QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN VÀ SAN XUẤT COM DUA NAO SAY KHÔ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre (Trang 66 - 81)

Nguyên liệu

Da uảkhˆ

Xửivửs è — 5ẽ Than oat tah

Tach nước dừa Xử lí nước diva Thạch dừa

ĐOẠN H

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

2,Sản xuất chỉ xơ dừa, thảm xơ dừa:

Xơ dừa có thể sản xuất hoàn toàn bằng thủ công, hoặc làm hoàn toàn

bằng máy móc, hoặc kết hợp giữa thủ công và máy móc.

Quy trình thủ công:

Trong qui trình sản xuất dừa thủ công thì dụng cụ lao động chủ yếu là búa đập, chày bọc sắt. Phương pháp này phổ biến trong các hộ gia đình.

Quy trình cơ học:

Xử lí vỏ dừa : Dùng máy cán đập vỏ dừa rồi ngầm nước. sau đó cấn lại để nước ra.

Giai đoạn ngâm nước thường kéo dài từ 3 -7ngay.

59

Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

Tách xơ: Dùng máy tách xơ, có cấu tạo chính là các răng sắt. Khi trục quay các răng sắt sẽ chải vào vỏ dừa, tách bụi ra khỏi xơ. Nếu dùng kẹp giữ

vỏ đừa lại thì sẽ thu được luôn xơ.

Máy móc sản xuất xơ dừa đơn giản, dé sử dụng, giá thành rẻ, có thể

dễ đàng trang bị trong các vùng trồng dừa cho các hộ nông dân trực tiếp sản xuất, tạo nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất ra các nguyên liệu tiếp theo

sau.

Còn về sản xuất ra thành phẩm có công nghệ cao thì hiện nay trong

tỉnh có 187 công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chỉ xơ dừa. Các cơ sở tập trung chủ yếu ở huyện Mỏ Cày, chiếm 89% về số lượng, 94% về công suất

toàn tỉnh.Mặt hàng này luôn có mức tăng trưởng mạnh nhờ có thị trường tiêu

thụ rộng lớn và ổn định, nguồn nguyên liệu khá dồi dào. Dừa trái sau khi bóc ra đưa đi tiêu thụ để lại lượng vỏ dừa tập trung là điều kiện thuận lợi cho

việc sản xuất. Ngoài lượng vỏ dừa trong tỉnh, các doanh nghiệp còn tập trung

sử dụng thêm một lượng tương đối lớn vỏ dừa từ các tỉnh bên ngoài. Chính

những thuận lợi đó đã làm cho ngành tăng trưởng rất nhanh về sản lượng, từ

10.759 tấn (1995) lên 25.053 tấn (2000). Tốc độ tăng trưởng bình quân là

18,34%/năm. Cùng với chỉ xơ dừa, thẩm xơ dừa cũng tăng lên đáng kể. Năm

1995 đạt 63.942 tấn, đến năm 2000, sản lượng đã đạt được 95.960 tấn, tăng

trưởng bình quân 8,46%. Năm 2003, sản xuất chỉ xơ dừa thực hiện được 45.000 tấn, thảm xơ dừa đạt sản lượng 120.000 tấn.

Trong những năm gần đây mặt hàng này đang có nhu cầu rất lớn trên

thi trường, đặc biệt năm 2003, phía Trung Quốc phát triển nhiều Nhà máy

sản xuất các mặt hàng từ chỉ xơ dừa, nên đã tăng cường thu mua nguyên liệu

xơ đừa vé sản xuất, các doanh nhgiệp trong tỉnh nhận được nhiều đơn dat

60

Tìm hiểu tình hình sdn xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

hàng với số lượng lớn. Để đáp ứng nhu cầu, các doanh nghiệp đã tăng cường công tác thu mua, xuất khẩu. Năm 2003, xuất khẩu 63.780 tấn, 11 tháng 2004 xuất khẩu chỉ 40.190 tấn. Hiện nay giá thu mua chỉ xơ dừa đang giảm, do những biến động ở thị trường Trung Quốc. Giá xuất khẩu vẫn hiện đang ở

mức cao.

260

Ngoài ra hàng năm các doanh nghiệp còn xuất khẩu từ 700 - 800 tấn

vỏ dừa cắt. Giá xuất khẩu bình quân khoảng 200 - 250 USD/tấn. Thị trường

xuất khẩu: Dai Loan, Canada, Pháp, Bi ; xuất khẩu từ 600 - 1000 tấn mụn dừa — giá xuất khẩu bình quân từ 50 — 80USD/tấn. Thị trường xuất khẩu là

Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Bi.

Bến Tre có 4 hợp tác xã, 20 doanh nghiệp, cơ sở và khoảng hàng trăm

hộ gia đình tham gia sản xuất các mặt hàng này với nguồn nguyên liệu chính

là thân, gáo, cong lá dừa,.. Ngành này hiện nay rất được tỉnh và Chính phủ quan tâm vì nó mang tính xã hội rất cao. Trong thời gian qua, ngành đã góp phần giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập cho người

lao động tại địa phương, vừa sử dụng được nguồn phụ phẩm của cây dừa,

nâng cao giá trị kinh tế của cây dừa.

6l

Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sdn phẩm từ đừa tỉnh Bến Tre

Tôi có dịp tiếp xúc với chủ doanh nghiệp Trường Ngân, ông cho biết, hiện cơ sở sử dụng gần 200 công nhân, không cần trình độ, không phân biệt nam nữ, có thể tật nguyén, chỉ cẩn đôi tay làm việc được, mắt sáng và chịu làm việc là đủ. Trong tình hình dân cư trong tỉnh còn gia tăng nhanh, số lao động thất nghiệp còn khá cao, thu nhập của người dân còn quá thấp, tình

trạng lao động không có tay nghề di cư lên thành phố Hồ Chí Minh tìm công

việc, làm cho gánh nang xã hội ở thanh phố tăng cao,... thì hoạt động thủ

công mi nghệ đặc biệt quan trọng.

Bên cạnh ý nghĩa xã hội lớn lao ấy, thì ý nghĩa kinh tế cũng chẳng

kém gì. Chỉ tính riêng cơ sở Trường Ngân đã có hơn 400 mặt hàng sản xuất

hoàn toàn bằng nguyên liệu từ dừa. Hàng năm ngành tạo ra giá trị xuất khẩu

trên 30 tỉ đổng, nộp ngân sách trên 600 triệu đồng. Đến nay thị trường trong

nước chỉ chiếm có khoảng 30%, còn lại phục vụ cho xuất khẩu. Thị trường

nước ngoài hiện có các nước: Mỹ, Pháp, Nhật, Đài Loan... trong đó thị

trường lớn nhất là Đài Loan.

4.Sản xuất dầu dừa thô:

Hiện tại toàn tỉnh có 30 doanh nghiệp, cơ sở ép dầu, chủ yếu là của tư nhân, với tổng công suất 22.500 tấn/năm, trong đó tập trung chủ yếu tại Thị Xã Bến Tre (chiếm 60% tổng số cơ sở sản xuất và 46% công suất trong toàn tỉnh). Sản xuất dầu dừa tinh khiết không khó, không cẩn công nghệ cao. Nhà sản xuất chỉ cần xát cùi dừa, ép lấy nước rồi để cho dầu tự tách ra và nổi lên.

Sau đó đầu diva được đóng chai. Dầu dừa tinh khiết trong, có vị hơi ngọt va

có mùi kem chống nắng. Vấn để là phải làm sao để bảo quản chất lượng của dầu mới là điểu khó. Năm 2003, sản lượng sản xuất đạt 9.800 tấn. Đến năm

2004, sản lượng giảm chỉ còn 7.450 tấn.

62

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

Trong những năm 1996 - 1998, có sự tăng trưởng đáng kể, từ 4.485 tấn(năm 1995), lên 10.500 tấn (2000), tăng trưởng bình quân ở mức

18,55%/nim. Từ năm 2001 trở lại đây sản lượng liên tục giảm. Nguyên nhân

chính là nguyên liệu trong tỉnh mấy năm gần đây giảm mạnh nhưng giá dấu đầu ra lại giảm mạnh. Hoạt động kinh doanh này đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ, giá cả, một phần do chất lượng thấp, một phần do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các loại dầu thực vật khác. Khi hiệu quả kinh tế không cao thì các doanh nghệp ngày càng thu hẹp hoạt động sản xuất lại. Hiện tại các cơ sở ép dầu dừa sản xuất cầm chừng, chỉ huy động được khoảng tối đa 40% công suất, và nguyên liệu dùng để sản xuất chủ yếu là vỏ nâu từ cơm dừa do các nhà máy sản xuất cơm dừa nạo sấy bỏ ra.

