1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Xây dựng học liệu điện tử để dạy học chủ đề sinh học vi sinh vật

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng học liệu điện tử để dạy học chủ đề sinh học vi sinh vật
Tác giả Nguyễn Hữu Tài
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Như Hoa
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 36,32 MB

Nội dung

Nam 2009, Nguyễn Thị Hong Trang đã nghiên cứu ứng dụng phan mém Flipalbum xây đựng và sử dụng ngân hàng hình anh hỗ trợ việc đạy học Sinh học 10.Kết quả của nghiên cứu cho thấy, sử dụng

Trang 1

NGUYÊN HỮU TÀI

XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ

DE DẠY HỌC CHỦ DE SINH HỌC VI SINH VAT

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC

TS Nguyễn Như Hoa

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cam ơn cô Nguyễn Như Hoa đã tận tình giúp đỡ, hướng danthực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này:

Tôi xin chân thành cam ơn trường Đại học Sư phạm Thành pho Hỗ Chí Minh, banchủ nhiệm khoa Sinh học và các thây/cô trong khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi

để tôi hoàn thành khóa luận nay.

Tôi xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các thay cô giảng day

mon Sinh học tại các trường THPT đã hồ trợ cho quá trình khảo sát thực trạng.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trân Thị Thảo Trâm, trường THPT Nguyễn Du, cô Cao

Lê Hang, trường THPT Sông Ray và cô Phan Thị Phước trường THPT Lý Thường Kiệt

đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình thực nghiệm sư phạm Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cam ơn các em học sinh đã tham gia lay ý kiến khảo và tham gia thực nghiệm đã góp phan giúp tôi hoàn thành khóa luận này.

Tôi cũng xin chân thành cam ơn gia đình, ban bè, thay cô đã luôn động viên, giúp

đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm on bạn Lưu Tăng Phúc Khang đã luôn dong hành và hỗ

trợ tôi trong qua trình thực hién khóa luận nay.

TPHCM, ngày 28 tháng 04 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Hữu Tài

Trang 3

MỞ ĐÂU 22 221221122112211221022222122112 T11 T11 T12 HH H211 1 ng se l

IVY DO CHONIDE PAL | TT na |

2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU -2222-222++222E222eC222222222222-EErrrrrcre 25G THIẾT NGHIN CŨ uaaanaaaenaonoooanonnodioaaraaangiainaroani 2

4 DOI TƯỢNG VÀ KHACH THẺ NGHIÊN CỨU 25s ss222 c2 2 2

4.1 Đối tượng nghiên cứu - - t1 0 2102221112112 110110121112112127 1 xe 2

>, Rohl BBBIEBIURT:.:::s:si:246:216225125150166020301222/2422242143300261304318445041382438510) 2

5 PHAM VI NGHIÊN CỨU -22©222S222S222221225122111721711 711-122 2

Doi Ma EN Ro II gis3x055139528)11932131401234)55134504)381531814311281823882189891835084212523183043318460113803 2

5.3 Thời gian nghiên cứu HS Hs nà HH key 3

6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -22-©222©222+2EEE£ECEECSEecEEevrxecvyvrt 3

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-222222222222122212212221122132 te 3

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết -.22- 2222cszeecxxeccrvccee 37.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi -22252225cccccccscccrrccee 4 7.3 Phương pháp thực nghiệm HH Hy 4 7.4 Phương pháp xử lí số liệu 2-2 2z SszSxvSst£zctrzcrxzcxsrssrrsrrrscreÕ8: DONG GOP MỖI CỦA ĐỂ TÃI.coainniaeanaonainaanaanannnnannanannaaa 5

8.1 Về HA HHIÏHNL.22222222222222222222122212022220112221720122321631223312331553312361533933353333525385595 58.2 VE mat Hye aaaaaqaa 5

Trang 4

9 Cau trite ctta ca ôn 5Chương 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THUC TIỄN 2-5255 6

2D OC liệu GHENT I:ascoisnoeiipiigiitiintioitiitiiis1411450112433281388150251853836853685883 12

2.3 Tông quan về chương trình giáo dục phô thông 2018 môn Sinh học L4

2.4 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử - ccccereeee l§2.5 Quy trình xây dựng HLĐT c1 Shin 2 l6

2:6 WGDIHGGẨDL.iiceiiieiiiiiiieliL12111211223112311231573136338635383316939533559355235583536335723835 17

ARIS OO EAI TITẾ NỈ ¿;o:s:s522222342499231021903319330093939211039022190305251972300231132001933020078 173.1 Cách khảo sát thực trạng va xử lí số liệu c5 223 2Ee2zcEExEzxcree 17

3.2 Phương pháp khảo :SÊÄ-::‹:::cccoco:-cocepeiiiosiioeiissiiosiiisgiä054013112518053ã5510518 6 20

3I3.(Ony trữ xù LT Số TIẾN sass csscsvacancssssaasecaseassscsensinecsssassenasensssssssasisvaisnessves 203.4 Ket 7n ẽ ẽ ẽẽẻ /4QŒÀRHAI., , 21BAU IE-e000ãIBAðIWRPIETS sc cescesssccsscasacensssnscensecarssanteancessieonennncasmeeeneanarneel 213.4.2 Kết quả khảo sát của GV oo cccccsscecssesssecssecssecssecssecssesssesseesseesueeeseeees 32

Chương 2 THIẾT KE VÀ DE XUẤT SỬ DỤNG HỌC LIEU ĐIỆN TU NỘIDUNG SINH HỌC VI SINH VAT - CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC I0 44

2.1 Phân tích cau trúc phần Sinh học vi sinh vật, môn Sinh học 10, chương trình

Trang 5

DDN VTIHẨỂLisisessesiiisiiisiit33it231122115250251883889185950534023885829592976367235823823856238888 44

2.1.2 Nội dung và yêu câu cần đạt phần Sinh học Vi sinh vật, môn Sinh học,Chương trình giáo dục phô thông 2018 - 22252 S2SZ 2x S2xe xe cveecveee 44

2.2 Yêu cầu chung về HLĐT - 2-2 22 222222222222E3c2EEcSvvccvrcvrrzrvre 47

2.3 THIẾT KE HOC LIEU ĐIỆN TỬ NỘI DUNG SINH HOC VI SINH VAT,

SINH HỌC 10 -2222222222222122E112222211221112111122211122111211122221122112 21112222 50

2.3.1 Học liệu điện tử dé tài đã tham khảo và thiết kế . 502.3.2 Thiết kế và xây dựng học liệu điện tử phần Sinh học Vi sinh vat 51

2.3.3 Web học tập hỗ trợ học tập Sinh học Vi sinh vật - - 56

2.4 Dé xuất sử dụng HLĐT được thiết ke oo.o.cccccccssesssscesscessceescsessseeesseessseessees 57

Chương 3 THỰC NGHIỆM SU PHAM 0ccccscecsssssssesssseseevssecsnssveesssnieeneeseees 62

3.1 Mue Gich tire TEMG :.0::cciscasscessseassnesiscaseasinesiscassensisesinaisnasiseiseasinceseed 62

3.2 Thời gian và địa điểm thực nghiem 2.2.0.0 cec cesses eceeceeeseeseceeeeeeseseeeeeenes 62

5011, THÔ I|IRE sec gen sssessonseiia81055803608601162i5230322093310333199383080230122101358823383/ 62

PHU LUC 1: PHIẾU KHAO SÁT THỰC TRANG SỨ DỤNG HOC LIEUĐIỆN TỪ PHAN SINH HOC VI SINH VẬTT - 2S 221121151 25211211 c0, PLI

Trang 6

PHU LUC 2: PHIẾU KHAO SAT THUC TRANG SU DUNG HOC LIEUĐIỆN TU PHAN SINH HOC VI SINH VẬTT 2-2220 3 S622022 152211 <ey PL7

PHUC LUC 3: KET QUA KHẢO SAT GIÁO VIÊN PL12

PHU LUC 4: KET QUA KHẢO SÁT HỌC SINH - PLI6

PHU LUC 5: MOT SO HINH ANH THỰC NGHIỆM PL2I

PHỤ LỤC 6: BÀI KIỀM TRA NĂNG LỰC ĐẦU VÀO VÀ NĂNG LỰC ĐÀU

020/929) saaaiLSgki PL23

PHỤ LỤC 7: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NĂNG LỰC SINH HỌC PL29

PHU LỤC §: KE HOACH BÀI DẠY sssssssssssssssssscesivsiseasssessscvsissisasisonsivavens PL30 PHU LUC 9: KET QUÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL49 PHU LUC 10: KET QUÁ ĐÁNH GIÁ HLĐT - s52 52sxcseccsvss2 PL50

Trang 8

DANH MUC CAC BANGBảng 1 Nội dung va yêu cầu cần đạt phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 44Bang 2 Phân phối chương trình phan Sinh học Vi sinh vật -5- 47

Bảng 3 Yêu cầu chung về một số dạng HLĐT -22-©222225sc22zczzscrcs2 47

Bảng 4 Một số HLĐT đã được thiết kế ¿6c 6S 21 22222222230222 c2, 50Bang 5 Kết quả khảo sát trước và sau khi thực nghiệm - 5-5264Bảng 6 Kết qua khảo sát đánh giá của GV về nội dung kiến thức phân Sinh học

