QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT
2.2. Xây dựng hệ thống Module GDBĐKH qua chương trình
Địa lí THPT
2.2.1. Các quan điểm giáo dục và dạy học chỉ phối việc xây dựng hệ thống Module GDBĐKH qua chương trình Địa lí THPT
- Quan điểm GDPTBV
GDBDKH là một bộ phận của GDPTBV, chính vi vậy giáo dục vẻ BDKH vì sự PTBV được xem là mục tiêu cao nhất. GDBĐKH không đơn thuần là day học về BĐKH mà thông qua các hoạt động đa dang của mình phát triển ở người học nhận thức va năng lực img phó với BDKH, đồng thời giúp cho người học có được những
hanh thai độ bảo vệ theo những định hướng cơ bản của GDPTBV,
- Quan điểm day học tích hợp
Dạy học tích hợp là một trong những quan điểm dạy học được các nhà giáo dục quan tâm và phát triển. Trong quá trình học tap, các kiến thức gin lién với kinh
nghiệm sống của học sinh. do đó sự phát triển các khái niệm khoa học không cô lập với cuộc sống và phát triển tuần tự, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của học sinh.
Các khái niệm không lạc hậu do thường xuyên cập nhật với cuộc sống.
BĐKH hiện nay được xem là một trong nhimg van đẻ toàn cầu. Chính vi vay.
giáo dục tích hợp là hình thức dạy học phù hợp giúp học sinh có khả năng liên hệ với
thực tẻ, tạo sự kết nói giữa kiến thức về BDKH với nội dung môn học trên lớp. Điều nảy làm cho quá trình GDBĐKH hạn chế sự khô khan mà trở nên dễ tiếp thu, sinh
động và thủ vị hơn.
Bl oe
- Quan điểm day học thông qua tô chức các hoạt động học tập cho học sinh
Dạy theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt trì thức mà còn hướng dẫn hành động. Chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.
Thông qua việc tỏ chức các hoạt động học tập, kiến thức BDKH sẽ giảm đi tính han lâm vốn có và nhận thức được rang đây là những điều hết sức gan gũi trong cuộc song hằng ngày. Phương pháp này giúp HS cảm thấy himg thú hơn cũng như nâng cao tính hiệu quả của budi học.
- Quan điểm học tập trải nghiệm
Đặc trưng này của học tập trải nghiệm cho phép gắn kết người học với tư duy phê phán, giải quyết van dé vả hình thành các quyết định trong những hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cá nhân người học. Tiếp cận học tập trải nghiệm cũng chứa đựng khả năng tạo nên những cơ hội để người học điển tả và củng cố các ý tưởng và kĩ năng thông qua phản hỏi, phản ánh và áp đụng các ý tưởng và kĩ năng vào trong những tình huống mới.
GDBĐKH thông qua học tập trải nghiệm không chí giúp người học có kiến thức kĩ năng ma còn giúp họ có thêm những đúc kết riêng cho bản thân thông qua
chính các hoạt động được tham gia. Tử đó, người học không chỉ hình thành cho bản thân khả năng ứng pho với những tác động của BDKH mà còn tăng cường khả năng
lan tỏa đến mọi người xung quanh, nâng cao ý thức của cộng đồng.
- Quan điểm tự học và tự giáo dục
Trong các phương pháp học thi cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rẻn luyện
cho người học có được phương pháp. ki năng. thỏi quen, ý chí tự học thi sẽ tạo cho họ
lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được
nhân lên gap bội.
BDKH không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu một chiều ma là một quá trình mở. Từ đó, người học có thé tự trau đôi và hoàn thiện hơn kiến thức, ki nang của mình.
Từ những quan điểm chính trên đây, tác giả đã sử dụng chúng vào việc xảy dựng hệ thông Module GDBĐKH nhằm phát huy tôi đa khả năng sáng tạo của HS trên
- 48 -
cơ sở học tập trải nghiệm thông qua việc tổ chức các hoạt động vả hướng tới khả năng
tự giáo dục.
2.2.2. Mục đích cúa việc xây dựng hệ thống Module GDBĐKH
Việc biên soạn một tài liệu hoản chỉnh dưới dang hệ thống Module nhằm những
mục đích sau:
- Hệ thống Module GDBDKH không đơn thuần lả dạy học về BĐKH mà thông qua các hoạt động đa dang GV sẽ truyền tải va hỗ trợ HS phát triển kiến thức, kĩ năng va thái độ phù hợp va hiệu quả để UPBDKH. Đây chỉnh là mục dich cao nhất ma tác giả
hướng đến khi tiễn hành xây dựng hệ thống Module GDBDKH.
ô Kiến thức: HS sẽ giải thớch được BDKH là gỡ và cỏc nguyờn nhõn gõy ra
BĐKH; mô tả tác động của BDKH trên thể giới và ở Việt Nam; và hiểu các
biện pháp thích ứng vả giảm nhẹ BDKH của thé giới và Việt Nam.
e© KI năng: HS có thé thực hiện các hành động cá nhân dé thích ứng và giảm nhẹ BDKH; góp phần xây dựng kẻ hoạch thích ứng và giảm nhẹ BDKH cho gia đình, cộng đồng, trường học. Đồng thời, HS được nâng cao khả năng quan sắt,
phân tích, tống hợp và đánh giá vẻ tác động của BDKH, và các ki năng mềm
(thuyết trình, lắng nghe, lam việc nhóm... ).
e Thai độ: HS có ý thức và thai độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi
trường, xây dựng lối sống xanh - ít phát thải cacbon, có ý thức tiêu dùng bền vững va quan tâm đến các ngảnh nghé sản xuất kinh doanh ít phát thải cacbon.
- Nang cao nhận thức về BDKH và vai trò của giáo dục vì một cuộc sống an toàn và
bén vững.
- Hỗ trợ GV khai thác thông tin và các phương pháp dạy và học có sự tham gia (còn
được gọi là “dạy học tích cực” hay “day học lấy HS làm trung tam”), nhằm tích hợp
Module UPBDKH vào các môn học và hoạt động ngoại khóa.
- Thúc day việc áp dụng và chia sẻ các tài liệu giáo dục, các ý tưởng và hoạt động giáo
dục BDKH.
- 49 -
2.2.3. Cau trúc hệ thống Module GDBDKH qua chương trình Dia
li THPT
2.2.3.1. Về mặt hình thức:
Hệ thống Module GDBĐKH được tác giả xây dựng với cấu trúc theo 5 Module,
trong đó, có những Module lớn được chia thành nhiều Module nhỏ khác nhau, cụ thể
như sau:
Module 1: Thời tiết, khí hậu và biến đổi khí hậu Module 2: Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Module 2.1: Hiệu ứng nha kính va nguyên nhân của BDKH
Module 2.2: Các hoạt động ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới môi
trường
- Module 3: Tác động của biến đổi khí hậu
Module 3.1: Tác động của BĐKH trên thé giới