Hiện tại thì hoạt động xuất khẩu dầu dừa của Bến Tre đang thu hẹp

lại, sản xuất chủ yếu phục vụ cho thị trường trong nước. Đối tác chủ yếu cho

hoạt động xuất khẩu của Bến Tre là Trung Quốc, gần như chiếm tuyệt đối trong thị phần xuất khẩu dầu dừa của tỉnh.

Quy trình sản xuất than gáo dừa rất đơn giản, nguyên lí cơ bản là, hầm than trong diéu kiện hạn chế không khí, sao cho gáo dừa được hoá thành

than từ từ mà không bị cháy ra tro. Người ta hầm than trong các lò xây bằng gạch, bằng tôn thép.

Kĩ thuật ham than: gáo phải già, dày và sạch. Trước khi đốt phải lột

hết xơ đầu núm, nếu không than sẽ dính bụi than xơ rất khó loại bỏ do hắc ínchảy và thấm vào. Cách hầm than rất đơn giản. Trước hết nhúm lò cho cháy bén rồi chất gáo vô đầy lò, chờ cho gáo cháy hết đến vừa đen lớp trên

mặt thì bỏ tiếp gáo vô, cứ như vây cho đến khi đẩy lò than, bít lò lại, chờ

63

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

nguội rồi đỡ than ra. Lợi suất thu hồi than khoảng 25% so với trữ lượng gáo đã đốt. Tuy nhiên trong sản xuất dễ gây ô nhiễm môi trường do khói thải ra

khá độc. có thể gây chết người do ngạt thở.

Hiện tại trong tỉnh có 102 công ty, đoanh nghiệp, cơ sở và hộ gia đình

đang hoạt động, tập trung nhiều nhất ở địa bàn huyện Giồng Trôm, Mỏ Cay.

Sản lượng than năm 2003 đạt 16.400 tấn, 2004 đạt 17.500 tấn. Sản lượng ấy một phan được tiêu thu trong thị trường nội địa, phan khác tương đối nhỏ dùng cho xuất khẩu, thị trường xuất khẩu chủ yếu cũng vẫn là Trung Quốc

(chiếm trên 90% vào 2004).

Bảng 13: Tình hình xuất khẩu than thiêu kết

=j—,j.. a

ID AMP |HH |[AHE |HES [BÉO [SEO lESS |AMV _

Thị trường nội | 3 Tién Giang, Trà Vinh, TP. Hổ Chi Minh.

địa

Giá xuất khẩu than có xu hướng tăng đều tương đối ổn định trong mấy năm trở lại đây. Đặc biệt một điều ta thấy giá xuất khẩu than của Bến Tre

ngày càng dịch lên bằng với giá xuất khẩu than thế giới, từ đó ta có thể khẳng định một điều là chất lượng than gáo đừa của ta không thua kém bao

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

nhiêu và ngày càng theo kịp, đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới. Thị

trường xuất khẩu của mặt hàng này ngày càng tập trung vào Trung Quốc, đây là một yếu điểm mà trong thời gian tới ta cần phải mở rộng tiém thêm nhiều thị trường mới.

6.Than hoạt tính;

Được đầu tư vào nam 2002, với công suất 1500 tấn sản phẩm/ngày.

Năm 2003, nhà máy tiến hành đi vào sản xuất thử để nghiệm thu, sản lượng đạt 185,05 tấn. Trong đó xuất khẩu trên 80 tấn. Đầu năm 2004, nhà máy tiến hành điều chỉnh một số chỉ tiết thiết bị nổi hơi để giảm giá thành sản phẩm.

Hiện tại nhà máy đã hoạt động trở lại bình thường, năm 2004, sản lượng đạt

400 tấn.

7.Keo dừa:

Sản phẩm kẹo dừa được sản xuất ở Bến Tre từ trước năm 1975 và bắt đầu phát triển mạnh vào những năm 90. Hiện nay, sản xuất tập trung nhiều

nhất ở địa bàn Thị Xã, chủ yếu là các cơ sở tư nhân. Các cơ sở này đã giải

quyết được một lượng lớn lao động phổ thông trong địa bàn, góp phần cải thiện cho cuộc sống người dân. Riêng cơ sở kẹo dừa Thanh Long đã có thể giải quyết được trực tiếp hơn 250 công nhân, với chế độ bảo hiểm lao động cho khu vực Thị Xã. Với mức lương dao động từ 800.000 đồng - 1.700.000 đồng tuỳ theo mùa vụ, người lao động có thể ổn định được cuộc sống kinh tế

của gia đình.

65

Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

Qui trình thủ công sản xuất kẹo đừa:

Hoà tan: nước cốt đừa(52%) +

đường (25%) + mạch nha ( 23%)

Định hình

Cắt nhỏ

Lam nguội

Sản lượng sán xuât bình quân mỗi năm đạt trên 15000 tấn, trong đó xuâ It khẩu khoảng 8000 tấn, chủ yếu là thị trường Trung Quốc, kế tiếp là Campuchia, Lào, Thái Lan. Năm 2003, sản xuất đạt 13500 tấn, năm 2004

sản lượng đạt trên 16000 tấn. Hiện tại có 135 công ty, doanh nghiệp, cơ sở

đang hoạt động trên lĩnh vực này.

Bảng 14: Tình hình tiêu thụ kẹo dừa trong và ngoài nước

Ed Mall hac JMMU DẠNG JMÓMC Na

Giá XK | USD/ 570 579

vole fe me PP Pe eeeCó mặt khắp các chợ, siêu thị, cửa hàng của các tỉnh, thành phố cả nước.

Ngoài ra các lò kẹo còn cung ứng cho các đầu mối xuất khẩu tiểu ngạch

sang thị trường Trung Quốc, Campuchia.

roe ee " mã

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

§.Thạch dừa:

Thạch dừa được sản xuất chính thức tại Bến Tre vào cuối năm 1997 trên cơ sở vận dụng nước đừa khô thải bỏ từ các cơ sở sản xuất bánh, kẹo

dừa và cơm dừa nạo sấy. Số lượng các cơ sở sản xuất mặt hàng này hoạt

động ổn định và có xu hướng tăng din. Trong đó có 90% sản phẩm ở dang thô được xuất khẩu sang Đài Loan. Sản lượng hàng năm đạt trên 700 tấn.

Hiện nay nhu cầu thị trường của Thạch dừa đang tăng mạnh.

Hiện trong tỉnh có 27 cơ sở và khoảng 200 hộ gia đình đang hoạt động

trong ngành nghề này, trong đó có 1 hợp tác xã và 5 cơ sở sản xuất sản phẩm

tinh. Qui trình sản xuất thạch đừa:

Nước dừa tươi U men Acetobacter

(7 ngày)

Nấu với nước đương

hương liệu vải Xả nước sôi,

chất tẩy

Ngoài các sản phẩm trên, Bến Tre còn sản xuất các sản phẩm từ dừa:

vỏ dừa cắt, mụn dừa ép kiện, chỉ xơ đừa xoắn, dây thừng, băng chỉ xơ dừa ép keo. nước dừa cô đặc, nước màu dừa ... các sin phẩm này cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp.

Năm 2003, giá trị hàng hoá xuất khẩu các sản phẩm từ dừa dat 31

triệu USD, tăng 7% so với cùng kì năm 2002. Năm 2004, ước tính đạt khoảng

32 triệu USD gồm các mặt hàng chủ lực sau: chỉ xơ dừa, than thiêu kết, lưới

thảm xơ dừa, cơm đừa nạo sấy, hàng thủ công mỹ nghệ...

67

Tìm hiếu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tinh Bến Tre

@ Chỉ xơ dừa

@ Cơm dừa nạo sấy

Kẹo dừa

*Đánh giá về hiện trạng thiết bị công nghệ :

Hiện nay tỉnh có các công ty đầu đàn về sản xuất các sản phẩm từ đừa

như : Công ty kinh doanh tổng hợp xuất nhập khẩu Trúc Giang, Công ty Đất Lành, Công ty xuất nhập khẩu Tỉnh, Công ty Sri Lanka... Tuy là bộ mat của ngành công nghiệp chế biến đừa toàn tỉnh nhưng tình hình máy móc, thiết bị

sản xuất còn khá lạc hậu.

VD : Công ty Đất Lành ở phường 7 Thị xã Bến Trc: tuổi thọ trung bình máy móc là 4,5: nếu so công nghệ của khu vục thì lạc hậu hơn 3 thế hệ (từ 40 —

50 năm).

Về tỷ trọng thiết bị hiện đại, đến nay, công ty chưa có thiết bị nào hiện dai, Các thiết bị com dừa nạo sấy của công ty đang được chế tao tại Việt Nam với trình độ công nghệ thiết bj đã được sử dụng vào những năm

1950 ở Philippin, và 1960 ở Sri Lanka.

Trong hệ thống sản xuất chỉ xơ dừa cũng có tính chất lao động thủ công cao, Sản phẩm tạo ra là những nguyên liệu thô dùng để xuất khẩu ra

68

Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sẵn phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

nước ngoài cho các công ty sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao: thảm phủ cao su, tấm đệm cách âm, cách nhiệt trong vỏ xe ôtô, sợi bảo ôn các ống dẫn...

Điều này một lần nữa thể hiện rõ công nghệ sản xuất dừa ở Bến Tre

so với thế giới còn quá lạc hậu. Đó là nguyên nhân chính làm cho giá các

sản phẩm xuất khẩu của Bến Tre thấp hơn so với giá của thị trường thế giới rất nhiều lần.

.c Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ ngành dừa

TEN CHỈ TIEU H| Cty KDTH | Cty

dẻ Lành Trúc Giang |hàng Xuất

khẩu

¡6 Du nm | | | | _'

" mp | oP

= Gc [ứ— ứ— hg——

Hao mòn vô hình Long

Khánh%

esata [Rane [Oe

Ti trọng thiết bị trực 67 tiếp sản xuất

< ”Ị | | -

“ung ep PF | _-

eae | | |

woe sa mm|cwE fm fw fw

69

Tim hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dita tỉnh Bến Tre

Tỉ trọng sản phẩm | Che%

hợp chuẩn

U [NHAN |MĐNS p | | —-|

Công ty sản xuất hàng xuất khẩu, với hơn 100 lao động, trong đó có tỉ trọng cán bộ đại học đạt 4%, cán bộ trung cấp 18%, công nhân bậc 4/7 trở

lên 33%, công nhân dưới bậc 4/7 là 44%.

Hiện nay ở Công ty Đất Lành, tổng số cũng gần 100 người. trong đó tl

trọng các bộ đại học đạt 4%, cán bộ trung cấp 3%, công nhân bậc 4/7 trở lên

là 10%, còn lại là công nhân đưới bậc 4/7.

Đó là tình hình lao động của 2 công ty dẫn đầu tỉnh về chỉ số lao động.

Đối với các doanh nghiệp khác, đặc biệt là các cơ sở sản xuất hàng thủ công

mĩ nghệ, kẹo dừa, các hộ sản xuất gia công cho các cơ sở sản xuất thì trên

95% là người không có trình độ, họ chỉ là những lao động thủ công.

Qua phân tích trên ta thấy:

+Ngành dừa đóng vai trò xã hội vô cùng lớn đối với người dân trong

tỉnh.

+Bên cạnh đó, ngành chế biến dừa sử dụng một đội ngũ lao động giản

đơn, không hoặc ít có trình độ chuyên môn. Điều này tạo rất nhiều khó khăn

khi thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành chế biến dừa của tỉnh

nhà. 7

Và một điều nữa ta có thể thấy được là: cây dừa là cây cho nguyên liệu quanh năm nên hoạt động sản xuất của các nhà máy diễn ra không

70

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre (Trang 66 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)