Wii Siti VỆ: i21016200112166152301251635052955533343388555336525588339E56988363358639833592538558638833331363852 PL12

Bảng 7 Kết qua khảo sát các phương pháp day học được GV sử dung trong day học phân Sinh học Vi sinh vật + - ccc SE 311211222115 1E1 1112211 HH HH ng sec PL12

Bang 8 Mức độ sử đụng HLDT của GV trong quá trình day học phần Sinh học Vi

Bảng 11 Kết quả khảo sát hiệu quả khi sử dụng HLĐT trong quá trình dạy học

phần Sinh học Vi sinh vật 2 6S 2211211221211 11711721011 211721722 211711 211cc re, PLI4

Bảng 12 Kết quả kháo sát khó khăn khi sử dụng HLĐT trong quá trình dạy họcphan Sinh học Vi sinh vật 2-2222 EEZ2EEZEEEE2EEE2E3221112211711171117131 42 0 -x ce PLIS

Bảng 13 Kết quả khảo sát mức độ hứng thú với môn Sinh học PLI6Bang 14 Kết quả khảo sat lí do HS hứng thú với môn Sinh học PLI6Bảng 15 Kết quả khảo sát những phương pháp day học mà HS thấy hiệu quả trong

Trang 9

Bảng 20 Kết quả khảo sát mức độ khó khăn khi sử dụng HLDT cua HS PL20 Bảng 21 Điểm trung bình của HS trước và sau khi thực nghiệm sư phạm PL49 Bang 22 Ti lệ % số HS đạt được các thành phan năng lực theo mức độ PL49

Bảng 23 Kết quả đánh gid của GV và HS về HLĐT -:- 55c: PL50

Trang 10

DANH MỤC CAC HÌNHHình 1 Kết qua khảo sát mức độ hứng thú của HS với môn Sinh học 21

Hình 2 Mức độ hứng thú của HS với môn Sinh học - -~<<~<+ 21

Hình 3 Kết qua khảo sát lí do HS hứng thú với môn Sinh học 23

Hình 4 Kết quả khảo sát mức độ hiệu qua của các phương pháp day học 25Hình 5 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng HLĐT của HS trong quá trình học tập

NI IELH VOCs ccscacscssesisccsssssscastscssuasssessscassaassacsssassacasioas;sssseasanasisadscasaueasaganieaiasatisauscaiiieiined 33

Hình 11 Kết quả khảo sát về các phương pháp dạy học được GV sử dụng trongphan Sinh 010 A07 .444 35

Hình 12 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng HLĐT của GV trong dạy học phần Sinh ROG ViieinhHVAE - - - - 2321240222 10522127210013024100300530412151223773120307251513101221223 36

Hinh 13 Mức độ sử dụng HLDT của GV - SH SH ni, 37

Hình 14 Kết quả khảo sát một số loại HLĐT được GV sử dụng trong dạy học phần

Đ101HÌROC 'V.II6IDIHIV0E((1:044:1620122012111011144351333134112411681335131443134148413614551315)14345183143511851355114631465 38

Hình 15 Kết quả khảo sát về nguồn HLĐT được GV sử dụng trong day học phan

SHO VI(G10)DUVÔI sic22102:024022631041114311011166131241233219318530165131411551136131430361318313051851824510531541 40

Hình 16 Kết quả khảo sát vai trò của HLDT trong quá trình dạy học 41Hình 17 Kết quả khảo sát về mức độ khó khăn khi sử dụng HLĐT của GV 43 Hình 18 Hình anh cắt ra từ video “Khat quá về vi sinh vật” - 51 Hình 19 Hình ảnh cắt ra từ video “Khat quá về vi sinh vật” -5- 51Hình 20 Một số hình anh từ video “Kỹ thuật cay ria trên đĩa petri" 52Hình 21 Một số hình ảnh từ video “KY thuật cay ria trên đĩa petri" 52Hình 22 Một số hình ảnh từ video “Ki thuật cay giống sang ống nghiệm chứa 53Hình 23 Một số hình ảnh từ video “Kĩ thuật cấy giống sang ống nghiệm chứa 53

Trang 11

Hình 24 Hình ảnh mô tả phương pháp quan sắt Ă-SĂcSeeeeieieeieee 54

Hinh 25 Hình anh mô ta quy trình phan lập vi sinh vật << 55

Hình 26 Hình anh mô tả phương pháp nuôi cấy - 2: 2-©22c2zz£czcccez 55

Hình 27 Hình ảnh mô tả phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh hóa $6

Hình 28 Giao diện của trang web học tap phần Sinh học Vi sinh vật 56

Hình 29 Giao diện của trang web học tập phan Sinh học Vi sinh vật 57

Hình 30 Kết qua bai đánh giá năng lực đầu va năng lực đầu ra 64

Hình 31 Tỉ lệ HS đạt được các thành phần năng lực theo mức độ trước thực nghiệm T0 00000 0/0/0000 0000/00/00 00 (0000000 0000000000700 000/000 0 00010 65 Hình 32 Ti lệ HS đạt được các thành phan nang lực theo mức độ sau thực nghiệm 54 119)10710113101531091170103211/713771212310911090317100213091)1010013300931/5)027201/213003)215))354)9213721222110133)2713:5102532367 66 Hình 33 Kết quả đánh giá của GV về nội dung của HLĐT - 67

Hình 34 Kết quả đánh giá của GV vẻ hình thức của HLĐT -2 68 Hình 35 Kết quả đánh giá của GV về kha năng sử dung của HLĐT 69

Hình 36 Kết quả đánh giá của GV vẻ hiệu quả của HLĐT 70

Hình 37 Kết quả đánh giá của HS vẻ nội dung của HLĐT, .:- 5s: 7] Hình 38 Kết quả đánh giá của HS vẻ hình thức của HLĐT 5- 72 Hình 39 Kết quả đánh giá của HS về khả năng sử dụng của HLĐT 73

Hình 40 Kết quả đánh giá của HS về hiệu quả của HLĐT - 74

Hình 41 Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Sông Ray - - «- PL2I Hinh 42 Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Sông Ray coi PL2I

Hình 43 Hình ảnh thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Du PL22

Hình 44 Hình ảnh thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Du - PL22

Trang 12

MỞ ĐÀU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ với quy mô toàn cau Tại ViệtNam, tuy chỉ mới bước vào thời kì đầu của quá trình cách mạng công nghiệp 4.0 nhưng

nước ta lại được đánh giá là một nước có tiem nang lớn ( Hồ Hữu Hậu 2020) Đặc trưng

lớn nhất của cuộc cách mạng này là sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực tế, vạn vật

kết nối Internet Cách mạng 4.0 ra đời đã tác động mạnh mẽ đến nhiều khía cạnh trongđời sông xã hội, đặc biệt là giáo dục Nghị quyết số 29/2013/NQ-CP ngày 04/11/2013của Chính phủ về đổi mới cơ bản va toàn điện giáo dục và dao tao, dé đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhân mạnh về việc triển khai đôi mới phương pháp

day va học theo hướng hiện dai; phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo va vận dụng

kiến thức kỹ năng của người học; đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

và học Do đó, để phục vụ cho nhu cau day và học trong thời đại mới, việc thiết kế và

sử dụng học liệu điện tử là vô củng can thiết (Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng

sản Việt Nam, 2013).

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành Chương trình giáo đục phô thông mới theo định hướng phát triển phâm chất và nang lực của học sinh Chương trình giáo dục phôthông được xây đựng trên cơ sở quan điểm của Dang, Nhà nước về đỗi mới căn bản toàndiện giáo duc và đào tạo: kế thừa và phát triển chương trình đã có của Việt Nam đồng

thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dựng

chương trình của các mô hình giáo dục tiên tiền trên thé giới: tiếp thu những tiền bộ củathời đại về khoa học - công nghệ và xã hội (Bộ Giáo dục va Dao tạo, 2018b) Năm học

2022 — 2023 là năm học đầu tiên chương trình giáo duc phỏ thông 2018 (CTPT 2018)được áp dụng ở khối trung học phô thông Việc bước đầu áp dụng chương trình giáo dục

mới có thé dan đến một số khó khăn cho giáo viên (GV) và học sinh (HS), đặc biệt trong

việc tìm kiếm các nguồn tải liệu tham khảo hình ảnh trực quan đề hỗ trợ cho quá trình đạy và học.

Phân Sinh học Vi sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 gồm mạch nội dung sau:

khái niệm và các nhóm vi sinh vật, các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, quá trình tông hợp và phân giải ở ví sinh vật, quá trình sinh trưởng và sinh san ở vi sinh vật, một

SỐ ứng dụng vi sinh vật trong thực tiến (Bộ Giáo dục và Đào tao, 2018b) Đây la một nội dung kiến thức gắn với thực tiễn và mang tính ứng dụng cao Vi vậy, để hoàn thànhđược những yêu cầu cần đạt của chương trình mới cũng như giúp học sinh dễ dàng tiếp

Trang 13

hanh sự cách ly của chính phủ Sau Covid-19, học tập trực tuyến được xem như là một

định hướng mới trong giáo dục Việc tạo ra các nguồn học liệu điện tử là vô cùng cầnthiết cho quá trình đồi mới nay

Hiện nay, những nghiên cứu về xây dựng các học liệu điện tử (HLĐT) phục vụgiảng day phần Sinh học Vi sinh vật lớp 10 chương trình GDPT 2018 còn khá hạn ché,chưa nhận được nhiều sự quan tâm Tuy các HLĐT đã có nhưng còn rải rác và chưa có

hệ thống, chưa nhiều học liệu được xác nhận là chính xác về mặt chuyên môn, có độ tin

cậy đề GV va HS có thé tham khảo.

Từ những cơ sở trên, dé tài “Xay dựng học liệu điện tử dé dạy học chủ đề Sinh

học Vi sinh vat” được thực hiện.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng và đẻ xuất cách sử dụng học liệu điện tử phân “Sinh học Vi sinh vật"nhằm hỗ trợ việc dạy học và phát triển năng lực nhận thức Sinh học phan Sinh hoc vi

sinh vat thuộc chương trình Sinh học 10.

3 GIÁ THIET NGHIÊN CỨU

Nếu xây dựng và sử dụng học liệu điện tử trong dạy học phần Sinh học Vi sinh

vat, Sinh học 10 thì sẽ góp phan hình thành năng lực nhận thức Sinh học cho học sinh

trong day học phan Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10.

4 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Học liệu điện tử phần Sinh học Ví sinh vật, Sinh học 10

- Quá trình dạy học Sinh học 10.

Trang 14

5.2 Dia điểm nghiên cứu

- Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng học liệu điện tử, tại Đại học Sư phạm Thanh phô Hỗ Chí Minh.

- Khảo sát trực tuyến và trực tiếp 30 GV công tác trên địa bàn TPHCM và một sốtỉnh thành khác vẻ thực trạng xây dựng và sử dụng HLĐT trong day học phan Sinh học

Vị sinh vật, Sinh học 10.

- Khao sát trực tuyến và trực tiếp HS đang học tập trên địa bàn TPHCM và một số

khu vực khác vẻ thực trạng sử dụng HLĐT trong học tập phan Sinh học Ví sinh vật.

- Thực nghiệm sư phạm tai 2-4 lớp 10 tại 1-2 trường trung học phô thông.

5.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023

6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Tổng hợp cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng HLĐT trong

đạy học Sinh học.

2 Khảo sát GV và HS về việc sử dụng HLDT trong day học môn Sinh học ở trường

THPT.

3 Phân tích cau trúc chương trình phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10.

4 Thiết kế HLĐT phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10.

5 Thiết kế kế hoạch bai dạy có sử dụng HLĐT phan Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10.

6 Tô chức dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10.

7 Thực nghiệm sư phạm.

§ Xử lí số liệu thống kê.

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Mục đích: Phân tích và tông hợp tải liệu để làm rõ các vấn đề cơ sở lí luận của

đê tài.

- Nội dung nghiên cứu:

+ Nghiên cứu các nghị quyết, công văn của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục & Đảo tao về đôi mới giáo dục.

+ Nghiên cứu về CTGDPT 2018

Trang 15

+ Nghiên cứu tài liệu tham khảo, bài báo và công trình nghiên cứu liên quan đến

HLDT.

+ Nghiên cứu chương trình môn Sinh học 10.

- Cách thực hiện: tìm kiếm và nghiên cứu văn bản, bài báo và công trình nghiêncứu khoa học có liên quan đến đề tài Từ đó, thu thập thông tin và chọn lọc những nội

dung cần thiết dé hình thành cơ sở lí luận của dé tai.

7.2 Phương pháp diều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích: Khảo sát và đánh giá thực trạng sử dụng HLĐT của GV và HS trong môn Sinh học ở một số trường THPT.

- Nội dung điều tra:

+ Đối với GV: khảo sát thực trạng sử dụng HLĐT trong quá trình dạy học Khảosát mức độ hiệu quả của HLĐT đối với quá trình day học, đồng thời khảo sát những khó

khăn mà GV gặp phải khi sử dụng HLĐT trong quá trình dạy học.

+ Déi với HS: khảo sát thực trạng sử dụng HLĐT trong quá trình học tập hiệu quả của HLDT mang lại trong quá trình học tập, khó khăn gặp phải khi sử dụng HLDT Đồng thời, nghiên cứu cũng khảo sát mức độ nhu cầu và hứng thú HS đối với việc sử dụng HLĐT trong quá trình dạy học.

- Cách thực hiện: đầu tiên xác địch mục tiêu, đối tượng cần khao sát Sau đó, tiềnhành lập phiêu khảo sát thông qua công cụ Microsoft Forms và tiền hành khảo sat Từ

những kết quả khảo sát trên Microsoft Forms xử lí và phân tích kết quả dé đánh giá thực

Trang 16

7.4 Phương pháp xử lí số liệu

- Mục đích: đánh giá mức độ tin cậy của thực nghiệm sư phạm.

- Nội dung: xử lí kết quả khảo sát vả kết quả của thực nghiệm sư phạm.

- Các tiễn hành: sử dụng các phần mềm dé xử lí kết quả khảo sát thực trạng và kết

quả thực nghiệm sư phạm.

8 ĐÓNG GÓP MỚI CUA DE TÀI8.1 Về mặt lí luận

Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về day học phát triển năng lực trong Sinh học nói chung va day học phan Sinh học Vi sinh vật, Sinh học L0 nói riêng.

- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện và phát huy năng lực nhận

thức Sinh học của HS trong day học phan Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10.

9 CÁU TRÚC CỦA ĐÈ TÀINgoài phần mở dau, kết luận và kiến nghị, phụ lục, tải liệu tham khảo, nội dung

của khóa luận gôm 3 chương:

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀNChương 2 XÂY DỰNG HOC LIEU ĐIỆN TU PHAN SINH HỌC VI SINH VAT,SINH HỌC LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNG 2018

Chương 3 THỰC NGHIEM SU PHAM

Trang 17

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN

1 TÓNG QUAN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về HLĐT trong dạy học

1.1.1 Nghiên cứu trên thé giới

Trên thé giới, môi trường học tập điện tử (learning Platform) và ứng dụng learning trong giáo dục và đào tạo được nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ trước.E-learning được nghiên cứu dé ứng dụng mạnh mẽ ở các nước thuộc khu vực Bắc Mỹ,Châu Âu sau đó các nước châu A cũng bat đầu nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là HànQuốc Những năm cuối thế ki XX, các thành tựu công nghệ thông tin và truyền thôngđược ứng dụng vào giáo dục va đảo tạo, nhiều nghiên cứu về phần mềm day học, đàotạo dựa trên công nghệ web, khóa đảo tạo trực tuyến được thực hiện Một số hệ thôngE-learning điền hình trên thé giới như: Hệ thống E-learning của trường Dai học WesternGovernors của Mỹ, Hệ thông E-learning của Dai học Glasgow của nước Anh, Học việnKhan của My (Tran Thị Thái Hà & Nguyễn Lê Hà, 2019).

E-Năm 2019, một nghiên cứu sử dụng tại các cơ sở giáo dục đại học ở Bangladesh

được tiến hành Kết quả của nghiên cứu cho thay, phan lớn sinh viên được cho là ratnhiệt tình với các khóa học trực tuyến Sinh viên háo hức tham gia và tương tác trên cácnên tảng trực tuyến, vốn bị hạn chế bằng cách nao đó trong môi trường lớp học truyền

thông (Sarker et al., 2019).

Năm 2019, một nghiên cứu về phát triển học liệu điện tử môn Vật lý trung học thông qua Wordpress được tiễn hành tại Dai học Bang Jakarta Kết quả của nghiên cứu

cho thấy, học liệu điện tử nâng cao khả năng tiếp thu và học tập môn Vật lý của học

sinh Học liệu điện tử là công cụ thuận tiện vả hiệu quả trong việc học tập vả giáng dạy

môn Vật lý (Muliyati et al., 2019).

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Tai Việt Nam, ngay khi mạng Internet được mở ở Việt Nam, Bộ Giáo dục va Dao

tạo đã xây dựng đề án mạng giáo dục Edu.net để nối mạng toàn ngành và phát triển

thông tin dịch vụ giáo dục Dé tăng cường ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong giáo dục và đảo tạo, Bộ Giáo dục va Dao tạo đã xây dựng các trang thông tin như: WwwW.moet.gov.vn, www edu.neL.va, Trong đó nhiều trang chuyên ngành được xã hội,giáo viên, học sinh hết sức quan tâm như: Trang tuyển sinh, trang thống kê giáo dục,

trang công nghệ E-learning, thư viện giáo trình điện tử và Diễn đàn mạng giáo dục

đây cũng là một dạng tài liệu mở hỗ trợ cho hoạt động dạy và học của ngành giáo dục.

(Tran Thị Thái Hà & Nguyễn Lê Hà, 2019).

Trang 18

Năm 2012, Trịnh Thị Hồng Phương đã sử dụng một số phần mềm xây dựng HLĐT

dé hỗ trợ việc day và học một số nội dung Hóa học trường THPT Kết quả, nghiên cứu

đã xây dựng được một web học tập dé hỗ trợ quá trình dạy và học một số nội dung Hóahọc ở trường THPT (Trịnh Lê Hong Phương, 2012)

Năm 2012, Phạm Van Hạnh đã nghiên cứu xây dựng khai thác và sử dụng nguồnHLĐT trong dạy học tích cực môn Hóa học lớp 11 nâng cao ở một số trường THPTthuộc huyện Gia Lâm — TP Ha Nội Kết quả nghiên cửu cho thay, sử dụng HLĐT trongday học giúp tăng khả năng tiếp thu, tư duy, vận dung, khả năng sáng tạo của học sinh

khi học môn Hóa học (Phạm Văn Hạnh, 2012).

Năm 2013, Đào Thị Hoàng Hoa và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng bài giảng điện

tử vào bài Hidro Sunfua Hóa học 10 Kết quả nghiên cứu cho thấy, bài giảng điện tửkhắc phục được nhiều khó khan va mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học bải

Hidro Sufua Hóa học 10 (Mai Xuân Dao & Phan Đông Châu Thủy, 2020).

Năm 2015, Hồ Thị Thu Hỗ vả cộng sự đã nghiên cứu ứng dụng bản đồ điện tửtrong day học Địa lý 11 ở trường THPT Cái Tắc - tinh Hậu Giang Kết quả nghiên cứucho thấy, bản đô điện tử mang lại hiệu quả cao trong việc day và học môn Địa lý 11 (HỗThị Thu Hồ et al., 2016).

Năm 2016, Trần Thái Lai và Nguyễn Ngọc Giang đã nghiên cứu thiết kế sách giáo khoa điện tử theo kiều đạy học phân nhánh và ứng dụng trong việc dạy học hình học phăng ở THPT Kết quả nghiên cứu cho thấy, sách giáo khoa điện tử hỗ trợ tốt cho việcday học va là nguồn học liệu hữu ich cho học sinh tự học (Tran Thái Lai & Nguyễn

Ngọc Giang, 2021).

Nam 2016, Nguyễn Văn Can va Nguyễn Thị Ánh Ha đã nghiên cứu ứng dụng điệntoán đám mây dé xây dựng và khai thác nguồn HLĐT nhằm hỗ trợ thiết kế bài giảngmôn Vật lí ở trường THPT trên địa ban tỉnh Thừa Thiên Huế Kết quả nghiên cứu cho

thấy, HLĐT mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học và được nhiều GV và HS

trong và ngoài tỉnh sử dung trong quá trình day va học (Nguyễn Văn Can & Nguyễn ThịÁnh Hà, 2016)

Năm 2022, Phan Thanh Tâm đã nghiên cứu số hóa nội dung và thiết kế sách giáo

khoa điện tử cho học sinh tiểu học ở 1 trường tiêu học ở Hà Nội và 10 trường tiểu học

ở Thái Nguyên Kết quả nghiên cứu cho thấy, HLĐT giúp học sinh lĩnh hội được kiếnthức hiệu quá và phát triển năng lực của học sinh (Phan Thanh Tâm, 2022).

Trang 19

1.2 Tổng quan về các công trình nghiên cứu về HLĐT trong dạy học Sinh học

1.2.1 Nghiên cứu trên thể giới

Năm 201 1, một nghiên cứu về HLĐT phân Công nghệ sinh học trong nông nghiệp

(Sinh học 10) dưới đạng trang web được tiền hành tại Indonesia Kết quả của nghiêncứu cho thay, phan lớn học sinh cam thấy trang web rất hữu ích cho việc học Sinh học

Trang web có tính năng tương tác, đông thời giúp HS dễ dàng nghiên cứu và thảo luận

dựa trên bai tập, do đó, làm phong phú thêm cách học tập của HS (Nugraini ct al., 2013).

Năm 2012, một nghiên cứu về ảnh hưởng của HLĐT trong giảng day Sinh học chohọc sinh trung học cơ sở được tiền hành tại Thanjavur, bang Tamil Nadu, An Độ Kết

quả của nghiên cứu cho thay, HLĐT được coi la một công cụ hữu hiệu trong việc giảng

đạy, nó đã nâng cao việc học tập của HS, thúc đây tắt cả HS cũng nhau học tập và nângcao kiến thức (Muppudathi, 2016)

Năm 2016, một nghiên cứu về xây dựng về HLĐT phan giáo dục AIDS nhằm nâng cao năng lực Sinh học cho sinh viên ngành cử nhan giáo dục tại Đại hoc Periyar, Salem,

bang Tamil Nadu, Án Độ Kết quả của nghiên cứu cho thấy, việc giảng dạy thông qua

nội dung điện tử có hiệu quả: thúc đây sự tham gia tích cực; nội dung điện tử được phát

hiện là có tác dụng có lợi đối với thành tích của người học do sự kết hợp độc đáo giữa

khả năng tương tác hướng dẫn và khả năng trực quan (Nachimuthu, 2018).

Năm 2020, một nghiên cứu về xây dựng mô hình học tập khám phá có sự hướngdan trên nén tảng E-learning phan hệ sinh san thuộc phan Sinh học 11 được thực hiệntại thành phố Serang, Indonesia Kết quả của nghiên cứu cho thấy mô hình học tập này

đã cai thiện năng lực tự học va cải thiện kết qua học tập của học sinh (Nugraini et al., 2013).

Năm 2020, một nghiên cứu về xây dựng mô hình học tập có sự hỗ trợ của

E-learning phần động vật không xương sông Sinh học 10 Kết qua của nghiên cứu chothấy, HS tham gia tích cực vảo việc học tập phần động vật không xương sống với sự hỗtrợ E-learning Việc học tập được hỗ trợ bởi E-learning đã nhận được phản hôi tốt từ

học sinh va trong đại dịch COVID-19, học sinh cảm thấy việc học E-learning rất hiệu

quả và rất hữu ich dé không bị bỏ sót môn học (Brata & Arsila, 2021).

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước

Năm 2009, Dương Thanh Tú đã nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài giảng điện

tử phần Sinh thái học, Sinh học 12 (nâng cao) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện Kết quả của nghiên cứu cho thay, sản phẩm của đề tài đã khắc phục đượcnhững hạn chế của sách giáo khoa cũng như sách giáo viên thời điểm đó do yếu tố kháchquan như: SGK chỉ có những kênh hình “tinh” không đáp ứng được yêu cầu tìm hiểu

Trang 20

những kiến thức trừu tượng; và sách giáo viên cũng chỉ sử dụng những kênh hình

(Dương Thanh Tú, 2009).

Nam 2009, Nguyễn Thị Hong Trang đã nghiên cứu ứng dụng phan mém

Flipalbum xây đựng và sử dụng ngân hàng hình anh hỗ trợ việc đạy học Sinh học 10.Kết quả của nghiên cứu cho thấy, sử dụng ngân hàng hình ảnh giúp học sinh quan sátmột cách dé dang, cụ thẻ, tổng quát về những nội dung học tập của phần Sinh học 10.

Chất lượng học tập của học sinh ở những lớp thực nghiệm được nâng cao rõ rệt, học

sinh học tập tích cực, chú động và hứng thú (Nguyễn Thị Hong Trang, 2009)

Năm 2018, Lê Khánh Vũ và Văn Thị Thanh Nhung đã nghiên cứu quy trình rèn

luyện năng lực tự học học phan Di truyén hoc cho sinh vién Su pham Sinh hoc trong

môi trường E-learning tại Trường Dai hoc Quảng Bình Kết qua của nghiên cứu chothấy, sử dụng kết hợp môi trường E-learning trong rèn luyện kĩ năng tự học giúp đôi

mới đạy học ở bậc Đại học theo hướng tăng cường tô chức, hướng dẫn của giảng viên,

tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên, tô chức, quản lí sinh viên trong hoạt động

tự học ở nhà (Lê Khánh Vũ & Văn Thị Thanh Nhung, 2018).

Năm 2018, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và cộng sự đã nghiên cứu thiết kế E-booktrong dạy học chủ dé Vai trò của protein với sức khỏe con người, Sinh học 10 Kết quacủa nghiên cứu cho thấy, tiến trình day học sử dụng E-book không những dam bảo kiếnthức cho HS mà còn giúp HS cảm thay hap dẫn và học tập hiệu quả hơn Bên cạnh đó, việc thiết kế E-book với nội dung kiến thức phong phú và sinh động, cùng với hệ thongcâu hỏi trắc nghiệm phù hợp với việc HS có thẻ phát trién năng lực tự học và hứng thú

trong học tập (Nguyễn Thị Thúy Quỳnh et al., 2018).

Năm 2020, Hà Thu Ly đã nghiên cứu thiết kế vả sử dụng sách điện tử nhằm pháttriển năng lực tự học trong đạy học Cấu trúc tế bào, Sinh học 10 Kết quả của nghiêncứu cho thay, sử đụng E-book trong giảng day Cau trúc tế bào, môn Sinh học 10 bướcđầu đã chứng tỏ năng lực tự học của lớp thực nghiệm cao hơn so với trước khi sử dụngsách điện tử Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy mức độ hứng thú của HS gia tăng trongcác tiết học có sử dụng E-book (Hà Thu Ly, 2020)

1.3 Tổng quan về web học tập

Nam 2011, Pham Duy Nghĩa đã tiễn hành nghiên cứu thiết kế website học tậpnhằm nâng cao chất lượng dạy học chương Nguyên tử, chương Bảng tuần hoàn cácnguyên tô hóa học và định luật tuần hoàn, Hóa học 10 Website đăng tải các loại HLDTkhác nhau như: lịch sử hóa học, phim tài liệu, bài tap, thí nghiệm hóa học vui, Déng thời nghiên cứu cũng hướng dẫn GV va HS các sử đụng website trong giảng day va họctập dé nâng cao chất lượng day học Kết quả của nghiên cứu cho thấy, việc thiết kế va

Trang 21

sử dung web học tập chương Nguyên tử, chương Bảng tuần hoàn các nguyên to hóa học

và định luật tuần hoản góp phan nâng cao kết quả học tập của học sinh, đồng thời nâng cao nang lực tự học của HS (Phạm Duy Nghĩa, 2011).

Năm 2014, Trần Thị Thanh Nga đã nghiên cứu xây dựng website hỗ trợ học sinh

ôn tập và kiêm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo toàn Nghiên cứu đã xây

dựng các website với các nội dung ứng dụng kĩ thuật vật lý chương Các định luật bảo

toàn dưới dạng các loại học liệu như: sơ đỏ tư tuy, hình ảnh, câu hỏi thực tế, bải tậpkiêm tra đánh giá, Kết qua của nghiên cứu cho thay, ứng dung web học tập trong dayhọc góp phan nâng cao năng lực tự học cho học sinh, đồng thời tăng sự hứng thú trongquá trình học tập (Trần Thị Thanh Nga, 2014)

Năm 2018, một nghiên cứu về xây dựng web học tập phần chuyên động thuộcchương trình Vật lý 10 với mã nguồn mở Moodle được tiến hành tại Piyungan,

Indonesia Nghiên cứu đã tiến hành đăng tải nhiều loại học liệu điện tử trên nền tang

Moodle, đồng thời các bai đánh giá va phan hồi kết quả học tập cũng được thực hiện

nhờ hệ thong Moodle Kết quả của nghiên cứu cho thấy, học tập dựa trên web học tậplàm tăng hứng thú học tập, cai thiện kết quả học tập của học sinh (Fayanto et al., 2019)

Năm 2018, một nghiên cứu về xây dựng web học tập chủ dé Nhiệt và nhiệt độnglực học, Vật lý 10 dựa trên nền tang Wordpress được tiến hanh tại một số trường trunghọc tại Jakarta Nghiên cứu đã phát triển web học tập dựa trên nên tảng word press déđăng tải nhiều loại HLĐT khác nhau như: hình ảnh, video, mô phỏng thí nghiém, Déngthời trang web con đăng tai các video bài giảng, phòng họp trực tuyến phòng thảo luận

nhóm Web học tập này còn có thê đăng tải các bài kiểm tra, đánh gia kết quả học tập

của học sinh Kết quả của nghiên cứu cho thấy, việc xây dựng web học tập dựa trên nêntảng Wordpress là khả thí và mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao năng lực cho

HS (Fauzi et al., 2018).

Năm 2019, một nghiên cứu về xây dựng học liệu điện tử phan Miễn dich, Sinh học

11 trên nền tảng Moodle được thực hiện tai Indonesia Kết quả của nghiên cứu cho thấy,HLDT trên nền tang Moodle cải thiện kha nang tự học phan Miễn dich Sinh học 11 cho

HS (Angriani & Nurcahyo, 2019).

Nam 2020, Mai Xuân Dao và Phan Dong Châu Thủy đã xây dựng HLDT dưới

dang web điện tử kết hợp với mô hình lớp học đảo ngược đề phát triển năng lực tự học

cho học sinh THPT ở Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Kết quả nghiên cứu cho thấy, sửdụng HLĐT dưới dạng web học tập kết hợp với mô hình lớp học đảo ngược khả thị và mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực tự học cho HS (Mai Xuân Dao &Phan Dồng Châu Thủy, 2020)

Trang 22

1.4 Tổng quan các phương pháp dạy học phan Sinh học vi sinh vật

Năm 2016, Doãn Thị Thu đã tiền hành tổ chức day học theo dy án phần Sinh học

Vị sinh vật Nghiên cứu đã thiết kế ba dự án trong phan Sinh học Vi sinh vật và đượckiểm nghiệm lại bằng phiếu đánh giá của các GV tại các trường tiến hành thực nghiệm.Kết quả của nghiên cứu cho thấy, tổ chức dạy học dự án cho phần Sinh học Vi sinh vật

là kha thi, làm tăng tính hứng thú và tích cực trong quá trình học tập, đồng thời hình thành năng lực làm việc nhóm cho HS (Doan Thị Thu, 2016).

Năm 2019, Ngọc Mạnh Huân đã tiễn hành nghiên cứu day học phần Sinh học Vi sinh vật theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh phô thông hệ giáo dục thường xuyên tinh Bắc Kan Dé tài đã xây dựng cơ sở lý luận va cơ sở thực tién dé tô chức dayhọc phần Sinh học Vi sinh vật theo định hướng giáo dục STEM Kết quả của nghiên cứucho thay, day học phần Sinh học Vi sinh vật theo định hướng giáo dục STEM góp phần phát triển năng lực giải quyết van dé, nâng cao chất lượng học tập và góp phan đổi mới phương pháp giáo dục (Ngọc Mạnh Huân, 2019).

Năm 2019, Lê Diệu Phương đã tiến hành nghiên cứu vận dụng mô hình dạy họchỗn hợp (Blended Learning) trong dạy học phân Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 Môhình sử dụng Google sites dé thiết kế web học tập trực tuyến miễn phí dé đăng tải cácloại HLĐT như: nội dung lý thuyết, hình ảnh, video, bai kiểm tra trực tuyn, cần thiết

dé thực hiện kế hoạch day học Nghiên cứu đã thiết kế các hoạt động day học phần Sinh

học Vi sinh vật, Sinh học 10 theo mô hình Blended learning với sự hỗ trợ của web học

tập Kết qua của nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng mô hình Blended learning trong dạy

học Sinh học Vi sinh vật mang lại hiệu quả học tập đồng thời phát triển năng lực tự học

cho HS (Lê Diệu Phương, 2019).

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Học liệu

Thuật ngữ học liệu ngày cảng trở nên phô biến, thường xuyên xuất hiện trong cácbài viết, nghiên cứu khoa học và có nhiều trung tâm nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau vẻ “học liệu”.

Theo từ điển Greenwood: “Hoe liệu là những vật the được sử dụng giúp việc truyềnthụ kiến thức hoặc phát triển kỳ năng Ví dụ như sách giáo khoa, các nguồn tải liệu nghenhìn, các chương trình máy tính và thiết bị thí nghiệm, trong đó không kẻ thiết bị hỗ trợ.” (Tran Thị Lan Thu & Bùi Thị Nga, 2020).

Theo thông tư 11/2018/TT-BGDĐT: “Hoc liệu là các phương tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phan ánh nội dung học tập, nghiên cứu Học liệu có thé sử dung dưới dang

Trang 23

truyền thống (tranh ảnh, anh dang thẻ) và học liệu điện tử" (Bộ Giáo dục và Đào tao,

Như vậy, chúng ta có thé hiểu học liệu là các phương tiện vật chất mang, lưu giữ

hoặc phan anh nội dung tri thức, đóng vai trò phương tiện cho việc dạy và học.

2.2 Học liệu điện tir a) Khái niệm

Theo thông tư 11/2018/TT-BGDĐT: "Học liệu điện tử là các tai liệu học tập được

số hóa theo một cấu trúc định dạng và kịch bản nhất định, được lưu trữ trên các thiết bịđiện tử như CD, USB, máy tính, mạng máy tính nhằm phục vụ việc đạy và học Dạngthức số hóa có thé là văn ban (text), bảng dữ liệu, âm thanh, video, phần mềm máy tính

và hỗn hợp các dang thức nói trên” (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018a).

b) Phân loại HLDT

HLĐT có thê được phân loại theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo nội

dung học liệu; theo hình thức; theo mục đích sử dụng; theo chức năng; mức độ tương

tác và theo định dạng

* Xét dưới dạng thức thể hiện, HLĐT bao gồm:

- Cơ sở dữ liệu (Databases) la một kho dữ liệu multimedia sử dụng trong day học

cho phép chứa đựng tat cả các dạng dữ liệu khác nhau (như văn bản, âm thanh, hình

ảnh )

- Sách điện tử (E-book) là một tai liệu tham khảo nhưng có sự kết hợp các kĩ thuật

đa phương tiện nhằm cung cấp khối lượng thông tin lớn với các thao tác tìm kiếm dễ đảng, thuận tiện.

- Phần mềm day học (Softwware) là các phan mem dùng cho mục dich day học,

được thiết kế theo ý đồ của nhà sư phạm.

* Xét dưới góc độ nội dung, HLĐT bao gồm:

- Học liệu tinh là các file text, slide, bảng dit liệu.

