kinh phí đào tạo.
Ở Pháp, những khoá học tương tự ở các hãng General Motor và Ford đã được tổ chức trong thời gian sau chiến tranh thé giới lần thứ II và các khoá học đều mang tính
trọn vẹn rat cao.
Ở Úc, dao tạo theo Module được áp dụng rộng rai từ năm 1975, đặc biệt, trong hệ thông giáo dục kỹ và nâng cao (hệ thông TAEE).
Ở Thuy Điền, chương trình dao tạo công nhân khai thác gỗ được cấu trúc theo
trình tự vả nội dung cơ bản của quy trình khai thác gỗ.
sử.
Ở Liên Xô (cũ) đã có những nghiên cứu vé các đơn vị kiến thức vào những năm
70 của Viện nghiên cứu khoa học dạy nghe Liên X6, các hình thức “phiêu công nghệ"
trong các chương trình thực tập sản xuất, các phiéu lắp đặt (ví dụ như phiếu lắp đặt điện) và gần đây năm 1989 là những thử nghiệm biên soạn chương trình theo khôi có
thể "lắp lan” và sử dụng chung (vi dụ chương trình môn học “tu động hoá vả tin học”
do Trung tâm phương pháp day nghẻ Liên xô (cũ) biên soạn).
O nhiều nước khác như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Philipin... cũng đã áp dụng
Module trong đảo tạo nghẻ. Gần đây, trong sự cải tổ bậc trung học, ở nhiều nước như
New Zealand, Án D6, Pakistan, Thái Lan... đã đưa vào kế hoạch day học chính khoá của trường trung học phố thông các chương trình đào tao theo Module.
1.5.1.3. Tại Việt Nam
Ở nước ta, hình thức đảo tạo theo Module được quan tâm và phát triển ở lĩnh
vực đào tạo nghề và kĩ thuật ứng dụng. Năm 1986 Viện nghiên cứu khoa học dạy
nghề. với sự tài trợ của UNESCO đã tỏ chức cuộc hội thảo vẻ phương pháp biên soạn nội dung đào tạo nghẻ, trong đó có dé cập đến kinh nghiệm đào tạo theo Module ở một số nước. Tiếp đó, năm 1990 Bộ Giáo dục va Đào tạo đã tỗ chức một cuộc hội thao với sự tài trợ của ILO nhằm tìm hiểu khả năng img dụng phương thức dao tạo theo Module (MES) ở Việt Nam. Tháng 5-1992, Trung tâm Phương tiện kĩ thuật dạy nghề
(CREDEPRO) cũng đã tổ chức cuộc hội thảo về phương pháp tiếp cận đảo tạo nghé
MES với tài trợ của UNDP.
Tại các trường Đại học, Cao đẳng không thuộc khối kĩ thuật, đảo tạo theo Module đã và đang được ứng dụng ngảy càng pho biến. Cụ thé là chương trình Dạy học của Intel. Các hệ thống nội dung học tập trong chương trình được xây dựng nhằm phát huy tinh than là việc tích cực, chủ động và nâng cao khả nang tự học.
Riêng đối với các chương trình học tập tại nhà trường phỏ thông, đào tạo theo
Module mới được đưa vào sử dụng tronng một số môn như Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học để xảy dựng các đơn vị học tập hướng dẫn học sinh phát huy khả năng tự
học.
1.5.1.4. Những đặc trưng cơ bản của một Module dạy học
2302
© La một đơn vị học trình độc lập, chứa đựng cả mục tiêu, nội dung va phương pháp
dạy học và bao gồm một tập hợp những tình huống dạy học được lắp đặt theo lôgic
nhất định. Nó là tài liệu tự học có hướng dẫn.
© Lôgic của module bao gồm ca những mệnh lệnh hướng dẫn người học, dé họ tự lực thực hiện trén con đường tiến tới chiếm lĩnh hoàn toàn nội dung module. Vi thé module thích hợp với kiểu day học cá thé hóa, với những trình độ khác nhau.
© Module day học bao gồm nhiều loại bài tự kiểm tra. Nhờ cách này HS có thể tự kiểm tra và GV cỏ thể biết được trình độ tiến triển của sự lĩnh. Tiếp cận nảy cho
phép HS tiến lên theo nhịp độ thích hợp với năng lực riêng. Chỉ khi nào xong
module trước, mới được phép học module sau.
e© Tiếp cận module còn cho phép phân hóa - chuyên biệt hóa mục tiêu dao tạo. Tùy theo cách "lắp ráp" các module lại với nhau và với các module phụ đạo hoặc đẻ
cao, ta có thé thiết kế được nhanh chóng những chương trình môn học có những trình độ đa dạng về cùng một dé tai.
1.5.1.5. Cấu trúc của Module dạy học
Module day học bao gồm ba phan hợp thành: Hệ vào, thân của module và hệ ra. Hệ vào của module điển ra theo 3 pha, mỗi pha có một chức năng
®© Pha 1: Chọn module và tìm hiểu mục tiêu cụ thé của module
e Pha 2: Kiểm tra có chon lọc trình độ có thé có của HS vẻ mục tiêu kết thúc của
module
© Pha3: Kiểm tra những điều kiện tiên quyết
Than của module: Bao gồm một loạt những tiểu module tương ứng với những chương, đúng hơn tương ứng với mục tiêu chung hoặc một loạt những mục tiêu mà muốn lĩnh
hội.
Hệ ra của module bao gồm: Một tong kết chung, bài kiểm tra sau | module va một hệ thống phân nhánh dẫn tới: hoặc đến đơn vị phụ đạo hoặc vào đơn vị đào sâu thêm hiểu biết hoặc gợi ý chọn module tiếp theo.
Hình 1.3 Sơ đề cấu trúc của hệ ra module
1.5.1.6. Những đặc điểm nổi bật của Module day học
Sau đây lả những điểm nổi bật nhất của Module dạy học thiết nghĩ rằng nó vô cùng quan trọng và là những điểm chủ yếu tạo nên một chương trình học nhiều lợi ích:
a. Tính liên quan: Các Module dạy học tạo ra kinh nghiệm học tập thu hút học sinh
vao các hoạt động trải nghiệm mang tính thực tế trong thé giới thực, học sinh dựa vào đó phát huy những kha năng, kiến thức của bản than.
b. Gây hứng thú: Đây là đặc điểm hap dẫn của hệ thống Module đó là thúc đấy mong muốn học tập của học sinh, tang cường năng lực hoàn thành công việc và mong muốn
được đánh giả của học sinh.
c. Tính liên ngành: Khi thực hiện du án, học sinh cần sứ dụng thông tin, kiến thức từ những lĩnh vực khác nhau dé có thẻ giải quyết vấn dé một cách khoa học vả logic.
"..
d. Tính xác thực: HS sẽ phải tiếp cận với cách học của người nghiên cửu, có nghĩa là học và trình bảy kiến thức trước mọi người.
e. Tính linh hoạt và tổng hợp: Nội dung không chỉ đựa vao lý thuyết sẽ được truyền dat ma con các kỹ năng thực hành va các phẩm chất đạo đức trong công việc.
f. Khả năng cộng tác: Trong quá trình hoàn thành sản phim, cách học thông qua
Module thúc đây quá trình cộng tác giữa các HS, điều này mang lại hiệu quả to lớn
trong việc trao đổi. bỏ sung và mở rộng kiến thức cho các em.
g. Tính sáng tạo và khả năng làm việc nhóm: Trong quá trình học tập theo các
Module, nếu đó là một dé tài làm việc nhóm thì tất cả các em đều có nhiệm vụ, chịu
trách nhiệm cá nhản từng phần mà nhóm đã giao, mặt khác luôn có sự tương hỗ giữa
các thành viên trong nhóm nén khả năng lam việc nhóm trong các em sé được hình
thành và phát triển thành kỹ năng.
1.5.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn của Module
Học sinh nghiên cứu Module thử nhất để giải
quyết vấn để đã dé ra
Học sinh tự học tập theo nhịp độ riêng của mình
Học sinh tự đánh giá bằng các bài kiểm tra trung
gian
GV đánh giá bằng các bài kiểm tra kết thúc
Đạt
Hình 1.4. Sơ dé tự học có hướng dẫn của Module
Giáo viên giúp đỡ
khi cần thiết
it.
Nội dung chính của phương pháp day học nay là nhờ các Module mà
HS được dẫn dat từng bước dé đạt tới mục tiêu day học. Bằng cách nay họ có thé tự
học theo nhịp độ riêng của mình.
Trong phương pháp tự học có hướng dẫn theo Module thi giáo viên chỉ giúp đỡ
khi học sinh cần thiết. Kết thúc mỗi Module, giáo viên đánh giá kết quả học tập của họ. Nếu đạt học sinh chuyển sang Module tiếp theo. Nếu không đạt học sinh thảo luận
với giáo viên về những khó khăn của minh và sẽ học lại một phan nào đó của Module
với nhịp độ riêng.
Ưu điểm:
Giúp học sinh học tập ở lớp va ở nhà có hiệu quả vì Module là tai liệu tự học
học sinh có thé mang theo mình dé học tập bat cứ ở đâu và bat cứ lúc nảo có
điều kiện.
Tạo điều kiện cho học sinh học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá kết quả học tập, học tập theo cách giải quyết van dé, do đó nâng cao được chất lượng dạy học thực tế.
Trảnh được sự tuỳ tiện của giáo viên trong quá trình day học vi nội dung va
phương pháp dạy học đều đã được văn bản hoá.
Cập nhật được những thông tin mới về khoa học và công nghệ do đó có điều
kiện thuận lợi trong việc bỏ xung nội dung mới và tai liệu day học( nhờ các
Module phụ đạo).
Cho phép sử dụng đội ngũ cán bộ giảng day, theo đði kẻm cặp một cách tối ưu
tuy theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ day học.
Đảm bảo tính thiết thực của nội dung dạy học.
Dam bảo được tính ving chắc của tri thức, kỹ năng. kỹ xảo vi người học tự
chiếm lĩnh nó, đông thời hình thành và rèn luyện được thói quen tự học dé họ tự
đào tạo suốt đời.
-3A.-
Nhược điểm:
e Việc thiết kế hệ thống Module dạy học vả biên soạn tải liệu day học theo
Module khả công phu và tốn kém cho một giờ học .
* Đòi hỏi học sinh phải có động cơ học tập tốt, có năng lực học tập nhất định (vi tự học đòi hỏi họ có trình độ và sự nỗ lực cao hơn các phương pháp học tập
khác).
© Có thể nay sinh tâm lý buồn chán do tính đơn điệu của việc tự học.
Sau đây là bảng phân biệt giữa hai quan điểm dạy học theo Module và dạy học truyền thống: