1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Vận dụng ĐG quá trình trong dạy học chủ đề sinh học vi sinh vật, sinh học 10 nhằm phát triển năng lực sinh học

183 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng ĐG Quá Trình Trong Dạy Học Chủ Đề Sinh Học Vi Sinh Vật, Sinh Học 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Sinh Học
Tác giả Nguyễn Thị Thảo Ngân
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 43,82 MB

Nội dung

Tuy nhiên, thực tế các trường THPT hiện nay đa số GV còn áp dụng các phương pháp KTĐG truyền thống, chỉ tập trung DG kết quả như một sản phẩm cuỗi cùng của quá trình day học, bài kiểm tr

Trang 1

NGUYEN THI THAO NGAN

VAN DUNG DG QUA TRINH TRONG DAY HOC CHU DE

SINH HQC VI SINH VAT, SINH HQC 10

NHAM PHAT TRIEN NANG LUC SINH HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SU PHAM SINH HOC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH- 2023

Trang 2

NGUYEN THỊ THẢO NGAN

VAN DUNG DG QUA TRINH

TRONG DAY HOC CHU DE SINH HỌC VI SINH VAT, SINH HỌC 10

NHAM PHÁT TRIEN NĂNG LỰC SINH HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC

TS Phan Thị Thu Hiền

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH- 2023

Trang 3

LOI CAM ON Tôi xin gửi lời cam ơn chân thành và sâu sắc đến TS Phan Thị Thu Hién,

người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thiện khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn Truong, Phòng Dao tạo, các thay, cô trong Khoa Sinh

học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã tạo điêu kiện thuận lợi cho tôi

thực hiện khóa luận này.

Xin cảm ơn quý thây, cô và học sinh 2 trường THCS - THPT Sương Nguyệt Anh và THPT Nguyễn Du đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên và giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm đẻ tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt

nghiép.

Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè

đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận này.

Thành pho Hỗ Chi Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2023

TÁC GIÁ KHÓA LUẬN

Nguyễn Thị Thảo Ngân

Trang 4

MỤC LỤC

HD GA MÔN cs ccsssczcececzzcezeecaqesosscazssoxssssscsceccereccescoreccececesecennserscereserssrresreeers L

MU TK haaniannsiitnstiiititiziii20i1310230012011211022000200321128238580850733303858585385878585785878310385E ii

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TẮT 222ccccvvecrrrttrrttrrrrrrrrcee V

DANHRHIEEBNNH ‹ vũ

MỜ ĐẦU coosoocnoseosaoaonioonngniiinDELG.2001431036118100521503118381858833955868585388318348058588880 I

WER a Ase rere 6:021660000023022521106020163144181622800013100122162313210223083103 06 I

2: (Misc Gta NG WSN GỨN::::‹;::::::::::c::::22t222:22020220221063016330222303313633583236338235829222357 2

3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu cccseccsseesssecsssesssesssseessesssseesseeesnsecees 2

4 Gia Ma BENNO AGG gcc cesscsssscusscassseasscosscasnsseassessazassstonsasnancoasscossseasneess 2

SDs NTRS 0 VU(ÌRDHICHICVEUH);ssi:y35523042653555125625613053190336531353455930533193152618155515738155137 3

6 Giới hạn phạm vi nghiên cửu - s5 thue 3

1 Phương pháp nghiện CỨN:::::::::-:c:-ccccsccpccpstipstisti2sE1156150310253123136635836:85585 3

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - ánh 3

7.2 Phương pháp điều tra quan sất 2222©22z+c2xxz=vrzecrrzced

-7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm -sennhosereree 4

7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động - 2-52 ¬

7.5 Phương pháp thông kê toán học :2¿©22c222zccxzcccszccszcrrrzcee 4

8 Cau trúc của khóa luận tốt nghigp cc.cccccscssscsssssssecssesssessscsssessscssseees 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN 5

1.1 Tông quan nghiên cứu các van đẻ có liên quan đến đề tài 5

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2222-2Z©2zz+c5cee 51.1.2 Tình hình nghiên cứu trong NUGC cccccecseeseeeetecuseeeeeetseeereetersnesens 6

Trang 5

1.2 Cơ sở lí luận của đề tài 2 22222222Cv+verttCEvvxrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrre §

1.2.1 Ba quan điểm về DG s2 110215021 01210011012 012112 1111 cu §J2) 0010.217275 .0/ TP TT Ảnh 9

1.2.3 Lí thuyết về năng lực .¿ :¿22+22+222222222222222222e2E2crrrcrrrce l§

1.2.4 Lí thuyết về năng lực sinh học - ¿5z 22252 vcExzctxsrve2 15

ee co 7 ẽnẽ ÏŸẴ ẽ Ïõ nẽn nan 18

1.3.1 Thực trạng về việc KTDG ở các trường THPT hiện nay 18

1.3.2 Thực trang của việc day hoc Chủ dé Sinh hoc vi sinh vat, Sinh hoc

10 theo cách DGQT nhằm phát trién năng lực sinh học cho học sinh 19

1.3:3./BG clinng và thịt HEDE asic csissaiscsiccassisaasscarnsanansanacsansainssnescasacaaias 27 1.3.4 Đặc điểm cau trúc nội dung Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học

KET LUẬN CHƯNG I 2-22 St SE SEE 211211171171 721111 11.112 re 30

CHƯƠNG 2: DAY HỌC CHỦ DE SINH HỌC VI SINH VAT, SINH HỌC

10 BẰNG CÁCH VẬN DUNG DGQT NHẢM PHÁT TRIEN NĂNG LỰC SINHHỌC CHO HOC SHNHaioiioaosaneoeoaoioiooiorinrioiacooiototiorgtrriiitiatiisgna 31

2.1 Quy trình 6 bước DG năng lực - Ái, 31

2.2 Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra DG theo định hướng phat

triển năng LC sssesissssssesssessvesiossiooaiocesossssncsisosisesseososessivesisesisesisesbsestissivessiessbesssssooees 32

KET LUẬN CHƯNG 2 -2- 22 sCSÉC E5 11211111121 121111 11111 1c xe 134CHƯƠNG 3: THỰC NGHIEM SƯ PHAM VÀ PHAN TÍCH KET QUA 135

3.0) Mie đích thifc nShiGm: -.5::.::csessssssssscssseassessscasssaasssassessecacscasseaseeaase 135

3.2 Đối tượng THUG ngÌhiỆHD::‹:::‹:::-:::c:c:ciiocgisii2sicS025102215126122381261805831858886558 135

3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm - -Á S5 Sky 135

3.4 Xây dựng dé kiểm tea oo cc ccs ecseecece esos cesesssesseeceeeeeeneessessessessatencenseens 136

Trang 6

3.4.1 Khung ma trận vả đặc tả Đề kiểm tra số 1 scccce 1363.4.2 Khung ma trận và đặc ta Đề kiểm tra số 2 -.5-5555: 1403.5 Kết quả thực nghiệm và biện luận - - 5á -ĂSSSSsSeeeeexke 144

3.5.1 Kết quả phân tích định lượng -. 2-©7+227+22zccczccvzsrt 1443.5.2 Phân tích ý kiến phản hồi của người học - 148

KET LUẬN CHƯNG 3 2 2¿©22+222EEEZEEEEEEZE222222222222t2veecrk 151

KET LUẬN VA KIÊN NGH occssccssssssscssscssscssscsssessecssecsvecsrscsvesesenssensennseanseen 152

1 (RGN ccccscassscsasssosscscssscanssasssoaiacasscosscasstaassnusssoossecosasisastcasssasssoaiieais 152

2 4n gia 153

TÀI LIEU THAM KHAO ccccccccccscccsscssscssscssecsesscssscssvcssecseesessucssvesneaseesessses 154

PHU LUC ooo cecccceccssesssseessssersssvcsnseeeesseesssicesnsesssserssiveesneessseeesssieessneeseaeeeesseeen 157

Phụ lục 1: PHIBU DIEU TRA KHAO SAT ssccsssessssssscssscssssesesssesesseces 157

Phụ lục 2: CAC DE KIEM TRA THỰC NGHIỆM 2 -52¿ 164 Phụ lục 3: MOT SO HINH ANH THUC NGHIEM SU PHẠM 173

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

GD&DT Giáo = vả đào tạo

[a Tan Sis

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Những biểu hiện của năng lực sinh học 2256222 2222225522152 S2 16Bảng 1.2 Kết quả khảo sát mức độ sử dung các phương pháp day học của GV ở Chủ

đề Sinhihọe vĩ sinh vắt, SinhihqQ6 ÍÖ:-asaesaannmanorannnanddnnnirtrsiiisnnasrnsie 20

Bảng 1.3 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các loại hình KTĐG của GV trong môn

OITHIQE:cccccccicaciasitssci2gg:2212531123511241185158311585553355936855865655856855638553586331365516535835368858558598 21

Bang 1.4, Kết quả khảo sát mức độ sử dung một số kĩ thuật DGQT của GV ở Chủ đề

Bang 1.5 Kết quả khảo sát ý kiến của HS vẻ các hình thức KTDG mà thay/cé đã sử

dụng dé DG nang lực hoc tap môn Sinh học của các em 5< <ccx<<s~+ 25 Bảng 1.6 Kết qua khảo sát ý kiến của HS về các năng lực mà HS đã đạt được trong

©§6t(iEpSmihiilbioereliinibillkHiffit.ssssssscsssnrnsniiiiit0iii620030003000301190138001121113051616380083000 26

Bảng 2.1 Mô tả mức độ cần đạt của chủ đẻ 1 -2 -¿222z522zzzccszzccrscc- 34Bảng 2.2 Mô ta mức độ cần đạt của chủ AE 2 - 220 S20 t2 1002110221022 22 65

Bảng 3.1 Khung ma trận dé kiểm tra số l 22222222 ©2s£22zc22zeczzrrzsrrcree 137

Bang 3.2 Bang đặc tả đề kiểm tra SỐ l 250222622222 222222222222 22x rsrrsree 138Bảng 3.3 Khung ma trận dé kiểm tra số 2 - -2 22-222 S2se xecrxecrreeeri 141

Bang 3.4 Bang đặc ta đề kiểm tra SỐ 2 ccc cccccceecesssessesssesserseesceeneesseesenseesesereesreens 142

Bảng 3.5 Bảng tông hợp điềm của 2 bai kiểm tra trước và sau khi day chủ dé 2 Sinhtrưởng, sinh san và chuyên hóa vật chất ở vi sinh vật -2- s22 144Bang 3.6 Bang phân phối tần suất điềm của bài kiểm tra số 1 và số 2 khi day chủ đề

2 Sinh trưởng, sinh sản và chuyên hóa vật chat ở vi sinh vật - 145 Bảng 3.7 Phân loại mức độ nhận thức HS qua kết quả của bài kiểm tra số 1 và số 2

khi học xong chu dé 2 Sinh trưởng sinh sản và chuyên hóa vật chat ở vi sinh vật Bảng 3.8 Phản hồi của HS về các hoạt động học tập vận dụng DGQTở chủ dé 2 Sinh

trưởng, sinh sản và chuyên hóa vật chất ở vi sinh vật 2- 2-2-2 148

Trang 9

DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Sữa chua va cơm rượu NEP cẵm 62 222v 22 202212221221022222 xe 48

Hình 2.2 Một số loài vi sinh vật điển hình 2 isriieree 49 Hình 2.3 Kích thước các bậc cau trúc của thế giới sống -2 :2z 50

Hình 2.4 Vi sinh vật tự dưỡng va vi sinh vật di dưỡng 5S 51

Hình 2.5 Quá trình nhân đôi của vi sinh vật ceeeeeeeeeeeeeeeeeseeaeeeeees §2

Hình 2.6 Các pha sinh trưởng của quan thé vi khuẩn trong nuôi cay không liên

Hình 2.7 Sơ đồ quá trình tống hợp ở vi sinh Vat cc ccccessseessseesseeesseeesseessvesnsvensees 9]

Hình 2.8 Sơ d6 quá trình phân giải ở vi sinh vật - 22 s2 xzcczxcrvscrred 91

Hình 3.1 Biéu đồ biểu diễn điểm của bài kiểm tra số 1 và số 2 khi dạy chu dé 2 Sinh

trưởng, sinh sản vả chuyên hóa vật chat ở vi sinh vật - + 145

Hình 3.2 Biéu dé biéu diễn phân phối tần suất điểm của bai kiêm tra số 1 và số 2 khi

day chủ đề 2 Sinh trưởng, sinh sản và chuyển hóa vật chất ở vi sinh vật 146

Hình 3.3 D6 thị so sánh mức độ nhận thức của HS qua 2 bai kiêm tra 147

Trang 10

MO DAU

1 Lí do chọn đề tài

Bước sang thế ki XXI, thé giới đang phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

biến đỗi liên tục và sự gia tăng khối lượng wi thức không 16, đặc biệt trong xu thé

phát triên cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ, sâu rộng

đến nhiều lĩnh vực đời sông xã hội, trong đó phải kẻ đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo

(Trọng Thanh, 2020) Trước đây, giáo dục Việt Nam theo định hướng day học tiếp cận nội dung (dạy học tiếp cận trang bị kiến thức), nhưng giờ đây để đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì chúng ta đã chuyển sang định hướng dạy

học tiếp cận năng lực (dạy học phát triển năng lực) Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến

việc học sinh (HS) học được cái gì sang việc đề ý xem HS vận dung được những gì

thông qua việc học Trong đó giáo viên (GV) không chỉ là người truyền thụ kiến thức đơn thuần mà phải *cố vấn", tô chức, điều hành các hoạt động dạy học Từ đó phát

huy tôi đa năng lực giải quyết van đẻ, năng lực sáng tạo cũng như các năng lực đặc

thù của từng môn học Đỗi với môn Sinh học, chương trình giáo dục phô thông năm

2018 đã nêu rõ yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù là giúp HS hình thành và pháttriển năng lực sinh học bao gồm phát trién ở HS năng lực nhận thức kiến thức sinh

học; năng lực tìm tòi, khám phá thế giới sống và năng lực vận dụng kiến thức sinh

học vào thực tiễn thông qua việc hệ thông hoá củng có kiến thức, phát triển ki năng

và giá trị cốt lõi của sinh học đã được học ở giai đoạn giáo dục cơ bản Đề làm đượcđiều này thì ngoài việc đôi mới phương pháp day học theo hướng phát triển năng lực

thì khâu kiêm tra, DG (KTĐG) cũng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là vai trò của

DG quá trình (ĐGQT) trong day học Sinh học.

Tuy nhiên, thực tế các trường THPT hiện nay đa số GV còn áp dụng các phương pháp KTĐG truyền thống, chỉ tập trung DG kết quả như một sản phẩm cuỗi

cùng của quá trình day học, bài kiểm tra cuối chương, cudi học ki đẻ lay điểm vô sé,điều đó có thé vô tình khiến cho nhiều HS chỉ tập trung vào những gì GV ôn, những

kiến thức mà GV nhắn mạnh Mặt khác, kiểu DG này mang tính một chiều, GV không

nhận được sự phản hồi từ phía HS, lâu ngày làm cho HS thụ động lười biếng trong

Trang 11

học tap, chat lượng giáo duc không được nâng cao (Huynh Ngọc Khang Trang, 2019).

Đề giải quyết được vấn đề này thì việc GV biết cách đổi mới phương pháp KTDG,

đặc biệt là vận dụng được DG trong suốt quá trình dạy học, giúp HS liên tục nhận

được phan hoi từ GV dé biết điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình ở đâu, qua đó

ca GV và HS cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học

Trong nội dung chủ dé Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 có rất nhiều kiến thứcgần gũi với thực tiễn đời sống của HS, tạo điều kiện đẻ HS tìm tòi cũng như vận dụngcác kiến thức đã hoc về vi sinh vật dé giải thích các hiện tượng trong cuộc sông hang

ngày Vì vậy việc vận dụng DGQT trong day học chủ dé này là rất phù hợp và cần thiết dé phát triên năng lực sinh học cho HS.

Xuất phát từ những lí do trên tôi xin chọn đề tài: “Vận dung DG quá trình trong

day học Chủ dé Sinh học vi sinh vat, Sinh học 10 nhằm phát triển năng lực sinh học ”

dé nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng ĐGQT trong day học Chủ dé Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 nhằm phát triển năng lực sinh học.

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

- Déi tượng nghiên cứu: quá trình day và học Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinhhọc 10 thông qua hệ thong câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan và bài tập kiểm

chưa được thực hiện đúng mục đích của DG trong giáo dục, chưa thực hiện được

chức năng, vai trò của nó trong việc tạo động lực hứng thú, giúp HS tiễn bộ trongquá trình học tập.

Trang 12

Nếu xây dựng câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan và bài tập kiểm tra hợp

lí cho Chú đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 thì vận dụng DGQT trong dạy học sẽ

phát trién được năng lực sinh học cho HS, từ đó góp phan nâng cao chất lượng và

hiệu quả dạy học.

5 Nhiệm vu nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về KTDG và ĐGQT trong dạy học

- Khao sát, DG thực trạng KTDG và vận dụng DGQT trong dạy học môn Sinh

học ở một số trường THPT trên địa bàn TP HCM.

- Xây dựng hệ thông câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan và bài tập dé kiểm tra kiến thức HS trước và sau khi học xong Chủ dé Sinh học vi sinh vật Sinh học 10.

- Xây dựng kế hoạch bài day vận dụng DGQT trong day học Chủ đề Sinh học

vi sinh vat, Sinh học 10.

- Thực nghiệm sư phạm đề kiểm tra tính hiệu quả và khả thi của những biện

pháp đề ra

6 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9 năm 2022 đến hết tháng 4 năm 2023

- Giới hạn nghiên cứu: Dé tai này được trién khai thực nghiệm trên Chủ dé Sinhhọc vị sinh vật, Sinh học 10.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu các tài liệu về đôi mới phương pháp KTDG trong day học hiện

nay.

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra nhằm

phát trién năng lực sinh học cho HS.

- Nghiên cứu chương trình giáo dục phé thông mới hiện nay, sách giáo khoa

(SGK) sách GV, có liên quan đến đề tài.

Trang 13

7.2 Phương pháp điều tra quan sát

- Sứ dụng phiếu hỏi dé kháo sát thực trạng về việc vận dụng ĐGQT trong day

học môn Sinh học ở một số trường THPT với 2 mẫu phiêu dành cho GV giảng day

- Tiến hành quan sát một số giờ day môn Sinh học của GV va HS THPT đề lay

thông tin phục vu cho DG thực trạng va bô sung kết quả nghiên cứu thực nghiệm.

7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tiền hành dạy thực nghiệm một số tiết ở hai trường THCS-THPT Sương Nguyệt Anh và THPT Nguyễn Du dé kiêm tra tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng DGQT trong dạy học Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 Từ đó DG một cách khách quan về quy trình, phương pháp và công cụ đã xây dựng.

7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các bai làm, sản phâm mà HS đã thực hiện dé phân tích, DG năng

lực sinh học của HS trong chủ dé Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10

7.5 Phương pháp thống kê toán học

Thống kê các kết quả thực nghiệm từ đó phân tích, kiêm tra tính khả thi và hiệuquả của đề tài thông qua sự hồ trợ của phan mén Excel dé từ đó rút ra những kết luậnphù hợp.

8 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệpNgoài phần mở đầu kết luận và kiến nghị tài liệu tham khảo phụ lục phần

nội dung luận văn gồm 3 chương:

+ Chương |: Co sở lí luận và thực tiễn của dé tài+ Chương 2: Dạy học Chủ để Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10

+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN1.1 Tổng quan nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đề tài

1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Từ cuối thế ki XX, đã có nhiều nghiên cứu đưa ra quan niệm và mô hình mới

về chương trình dạy học, đặc biệt có quan điểm dạy học định hướng phát triển nang

lực được nhiều quốc gia quan tâm và áp dung Do đó dé phù hợp với chương trình

day học theo năng lực thì đòi hỏi các phương pháp KTDG cũng phải được thay đôi

theo.

Năm 2004, Phil Race, Sally Brown và Brenda Smith đưa ra những chỉ dẫn, và

chủ yếu, giới thiệu những hình thức KTĐG, cách đưa thông tin phản hồi và giám sátchất lượng KTDG kết quả học tập của sinh viên đại học và cao đăng

Năm 2013, Ralph Tyler là một trong những người dau tiên đưa ra khái niệm DG

giáo dục Ong sử dụng thuật ngữ DG dé biểu thị quy trình DG sự tiến bộ của ngườihọc theo các mục tiêu đạt được Theo Tyler có ba yếu tô chính tác động qua lại lẫnnhau trong quá trình giáo dục là: mục tiêu kinh nghiệm học tập và DG người học.Ông đưa ra luận điềm rằng KTĐG HS trong quá trình day học là rất quan trọng, bêncạnh việc kiêm tra được mức độ tối đa có thê đạt được các mục tiêu chương trình, thì

nó còn giúp cung cấp thông tin để biết được trải nghiệm học tập là tốt hay không tốt,

từ đó kịp thời đưa ra những biện pháp khắc phục trong hoạt động day học Tyler xem

DG như tâm điềm của quy trình giáo dục.

Nhiều quốc gia đã day mạnh DGQT bang các hình thức mới như: quan sát,

phỏng van, hồ sơ, dự án, HS tự DG, DG kết quả học tập thông qua dự án Ở Hoa Ki,

dé KTDG mức độ tiếp nhận và cảm thụ văn học về một tác phẩm nào đó, GV yêu cầu

HS hoạt động nhóm dé phân tích nội dung nghệ thuật của tác phâm và có thé lập dự

dn tham quan bảo tàng của nhà văn HS được tự do trao đối, tìm hiểu thực tế, vận

dụng nhiều kiến thức liên môn, hợp tác nghiên cứu và có thê đưa ra nhiều nhận địnhsáng tạo (Hà Huy Hiệp 2015).

Hiện nay, có rất nhiều công cụ KTDG hữu hiệu trong đó phái kế đến PISA

(Programme for International Student Assessment) — Chương trình DG HS quốc tế ở

Trang 15

lứa tuôi 15, theo chu kì 3 năm một lần (bắt đầu từ năm 2000) được thực hiện bởi Tôchức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) Trong DG PISA, câu hỏi chú trọng đếncác tình huồng trong thực tiễn gan gũi với kiến thức đã học ở phô thông giúp cho cácquốc gia tham gia có cơ hội nhìn nhận một cách khá toàn diện về những “ki năng cơ

bản”, “nang lực ca nhân” mà HS quốc gia họ đạt được, đề từ đó đưa ra chính sách

mới nhằm phát triển giáo dục một cách bên vững (OECD, 2014)

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Năm 1995, Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã thực hiện công trình nghiên

cứu khoa học công nghệ cấp Nha nước “Co sở lí luận của việc DG chat lượng học tập của HS phô thông” Tài liệu này làm nên tảng cho việc tiếp cận các khái niệm.

thuật ngừ về KTDG giáo dục cũng như những yêu cầu về nội dung và kĩ thuật kiểmtra, DG.

Năm 2003, tác giả Đặng Vũ Hoạt đã trình bày những vị trí, chức năng và các

quan điểm KTDG tri thức của HS dưới góc độ lí luận dạy học hiện nay trong công trình “Một số van dé kiểm tra và DG tri thức của HS” Theo tác giả “Khi KTDG tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chúng ta cần kiểm tra thường xuyên, có hệ thống, có kế hoạch,

kết hợp nhiều dang, nhiều phương pháp kiểm tra Đồng thời cần bồi dưỡng cho HS

ý thức tự DG một cách đúng đắn và khiêm tốn” Dé dam bảo tính toàn điện, phattriển, khách quan, chính xác và công bằng tránh thiên vi, chi mang tính hình thức thìhoạt động KTDG cần phải được tô chức thật tốt, có kế hoạch và thường xuyên, khôngquá dé dai nhưng cũng không quá khắt khe Điều này giúp cho việc KTDG kết quahọc tập của HS mang lại kết quả cao mà còn góp phan hình thành va phát triển toànđiện nhân cách người học.

Năm 2016, PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm và TS Vũ Dinh Luận đã viết cuốn giáo

trình “Phuong pháp kiểm tra DG trong day học Sinh học”, bàn về các phương pháp

KTDG trong dạy học môn Sinh hoc: trong đó các tác giả đưa ra 6 yếu tô cơ bản trongdạy học môn Sinh học bao gồm: mục tiêu dạy học nội dung dạy học, phương pháp

day học, hình thức tê chức dạy học, phương tiện dạy học và KTĐG trong day học.

Trang 16

Những năm gan đây Bộ GD&ĐT đã triển khai tập huấn rộng rai cho GV về van

đề dạy học, kiểm tra, DG theo định hướng phát triển năng lực Tiêu biểu có thé nhắcđến các tài liệu biên soạn cho GV THPT như: “Tai liệu tap huấn dạy học và kiêm tra

và DG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS” của Bộ GD&DT

(2014): “Tai liệu tập huấn xây dựng các chuyên dé day hoc va kiém tra va DG theo

định hướng phát triển nang lực HS” của Bộ GD&DT (2014); “Tai liệu kiém tra va

DG trong giáo dục” của Trường Dai học Sư phạm Hà Nội (2014) Trong các tài liệu

này chủ yếu dé cập đến các lí thuyết về dạy học và kiểm tra và DG nói chung theo

định hướng phát triền năng lực nói riêng Đây là những tài liệu hữu ích cho việc đôi

mới giáo dục hiện nay Tuy nhiên, về công cụ kiêm tra, DG thi trong các tài liệu này

chỉ trình bày những gợi ý mang tính chất chung chung, thiên vẻ lí thuyết, GV khó áp

dụng cho từng môn học của mình (Nguyễn Đăng Nhật, 2020).

Dến năm 2020, Nguyễn Thị Hằng Nga và cộng sự đã biên soạn Mô đun 3

-Kiém tra, DG HS THPT theo hướng phát triển phẩm chat, năng lực môn Sinh học thuộc bộ Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng GV phô thông cốt cán trong việc thực hiện

đôi mới KTDG kết quả học tập, rèn luyện của HS theo yêu cầu của chương trình giáodục phô thông 2018 Mô đun được xây dựng theo cấu trúc tích hợp giữa lí thuyết vàthực hành, nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên những kiến thức cơ bản về KTDG

HS theo hướng phát trién pham chất, năng lực HS trong quá trình dạy học môn học.

Thông tư Quy định về DG HS THCS và HS THPT số: 22/2021/TT-BGDĐT do

Bộ GD&DT ban hành năm 2021 cũng chỉ rõ vai trò của hoạt động DG thường xuyên

(ĐGQT) là: *cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS dé kịp thời điều chỉnh trongquá trình dạy học; hỗ trợ, thúc day sự tiễn bộ của HS; xác nhận kết quả đạt được của

HS trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ rèn luyện và học tập” Thông tư không

giới hạn số lần kiểm tra thường xuyên, chỉ quy định số đầu điểm KTĐG thường xuyên

được ghi nhận kết quả đối với từng môn học Việc DG thường xuyên được áp dụnglinh hoạt thông qua: hỏi - đáp, viết thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học

tập Do đó, HS được DG nhiều góc độ, phù hợp với định hướng phát triển năng lực.

Trang 17

Như vậy, có thé thay trong những năm gần đây, nền giáo dục Việt Nam đã cónhững bước chuyên biến tích cực về khoa học KTĐG HS nói chung và hoạt động DGthưởng xuyên nói riêng trong quá trình dạy học theo hướng phát triên phầm chất,

năng lực, nhưng nhìn chung vẫn còn chậm và chưa bắt kịp với thé giới

1.2 Cơ sở lí luận của đề tài

1.2.1 Ba quan điểm về DGCùng với sự phát trién của khoa học giáo dục, khoa học về KTĐG cũng được

nghiên cứu, phát triển và xuất hiện một số khái niệm mới Ba đặc trưng quan trọng của xu hướng mới về KTĐG là: DG phát triển, DG thực tiễn va DG sáng tạo (Vũ Thị

Phương Anh, 2006).

1.2.1.1 DG phát triển (Fomative Assessment)

Đây là thuật ngữ được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu về xu hướng

KTDG mới dùng với nghĩa DG quá trình trước đây dé chi các hoạt động KTDG được

thực hiện trong quá trình đạy - học, phân biệt với kiểm tra giáo dục tại những thời điểm khác nhau như DG chat lượng đầu vào (PreTest) hoặc DG khi kết thúc một quá

trình day - học, DG tông kết (Summative Assessment),

DG quá trình là một loạt các quy trình DG chính thức và không chính thức đượcthực biện bởi nhiều GV trong quá trình học tập, rèn luyện của người học, đề thay đôihoạt động day - học nhằm cải thiện thành tích đạt được của họ Nó liên quan đến

thông tin phản hoi về chất lượng học tập, rèn luyện của HS cho cả GV va HS Mỗi

quan tam của DG quá trình là hiệu quả của hoạt động giảng day trong quá trình phát

triển năng lực của người học, chứ không chứng minh HS dat được một mức thành

tích nào đó DG quá trình có giá trị phan hồi (Feedback) rat cao

DG tông kết là thực hiện chức nang DG dé phục vụ công tác quản lí Mục tiêucủa DG tông kết là mức độ thành tích đạt được của HS và thông qua đó, DG thànhtích của GV, của nhà trường, sau một quá trình dạy - học DG nay không quan tâmđến HS đạt được thành tích đó như thế nào, mà chỉ quan tâm đến điểm số của từng

HS, hoặc điểm trung bình của HS trong một lớp, một trường, một vùng; trên cơ sở đó

Trang 18

so sánh HS này với HS khác, trường này với trường khác, suy rộng ra vùng này vớivùng khác (Hỗ Sỹ Anh, 2013).

1.2.1.2 DG thực tiễn (Authentic Assessment)

Bao gồm mọi hình thức và phương pháp KTDG được thực hiện với mục đích

KT các năng lực cần có trong cuộc sông hằng ngày và được thực hiện trong bối

cảnh thực tế Cách DG này nhắn mạnh mối liên hệ chặt chẽ giữa yêu cầu của DG

với thực tế cuộc sông DG này khác với DG truyền thống, chỉ dựa vào DG trên giấy

thông qua bài viết tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan (Vũ Thị Phương Anh,

2006).

1.2.1.3 DG sáng tao (Alternative Assessment)

DG sáng tạo hay DG thay thé, nó trái ngược với cách DG truyền thống, và gan

với các khái niệm DG thực tiễn, DG tích hợp, DG toàn diện DG sáng tạo nhân mạnh

sự mới mẻ, đa dạng và sáng tạo của những cách thức KTDG Trong mô hình này, HS,

GV và có khi cả phụ huynh, chọn một số mang hoạt động, những thành tích hay điểm

KT môn học kĩ năng viết, nói của HS qua các năm, dé chứng minh rằng việc học của

họ được cải thiện trong quá trình nhiều năm liên tục Một số đặc điểm của DG sáng

tạo là nhấn mạnh chứng cứ quá trình học tập như là một minh chứng tích cực của kiến

thức và kĩ năng DG sáng tạo khuyến khích sự tham gia của HS trong DG thành tích

và khả năng đạt được, có sự tương tác của HS này với HS khác, giữa GV với HS và

có khi cả cha mẹ và cộng đồng Ví dụ, DG về dự án, DG công trình nghiên cứu khoa

học của HS có sự tham gia của nhiều người (Hỗ Sỹ Anh, 2013)

1.2.2 Lí thuyết về DGOT1.2.2.1 Khái niệm

DG thường xuyên hay còn gọi là DGQT là hoạt động DG kết quả rèn luyện và

học tập của học sinh điển ra trong quá trình thực hiện hoạt động đạy học theo yêu cầu

cân đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phô thông; cung cấp thông tinphản hỏi cho GV và HS đẻ kịp thời điều chỉnh trong quá trình dạy học; hỗ trợ thúc

đây sự tiến bộ của HS; xác nhận kết quả đạt được của HS trong quá trình thực hiện

các nhiệm vụ rèn luyện và học tập (Bộ GD&DT, 2021).

Trang 19

1.2.2.2 Mục đích DGQT

Mục dich của DGQT nhằm thu thập các minh chứng liên quan đến kết qua học

tập của HS trong quá trình học dé cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những

gì họ đã làm được so với mục tiêu, yêu cầu của bài học, của chương trình và những

gì họ chưa làm được dé điều chính hoạt động dạy và học DGQT đưa ra những khuyếnnghị để HS có thê làm tốt hơn những gì mình chưa làm được, từ đó nâng cao kết quả

học tập trong thời điềm tiếp theo.

ĐGQT còn giúp chân đoán hoặc đo kiến thức và kĩ năng hiện tại của HS nhằm

dự báo hoặc tiên đoán những bài học hoặc chương trình học tiếp theo cần được xây

dựng thể nào cho phù hợp với trình độ đặc điểm tâm lí của HS Có sự khác nhau về

mục đích DG của DGQT và DG định ki (DGDK) DGQT có mục đích chính là cung

cap kịp thời thông tin phản hồi cho GV và HS dé điều chỉnh hoạt động dạy và học,không nhằm xép loại thành tích hay kết quả học tập DGQT không nhằm mục đích

đưa ra kết luận vẻ kết quả giáo dục cuối cùng của từng HS Ngoài việc kịp thời động

viên, khuyến khích khi HS thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, DGQT con tập trung vào

việc phát hiện, tìm ra những thiếu sót, lỗi, những nhân tố ảnh hướng xấu đến kết qua

học tập rèn luyện của HS đề có những giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời giúp cảithiện, nâng cao chất lượng day học, giáo dục Trong khi mục đích chính của DGDK

là xác định mức độ đạt thành tích của HS mà ít quan tâm đến việc thành tích đó HS

đã đạt được ra sao, bằng cách nào và kết quả DG này được sử dụng dé xếp loại, công

nhận HS đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập (Nguyễn Thị Hằng

Nga và cộng sự, 2020).

1.2.2.3 Nội dung DGQTTheo Nguyễn Hang Nga và cộng sự nội dung của DG quá trình bao gồm:

- Sự tích cực, chu động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập,

rèn luyện được giao: GV không chi giao nhiệm vụ, xem xét HS có hoàn thành hay

không, mà phải xem xét từng HS hoàn thành thé nào (có chủ động tích cực có khó

khăn gì, có hiéu rõ mục tiêu học tập và sẵn sàng thực hiện, ) GV thường xuyên theo

Trang 20

đối và thông báo về sự tiễn bộ của HS hướng đến việc đạt được các mục tiêu học

tập/giáo dục;

- Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động

học tập cá nhân: HS tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân có thê hiện

tính trách nhiệm, có hứng thú, có thê hiện sự tự tin, Đây là những chỉ báo quan

trọng dé xác định xem HS cần hỗ trợ gì trong học tập rèn luyện;

- Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học tập, rèn

luyện theo nhóm (ké cả hoạt đông tập thé), GV quan sát để DG HS.

1.2.2.4 Thời điểm DGQT

Được thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn

bởi số lần DG Mục đích chính là khuyến khích HS nỗ lực học tập, VÌ Sự tiền bộ của

người học (Nguyễn Thị Hằng Nga và cộng sự, 2020).

1.2.2.5 Đối tượng tham gia ĐGQT

Rất da dang, bao gồm: GV DG, HS tự DG, HS DG đồng đăng, phụ huynh DG

và đoàn thê, cộng đồng DG (Nguyễn Thị Hang Nga và cộng sự, 2020).

1.2.2.6 Các phương pháp DGQTDGQT được thực hiện thông qua: hỏi - đáp, viết thuyết trình, thực hành thí

nghiệm, sản phẩm học tập (Bộ GD&DT, 2021).

Ở đây tôi xin phân tích cách xây dựng công cụ câu hỏi cho phương pháp viết

trong hoạt động DGQT.

* Khái niệm câu hỏi

Cau hỏi là dạng cầu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một nhu cầu một đỏi hỏi hay một

mệnh lệnh cần được giải quyết (Trần Bá Hoành, 1997)

Khi thiết kế dạng câu hoi này thì GV cần dựa vào các YCCD, mức độ nhận thức

(biết, hiểu, vận dụng) đề thiết kế câu hỏi cho phù hợp.

Có nhiều cách diễn đạt về mỗi mức độ nhận thức nhưng nhìn chung các mức

độ nhận thức có thé được hiéu như sau:

- Nhận biết: Nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học.

Trang 21

- Thông hiểu: Diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằngngôn ngữ theo cách của riêng mình, phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếpkiến thức, kĩ năng đã biết dé giải quyết các tình hudng, van dé học tập.

- Vận dụng: Kết nỗi va sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học đẻ giải quyết

thành công tình huống, van đề tương tự tình huéng, van dé đã học

- Vận dung cao: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng dé giải quyết các tình

huống, van dé mới, không giống với những tình huống, van dé đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống van dé mới trong hoc tập hoặc trong cuộc song.

* Các dạng câu hỏi

a) Câu hỏi tự luận

- Khái niệm:

Câu hỏi tự luận là dang câu hỏi cho phép HS tự do thê hiện quan điềm khi trình

bày câu tra lời cho một chú dé hay một nhiệm vụ va đòi hỏi HS phải tích hợp kiến

thức kĩ nang đã hoc, kinh nghiệm của bản than, khả nang phân tích, lập luận DG,

và kĩ năng viết,

- Phân loại câu hối tự luận:

Gồm 2 đạng câu hỏi tự luận: câu hỏi tự luận mở rộng và câu hỏi tự luận giớihạn.

- Ưu điểm và nhược diém của câu hỏi tự luận:

+ Ưu điểm: câu hỏi tự luận là hình thức dé sử dụng, thuận tiện trong cả việc ra

dé, coi thi và chấm bài

+ Nhược điểm: nếu đẻ thi và đáp án không hay, con mang tính lí thuyết máymóc thì rất khó dé DG được khả năng giải quyết van dé của người hoc, không phân

loại được HS, hình thức nay cũng dé làm cho HS học tủ, học lệch.

b) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Khái niệm:

Trắc nghiệm khách quan là một công cụ hay một quy trình có hệ thống nhằm

đo lường mức độ mà một cá nhân đạt được trong một lĩnh vực cụ thê.

Trang 22

Trắc nghiệm khách quan có tính quy ước vì hệ thong cho điểm có tính khách

quan hơn bài kiểm tra tự luận.

Trắc nghiệm khách quan có nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi thường được trả lời đơn

giản: một từ, một cụm từ.

- Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan:

+ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: là dạng câu hỏi bao gồm

một cầu hỏi vả các phương án trả lời Trong các phương án trả lời, có một phương án

đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại là phương án sai/phương án nhiễu Dạng câu hỏi này có hai phan, phan dan và phương án tra lời.

+ Loại câu đứng — sai: thường bao gồm một phát biêu dé phán đoán và đi đến

quyết định đúng hay sai

+ Loại câu hỏi điển vào chỗ trồng: loại câu này đồi hỏi trả lời bằng một hay

một cụm từ cho một câu hỏi trực tiếp hay một câu nhận định chưa đầy đủ

+ Loại câu ghép đôi: loại cầu này thường bao gồm hai dãy thông tin gọi là các câu dẫn và các câu đáp Hai đãy thông tin nảy có số câu không bằng nhau một dãy

là danh mục gồm các tên hay thuật ngữ và một day là danh mục gồm định nghĩa, đặc

diém, Nhiệm vụ của người làm bài là ghép chúng lại một cách thích hợp.

- Uu diém và nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan:

+ Ưu điểm: Độ tin cậy cao bài trắc nghiệm bao được phạm vi kiến thức rộng,tránh việc học tủ, học lệch, sử dụng được với số lượng HS lớn

+ Nhược diém: Soạn câu hỏi mat thời gian, khó DG được kha năng viết, điển

đạt, trình bày ý tưởng và khả năng tư duy sáng tạo của HS Và nếu bộ câu hỏi trắcnghiệm không đúng chất lượng, không có độ phân hóa thi cũng rat khó trong việc DGHS.

* Yêu cầu xây dựng câu hỏi

- Câu hỏi chính xác thê hiện trong hình thức rõ ràng đơn giản.

- Câu hỏi DG thường là câu hỏi dạng mệnh lệnh thức (có động từ).

- Câu hỏi chính xác rõ rang giúp người học đưa ra được câu trả lời đúng, nếu

câu hỏi đa nghĩa, phức tạp sẽ gây khó khăn cho sự tư duy của HS.

Trang 23

- Câu hỏi xây dựng theo hệ thống logic chặt chẽ Đề xây dựng hệ thong câu hỏitheo yêu cầu này, cần căn cứ vào cấu trúc nội dung bài học

- Câu hỏi xây dựng phải xuất phát từ mục tiêu DG kĩ năng, yêu cầu can đạt về

năng lực cụ thé, chọn bối cảnh phù hợp đề xây dựng câu hỏi cho nội dung đó

- Hệ thông câu hỏi được thiết kế theo quy luật nhận thức và khả năng nhận thứccủa đối tượng cụ thê

- Xây dựng câu hỏi từ dé đến khó;

- Từ cụ thé đến khái quát từ khái quát đến cụ thé;

- Câu hỏi từ nhận biết đến sáng tạo;

- Số lượng câu hỏi vừa phải, sử dụng câu hỏi tập trung vào nội dung “phai biét”

trong bài học (trọng tâm bài học).

- Sử dụng 6 loại câu hỏi, xếp thứ tự từ thấp đến cao theo thang DG của Bloom:

biết/nhớ, hiéu, vận dung, phân tích, DG, sáng tạo

1.2.2.7 Các yêu cầu, nguyên tắc của ĐGQT

- Cần xác định rõ mục tiêu đẻ từ đó xác định được phương pháp hay kĩ thuật sử

dung trong DGQT;

- Các nhiệm vụ DGQT được dé ra nhằm mục đích hỗ trợ nâng cao hoạt độnghọc tập DGQT nhắn mạnh đến ty DG mức độ đáp ứng các tiêu chí của bài học và

phương hướng cai thiện dé đáp ứng tốt hơn nữa;

- Việc nhận xét trong DGQT tập trung cung cấp thông tin phản hỏi chỉ ra các

nội dung can chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời khuyên cho hành động tiếp theo (ngay

trước mắt HS phải làm gì và làm bằng cách nào?);

- Không so sánh HS này với HS khác, hạn chế những lời nhận xét tiêu cực, trước

sự chứng kiến của các ban hoc, dé tránh làm thuong tôn HS:

- Mọi HS đều có thé thành công, GV không chi DG kiến thức, kĩ năng, mà

phải chú trọng đến DG các năng lực phâm chất (tự quan, tự học hợp tác, giải quyếtvan dé tự tin, trách nhiệm, đoàn kết yêu thương) trên nên cảm xúc/ niềm tin tích

cực, dé tạo dựng niềm tín, nuôi đưỡng hứng thú học tap;

Trang 24

- DGOQT phải thúc day hoạt động học tập, tức là giảm thiêu sự trừng phat/de

doa/ché bai HS, đồng thời tăng sự khen ngợi, động viên (Nguyễn Thị Hằng Nga vàcộng sự, 2020).

1.2.3 Lí thuyết về năng lực

1.2.2.1 Khái niệm

O mỗi ngành nghè, lĩnh vực khác nhau thi năng lực sẽ được định nghĩa theo

nhiều cách khác nhau Nhưng nhìn chung có thé hiểu năng ly là “một phẩm chất tâm sinh lí, là một hệ thông tô hợp các kiến thức, kĩ nang, thái độ, động cơ của cá nhân, được thé hiện ra bên ngoài khi cá nhân vận dụng linh hoạt hệ thống nảy dé giải quyết thành công các van dé trong tình huỗng cụ thé” (Nguyễn Dang Nhật, 2020).

1.2.2.2 Phan loại năng lực

Theo Chương trình Phô thông 2018 thì năng lực được phân thành 2 nhóm:

- Nang lực chung được hình thành, phát triển thông qua tat cả các môn học vàhoạt động giáo dục: năng lực tự chú và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng

lực giải quyết van đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù được hình thành, phát triển thông qua một số môn học và

hoạt động giáo dục nhất định: nang lực ngôn ngữ năng lực tính toán năng lực khoa

học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thắm mĩ, năng lực thẻ chất

1.2.4 Lí thuyết về năng lực sinh học

Ở môn Sinh học năng lực đặc thù được hình thành và phát triển ở HS là nănglực sinh học, biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên, bao gom các thành phan nang

lực: nhận thức sinh học: tìm hiéu thé giới sống: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

(Bộ GD&DT, 2018).

Những biêu hiện của năng lực sinh học được trình bày trong bang sau:

Trang 25

Trình bày, phân tích được các kiên thức sinh học cốt lõi và

các thành tựu công nghệ sinh học trong các lĩnh vực Cụ thẻ

như sau:

- Nhận biết, kế tên, phát biểu, nêu được các đối tượng, khái

niệm, quy luật, quá trình sông.

- Trình bày được các đặc điểm, vai trò của các đôi tượng và

các quá trình sông bang các hình thức biéu đạt như ngôn ngữ

nói, viết, công thức, sơ đô, biểu đô

- Phân loại được các đối tượng, hiện tượng sông theo các tiêu

chí khác nhau.

- Phân tích được các đặc điểm của một đôi tượng, sự vật, quá

trình theo một logic nhật định.

- So sánh, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm, các cơ

chế, quá trình sống đựa theo các tiêu chí nhất định.

- Giải thích được môi quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng

(nguyên nhân — kết quả, cau tạo — chức năng, )

- Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai; đưa ra được

những nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đẻ trong

thảo luận.

- Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa lập được dàn ý khi

đọc và trình bày các văn bản khoa học; sử dụng được các hình

thức ngôn ngữ biêu đạt khác nhau .

Thực hiện được quy trình tìm hiểu thê giới sông Cụ the như sau:

Trang 26

Vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã

học

17

- Dưa ra phan đoán và xây dựng giả thuyết: phan tích được

van dé dé nêu được phán đoán; xây dựng và phát biéu được

giả thuyết nghiên cứu

- Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội

dung nghiên cứu: lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng van, hồi cứu tư

liệu ): lập được kế hoạch triên khai hoạt động nghiên cứu.

- Thực hiện kế hoạch: thu thập lưu giữ được dữ liệu từ kếtquả tông quan, thực nghiệm, điều tra; DG được kết quả dựa

trên phân tích xử lí các dữ liệu bằng các tham số thông kê

đơn giản; so sánh được kết quả với giả thuyết giải thích, rút

ra kết luận và điều chỉnh (nếu cần); để xuất được ý kiến

khuyên nghị vận dụng kết quả nghiên cứu, hoặc van dé

nghiên cứu tiếp.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đỏ, biêu bảng dé biểu đạt quá trình và kết quả nghiên cứu; viết được báo cáo nghiên cứu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan

giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả nghiên cứu một cách

thuyết phục

Vận dụng được kiên thức, kĩ năng đã học đề giải thích DG

hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống; có thái độ và hành vi ứng xử thích hợp Cụ thê như sau:

- Giải thích thực tiễn: giải thích, DG được những hiện tượng

thường gặp trong tự nhiên va trong đời sống, tác động của

chúng đến phát triển bền vững; giải thích, DG, phản biện

được một số mô hình công nghệ ở mức độ phù hợp.

- Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực hiện được một

số giải pháp dé bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộngđồng: bảo vệ thiên nhiên, môi trường thích ứng với biến đôi

khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bèn vững.

Trang 27

1.3 Cơ sở thực tiễn1.3.1 Thực trạng về việc KTĐG ở các trường THPT hiện nay

Theo Nguyễn Công Khanh, hoạt động KTĐG giáo dục phô thông hiện nay chưa

xác định rõ: “DG dé làm gì, tại sao phải DG, DG nhằm thúc đấy, hình thành khả năng

gì ở HS? ” Nhiều GV còn chưa thấu hiểu triết lí DG, đa số chỉ mới tập trung vào

DG kết quả học tập dé xếp loại HS Trong khi đó, DG chỉ thật sự có ý nghĩa khi nótạo ra được sự phát triển, nâng cao chất lượng người học, nghĩa là giúp các em hình

thành khả năng tự DG, DG chéo (DG lẫn nhau) thì mới giúp HS thuận lợi phát

triển các năng lực đặc thù của từng môn học.

Việc dùng kiêu DG cham điềm cũng là một trong những hình thức DG truyền

thống được sử dụng rộng rãi hiện nay trong dạy học Khả năng của HS chỉ được thể

hiện qua những “điểm số mặc định", GV thi chỉ phê “sai” “lam lại” hay “bai lam

tốt”, mà chưa giải thích rõ cho HS biết tại sao, sai ở điểm nào Thậm chí một số

GV còn có những phản hỏi tiêu cực, không mang tính xây dựng như “lam sai”, “lac dé”, “làm au”, làm HS mắt lòng tin, chán nản.

Thiếu sự kết nỗi giữa việc day, việc học và KTDG dẫn đến kết qua không phảnanh đúng năng lực của HS và sự cô gắng của GV (Huỳnh Ngọc Khang Trang, 2019).Nhiều trường hợp các GV thường rất đầu tư vào bài đạy trên lớp của mình, áp dụngnhiều phương pháp day học tích cực, hình thành được nhiều năng lực cho HS nhưngkhi tô chức KTDG lại khá sơ sài, thiếu tính kết nối

Điểm yếu khác trong DG HS hiện tại là GV thường chi tô chức DG tổng kết,

DG cudi chương, làm mat đi sự phản hồi qua lại của GV và HS DG phải diễn ratrong suốt quá trình day học, không những dé HS được liên tục phản hôi, đưa ra cảmnhận mà còn giúp các em biết rõ mình đang mắc lỗi ở dau, yếu ở điểm nào dé cả GV

và HS cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.

Hạn chế trong các hình thức KTĐG cũng 1a một trong những khó khăn đángquan tâm Nhiều GV còn dang sử dụng các hình thức DG truyền thống như: kiểm tra

miệng, kiểm tra 15 phút, 1 tiét, và thông qua mốt số câu hỏi tự luận, trắc nghiệm mang nặng tính lí thuyết, lối mòn không DG kĩ năng hay năng lực gì của HS Việc

Trang 28

da dang hóa các kiêu DG sẽ làm cho hoạt động học tập trở nên hứng thú, phát được

nhiều năng lực bậc cao ở người học như năng lực giải quyết van đề, năng lực tư duysáng tạo

Tuy nhiên, hiện nay một số trường THPT đã tiến hành nhiều đổi mới trongphương án KTDG theo hướng hiện dai, tích cực, chuyền tử chủ yêu DG kết qua học

tập cuối môn học, khóa học (DG tông kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang

sử dụng các loại hình thức DG thường xuyên, DGDK sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hỏi điều chỉnh quá trình dạy học góp phan phát trién nhiều phẩm

chất, năng lực của HS

Nhiều HS ở các trường THPT hiện nay ngoài giờ lên lớp các em còn biết tìm

đọc tài liệu có liên quan, bài tập trên internet, sách bộ đề từ đó các em có vốn kiến thức phong phú góp phân làm cho tiết dạy thêm sinh động và đạt chất lượng cao qua

đó giúp GV nhận biết được khả năng học tập, trình độ nhận thức của HS từ đó phát

hiện được những học sinh xuất sắc dé kịp thời bồi duéng (Huỳnh Ngọc Khang Trang,2019).

1.3.2 Thực trạng của việc dạy học Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 theo cách ĐGQT nhằm phát triển năng lực sinh học cho học sinh

1.3.2.1 Dối với GV

Đề tìm hiểu thực trạng của việc vận dụng ĐGQT khi day học chủ dé Sinh học

vi sinh vật Sinh học 10 nhằm phát triển nang lực sinh học của học sinh, tôi đã tiến

hành lập phiếu điều tra 20 GV Sinh học tại một số trường THPT trong địa bàn TP.

Hỗ Chí Minh và thu được các kết quả sau:

s Điều tra nội dung chương trình và phương pháp dạy học được GV áp

dụng cho Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10

Câu 1: Khi dạy Chủ dé Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 thầy/cô đã xây dựng

kế hoạch bải đạy của mình như thé nao?

Trong số 20 GV được khảo sát có 16 GV chi xây dựng kế hoạch bài dạy theo thứ tự bài học trong SGK va thực hiện theo phân phối chương trình, bên cạnh đó có

Trang 29

4 GV đã xây dựng kế hoạch bài dạy của mình thành các chuyên dé hoặc các chủ dé

nhỏ cho phù hợp với chương trình phô thông hiện hành và mục tiêu giáo dục.

Như vậy đa số GV vẫn dựa vào SGK làm nguồn tài liệu chính dé xây dựng kế

hoạch bài dạy và nội dung đạy học thực hiện đúng theo phân phối chương trình

Câu 2: Khi dạy Chủ dé Sinh học vi sinh vat, Sinh học 10 thây/cô đã áp dụngnhững phương pháp đạy học gì và mức độ sử dụng như thế nào?

Bang 1.2 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của GV ở

Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10.

Mức độ sử dụng

Thinh Khong sir

Cac phuong phap day ê thoảng dụng

Paimemimm |? [ 67 | [m | ø Bebeakm — [5 | ø [4 | | | | Bemeiemae — | ø | Ð [ ø [55 [m [ m] Tưng — || mix mi ve

Trang 30

dụng phương pháp dạy học dự án và dạy học khám phá, các phương pháp dạy học

tích cực còn lại như day học giải quyết van dé, day học thuyết trình, day học trò

choi, mức độ GV sử dụng thường xuyên cũng rất thấp 10-25% Riêng các

phương pháp day học vấn đáp và đàm thoại chiếm tỉ lệ sử dụng thường xuyên rat

cao 90- 100%, điều nay cho thấy số lượng lớn GV hiện nay van còn sử dụng các

phương pháp day học truyền thống làm phương pháp dạy học chủ đạo

s* Tìm hiểu thực trạng về việc vận dụng DGQT của GV khi dạy Chủ đề Sinh

học vi sinh vật, Sinh học 10

Câu 3: Loại hình kiểm tra, DG nao thây/cô thường sử dụng trong kiểm tra,

DG môn Sinh học?

Bảng 1.3 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các loại hình KTDG của GV

trong môn Sinh học.

Thường Thinh Khong str

xuyén thoang dung

Kiêm tra vân đáp đâu giờ

(kiểm tra miệng).

DG sản phâm học tập (bài báo cao, thu hoạch.

bài thuyết trình, phiếuhọc tập sơ đồ tư duy, )

HS tự DG lần nhau khi

hoạt động nhóm.

Trang 31

Qua bang 1.3 có thé thấy một số GV cũng có đổi mới các loại hình KTĐG

trong bài day của minh, cụ thẻ có 35% GV thường xuyên sử dụng các sản phẩm học tập của HS dé DG, cũng như 15% GV thường xuyên cho HS tự DG lẫn nhau (DG

chéo) trong các quá trình hoạt động nhóm Tuy nhiên tỉ lệ GV sử dụng các loại hình

KTDG truyền thông vẫn còn khá cao khi có 80% GV thường xuyên DG HS thôngqua việc kiểm tra miệng và 100% GV thường xuyên dùng các bài kiểm tra viết định

ki theo quy định dé DG HS của mình.

Câu 4: Mức độ sử dụng một số kĩ thuật DG quá trình trong dạy Chủ dé Sinh

học vi sinh vật, Sinh học 10 của thầy/cô:

Bảng 1.4 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng một số kĩ thuật ĐGQT của GV ở

Chủ đẻ Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10

Ki thuat phan hoi nhanh.

Ki thuat str dung bang

đặc điểm, so đồ cầu tạo

Trang 32

Kĩ thuật DG làm việc nhóm.

Kĩ thuật quan sát (GV

6 | quan sát, cầu hỏi đàm

thoai, ).

Kĩ thuật DG kiên thức

kiêm tra miệng, ).

Bang 1.4 cho thay đa so GV thường xuyên sử dụng các kĩ thuật DGQT truyền

thong như kĩ thuật quan sát, kĩ thuật DG kiến thức nén thông qua các câu hỏi trực

tiếp hoặc kiểm tra miệng chiếm tỉ lệ 80-100% Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có một số

GV đã áp dụng các kĩ thuật ĐGQT theo hướng phát triển năng lực cho HS, cụ thể

có 10-30% GV thường xuyên sử dụng các ki thuật sơ đồ tư duy, ki thuật phát hiện

và giải quyết van đề, kĩ thuật DG lam việc nhóm, Như vậy có thé thay tỉ lệ GV sửdụng đa dang các kĩ thuật DGQT trong bài day của minh là rat hạn chế, đa số vẫn

chỉ tập trung sử dụng các kĩ thuật DG truyền thống, điều nay rất khó khăn trong

việc giúp HS phát triển các năng lực và phẩm chat mà chương trình giáo dục phô

thông hiện hành đang hướng tới, đặc biệt la đối với các năng lực sinh học

s* Điều tra nhận thức của GV vé DGQT khi day chủ đề Chủ đề Sinh học vi

sinh vật, Sinh học 10

Câu 5: Theo thây/cô việc vận dụng DG quá trình trong dạy học Chủ dé Sinh

học vi sinh vật, Sinh học 10 có cần thiết không? Vì sao?

Kết quả thu được cho thây 100% GV được khảo khát cho rằng việc vận dụng

DG quá trình trong day học Chủ dé Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 là cần thiết Mặc dù việc van dụng DGQT trong dạy học sẽ mất nhiêu thời gian cho HS nghiên

cứu, tìm hiểu, GV thì phải chuẩn bị nhiều phương pháp va kĩ thuật DGQT, nhưng sẽ

giúp HS phát trién được các năng lực và phâm chất nói chung và năng lực sinh học

Trang 33

nói riêng, đồng thời giúp GV DG chính xác và kịp thời mức độ tiếp thu kiến thức củacác em, từ đó làm cơ sở dé điều chinh các hoạt động dạy và học cho phù hợp.

1.3.2.2 Đối với HS

Dé tìm hiểu thực trạng học tập môn Sinh học ở HS, tôi đã tiến hành lập phiếu

điều tra 144 HS của 4 lớp 10 đang học ở 2 trường THPT trong địa bàn TP Hồ Chí

Minh cụ thê là lớp 10A5 và 10A6 của trường THCS-THPT Sương Nguyệt Anh và lớp 10A9 và I0AI5 trường THPT Nguyễn Du, tiền hành xử lí phiêu tôi được kết qua

các em chi ở mức yếu, một phan do các em học ban xã hội, môn Sinh không có trong

tô hợp thi Dai học của các em sau nay, một phan đo đây là môn học nặng về lí thuyết

nên các em không may hứng thú

s Điều tra ý kiến của HS về thực trạng KTDG trong day học môn Sinh học

Câu 2: Trong các tiết day Sinh học, thầy/cô có thường xuyên kiểm tra, DG quá

trình học tập của em không?

Có khoáng 77,08% HS được khao sát cho rằng trong các tiết Sinh học thay côkhá thường xuyên KTDG quá trình học tập của các em, còn lại khoảng 22,92% HScho ý kiến răng thay cô chỉ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi áp dụng việc KTDG quá trìnhtrong tiết dạy Sinh học của mình

Câu 3: Em được thầy/cô môn Sinh dùng các cách nào sau đây dé KTĐG năng

lực học tập môn Sinh học mình?

Trang 34

Bang 1.5 Kết quả khảo sát ý kiến của HS về các hình thức KTĐG mà thay/cé

đã sứ dụng dé DG năng lực học tap môn Sinh hoc của các em.

Hình thức KTĐG năng lực học tập môn Sinh học

của HS

Thây/cô cho em làm các đê kiêm tra việt và cham điểm

định kì (15 phút, 1 tiết, ).

Thay/cé cho em làm các bài kiêm tra ngăn trước khi học

1 chủ dé nao đó, dé kiểm tra kiến thức nên của em

Thây/cô cho em làm các bài kiêm tra ngăn sau khi học

1 chủ dé nào đó, dé kiểm tra mức độ hiểu bài của em.

em.

Trong các hoạt động học tập thây/cô sử dụng các san

phẩm học tập (phiếu học tap, sơ đỗ tư duy, poster, bài

thu hoạch, bài thuyết trình, ) dé DG một số năng lực

sinh học của em hoặc của nhóm.

Thây/cô giao bài tập thực hành và cham điềm kết qua

của nhóm.

Thây/cô giao cho em hoặc cho nhóm chê tạo các dụng

học va cham điêm sản phẩm đó

Trang 35

11 | vụ cho các nhóm tìm cách giải quyết và chấm điểm

nhóm.

Kết quả khảo sát ý kiến của HS cho thấy, các hình thức KTDG ma GV sử dụng

dé DG năng lực học tập môn Sinh học ở HS hiện nay tập trung chủ yếu vào: Kiểm

tra bai cũ đầu giờ (100%), kiêm tra định ki (100%) và DG quan sát (60,42%) Cókhoảng 29,17% HS cho ý kiến rằng thầy/cô đã có sử dụng các sản phâm học tập (sơ

đô tư duy, bai thu hoach, ) để DG một số năng lực sinh học của em hoặc của nhóm

s* Điều tra ý kiến của HS về các năng lực mà HS đã đạt được trong các tiết

Sinh học chính khóa

Câu 5: Em tiếp thu va phát trién được những năng lực gi ở các tiết Sinh họcchính khỏa?

Bang 1.6 Kết quả khảo sát ÿ kiến của HS về các năng lực mà HS đã đạt được

trong các tiết Sinh học chính khóa

Nội dung các năng lực

Nhận thức sinh học (nhận biệt, kê tên, phát biêu,

nêu được các đối tượng, khái niệm, quy luật, quá | 27

trình sông, ).

Tìm hiểu the giới sông (đề xuất van dé liên quan

đến thế giới sông: tiễn hành các quy trình quansát, điều tra, thực nghiệm, thực hành các vấn 16

cáo và thảo luận kết quả nghiên cứu).

Vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học (vận dụngđược kiến thức, kĩ năng đã học trong môn Sinh

học dé giải thích, DG các hiện tượng thường gặp

Trang 36

trong tự nhiên và đời sông từ đó có thái độ và

Năng lực tự học.

Khả năng tư duy logic.

Năng lực giải quyết van đề và sáng tạo.

Khả năng giao tiếp, làm việc nhóm.

Kết quả bang 1.6 cho thay đôi với HS các tiết Sinh học chính khóa vẫn chưa

giúp các em phát triển được một số năng lực chung cũng như năng lực đặc thù của môn học Cụ thê đối với nhóm năng lực sinh học chỉ có tí lệ từ 11,11-32,64% HS đạt

được, trong đó năng lực tìm hiểu thế giới sống là có tỉ lệ thấp nhất chỉ 11,11% Đốivới một số năng lực chung như năng lực tự học, tư duy logic, làm việc nhóm, tỉ lệ

HS đạt được cũng khá thấp chỉ giao động từ 6.94-29, 179

1.3.3 DG chung về thực trangs* Từ phía GV

Trên cơ sở những kết quả điều tra, khảo sát đã thu được ở trên, tội nhận thay đa

số GV đã nhận thức được vai trò của ĐGQT trong đạy học Chủ đề Sinh học vi sinh

vật, Sinh học 10 đối với việc phát trién năng lực sinh học của HS Tuy nhiên, việc thay/cé vận dụng được DGQT trong thực tiền các tiết dạy của mình là rất hạn chẻ.