Trang 24

- Hoc liệu da phương tiện gồm các file âm thanh dùng dé minh họa hay diễn giải kiến thức, các file mô phỏng kiến thức dưới dang flash hoặc tương tự, các file video clip được lưu trữ dưới dạng định dang mpg, avi, mov hay các định dạng có hiệu ứng tương

tự, các file trình điễn tô hợp các thành phan ké trên theo một cau trúc nhất định

* Xét theo chức năng, HLĐT chia thành 3 nhóm:

- Hỗ trợ GV, gồm các loại: cung cấp tư liệu tham khảo, hướng dẫn giảng dạy, trợ giúp lao động thê chất, hỗ trợ giao tiếp và tương tác giữa thây và trò, tạo lập môi trường

và điều kiện sư phạm

- Hỗ trợ HS gồm: hỗ trợ tìm kiếm và khai thác thông tin — sự kiện — minh họa,công cụ tiễn hành hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí), hỗ trợ tương tác với GV và với nhau, trợ giúp lao động thẻ chất, hướng dẫn học tập, hỗ trợ tự học

- Hỗ trợ cả GV và HS là loại HLĐT được thiết kế gồm hỗn hợp các dang thức hỗ

trợ GV và HS.

* Xét theo kha năng can thiệp, HLĐT có thé chia thành 2 loại:

- HLDT đóng là loại HLĐT sau khi xuất bản, GV và HS không thẻ can thiệp vào

để sửa chữa, thêm bớt nội dung học liệu

- HLĐT mở là loại HLDT mà trong quá trình khai thác, sử dụng, GV và HS có thé

cập nhật, bỏ sung, chỉnh sửa nội dung học liệu.

* Xét ở khả năng tương tác, HLDT chia thành:

- HLĐT tĩnh là loại HLDT mà trong quá trình khai thác, người sử dụng không thé

tương tác trực tiếp với nội dung, mặc dù nội dung có thé có những yếu tổ động (anh

động, video ).

- HLĐT động là loại HLĐT cho phép GV, HS tương tac với nội dung (trong qua

trình tương tác có thê nhận được các thông tin phản hồi khác nhau khi ta đưa ra các yêucâu khác nhau) Các HLDT tương tác cho phép GV, HS có thé tác động trực tiếp dé thayđổi kịch bản ngay trong quá trình trình diễn (Tran Dương Quốc Hòa, 2016)

c) Đặc điểm của học liệu điện tử

- HLĐT là sản phâm ứng dụng những thành tựu trong công nghệ do vậy mang tínhtương tác cao, sử dụng được đa phương tiện và có tính tích hợp nhằm hỗ trợ người học trong quá trình tự học.

- HLĐT được sử dụng trên máy tính cá nhân giúp học viên khắc phục được khoảngcách về thời gian va không gian dé nâng cao hiệu qua học tập va giảm chi phi.

- HLĐT da dạng về hình thức và có phạm vi dung lượng lớn: HLĐT với các định dang có thé được ghi trên đĩa CD, VCD, hoặc đưới dang file, kích thước gọn nhẹ, dé

Trang 25

dang sử dụng, dé dàng đến mọi nơi thông qua email hoặc truyền tệp trên mang, dé dàngđưa vào các thư viện điện tử HLĐT có thé được sử dụng mọi nơi, mọi lúc, sử dungnhiều lần, lặp lại từng phần tùy nhu cầu cá nhân người học.

- HLDT đa nguôn, dé dang cập nhật, điều chỉnh, mang tính quốc tế, dé dang chia

sẻ (Tran Thị Lan Thu & Bai Thị Nga, 2020)

d) Vai trò của HLDT trong quá trình dạy và học

- HLĐT chứa đựng nội dung đạy và học mà người thiết ké muốn truyền đạt, nó

chứa đựng kiến thức can truyền tải đến người học.

- HLĐT là nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu mà học viên có thê chủ động học

tập.

- HLĐT đóng vai trò tạo mỗi tương tác giữa HS và nội dung học tập làm tăng hiệnquả học tập vả các năng lực học tập mà HS cần đạt

- HLĐT giúp GV dễ dàng đánh giá được năng lực người học thông qua các bài

đánh giá trực tuyến được thiết kế (Trần Thị Lan Thu & Bui Thị Nga, 2020)

e) Ý nghĩa của việc xây dựng và sử dụng HLDT

Việc xây dựng và sử dụng HLĐT góp phân hình thành năng lực và phẩm chất theo

định hướng của chương trình GDPT 2018.

- Năng lực Sinh học: Đối tượng nghiên cứu của Sinh học 1a thé giới sinh vật gầngũi với đời song hàng ngày của HS Bản thân Sinh học là môn khoa học thực nghiệm.

Sự phát triển của Sinh học đang rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức lí thuyết cơ bản

với công nghệ ứng dụng Vì vậy, sử dụng HLĐT trong quá trình dạy và học môn Sinh học là điều cần thiết dé bài học có tính trực quan và phát huy được khả năng tích cực vàsáng tạo của HS HLĐT giúp GV có nhiều lựa chọn dé sử dụng nhiêu phương pháp, kỹthuật dạy học một cách linh hoạt và sáng tạo nhằm đạt được mục tiêu và nội dung của

bai học (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 201§b).

- Năng lực chung: HLĐT góp phan hình thành nang lực chung theo chương trình giáo duc pho thông 2018 Sử dụng HLĐT, HS có thé tự tìm hiểu các kiến thức liên quancũng như những kiến thức GV chưa đủ thời gian dé truyền tải HS có thé dựa vào học

liệu điện tử để điều chinh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản

thân và lựa chọn nhiều nguồn tải liệu phù hợp mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau

(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 201 8b).

2.3 Tổng quan về chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Sinh học

2.3.1 Quan điểm xây dựng chương trình

- Tiếp cận với xu hướng quốc tế

Trang 26

- Thực hiện giáo dục định hướng nghề nghiệp.

- Thực hiện giáo dục phát triển bèn vững

2.3.2 Mục tiêu của chương trình

Môn Sinh học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực sinh học; đồng thời gópphan cùng các môn hoc, hoạt động giáo dục khác hình thành phát triển ở học sinh cácphẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào vềthiên nhiên của quê hương đất nước; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, trân

trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát

triển bên vững; rèn luyện cho học sinh the giới quan khoa học, tính trung thực, tinh thân

trách nhiệm, tinh yêu lao động, các năng lực tự chủ vả tự học, giao tiếp và hợp tác, giải

quyết vấn đề và sáng tạo

2.3.3 Yêu câu cần đạt của mon Sinh học

- Năng lực chung và phẩm chất: Môn Sinh học góp phan hình thành và phát triénphẩm chat chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với môn học, cấp học

đã được quy định trong Chương trình tong thé.

- Năng lực đặc thù: Môn Sinh học hình thành và phát triển ở học sinh năng lựcsinh học, biéu hiện của năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần năng lực:nhận thức sinh học; tìm hiểu thé giới sống: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

2.4 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu bài học Mỗi HLĐT được xây dựng phải đảm bảo các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng thái

độ của bài học và định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho HS theo yêu cầu cần

- HLĐT phải sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu và chính xác về mặt khoa học.

- HLĐT phải sử dụng thuật ngữ Sinh học chính xác, đúng chuẩn.

Nguyen tắc 3: Đảm bảo tính sư phạm

- HLDT phải đảm bảo phù hợp với mục đích dạy học và mục tiêu bài học.

Trang 27

- HLDT phải có cau trúc rõ rang giữa các chương, bai, các phần trong một bai cần

có sự liên kết chặt chẽ với nhau và nội dung bám sát với yêu cầu cần đạt của chương

trình.

- HLDT kích thích niềm đam mê, hứng thú cho HS

Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thẩm mi

- HLĐT phải đảm bảo màu sắc hài hòa, dễ nhìn.

- Cỡ chữ va kiều chữ của HLĐT phải đảm bảo phủ hợp với từng loại học liệu.

- Giao diện đẹp và thu hút HS.

Nguyên tắt 5: Dễ đàng sử dụng trên nhiều loại thiết bị công nghệ khác nhau

- HLĐT cần đảm bảo sử dụng tốt trên nhiều loại thiết bị khác nhau.

- Phần mềm điều khiến HLDT phải tương thích với nhiều trình đuyệt web khác

nhau như Google Edge, Google Chrome, Coc Côc,

Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính tương tác khi sử dụng học liệu điện tử

- GV có thé tạo sự tương tác bằng cách phối hợp nhiều nguồn HLĐT trong một bài

giảng.

- Bồ trí nhiều phần củng có kiến thức trong quá trình sử dụng HLDT Vi dụ: chén

thêm câu hỏi vai các video, bài giảng,

- Sử dụng nhiều hình thức đánh giá kết quả học tập sau khi kết thúc một bài hay một chủ đề.

Nguyên tắc 7: Đảm bảo tính hiệu quả trong quá trình day và học

- HLĐT phải thiết kế dé đảm bảo thực hiện mục tiêu học tập

- Có hoạt động định hướng HS sử dụng HLĐT dé đạt mục tiêu học tập đã xác định.

- Phát huy được sự hiệu quả của HLĐT trong qua trình day va học so với các dụng

cụ dạy học truyện thông và sách giáo khoa khó đạt được.

- HS tích cực, chủ động trong quá tình học tập.

- Có hệ thống bài tập dé đánh giá quá trình học tập của học sinh thông qua HLĐT.

