MODULE |: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VA BIEN DOI KHÍ HAU
1. Trò chơi “Nước biển ding” — Hoạt động cả lớp
Thời gian: 10 phút
Chuẩn bị: 5 tờ giấy báo cũ hoặc tranh đã qua sử dung
- GV giới thiệu: Khi BDKH xảy ra, bằng tan và nước biển sé dâng lên, lam mat chỗ
trủ an của con người và loài vật.
- Chia HS thanh các nhóm 5-8 thành viên, giao cho mỗi nhóm | tờ giấy báo. Nêu luật
chơi: Đây là khu vực đắt liền nơi mọi người sinh sống và bên ngoài là biển cả. Dé sống
an toàn, các bạn sẽ phải đủ chỗ đứng trên tờ báo cho mọi thanh viên, không ai được
thò chân chạm vảo khu vực biển cả bên ngoài Người hướng dẫn mời 3-5 thành viên xung phong làm trọng tài xem đội nào sống an toàn khi đất liền bị thu hẹp do nước
biển dâng lên.
- GV lin lượt hỏ: “Bang đang tan, nước biển dang lên và làm ngập 1/4 đất liên". Các trọng tài sẽ yêu câu gập 1⁄4 tờ giấy lại, và giám sát các nhóm đứng an toàn trong khu
vực mới.
- GV lại hô: "Nước biển tiếp tục dâng. lam ngập tiếp 1⁄4 đất liền". Giấy tiếp tục gập lai, va trò chơi điển ra cho đến khi còn 1-2 đội chiến thắng. Cho HS phát biểu cảm
nghĩ sau khi chơi.
- 68 -
- Kết luận: BDKH có thé làm ngập diện tích dat và mat nơi sinh sông của hang triệu người dân ở Việt Nam và nhiều nơi khác trên thẻ giới.
2. Chiều phim — Hoạt động cả lớp
Thời gian: 10 phút
Clip 1.2 - Tác động của BDKH tới Việt Nam.
- Doan phim thời sự đưa thông tin vẻ một số biểu hiện va tác động của BDKH tại Việt Nam. Trước hoặc sau khi trình chiếu, giáo viên có thể giới thiệu thêm vẻ các biểu hiện
của BDKH tại Việt Nam vả liên hệ tại địa phương.
- 69 -
2.5. Các giải pháp sử dung Module GDBDKH trong day học
Địa lí
Từ việc phân tích câu trúc chương trình Địa lí THPT đã có tính đến những thuận lợi và khỏ khăn, các giải pháp được đưa ra nhằm thiết kế các module GD BDKH phù hợp với thực tế như sau:
s* Phương án 1: Tích hợp nội dung của Module vào các bài học trên lớp Bước 1: Chọn bài
GV chọn bài có nội dung có thẻ tích hợp nội dung về BĐKH. Chọn nội dung
GDBĐKH có thể là một mục. một ý nhỏ, sau đó xác định tên và đề ra mục tiêu của
Module sẽ xây dựng.
Bước 2: Chuẩn bị
- Khảo sát nhận thức ban đầu của HS vẻ nội dung Module dự định thực hiện
- Thu nhập thông tin, lựa chọn thông tin sẽ cung cấp cho HS. Nội dung được GV sử
dụng có thể là một phần mục tiêu, hoặc có thể là một hoạt động, một bài tập chứ không nhất thiết phải là toàn bộ cả hệ thống nội dung trong một Module.
- Chuẩn bị vật dụng
- Chọn phương pháp hoạt động của HS trong Module
- Dé ra yêu cdu phải đạt được vẻ:
+ Kiến thức
+ Kĩ năng cho học sinh
+ Thái độ của học sinh đối với van dé BĐKH Bước 3: Tiến hành hoạt động
GV có thé linh động sử dụng các phương pháp như giảng giải, giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh... dé làm nội bật nội dung cần tich hợp.
Mặt khác, GV cũng có thể khuyến khích cho HS tự thực hiện các nội dung cần tích hợp trong bai học và chỉ đóng vai trò hỗ trợ. tư van cho các em. Đây được xem là một
- 70 -
phương pháp hiệu quả trong việc giúp HS chủ động học tập. nâng cao hiệu quả của
việc tự giáo dục cho HS.
Đối với các hoạt động quy mô lớn, hoàn toàn cho HS tự quản nội dung đã được
chuẩn bị, GV sẽ tham gia như thành viên của tập thẻ lớp chỉ xuất hiện khi thật cần thiết đẻ giải quyết những tinh hudng bắt ngờ mà các em xử lí không được hay còn túng túng. kết thúc hoạt động em điều khién chính lên nhận xét, GV tổng kết.
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
Sau mỗi hoạt động. GV nên tiến hành đánh gid, rút kinh nghiệm cho các lần tổ chức sau. Thông qua quá trình nay, GV có thé linh động thay đổi lại các mục tiêu, hoạt động, bài tập sao cho phù hợp trinh độ và khả nang của HS cũng như làm cho tiết học
sôi nôi và hiệu quả hơn.
+ Phương án 2: Sử dụng hệ thống Module vào hoạt động ngoại khóa
Các module này có thể sử dụng ở ngoài giờ học chính khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp. hoạt động ngoại khóa hoặc cho học sinh tự học. Điều này phù hợp với các
em học sinh THPT, giúp các em tham gia vào hoạt động một cách tích cực. không bị
gò bó về thời gian cũng như tạo điều kiện cho các em tìm tòi, nghiên cứu, phát huy tính sáng tạo thông qua sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động ngoại khoá có nhiều ý nghĩa thiết thực đối với việc thực hiện các mục tiêu day hoc, đặc biệt là mục tiêu vẻ kĩ năng và thái độ. Từ đó, rén luyện cho minh những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử
có văn hoá, những thói quen trong học tập, lao động; kỹ năng tự quản, tự tổ chức, điều khiển. nhận xét, đánh giá. hoà nhập và thực hiện một số hoạt động tập thé có hiệu quả
khác.
Dưới đây là một số hình thức hoạt động ngoại khóa:
Ngoại khoá nhận thức:
© Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về BĐKH.
© Tỏ chức thi sáng tác văn tho, thi hùng biện, thi vẽ tranh... về chủ đề BĐKH.
e Tỏ chức các cuộc nói chuyện, giao lưu, với chuyên gia về BĐKH.
© Tô chức triển lãm. chiêu phim về BDKH.
Ngoại khoá truyền thông
oat
© Téchite tập huan va thi cán bộ truyền thông vẻ BĐKH.
© Xay dựng các câu lạc bộ, đội, nhỏm hành động vì BDKH.
e Xây dựng trang thông tin định ki va bảng tin ve BĐKH.
Ngoại khoá hành động
® Tham quan tim hiểu tỉnh hình BĐKH tại địa phương.
© Nghiên cứu các giải pháp, thu gom. phân loại va tái chẻ rác, tiết kiệm năng
lượng.
ô Giỳp đờ nhõn dõn địa phương trồng. chăm súc rừng, cải tạo dat đai, nguồn nước
¢ Tỏ chức quyền góp vật phẩm ủng hộ các địa phương chịu tác động của thiên tai.
© Tổ chức các buỏi giao lưu, thi đâu thé thao hưởng ứng phong trào hành động vi
BĐKH.
s Tổ chức các sự kiện hưởng ứng các ngày liên quan đến môi trường, BĐKH.
Dựa trên nội dung chương trình SGK Địa lí bậc THPT, tác giả đã xây dựng hệ
thông Module GDBĐKH với § Module lớn. GV có thé linh động tư vấn va hướng dẫn HS lựa chọn nội dung và các hình thức hoạt động ngoại khỏa phủ hợp với điều kiện vả
trình độ của từng đối tượng HS.
"...