Kha năng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu qua chương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Xây dựng hệ thống Module giáo dục biến đổi khí hậu thông qua chương trình Địa lí THPT (Trang 45 - 51)

QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT

2.1. Kha năng tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu qua chương

trình Địa lí trường THPT

2.1.1. Mối quan hệ giữa Địa lí và BĐKH.

Như ta biết rằng GDBĐKH có thẻ được tích hợp thông qua nhiều môn học khác

nhau. đó là sự lỏng ghép hoặc thông qua sự liên hệ chương trình GDBĐKH cho HS

vào các bải học nội khỏa hoặc ngoại khóa.

Trong hệ thống các môn học ở nhà trường phỏ thông hau hết tit cả các mon học

đều có khả năng GDBDKH. Thế nhưng môn học có khả năng truyền tải một cách nhanh chóng va hiệu quả về BDKH là môn Địa Li bởi những tích chất đặc trưng riêng

của phân món nảy thi Địa lí là môn có nhiều kha năng va ưu thé nhất khi tích hợp kiến thức về GDBĐKH. Bởi, các kiến thức địa lí gắn liền với kiến thức BĐKH, từ biểu

hiện, nguyên nhân cho đến hậu quả đều có thé làm rd nhờ kiến thức tự nhiên vả kinh tế

- xã hội. HS can được cung cắp những kiến thức cơ bản vẻ Địa lí trước khi các em tìm

hiểu vẻ BDKH. Ví dụ, các em không thẻ hiểu được nguyên nhân gây hiệu ứng nha

kính nếu không được học vẻ nhiệt độ không khí và quá trình cân bảng nhiệt của Trái

Dat, các chất khí nhà kính trong khí quyén...

Khí hậu là đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí nói chung và môn Địa li nói riêng. Khoa học Địa lí nhắn mạnh đến mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành

phan của mỗi trường. trong đó, sự thay đổi của khí hậu sẽ kéo theo sự thay đổi của hang loạt các yếu tổ còn lại. Chi với đặc trưng này đã cho thấy cần thiết phải dạy môn

Địa lí trước khi dạy về BDKH.

Hon nữa, môn Địa lí trong nha trường phổ thông giúp học sinh tìm hiểu vẻ những van dé tự nhiên, kính tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu, đến các khu vực, các nước trên thé giới và cuối cùng là Việt Nam. Trong khi đó quan niệm đúng đắn vẻ

s...

nhận thức BĐKH là “tu duy toan cầu hành động địa phương”. RO rang có mỗi liên hệ

khang khít giữa môn Địa lí và GDBĐKH.

Có thé nhận thay rằng: Giữa GDBDKH và khoa học Địa Li có những mỗi quan hệ khang khít với nhau. Cá hai đều nhằm vao mục dich duy trì môi trường sống của con người. Cùng tim hiểu những quy luật thay đổi. nguyên nhân va tìm biện pháp khắc phục. ửng phó với sự thay đổi theo chiêu hướng tiêu cực.

Tìm hiểu những quan hệ giữa con người với môi trường cụ thé là khí hậu, những tác

động của con người làm cho khí hậu biến đổi.

Cùng tìm cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên va nâng cao ý thức con người dé làm

giảm bớt cường độ BĐKH.

Nếu khoa học Địa Lí cung cap cho chúng ta những kiến thức căn bản và cụ thẻ về khái niệm. quy luật hoạt động và những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhién và xã hội tới khí hậu thi GDBĐKH làm nhiệm vụ truyền tải thông tin tới tất cả mọi tang lớp trong xã hội, qua đó kêu gọi ý thức của con người trước thực trạng khí hậu thay đổi vả

sự sông con người đang bị đe dọa mỗi ngảy.

Giữa hai khoa học nảy luôn có sự hỗ trợ tích cực cho nhau, có mỗi quan hệ mật thiết với nhau. Các kết quả của ngành này bổ trợ cho ngành kia để củng hướng tới một mục

tiêu chung là làm cho môi trường sống của con người được duy trì và tốt đẹp hơn.

Chính vì những lý do đó mà Địa Lí là môn học có khả năng GDBĐKH tốt nhất, hiệu quả nhất. Bởi vi thông qua những đơn vị bai học, chúng ta có thé lồng ghép, dan xen vào đó những nội dung GDBDKH một cách tự nhiên, logic nhất.

-43-

2.1.2. Khả năng tích hợp giáo đục biến đối khí hậu qua môn Địa

Li

Qua phân tích vẻ mỗi quan hệ giữa khoa học Địa Li và GDBDKH ta khang định thêm một lần nữa: Địa Lí là một môn học có khả năng GDBĐKH rắt lớn, điều đó

thẻ hiện ở chỗ:

- Trong Địa Lí HS được tiếp xúc với những kiến thức vẻ vũ try, tự nhién, khí hậu và cơ ché thay đổi của chúng.

quanh trục của Trái Dat.

6 | Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đắt

- Những hiện tượng trong tự nhiên, các biến cố của tự nhiên và nguyên nhân dẫn đến

những hiện tượng đó.

mG Tác động của ngoại lực tới dja hình bề mặt Trái Dat.

M Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Dat 3 Ngưng dong hoi nước trong khí quyền. Mưa.

Môi trường và sự phát triển ben vững.

43

- HS có được kiến thức về dan cư xã hội. việc làm, van dé kinh tế xã hội.

mm Ta.

——— 41.

- Các vấn dé phát triển kinh tế xã hội va địa lí địa phương.

Ca — R Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Đó chỉnh là những mảng kiến thức ma môn Địa Lí mang lại cho HS ở trường THPT. Hiện nay không ai phủ nhận vấn để BĐKH cũng như ảnh hưởng của nó tới đời sống và sự tồn vong của xã hội loài người. Van dé hiện nay là làm sao cho tat cả mọi

người đều có ý thức chung vẻ tình hình BĐKH cũng như tác hại khủng khiếp mà nó gây ra, để từ đó cùng có chung một hành động hướng đến một mục tiêu cuối cùng:

Hạn chế đến mức tối đa quá trình BĐKH diễn ra đang ngày cảng phức tap. Từ thực tiễn ấy, GDBĐKH đang trở thành một hảnh động cấp thiết và mang tính thời đại hơn bao giờ hết.

ae

2.1.3. Chương trình địa lí THPT va kha năng thiết kế các Module

GDBĐKH

Chương trình Địa lí THPT bao gồm tổng hợp các kiến thức khoa học vẻ tự nhiên. kinh tế - xã hội va được phân phối ở từng khối lớp như sau:

¢ Lớp 10: Phan Địa lí đại cương (tự nhiên, kinh tế - xã hội)

e©_ Lớp 11: Phần Địa lí thé giới (các quốc gia, tổ chức, khu vực)

© Lớp 12: Phần Địa lí Việt Nam (tự nhiên, kinh tế - xã hội)

Nội dung chương trình Địa lí ở nhà trường THPT được thiết kế thành 3 mảng lớn có quan hệ chặt chẽ với nhau, gồm: Địa lí đại cương (lớp 10), Địa lí thé giới (lớp 11), Địa lí Việt Nam (lớp 12). Các bộ phận cơ bản nảy của chương trình có mục đích cung cắp cho học sinh những kiến thức phỏ thông, cơ bản, mang tính hệ thống vẻ:

- Trái Dat — môi trường sống của con người (các thành phan cấu tạo vả tác động qua

lại giữa chúng, một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trái Dat); dân cư vả các hoạt động của din cư trên Trai Dat, mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất vả

môi trường.

- Đặc điểm của nên kinh tế thế giới hiện nay. Đặc điểm tư nhiên, dân cư, kinh tế va những van dé đặt ra với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của đất nước, của các vùng

và địa phương nơi học sinh đang sinh sống.

Với nội dung tổng hợp đó, sẽ là diéu kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống Module

GDBDKH một cách hiệu quả và phù hợp. Ví dụ:

+ Olép 10, có thể xảy dựng các Module mở đâu về khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của BDKH trong phan các hợp phan cia lớp vỏ Trải Dat và chương Méi trường và sự

phát triển bên vững.

+ Ở lớp 11, có thể xây dựng các Module tiếp nỗi về hậu quá và tác động của BĐKH trên thé giới, với các nhóm nước phát triển và đang phát triển trong phan khái quát nên kinh tế - xã hội thé giới.

+ Ở lớp 12, có thé xây dựng các Module về BĐKH tại Việt Nam trong phân Địa li tự nhiên và Kinh tế xã hội

- 45 -

Tir những phân tích trên, có thé thấy, nội dung chương trình Địa lí THPT có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống Module GDBĐKH.

+ Sách giáo khoa Địa lí lớp 10, 11. 12 mới được biển soạn theo hướng tạo điều kiện để

giao viên tỏ chức cho học sinh học tập | cách tự giác. tích cực, độc lập. Bên cạnh việc

cung cấp kiến thức. SGK chú trọng thẻ hiện quá trình dẫn dén kiến thức, cách thức làm

việc, các hinh thức hoạt động dé tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức đỏ. Nội dung bai

học được cung cấp theo tinh thần vừa chuyển tải thông tin, vừa tạo nên nhiều tình huong đề giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập. tạo điều kiện cho học sinh vừa tiếp cận kiến thức, vừa rén luyện va phát triển tư duy. Day 1a những tiền dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế các module GDBĐKH ở nhiều mức độ khác

nhau.

+ Kênh chữ và kênh hình trong SGK Địa lí THPT khá phong phú, được trinh bảy khá

sinh động, hap dẫn. SGK cung cắp thông tin cơ bản, phủ hợp đẻ thiết kế các module

GDBĐKH trong môn Địa li.

Hơn nữa, học sinh hết sức hứng thú với những nội dung các em được học trong

chương trình Địa li. Day là một thuận lợi có ý nghĩa quyết định khi tiền hành xây dựng

các Module bởi nó sẽ là động cơ thu hút học sinh tham gia va phát huy sự sáng tạo của

các em.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn trong quá trình thiết kế hệ thống Module.

+ Khối lượng kiến thức trong chương trình khá nhiều so với một tiết học (45 phút) nên

việc xây dựng và lồng ghép các đơn vị GD BDKH gặp khó khăn.

+ Mặc dù vậy, trên cơ sở dé cần phải bỏ sung thêm những kiến thức, mô hình, tranh ảnh sâu hơn vẻ BĐKH.

+ Chương trinh Địa lí THPT trong một năm học (37 tuần) ở mỗi cắp lớp được phân bổ

như sau:

© Lớp 10: 52 tiết

© Lớp 11:35 tiet e© Lớp 11: 52 tiết

- 4ó -

Thời lượng như vậy là khả ngắn so với các môn học khác dé thực hiện các Module, đặc biệt là thiết kẻ các module hoạt động ngoại khóa.

+ Một số giáo viên Địa lí chưa thật sự hứng thú với việc áp đụng GDBĐKH vào quá

trình giảng day trên lớp. Da số giáo viên vẫn sử dụng phỏ biến hình thức truyền thy

kiến thức thông qua việc cung thông tin, giải thích, nặng vẻ tính thông báo, xem nhẹ

việc phát huy tính tích cực, chủ động và phát triển tư duy cho HS trong quá trình

GDBDKH trên lớp.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Xây dựng hệ thống Module giáo dục biến đổi khí hậu thông qua chương trình Địa lí THPT (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)