2.5 Quy trình xây dựng HLDT

Quy trình xây dựng HLĐT được dé xuất theo mô hình ADDIE với § giai đoạn:

1 Phân tích: Là giai đoạn thu thập thông tin về đối tượng mục tiêu, môi trường,

nhiệm vụ được thực hiện Thông tin cần được phân loại đề có thể ap dụng nội dung vào

việc thiết kế

Trang 28

2 Thiết kế: Là giai đoạn sử dụng thông tin thu thập từ giai đoạn phân tích, kết hợp với lí thuyết và phương pháp sư phạm giáng day dé diễn giải cách thực hiện hoạt động học tập.

3 Phát triển: Là giai đoạn triển khai những hoạt động đã được thiết ké, lắp rápnhững bản thiết kế ở giai đoạn trên, tập trung tạo học liệu

4 Nghiệm thu: Là giai đoạn thực hiện sau khi đã phát triển thông qua việc kiểm

tra các học liệu đã được phát trién về nội dung, kỹ thuật và sản pham học liệu hoản thiện

nhằm đảm bảo các chức năng và phù hợp với đối tượng mục tiêu

5 Dánh giá: gồm đánh giá quá trình va đánh giá tong thé dé đảm bao học liệu đạtđược mục tiêu mong muốn, cung cấp dữ liệu ding dé sửa đôi và cải tiến thiết kế

2.6 Web học tập

Các loại học liệu điện tử sau khi được thiết kế sẽ được đăng tải tại web học tậpđược thiết kế bằng mã nguồn mở Moodle Moodle là một hệ thong quan lý khóa học(Learning Management System — LMS) Hệ thống quản lý khóa học là các ứng dungweb, chạy trên các máy chủ (server) và được truy cập bằng trình duyệt web Moodle làmột trong những hệ thống LMS phô biến và được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay Moodle là một hệ thống LMS mã nguồn mở, cho phép tạo các website trực tuyến và các khóa học online trên Internet Moodle là một ứng dụng được quan tâm va ứng dụng rất nhiều vào lĩnh vực giáo dục Với giao diện trực quan, GV có thé dé dàng thành thao với

hệ thống này, GV dé dang cài đặt và thiết kế website, khóa học dé phục vụ cho công tác giảng dạy.

Giao điện trang web được chia thành các chu đề: Khái quát vẻ vi sinh vật, Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Quá trình tông hợp và phân giải ở vi sinh vật, Quá

trình sinh trường và sinh sản ở vi sinh vật, Một sé ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn.Trong mỗi chủ đề sẽ chứa các loại học liệu điện tử đã được thiết kế HS sẽ truy cập vàotrang web theo đường link đề tham gia các khóa học hoặc tìm kiểm tài liệu hỗ trợ quátrình học tập Ở mỗi chủ dé sẽ có một bài đánh giá hoặc một tinh huống thực tiễn cầngiải quyết dé học sinh ôn tập, củng có kiến thức.

3 CƠ SỞ THỰC TIEN3.1 Cách khảo sát thực trạng và xử lí số liệu

- Mục đích khảo sát

* Khảo sát giáo viên

- Khảo sát thực trạng sử dụng HLĐT trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật

+ Đánh giá về nội dung phan Sinh học Vi sinh vật

Trang 29

+ Mức độ vận dụng các PPDH tích cực trong phần Sinh học VỊ sinh vật.

+ Mức độ sử dụng các loại HLDT trong qua trình day học phần Sinh học Vi sinh

vật.

+ Mức độ sưu tam và thiết kế các loại HLĐT trong quá trình day học phần Sinh

học Vi sinh vật.

- Khảo sát vai trò của HLĐT trong quá trình dạy học phần Sinh học Vi sinh vật.

- Khảo sát hiệu quả khi sử dụng HLĐT trong quá trình day học phan Sinh học Vi

- Khảo sát thực trạng sử dụng HLĐT trong học tập môn Sinh học:

+ Mức độ sử dụng HLDT và các loại HLDT thường được sử dụng trong quá trình học tập môn Sinh học.

+ Mục đích sử dụng HLĐT trong quá trình học tập môn Sinh học.

- Khảo sát hiệu qua khi sử đụng HLDT trong quá trình học môn Sinh học.

- Khảo sát khó khăn khi sử dụng HLĐT trong qua trình học môn Sinh hoc.

- Đối tượng khảo sát

Đề đánh giá thực trạng sử dụng HLĐT, hiệu qua và khó khăn khi sử dụng HLĐT trong quá trình day học Sinh học phan Sinh học vi sinh vật, đề tài đã tiễn hành khảo sát

E

[rng ine

mm

Trang 30

THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận

THPT Sông Ray, Đồng Nai

THCS & THPT Nhân Văn

mm | am fF

THPT Bùi Thi Xuân

THPT Kim Thanh THPT Marie Curie

THPT Nguyén Thi Minh Khai

_ ~~ THPT Nang khiếu - ĐHQG TPHCM

13 THPT Lê Quý Đôn 1

Trang 31

17 THPT Tran Hữu Trang

THPT V6 Trudng Toan THPT Nguyễn Khuyến

3.2 Phương pháp khảo sát

Khao sát được thực hiện dưới hình thức phiéu hỏi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm

1 đáp án, câu hỏi đánh giá mức độ.

Các phiéu khảo sát được thiết kế đưới dang Microsoft Forms và giấy in gửi đến

các GV ở các trường THPT (Phu lục).

Đới với khảo sát HS được thiết kế đưới dang Microsoft Forms và giấy in gửi đến

các em HS (Phụ lục).

3.3 Quy woe xử lí số liệu

Số liệu được tính trung bình va so sánh với thang Likert sau:

Trang 32

3.4 Kết quả khảo sát3.4.1 Kết quả khảo sát HS

a) Thực trạng học tập môn Sinh học và tự đánh giá quá trình học tập môn

Sinh học ở trường THPT

Đề tai đã thực hiện khảo sát thực trạng học tập môn Sinh học của HS THPT vẻ thái

độ của HS với môn Sinh học, cảm nhận của HS về môn Sinh học ở trường THPT vàhoạt động học mà các em thấy mang lại hiệu quả trong môn Sinh học

Trang 33

Kết quả điều tra cho thấy, có đến 44,87% học sinh cảm thấy bình thường với mônSinh học, số HS hứng thú và rat hứng thú với môn Sinh học lần lượt là 41,46% và 7,69%

Số HS cảm thay không hứng thú và ít hứng thú với môn Sinh học lần lượt là 0,85% và

5,13% Mức độ trung bình về mức độ hứng thú của HS là 3,50 (mức 3) Dựa vào kếtquả khảo sát, có thê thay HS cảm thấy bình thường với môn Sinh học Tuy nhiên, số HS

cảm thấy hứng thú và rất hứng thú với môn Sinh học cũng chiếm tỉ lệ khá cao với hơn50% số lượng HS tham gia khảo sit

Dé tìm hiểu lí do các em hứng thú với môn Sinh học, đề tài tiếp tục khảo sát détìm hiểu về lí do HS hứng thú với môn Sinh học ở THPT Kết quả khảo sát chỉ ra rằng,tất cả lí do mà đề tải đưa ra đề được HS đánh giá ở mức bình thường (mức 3) từ những

HS được khảo sát.

kiến thức Sinh học lôi cuốn, hiểu những kiến thức liênthu hút tạo động lực cho quá : quan đến thực té về thé giới

trình học tập xung quanh

Bài giảng môn Sinh học được

thiết kế với nhiều học liệu Do bản thân có niềm yêu

trực quan, sinh động (hình : thích môn Sinh học

ảnh, videos, )

Học môn Sinh học được tìm

hiệu nhiều kiến thức hơn

thông quá việc thực hiện các thí nghiệm, thực hanh,

Trang 34

2.6

2.5

2.4 2.3

Mức điểm

Hình 3 Kết quả khảo sát lí do HS hứng thú với môn Sinh họcMột trong những lí do được HS đánh giá cao nhất dé tạo hứng thú cho quá trìnhhọc tap là việc được học các tiết thực hanh va thí nghiệm, kết qua khảo sát của việc đượctiếp thu kiến thức thông qua các thí nghiệm thực hành môn Sinh học là 3,99 (mức 4).Theo khảo sát của HS, HS có thé hứng thú với môn Sinh học bởi việc được cung cấpnhiều kiến thức liên quan đến thực tế thế giới xung quanh cũng giúp học sinh tăng sựhứng thú mới môn Sinh học (3,95 — mức 4) Ngoài ra, một trong những điều làm HScảm thấy hứng thú với môn Sinh học là bài giảng được GV thiết kế có sử dụng nhiềuloại HLĐT (hình ảnh, videos, ) mang lại tính trực quan, sinh động hơn cho tiết học vớimức độ khảo sát của HS là 3,88 (mức 4) Cuối cùng, HS có hứng thú với môn Sinh học

do ban thân có niềm yêu thích với môn Sinh học đạt mức 3,59 (mức 4) GV có kha năngtruyền đạt kiến thức một cách lôi cuốn từ đó tạo động lực học tập cho HS (3,50 — mức4) Một số lí do khác được các em đánh giá ở mức 3 (3.40).

Như vậy, chúng ta có thé thay ring việc sử đụng HLĐT trong quá trình day họcSinh học cũng góp phan giúp các em tăng hứng thú với môn học Bên cạnh đó việc sửdụng HLĐT còn có thể hỗ trợ GV thực hiện các hoạt động thực hành, thí nghiệm bằngcách sử dụng video cho HS xem trước các tiền trình thực hành nhằm tiết kiệm thời gian

Trang 35

cho tiết học thực hành Đồng thời, những kiến thức Sinh học liên quan đến thực tế cóthé trình bay đưới dang các HLDT dé HS có thé tìm hiéu những kiến thức liên quan

Đề tiếp tục tìm hiểu vẻ thực trạng của quá trình học tập môn Sinh học ở trường

THPT, dé tài tiếp tục khảo sát về mức độ hiệu qua trong của các phương pháp day học

khác nhau đối với quá trình hình thành năng lực cho HS Kết quả điều tra được thé hiệnqua biểu đô sau:

GV tổ chức thực hiện các dự

GV thuyết giảng về các nội án lĩnh vực Sinh học nhằmdung kiến thức liên quan đến k tìm hiểu về các kiến thức mônbai học Sinh học (tìm hiểu dịch bệnh

ở địa phương )

GV tô chức thực hiện các chủ

dé STEM trong môn Sinh hoc

(lam sữa chua, giá đỗ tại

nha, )

GV yêu cầu đọc SGK và hỏiđáp các nội dung kiến thứcliên quan đến bài học

GV tô chức tham quan, trảinghiệm thực tế các ngànhnghé, lĩnh vực Sinh học (nhà

máy Ajinomoto, Thảo Cam

Trang 36

Tiêu chí đánh giá về mức độ hiệu quả của phương pháp học tập trong môn Sinh học Mức điểm

Hình 4 Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của các phương pháp dạy học

ở trường THPT

Kết quả thu được từ những HS tham gia khảo sát cho thấy, cách học mà các emthay hiệu quả nhất là việc GV tổ chức cho HS thực hiện các chủ đề STEM trong môn

Sinh học với mức độ hiệu quả trung bình được HS đánh giá là 4.06 (mức 4) Việc GV

tô chức các hoạt động thực hanh nhằm rút ra được những kiến thức về môn Sinh họccũng được HS đánh giá cao về mức độ hiệu quả với mức hiệu quá trung bình là 4.05(mức 4) Từ kết quả thu được, có thể thấy việc sử dụng HLĐT (hình ảnh, video,infographics ) và khai thác nội dung kiến thức dựa trên HLĐT cung cấp cũng manglại hiệu quả cao đối với quá trình học tập môn Sinh học của HS với mức độ đánh giá là4,00 (mức 4) Từ đây, có thé thay HLDT cũng đóng góp tích cực trong quá trình phát

triển năng lực cho HS trong quá trình dạy và học môn Sinh học, HLĐT mang lại những

kiến thức trực quan trong quá trình đạy và học môn Sinh học Ngoài ra, từ những kếtquả khảo sát được những hoạt động dạy học ma HS cam thay hiệu qua là được GV tô

chức các dự án trong môn Sinh học (3,88 — mức 4) và tham gia các hoạt động tham

quan, trải nghiệm các ngành nghè, lĩnh vực trong môn Sinh học cũng mang lại hiệu quatính cực (3,79 — mức 4) Cuối cùng, GV thuyết giảng về các nội dung kiến thức mônSinh học và GV yêu cần đọc SGK và trả lời các câu hỏi mang lại hiệu quả thấp nhất với

Trang 37

Đề tai đã khảo sát 234 HS dé đánh gia thực trạng của việc sử dụng HLĐT của các

em trong quá trình học tập môn Sinh học Kết qua khảo sát thực trạng như sau:

Rất thưởng xuyên

Thưởng xuyên

Binh thưởng Thử thoảng

-Chưa bao gờ 171

q 10 20 wn 40

Tỉ lệ đánh giả (%)

Hình 5 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng HLĐT của HS trong quá trình học tập

Từ số liệu trên, có thể nhận thấy HS sử dụng HLĐT trong quá trình học tập ở mứcthường xuyên chiếm tỉ lệ cao nhất là 37,18% Số HS sử dụng HLĐT rất thường xuyêntrong quá trình học tập là 16,67% Số HS không thường xuyên hoặc thỉnh thoảng sẽ sửdụng HLĐT trong quá trình học tập lần lượt là 18,80% và 25,64% Số HS hiểm khi strdụng HLĐT trong quá trình học tập là 1.71% Tính trung bình thông qua kết quả khảosát thay được mức độ sử dụng HLDT trong quá trình học tập của HS là thường xuyên(mức 4) Hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát trién, việc tiếp cận với các HLDT cũng dé dàng hơn thông qua các thiết bị phổ biến như: điện thoại thông minh,laptop Việc tiếp cập với HLĐT ngảy cảng dé dàng giúp GV va HS chủ động trong

quá trình dạy và học GV có the giao nhiệm vụ học tập hay hướng dẫn HS học tập thông

qua HLDT HS có thé chủ động tìm kiếm kiến thức hoặc chia sẻ nguồn HLĐT nhằmnâng cao kiến thức của bản thân

Dé tai đã thực hiện khảo sát về mục đích sử dụng HLDT của HS ở trường THPT,kết quả được thê hiện như sau:

Trang 38

liên quan ở tiết học Sinh học thức môn Sinh học đã đượctiếp theo học

Sử dụng HLĐT theo yêu câu, Sử dụng HLĐT đề nghiênhướng dẫn của giáo viên đưa cứu, tìm hiéu thêm nhiều nội

ra nhằm tìm hiểu kiến thức về dung kiến thức mới trong môn

môn Sinh học Sinh học

Sử dụng HLĐT dé ôn tập,cùng có các nội dung kiến

thức Sinh học được học trên

Hình 6 Kết quả khảo sát về mục đích HS sử dụng HLĐT trong quá trình học tập

Kết quả khảo sát cho thay, HS sử dung HLDT đẻ ôn tap, cúng cô lại các nội dungkiến thức trên lớp đạt mức độ cao nhất với mức độ thưởng xuyên trung bình là 3.50(mức 4) Bên cạnh đó, HS sử dụng HLDT đề nghiên cứu, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức

Trang 39

mới trong môn Sinh học cũng đạt mức độ thường xuyên trung bình cao với mức 3,46

(mức 4) Ngoài ra, HS còn sử đụng HLĐT cho nhiều mục đích khác nhưng mức độ sửdụng chưa thường xuyên gồm: sử dung HLĐT dé kiểm tra, đánh giá lại các kiến thức

môn Sinh học đã được học với mức độ thường xuyên là 3,39 (mức 3); sử dụng HLDT

để chuẩn bị các nội dung kiến thức liên quan ở tiết học tiết theo với mức độ thường

xuyên trung bình là 3,23 (mức 3); sử dụng HLĐT theo sự yêu cầu và hướng dẫn của GV

có mức độ thường xuyên thấp nhất với mức độ trung bình là 3,20 (mức 3) Một số mục

đích sử dụng HLĐT khác được HS đánh giá ở mức 3 (2,91) Nhìn chung, HS sử dụng

IOEN—-—TNIERIELT—-——TN

2.6 2.5

Trang 40

2.11 2.10 2.9

Loại học liệu điện tử hoc sinh sử dung trong quá trình học môn Sinh học lo „

Mức điểm

Hình 7 Kết quả khảo sát vé mức độ sử dung các loại HLDT của HS

Dựa vào kết quả khảo sát, có thể thấy được 3 loại HLĐT mà HS thường xuyên sửdụng nhiều nhất trong quá trình học tập môn Sinh học là các tệp hình ảnh, âm thanh với

mức độ thường xuyên trung bình là 3,33 (mức 3); web học tập với mức độ thường xuyên

sử dụng trung bình của HS là 3.29 (mức 3): HLĐT dưới dạng các video với mức thường

xuyên sử dụng là 3,12 (mức 3) Ngoại trừ các phần mém day học được HS đánh giá ở mức không thường xuyên (mức 2) với tỉ lệ thường xuyên trung bình lả 2,57 thì các loại

HLDT khác đều đạt được mức độ bình thường (mức 3) gồm: bài giảng điện tử với mức

độ thường xuyên trung bình là 3,03; sách giáo khoa điện tử với mức độ thường xuyên

trung bình là 3,02; tài liệu tham khảo điện tử với mức độ thường xuyên trung bình là 2,93; bai kiểm tra điện tử với mức độ thưởng xuyên trung bình là 2,78; thí nghiệm môphỏng với mức độ thường xuyên sử dụng là 2.71; bản trình chiều với mức độ thườngxuyên sử dụng là 2,58 Một số dang HLĐT khác được HS đánh giá ở mức 3 (2,82).

c) Kết quả khảo sát về mức độ hiệu qua của việc sử dụng HLDT trong quá

trình học tập môn Sinh học

Đề tìm hiểu về mức độ hiệu quá cúa việc sử dụng HLĐT đối với quá trình học tậpmôn Sinh hoe, đề tài tiếp tục khảo sát 234 HS ở các trường THPT vẻ hiệu quả của việc

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN