Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tinh Bến TrePHẦN MỞ ĐẦU LLL DO CHON DE TÀI: Trong xu hướng phát triển hiện nay, nhà nước rất chú trọng vào phát triển cây công
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐẢO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM TP HCM
KHOA ĐỊA LÝ
›Hca
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
TÌM HIỂU TINH HÌNH SAN XUAT
VÀ CHÊ BIÊN CÁC SÀN PHẨM TỪ DỪA
GVDH : PGS.Ts PHAM XUAN HẬU
SVTH : DOAN THỊ KIỂU GIANG
NIÊN KHOA : 2001 - 2005
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Thấm thoát thế mà 4 năm đèn sách trên giảng đường Đại Họccủa chúng tôi sắp sửa trôi qua.Tôi đã hoc được rất nhiêu diéu qúy giá
từ thầy cô qua từng bài học trong khoảng thời gian ấy Đó là tiền đề để
tôi tìm hiểu một cách tổng quát về tình hình kinh tế xã hội, mà cụ thể
là để tài tôi đang nghiên cưú, tìm hiểu về tình hình để xuất và chế
biến các sản phẩm từ dừa ở Bến Tre Đây là dé tài tôi đã tâm huyết và
tìm tòi, nghiên cứu rất nhiều Để có thể hoàn tất khóa luận, ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình
từ qúy thầy cô khoa địa lý, các cơ quan, đoàn thể chuyên trách trong
phạm vi nghiên cứu của dé tài
Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên tổ Địa Lý Kinh Tế - XãHội - Tiến sĩ Phạm Xuân Hậu đã hướng dẫn tận tình cho tôi từ khâu
chọn để tài, lập để cương tìm tư liệu đến khâu cuối cùng là hoàn tất
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Địa Lý Kinh Tế
-Xã Hội nói riêng và trong khoa địa lý nối chung, đã cung cấp cho em
những kiến thức để hình thành một cái nhìn tổng quát, sâu sắc khi
đánh giá về một đối tượng Địa Lý Kinh Tế — Xã Hội
Xin cảm ơn phòng đào tạo, phòng hành chính đã tạo điều kiện
cho tôi trong quá trình tìm kiếm tư liệu, thông tin cho để tài.
Xin chân thành cảm ơn quý cơ quan, đoàn thể đã giúp đỡ tận
tình cho tôi trong quá trình tìm kiếm tư liệu:
_ Sở Công Nghiệp Bến Tre.
_ §ở Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn tỉnh Bến Tre.
_ §ở Công Nghệ và Môi Trường tỉnh Bến Tre
_ Sở Thương Mại và Du Lịch tỉnh Bến Tre
_ Trung tâm thực nghiệm dừa Đồng Gò.
IiiƯVIỆN — ˆ
Trường Đgi-Hez Si; “heey
TẾ,HÒ-CHỈ-tng |
Trang 3_ Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh Bến Tre.
_ Cục Thống Kê tỉnh Bến Tre
_ Đài Phát Thanh và Truyền Hình tỉnh Bến Tre
_ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre
_ Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bến Tre
_ Bộ Công Nghiệp, Viện Nghiên Cứu Dầu Thực Vật Việt Nam, công
ty Vocarimex.
_ Công ty XNK tỉnh Bến Tre, công ty XNK Trúc Giang, doanh nghiệp
tư nhân Trường Ngân, Huỳnh Thành, cơ sở Thanh Long.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ vật chất, tinh
thần để tôi có thể yên tâm khi làm khóa luận.
TPHCM, 30/4/2005
SVTH
Đoàn Thị Kiểu Giang
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
EEE EERE EEE EEE REE EERE EERE EEE EERE EEE EE EEE EEE EERE SEES EEE EEE EE EEE EEE EES EEE EE EE ESHEETS REE EE EEE EEE EEE EEE EEE E EES
OEE EERE EERE EEE EEE EE EEE EE EEE EEE EE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE EEE EE HEHEHE EERE EE EE REESE EE EEEEEEE EEE EEE EE EERE Eee
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
P
Trang 6MỤC LỤC
HN HH a eT trang
Đo nỗ để cọacseeooioaetueetrooigad0ceiigGxG1223030056860:G02035003)106125/42g6/e |
KÝ du chạn GOB (Â 074602600 akc scat acca Gs cau Sema aa NS |
H.Mục đích — nhiệm yy — phạm vi nghiên cứu - - 5555 s se xxx se 2
ADA Miers ACR EU ÔNG TU HT DỗN HC Ô CÔN TẾ Y TU ẤP VIẾ GIẾT DỊ 2
| Sản Dị (| Du = 3 SEPP IRE VE HE TANCES CHỦ sac 026000200000 1600001010 izgsse 3
IV.Hệ thống quan điểm và phương pháp nghiên cứu - 4
IV.1.HỆ trống quan đIỂm oi ¿c2 cei seen cen 4
IV TRERIV tháp ĐỀN COUN, u«eveteeenvresneeeoreeeeeoeeesesieoreccnoorsee 5
Ven trêc NÊN XĂN ie 2222000 cccctuctsso¿se 7
be GRO TW do ee 8
TGII Tiên về rẫy GiiNii insects tecnica mae 8 II.Tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ đừa
trên Thế giá và VỆ NGN:::cccccS S0 2202C|c eee eam 19
TEA Tira Tn VIIENNNNGeeeeicaeetretoeceeeooaeỷiooaoeesoee 26
Chương II : Tinh hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa
LKháf quát về (in Nếu TTYPG: c:cccc4c0 022002 66.0000262020066 0001226 baie 33
III.Tình hình sản xuất và chế biến đừa ở Bến Tre - 42
menu IEA v.: ÏỹƑÏƑ_ƒŸƑ.k.ư ` nx2xxzsswsxesd 42
III.2.Tình hình chế biến các sản phẩm từ dừa ‹¿-<- 55
III,3.Mối liên hệ giữa ngành trồng và chế biến dừa 71
Chương HI: Định hướng và giải pháp phát triển ngành dừa
ð Bến Tre đến nên SOLO Qui 661646002 t0 vá Ễ006 00/0026 73
LEO 006 r8 ĐINH RƯỚNG dueeceoeeseatoesserieeieaneseoeeonooeeenneooe 73
I.Định hướng và giải pháp phát triển - 2 2 55s vs cs sec 76
Trang 7Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tinh Bến Tre
PHẦN MỞ ĐẦU
LLL DO CHON DE TÀI:
Trong xu hướng phát triển hiện nay, nhà nước rất chú trọng vào phát triển
cây công nghiệp, đặc biệt là nhóm cây lấy dầu, trong đó có cây dừa
Dừa là loại cây trồng đa niên, được trồng ở nhiều nước đang phát triển để
cung cấp thực phẩm, nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến Cây dừa đã
từ lâu được xem là cây của cuộc sống, là cây của 1001 công dụng vì hầu hết các phần của trái dừa, thân dừa đều có thể sử dụng để phục vụ cho con
người Trong đó có nhiều sản phẩm có giá trị cao như: cơm dừa nạo sấy, sữa
đừa, than hoạt tinh, chỉ xơ dừa, thảm, lưới Phuc vu cho tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu thu ngoại tệ Một đặc tính quan trọng là có thể nuôi, trồng
xen nhiều loại cây trong vườn dừa: chuối, cam, quýt, hổ tiêu, ca cao, nuôi
tôm, ong mật góp phần tăng thêm thu nhập, tạo một hệ sinh thái nôngnghiệp bén vững, tận dung được tài nguyên đất đai và thiên nhiên nhiệt đớimột cách hợp lí Thực tế cho thấy vườn dừa đã trở thành một hệ sinh thái
nông nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, được canh tác trênnhiều tầng không gian và thu hoạch nhiều vụ trong năm, giúp ổn định, tăngthêm thu nhập cho nông dân, tham gia phát triển nông thôn, xóa đói giảm
nghèo.
Về kinh tế, cây dừa là cây trồng mang lại nguồn thu nhập đáng kể trong
suốt năm cho nông dân và các cơ sở sản xuất chế biến, vừa giải quyết lao
động nông nhàn, gia tăng thu nhập thông qua các hoạt động sản xuất, chế biến các mặt hàng phong phú từ dừa Mặt khác, đừa còn là cây trông mang ý
nghĩa sinh thái khi điểu kiện tự nhiên có những diễn biến phức tạp: nhiễm
Trang 8Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
mặn, nhiễm phèn, han han, lũ lụt đang trở thành mối nguy cơ thường
xuyên đối với cây lúa, cây lương thực khác, cây ăn quả ở ĐBSCL, thì câydừa vẫn tỏ ra vững vàng trong cơ cấu cây trồng
Phải nói rằng, người đân Việt Nam nói chung và người ở Bến Tre nói
riêng có một tập quán lâu đời về canh tác và sử dụng cây dừa Và cây divakhông chỉ là loại cây trồng như bao cây trồng khác, mà nó còn mang đậm
tính truyền thống, thể hiện bản sắc văn hoá lâu đời, đặc biệt ở Bến Tre, nơi
mà cây dừa đã từng đi vào lich sử kháng chiến đấu tranh giải phóng dân tộc,nơi ma cây dừa đã gắn lién với đời sống với tâm hồn của người dan, nơi mà
cây dừa đã trở thành biểu tượng của xứ sở Chúng ta chẳng phải đã từng gọi
nơi đây với những cái tên thân thương “xứ dừa ”,"quê dừa ” đó sao? Va cũng
chính trên mảnh đất ấy, tôi đã sinh ra, lớn lên Cuộc sống của tôi và gia đìnhgắn liền với mảnh vườn dừa xanh, trĩu quả
Chính vì những lí do ấy, tôi đã quyết định chọn dé tài “Tim hiểu về tình
hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa ở Bến Tre”.
1 = V
II ! Mục đích:
-Đánh giá những diéu kiện thuận lợi và những khó khăn phát triển
ngành dừa ở Bến Tre
-Tim hiểu và đánh giá hiện trang trồng, chế biến các sản phẩm từ dừa,
phân tích khả năng và định hướng phát triển của ngành trong tương lai.
11.2.Nhiém vụ:
Để đạt được mục đích ấy, tôi phải hoàn tất các nhiệm vụ sau đây:
-Tìm hiểu về đặc điểm sinh thái của cây đừa (cạn).
Trang 9Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
-Tìm hiểu về tình hình trồng, chế biến dừa trên thế giới và ở Việt
-Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng ngành chế biến các sản phẩm từ dừa
ở Bến Tre cũng như thị trường tiêu thụ.
-Phân tích, đưa ra định hướng và giải pháp phát triển ngành dừa trong
tương lai.
-Trực tiếp tham quan, tìm hiểu chụp hình các cơ sở, doanh nghiệp chế
biến dừa tiêu biểu ở trong tỉnh
-Lập phiếu thăm dò ý kiến của các hộ trồng dừa trên địa bàn huyện
Gidng Trôm
-Tham khảo ý kiến các kỹ sư, chuyên gia nghiên cứu về ngành dừa ởBến Tre
-Sưu tập các bài báo, các chương trình phát thanh, truyền hình có liên
quan đến ngành dừa ở Bến Tre
11.3.Pham vi nghiên cứu:
-Về thời gian:
Bến Tre là tỉnh được hình thành khá sớm (1900), cây dừa lại là câytrồng truyền thống, có mặt lâu đời trong hoạt động nông nghiệp của tỉnh, nênnguồn số liệu tương đối phong phú Để bài viết được cô đọng, tập trung hơn,
tôi quyết định chọn khoảng thời gian từ 1995-2004 để nghiên cứu
-Về không gian:
Trang 10Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Dựa vào phạm vi lãnh thổ hành chính của tỉnh Bến Tre hiện nay
III LICH SỬ NGHIÊN CỨU:
-Viện nghiên cứu dấu thực vật thuộc bộ Công Nghiệp có nhiều công
trình nghiên cứu, cũng như nhiều bài báo cáo trong các hội thảo để phát triển
ngành trồng dừa, phát triển các vùng trọng điểm về sản xuất và kinh doanh
đừa trong cả nước, trong đó có Bến Tre
-Sở Công Nghiệp, Nông Nghiệp đều có các báo cáo, tổng kết về tình
hình sản xuất, chế biến các sản phẩm từ dừa ở Bến Tre hằng năm.
-Khoá luận của sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Trúc, K26 Trường ĐHSP
về để tài " Bước đầu tìm hiểu về tình hình sản xuất và chế biến dừa tỉnh Bến
Tre” Khoá luận này chủ yếu dé cập đến sự biến động về tình hình sản xuấtcũng như tình hình chế biến của ngành.
-Khoá luận tôi hoàn thành dựa trên cơ sở những tài liệu đã có sẵn từcác nguồn trên Ngoài ra còn được bổ sung bởi những ý kiến từ các hộ nông
dân chuyên trồng đừa, từ các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa
trong tỉnh, và quan trong là sự tổng hợp, ý kiến, đánh giá của bản thân tôi về
để tài nghiên cứu trên phương diện địa lí Và có những điểm để tài của tôi
đặt biệt chú trọng nghiên cứu sâu hơn về vị trí của ngành đối với các hoạtđộng kinh tế khác trong tỉnh, cũng như đời sống của người dân, khả năng
phát triển của ngành trong tương lai như thế nào.
IV.HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
IV 1.Hệ thống quan điểm:
-Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:
Bất kì một lãnh thổ nào đó đều có mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố
Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội Các yếu tố này luôn có quan hệ chặt chẽ với
Trang 11Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
nhau, luôn tác động nhau trong quá trình phát triển Chính vì vậy, khi xem
xét, nghiên cứu về tình hình phát triển ngành sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa cũng cần đặt trong mối quan hệ tác động của các yếu tố Tự
nhiên - Kính tế - Xã hội liên quan.
-Quan điểm hệ thống:
Quan điểm này thể hiện rõ qua sơ dé các cấp phân vị
+Tỉnh Bến Tre là cấp phân vị trung gian Bên trên nó là khu vực ĐBSCL, là các tỉnh phía Nam nước Việt Nam, khu vực và thế giới, bên dưới
nó là các huyện, xã, ấp.
+Cũng như vậy, ngành trồng dừa là một bộ phận của ngành nôngnghiệp, hay ngành sản xuất các sản phẩm từ dừa là một bộ phận của công
nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp.
Tóm lại, ta cần phải đặt từng vấn để riêng rẽ của dé tài vào một hệ
thống có tính chỉ phối, thúc đẩy phát triển đồng bộ từ cao xuống thấp va theochiều ngược lại
-Quan điểm lịch sử viễn cảnh:
Bên cạnh sự biến đổi theo không gian các yếu tố địa lí, đặc biệt là các
hoạt động kinh tế biến đôi rất mạnh và rất nhanh theo thời gian Chính vì
vậy, khi nghiên cứu dé tài, ta cần phải xem xét về lịch sử phát triển, hiện
trạng một cách kĩ càng Từ đó ta mới có thể nhận định một cách đúng đắn về
sự phát triển trong tương lai
IV.2.Phương pháp nghiên cứu:
Bao gồm: nhóm phương pháp trong phòng và phương pháp ngoài thực địa
*Phương pháp thực địa:
-Tham quan, chụp hình các cơ sở chế biến, các hộ trồng dừa
Trang 12Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biển các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
-Phỏng vấn các chuyên gia về trồng và chế biến các sản phẩm từ dừa.
-Dự hội thảo phát triển sản xuất - chế biến dừa và mía trên địa bàn
tỉnh Bến Tre.
*Phương pháp trong phòng:
-Phương pháp thống kê, phân loại: tập hợp các tài liệu, phân loại các
lượng thông tin vào từng mục sao cho phù hợp, hiệu quả nhất
-Phương pháp tổng hợp, phân tích: Do nguồn số liệu, tư liệu khá phong phú, lại có sự chênh lệch nhau giữa các cơ quan, ban ngành vì thế cẩn phải
tổng hợp, xử lí phân tích sao cho hợp lí Công việc này giúp tôi có cái nhìn
bao quát, hoàn chỉnh, sâu sắc, khách quan hơn về để tài
-Phương pháp bản dé - biểu đổ: trong bài viết, tôi đã chuyển đổi nhiều
thông tin từ bang số liệu sang các dạng biểu đổ: cột, đường, tròn, bên cạnh
các dạng biểu đồ tôi còn sử dụng bản đồ thể hiện một số đối tượng có liên quan Các biểu - bản đổ giúp cho mục đích cần thể hiện mang tính minh họa
cao hơn nhờ yếu tố trực quan
-Phương pháp dự báo: dựa vào lịch sử và hiện trạng phát triển, dựa
vào các yếu tố ảnh hưởng ở hiện tại, tôi đã đưa ra một số dự báo trong tương
lai vé xu hướng phát triển của ngành đừa nói chung, và các nội ngành nói
riêng.
Các phương pháp trên đã được sử dụng kết hợp chặt chẽ, xuyên suốt
quá trình nghiên cứu, thực hiện để tài Sự kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng có tác
dụng làm cho bài viết có tính chính xác, thuyết phục hơn.
Trang 13Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
V.CẤU TRÚC LUẬN VAN:
Ngoài phần Mở Đầu và Kết Luân, phần Nội Dung gồm 3 chương
-Chương I: Cơ sở lí luận chung.
-Chương II: Tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa ở Bến
Tre.
-Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển ngành dừa ở Bến Tre
Trang 14Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
CHUONG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
I.GIỚI THIỆU VỀ CÂY DUA:
-Loài: Cocosmecifera (khoa học), Cocorepalm (tiếng Anh).
Đặc tính giúp ta nhận ra bộ này là sự hiện điện của một mo bao lấy phát hoa Hoa được mang trên | gié đặc biệt to, gọi là buồng Hoa đơn phái
đồng chu, hoa đực riêng, hoa cái riêng, trên một cây Bộ máy dinh dưỡng
đặc biệt, thân cột tròn, suông, không nhánh.
LI_Đặc tính sinh học :
*Rễ
Rễ có cơ cấu diển hình của bộ Đơn tử diệp, không có rễ trụ, có một hệ
thống rễ chằng chịt Rễ mọc từ phần thấp nhất của thân, gọi là bầu rễ Bầu
rễ phía trên (sát gốc) phình to, dưới đất bầu rễ thon lại có hình chóp ngược
Rễ chính phát sinh từ bầu rễ và giữ nguyên hướng ban đầu, tức là hướng pháttriển theo chiều ngang (tập trung trong vòng bán kính 2m kể từ gốc)
Một cây dừa già có từ 4000 — 7000 rễ chính, dài Sm — 10m, đường kính
8 - 10mm Rễ chính không quan trong trong sự hấp thụ thức ăn cho cây Nótạo ra những rễ cấp 2, và rễ này lại phân nhánh cho ra rễ cấp 3 (rễ con) REcon mới thật sự là cơ quan hấp thụ Rễ con dai 1.5 - 1.8m, đường kính 0.1m.
Trang 15Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Cách chóp rễ khoảng Sem, rễ con có | đoạn cấu tạo bởi các tế bào có váchmềm có thể cho nước và chất dinh đưỡng đi qua, đó là nơi hấp thụ của rễ dừa
vì rễ dừa không có lông hút Ở bể mặt rễ chính và cấp 2 có những nốt nhỏ
đóng vai trò của cơ quan trao đổi khí gọi là phế căn (phế căn có nhiều ởđoạn rễ cách bầu rễ 0.5m) Phế căn giúp cây dừa có thể sống được trong
những vùng dim lẫy, nhưng nếu ngập lâu ngày rễ con có thể bị ung thối,
không còn khả năng hấp thụ nước và dưỡng chất.
Do hệ thống ré dừa chỉ tập trung nhiều trong vòng bán kính 2m và
không ăn sâu (30 — 60m) nên trong thực tiễn sản xuất cần lưu ý:
-Dừa thường bi trốc gốc ở vùng đất cát khi có giông bão.
-Có thể trồng xen ở khoảng đất trống trong vườn dừa
-Bón phân trong vòng bán kính 2m.
-Phải làm sạch cỏ trong chu vi này để tránh chúng cạnh tranh dưỡng
chất với dừa
-Cày bừa xen, chôn vỏ dừa ở khoảng đất trống nhưng phải cách hàng
dừa 2m mỗi bên, không nên cày sâu quá có thể làm đứt rễ.
*Thân: Thân đừa màu xám gần như láng Dừa không có mô thứ cấp, thân chỉ
phát triển khi cây còn nhỏ do phát sinh tế bào mô chính Vì vậy mà sự chăm
sóc cây dừa trong thời kì đầu rất quan trọng
Thân dừa có nhiều sẹo đo lá rụng để lại, các vết này rất rõ khi lá mới
rụng, một thời gian vết mờ đi chỉ còn lại những dường nối nhỏ Dáng thân và
chu vi thân cũng là một tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh của cây và biểu hiệncác biến động môi trường mà nó đã trãi qua trong đời sống Nếu điều kiện
không thuận lợi, vòng thân nhỏ đi và tạo thành | eo trên thân.
Trang 16Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Sự phát triển của thân dừa tuỳ theo giống dừa, nhưng cũng bị ảnh
hưởng của môi trường Ví dụ, nếu trồng dày thì cây đừa sẽ vóng lên tim ánh
sáng Thường cây tăng trưởng nhanh trong những năm đầu và chựng lại sau
25 năm,
*Lá diva
Tàu lá phân tán đều chứng tỏ cây mạnh, có khả năng cho nhiều trái, Màu sắc, hình dáng cũng giúp đánh giá sơ bộ tình trạng dinh dưỡng cây :
thường các lá chét vàng từ ngoài vào trong và vàng từ đầu lá vào là thiếu
kali, lá bị dị dạng là thiếu bor.
Hình dáng, kích thước lá cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phân
loại giống Ngoài ra sự bố trí tán lá có thể để cho ánh sáng đi qua nên ta cóthể trồng xen ở tầng dưới Chiểu dài lá còn là cơ sở để xác định mật độ
trồng, tránh cho lá giao nhau Dừa lùn thường trồng khít hơn đừa cao
*Hoa
Thuộc loại hoa cụm Hoa tạo thành từng buồng mọc từ gốc lá gốc lágần phía đỉnh cây Hoa đực và hoa cái cùng nằm trên một buồng Khi hoa cáithụ phấn tạo thành trái, nhưng một số trái sẽ rụng đi khi còn non Trái rụng
nhiều nhất vào khoảng thời gian từ 6 -§ tuần sau khi thụ phấn Theo Patel có
thể có tới 50 — 70% trái bị rung sau khi nở hoa 2 tháng Đó là hiện tượng
rụng sinh lí do :
-Hoa cái không thụ phấn.
-Rụng bớt để nuôi các trái còn lại
Nếu trái lớn hơn rụng thì có thể do những nguyên nhân khác:
-Khả năng nuôi trái của cây kém.
-Cuống buồng yếu
10
Trang 17Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
-Bi nấm kí sinh Phytopthora Palmarum tấn công trái non ở cuống lá.
-Anh hưởng thời tiết: khô hạn kéo dài, mưa nhiều sau khi hạn hán,
Theo Bénard có thể do tế bào hút nước mạnh quá làm tăng áp suất thẫm
thấu nên trái nứt rụng.
-Điều kiện canh tác: thiếu chăm sóc, thiếu chất dinh dưỡng
*Trái
Trái dừa là một quả nhân cứng đơn mắm, nghĩa là gồm một hột duy
nhất bao quanh bởi một nội quả bì cứng (gọi là gáo) và một trung quả bìmềm (gọi là xơ)
Trái dừa cắt ngang gồm các phần sau:
+Com dừa màu trắng, day | — 2cm, tích luỹ dâu, protein, nước
+Dung dịch lỏng, màu nhạt, gọi là nước dừa chiếm 3⁄4 thể tích gáo
+Phôi mầm nằm trong cơm, dưới một trong 3 lỗ nảy mam
I.2.Nguồn gốc, giới hạn:
-Dừa là cây lấy dầu đa niên, được phát hiện thuần hóa trước cây cọ
dầu Đây là giống cây bản địa ở vùng Đông Nam Á Đến nửa sau thế kỉ 18
cây đừa mới được trồng lan dan sang Nam A, Châu Phi (ở vùng duyên hải
Trang 18Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Đông và Tây Phi), Châu Mỹ (vùng duyên hải Trung và Nam Mỹ), quan đảo
hậu nóng ẩm điều hoà, mang tính chất hải dương.
Cây dừa ở Việt Nam:
Với khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, khí hậu mang tính chất hải dươngvới lượng nhiệt đó, độ ẩm, lượng mưa khá cao, Việt Nam là nơi lí tưởng đểcây dừa phát triển Thực tế cho thấy, dừa đã có mặt từ rất lâu đời, nó là câycông nghiệp lấy dầu truyền thống của người dân Ta có thể thấy sự có mặt
của cây dừa khấp đất nước từ DBSH - ĐBSCL Tuy nhiên, dừa tập trung
phân bố nhiều từ khu vực Đà Nẵng trở vào Nam Và đặc biệt phát triển
mạnh mẽ ở các tỉnh ĐBSCL.
L.3.Lợi ích của cây dita:
Trước tiên, cây dừa đem lại thu nhập, sau đó nó cung cấp nguyên liệu
cho các ngành công nghiệp chế biến Như đã giới thiệu cây dừa là cây có
1001 công dụng Từ bất cứ bộ phận nào của cây dừa đều có thể sử dụng vào
mục đích kinh tế hàng tháng cho các hộ nông dân bắt đầu từ năm thứ 5 và
kéo dài đến hơn 50 năm sau Rõ ràng hiệu quả kinh tế trước mắt của cây dừa
không thể so sánh với các loại cây ăn trái khác nhưng việc đầu tư cho vườn
cây ăn trái bao giờ cũng cao, rất nhiều lần với vườn dừa, điểu này không
phải bất kì hộ nông dân nào cũng làm được.
12
Trang 19Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Vấn để nêu trên là khía cạnh nông nghiệp còn với công nghiệp, thủ
công nghiệp, cây dừa lại có tầm quan trọng hơn, nó cung cấp rất nhiều
nguyên liệu cho các ngành sản xuất
*Nhóm sản phẩm thực phẩm:
-Cơm dừa khô (copra): cơm dừa được phơi, sấy khô còn khoảng 6%
nước, đây là nguyên liệu cho công nghiệp ép dầu
-Dầu dừa được chiết ép từ cơm dừa khô Dầu dừa với thành phần axit
béo, chủ yếu là acid clauric (47,3%) có mạch carbon trung bình, có thể dùng
trong chế biến thực phẩm.
-Bã dừa còn lại sau khi ép lấy dầu, bã dừa còn chứa khoảng 20%
prtein, 45% cacbonhydrat, 11% chất xơ cùng với dầu và chất khoáng Ba dừa
được dùng làm thức ăn cho gia súc.
-Cơm đừa nao sấy: cơm dừa được sấy khô, nghién nhuyễn dùng làm
nguyên liệu sản xuất bánh kẹo thực phẩm
-Cơm dừa sấy tươi: được chế biến từ trái dừa 7-8 tháng tuổi Khi ăn thì
hấp trở lại nên giữ được hương vị ban đầu.
-Sữa dừa, bột sữa dừa: là dạng sữa thu được do ép cơm dừa Sữa dừa
có giá trị dinh dưỡng ngang với sữa đậu nành với mùi vị đặc trưng hơn Sữa
dừa còn được dùng để nấu cari, chè Nếu qua xử lí của khâu sấy phun ta sẽ
thu được bột sữa dừa.
-Cơm đừa sấy khô: tương tự như copra nhưng được sản xuất trong điều kiện vệ sinh cao, được dùng để ăn trực tiếp.
-Thạch dừa: chế biến từ nước dừa tươi sau quá trình lên men
Acetobacter, được dùng ăn trang miệng hoặc dùng làm thành phan trong
bánh kẹo.
13
Trang 20Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
-Đường: có hương vị rất đặc biệt Loại đường này thu được do cô đặc mật chiết từ mo dừa.
-Dừa sấy ăn liền: hình thức tương tự như mứt dừa nhưng lại ướp muối
và gia vị, sấy khô, bảo quản, được dùng trong các buổi sinh hoạt, hoặc
pIcnic
-Nước dừa tươi vô hộp: nước cùng với ít com dừa cho vô hộp tương tự
như nước yến ngân nhĩ Nước trong hộp vẫn giữ được hương vị đặc trưng của nước dừa tươi.
-Ngoài ra còn các sản phẩm khác làm từ com dừa, sữa dita: bánh tráng
dừa, mứt đừa, kem dừa
*Nhóm sản phẩm dùng trong công nghiệp, thủ công nghiệp, gia dụng:
-Các sản phẩm từ gáo dừa: than hoạt tính, than gáo dia, chất đốt, hang
thủ công mỹ nghệ.
-Từ thân dừa : lấy gỗ làm nhà, bàn ghế, hàng thủ công mỹ nghệ
-Từ xơ dừa: làm thảm, nệm, lưới, tấm cách nhiệt, dây thừng.
-Từ bụi xơ dừa: làm chất phủ bể mặt chống xói mòn, giữ ẩm, chất bón
lót
-Lá dừa: chất đốt, hàng thủ công mỹ nghệ.
-Từ yếm dừa, gié dừa: làm hàng thủ công mỹ nghệ
-Từ dầu dừa: làm nguyên liệu chủ yếu trong chế tạo chất tẩy rửa, mỹ
phẩm, kỹ nghệ sơn, công nghiệp dầu khí
Bên cạnh những giá trị kinh tế đó, cây dừa với đặc điểm riêng của
mình, đã trở thành cây trồng với đặc tính sinh thái và cây mang tính xã hội.
Nó gắn liền với cuộc sống của hàng vạn hộ nông dân, tạo công ăn việc làm
cho lao động nông nhàn, tham gia vào chương trình xoá đói giảm nghèo ở
14
Trang 21Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
nông thôn Nhìn xa hơn nữa, một khi nguồn nước ngọt ở thượng nguồn được
khai thác triệt để, nước mặn sẽ xâm nhập, nhiều vùng đất ở vùng ĐBSCL bị mặn hoá là một trở ngại rất lớn cho việc phát triển trồng cây lương thực (lúa,
khoai, đậu, bắp ), cây ăn trái (cam, chanh, quýt, xoài, nhãn ) chỉ trừ câydừa Dừa đã và sẽ tiếp tục chứng tỏ bản lĩnh của nó như là một cây trồng
sinh thái, phù hợp với vùng đất nhiễm mặn như là một bộ phận không thể thiếu trong một tổng thể nền nông nghiệp bén vững Chính vì những lí do đó
cây dừa trở thành một cây trồng có vị trí quan trọng trong chiến lược phát
triển nông nghiệp của nhiều nước trên thế giới, không riêng Việt Nam
L4.Đặc điểm sinh thái và các giống dita:
1.4.1.Đặc điểm sinh thái :
Cũng như tất cả các loại cây trồng khác, cây dừa cũng phụ thuộc rất
lớn vào điều kiện tự nhiên của môi trường bên ngoài, đặc biệt là các yếu tố
khí hậu và đất đai Nếu có sự hiểu biết về những điều kiện thích hợp với môi
trường sẽ giúp cho việc sản xuất cây dừa tốt hơn, cho hiệu quả kinh tế cao.
*Khí hậu :
-Nhiệt độ:
Cây dừa là cây nhiệt đới, phát triển thuận lợi nhất trong điều kiện
nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 25° C và biên độ nhiệt trong năm không vượt
quá 5°C Nhiệt độ tối thiểu là 20” C, tối cao là 34°C Vượt quá giới hạn trên
thì cây dừa sẽ phát triển chậm
Giới hạn về nhiệt độ như trên đã giới hạn phạm vi trồng đừa về độ vĩ
và độ cao như sau: về vĩ độ, cây difa giới hạn trong phạm vi của 2 đường chí
tuyến Bắc Nam; về cao độ, cây phát triển tốt ở vùng duyên hải, độ cao thấp
hơn 600m so với mực nước biển.
15
Trang 22Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
-Độ ẩm và lượng mưa:
Lượng mưa thích hợp nhất cho cây dừa là khoảng 1800
-2000mn/năm Vũ lượng tối thiểu là 1500mm/năm Điều kiện lí tưởng nhất là
lượng mưa phân bố đều trong năm.
Độ ẩm không khí thích hợp là 80 - 90%, không được đưới 60%, vì nhưthế cây đừa khó có thể phát triển được Độ ẩm cũng không nên quá 90%, vì
trong điều kiện độ ẩm quá cao, cây dừa sẽ rất dễ mắc bệnh
-Độ chiếu sáng:
Thời gian chiếu sáng là yếu tố quan trọng trong sản xuất vì nó giúp
cho cây dừa quang hợp, tạo cơm dừa Mỗi năm cây dừa cần ít nhất 1800 giờ chiếu sáng.
-Gió:
Cây dừa thích hợp với diéu kiện gió nhẹ giúp cây thụ phấn tốt Gió
mạnh sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và năng suất dừa.
Tuy nhiên, cây dừa có thể sinh trưởng trên các loại đất nặng nếu môi trường
không bị úng và đủ nước trong mùa khô.
-Hoá tính:
Độ pH của đất dao động trong khoảng 5.0 - 8.0 Thực nghiệm cho thấy
cây đừa có thé phát triển tốt nhất trong khoảng 5.5 - 6.5.Vé các nguyên tốkhoáng, cây dừa cần: N, P, Ca, Mg, S, Cl, Fe,
16
Trang 23Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
*Tác động của mực thuỷ cấp, tính chất của nước :
Vai trò của mực thuỷ cấp là cung cấp thêm lượng nước cho các vườn
dừa vào mùa khô Mực thuỷ cấp có thể chấp nhận được của cây dừa là
2-4m Nếu mực thuỷ cấp quá cao sẽ làm cho bộ rễ của cây bị úng.
Cây dừa đặc biệt thích hợp ở vùng nước Id, nồng độ muối trong nước
từ 5/1000 - 10/1000.
Trong các yếu tố trên, thì nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa là yếu tố giới
hạn không sửa đổi được Trong khi các yếu tố khác có thể cải thiện bằng kĩ
thuật trồng trọt thích hợp và chế độ phân bón đầy đủ
L4.2.Các giống dừa:
Cho đến nay chưa có một số liệu thống kê cu thể vé các giống dừa Chi riêng đừa lai, thế giới có khoảng 400 tổ hợp dừa lai đang được bảo tổn tại các
trung tâm nghiên cứu dừa của các nước Philippin, Srilanka, Cote đ' Ivoire
Trên thế giới phân dừa thành 2 nhóm chính: nhóm dừa cao và nhóm
đừa lùn Sự khác nhau cơ bản của 2 nhóm như sau:
17
Trang 24Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
Bảng |: Chỉ tiêu phân biệt nhóm đừa lùn và cao
Nhóm đừa cao Nhóm dừa lùn
Thụ phấn chéo (giao phấn) Tự thụ phấn
Ra hoa muộn, có trái muộn (5 - | Ra hoa sớm, cho trái s6m.
7 năm, nếu có tưới; 7 - 10 năm, nếu không tưới).
Số trái ít, trái có kích thước | Số trái nhiều, nhỏ trái.
Hàm lượng dầu thấp (dưới 60%)
° [mmsimanm — [mamem ———
I0|Sgisiu-SĐwl ReCác giống dừa phổ biến ð Việt Nam:
-Giống đừa cao: Ta xanh, Ta vàng, Dâu vàng, Dâu xanh, dừa Lửa, đừa
Giấy
-Giống dừa lùn: Eo, Xiêm lùn, Xiêm đỏ, Tam quan
Các giống dừa quí hiếm trồng ở một số địa phương:
~
-Giống đừa cao: Bung, Sáp.
-Giống dừa lùn: Dứa, Sọc.
Các giống dừa nhập nội:
-Cao Tây Phi, Cao Hijo, San Ramon.
Trang 25Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
-Lùn xanh Mã Lai, lùn vàng Mã Lai, Lan đỏ Mã Lai, Lin vàng Ghana,
Lin xanh Guine,
-Các giống dừa lai: PBI I I(Mawa), PB121, PB132, PB141, JVA 1, JVA 2,
I.TINH HÌNH SAN XUẤT VA CHẾ BIẾN CÁC SAN PHAM TỪ DUA
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM:
11.1 Tinh hình thế giới:
HI.1.1.Tình hình trồng dừa:
a/ Quy mô, phân bố:
Diện tích, năng suất, số lượng:
Dừa hiện đang được trồng tại 86 quốc gia dọc theo vành đai nhiệt đới
Tổng diện tích khoảng 11,6 triệu ha Phần lớn diện tích và số lượng dừa của thế
giới tập trung ở các quốc gia thuộc hiệp hội dừa Châu Á - Thái Bình Dương
(APCC) gồm 15 thành viên: Federated States of Micronesia, Fiji, Ando,
Indonesia, Samoa, Malaysia, Papua New Guinea, Philipines, Sôlômon Polands,
Sri-lanka, Thái Lan, Vanualu, Việt Nam, Palau, Kiribati, Diện tích ở các nước
này chiếm đến 93% tổng diện tích trên thế giới.
Trong đó, Indonesia và Philipines là 2 quốc gia trồng dừa nhiều nhất thế
giới (ở Indonesia khoảng 3.7triệu ha, Philippin 3.ltriệu ha) Trong khi Ấn Độnước trồng dừa lớn thứ 3 chỉ khoảng 632.000 ha, Tanzania nước trồng dừa nhiều
nhất Châu Phi khoảng 281.955 ha, Mêhicô là quốc gia trồng lớn nhất Châu Mỹ
19 is h 1 =)
frur:q trọt Hà 1L
| TO AOC F (
Trang 26chỉ có khoảng 150,000 ha Qua đó, ta thấy sự vượt qua gần như tuyệt đối của
diện tích trồng đừa ở các nước Indonesia và Philippin.
CÁC NƯỚC TRONG DUA LỚN TREN THẾ
Sản lượng dừa trên thế giới tăng liên tục, qua các năm 1991-2003 với tốc độ
bình quân là 2%/nam Tuy nhiên, tốc độ gia tăng càng về sau càng thấp lai.Tăng nhanh nhất là giai đoạn 1991-1995 từ 19 tỉ trái - 54 tỉ trái Từ 1995 đếnnay tăng chậm do nhiều nguyên nhân: một phan do điện tích giảm, phần
khác do dịch bệnh lan rộng trong các vườn dừa trên thế giới dừa.
Trang 27Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Bảng 2 : Sản lượng dừa thế giới từ 1991 — 2003 (1000 trái)
Nhóm 1997
nước
APCC 47860320 | 46.729.500 | 47.689.500 | 47.820.000 | 47.816.170 | 49.032.288
Các nước | 6.743.558 7.077.409 6.928.240 | 8.574.266 | 9.430.288
Fel iiliini il ialTổng 34.603.878 54766909 | 54.802.240 | 56.390.436 | 58.462.788
Hi ( Nguồn APPC ) li li ii phi
Năng suất: nếu chỉ xét vé năng suất cùi dừa khô (copra) và dầu thì
năng suất của cây dừa còn khá thấp Cây đừa chỉ cho bình quân khoảng 0.8-1
tấn dầu/ha/năm (các giống dừa lai có thé đạt 3 tấn dầu/ha/năm), trong khi cọ
đầu đạt được 4 tấn/ha/năm Qua đó, ta thấy vấn đề cải tiến giống sao cho đạt
năng suất kinh tế cao nhất là vấn dé cần quan tâm của các vườn dừa, nhằm
mục đích có thể rút ngắn khoảng cách về năng suất cho dầu trên cây đừa với
các cây trồng lấy dầu khác Có như thế, cây dừa mới có thể chiếm một vị trí
quan trọng trong hàng ngũ các loại cây công nghiệp.
b/ Tình hình canh tác:
Do tỉ lệ nhân giống thấp: 1/ 50; thời gian canh tác dài, trung bình từ
40-60 năm nên việc lai tạo ra nhiều giống dừa có năng suất cao trên thế giới
gặp nhiều khó khăn Hiện nay, trong vườn đừa ngoài các giống thuần chủng
đã tồn tại còn có khá nhiều dừa lai: PB111, PB121, PB131, JVA1, JVA2
Giống dừa thuần chủng được trồng phổ biến nhất là giống Cao Tây Phi Các
giống đừa lai được trồng nhiều là PBI2I, TVAI, TVA2, cho năng suất cao:
2.5-3 tấn copra/ha/năm.
21
Trang 28Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Đầu thập kỉ 50, ở Indonesia, Philippin, Malaysia đã thành công với các
công trình nghiên cứu trồng xen trong vườn dừa Từ đó, mô hình trồng xen vườn
đừa với cacao-măng cụt nuôi xen: bò, thủy sản được nhân rộng Hiệu quả kinh
tế của các khu vườn này cao hơn từ 0.5-5 lần so với vườn dừa chuyên Tầm quan
trọng của vấn để trồng phối hợp trong vườn dừa là:
-Tréng phối hợp làm tăng diện tích gieo trồng trên một đơn vị diện tích, từ
đó tăng thêm thu nhập cho người trồng dừa Việc tăng thu nhập này giúp nhà
vườn có diện tích nhỏ ít bị ảnh hưởng bởi sự biến động giá cả dừa ngoài thị
trường Một thí nghiệm ở Kasaragod (Ấn Độ) cho thấy lợi tức từ các vườn dừa
trồng xen đúng cách, có tưới gia tăng 400% so với vườn đừa độc canh
-Trồng phối hợp tận dụng được nguồn lao động thừa nhằm giải quyết công
ăn việc làm cho xã hội.
Bảng 3: Tiểm năng tạo việc làm do các tổ hợp cây trồng khác nhau
Tổ hợp cây trồng Nhu cầu lao động hàng năm
Trang 29Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tinh Bến Tre
-Cây trồng phối hợp giúp che phủ đất làm giảm tỉ lệ bốc thoát hơi nước, hạn
chế phát triển cỏ dại, chống xói mòn.
-Nâng cao độ phì cát, cải tạo lí hoá tính đất và qua đó nâng cao năng suất cây
Hiện nay, trên thế giới đã chế biến trên 30 sản phẩm từ dừa (chưa kể hàng thủ
công mỹ nghệ).
Bảng 4: Các sản phẩm dừa trên thế giới
Sản phẩm từ cơm|Cơm difa thô, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, bột sữa dừa, kẹo đừa,
dừa ¢ loại bánh từ đừa, cám dừa ,
Sản phẩm từ than an thiêu kết, than sinh hoạt, than hoạt tính.
Sản phẩm từ chỉ xơ rối, chỉ xơ xoắn, chỉ xơ cứng, chỉ xơ dừa phun cao su,
dầu dừa Dầu ăn là thành phần chính trong các chế độ ăn uống và là nguồn
23
Trang 30Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
thu ngoại té đáng kể của nhiều nước: Philippin Indonesia là 2 quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn sản phẩm nay,
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu dừa của các nước tiêu biểu trên thế giới
nước: EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kì, Úc, là thị trường tiêu
thụ chủ yếu các sản phẩm từ dừa, đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ Các
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu dừa, cùi dita khô, cơm dừa nạo sấy, xơ
dừa, các sản phẩm từ vỏ dừa, than, dừa tươi, số lượng xuất trong khoảng
thời gian từ năm 1995 — nay cũng có nhiều biến động, tăng giảm thất thường,
có 2 nguyên nhân chính là do lượng cung và cầu, năm thị trường xuất không
có, năm nguồn nguyên liệu san xuất không có
24
Trang 31Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Bảng 6: Tình hình xuất khẩu một số sản phẩm từ dừa của thế giới
Trang 32Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
11.2 Tình hình ở Việt Nam:
II.2.1 Diện tích, năng suất, số lương:
Theo thống kê của hiệp hội dừa Châu Á Thái Bình Dương (APCC)
năm 1991, Việt Nam có 333.000 ha dừa, dat sản lượng 1.200 triệu quả.
Nhưng đến năm 2000 thì chỉ còn lại 172.000 ha với số lượng quy ra là 1.032 triệu quả Sự giảm sút nghiêm trọng diện tích trồng dừa trong thập niên 90 là
do hiệu quả kinh tế của cây đừa chưa được khẳng định so với một số cây ănquả khác, nông dân trồng dừa chủ yếu bán trái là chính, cùng một số sảnphẩm truyền thống khác như: cơm dừa khô, dầu dừa thô đây là những mặt
hàng có giá trị thấp, giá cả luôn bấp bênh Điều đó khiến cho thu nhập củangười trồng dừa đã thấp lại không ổn định, buộc họ phải thay thế cây dừabằng các loại cây trồng khác: cam, quýt, nhãn
Tuy nhiên, từ sau 2001 thì sản lượng cũng như diện tích có tăng trở lại.
Qua khảo sát thực tế của viện nghiên cứu dầu thực vật, tính đến 2003 cả nước có khoảng 220.000 ha với năng suất bình quân 38-40 trái/cây/năm Do gần đây đã dẫn xuất hiện các mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao được chế biến từ dừa, giá dừa thế giới tăng lên đáng kể.
II.2.2 Các vùng trồng dừa tap trung ở nước ta:
Ở nước ta, cây dừa được trồng khấp nơi nhưng tập trung chủ yếu là
thuộc 12 tỉnh ĐBSCL Diện tích dừa ở đây chiếm 69.1% tổng diện tích đừa
cả nước Số lượng dừa đạt tỉ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm là 10,1%.
Năm 1995 là năm có sản lượng cao nhất, đạt 132.800 tấn quy dầu, tăng 2 lần
so với sản lượng năm 1985.
26
Trang 33Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
Bảng 7: Hiện trạng phân bố diện tích dừa theo các tỉnh trọng điểm
Boevnm [mm [rose [rove [aso
pac men [nws ross from [ra
era [tae [any |sem lio [a
(Nguồn: Số liệu thống kê nông-lâm nghiép-thuy sản Việt Nam 1995-2000 va
dự báo 2005, NXB Thống Kê, Tổng cục Thống Kê).
Diện tích trồng dừa theo bảng trên đã giảm mạnh từ sau năm 2000 tại
khu vực ĐBSCL, nơi chiếm hơn 3/4 diện tích trồng dừa của cả nước Nguyên
nhân của hiện tượng thu hẹp diện tích trồng dừa rất đa dạng Sự ra ra đời của
các khu chuyên canh tác các loại cây công nghiệp có giá trị cao như: điều,
mè lạc và các loại cây ăn quả khác, cũng như việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã tác động mạnh đến diện tích trồng dừa Qua một số tài liệu điều tra
thực tế, các hộ nông dân và các vùng trồng dừa tập trung ở các tỉnh KhánhHoà, Bình Định thì hiệu quả kinh tế cây dừa ở đây rất thấp Nhân dân sống
không gắn bó với cây đừa, mà ở đây nó chỉ mang ý nghĩa về sinh thái nhiều
27
Trang 34Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
hơn Chính vì vậy, số lượng dừa cũng giảm theo cùng với việc thu hẹp điện
tích trồng đừa trong khoảng thời gian 2001-2002
Qua khảo sát của viện nghiên cứu dầu thực vật, năng suất dừa bình
quân của Việt Nam hiện nay khoảng 38-40 trái/cây/năm Năng suất này
ngày càng có xu hướng giảm do người dan ít đầu tư chăm sóc, đồng thời dich
bọ dừa cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây dừa Trong 2 năm gần đây hiệu quả kinh tế cây đừa có khá hơn, công tác phòng bệnh cũng tốt hơn
nên số lượng, năng suất cũng đã nâng lên đôi chút.
Bảng 7: Sản lượng dừa phân theo các tỉnh trọng điểm
Trang 35Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
II.2.3 Tình hình canh tác:
Theo chính sách quản lí đất đai, điện tích các hộ tréng dừa rất manh
mún, mỗi hộ chỉ canh tác trên dưới 0.5 ha Con số này chiếm đến 60% diện tích Còn lại khoảng 10% diện tích là trang trại quốc doanh, 30% là các hợp
tác xã Do cây dừa nước ta được trồng chủ yếu sau 1983 nên phần lớn dừa
Việt Nam còn trẻ, chỉ khoảng 10% trong tình trạng lão hoá.
Người nông dân vẫn còn tập quán sản xuất chuyên canh Các mô hình
trồng xen, nuôi xen mới chỉ có mặt và nhân rộng ra từ khoảng 10 năm trở lại
đây Thực tế cho thấy, các mô hình này đã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, cao hơn rất nhiều lần so với trồng chuyên Da số các vườn dừa rất ít được
cham sóc, do đó năng suất mang lại không cao
Do công tác khuyến nông, mạng lưới cung cấp cây giống hạn chế,
trình độ tiếp cận thông tin khoa học — kỹ thuật tiến bộ còn kém nên các
giống dita ở Việt Nam hiện nay là các giống thuần chủng, truyền thống Tỉ lệ các vườn dừa sử dụng giống lai, giếng mới cho năng suất cao rất thấp Đó là
một hạn chế rất lớn trong việc nâng cao chất lượng ngành trồng dừa.
Dịch bệnh trong vườn dừa: các bệnh thường gặp trong các vườn dừa là:
-Bệnh cháy đốm lá dừa.
-Bệnh thối ngọn dừa
-Thối rễ cây con.
-Rung nứt trái non.
-Bệnh chảy nhựa thân.
Trong đó, đáng kể nhất là bọ dừa, xuất hiện ở nước ta vào năm 1999,tại thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp) với khoảng 10% số cây bị hại Tháng 5/1999,
Viện nghiên cứu dầu thực vật và chỉ cục bảo vệ thực vật Bến Tre lấy mẩu
29
Trang 36Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
nhờ Cogent giám định Đến 7/2000 đã có 18/21 tinh phát hiện có loài côn
trùng này(trừ Lâm Đồng, Ninh Thuận, Binh Thuận) với tổng số cây dừa bị hại là 167.628 cây Đến 8/2001, bọ dừa đã lan rộng ra 21 tỉnh thành trồng
dừa chủ yếu của Việt Nam
Theo số liệu điều tra 8/12/2002, các tỉnh trồng dừa chủ yếu có khoảng
9.299.034 cây dừa bị gây hại (chiếm 40% tổng số cây) Tỉnh Phú Yên,
Khánh Hoà có tỉ lệ cây đừa bị hại nặng nhất (71-90%)
Tuy nhiên, vào đầu năm 2004, cục bảo vệ thực vật đã phóng thích thử
nghiệm loại ong kí sinh mang từ Indonesia vào các vườn dừa ở Giéng Trôm,
Thị xã tỉnh Bến Tre Kết quả thu được rất khả quan Các vườn dừa bị thiệt
hai đã phục hồi được trên 90% Đây là dấu hiệu đáng mừng cho ngành trồng
dừa cả nước.
11.2.4 Tình hình chế biến:
Ở nước ta, cây dừa đã bước đầu chứng tỏ được tinh đa năng trong việc
mang lại hiệu quả kinh tế cho người nộng dân Các sản phẩm thuộc công nghiệp chế biến thì nổi bật nhất là copra và cơm dừa nạo sấy Hằng năm, có
khoảng 90% sản lượng đừa trái được chế biến thành copra, và có khoảng
50% copra được sử dụng cho công nghiệp ép dầu Trong cả nước đã có một
số nhà máy ép dầu rải rác ở một số vùng trồng dừa trọng diểm như: Tién
Trang 37Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến còn chú trọng vào | số sảnphẩm mới : thạch dừa, nước dừa đóng hộp, bột sữa dừa, sữa dừa Các sản
phẩm này có thị trường tiêu thụ khá rộng lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao
hơn so với một số sản phẩm truyền thống.
Bảng 8: Sản lượng các sản phẩm chính được chế biến từ dừa
thời kì 1996-2002
Đơn vị: TấnCùi dừa khô Cơm dừa nạo sấy
(Nguồn : APCC).
Từ sau 1997, sản lượng của một số ngành dầu dừa, cơm đừa nạo sấy,
cùi đừa khô nhìn chung giảm liên tục Nguyên nhân khá đa dạng một mặt vì
thị trường tiêu thụ hạn chế, mặt khác vì khan hiếm nguyên liệu chế biến và
còn một lí do quan trọng nữa là sự ra đời và cạnh tranh của các sản phẩm
mới, có giá trị kinh tế cao hơn.
Hiện nay, ở một số địa phương, các nhà máy ép dau chỉ sản xuất camchừng do thiếu nguồn nguyên liệu
Ngoài các sản phẩm của ngành chế biến, các sản phẩm phụ từ dừa:
than gáo dừa, than hoạt tính, ngành chỉ xơ dừa, hàng thủ công my nghệ đang
31
Trang 38Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre
ngày càng thu hút được sự chú ý của nhiều nhà đầu tư Hiện các mặt hàng
trên đang từng bước thuyết phục được thị trường trong và ngoài nướcy(và đặc
biệt là thị trường bên ngoài.
Tuy nhiên, nhìn trên tổng thể thì việc xuất khẩu các sản phẩm từ dừa
của Việt Nam còn rất kém so với tiềm năng nguồn nguyên liệu hiện có
Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa công nghiệp-nông nghiệp, chưa có nguồn
vốn lớn đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa, các cơ
sở sản xuất vẫn chưa hiện đại hoá trang thiết bị máy móc, sản phẩm của ta
xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm thô, chưa tạo được sức mạnh để cạnh
tranh với các nước khác.
32
Trang 40Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁC
SAN PHẨM TỪ DUA Ở BEN TRE
Bến Tre là một tỉnh ở phía đông ĐBSCL, do 3 dãy cù lao hợp thành
(cù lao Bảo, cù lao Minh và cù lao An Hoá), tổng diện tích tự nhiên 2.315,01
km” Tỉnh được thành lập vào năm 1900.
Phía bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là sông Tiền, phía
Tây và Nam giáp Vĩnh Long và Trà Vinh, có ranh giới chung là sông Cổ
Chiên, phía đông giáp biển Đông với đường bờ biển kéo dài 65km
Là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, với lượng
nhiệt, ẩm, mưa tương đối cao Khí hậu có 2 mùa rõ rệt : mùa khô (tháng
11-tháng 4), mùa mưa (11-tháng 5- 11-tháng 10).
Địa hình khá bằng phẳng, độ cao trung bình dao động từ 2-4m.
Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có 3 hệ sông lớn: Ba Lai, Cổ Chiên,
Hàm Luông.
Sinh vật phân bố theo 3 vùng sinh thái: ngọt, mặn, lợ
Dân số tỉnh vào năm 2000 là 1.305.610 người, mật độ dân số khá cao:
574 người/km" Bến Tre là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế chậm, nhân
dân sống chủ yếu dựa vào nghề nông Đời sống người dân hết sức khó khăn,
thu nhập bình quân theo đầu người chỉ khoảng 353 USD/năm (2000), chưa
bằng mức trung bình của cả nước, đứng thứ 9 trên 12 tỉnh ở ĐBSCL Tỉ lệ
dân thất nghiệp còn khá cao Vì vậy giải quyết việc làm cho người dân, nâng
cao chất lượng cuộc sống cho họ là vấn dé rất cần được quan tâm
33