- Nhiều GV hiện nay vẫn còn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thông làm phương pháp day học chủ đạo và dựa vào SGK làm nguồn tài liệu chính dé xây

dựng kế hoạch bài dạy của mình Điều này sẽ rất khó khan dé có thé vận dụng được

ĐGQT trong day học Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10.

- Hiện nay mục đích cúa việc KTĐG ở nhiều nhà trường chú yếu là để lay điểm

làm bằng chứng vô sô diém, GV thì đã quen với hình thức KTĐG này nên ngại đôi mới phương pháp KTDG theo định hướng phát triển năng lực, chi tập trung chủ yêu

vào các phương pháp KTDG truyền thống như kiêm tra miệng kiểm tra định kì theo

quy định.

Trang 37

- Các GV môn Sinh học bày tỏ lo lắng rằng nếu tiền hành đổi mới và áp dung

DGQT trong dạy học sẽ không kip thời gian quy định cua một bài học, bên cạnh đó

sẽ không theo kịp phân phối chương trình.

- Dé van đụng DGQT trong dạy học môn Sinh học nhằm phát triển năng lựcsinh học các GV phải mắt nhiều thời gian và công sức dé soạn các hoạt động dạy theo

định hướng phát triển năng lực, chuẩn bị đa dang các hình thức DGQT, cũng như phải soạn hệ thông câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan theo nhiều mức độ

nhận thức khác nhau trong một chủ dé nhằm phát triển năng lực sinh học cho HS, nên

nhiều GV còn ngại khó.

s* Từ phía HS

- Nhiều HS cho rằng môn Sinh tương đối khó do đây là môn học nặng về líthuyết nên các em không may hứng thú, một số trường hợp thì do các em chọn khối

xã hội nên không đầu tư nhiều cho việc học môn Sinh, dẫn tới số lượng lớn HS được

khảo sát cho rằng mình chỉ có khả năng học tập môn Sinh từ mức yêu đến trung bình

- Phan lớn HS chưa tiếp thu và phát triên được các năng lực chung cũng như năng lực đặc thù của môn Sinh học, đặc biệt là các thành phần năng lực sinh học như

nhận thức sinh hoc, tìm hiểu thế giới sống và vận dụng, kiến thức kĩ năng đã học Do

đa số GV vẫn còn thường xuyên sử dụng các phương pháp day học truyền thongkhiến HS nhàm chan, lười tư duy Bên cạnh đó việc DGQT dạy học cũng chi xoayquanh vào các hình thức kiểm tra miệng, hay vấn đáp giữa GV và cá nhân HS, cònlại sẽ tập trung chủ yếu vào các bài kiểm tra định kì theo quy định như 15 phút, 1 tiết

khi học hết một hay nhiều chương trong SGK Điều này làm HS ngày càng chủ quan

và lười biếng, các em chỉ nghĩ cách học vet dé đối phó mag không hiểu được bản chat

kiến thức mình đang học là gì

s* Từ phía chương trình môn học

- Năm học 2022-2023 là nam đầu tiên thực hiện chương trình GDPT mới đối

với lớp 10, nên nhiều GV và HS vẫn chưa thực sự thích ứng kịp với các mạch nội

dung và cách tổ chức các hoạt động học tập trong SGK mới, dan đến việc đôi mới

phương pháp ĐGQT trong dạy học cũng tương đối khó khăn.

Trang 38

- Hiện nay mục tiêu chung của các trường THPT vẫn là HS hoàn thành nội dung

môn học trước khi kết thúc một kì học hay một năm học, mà nội đung SGK thì khánhiều, nễu GV vận dụng DGQT trong dạy hoc thì sẽ không kịp mục tiêu đã đề ra

1.3.4 Đặc điểm cấu trúc nội dung Chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10

Tôi tiến hành chia chủ đề Sinh học vi sinh vật thành 3 chủ đề nhỏ dé phủ hợpvới các YCCD trong chương trình GDPT môn Sinh học năm 2018, đồng thời cũngtạo điều kiện dé tôi vận dụng DGQT trong chủ dé này một cách hiệu quả nhất:

s* Chủ đề 1: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật (3 tiết)

Nội dung chủ dé 1 cho HS cái nhìn tông quát về vi sinh vat: khái niệm, phân loại, kiêu dinh đưỡng và một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vat.

s* Chủ đề 2: Sinh trưởng, sinh sản và chuyển hóa vật chất ở vi sinh vật (4

s* Chủ đề 3: Một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn (4 tiết)

Nội dung chủ đề 3 đề cập đến một số thành tựu của công nghệ vi sinh vật, một

số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật, triển vọng của công nghệ vi sinh

vật trong tương lai, ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn và làm bài thực hành lên

men.

Trong nội dung chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 có rất nhiều kiến thức

gan gũi với thực tiễn đời sống của HS, nên sẽ tạo được hứng thú cho HS tìm hiểu và

giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan Khi học xong chủ đề HS có thê vận dụngcác kiến thức đã học về vi sinh vật dé giải thích các hiện tượng trong cuộc sóng hằng

ngày, đặc biệt HS có thê tự tay làm ra các sản phẩm ứng dụng vi sinh vật đề phục vụ

cho nhu cầu của bản thân Điều nay Sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho GV vận dụng

DGOQT khi day học chủ dé Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 nhằm phát triển năng lực

sinh học cho HS.

Trang 39

KET LUẬN CHUONG 1

Kết thúc Chương 1, thông qua các kết quả khảo sát và điều tra thực thé ở cáctrường THPT về việc vận dụng DGQT trong day học chủ dé Sinh hoc, Sinh học 10,

cho thay đa số GV đã có nhận thức đúng vé tầm quan trong của DGQT, tuy nhiên vẫn

còn nhiều GV sử dụng các hình thức KTĐG truyện thống như kiêm tra miệng daugiờ, kiểm tra định kì theo quy định (15 phút, | tiết, các kiêu KTDG này chưa đánhtoàn điện năng lực của HS, mang nặng tính khuôn mau dé lấy đủ điểm vào sô, lam

cho phần lớn HS trở nên thụ động trong quá trình học tập môn Sinh học cũng như không đủ điều kiện để phát triển các năng lực sinh học Mặt khác GV cho rằng nêu tiền hành đôi mới và áp dụng DGQT trong day học sẽ không kịp thời gian quy định

của một bài học, bên cạnh đó sẽ không theo kịp phân phối chương trình và việc soạn

một kế hoạch bài dạy có vận dụng các hình thức DGQT cũng đòi hoi GV phải đầu tư

nhiều thời gian và công sức, làm cho nhiều GV ngại khó

Bên cạnh đó, tôi đã làm rõ các vẫn đề lí luận liên quan đến đẻ tài: các khái niệm

về DG, DG quá trình, phân tích cơ sở lí thuyết các dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm

khách quan, khái niệm về năng lực, lí thuyết về năng lực sinh học Tat cả những van

dé lí luận và thực tiễn ké trên là cơ sở dé tôi thiết kế các kế hoạch bai day vận dụngDGOQT và bộ câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan theo các mức độ nhận thức từthấp đến cao trong chủ đề Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 nhằm phát trién nang lucsinh học ở HS, góp phan nâng hiệu quả của hoạt động day học va KTDG môn Sinh

học ở các trường phô thông hiện nay

Trang 40

Bước 1: Xác định mục đích DG và lựa chọn năng lực can DG.

Mục dich DG là dé hình thành năng lực nào đó của HS hoặc dé cap bằng, chứng chi DG đề phát hiện được điểm mạnh, điểm yếu của HS nhằm thúc đây giúp đỡ sự

phát trién một năng lực nào đó ở HS DG dé xem HS đang có nang lực ở mức độ nào

từ đó điều chinh chương trình và lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp Về lựa

chọn nang lực DG thi trong quá trình học tập HS có thẻ cùng một lúc thê hiện nhiều

năng lực nhưng GV chỉ tập trung vào một hoặc một vài năng lực chính.

Bước 2: Xác định tiêu chí thể hiện năng lực.

Sau khi lựa chọn nang lực cần DG GV cần thiết kế các tiêu chí về kiến thức, kĩ năng, thái độ dé thé hiện năng lực đó.

Bước 3: Xây dựng bảng kiêm DG mức độ đạt được cho mỗi kĩ năng.

Từ việc xác định được kĩ năng thé hiện năng lực, đối với mỗi kĩ năng cần phảitiếp tục xác định được các thao tác cầu thành kĩ năng và các mức độ thê hiện kĩ năng

từ thấp đến cao.

Bước 4: Lua chọn công cụ để DG kĩ nang

Có rất nhiều céng cụ dé DG ki nang như: Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc

nghiệm, bài tập, bài thực hành, dự án Mỗi công cụ có ưu và nhược điểm khác nhau GV nên lựa chọn công cụ phù hợp dé DG chính xác nang lực của

HS.

Bước 5: Thiết kế công cu DG

Khi lựa chọn công cụ phù hợp cần thiết kế công cụ sau cho có thé đo được tối

đa các mức độ thé hiện ki năng, các bảng kiểm có thé được xây dựng dựa trên các

thao tác của kĩ năng.

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN