NOI DUNG YEU CAU CAN DAT
3.2. THỜI GIAN VA DIA DIEM THỰC NGHIỆM
3.2.1. Thời gian
Thời gian thực nghiệm sư phạm điển ra từ ngày 01/03 — 31/03/2023.
3.2.2. Địa điểm
Thực nghiệm sư phạm được tiền hành thực biện trên 3 trường THPT công lập trong
vả ngoài địa bàn TPHCM gôm có:
1. Trường THPT Nguyễn Du
Địa chỉ: XX1, đường Đồng Nai, phường 15, quận 11, TP. Hồ Chi Minh.
2. Trường THPT Sông Ray
Địa chỉ: xã Xuân Tây, huyện Cam Mỹ, tinh Đồng Nai.
3. Trường THPT Lý Thường Kiệt
Địa chi: 609, đường Thống Nhat, phường Tan An, thị xã Lagi, tỉnh Bình Thuận.
3.3. Nội dung thực nghiệm
- Tổ chức hoạt động dạy học chủ dé “Khat quát về vi sinh vật", Sinh học 10 dựa
trên cơ sở xây dựng và sử dụng HLĐT trong một SỐ hoạt động day học.
63
3.4. Phương pháp thực nghiệm
3.4.1. Các bước tiền hành thực nghiệm sư phạm
- Liên hệ và trao đôi với GV bộ môn của các lớp ở từng trường về chủ dé thực
nghiệm.
- Chuan bị kế hoạch bai dạy, các thiết bị dụng cụ dạy học cần thiết dé chuẩn bị
thực nghiệm.
- Chuẩn bị bài đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra.
- Tiền hành cho HS làm bài đánh giá năng lực dau vào tại lớp thông qua GV bộ
môn Sinh học.
- Tổ chức thực nghiệm chủ đề “Khát quát về vi sinh vat” va theo déi hoạt động
làm việc của HS tại lớp.
- Tông kết và đánh giá, cho HS lam bai kiểm tra năng lực đầu ra ở buổi học tiếp
theo, thông kê điểm và đánh giá chủ đề.
3.4.3. Bài kiếm tra dau vào và kiểm tra dau ra
(Phụ lục)
3.4.4. Tiêu chi danh gia mức độ năng lực Sinh học trong bài đánh gia nang lực (Phụ lục)
3.4.5. Xử lí số liệu
Kết qua bai kiểm tra năng lực đầu vào và năng lực đầu ra của HS được xử lí thong kê bằng phần mềm SPSS 20, lấy giá trị TB + độ lệch chuân.
Tiền hanh so sánh kết quả đánh giá năng lực đầu vao và năng lực đầu ra dé đánh giá sự tiền bộ của HS sau khi tiến hành thực nghiệm.
3.5. Kết quả thực nghiệm
6 4,022
Điểm trung bình
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Hình 30. Kết quả bài đánh gia năng lực đầu và năng lực đầu ra
Kết quả được thé hiện qua biểu đồ cho thay, bai kiểm tra đánh giá đầu vào có điểm trung bình là 4,02 + 1.41 và bài kiểm tra đánh giá dau ra có điểm trung bình là 5,81 4
1.41. Có thé nhận thay điểm trung bình của trước và sau khi thực nghiệm có sự cải thiện đáng kế; sau thực nghiệm có điềm trung bình cao hơn nhóm trước thực nghiệm. Đề khang định lại kết quả này, đẻ tài tiếp tục tiến hành kiểm nghiệm T-test về giá trị trung
bình cho hai mẫu độc lập (Independent Samples T-test) và tính độ trên lệch giá trị trung
bình chuẩn. Kết quả thé hiện qua bang sau:
Bảng 5. Kết quả khảo sát trước và sau khi thực nghiệm
Diém trung bình 4.0179 | 5.§095 Độ lệch chuân 1.4096 | 1.4124
65
Qua kết quả ở bảng 1 cho thấy, giá trị Sig trong kiểm định T là 0.000 và giá trị này nhỏ hơn 0,05, từ đó kết luận trên lệch điểm số trung bình của hai nhóm này có ý nghĩa về mặt thông kê. Ngoai ra, theo bảng tiêu chi Cohen, trên lệch giá trị trung bình chuan
SMD là 1,79 cho thấy mức độ ảnh hướng của việc day học chủ đề “Khai quát về vi sinh vật” dé năng lực nhận thức Sinh học của HS 1a rất lớn. Kết quả kiểm nghiệm T-test va độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) cho thấy kết quả không ngẫu nhiên mà do
tác động của việc dạy học chủ đề “Sinh học VI sinh vật”.
n œ > a a °o o = © o
Ti lệ (%) học sinh đạt được mức nang lực s Mức 1 Mức 2 Mức 3
Hình 31. Tỉ lệ HS đạt được các thành phần năng lực theo mức độ trước thực
"ơ nghiệm
Dựa vào hình 31, có thê thay tỉ lệ HS đạt được các thành phan nang lực nhận thức Sinh học được thẻ hiện như sau: 56,5% tỉ lệ HS đạt được mức 1, 43,5% tỉ lệ HS đạt được
mức 2 va không HS nao đạt được mức 3. Có thê thay tỉ lệ HS đạt được mức 1 còn chiếm
tỉ lệ cao với hơn 50%, Dựa vào tỉ lệ HS đạt được các thành phan năng lực trước thực nghiệm cho thay, HS con chưa nhận biết, phát biéu được các đối tượng. khái niệm với quy luật sống cũng như chưa trình bày được đặc điểm, vai trò của các đối tượng và quy
luật sống.
100
5 83,9
4 802
c
5oO
E
oO. 60
é3
E 40
_
8.
&
20 13,7
eb:
E 2,4
0
Mức 1 Mức 2 Múc 3
Hình 32. Tỉ lệ HS đạt được các thành phần năng lực theo mức độ sau thực
; nghiệm
Ket quả tỉ lệ HS đạt được thành phan nang lực nhận thức Sinh hoc theo mức độ
sau thực nghiệm cho thấy, có sự cải thiện rat đáng kế vé mức độ 2 và mức độ 3. Cụ thẻ, tile HS đạt mức 2 tăng 40.4% va ti lệ HS đạt mức 3 tăng 2,43%. Có thê thấy sau khi thực nghiệm, HS đã nhận biết, phát biểu, nêu được day đủ các đối tượng, quy luật va các quá
trinh sống cũng như trình bày được đây đủ các khái niệm, vai tro của các đối tượng va
quá trình sống.
Từ đó, có thé thấy việc sử dụng HLĐT góp phan cải thiện đáng ké năng lực nhận thức Sinh học sau khi tiền hành thực nghiệm chủ đề “Khat quát về vi sinh vat”.
3.6. Nhận xét của GV và HS về HLDT 3.6.1 Kết quả nhận xét của GV
Dé tài đã xin đánh giá của 5 GV đã sử dung HLĐT, nội dung đánh giá được trình
bảy như sau:
a) Nội dung
67
Nội dung HLĐT chính xác và khoa học
Nội dung HLĐT góp phân hình thành năng lực cho HS
Tiêu chí đánh giá về ndi dung cla HLĐT is 0 1 2 3 4 5
Mức diém
Hình 33. Kết quả đánh giá của GV về nội dung của HLDT
Về nội dung, các GV đánh giá chú yếu & mức hoàn toàn đồng ý (mức 5) và đồng
ý (mức 4). Hai nội dung được GV đánh giá ở mức hoàn toàn đồng ý (mức 5), gồm: nội
dụng HLĐT chính xác và khoa học (4,40); nội dung HLĐT góp phan phát triển năng lực cho HS (4,40). Nội dung HLĐT phù hợp. đáp ứng được yêu cau của chương trình được GV đánh giá ở mức đồng ý (mức 4) với mức độ đồng ý trung bình là 4,00. Có
thé thay, HLDT đảm bảo về mặt nội dung góp phan phát triển năng lực Sinh học cho
HS.
68
b) Hình thức
2L HLĐT có chât lượng cao
2.3
Tiêu chí đánh giá vẻ hình thức của HLĐT 2.2 Múc điểm
_ Hình 34. Kết quả đánh giá của GV về hình thức của HLĐT
Vẻ hình thức, GV đánh giá màu sắc HLĐT hai hòa, thu hút ở mức hoàn toàn đồng ý (mức 5) với mức độ đồng ý trung bình là 4,20. Các đánh giá về hình thức còn lại đạt mức đồng ý (mức 4) gồm: HLĐT có chất lượng cao (4.00): Bố cục HLĐT khoa học,
logic (4,00). Có thể thấy HLĐT được các GV đánh giá cao về mặt hình thức.
c) Về khả năng sir dụng
NA he rN ơ } =
Ma hoa | Noi dung |
31 Phù hợp với điều kiện thiết bị của GV và HS |
PR Phù hợp với thời gian của GV và HS
69
“ _ nN ao
Tiêu chi đánh gia vé khả nang sử dụng của HLĐT “ Mức đểm
Hình 35. Kết quả đánh giá của GV về khả năng sử dụng của HLĐT
Về khả năng sử dụng của HLĐT, GV đều đánh giá khả năng sứ dụng cla HLDT
ở mức hoàn toàn đồng ý (mức 5), gồm: HLĐT phù hợp với điều kiện thiết bị của GV và HS (4,40); HLĐT phù hợp với thời gian của GV và HS (4,20); HLĐT dé dang sử dụng
và thao tác (4.40). Có thẻ thấy HLĐT phù hợp với thiết bị, thời gian của GV và HS đồng
thời HLĐT cũng dé dang sử dụng và thao tác.
đ) Hiệu kim của HLĐT
HLDT là nguồn học liệu đáng tin cậy cho GV và HS HLĐT giúp nâng cao năng lực tự học cho HS
70
4.3
Tiờu chi đỏnh giỏ về độ hiệu qua cla HLĐT 4.>ằ nN 0 1 2 3 4 5
Mức điểm
_ Hinh 36. Két qua danh gia cia GV về hiệu qua của HLDT ©
Về hiệu qua, đánh gia của GV dé dat mức hoan toàn đông ý (mức 5), gôm: HLDT
góp phần cải thiện hiệu quả quá trình dạy và học (4,20); HLĐT là nguồn học liệu đáng
tin cậy cho GV và HS (4,20); HLĐT giúp nang cao nang lực tự học cho HS( 4.40). Có
thê thay HLĐT là nguồn học liệu đáng tin cậy, giúp góp phan cải thiện hiệu qua quá
trình dạy và học cũng như nâng cao năng lực tự học.
12 Nội dụng HLĐT chính xác và khoa học
M Nội dung HLĐT góp phân hình thành năng lực cho bản1.3 thân
71
- KG
Tiêu chi đánh giá về nội dung của HLĐT _ ~® Mức điểm
; Hình 37. Kết qua đánh giá của HS về nội dung của HLDT ;
Về nội dung, HS đánh giá nội dung HLDT phù hợp, dap ứng được yêu câu của
chương trình ở mức độ đồng ý (mức 4) với mức độ đồng ý trung bình là 3,60. HS đánh giá các nội dung khác & mức không có ý kiến (mức 3), gồm: nội dung HLDT chính xác và khoa học (3,52); nội dung HLĐT góp phân hình thành năng lực cho ban thân (3,58).
b) Hình thức
HLDT có chat lượng cao
72
23
Tiêu chi danh giá về hành thức của HLĐT 22 Mức điểm
Hình 38. Kết : quả đánh giá của HS về hình thức của HLDT
Về hình thức, HS đều đánh giá hình thức HLĐT ở mức không đồng ý (mức 2).
Trong đó, HLĐT có chất lượng cao đạt mức 2,44; bố cục HLĐT khoa học, logic đạt mức 2,50; mau sắc HLĐT hài hòa, thu hút dat mức (2,53). Có thé thay HS đánh giá chưa
tốt về mặt hình thức của HLĐT.
Lá Kha = sử =
] lội d lu 1g
Phù hợp với điều kiện thiết bị của GV và HS
73
3.3
3.2
Tiêu chí đánh giá về kha năng str dụng cùa HLĐT 3.1 0 1 2 3 4 5
Mức điểm
Hinh 39. Kết quả đánh giá của HS về khả năng sử dụng của HLDT
Về khả nang sử dụng, HS đêu đánh giá hình thức HLDT ở mức đông ý (mức 4).
Trong đó, HLĐT phù hợp với điều kiện thiết bị của GV và HS đạt mức 3,53; HLĐT phù
hợp với thời gian của GV và HS đạt mức 3,49; dé dang sử dung, thao tác đơn giản đạt
mức 3,54. Có thé thay HS đánh giá tích cực về kha năng phù hợp của HLĐT với thiết bj, thời gian cũng như về khả năng sử dụng và thao tác.
d) Hiệu quả của HLDT
HLĐT góp phân cải thiện hiệu quả quá trình đạy và học 4.2
43
74
Tiêu chi đánh giá về độ hiệu quả của HLĐT Hình 40. Kết quả đánh giá của HS về hiệu quả của HLĐT
Về hiệu qua sử dung, HS không có ý kiến (mức 3) về độ tin cậy của HLĐT với mức đồng ý trung bình là 3,38. HS đánh giá các hiệu quả còn lại ở mức đồng ý (mức 4), gồm: sử dụng HLĐT góp phan cải thiện hiệu quả quá trình day và học (3,56); HLĐT giúp nâng cao năng lực tự học cho bản thân (3,46). HS đánh giá cáo về HLĐT trong quá
trình dạy và học cũng như nâng cao năng lực tực học cho bản thân.
75
KET LUAN VA KIEN NGHI 1. Kết luận
Qua nghiên cứu và thực đề tài *Xây dụng học liệu điện tử để dạy học của đẻ Sinh học Vi sinh vật” đã thu được các kết quả sau :
- Đề tài đã trình bảy được cơ sở lí luận của việc xây dựng và dé xuất sử dụng HLDT trong day học chủ dé Sinh học Vi sinh vật.
- Đề tài đã nghiên cứu và khảo sát 30 GV và 234 HS đang giáng dạy và học tập ở TPHCM và một số tỉnh thành khác. Đề tài đã khảo sát một số van đề liên quan đến
việc sử dụng HLĐT trong quá trình đạy và học Sinh học nói chung cũng như chủ đề Sinh học Vi sinh vật nói riêng. Từ kết quả khảo sát, GV đánh giá việc sử dung HLDT
mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ giảng day các nội dung kiến thức phần Sinh học Vi
sinh vật (4.23); việc sử dụng HLĐT cũng mang lại hiệu quả trong việc hướng dẫn HS
tự học phần Sinh học Vi sinh vat (3,80).
- Đề tài đã phân tích năng lực Sinh học cân đạt và đưa ra các tiêu chí đánh giá
năng lực nhận thức Sinh học của HS.
- Dé tài đã xây dựng được một số HLDT phan Sinh học Vi sinh vật và đề xuất được cách sử dụng các HLĐT gồm: | video về phân “Khai quát về vi sinh vật”: 6
video về phan “Thue hành: Một số phương pháp nghiên cứu ở vi sinh vật”; 4 hình ảnh về phần “Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vat”.
- Sử dụng HLĐT đã thiết kế dé xây dựng kế hoạch bai day chủ đề “Khai quát về
vi sinh vật”.
- Dé tài đã thực nghiệm sư phạm chủ dé “Khai quát về vi sinh vật" ở 3 trường THPT với 4 lớp thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, kết quả bài đánh giá năng lực dau ra cải thiện đánh ké so với bài đánh giá năng lực đầu vào. Thông qua kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết sử dụng HLĐT góp phần hình thành và phát triển năng lực cho HS thê hiện qua: điểm trung bình là 4.02 + 1,41 va bai kiểm tra đánh giá đầu ra có điểm trung bình là 5,81 + 1,41.
- Đề tài đã thực hiện khảo sát đánh giá của GV và HS về HLĐT và nhận được phản hỏi tích cực về nội dung, hình thức, kha năng sử dụng và hiệu quả khi sử dụng HLĐT.
76
2. Kiến nghị
- Bồ sung xây dựng va sử dụng nguồn HLDT cho các chú đề khác trong chương trình giáo dục phô thông môn Sinh học.
- Xây dụng và sử dụng HLDT cho các môn học cũng như các cấp học khác.
77
TAI LIEU THAM KHAO
Angriani, P., & Nurcahyo, H. (2019). The influence of moodle-based e-learning on self- directed learning of senior high school students. AJP Conference Proceedings,
2120(1). 060007. https://doi.org/10.1063/1.5115707
Ban chap hành Trung ương Dang Cộng san Việt Nam. (2013). Nghị quyết 29-NO/TW năm 2013 đổi mới căn bản toàn điện giáo duc dao tạo hội nhập quốc tế.
Bộ Giáo dục và Đào tao. (2018a). Thong tr 11/2018/TT-BGDĐT Tiêu chỉ xác định hàng chuyên dùng phục vụ giáo dục.
Bộ Giáo dục va Dao tạo. (2018b). Théng tr 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 thang 12 nam 2018.
Brata, W. W. W., & Arsila, P. (2021). The effectiveness of online supported learning in high school students on invertebrate topics. Journal of Physics: Conference Series, 18/9(1), 012048. https://doi.org/10.1088/1742-6596/18 19/1/012048
10). Dai học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.
Dương Thanh Tú. (2009). Xây dung và sử dung bài giảng điện tử phan Sinh thái học.
Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện [Thesis]. Đại
học Sư phạm Thái Nguyên.
Fauzi, B., Irawan, V., & Muliyau, D. (2018). E-learning model for problem based learning on heat and thermodynamic topics in high school. Jurnal Penelitian &
Pengembangan Pendidikan Fisika, 4, 101-112.
https:/đdoi.ore/10.21009/1.04207
Fayanto, S.-, Kawuri, M. Y. R.T., Jufriansyah, A., Setiamukti, D. D., & Sulisworo, D.
(2019). Implementation E-learning based Moodle on physics learning in senior
78
high school. Indonesian Journal of Science and Education, 3(2), Article 2.
https://doi.org/10.31002/ijose.v312.1178
Ha Thu Ly. (2020). Thiết kể va sứ dung sách điện tử (e-book) nhằm phat triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương cấu trúc tế bào, sinh học 10 [Thesis].
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/100207
Hồ Hữu Hậu. (2020). Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Tiềm năng, rao cản va vai trò của nhà nước. Tạp Chí Kinh Té và Phát Triển.
Hồ Thị Thu Hồ, Hỗ Thị Ngọc Huyền, & Lê Văn Nhương. (2016). Ứng dụng bộ bản đô
giáo khoa điện tử trong dạy học địa lí 11 (Nghiên cứu thực nghiệm tại Trường
Trung học phổ thông Cái Tắc—-Hậu Giang). Tap chí Khoa học Trường Đại hoc Can Thơ. 43, Article 43. https:/doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.096
Lê Diệu Phuong. (2019). Van dung day học hỗn hợp (Blended learning) trong day học phần ba Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10. Đại học Giáo dục DHQGHN.
Lê Khánh Vũ, & Văn Thị Thanh Nhung. (2018). Xây dựng quy trình rén luyện kĩ năng
tự học học phan Di truyén học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh hoc trong môi
trường E-Learning tại Trường Dai học Quảng Binh. Tap chí khoa học giáo duc
Việt Nam.
Mai Xuân Đào, & Phan Đồng Châu Thủy. (2020). Xây dựng và sử dụng học liệu điện tử theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
THPT ở Tân Uyên, tinh Bình Dương. Tạp chi Khoa học, 17(8), Article 8.
https:/doi.org/10.54607/hemue.Js. I7.8.2825(2020)
Muliyati, D., Marizka, H., & Bakri, F. (2019). E-learning using Wordpress on physics materials with the SE learning cycle strategy. Jurnal Penelitian &
79
Pengembangan Pendidikan Fisika, 5(2). Article 2.
https://doi.org/10.21009/1.05205
Muppudathi, D. M. G. (2016). Effect of E-content on teaching Biology at Secondary level.
Nachimuthu, K. (2018). Effect of E-content in Biology teaching. Asian Journal of Applied Research,
Ngọc Mạnh Huân. (2019). Day hoe phan ‘Sink học vi sinh vat’ theo định hướng giáo due STEM cho học sinh pho thông hệ giáo duc thưởng xuyên tình Bắc Kạn. Đại
học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.
Nguyễn Thị Hong Trang. (2009). Ung dung phan mêm Flipalbum xây dung và sử dung
ngắn hàng hình ang trong day học Sinh học 10. Đại học Su phạm Đại học Thai
Nguyên.
Nguyễn Thi Thúy Quynh, Nguyễn Chí Thanh, & Lê Thị Tâm. (2018). Thiét ké e-book hỗ trợ day học sinh học 10 nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh.
Nguyễn Văn Cần, & Nguyễn Thị Ánh Hà. (2016). Ứng dụng điện toán đám mây để xây dung và khai thác nguồn học liệu điện tử nhằm hỗ trợ việc thiết kế bài giảng điện
tứ môn Vat lý ở trường trung học trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nugraini, S. H., Choo, K. A., Hin, H. S., & Hoon, T. S. (2013). Students’ feedback of
E-AV Biology website and the learning impact towards Biology. Procedia -
Social and Behavioral Sciences, 103. 860-869.
https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2013.10.408
Pham Duy Nghĩa. (2011). Xây dung Website chương Nguyên từ, chương Bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học và định luật tuần hoàn lớp 10 cơ bản đề nâng cao chất
lượng day học. Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.