Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre (Trang 84 - 103)

NGÀNH DỪA BẾN TRE (ĐẾN NĂM 2010)

H.1. Định hướng phát triển

H.1. triển vùng ngu li

-Với sự ra đời của nhiều nhà máy sản xuất các nguyên liệu từ dừa với

công suất hoạt động lớn: công ty Xuất nhập khẩu Trúc Giang, Scrilanka, nhà

máy Malaysia ... thì với sản lượng 223,6 tỉ trái như hiện nay vẫn không đủ đáp ứng cho nguồn nguyên liệu sản xuất. Chỉ tính riêng liên doanh với

76

Tim hiểu tình hình sẵn xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

Malaysia có 2 dây chuyển sản xuất CDNS công suất 14 tấn/ ngày thì vùng nhiên liệu dừa trọng điểm như Bến Tre đã trở nên khan hiếm.Tháng 12/2003, công ty xuất nhập khẩu Trúc Giang, đơn vị sản xuất, kinh doanh dừa lớn nhất

tỉnh đã nhập từ Indonexia về 25000 trái dừa để bổ sung thêm nguồn nguyên

liệu sản xuất cơm dừa sấy khô.

-Với yêu câu đó, tỉnh cẩn phải có chiến lược phát triển nhanh sản lượng dừa nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, trước mắt là cho sản xuất CDNS và

các sản phẩm từ chỉ xơ dừa. Với diện tích 35.020 ha (6310 trái / ha), nếu được

áp dụng các mô hình thâm canh sẽ đạt được trên 8000 trái ha/năm. Khi đó, sản

lượng dừa sẽ được nâng lên 280.000.000 trái/năm. Đây là biện pháp tức thời để

tăng sản lượng dừa trong tỉnh.

-Tuy nhiên, về lâu dài, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, ta cần có chiến

lược mỏ rộng diện tích trồng dừa của tỉnh lên xấp xỉ 40.000 ha vào năm 2010 để

đạt sản lượng trên 300.000.000 trái / năm bằng việc sử dụng giống mới có năng xuất cao và các biện pháp thâm canh phù hợp.

-Do qui mô sản lượng phụ thộc chặt chẽ vào biến động thị trường nên Sở

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã để ra 2 phương án phát triển đến

năm 2010.

Bảng 16: Hai phương án phát triển ngành sản xuất diva bến tre 2010

Diện tích thu hoạch Hà. 34.300 36.500

77

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

(Nguồn: Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bến Tre)

Hiện nay, Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn có đưa dự án trồng mới 500 ha vườn dừa ở các huyện trọng điểm Gidng Trôm, Mỏ Cay, Châu Thành, diện tích dừa của tỉnh nâng lên đáng kể.

*Về giống :

-Uu tiên phát triển các giống dừa lấy dầu như giống dừa địa phương có tiém năng được tuyển chọn kỹ (dừa ta, dừa dâu) và các giống dừa năng xuất cao như : PB121, JVA1, JVA 2. Các giống dừa lấy dầu chiếm 90% trong cơ cấu giống dừa tòan tỉnh. Thành phan phụ (vỏ dừa, gáo dừa)của giống dừa

này được sử dụng cho công nghiệp chế biến các sản phẩm khác như : than

họat tính, chỉ xơ đừa, mụn đừa.

-Bên cạnh đó, cần phát triển các giống dita uống nước: xiêm, ẻo, tam

quan... nhằm phục vụ cho nước giải khát, bánh kẹo, du lịch...Các giống dừa

này chiếm tỉ lệ khoảng 10 % trong cơ cấu trồng dừa.

*Vé biện pháp canh tác:

-Kỹ thuật trồng: có thể áp dụng 2 kiểu trồng:

+Lên mương liếp ( cĩ thể liếp đơn hộcliếp đơi) hồn chỉnh ngay từ năm đầu: áp dung cho các vùng đất mặt >50 cm.

+Lên mô: áp dụng cho các vùng đất mặt <50 cm .

-Mật độ trồng : từ 140_ 160 cây / ha tùy theo giống, đất, đối tượng cây trồng ven.

-Chăm sóc sau khi trồng: áp dụng phân bón theo Hội Khuyến Nông Cây Dừa (bón phân hữu cơ phối hợp với phân vô cơ, bồi bùn).

78

Tìm hiểu tình hình sdn xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

-Bên cạnh đó, cần phải quan tâm nhiêu hơn đến việc tưới nước cho

vườn dừa trong các khâu chăm sóc. Theo nghiên cứu của trung tâm thực

nghiệm Đồng Gò, Giềng Trôm cho thấy: vườn dừa được tưới nước vào mùa

khô mang lại hiệu quả kinh tế nhiều so với vườn dừa không tưới nước.

Bảng 17: So sánh một số chỉ tiêu của các lọai dừa được trình bày theo 2 hình

thức: tưới và không tưới nước.

[Nguồn : Trung Tâm Đồng Gò, Giồng Trôm (2001)]

-Trong thời gian tới, công tác phóng thích bẩy ong kí sinh trên qui mô toàn tỉnh sẽ được tiến hành, diéu đó hứa hẹn Bến Tre sẽ khống chế, chấm

đứt được dịch bọ dừa, tạo điều kiện cho năng suất, sản lượng tăng lên.

-Các mô hình trồng chuyên canh sẽ ngày càng thu hẹp, thay vào đó là các vườn đừa nuôi trồng xen canh thích hợp.

+ Dừa -dita: Ap dung cho vùng đất nhiễm phèn.

79

Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

+ Dừa - lúa : Ap dụng cho vườn dừa trồng tho kiểu lên mô.

+ Dừa - cacao/ măng cụƯ sdu riêng- tôm, cá: Ap dụng cho vườn dừa trưởng thành trên đất phù sa, đất thịt .

+ Dừa - chuối: Ap dụng cho các hộ kgông có diéu kiện chăm sóc vườn dừa.

-Và đối với từng vùng sinh thái thì việc trồng - nuôi xen cũng phải

được chú trọng tiến hành sao cho phù hợp .

+Ở vùng sinh thái ngọt: bao gém toàn bộ diện tích huyện Chợ Lach

và 9 xã ở phía tây huyện Châu Thành (xã Tân Phú, Phú Đức, Tiên Long,

Tiên Thủy, Qiới Thanh, Thành Triệu, Phú Túc, An Hiệp, Tường Da) với tổng

diện tích 32.580 ha, chiếm 14.24% diện tích toàn tỉnh. Vùng này dừa sẽ được trồng xen với cây ăn trái có múi và vườn cacao.

+6 vùng sinh thái Ig: Gồm các xã phía đông huyện Châu Thanh, toàn

bộ Thị Xã, huyện Gidng trôm, Huyện Mõ Cay, 11 xã phía tây huyện Bình

Đại, 4 xã thuộc huyện Ba Tri và 4 xã thuộc huyện Thạnh Phú, diện tích

khỏang 114.000 ha. Ở vùng này, dừa được trồng xen với cacao, lúa, cây ăn

trái . Tôm, cua, cá được nuôi xen trong vườn nhà.

+Ở vùng sinh thái mặn: Dừa được trồng xen với lúa. Nhưng ở vùng

này, hình thức nuôi xen tôm là chủ yếu.

-Việc trồng xen, nuôi xen như vậy nhằm mang lại hiệu quả rất cao cho người

nông dân (gấp khoảng 4,5 lần so với vườn chuyên). Đây là yếu tố quan trọng để duy trì số lượng dừa trong tỉnh.

80

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tinh Bến Tre

n m từ di.

*Về sản xuất:

Dựa vào tình hình phát triển và động thái thị trường, đặc biệt là dựa

vào xu hướng diễn biến của nhu cẩu thị trường, tôi đưa ra một số định hướng phát triển sau đây:

-Định hướng chung là sẽ đẩy mạnh ngành công nghệ tiểu thủ công nghiệp sản xuất các sản phẩm từ dừa phục vụ cho nhu cầu trong và ngoài nước, đặc biệt là hướng đến thị trường bên ngoài. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩu là 50 triệu USD, chiếm trên 40% giá trị

xuất khẩu tòan tỉnh, chỉ sau mặt hàng chế biến thủy sản.

-Mục tiêu đối với một số ngành chính như sau:

Bảng18: Kế hoạch sản xuất một số sản phẩm từ dừa thời kì 2005- 2010

Nội dung | DVT 2007 2008 Tăng

ee ee lnmDẫu dừa | Tan | 7000 7000 7000

ee eeeChỉ xơ | Tấn 57000

a eeeThan Tin | 20000

lili lllThám xơ | Tấm | 100000 | 110.000 3,71

Pll idl Cơm dừa |Tấn | 17000 | 16000 | 18000 | 20000 | 20000ed iad al

Fa a hl ll ili ilThan Tan 1200 1200 2000

ae PP Peer

Tim hiểu tình hình sdn xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

= ' ' eae

đóng

ial IN cal [MỐI ll LSI ĐHRM |SẠI ical

Thủ công | Tấn

mĩ nghệ

- Qua bảng số liệu trên ta thấy, nhóm mặt hàng truyền thống như dầu dừa,

chai

than thiêu kết không tang tỉ trọng, thậm chí việc sản xuất dầu dừa thô đang thu hẹp lại dan do hai yếu tố quan trọng nhất là nguyên liệu và thị trường tiêu thụ đều gặp khó khăn, các sản phẩm mới ra đời hiện nay: cơm đừa nạo

sấy sữa đừa nước dừa đóng chai, hàng thủ công mỹ nghệ lại tăng rất nhanh

vì nó có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Hiện nay, UBND tỉnh đã phê duyệt một số dự án đầu tư quan trọng

trên địa bàn như sau:

Bảng 19: Danh mục các dự án đầu tư 2005-2010

9.Đầu tư mới nhà máy than )0 tấn /năm [35.000

‘hoat tính.

|

( Nguồn: UBND tỉnh Bến Tre).

-Các dự án đầu tư chủ yếu hướng vào các sản phẩm mới, chất lượng cao, dễ tiêu thụ trên thị trường. Ngành chế biến dừa ngày càng có xu hướng đi sâu vào sản xuất các phó sản phẩm sau dầu thành các acid béo, este béo

và các chất dẫn xuất khác áp dụng trong chất tẩy rửa, mỹ phẩm ..( thí dụ như

hãng P&G..).

-Năm 2003, UBND Tỉnh đã quyết định đầu tư 435 tỉ đồng xây dựng nhà máy chế biến các sản phẩm từ đừa đến năm 2010. Giai đọan 1 (đến cuối

năm 2005) sẽ xây dựng nhà máy chế biến xà bông, công suất 10.000 tấn / năm, nhà máy chế biến cơm dừa nạo sấy công suất 5000 tấn / năm; nhà máy

sản xuất đầu ăn, công xuất 3000 tấn /năm .. Giai đọan 2 sẽ đầu tư 263 tỉ đồng vào các cơ sở chỉ xơ dừa, thẳm xơ dừa... Để phát triển một số sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu chất lượng của khu vực Đông Nam Á.

-Diéu thứ hai ta cần lưu ý là hầu hết các nhà máy, cơ sở chế biến đều phân bố ở những vùng có điểu kiện thuận lợi về nguyên liệu (vì đây là những vùng trồng dừa trọng điểm của tỉnh có nguồn lao động dồi dào, cơ sở

hạ tang phát triển cao hơn so với các vùng khác. Với sự ra đời của một loạt

các nhà máy sản xuất này sẽ làm cho bộ mặt Công nghiệp - Thủ công

83

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tinh Bến Tre

nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa thay đổi. Ngành sẽ ngày càng khẳng

định được vị trí chủ đạo của mình trong công nghiệp tỉnh nhà.

*Định hướng về phát triển công nghệ chế biến:

-Việc thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan (CEPT/AFTA) có hiệu lực (chung vào năm 2006 sẽ tác động nhất định đến tình hình đầu tư và phát triển của các doanh nghiệp trong tỉnh. Diéu đáng lo ngại là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn quá kém.Ví dụ họat động sản xuất vẫn còn tiến hành với thiết bị công nghệ lạc hậu, các nhà quản lí tỏ ra khá lúng túng trước nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hạ giá thành, với việc phấn đấu tăng hàm

lượng chất xám trong sản phẩm để phát huy lợi thế về tiểu(năng của địa

phương .

-Khi thực hiện AFTA, sẽ có 2 trường hợp đặt ra cho số phận các doanh nghiệp. Một là nếu thích nghỉ tốt với môi trường kinh doanh mới ta sẽ nhanh

chóng khẳng định được hiệu quả kính tế của ngành. Bởi vì khi đó, thị trường sẽ được mỏ rộng (với trên 500 triệu người, hàng rào thuế quan được hủy bỏ, yêu cầu của thị trường về chất lượng không qúa cao). Tuy nhiên, đây cũng sẽ là thách thức khá lớn. Với trường hợp chúng ta không thể chống chọi lại

hàng hóa từ các nước trong khối, các doanh nghiệp của ta sẽ bị đè bại trên chính ngôi nhà của mình. Nếu không muốn trường hợp 2 xảy ra, thì chỉ còn một con đường duy nhất là phải đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa nhanh

chóng các doanh nghiệp trong tỉnh, mà quan trọng nhất là hiện đại hóa công nghệ sản xuất để tăng cường sức cạnh tranh với thị trường bên ngoài.

-Tuy nhiên, việc đổi mới trang thiết bị sản xuất lại là vấn để hết sức phức tạp và khó được tiến hành triển khai đồng bộ vì nó phụ thuộc vào từng

doanh nghiệp và hiệu quả sản xuất, vào vốn của chủ doanh nghiệp đó. Vào

84

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tinh Bến Tre

cuối năm 2006, nhà máy than hoạt tính của Công ty Xuất nhập khẩu tỉnh sẽ tiến hành đổi mới dây chuyển sản xuất đưa vào hệ thống sản xuất tự động

hoá trên 70% công đoạn. Hay đối với Công ty Đất Lành đang đầu tư vốn bể sung, sửa chữa các thiết bị sấy, nổi hơi, máy nghiền... để nhằm nâng cao

năng suất trong thời gian tới. Như vậy ta thấy một điều. việc hiện đại hoá công nghệ là một vấn để thuộc về các doanh nghiệp. Nhà nước và các cơ quan ban ngành chỉ hỗ trợ vé vốn, vé chuyên môn trên tinh than của Nghị

Định 119/1999/ND_CP ngày 18/09/1999 và các văn bản liên quan như

Thông thư liên tịch 341/2000/TTLT/BKHCNMT_BTC, ngày 28/1 1/2000,

Quyết Định 55/2001/QD_BCHCNNT ngày 23/10/2001, công van

3432/BKHCNMT_KH ngày 26/11/2001. Hiện ngân hàng Công Thương, ngân

hàng Đầu Tư và Phát Triển đang triển khai và sẽ đẩy mạnh thực hiện hình

thức tín dụng thuê mua thiết bị (leasing equipments); Sở Khoa Học và Công Nghệ phối hợp với Sở Công nghiệp hỗ trợ các thiết bị, công nghệ phù hợp cho sản xuất công nghiệp từ dừa, đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thích ứng tốt những đổi mới trang thiết bị công nghệ... Bên cạnh đó, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Bến Tre đã ra quyết định số 198/2004/QD_UB về một số chính sách khuyến khích đầu tư trong nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre, trong đó có ngành chế biến dừa. Với những cố gắng của ban ngành, đoàn thể trên đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa ở Bến Tre trong đổi mới công nghệ ở thời gian tới.

85

Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

Bảng 20: Chỉ tiêu phấn đấu chế biến dừa liên quan đổi mới công nghệ

Chi tiêu

‘Chi xơ dừa

an thiêu kết

Dầu dừa thô

cna fof fe

ee | Ƒm an mm,

(Nguồn : Sở Khoa Học và Công Nghệ Môi trường tỉnh Bến Tre)

* Dự báo và định hướng phát triển thị trường các nguồn sản phẩm đừa

trong thời gian tới:

-Theo thông tin dự báo của APCC, sản lượng dừa Thế Giới 2005-2007

vẫn giữ mức ổn định. Giá cả các sản phẩm cũng không biến động nhiều.

Tình hình cụ thể đối với các mặt hàng như sau.

+Thị trường trong nước: các tỉnh và thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu... có nhu cầu rất lớn về dừa tươi để giải

khát .

+Thị trường ngoài nước: Nhật, Hồng Kông, Mỹ, EU, Úc có nhu cầu nhập

khẩu dừa tươi rất lớn.

+Xuất khẩu dừa tươi các nước trên thế giới khẳng 136 triệu quả (Theo APCC). Trong đó, các nước xuất khẩu chủ yếu là Sri lanka,Thái Lan, Malaysia, Philipin. Nước ta chưa xuất khẩu dừa tươi, chỉ xuất khẩu dita khô

trái sang Trung Quốc, Hàn Quốc.

86

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tinh Bến Tre

-Hướng tới, các doanh nghiệp nên xuất khẩu diva tươi vì giá xuất khẩu dưa tươi cao gấp 3 lần xuất khẩu dừa khô trái.

-Dầu dừa:

-Nhu cầu nhập khẩu các nước trên Thế Giới trên 2.000.000 tấn/năm.

Trong đó, nhu cẩu các nước EU khoảng 1000.000 tấn, Châu Mỹ khoảng 500.000 tấn (trong đó Mỹ khoảng 480.000 tấn), Châu Á: 500.000 tấn

(Malaysia khoảng128.000 tấn, Trung Quéc:120.000 tấn, Hàn Quốc:47.000 tấn, Nhật : 43.000 tấn, các nước khác khoảng 40.000 tấn.

-Hiện nay dầu dừa đang gặp khó khăn trong tiêu thụ nội địa và xuất khẩu do không cạnh tranh lại với các loại dầu thực vật khác, nhất là dầu cọ.

Sản lượng dầu cọ của các nước sản xuất, đặc biệt là Malaysia và Indonexia, sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá dầu dừa vì hai loại này có

thể thay thế cho nhau trong ứng dụng phi thực phẩm.Theo dự đoán của

APCC giá dầu dừa trên thế giới trong 2005 sẽ dao động từ 583-590 USD/

tấn.

-Hướng tới, các doanh nghiệp nghiên cứu công nghệ sản xuất dầu đừa

trắng, dùng để chế biến thức ăn. Giá xuất khẩu cao gấp 10 lần dầu đừa khô thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc,Đài Loan,

Trung Đông.

-Cơm dừa nạo sấy:

Nhu cầu nhập khẩu các nước trên thế giới trên 200.000 tấn/ năm.

Trong đó, nhu cầu các nước EU trên 100.000 tấn, châu Mỹ khoảng 80.000

tấn (trong đó Mỹ khoảng 60.000 tấn Braxin trên 20.000 tấn),Châu Á khoảng

60.000. Dự đoán giá cơm diva nao sấy trên Thế giới sẽ dao động từ 900-950

USD/ tấn trong 2005.

§7

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tinh Bến Tre

Hướng tới : đối với thị trường trong nước, các doanh nghiệp quan tâm

đến hệ thống siêu thị, các chợ. Đối với thị trường bên ngoài: cần mở rộng thị

trường gần như: Đài Loan, Singapo, Nhật; chú trọng thị trường Trung Đông vì ở đây có nhu cầu rất lớn trong các bữa ăn hàng ngày.

-Chỉ xơ dừa:

Xu hướng kinh doanh xơ đừa và các sản phẩm khác từ vỏ diva trên Thế Giới vẫn không thay đổi trong một thời gian dài. Ấn Độ xuất khẩu trung bình đạt 54.300 tấn/ năm ở các dạng sản phẩm đã qua chế biến, có giá trị cao như sợi se, chiếu xơ dừa, nguyên liệu xơ dệt, xơ dừa tráng cao su Sri -lanka xuất

khẩu trung bình đạt 54.180 tấn/năm ở dạng xơ dừa thô như như xơ dừa để nhồi nệm, xơ chỉ cứng, xơ bện, sợi se. Bến Tre xuất khẩu trên 50,000 tấn / năm chủ yếu là chỉ xơ rối, tuy nhiên số lượng xuất khẩu chưa được APCC ghi

nhận.

Hiện nay, các sản phẩm xơ dừa phải cạnh tranh với các chất liệu tổng hợp thay thế có giá rẻ hơn và các sản phẩm xơ chỉ tự nhiên khác. Giá của các chất liệu tổng hợp thường rẻ hơn nên khả năng cạnh tranh của chúng cũng cao hơn các sản phẩm xơ dừa. Một số khác cũng gây khó khăn cho việc xuất khẩu các sản phẩm xơ dừa là phí vận chuyển tăng cao. Trong năm 2003, phí vận chuyển từ Sri -lanka đến USA tăng 3500 đến 4000 USD/

container 40 ft so với mức giá 1000 USD trước đó. Hướng tới: hạn chế xuất

khẩu chỉ thô _Đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu lưới xơ dừa, dây thừng _Phát

triển thên các sản phẩm mới như: chỉ xơ cứng, chỉ xơ phun cao su, nệm xơ dừa. Giá trị các sản phẩm này cao 5 đến 6 lần chỉ thô.

88

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre (Trang 84 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)