trình dạy học khám
phá nội dung “Phuong trình trạng thái” có sử dụng thí nghiệm vật lý đại cương của
Trang 11Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho HS lớp 12 theo Chương trình
Giáo dục phô thông mới 2018”
II MỤC ĐÍCH ĐÈ TÀI
Xây dựng tiền trình dạy học khám phá nội dung “Phuong trình trạng thái" có
sử dung thí nghiệm vật lý đại cương của Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí
Minh cho học sinh lớp 12 theo Chương trình Giáo dục phô thông mới 2018 nhằm phát
triển các thành phần năng lực vật lí, năng lực chung và phẩm chất chủ yếu
III BOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
1 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Khóa luận hướng đến quá trình hoc tập vat lí nội dung “Phương trình trạngthái" của học sinh 12 tại Thành pho Hồ Chí Minh
2 PHAM VI NGHIÊN CUU
Nội dung kiến thức “Phuong trình trang thai” theo chương trình giáo dục phô
thông môn Vật lí mới 2018.
Nội dung thí nghiệm Vật lý đại cương của Trường Đại học Sư phạm Thành pho
Ho Chí Minh.
IV.GIÁ THUYET KHOA HỌC
Nếu dạy học khám phá nội dung “Phuong trình trạng thai” có sử dụng thí
nghiệm vật lí đại cương thì có thé phát triển năng lực vật lí, song song đó là phát triển
phẩm chat và năng lực chung theo Chương trình Giáo dục phô thông mới 2018 cho
học sinh 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- _ Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về cơ sở lí luận của PPDH khám phá.
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt của nội dung “Phuong trình trạng thái” trong
chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí 2018 xây dựng mục tiêu, định
hướng đẻ đáp ứng các yêu câu đã dé ra
- Nghiên cứu phương án sử dụng thí nghiệm vật lý đại cương phần “Phuong
trình trạng thái”.
Trang 12- _ Xây dựng ma trận khái quát, tài liệu học tập.
- Xây dựng kế hoạch bài day nội dung “Phuong trình trạng thai” của mạch nội
dung “Khí lí tưởng”.
- _ Xây dựng công cụ đánh gia.
VI.PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU LÍ LUẬN
Nghiên cứu về lí luận dạy học vật lí, các phương pháp thiết kế kế hoạch dạy
hoc, lí luận PPDH khám phá.
Nghiên cứu tài liệu thí nghiệm vật lí đại cương của Trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh.
Nghiên cứu Chương trình Giáo dục phỏ thông môn Vật lí 2018.
Tìm hiểu về các bước xây đựng tiền trình day học khám phá nội dung
Nghiên cứu công cụ đánh giá năng lực thực nghiệm.
Phân tích, tống hợp, phân loại và hệ thống hóa các tài liệu liên quan trong nước
vả nước ngoài.
2 NHÓM CAC PHƯƠNG PHAP THUC TIỀN, CHUYEN GIA
Phuong phap quan sat.
Phương pháp điều tra
Phương pháp chuyên gia, HS.
3 PHƯƠNG PHAP THONG KE TOÁN HỌC:
Sử dụng phần mém Excel đẻ xử lí số liệu thong kê
VIL PHUONG TIEN NGHIEN CUU
- Chương trình giáo dục phô thông tông thé năm 2018.
- _ Chương trình giáo dục phô thông bộ môn vật lí năm 2018.
- Hệ thong phương tiện thí nghiệm mở
VII DONG GOP CUA DE TAI
Xây dựng tiến trình day học khám phá nội dung “Phuong trình trạng thái"
trong mạch nội dung “Khí lí tưởng” theo chương trình giáo dục phô thông mới 2018.
9
Trang 13Ix.CAU TRÚC KHÓA LUẬN
Ngoài phần mở dau và kết luận, luận văn gồm 3 chương
- Chương I: Cơ sở thực tiễn.
- Chương II: Xây dựng tiến trình dạy học khám phá nội dung “Phuong trình
trạng thái” có sử dung thí nghiệm vật lý đại cương của Trường Đại học Sư phạm
Thành phố H6 Chí Minh cho học sinh lớp 12 theo Chương trình Giáo dục phô thông
2018.
- Chương III: Thực hiện lấy ý kiến chuyên gia, thu thập số liệu
- Chương IV: Kết luận
Tài liệu tham khảo.
10
Trang 14CHƯƠNG!: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
1 TONG QUAN VE DE TÀI
Các PPDH tích cực đang được nghiên cứu và phát trién rộng rãi trong cơ sở
giáo dục các cấp Các PPDH tích cực pho bién ngày nay là day học dự án, day học SE,
day học STEM, dạy học dự án,
Các đề tài xây dựng tiền trình day học khám pha đã được thực hiện với các môn trên chương trình giáo dục phô thông 2006, trong đó có Vật lí.
Dạy học khám phá khởi nguồn từ thuyết kiến tạo của Piaget
Tác giả Nguyễn Minh Trí (Trí, 2010) trong luận văn thạc sĩ của mình đã tìm
hiểu vẻ cơ sở lí luận của phương pháp day học khám phá áp dụng vào nội dungchương “Chat khí” nhưng chưa đưa ra tiền trình dạy học cụ thé cho từng tiết học, hoạt
động
Tác giá Nguyễn Thanh Tú (Tú, 2020) đã thực hiện nghiên cứu về việc phát
triển tư duy cho HS trong dạy học "Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phô
thông bằng cách vận dụng phương pháp dạy học khám phá Trong nghiên cứu này, tácgiả đã thiết kế rất chỉ tiết tiến trình cho từng tiết dạy, bài dạy Tuy nhiên, tác giả
nghiên cứu chương trình giáo dục phô thông 2006 thay vì chương trình giáo dục phô thông mới 2018
Tác giả Lê Hải Mỹ Ngân (Ngân, 2013) đã trình bày rõ ý nghĩa nội hàm của
phương pháp day học khám phá Tuy nhiên tiến trình mà tác giả đưa ra chưa có mỗiquan hệ với chu trình khám phá ở phần cơ sở lí luận
Trong bài luận này, tôi sẽ thực hiện việc nghiên cứu cơ sở lí luận của day học
khám phá xây dựng tiến trình dạy học khám phá nội dung “Phương trình trạng thái”thuộc mạch nội dung “Khí lí trong” nằm trong chương trình giáo dục pho thông mới
Trang 15II CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 DẠY HỌC KHÁM PHA
Ll Lý thuyết kiến tạo
Lý thuyết kiến tạo được hình thành chủ yếu dựa trên các công trình nghiên cứu
của hai nhà khoa học 1a Piaget và Bruner Trước thuyết kiến tạo, mọi người tin rằng
việc học vẹt và học gạo sẽ khuyết khích học tập Nhưng thực tế, việc dạy học như trên
chỉ giúp GV kiểm tra trí nhớ của HS chứ không khuyến khích việc các em tư duy Chi
bằng việc ghi nhớ các kiến thức có sẵn từ quá khứ thì tương lai chúng ta không thẻ có
các phát hiện mới.
Lý thuyết kiến tạo ra đời nhằm khang định rằng cá nhân phát triển nhận thức
thông qua kiến tạo hay xây dựng kiến thức của mình trong hành động và trong tìnhhuéng Con người đựa vào cái đã biết và điều chỉnh thành cái mới để phù hợp với tìnhhuỗng và thực tiễn yêu cầu
Lý thuyết kiến tạo của Bruner dựa trên hai nguyên lý:
Kiến thức được người học kiến tạo một cách chủ động mà không phải được tiếp nhận
một cách bị động từ môi trường
Học là một quá trình thích nghi dựa trên kinh nghiệm mà người ta có về thể giới và
kinh nghiệm này không ngừng được bô sung và phát triển
Theo lý thuyết nhận thức của PiagetHọc tập kiến tạo là sự tác động qua lại giữa cá nhân người học và môi trường dẫn tới
sự phát trién về nhận thức Trong quá trình tác động, trẻ chap nhận tat cả các ý tưởng,
sau đó có thẻ loại bỏ những ý tưởng sai Do đó, sự hiểu biết của trẻ được xây dựng
từng bước thông qua sự tham gia tích cực của trẻ trong quá trình tương tác với môi
trườn Phát triển nhận thức là một nội quá trình độc lập ít nhạy cảm với các hiệu ứng
bên ngoài, đặc biệt các hiệu ứng của người dạy
Sự phát triển này mang tính phô biến về được thực hiện qua các bước liên tiếp nhau
Khi một cá nhân đạt tới một trình độ hoạt động logic có thẻ lập luận một cách logic dù nội dung kiến thức là gì.
Người học chỉ có thẻ “đồng hóa” các kiến thức mới nêu có các cấu trúc nhận thức cho phép
Trang 16— Thiết kế bài học kiến tạo (TKBHKT) là kiêu bài học được thiết kế và tiến hành theo lí
thuyết kiến tạo, trong đó những hoạt động giảng day và học tập mang tính chủ động,
quá trình học được định hướng theo chiến lược kiến tạo, quá trình dạy có chức năng
khuyến khích, chỉ dẫn và tập trung vào hoạt động người học
— Học tập kiến tao là kiểu học tập trong đó HS chủ động tìm tòi, khám phá, phát hiện tri
thức mới cách thức hoạt động mới, GV chỉ giúp đỡ định hướng dé HS có thé tự khai
sáng Theo đó, có ba hình thức khám phá: qua hành động (hiểu việc đọc sách thông
qua hảnh động cam và lật từng trang sách); qua hình ảnh (các mô hình, sơ đô ) và
qua các kí hiệu ngôn ngữ, mệnh đẻ Từ đây, có các hành động học tập tương ứng của người học: 1 Hành động phân tích ( băng tay) sự vật; 2 Hanh động mô hình hóa; 3 Hành động biêu tượng (kí hiệu hóa): 4 Hành động ứng dụng
12 Lịch sử nghiên cứu
a Day học khám phá của Jerome Bruner
Theo một số nhà nghiên cứu, trong day học khám phá người học cần có một số
kỹ năng nhận thức như: quan sát, phân loại phân tích, tiên đoán, mô tả, khái quát hóa.
luận ra (infer), hình thành giả thuyết (hypothesis generation), thiết kế thí nghiệm, phântích dữ liệu I.S Bruner được xem la người đầu tiên đưa ra khái niệm “day học
khám phá” trong công trình “The Process of Education” vào năm 1960
Bruner cho rằng việc học tập phải là một quá trình tích cực trong đó HS kiếntạo ý tưởng mới hay khái niệm mới trên cơ sở vốn kiến thức của họ Ông dé nghị rằng
việc đạy học phải làm sao khuyến khích người học khám phá ra các dữ kiện và các
mỗi liên hệ cho chính họ
Khi con người trải nghiệm thực tế, bộ não con người sẽ tạo ra trật tự trong một lĩnh vực băng cách tạo ra các danh mục dựa trên các mô hình lặp lại Thuật ngữ cho
hoạt động nhận thức cụ thê này là phân tích quy nạp Danh mục là sự phân loại các
mục tiêu đựa trên các thuộc tính chung Ý tưởng là sự thẻ hiện tinh thần của các mục
trong một danh mục Mot khái niệm có các thuộc tính xác định trong đó mô tả rõ rang
các yeu tô cần thiết để một thứ trở thành một khái niệm
13
Trang 17Cả kỹ năng và khái niệm trước tiên đều nên được dạy ở dạng đơn giản nhất.
Điều này cung cap một nén tang dé gắn kết các kỹ năng cao cấp hoặc phức tạp hon va
khái niệm sau này
Bruner đề xuất mô hình day học được đặc trưng bởi bốn yeu tố chủ yếu
- Cầu trúc tôi ưu của nhận thức
- Câu trúc của chương trình dạy học
- Hành động tìm tòi khám phá của học viên
- Bản chất của sự thưởng/phạt
b Day học khám phá của Goeffrey Petty
Geofrey Petty cho răng, có hai cách tiếp cận trong day học đó là: day học bằngcách giải thích và dạy học bằng cách đặt câu hỏi Với dạy học bằng cách đặt câu hỏi,
GV đặt câu hỏi hoặc giao bài tập yêu cầu HS phái tự tìm ra kiến thức mới- mặc di vậy vẫn có sự hướng dẫn hoặc chuân bị đặc biệt Kiến thức mới nảy được GV chỉnh sửa
và khang định lai, Kham phá có hướng dẫn là một ví đụ của cách tiếp cận này Dạy
học khám phá chỉ có thê được sử dụng nếu người học có khả năng rút ra được bài học
mới từ kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của mình
c Ban chất dạy hoc khám phá
Trong mô hình dạy học khám phá, GV sử dụng các câu hỏi, van dé và tìnhhuéng dé giúp HS suy nghĩ và khám phá ra kiến thức Thay vì chí đơn giản trình bày
vốn hiéu biết của mình, GV khuyến khích HS nói về một vấn dé và dựa vào trực giác
của cá nhân đẻ hiểu nó Dạy học khám phá cũng tập trung vào việc để HS đặt câu hỏi
của chính họ - về cơ bản là cung cấp câu hỏi của riêng họ Câu hỏi do HS dẫn dắt theo
câu hỏi có sự hướng dẫn của GV.
Thay vì giảng về mục tiêu học tap, GV xây dựng môi trường học tập và giúp
HS khám phá nó thông qua các câu hỏi và trải nghiệm
Theo Bicknell — Holmes and Hoffman (2000), dạy học khám phá có ba đặc điểm sau đây:
- Khảo sát và giải quyết van dé dé hình thành, khái quát hóa kiến thức Đặcđiểm thứ nhất này là rat quan trọng Thông qua việc khảo sát và giải quyết van dé, HS
có vai trò tích cực trong việc tạo ra kiến thức, thay cho việc chỉ lắng nghe bài giảng,
14
Trang 18HS có cơ hội vận dụng các kĩ năng khác nhau trong các hoạt động, HS chính là người
làm chủ việc học chứ không phải là thầy giáo
- HS thu hút vào hoạt động, hoạt động dựa trên sự hứng thú và ở đó HS có thê
xác định được trình tự và thời gian Đặc điểm thứ hai này khuyến khích HS hoạt độngtheo nhịp độ riêng của mình Học tập không phải là một tiến trình cứng nhắc không
thay đôi được Đặc điểm này giúp HS có động cơ và làm chủ việc học của mình
- Hoạt động khuyến khích việc liên kết kiến thức mới vào vốn kiến thức của
người học Đặc điểm thứ ba nảy là dựa trên nguyên tắc là sử dụng kiến thức mà HS đã
biết làm cơ sở cho việc xây dựng kiến thức mới Trong dạy học khám phá, HS luôn
luôn đặt trong những tình huống sao cho từ kiến thức vốn có của mình các em có thé
mở rộng hay phát hiện ra những ý tưởng mới.
Từ ba đặc điểm trên, đạy học khám phá có 5 điểm khác biệt với PPDH truyền
thống là:
1) Người học tích cực chứ không thụ động;
2) Việc học tập có tính quá trình chứ không là nội dung;
3) Thất bại là quan trọng:
4) Phan hồi là cần thiết;
5) Sự hiểu biết sâu hơn.
1.3 Đặc trưng mô hình day học khám phá
- Quan trọng quá trình: Khi HS tự đưa ra giải pháp cho van dé, họ sẽ sắp xếp
nội bộ các quy trình khái niệm Dạy học khám phá ưu tiên quá trình hơn sản phẩm.
- Nghiên cứu: GV có thé đặt ra một van đề bắt nguồn từ nội dung bài học hoặc
từ câu hỏi của HS Sau đó, các HS tìm hiểu van dé đề tìm câu trả lời
- Thảo luận nhóm: HS có thê làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ khi khám
phá một van dé HS hỗ trợ nhau trong suốt quá trình học tap, cho phép họ lắng nghe
và xây dựng dựa trên các ý tưởng cũng như trình bày rõ cách họ đi đến một giải pháp.
- Giám sát thảo luận: Khi HS làm việc cùng nhau, GV có thé theo doi các nhóm, lắng nghe các cuộc thảo luận của họ GV có thẻ đặt câu hỏi đề đánh giá mức độ hiểu biệt của HS và sửa chữa mọi quan niệm sai lâm
15
Trang 191.4 Các cấp độ của dạy học khám phá
a, Cap độ 1: Khám phá củng cô
GV đã day chủ dé khoa học cụ thé Sau đó, GV phát trién các câu hỏi và quytrình hướng dẫn HS thông qua một hoạt động mà kết quả đã được biết trước Phương
pháp này là tuyệt vời đẻ củng có các khái niệm đã day và giới thiệu cách học theo quy
trình thu thập và ghi lại dữ liệu một cách chính xác cũng như xác nhận và hiéu sâu hơn.
b Cấp độ 2: Khám phá có cấu trúc
GV đưa ra câu hỏi ban đầu và phác thảo quy trình HS phải giải thích về những
phát hiện của họ thông qua đánh giá và phân tích đữ liệu mà họ thu thập được.
c Cấp độ 3: Khám phá có hướng dẫn
GV chỉ cung cấp câu hỏi nghiên cứu cho HS Các HS chịu trách nhiệm thiết kế
và làm theo thực hiện quy trình riêng biệt đề giải đáp câu hỏi đó, sau đó truyền đạt kết
quả và phát hiện của họ.
d Cấp độ 4: Khám phá mở
HS xây dựng (các) câu hỏi nghiên cứu của riêng họ thiết kế và làm theo quy trình đã phát triển đồng thời truyền đạt các phát hiện và kết quả của họ Loại câu hỏi
này thường được thấy trong bối cảnh hội chợ khoa học, nơi HS đưa ra các câu hỏi
điều tra của riêng họ.
16
Trang 201.5 Chu trình khám phá
Đặt câu hỏi
Hình 1.1
Sau khi tham khảo mô hình dạy học khám phá của John Dsouza và nhiều nhà
nghiên cứu khác, tôi rút ra được chu trình dạy học khám phá phô biến bao gồm 5 bước:
— Ask: Đặt câu hỏi.
— Investigate: khám phá.
— Create: hình thành hiéu biết.
— Discuss: thảo luận.
~_ Reflect: phản hồi.
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận về tư duy và thuyết kiến tao, tôi bô sung thêm
giai đoạn thứ 6 là Expand HS sau khi đã hình thành kiến thức mới, sẽ tiếp tục phát
hiện ra các van dé nghiên cứu tiếp theo rồi tự mở rộng vốn kiến thức của minh
a, Dat câu hỏi:
Đầu tiên GV cần làm xuất hiện tình huéng khám phá GV có thé là người đưa
ra câu hỏi hoặc định hướng HS tự đưa ra câu hỏi của mình tùy vào mức độ dạy học.
Những câu hỏi này cần bám sát kiến thức và tạo hứng thú cho người học.
17
Trang 21b Khám phá, nghiên cứu:
Sau khi đã có những CHDH, HS khuyến khích đưa ra các kiến thức, kinhnghiệm sẵn có của mình có liên quan đến CHĐH Ở mức độ thấp hơn, GV có thêchuẩn bị những tài liệu, thông tin cần thiết
c Hình thành hiểu biết:
Từ những kiến thức riêng lẻ, mỗi HS tự chọn lọc và tông hợp hình thành kiến
thức mới với ban than minh.
d Tháo luận:
HS trao đôi kiến thức của mình với bạn bè trong nhóm, bé trợ lẫn nhau GV có thé quan sat quá trình này va đánh giá mức độ làm việc nhóm cũng như nén tảng kiến thức sẵn có của mỗi người Đồng thời có thé đặt ra thêm câu hỏi đẻ củng có kiến thức.
e Phan hồi:
Đây có thê được coi là bước cuỗi cùng của một chu trình khám phá Các nhómsau khi đã hoàn chỉnh kiến thức của mình sẽ thực hiện báo cáo, nhận lời phản hồi góp
ý của các nhóm khác Sau đó GV là người xác nhận độ chuân xác của kiến thức đó
Có thé thấy, kiến thức mới được các em HS hình thành, nhận phan hồi của các thành
viên trong nhóm, của các nhóm, của GV Từ đó tự mình điều chỉnh quá trình hệ thông
kiến thức đề tăng độ nhanh nhạy, giảm sự sai sót sau này.
— Xác định chủ đẻ khám phá tong quát cho cả quá trình day học
— Xác định mục tiêu, yêu cau cần dat cho chủ dé
— Chia chủ đẻ thành các nội dung nhỏ
— Xác định mục tiêu, yêu cau cần đạt cho từng nội dung.
— Lập ra tiền trình các hoạt động dé khám phá ra nội dung đó.
18
Trang 22— Chuan bị bộ câu hỏi cho từng nội dung.
— Đưa ra bộ công cụ đánh giá cho từng hoạt động.
- Kế hoạch lập nhóm HS đẻ đáp ứng mục tiêu, nội dung đạy học.
b Tô chúc day học khám phá
— Xác định chủ đề và nội dung cần khám phá: GV xác định những nội dung mới
có trong chủ dé, “mới” không phải là kiến thức mới của nhân loại, mà là cái nhân loại đã biết nhưng HS chưa từng được tiếp cận.
— Dựa vào bộ CHĐH đề chọn lọc, tông hợp kiến thức cần thiết: từ nội dung cần
khám phá, GV vạch ra những thành tố cấu tạo nên nội dung đó; mỗi thành tô
cần xác định những CHDH, hướng dan các em đạt được; chú ý nên đặt câu hỏibao quát trước, sau đó giảm dần mức độ khám phá mà đặt những câu hỏi
hướng dẫn từng bước phù hợp với HS; HS dựa vào các CHĐH đề chọn lọc kiến
thức mình sẵn có.
— Thảo luận nhóm để trao đôi, tranh luận: GV đi chuyển bao quát tiền trình hoạt
động của các nhóm, đảm bảo không có em HS nao lơ là; san sàng đặt câu hỏi
để kiếm tra nhận thức của các em; có vốn kiến thức vừng vàng giải đáp cácthắc mắc và các nhận định sai: HS trao đôi với các bạn trong nhóm đề bủ dap
kiến thức lẫn nhau; không ngại ngần hỏi ý kiến GV khi chưa chắc về van dé gì.
— Trinh bày sản phẩm của nhóm dé lắng nghe góp ý, phản hỏi, thắc mắc: HS sau
khi thông nhất ý tưởng của nhóm sẽ báo cáo tiền trình và kết quả trước lớp: các
nhóm lắng nghe và phan biện nêu có sự khác biệt, bd sung néu thiểu sót.
— GV lựa chọn các nhận định đúng để hình thành kiến thức mới: sau khi các
nhóm đã báo cáo và phản biện, GV tổng hợp những cái chung và nhận xét điều
đó đúng hay sai, sai ở điểm nào, điểm nào chưa có cơ sở rõ ràng: điều này vừagiúp các em có kiến thức mới và cũng bù lại lỗ hồng kiến thức cũ
RZ: Uu diém va han ché
a Uudiém Việc giao cho HS các nhiệm vụ khám phá dem lại hứng thú học tập, thúc day
HS phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo.
19
Trang 23Dé bản thân HS khám phá các kiến thức mới giúp cho các em nhớ lâu, namđược bản chất vấn đè, vận dụng được kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Trong quá trình khám phá kiến thức, các HS còn nâng cao khả năng hợp táclàm việc nhóm tinh thần trách nhiệm, phan công công việc khoa học
Việc báo cáo kết quả khám phá làm mỗi liên kết, đối thoại giữa thay và trò,
giữa các em HS với nhau.
b Hạn chếNếu tô chức dạy học không đúng quy trình, kiến thức mà các em khám phá
không đạt được các yêu cầu đặt ra.
Nếu không có sự chuẩn xác thì sẽ dẫn đến kiến thức thu nap bị sai lệch và khó
có thé sửa lai vì kiến thức đầu tiên là rất quan trọng
2 CÁCH THÚC TỎ CHÚC DẠY HỌC KHÁM PHÁ
2.1 Hoạt động của GV
se VỀnội dung:
- Vấn đề học tập chứa đựng nội dung kiến thức mới là gì?
- Tại sao lựa chọn van dé này mà không lựa chọn van đề khác có trong bài
giảng?
- Vấn đề đay lựa chọn liệu khả năng HS có thể tự khám phá được không?
© Vé phat triển phẩm chất, năng lực:
GV định hướng các hoạt động tư duy đặc trưng cần thiết ở HS là gì trong quá
trình giải quyết van đề ; hoạt động phân tích, tông hợp hoặc là so sánh hoặc là trừu
tượng và khái quát hoặc là phán đoán
Định hướng phát huy các năng lực đặc thù cho HS chính là ưu việt của dạy học khám phá đạt được so với các PPDH khác.
© Vấn đè học tap
Trong nội dung của bài giảng có chứa đựng nhiều van dé hoe tap, trong đó vấn
đề trọng tâm là cơ sở dé nhận thức các van dé khác Dạy học khám phá thường được
20
Trang 24vận dụng dé HS giải quyết các van dé nhỏ, vì vậy lựa chọn van dé là yêu tố quan trọng
dam bảo sự thành công của PPDH này.
Lựa chọn vấn đề học tập can chú ý một số điều kiện sau đây:
- Vấn dé trọng tâm, chứa đựng thông tin mới
- Vấn đề thường đưa ra đưới dang câu hỏi hoặc bài tập nhỏ.
- Vấn đề học tập phải vừa sức của HS và tương ứng với thời gian làm việc.
Nếu nội dung GV yêu cầu HS làm việc không chứa đựng thông tin mới thì chỉ
là hình thức thảo luận trong dạy học mà chúng ta thường áp dụng.
Trong thực tế, dé dạy học khám phá có tính năng rộng rãi thì van dé đưa ra
thường ngắn gọn và thời gian HS làm việc khoảng từ 5 phút đến 10 phút Chúng ta sẽ
ấp dụng ở những tiết giảng có nội dung ngắn gọn và sử dụng quyy thời gian kiểm tra
và củng có bài.
Nếu vấn đề học tập có nội dung bao trùm nội dung tiết giảng và HS đã có thói
quen tích cực hợp tác theo nhóm thì GV tô chức HS khám phá theo trình tự các bước
trong cầu trúc day học nêu vấn đề
b Vai trò can thiết cua phương tiện trực quan trong day học khám
+
phá
Chúng ta thử hình dung dạy học khám pha được vận dụng như sau: GV đưa ra
vấn đẻ học tập đưới dạng câu hỏi và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, không có sự hỗ
trợ của phương tiện trực quan (PTTQ) Như vậy, nguồn kiến thức vẫn là lời nói,
chúng ta đã chuyên kiểu day học thay nói — trò nghe thành trò nói trò nghe, néu the thì
thay nói cho trò nghe dé hiéu hơn
Qua đó ta thay PPTQ thật sự cần thiết trong day học khám phá, nó đóng vai trò
là nguồn kiến thức, là động cơ kích thích sự hợp tác tích cực trong nhóm.
Các phương tiện trực quan đó có thé là : hình anh, sơ đô biểu d6, mô hình đã
có sự gia công sư phạm của GV và được thể hiện trong giấy, tranh, đèn chiếu, bang
dính hoặc là các thí nghiệm trực quan trong giờ dạy.
PTTQ sẽ kích thích sự quan sát tìm tòi, tranh luận của HS Đó là một yếu tiú
quan trọng đảm bảo sự thành công của DHKP.
21
Trang 252.2 Phân nhóm HS
Trong quá trình GV chia HS thành từng nhóm, nên lưu ý một số điều kiện sau
đây:
Sự phân nhém đảm bảo cho các thành viên đôi thoại và GV di chuyên thuận lợi
dé bao quát lớp, đối thoại với trò
Số lượng HS của mỗi nhóm là bao nhiêu tùy theo nội dung của van dé, đồng
thời đảm bảo sự hợp tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm.
Nếu van dé chi cần quan sát và trao đổi thông tin trong nhóm thì có thẻ b6 trí
Chú ý khả năng nhận thức của các HS trong mỗi nhóm dé bảo đảm sự hợp tác
mang lại hiệu quả.
Điều kiện cơ sở vật chat của nha trường: Trong thời gian của tiết hoc, có lúc
HS làm việc trong nhóm, có lúc làm việc giữa các nhóm trong lớp và với thay đã tạo
ra một lớp học linh động Chính vì vậy đòi hỏi thiết kế bàn học thuận tiện cho việc di
chuyên và mỗi lớp chỉ nên có từ 25 đến 30 HS.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, chúng ta có thể khắc phục bằng cách cho các
HS ngôi cùng bàn là một nhóm hoặc là HS ngồi bản trước quay lại với HS ngồi bàn
sau làm thành một nhóm, do đó sự hợp tác giữa các HS trong học tập vẫn có thê thực hiện được.
2:3 Hoạt động của HS
Sự phan nhóm học tập và thời gian làm việc trong nhóm của HS là do GV chi
đạo dựa trên nội dung của vấn đề học tập
Sự hợp tác trong từng nhóm:
- Mỗi nhóm suy nghĩ và có giải pháp riêng của bản thân đê giải quyết van dé;sau đó các thành viên trao đôi, tranh luận dé tìm ra quan điểm chung trong tiến trình
Trang 26khám phá van dé, tuy nhiên vẫn có thé tôn tại những ý kiến của cá nhân chưa được
thông nhất.
- Sự hợp tác giữa các nhóm trong tập thê lớp:
Mỗi nhóm trình bày tóm tắt nội dung của vấn đề đã được phát hiện, trên cơ sở
đó có sự tranh luận giữa các nhóm về kết quả khám phá, đưới sự chỉ đạo của GV
Có thé thấy, để đạt được hiệu quả tối đa của PPDH khám phá, GV có nhiều
yêu câu can phái thực hiện để có thé tô chức các hoạt động mot cách logic PPDH
tích cực đôi hoi nhiều hơn ở người GV hon là PPDH truyền thong
II.CƠ SỞ THỰC TIEN - THỰC TRẠNG VIỆC DAY HỌC “PHƯƠNG
TRÌNH TRẠNG THAI” CHO HS PHO THONG HIỆN NAY
Theo chương trình giáo dục phô thông hiện hành, “Phuong trình trạng thai”
đang được day cho HS lớp 10 với thời lượng 4 tiết, tương đương với 180 phút Kiến
thức phan nay chu yếu tập trung vảo 3 định luật chất khí Nhưng hiện tại các em HS chí được học theo phương pháp thông báo, thuyết trình, chưa thực sự tự kiểm chứng các định luật đó Cách day này chưa hoản toàn kích thích niềm đam mê học, khám phá
của các em Phan vận dung, HS được tiếp cận với các bài toán thay đổi thông số trạngthái, cách tóm tắt đề dé nhận biết đại lượng nào giữ nguyên, đại lượng nao thay đôi
Nhưng GV quan tâm hơn về các bài toán mà xem nhẹ đi các hiện tượng tự nhiên diễn
ra xung quanh HS chưa được tiếp cận với các thí nghiệm chất khí Vì vậy, GV cần áp
dụng PPDH tích cực dé HS có thé biết nhiều hơn ngoài nội dung của 3 định luật day
Theo chương trình giáo dục phô thông 2018, Vật lí trở thành một môn tự chọn,
thu hút HS đam mê môn vật ly, định hướng nghé nghiệp có liên quan đến vật lý Bởi
vậy, môn học này không chỉ dừng lại ở việc thông báo lý thuyết, mà còn can phải đi
sâu vào thực nghiệm Các PPDH tích cực, ở đây là PPDH khám phá, sẽ giúp HS có kĩ
năng đề có thể tự học thêm nhiều điều ngoài những kiến thức trường lớp sách vở Là một người GV, muốn HS của mình có kiến thức thì nên “trao cần câu đừng trao con
cá" Kiến thức của mỗi người là hữu han, và tự họ phải bé sung thêm từ kho tàng kiến
thức vô hạn của nhân loại Vì vậy, HS cần cách học hơn là kiến thức Dạy học khám
phá sẽ giúp cho HS cuốn vào những hoạt động mà GV thiết kế Sau từng bước thực
23
Trang 27hiện hoạt động, mỗi HS sé thu nhận kiến thức khác nhau phụ thuộc vào nên tảng sẵn
e = x
có của môi người
24
Trang 28KET LUẬN CHUONG |
Trong chương nay, tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của PPDH khám phá và việc vận dụng dạy học khám phá vào chương trình Vật lí THPT
Dạy học khám phá là một trong những cách day học tích cực không đòi hỏi cơ
sở vật chất hiện đại, phát triển những kĩ năng cần có của thé kỉ 21, gắn lý thuyết với
thực hành tăng tinh than trách nhiệm và kha nang cộng tác làm việc nhóm của người
học
Tôi đã trình bảy khái niệm, phân loại các mức độ đặc điểm, cách đánh giá hồ
sơ day học cũng như các giai đoạn tiến trình của day học khám phá Bên cạnh đó, tôi
cũng phân tích những ưu điềm và hạn chế cua PPDH này khi áp dụng vào chương trình giáo duc phô thông mới 2018
Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, không có phương
pháp nào là tối ưu hoàn toàn, nên cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau đề cóthé đạt mục tiêu mà chương trình giáo dục phô thông mới 2018 đề ra
Những cơ sở lí luận trên sẽ được chúng tôi vận dụng trong quá trình thiết kế
các kế hoạch dạy học trong giảng dạy môn Vật lý nội dung “Phuong trình trạng thái" của Chương trình giáo dục phô thông mới.
25
Trang 29CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIÊN TRÌNH DẠY HỌC KHÁM PHÁ NỘI
DUNG “PHƯƠNG TRINH TRANG THAI” CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIEM VAT LÝ ĐẠI CUONG CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO
HÒ CHÍ MINH CHO HS LỚP 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHO THONG 2018
1 TONG QUAN VE CHUONG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG MỚI
2018
1 QUAN DIEM XÂY DUNG CHUONG TRÌNH
Chương trình giáo dục phô thông được xây dựng trên cơ sở quan điểm của
Đảng, Nhà nước về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và dao tạo, kế thừa và phát
trién những ưu điềm của các chương trình giáo dục phô thông đã có của Việt Nam.
Chương trình giáo dục phô thông mới được xây dựng theo hướng mở:
- Đảm bảo tính thống nhất và nội dung giáo dục cốt lõi, đồng thời trao quyền
chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bô sung một
số nội đung giáo dục và triển khai phù hợp với đối tượng, điều kiện của địa phương,
nhà trường
- Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung vẻ yêu cầu
can đạt về pham chat và năng lực của hoc sinh, nội dung, phương pháp giáo dục,
phương pháp kiểm tra đánh giá
- Chương trình đảm bao tính ôn định và khả năng phát triển trong quá trình
thực hiện cho phù hợp với tiền độ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế
2 MỤC TIEU CHUONG TRINH GIÁO DUC PHO THONG
- Giúp HS làm chủ kiến thức phô thông, vận dung hiệu qua kiến thức, ki năng
đã học vào đời sông và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
- Chương trình giáo dục trung học phô thông giúp HS tiếp tục phát triển những
phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động ý thức và nhân cách công dân,học nghề hoặc tham gia vào cuộc song lao động, khá năng thích ứng với những đôi
thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới
3 YÊU CAU CAN ĐẠT VE PHAM CHAT VA NANG LUC
Chương trình giáo dục phô thông hình thành và phát triển cho HS những phẩm
chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
26
Trang 30Chương trình giáo dục phô thông hình thành và phát triển cho HS những năng
lực cốt lõi
- Những năng lực chung được hình thành, phát trién thông qua tất cả các mônhọc và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,năng lực giải quyết van dé và sáng tao
- Những năng lực đặc thù được hình thành, phát trién chủ yêu thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,
năng lực khoa học, năng lực công nghệ năng lực tin học, năng lực thâm mi, năng lực thé chat.
Bên cạnh việc hình thành, phát trién các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dụcphô thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh
Il NỘI DUNG “PHƯƠNG TRÌNH TRANG THAI” TRONG CHƯƠNG
TRINH GIAO DUC PHO THONG MON VAT LY 2018
“Phuong trình trạng thái” là một nội dung trong mach nội dung “Khi lí tưởng”
thuộc vật lý lớp 12 theo Chương trình giáo dục phô thông mới 2018 Ở nội dung nay,
HS sẽ được tiếp cận với các định luật đăng nhiệt, đăng áp, đăng tích
Mục tiêu xuyên suốt mà chương trình giáo dục phô thông mới 2018 muốnhướng tới là phát triển phẩm chất, năng lực đặc thù Năng lực đặc thù của môn vật lý
bao gôm 3 biểu hiện cụ thẻ:
— Nhận thức vật lý: nhận thức được kiến thức, ki nang phô thông cốt lõi về mô
hình hệ vật lí; năng lượng và sóng; lực và trường; nhận biết được một số nhanh, nghề liên quan đến vật li;
— Tìm hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: tìm hiệu được một sé hiện tượng,
quá trình vật lí đơn giản, gần gũi trong đời sống và trong thé giới tự nhiên theo
tiễn trình; sử dụng được các chứng cứ khoa học dé kiểm tra các dự đoán, lí giải
các chứng cứ, rút ra các kết luận;
— Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học
trong một số trường hợp đơn giản, bước đầu sử dụng toán học như một ngôn ngữ và công cụ dé giải quyết được van đề;
27
Trang 31Ngoài việc tiếp cận các định luật về mặt ngôn ngữ, các em HS còn được tự kiểm chứng, kiểm tra lại các định luật bằng cách thiết kế, thực hiện thí nghiệm Bên
cạnh việc học trên sách vớ, phòng thí nghiệm, HS còn được tiếp cận với các van đề
thực tiến, tình huống thực tế giải quyết các van dé bang kiến thức đã được học.
II BỘ THÍ NGHIỆM VAT LÝ ĐẠI CUONG CUA TRƯỜNG DAI HỌC SƯ
PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH KHẢO SÁT PHƯƠNG TRÌNHTRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỜNG
1 MỤC DICH
Kiem chứng lai ba định luật thực nghiệm của chất khí: định luật BoyleMariotte, định luật Charles va định luật Gay-Lussac Từ đó, kiểm chứng lại điều kiện áp dụng
phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho một khối khí trong thực tế
2 GIỚI THIỆU CHUNG
Bài thí nghiệm được thực hiện dựa trên lý thuyết động học phân tử về các định
luật liên quan đến 3 thông số trạng thái của chất khí: áp suất, nhiệt độ, thé tích Trongbài thí nghiệm này, bạn sẽ kiêm chứng lại ba định luật thực nghiệm vẻ chất khí dé xác
nhận mỗi quan hệ giữa 3 thông số (p.V,T) của một khối khí ở trạng thái cân bằng
nhiệt động lực học nảo đó.
Ngoài ra, trong hệ thí nghiệm này, bạn cần sử dụng thêm một số kiến thức cơban về thủy tĩnh học và quang học dé có thẻ hiểu rõ và giải thích được một số vấn dé
gặp phải trong quá trình làm thực hành.
Bài thí nghiệm được bồ trí với các dụng cụ thí nghiệm chính như sau:
+ Áp kế điện tu
+ Bơm khí nén.
+ Ong pipette thăng đứng, có thê tích t6i đa 2ml
+ Cylindre kèm piston, gắn với hệ vi chỉnh vị trí của piston
+ Nhiệt kế rượu.
Khối khí cần khảo sát được chứa trong một pipette đặt thang đứng giới hạn
một đầu bởi van ba chiều, đầu còn lại được giới hạn bởi mặt thoáng khối dau kĩ thuật.
Dé làm thay đôi nhiệt độ của khí, người ta lồng pipette trong một dng thủy tỉnh chứa một lượng nước phù hợp Khi cân bằng nhiệt xảy ra, nhiệt độ của khối khí trong
28
Trang 32pipette sẽ bằng với nhiệt độ của khôi nước, và được xác định giá trị bởi một nhiệt kế
rượu đặt chìm một phan trong nước Đề nhiệt độ của khối nước được đồng nhất, người
ta sử dụng cơ chế khoáy nước bằng cách sục khí nén vào phần bên dưới của khối nướctrong ống thủy tinh
3 AN TOÀN KHI THỤC HIEN THÍ NGHIỆM
gấu
Thí nghiệm này có sử dụng chất lỏng là dầu kĩ thuật nên bạn phải hết sức lưu ý
đến trình tự thao tác của mình đẻ bảo đảm dầu không di chuyên ra khỏi phạm vi củaống pipette và ống nối áp kế Bạn phải báo cáo với GV hướng dẫn ngay lập tức khixảy ra sự có dé kịp thời xử lí
29
Trang 33Bom Bơm khí | Khi sục khí vào khôi nước sẽ giúp trộn déu các
nén khí phần nước khác nhau trong ông, tạo ra sự đồng nhất
về nhiệt độ của khỗi nước
Van 3|V, ~~ | Cho phép điều khiến sự ra/vào của không khí trong
chiều nhánh N, hoặc dé đo áp suất khí trong nhánh N¡ khi
được nối với áp kế điện tử
Cho phép điêu khiến sự ra/vào của không khí trong
vùng khống gian của cylindre C, và C)
30