Trong học tập lịch sử, học sinh không thẻ trực tiếp "trực quan sinh động" với sự kiện đã qua, cho nền trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thé cỏ cảm giác và trí giác về sự ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
csflìx›
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
SỬ DỤNG CAC TÁC PHAM CUA
HO CHÍ MINH DE TẠO BIEU TUQNG
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TRI THỨC
Trang 2LOI CAM ON
Dé tai khoả luận tốt nghiệp “Siz dung các tac phẩm của Ho Chi Minh để
tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh” của tôi được
hoàn thành sau một thời gian dai Đề khoá luận được hoàn chỉnh như ngày homnay, chính là nhờ có sự giúp đỡ tận tình của của Thay Có cũng như sự động viên cua gia đình, bạn bè và những người xung quanh.
Trước hét, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thay Có trong khoa Lịch sử
trường ĐHSP TP.HCM trong quá trình giảng day, các Thay Có đã truyền đạt cho
tôi nhiễu kiển thức trong suốt 4 năm ngồi trén giảng đường đại học Và hơn hét,
tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Có Đào Thị
Mộng Ngọc và Cô Nhữ Thị Phương Lan - là người trực tiếp hướng dan, đã tạo
mọi điều kiện và tận tình hướng dan dé tỏi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Thay Có trong Phòng thư
viện của trưởng ĐHSP TP.HCM thư viện Tổng Hợp Tp.HCM đã nhiệt tình và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu dé làm luận vẫn.
Và cuỗi cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình.
cũng như bạn bè đã ủng hộ động viên, giúp đỡ tỏi rất nhiều để hoàn thành khoáluận tốt nghiệp này:
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Luận van tết nghiệp
MỤC LỤC
BATES “0i -xNRNERNNDDnpnnnananiNRRNMAA |
TH HS Ï{———.—Ï{ỶỸỸ—ĂẰ=Ằ==.= 3
HD do linen COG va c6 5a sacs 5226:26204226601/460/ 0468301 Cái44122/604 3
3 Lắh sử nghiÊn cửu vấn OB ic SN cia cL 62600020.02120) 4
4 Phương pháp nghiên COU csssccesonsecsssseersnesseessossnvenssecssssvnenecsiassneccoresnsenessrs 6
5 Câu trúc của Militia is cacao ss acest pes canteen 6
CHUONG I NHUNG HIỂU BIẾT CHUNG VE TAO BIEU TƯỢNG LICH SỬ
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TRI THUC LICH SU CHO HỌC SINH 7
Wile G0 SỐ KHOAEDI Ì3nouauavwxusi sata 6b bead fiii06sesyiex 0y isevis6ïlktiseggiis4 (2498059721999 665y7 7
Oe ^. ẽằẶ5ẽẽ=—=eẽ===.ees5e=- 7
1.1.2.Tâm lý = giáo dục học -.- HH ng ghe 9
1.1.3, Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử 10 1.2 Biéu GRA FE Wicca ceca catecasten cats natcnsavessaaasesd iconbooh ti iseuadsan (ub sadees\ Susans H
1.2.1 Khái niệm biểu tượng lịch sử -ccveeeeeeeerrerrree H
1.2.2 Ý nghĩa của việc tạo biểu tượng lịch sử 25550 21 ,cccceec H
1.2.3 Mục dich của việc tạo biểu tượng trong học tập lịch sử hi slats 12
1.2.4 May điểm cần chú ý khi tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh 13
133: Tên Đại biên MÙNG ssi sgk canvas 6sakeeoiakee I5
1.2.5.1 Biểu tượng lịch sử về hoản cảnh địa lý -cseccccz 15 1.2.5.2 Biểu tượng về văn hóa vật ChAt cssscessseesseesssssssseenneesseesnueensnensnees 15
1.2.5.3 Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử 22 25-czxseccrze i1.2.5.4 Biểu tượng về thời gian, Về những quan hệ xã hội của con người
1.2.6 Các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử it
1.2.6.1 Cụ thê hóa thời điểm xảy ra sự kiện lịch sử -. 18
1.2.6.2 Xác định địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử -555 5- 19
1.2.6.3 Sử dụng tài liệu, hiện vat dé tạo cho học sinh biểu tượng cụ thẻ vẻ đời
sống con người qua các thời đại khác nhau - - 20
\.2.6.4 Sử dụng số liệu để tạo biểu tượng cụ thể về một sự kiện hay hiện
ID OHG BỒN tỄ uug ưa (sxstskeee sienna (useoiososssenoeoseoitncsecx 20
2L-1.2.6.6 Sử dung tai liệu lịch sử địa phương se 22
1.2.6.7 Sử dung tai liệu về tiểu sử các nhắn vật lich sử M0000 000 23
1.2.6.8 Hinh tượng hóa một hiện tượng lịch sử -.-. ‹‹ 24
CHUONG II: SU DUNG NHỮNG DOAN TRÍCH TRONG CÁC TAC PHAM
CUA HO CHÍ MINH DE TẠO BIEU TUQNG LICH SỬ PHỤC VỤ CHO
GIANG DAY PHAN L ICH SU VIỆT NAM LỚP 12 (giai đoạn 1919 1975)
-BẠN CƠ BẤN à— 2226200 eiecSniceeideeidblESL-es 25
2.1 Quan điểm về sử dụng tác phẩm của Hé Chí Minh đẻ tạo biểu tượng lịch sứ 25
Trang |
Trang 4Luận văn tốt nghiệp
2.3 Sử dụng những đoạn trích trong các tác phẩm của Hỏ Chí Minh dé tạo biểu
tượng lich sử phục vụ cho giảng day trong phan lịch sử lớp 12 (giai đoạn 1919 — 1975) - Ban cơ bản 28
2.2.1 Khải quát về chương trinh lịch sử Việt Nam lớp 12 - 28
2.2.2 Vận dụng những đoạn trích trong các tắc phẩm của Hỗ Chi Minh vao
từng bai lịch sử cụ thé trong chương trinh lịch sử Việt Nam lớp
12 (giai đoạn 1919 — 1975) - Ban cơ bản 30
Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925 - 22-000 cvvScsccverrceee 30
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ năm 1919 đến nằm
Bài !3: Phong trảo dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến năm 1929 39
TT ÀÖÔÖÔÚỏẽỶÝynnnốnựẽnãõỹẽïẽẽxẽ -.—== 45
Bài 14 Phong trào cách mạng 1930-1945 c~ ce 45
Bài 15: Phong tao dân chủ 1936 - 1939 5!
Bai 16 Phong trào giải phóng dân tộc va tổng khởi nghĩa thang Tam
(1939 — 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời 57Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 5 nọ 2220 2012 x0.68
Bài !7: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến
quốc BAY UWA 2/1946 cecc-cccsecccceccooseessesosoeesetoosse 68Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946
Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 S2
Bài 2! : Xây dene cht nahda sẽ bội Grodin Bến, Gh bai obling đổ quên:
Mỹ và chính qu a Gòn ở miền Nam (1954-1965) 100
Bài 22: Nhân dan hai chống đề quốc Mỹ xâm lược Nhân
dân miền Bắc vừa chiến u Vira sản xuất 112
Bai 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng
hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) -.-.5255552 125
TALLICU THAM KHẢO cao eiecbosdeseeoecaa006062sangisng 145
KT kiu«cG06ek6áiktsG9000)06665010006000000996016466061(ed6nsnd 148
Trang 2
Trang 5Luận van tốt nghiệp
MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới đất nước hiện nay đỏi hỏi giáo dục phổ thông phải đào
tạo những con người phát triển toàn diện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mỗi môn học ở nha trường phô thông với những đặc trưng riêng
của minh đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ, trong đó có môn lịch sử Những
kiến thức lịch sử thé giới, lịch sử dan tộc từ xa xưa đến nay có tác dụng không chi
đến trí tuệ mà cá trai tim của học sinh Con người thực, việc thực của quá khứ sẽ
khơi day trong học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn, mà những tư tưởng.
tinh cảm này là hành trang võ giá cho thế hệ trẻ trong điều kiện mở cửa, hội nhập
với thế giới.
Thể nhưng, một thực tế đáng buồn là hiện nay, hau hết học sinh không
thích học môn lịch sử cũng như những môn xã hội khác, đồng thời không nắm
vững được tri thức lịch sử Tình hình này khiến chúng ta nhớ đến lời cảnh báo của
chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trude kia, thực dân Pháp còn cai trị nước ta, có nhữngngười tri thức Việt Nam rat thông thạo lịch sử, địa lý và các chuyện thần thoại của
nước Pháp, của Hy Lạp và của La Mã Nhưng nếu hỏi đến các vị anh hùng là tổ
tiên, ông cha minh, hỏi đến địa lý nước minh thi mù tit Nay ta độc lập, tự do rồi.
cố nhiên ta không nên đào tạo những con người như thé ” (30, tr$$6-557].
Việc này đòi hỏi phải đổi mới toàn diện bộ môn: Quan niệm về môn học đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, việc đánh giá kiểm
tra theo hướng phát huy tích cực học tập của học sinh.
Trong học tập lịch sử, học sinh không thẻ trực tiếp "trực quan sinh động"
với sự kiện đã qua, cho nền trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thé
cỏ cảm giác và trí giác về sự kiện Trên cơ sở các phương tiện đạy - học và nguồn
cung cấp kiến thức giáo viên tạo cho học sinh biểu tượng va tir đó hình thành khá:
niệm lịch sử.
Trang 3
Trang 6Luận van tốt nghiệp
Đâu thé ky XX trở đi, cuộc đời va sự nghiệp cách mạng cua Hé Chí Minh
găn với lịch sử đân tộc đúng như Diễn văn Ban Chấp hành trung ương Đảng đọc
trong lễ tang Người: “dan tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hỗ
chủ tịch người anh hùng dân tộc vi đại và chính người đã làm rang rd dan tộc ta,
nhân dan ta và non sông đất nước ta”
Vi vậy, trong day học lịch sử ở trường phổ thông, chúng ta phải day tốt, day
ding về công lao đóng góp của Hỗ Chi Minh đối với tiến trình lịch sử dan tộc từ
đầu thế kỷ XX đến nay; Cũng như chúng ta phải coi trọng việc sử dụng tải liệu của
Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử dân tộc va lịch sử thế giới, đòi hỏi phải có
những công trình nghiên cứu về phương pháp đạy học lịch sử Do đó, tôi đã chọn
đề tài “sir dụng các tác phẩm Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành
tri thức lịch sử cho học sinh”.
Việc dùng các tác phẩm Hé Chi Minh là rất cần thiết đối với giáo viên
Những sự kiện lịch sử, những nhận định, đánh giá lịch sử trong tác phẩm của Hồ Chí Minh là một trong những nguồn kiến thức chủ yếu dùng đẻ giảng day lịch sử
cho học sinh Xây dựng, miêu tả trong day học lịch sử có thể áp dụng các tác
phẩm của Hồ Chi Minh rit dễ dàng ma không phụ thuộc vào các điều kiện khoa
học kỹ thuật Do vậy, tôi hy vọng đề tài này sẽ có ý nghĩa thiết thực đối với việc
đổi mới phương pháp day học lịch sử nói riêng va phương pháp day học nói chungtrong xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay Đồng thời qua đó tích lũy cho bản thân
một số kiến thức va kinh nghiệm trong công tác giảng day sau nay.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụngcác tác phẩm Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong quá trình day học lịch sử trên
cơ sở nhận thức rõ vai trỏ của bộ môn lịch sử ở nhà trường phô thông vả đối với
sự phát triển của xã hội.
Giáo trình Phương pháp đạy học lịch sử (tập 1) do Phan Ngọc Liên - TrầnVăn Trị chủ biên trong đó có đưa ra lí luận về việc tạo biều tượng lịch sử và
Trang 4
Trang 7lịch sử Tác phẩm đã nêu lên van dé về việc sử dụng tải liệu Hồ Chí Minh, cùng
nhiều loại tài liệu tham khảo, trong đó có tài liệu chủ nghĩa Mác ~ Lênin, Văn kiện
của Đảng và Nhà nước như thé nao để nâng cao chất lượng dạy va học lịch sử.
Trước hết là phát huy năng lực độc lập tư duy của học sinh và góp phần giáo dục,
bồi dưỡng, củng cé cho học sinh nhân sinh quan và thé giới quan khoa học, trên cơ
sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh.
Tác giả Tran Văn Thụ đã nêu lên việc sử dụng tài liệu tham khảo đặc biệt
và tai liệu gốc có liên quan là điều kiện quan trọng đẻ tiến hành giảng day theophương pháp liên môn nhằm nâng cao hiệu quả bài học Tác giả đã để cập đến vấn
đề này trong Hội thảo khoa học “đổi mới day học lịch sử “lấy học sinh làm trung
tâm" do Hội giáo dục lịch sử, Khoa Sử trương ĐHSP - DHQGHN và nội dung —
phương pháp thuộc viện Khoa học giáo dục tổ chức vào tháng 5 - 1996 tại Hà
Nội.
Tuy nhiên phần lớn các tài liệu trên chỉ nêu lên lí luận một cách khái quát,
chưa làm bật lên được ý nghĩa của việc sử dụng các tác phẩm Hồ Chi Minh vào giảng day lịch sử và vận đụng nó thành một hệ thông hoàn chinh phương pháp trên trong thực tiễn.
Đây là đề tài mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu, gây khó khăn trong
việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
3 Phạm vi đề tài
Trong phạm vi đẻ tai nay tôi tập trung nghiên cứu các vấn đẻ sau;
- Cơ sở khoa học của việc tạo biều tượng và sử dung các tác phẩm Hỗ Chi
Minh đẻ tạo biểu tượng trong giảng dạy lịch sử
Trang Š
Trang 8Luận văn tốt nghiệp ¬
- Tim hiểu tâm quan trọng của việc tạo biêu tượng lịch sử vả sử dụng các
tác phẩm Hồ Chí Minh dé tạo biểu tượng trong day, học lich sử.
- Tôi sử dụng các đoạn trích trong các tác phẩm của H6 Chi Minh vận dụng
vào các bài 12,13,14,15,16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 (thuộc giai đoạn từ năm
1919 - 1975) trong sách giáo khoa lớp 12 - Ban cơ bản.
- Thực nghiệm: Tôi sử dụng một số đoạn trích trong các tác phẩm của Hồ Chi
Minh để tạo biểu tượng lịch sử trong bai 22 (tiết 2): Nhãn dan hai miễn trực tiếpchiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân din miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản
xuất (1965 — 1973) — dé chứng minh ưu điểm của phương pháp này trong thực tế
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tôi vận dụng một số quan điểm lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp luận khoa học giáo dục tâm lý, dé
nghiên cứu Đồng thời tôi cũng nghiên cứu và tập hợp những kinh nghiệm giảng
day của các nhà gido dục lịch sử và giáo viên giảng day các bộ món khoa học có
liên quan ở trong nước thông qua các bài nghiên cứu khoa học, các bài viết để thực
hiện đề tải này Bên cạnh đó tôi cũng sưu tầm các tác phẩm của Hồ Chi Minh, điều
tra, phân tích, tng hợp, diễn dịch, quy nạp, quan sát thực nghiệm trong quá trình
thực hiện đề tai này mặt khác, tôi cũng rút kinh nghiệm từ các giáo viên giảng dạy
bộ môn lịch sử trong trường trung học phỏ thông
s Cau trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận bao gồm ba chương sau:
NỘI DƯNG
CHƯƠNG I Những hiểu biết chung về tạo biểu tượng trong việc hình
thành trí thức lịch sử cho học sinh.
Chương II Sử dụng các tác phẩm của Hỗ Chí Minh để tạo biểu tượng lịch
sử trong việc hinh thành tri thức lịch sử cho học sinh
Chương III: Thực nghiệm
Trang 6
Trang 9Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VẺ TẠO BIEU TƯỢNG LICH SỬ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TRI
THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH.
1.1 Cơ sở khoa học
1.1.1.Triết học
Quá trình dạy học lịch sử là quá trình thông nhất giữa hai hoạt động: giảng
đạy của giáo viên và học tập của học sinh Hai hoạt động nảy có tác động và ảnh
hưởng lẫn nhau Đây là quá trình giáo viên hướng dẫn, điều khiển, 16 chức học
sinh nhận thức các khái niệm, quy luật rút ra bải học kinh nghiệm của lịch sử đối
với hiện tại Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử cũng như quá
trình nhận thức chung theo quy luật “tir trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Song nét đặc biệt của nhận thức lịch sử
là xuất phát từ sự kiện, từ việc tri giác tài liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh tạo
biểu tượng, nằm được khái niệm lịch sử, tư 46 rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm
của quá khứ dé học sinh vận dụng vào cuộc sống phục vụ cho hiện tại.
Theo quan niệm của triết học: Biểu tượng là hình ảnh của sự vật được giữ
lại trong trí nhớ Sự tiếp xúc trực tiếp nhiều lần với sự vật sẽ để lại trong học sinh
những ấn tượng những hình ảnh đậm nét và sâu sắc đến mức có thể hiện trong ky
ức của học sinh cả khi sự vật không còn ở trước mật Đó chính là những biểu
tượng Trong biểu tượng chi giữ lại những nét chủ yếu, nổi bật nhất của sự vật do
cảm giác, tri giác đem lại trước đó Biểu tượng thường hiện ra khi có những tácnhân tác động, kích thích đến trí nhớ con người
Thể nhưng do đặc trưng của bộ môn, việc tạo biểu tượng cho học sinh gặp
nhiều khỏ khan Bởi vi sự kiện lịch sử không lắp lại không tai tạo được học sinh
không thẻ trực tiếp tri giác được quá khứ Thế nén cân học sinh phải tưởng tượng
tưởng tượng cỏ vai trò rất lớn trong quá trình day - học lich sử Biểu tượng tuy
Trang 7
Trang 10Luận van tốt nghiệp
vẫn mang tính chất cụ thẻ, sinh động của nhận thức cảm tính, song bắt đầu mang
tính khái quát và gián tiếp Và nếu chi bằng cảm giác tri giác thì nhận thức của
con người nói chung va của học sinh nói riêng sẽ rất hạn chế Bởi vì con ngườikhông thé bằng cam giác mà hiểu được những cái như tốc độ ánh sáng, giá trị củahang hoá, quan hệ giai cấp, hình thái kinh tế - xã hội Muôn hiểu được cái đó can
học sinh phải tư duy trừu tượng.
Tư duy phải gắn liền với ngôn ngừ, được biểu đạt thành ngôn ngữ Tư duy
có tính năng động sáng tạo, nd có thé phản ánh được những mối liên hệ bản chat,
tat nhiên, bên trong của sự vật, do đó phản ánh sự vật sâu sắc hơn va đầy đủ hon Muốn tư duy, con người phải sử dụng các phương pháp như so sánh, phân tích va tổng hợp, khái quát hóa và trừu tượng hóa, Nó phù hợp với quá trình đạy học
lịch sử đó là nhận thức lịch sử là xuất phát từ sự kiện, từ việc tri giác tai liệu, giaoviên hướng dẫn học sinh tạo biểu tượng, nắm được khái niệm lịch sử, từ đó rút ra
quy luật, bài học kinh nghiệm của quá khứ để học sinh vận dụng vào cuộc sống
phục vụ cho hiện tại.
Những tác phẩm của Hồ Chí Minh là những tác phẩm có tính lý luận sắc
bén và được được thông nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học
và hoạt động cách mạng “Thong nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc
căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tién không có lý luận hướng dẫn thì
thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận
Trang 11Luận văn tốt nghiệp
1.1.2.Tâm lý - giáo dục học
Việc học tập nói chung, việc học tập lịch sử nói riêng là quá trình nhận
thức hiện thực khách quan cho nên nỏ cũng phải trải qua con đường biện chứng
của sự nhận thức lich sử là “từ trực quan sinh động dén tư duy trừu tượng va từ tư
duy trừu tượng đến thức tién”.Thé nhưng do đặc điểm của sự nhận thức lịch sử,
việc học tập lịch sử không bắt đầu từ trực quan sinh động với sự kiện đã qua cho
nên trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thể có cảm giác và tri giắc
về sự kiện Trên cơ sở các phương tiện day - học và nguồn cung cấp kiến thức,
giáo viên tạo cho học sinh biểu tượng và từ đó hình thành khái niệm vẻ lịch sử
Biểu tượng là giai đoạn của nhận thức cảm tỉnh Học sinh không thể tư duy
trừu tượng nếu như không có nhận thức cảm tinh, vi nội dung cảm tính bao giờ
cũng có trong tư duy trừu tượng Việc hình thành khái niệm phải dựa trên cơ sở
của biểu tượng vì nếu khái niệm không diya trên cơ sở của biểu tượng sẽ không có
nội dung theo như Sác-đa-cốp đã nói: “Các loại hình tượng khác nhau luôn bện
chặt vào tư duy từ - khái niệm của học sinh Trong tư duy của học sinh, hình tượng
và từ thé hiện ra trong thé thông nhdt” [22; tr.43].
Biểu tượng về lịch sử có nhiều ưu thể trong việc giáo dục tư tưởng, tỉnh
cảm cho học sinh Bởi vì khả năng giáo dục tình cảm của lịch sử bắt nguồn từ sự
thật: “Trong khoa học lich sử rõ rằng là có những yếu tố nghệ thuật: khi biểu
tượng tham gia vào hoạt động của tư duy thì “tư duy trở nên sinh động, gợi cảm,
say xưa, hồi hợp, khan trương Diéu này góp phần vào việc vạch ra nội dung khái
niệm của đổi tượng tư duy được day đủ, sâu sắc hơn Đông thời biểu tượng mở
rộng làm phong phú thêm ý, làm cho nó có sức mạnh thuyết phục trực tiếp và sự hấp dẫn đầy cảm xúc "(22: tr.70] Khi nhận thức về hiện thực quá khứ, các em
không chi tri giác (nghe nhìn biết ) ma còn có những “rung động”, “rao rực”,
"xao xuyến" Những biểu hiện tâm lý đó thé hiện sự "nhập thân vao lịch sử” Biểu thị thái độ của học sinh đối với những gì mà các em nhận thức được Vi no “tac động khong những lên trí tuệ ma còn ca tâm hồn và tinh cảm” Theo như
Sácđacốp xem biểu tượng nói chung, biểu tượng lịch sử “Góp phản phát triển
Trang 9
Trang 12hứng thú lý tưởng niém tin hình thành xu hưởng cộng sản trong cá nhân học
Việc dạy học lịch sử hiện nay vẫn nặng về lý thuyết khô khan, phương tiện
đơn giản gây thiểu hứng thú cho học sinh Vì vậy nên việc vận dụng các tác
phẩm Hồ Chi Minh đưa vào giảng dạy sẽ giúp cho bài học lich sử bớt khô khan,
nhàm chan vả nó sẽ tạo ra hứng thú cho học sinh trong học tập lịch sử.
1.1.3 Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử
Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử cũng như quá trình
nhận thức chung theo quy luật “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ
tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Theo như tác giả Phan Thế Kim, quả trình học
tập lịch sử của học sinh cũng giống như “quá trình con người nhận thức hiện thực
và cỏ nhiều nét giống với quả trình người khoa học di tìm chân lý khách quan Sự
khác nhau cơ bản ở đây là học sinh tiến hành hoạt động nhận thức trong một hoàn
cảnh và điều kiện khác hẳn Họ được làm việc trong môi trưởng nhân tạo, được giáo viễn giúp đỡ hưởng dan, điều khiển và dựa trên những tài liệu học tập đã
được gia công vẻ mặt sw phạm "{32: tr.71)
Trên đại thẻ, quá trình nhận thức của HS trong học tập lịch sử dién ra như
Trước tiên thông qua sự trình bày bài giảng của giáo viên và qua các tai
liệu học tập như: sách giáo khoa, sách đọc thêm, phương tiện truyền thông, tranh
ảnh bản đỏ và các loại tài liệu khác học sinh tiếp cận với những sự kiện hiện
tượng cụ thé của lịch sử dan tộc va lịch sử thé giới Sự tiếp cận với các kiến thức
lịch sử cụ thé nay sẽ tạo ra cho học sinh những tri giác những biếu tượng lịch sử
Trang 10
Trang 13Luận văn tốt nghiệp
Đây là giai đoạn nhận thức cảm tính của học sinh trong học tập lịch sử lộ)
giai đoạn kế tiếp bang sức mạnh của tư duy trừu tượng học sinh sẽ đi đến những
kiến thức trừu tượng khái quát nhờ những họat động phân tích, tong hợp các trithức cụ thé của bộ óc Dé là những khái niệm, quy luật, bài học lịch sử được hình
thanh vả được học sinh nhận thức.
Ở giai đoạn tiếp theo nữa, học sinh vận dung những kiến thức đã học (chủ
yếu là những kiến thức trừu tượng, khái quát) để nhận thức được những kiến thức
cụ thể mới hoặc dé giải quyết những nhiệm vụ, những vẫn đề được đặt ra trong
quá trình học tập cũng như trong cuộc sông hàng ngày.
Như vậy, do đặc trưng của bộ môn, học sinh không thé trực tiếp “truc quan
sinh động” với sự kiện đã qua, vi vậy việc giúp học sinh có biểu tượng cụ thé về
sự vật, hiện tượng là công việc rất quan trọng và cần thiết
1.2 Biéu tượng lich sử
1.2.1 Khái niệm biểu tượng lịch sử
Biểu tượng lịch sử là những hình ảnh về những sự kiện, nhân vật lịch sử,
điều kiện địa lý được phản ánh trong óc học sinh với những nét chung nhất,
điển hình nhất Như vậy, nội dung của một sự kiện được học sinh nhận thức thôngqua viéc tạo nên hình ảnh về quá khử, bằng những hoạt động của các giác quan:
Thị giác tạo nẻn những hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh về
quá khứ thông qua những lời giảng của giáo viên
1.2.2 Ý nghĩa của việc tạo biểu tượng lịch sử
Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa rất lớn, trước tiên là ở chỗ nó là cơ
sở để hình thành khái niệm Nội dung của các hình ảnh lịch sử, các bức tranh quá
khứ cảng phong phú bao nhiêu thì hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận được
cảng vững chắc bay nhiêu Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không chi
đừng lại ở việc miéu tả bẻ ngoai mà còn đi sâu vao bản chất sự kiện nêu đặc
Trang lÌ
Trang 14Luận vin tốtnghiệp —
trưng tính chat của sự kiện Vi vậy biểu tượng lịch sử rất gan với khái niệm đơn
giản.
Biểu tượng vẻ lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng tinh
cảm cho học sinh Bởi vì khả năng giáo duc tinh cảm của lịch sử bắt nguồn từ sự
thật: “Trong khoa học lịch sử rõ rang la có những yếu tổ nghệ thuật: khi biểu
tượng tham gia vào hoạt động của tư duy thì “tu duy trở nên sinh động, gợi cảm,
say xưa, hồi hợp, khan trương Điều nảy góp phần vào việc vạch ra nội dung khái niệm của đối tượng tư duy được đầy đủ, sâu sắc hơn Đồng thời biểu tượng mở
rộng làm phong phú thêm y, làm cho nó có sire mạnh thuyết phục trực tiếp va sựhấp dẫn day cảm xúc” (22; tr.15] và thông qua những hình anh cụ thé, sinh động,
có sức gợi cảm mới tác động mạnh mẻ đến tư tưởng tình cảm của các em.
Vi vậy, việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong học tập
lịch sử ở trường phổ thông.
1.2.3 Mục đích của việc tạo biểu tượng trong học
tập lịch sử
Tạo biểu tượng lich sử nhằm các mục dich sau:
Tái tạo hình ảnh của những sự kiện xảy ra trên tắt cả các lĩnh vực của đời
sông xã hội: về đời sống vật chất (công cụ lao động, nghề nghiệp, hoạt động sản
xuất của con người ), về đời sống xã hội - chính trị (về quan hệ các giai cấp, ting lớp xã hội, về cơ cấu hoạt động của nhà nước, về đấu tranh giai cắp ), vẻ các nhân vật lịch sử, về đời sống tinh thân văn hóa
Tạo nên sự nhận thức cụ thể vẻ thời gian trong đó điển ra các sự kiện lịch
sử, về sự phát triển đi lên hợp lôgic của lịch sử xã hội loài người cũng như của
dân tộc.
Xác định không gian điển ra các sự kiện lịch sử, qua đỏ học sinh nhận thức
đúng vẻ vai trò của hoàn cảnh địa lý mếi quan hệ giữa tự nhiên va xã hội qua các giai đoạn khác nhau của sự phát triển xã hội loài người.
Trang 12
Trang 15Luận van tốt nghiệp
1.2.4 Mấy điểm cần chú ý khi tạo biểu tượng lịch
sử cho học sinh
Do đặc trưng của bộ môn lịch sử nên việc tạo biểu tượng lịch sử cho học
sinh là một vẫn đề khó khăn và yêu câu cơ bản của dạy học lịch sử là phải tái tạo
lại những hình ảnh về các sự kiện đúng như nỏ tổn tại, mả những sự kiện đó, học sinh không được trực tiếp quan sát, xa lạ với điều sống hiện nay với kinh nghiệm
và hiểu biết của các em Vì vậy, trong việc tạo biểu tượng, giáo viên phải làm cho
các sự kiện khách quan xích gan lại với khả nang hiểu biết của các em.
Tao biểu tượng lịch sử cần tuân thủ những nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh
Trung học phổ thông
Học sinh Trung học phổ thông bước vào lứa tuổi đầu thanh niên, hoạt động
nhận thức cỏ những điểm khác so với học sinh Trung học cơ sở Trước hết, trình
độ tư duy lôgic của các em phát triển, các thao tác tư đuy ngày cảng hoàn thiện.
Bước đầu đã hình thành ở các em ý kiến riêng trong của hoạt động nhận thức.
Về mặt tình cảm, các em bắt đầu có những rung động sâu sắc đối với các
quan hệ gia đình, xã hội, nhà trường và nhất là sự rung cảm về những cái đẹp trong cuộc sống, trong văn hóa, nghệ thuật, lịch sử Vi vậy, trong việc day học lịch
sử phải chú ý đến việc sử dụng các phương pháp dạy học mới, mang tính chất
nghiên cứu.
Thứ hai, phải tuân thủ lý luận nhận thức theo quan điềm Mác — Lênin
Giảng các sự kiện phải đảm bảo nguyên tắc * Từ trực quan sinh động đến
tư duy triều tượng, đến thực tiễn” Muốn vậy, phải đảm bảo tính khoa học của việc
day học lịch sử Tinh khoa học thé hiện ở hai mật chủ yếu:
Thứ nhất, cung cap cho học sinh những sự kiện cơ bản, chính xác
Thứ hai, trên cơ sở các sự kiện, tạo biểu tượng về các mối quan hệ
trong xã hỏi những hoạt động cua các nhân vật lịch su từ do rút ra những ket
luật khải quát, phan ảnh đúng ban chất sự kiện.
Trang | 3
Trang 16Luận vàn tốt nghiệp
Dat được yếu cầu này, học sinh mới hình dung được sự kiện "lịch sử cụ thế” khắc phục những sai lim của việc “ hiện đại hóa” lịch sử.
Ly luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lénin đòi hỏi khi giảng day lịch sử
cần phải đặt họ trong bối cảnh lịch sử, trong quá trình vận động và phát triển lúc
bấy giờ và phải có thái độ khách quan, khoa học trong việc đánh giả công lao, vai
trỏ của họ Muốn vậy, phải xác định cho được mối quan hệ giữa các sự kiện phản
anh tiễn trình phát triển của lịch sử dân tộc
Thứ ba, phải xuất phát từ đặc điềm bộ món lịch sử là đổi tượng nghiên cứu
không có trước mắt
Do đó, phải đảm bảo tính hình ảnh cụ thể của nội dung sự kiện, đảm bảo
tính trực quan trong dạy học lịch sử Tính trực quan ở đây biểu hiện thông qua lời
nói gợi tả, có hình ảnh sinh động, kết hợp với việc sử dụng các phương tiện trực
quan, song có sức gợi ta, lôi cuốn được học sinh.
Thứ tư, Phải chú ý đến mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm và phát triển
nhân cách của học sinh trong quá trình giảng dạy các sự kiện phản ánh hoạt động
của các nhân vật.
Nghiên cứu các sự kiện phản ánh hoạt động của nhãn vật là nắm vững đồng
thời ba yếu tố:
- Sự kiện khách quan (chân lý).
- _ Kết luận khoa học về sự kiện (quá trình phản ánh hiện thực
khách quan).
- — Giải thích sự kiện nhằm mục đích giáo dục lý tưởng, niềm tin, định
hướng, động cơ hành động (từ bản chất sự kiện).
Nắm vững ba yếu tế ấy sẽ góp phần giải quyết mỗi quan hệ giữa tải
liệu, sự kiện với khái quát ly luận, quan hệ giữa tinh lý tưởng va tính khoa học của
việc nghién cứu học tập Giáo dục tư tưởng - chỉnh trị phải xuất phat tir nội dung
khoa học cua sự kiện.
Trang l4
Trang 17Luận van tốt nghiệp.
1.2.5 Phân loại biểu tượng
Van dé phân loại biểu tượng có ý nghĩa rat can thiết vẻ phương pháp luận
cũng như phương pháp day học Có thẻ phân biệt các loại biểu tượng lịch sit tạo ra
cho học sinh phô thông sau đây:
1.2.5.1 Biểu tượng lịch sử về hoàn cảnh địa lý
Một sự kiện lịch sử bao giờ cũng xảy ra trong một không gian nhất định
Không gian của một sự kiện có thẻ là một khu vực rộng lớn như chiến trường
châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai, hoặc diễn ra ở phạm vi hẹp như địa
điểm của một trận đánh hay một cuộc khởi nghĩa Vì vậy, tạo biểu tượng lịch sử về
hoàn cảnh địa lý nơi xảy ra sự kiện là yêu cau bắt buộc trong day học lich sử
Loại biểu tượng về hoàn cảnh địa lý có tính chất cụ thể nhất, trực quan
nhất, nêu lên những điều kiện tự nhiên của một nước trong một thời kỳ lịch sửnhất định
Để tạo biểu tượng nảy cho học sinh, giáo viên sử dụng địa dé lịch sử
Nhưng dia đồ không phải là tải liệu trực quan cỏ hình ảnh, cho nên cần phải bổ
sung các loại đồ ding trực quan tạo hình có minh họa cụ thể (như tranh, anh, sa
bàn, mô hình, màn anh ).
Trên cơ sở các đô dùng trực quan, giáo viên và học sinh tiến hành miêu tả
toản bộ hay khái quát có phân tích, để tạo những hình ảnh sinh động, chân xác về
điều kiện địa lý của một nước Ví dụ khi trình bay điều kiện địa lý của Ai Cập cổ
đại, giáo viên dùng địa đề kết hợp với các đồ dùng trực quan khác xác định địa
giới, miêu tả lưu vực con sông Nin (đất đai, quang cảnh mùa khô, mùa nước lũ )
dé tạo cho học sinh biêu tượng về điều kiện tự nhiên, trên cơ sở đó giải thích cho
học sinh hiểu vi sao chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời rat sớm ở Ai Cập
1.2.5.2 Biểu tượng về văn hóa vật chất
Đó là những thành tựu của loài người trong việc chế ngự thiên nhiên trong
lao động sáng tạo sản xuất ra của cái vật chat cũng như văn hóa tinh than của xã
hội loài người Ví như khi nói đến kim tự tháp Ai Cập, không thé không tạo cho
Trang 15
Trang 18Luận văn tốt nghiệp _
học sinh hình ảnh vẻ cái hing vì của nó tinh than lao động sáng tạo và trình độ
kiến trúc điêu luyện của các nha khoa học thời ky cổ đại cũng như sự hy sinh 66
máu của hàng chục vạn người để xây dựng nên công trình đó.
Loại biểu tượng về nên văn hóa vat chất bao gồm những biểu tượng về
công cụ lao động, vũ khí, công trình văn hóa, nghệ thuật, hoạt động sản xuất của
quần chúng nhân dân
Điều kiện dia lý có ý nghĩa va vai trỏ quan trọng nhưng không phải là điều
kiện quyết định sự phát triển của đời sống xã hội Sản xuất của cải vật chất giữ vai
trỏ chủ yếu trong sự tôn tại và phát triển xã hội Vì vậy, biểu tượng về nên văn hóa
vật chất không những giúp học sinh hiểu rõ, chính xác lịch sử quá khứ ma còn góp
phản bồi dưỡng cho các em quan điểm mác-xít về quy luật phát triển của lịch sử
loai người.
Để tạo loại biểu tượng này, giáo viên cần phải sử dụng tranh ảnh, hình vẽ,
hiện vật, đồ phục chế, man ảnh Trên cơ sở sử dụng các loại đồ ding trực quan
trên, giáo viên và học sinh tiến hành việc miéu tả (toan bộ và khái quát).
Miéu tả khái quát có phân tích được sử dụng chủ yếu trong khi nghiên cửu
công cụ lao động, vũ khí, các công trình sản xuất và quân sự Bởi vì, cách này
không những đem lại cho học sinh những hình ảnh khái quát mà còn giúp cho các
em đi sâu vào cơ cấu bên trong, hiểu tính chất, chức năng của công cy, và qua
công cụ hiểu trình độ sản xuất, quan hệ xã hội của một thời ky lịch sử Khi nghiêncứu nhà ở, áo quần, công trình kiến trúc, nghệ thuật thì giáo viên sử dụng chủ yếu
cách miều tả toàn bộ để học sinh có biểu tượng hoàn chỉnh về sự vật; qua đó, giáo đục các em lòng yêu quý lao động kính trọng nhân dân lao động, bồi dưỡng năng
khiéu thám mỹ.
1.2.5.3 Tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử
Tạo biêu tượng cả những nhân vật chính điện va phản điện những đại biểu
điển hình của một giai cắp, một tập đoàn xã hội những nhân vật kiệt xuất.
Trang 16
Trang 19Luận văn tốt nghiệp
Qua các bai học lịch sử, những hành động anh hùng của những người đầu
tranh quên minh vị sự nghiệp giải phóng nhân dân khỏi ach áp bức nô lệ vi hạnh
phúc vả hòa bình cho nhân đân lao động có sức lôi cuỗn hùng hỗn, sôi nổi đổi vớihọc sinh, gây cho các em cảm xúc lịch sử sâu đậm Từ những xúc cảm lịch sử đỏgóp phan hình thành ở các em sự kính phục, lòng tự hao đối với các vĩ nhân, vả
trong những hoàn cảnh nhất định nó thôi những ngọn lửa cách mạng vào tuổi trẻ Bởi vì: “tré thường biểu hiện cảm xúc trong khi tri giác trực tiếp các sự vật, hiệntượng cụ thê, hap dan” {1 1;tr.184-185].Trái lại, những biểu tượng phản ánh những
hoạt động của các nhân vat đại điện cho giai cấp thống trị đã hết vai trò tiến bộ, trở
thành phản động, hanh động của nó nếu không là nguyên nhân gây ra thảm cảnh
cho nhân dan lao động, đi ngược lai với quyền lợi của quần chúng nhân dân laođộng, hành động của họ nếu không là nguyên nhân gây ra thảm cảnh cho nhân dânlao động thì cũng ảnh hưởng tiêu cực đến xu hướng phát triển của lịch sử xã hội,
sẽ gây ra phản ứng ngược lại từ phía học sinh, sẽ khơi dậy cho các em sự căm
ghét, hành vi hung bạo, độc ác của nhân vat đó Rö ràng việc tạo biểu tượng vẻ các
nhân vật lịch sử, sẽ làm cho tình cảm yêu, ghét của học sinh được xác định rõ
rang Vì vậy, việc tạo biểu tượng về nhân vật lich sử ngoài kha năng tái tạo lịch sử
quá khử, con có '*chức năng điều chỉnh hành động” [35;tr.184-185].
1.2.5.4 Biểu tượng về thời gian, Về những quan hệ
xã hội của con người
Những biểu tượng lịch sử nêu trên: Biểu tượng về hoàn cảnh địa lý, biểu
tượng vẻ văn hóa vật chat, biểu tượng vé nhân vật lich sử nêu trên không tách rời nhau ma có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một hệ thống trọn vẹn các bức tranh lịch sử Ví như khi nói về phong trào nông dân Yên Thẻ học sinh phải
có day đủ vẻ thời gian tồn tại của phong trào, về nui rừng Yên Thế với địa danhPhỏn Xương Hồ Chuối vẻ “con him xám” trong Hoang Hoa Tham
Trang 1?
Trang 203: Uốn nắn những biểu tượng sai lệch ma học sinh thu nhận do
hiểu sai nội dung kiến thức, hoặc do nguồn cung cắp kiến thức không đúng Biểu tượng đúng đắn là cơ sở hình thành khái niệm đúng đắn Việc phát hiện các biểu tượng sai lệch của học sinh được tiến hành bằng cách kiểm tra nhận thức của các
em (bằng hỏi và trả lời, bằng bai tập va thông qua hoạt động thực tiễn)
3 Thường xuyên sử dụng ma học sinh đã có thé tiếp thu kiến thứcmới va vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn Ví như, khi có biểu tượng vềngười nô lệ, học sinh biết phân biệt người nô lệ, học sinh biết phân biệt người nô
lệ với nông nô vả công nhân.
Á Trên cơ sở tạo biểu tượng, giáo viên từng bước đưa học sinh đến
việc hình thành khái niệm sơ đẳng rồi khái niệm phức tạp.
Ngoài những nguyên tắc chung trên, việc tạo biểu tượng được tiến hànhbang các biện pháp sư phạm như sau:
1.2.6.1 Cụ thể hóa thời điểm xảy ra sự kiện lịch sử
Xác định vé thời gian là một đặc điểm của việc nhận thức một sự kiện lịch
sử Điều này giúp cho học sinh hiểu chính xác hon tính chất và y nghĩa của sự kiện lịch sử Có nhiều cách xác định thời gian sự kiện như xác định khoảng thời gian
xảy ra sự kiện hay hiện tượng lịch sử mà không cần phải chính xác cụ thể ngày tháng nao Vị dụ: Không thẻ xác định chính xác thời gian xảy ra hiện tượng chủ
nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa để quốc, ma xác định thời điểm “vao cudi thé
kỷ XIX đầu thế ky XX” Cá trong trường hợp một sự kiện lịch sử được xác định
Trang 18
Trang 21Luận vân tốt nghiệp
-chính xác ngày thang nào, song nhiều lúc chúng ta vẫn có thé cho học sinh biểu
tượng về khoảng thời gian của sự kiện: Ví như có thé nói “Cude cách mạng tư sản
Pháp cuối thế ky XVIII" có ý nghĩa to lớn không chỉ ở nước Pháp mà còn toàn
châu Âu lúc bay giờ việc xác định chính xác các niên đại của một biến cỗ quantrọng 14 hết sức cần thiết trong dạy học lịch sử Vi như ngay 2-9-1945 trên Quảng
trường Ba Dinh Hà Nội, trước may chục vạn người tham gia cuộc mit tinh, Chủ
tịch Hỗ Chí Minh đã đọc “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.
Dé việc ghi nhớ niên đại được dé dang, chúng ta có nhiều biện pháp Ví dụ:
nêu đặc trưng của thời điểm xảy ra sự kiện dé học sinh ghỉ nhận trong ký ức Hoặc
học sinh nhớ một sự kiện sẽ nhớ các sự kiện khác nếu nêu thêm một khoảng cách
thời gian Ví như Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra khoảng 100 năm sau cách
mạng tư sản Anh Ở Anh bắt đầu tién hành cuộc cách mạng công nghiệp, thì ở Bắc
Mỹ bắt đầu diễn ra cuộc đấu tranh giành độc lập, va sau đó khoảng 10 năm ở Pháp
bùng né cách mạng tư sản Nắm được logic của thời gian xảy ra sự kiện, khi nhớ
được một sự kiện, học sinh sẽ nhớ được niên đại của nhiều sự kiện khác
Đối với học sinh trung học phỏ thông, việc xác định thời gian của sự kiện
còn có ý nghĩa đối với việc nhận thức phân kỷ lịch sử, với việc nhận thức những
sự kiện đương đại và đồng đại Diéu này góp phần hình thành ở học sinh tư duy lịch sử và quan điểm khoa học về sự phát triển lịch sử theo hình thái kinh tế - xã
hội khác nhau.
1.2.6.2 Xác định địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử.
Bat cứ biến cố lịch sử nào cũng xảy ra trong thời gian và không gian xác
định Không xác định thời gian, không gian sự kiện sẽ trở nên trừu tượng thiếu
nội dung thực tế, không phán ánh được hiện thực khách quan trong nhận thức của
chúng ta Không gian có tác dụng nhất định đến điền biến cụ thé của sự kiện xảy
ra Thông thường khi tạo biểu tượng vẻ không gian trong day học lịch sử, giáo
viên sử dụng các đồ dùng trực quan quy ước (bản đò, lược 46 ), tranh ảnh minh
[— TH VIỆN
j
| TP HÖ-CHI-MINH
Trang 22Luận van tôi nghiệp
họa hiện vật kháo cô, kèm theo lời nói của giáo viên và học sinh Ví như khi giới thiệu cho học sinh về vị trí địa lý ở các nước Đông Nam Ả giáo viên không thé không sử đụng bản 46 các nước này, giáo viên vừa chi bản 46 đẻ xác định vị tri của từng nước, vừa giới thiệu cho các em điều kiện tự nhiên cũng như quá trình
hỉnh thành dân tộc của từng nước trong khu vực.
1.2.6.3 Sử dung tài liệu, hiện vat dé tạo cho học
sinh biểu tượng cụ thé về đời sống con người qua các thời đại
khác nhau.
Sử dụng tài liệu, hiện vat để tạo cho học sinh biểu tượng cy thé về đời sống
con người qua các thời đại khác nhau Điều nảy tránh cho học sinh rơi vao việc
hình dung lịch sử một cách công thức Ví như học sinh không thể chỉ nói chung
chung “đời song nhân dân lao động rất cực khô”, còn “giai cap thông trị tan ác, xa
xi ăn chơi vô độ ", mà phải có biểu tượng cụ thé về quá khứ các thời đại, ché độ
xã hội khác nhau, biểu tượng ở tô chức bộ máy nhà nước, quan hệ xã hội, công cụ
lao động, dụng cụ sinh hoạt, kỹ thuật sản xuất Những tài liệu cụ thể và nhữngdấu vết vẻ quá khử giúp cho học sinh có biểu tượng sâu sắc vẻ từng thời đại, chế
độ xã hội Ví như để học sinh có biểu tượng đúng về đời sống của người Việt cổ,
giáo viên cần giới thiệu cho các em hình khắc trên trống đồng, học sinh sẽ có biểu
tượng cụ thể về đời sống vật chất giản dj trong cách thức ăn, ở, mặc, cũng như đời
sống tỉnh thần phong phú, ưu chuộng lễ hội, múa hát của người Việt cô
1.2.6.4 Sử dụng số liệu dé tạo biểu tượng cụ thể về
một sự kiện hay hiện tượng lịch sử
Ở đây số liệu không làm cho bài lịch sử khô khan, nặng nề mà trái lại làm
cho nó sinh động, dé hiểu hơn Ví như khi nói về thuộc địa chủ chủ nghĩa đế quốc.
Chủ tịch Hỗ Chi minh đã sử dụng số liệu như sau: " Như vậy 9 nước với tông số
dan 320.657.000 người va với diện tích 11.407.600 km” bóc lột các nước thuộc địa
gdm hang trăm dan tộc với số dan 560 | 39.000 người, và với điện tích 55.637.000
km’ Toàn bộ lãnh thé các nước thuộc địa rộng gấp 5 lan lãnh thé của chính quốc
Trang 20
Trang 23còn số dân của các chính quốc chưa bằng 3/5 số dan của các nước thuộc địa”
(24:tr,32-33].
Số liệu ding trong day học lịch sử phải dam bao tỉnh chính xác va chọn lọc
cho phù hợp với tửng đối tượng, có tính tiêu biểu va gợi cảm Vi dụ: Khi nói đến
sự ăn chơi vô độ dẫn đến tinh trạng khủng hoảng cúa chế độ phong kiến chuyên chế Pháp trước Cách mạng tư sản 1789, có thể đưa ra số liệu sau: "Chuông ngựa của nhà vua có tới 1857 con, với 1.400 người giữ ngựa Ở các tỉnh con dự trữ 1200 con ngựa nữa Mỗi khi vua ra ngoài, có đến 217 bộ hạ theo hau ” [2;tr.68] Việc
sử dụng số liệu phải kèm theo sự giải thích cần thiết vẻ thời điểm Ví dụ, nếu chỉ
nói thuế thân thời thuộc Pháp rất nặng, mỗi người dân ở Trung kỳ phải đóng 2,5
đồng thi học sinh không thẻ nhận thức được mức được mức nặng né như thé nào
(Đối với các em hiện nay số tiền đó không đáng kể); song nếu nói rd số tiền ấy lúc
này có thể mua 100 kg gạo thi các em mới biết rất rõ thuế má lúc đó nặng né đếnmức nào (tương đương hiện nay khoảng 250.000 đồng)
Trong day học lich sử, sé liệu được sử dụng hầu hết ở các dạng bài Đối với
các bài vẻ chiến tranh, khởi nghĩa, chiến dịch, số liệu thường được sử dụng để so
sánh lực lượng kết quả và ý nghĩa của các sự kiện Ví dụ khi nói về kết quả của
chiến dịch Biên giới, giáo viên dẫn các sé liệu: ta đã tiêu diệt 11.500 tên địch
(trong đó có 2 đại ta, 91 sĩ quan, 200 hạ sĩ quan) thu 11 đại bác, 3000 súng các
loại, 60 xe vận tải, 500 tấn đạn dược Chính số liệu đó giúp học sinh nhận thứcđược rằng đây la thắng lợi lớn nhất của nhân dân ta từ khi kháng chiến toàn quốcbắt đầu, đã tiêu diệt một bộ phận quan trong sinh lực địch, để đưa cuộc khángchiến đến thắng lợi Đối với các bài học về kinh tế trong một giai đoạn lịch sử Ví
như số liệu dé so sánh tốc độ phát triển không đều giữa các dé quốc Anh, Pháp,
Mỹ cuối thể kỷ XIX đầu thể ký XX
1.2.6.5 Sử dung tài liệu văn học
La biện pháp có hiệu quả cao trong cụ thé hóa sự kiện đẻ tạo biểu tượng
lịch sử Ví như hình tượng chị Dậu trong Tắt đèn giúp cho học sinh hiểu được biểu
Trang 21
Trang 24Luận vẫn tốt nghiệp _
tượng chân thực về cuộc sông nông dan Việt Nam thời Pháp thuộc Ở day cần chú
ý đến hình tượng văn học được sáng tạo hư cấu, trên cơ sở chất liệu cuộc sống
phan ánh được hiện thực, giúp cho học sinh cụ thé hóa trong việc tạo biểu tượng.
Song nhắn vật trong sáng tác văn học không phải là sang tác cỏ thật trong lịch sử.
Những hiện thực, chỉ tiết được miéu tả trong tác phẩm văn học là có thật, mang tính điển hình Hiểu đúng đắn việc sử dụng tác phẩm văn học trong day học lịch
sử tránh cho học sinh cỏ những nhận thức không chính xác vẻ lịch sử, dé đi đến
chỗ xuyên tac, làm sai lệch tinh khách quan trong khoa học lịch sử Can hướng
dẫn học sinh phan tích những nội dung hiện thực của tài liệu văn học để học sinh
tim gia trị thực phục vụ cho nhận thức lịch sử khách quan.
1.2.6.6 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương
Đây là biện pháp quan trọng của việc cụ thể hóa những kiến thức chung về lịch sử dân tộc, làm cho các em lĩnh hội được dễ dàng những kiến thức phức tạp,
những kết luận, những khái quát khoa học, tạo được những biểu tượng rõ rằng, có
hinh ảnh Việc sử dụng tai liệu lịch sử dia phương giúp cho học sinh "trực quan
sinh động” quá khứ lịch sử dan tộc Nó làm cho qua khứ lịch sử xích gần với nhận
thức của học sinh dường như biến những kiến thức sách vở thành những hiểu biết
cụ thé, sâu sắc vé cuộc sống hiện thực ngày nay, gắn các em vào đời sống xã hội.
Thông thường có hai loại tài liệu lịch sử địa phương được sử dụng ở trong trường
phô thông Loại thứ nhất là tài liệu xảy ra ở địa phương, nhưng có liên quan đến sự
kiện chung của lịch sử dân tộc được quy định trong chương trình sách giáo khoa.
Ví như phong trào kháng chiến chông thực dân Pháp ở địa phương hoặc phong
trào pha kho thóc của Nhật trong Cách mạng tháng Tám Được đưa vảo chương trình lịch sử dân tộc Loại thứ hai là loại lịch sử địa phương chỉ giới hạn trong
phạm vi những sự kiện của lịch sử địa phương không quy định trong chương trình
sách giáo khoa lịch sử din tộc
Trang 22
Trang 25Luận văn tốt nghiệ
1.2.6.7 Sử dụng tài liệu về tiêu sử các nhân vật lịch
sư
Mỗi bai học lịch sử đều phải khắc họa cho học sinh những nhân vat lịch sử
cụ thể, cả nhân vật chính diện cũng như phản diện Lịch sử là do con người sắng
tạo ra Vi vậy không thể có lịch sử ma thiểu yếu tổ con người Mặt khác, sự hoạt
động của các nhân vật lịch sử phản ánh ở mức độ nhất định của lịch sử dân tộc,
của quần chúng nhân dan Vi vậy tài liệu về tiểu sử của nhân vật cũng có tác dụng
cụ thê hóa một số sự kiện lịch sử Ví như cuộc đời và hoạt động cách mạng củachủ tịch Hồ Chí Minh gắn với lịch sử dân tộc từ đầu thé ky XX trở đi Các tài liệu
vẻ tiểu sử của Người giúp học sinh cụ thể hóa về một sé sự kiện cơ bản vẻ lịch sử
dan tộc như việc Bác ra đi tim đường cứu nước, tiếp thu va truyền bá chủ nghĩa
Mác- Lênin sáng lập và cùng với Đảng Cộng Sản Việt Nam, lãnh đạo cách mạng
tháng Tám, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ
Việc sử dụng tài liệu tiểu sử của nhân vật lịch sử được tiền hành bằng nhiều
cách Đối với một bài mà kiến thức cơ bản gắn bó chặt chẽ với một nhân vật lịch
sử thi phải khắc họa cho học sinh những nét tiểu sử quan trọng của nhân vật đó,
giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung của bài Ví như khi day bài : “Thông nhất nướcĐức”, để học sinh hiểu rõ hơn quá trình thống nhất đó từ trên xuống diễn ra bingbạo lực phản cách mạng, giáo viên cần giới thiệu ngắn gọn về Bixmac: Là một conngười độc đoán, với bản tính cương quyết lại thông minh và xảo quyệt, Bixmac làmột nhà chính trị rất khôn khéo Y là một địa chủ quý tộc người Phỏ, thuộc phái
quân chủ nên rất căm ghét công nhân Người cao lớn, tính tình bướng bỉnh, tản
nhẫn đối với nông dan, có đầu óc thực tiễn và kiên nhẫn dùng mọi thù đoạn dé đạtđược mục dich đề ra Năm 1862, Bixmac tuyên bé trước nghị viện: “Những vấn dé
lớn của một thời đại không thẻ giải quyết được bằng những bải diễn văn hoặc bằng
cách biểu quyết theo đa số ma phải bang sắt và mau”.
Các trường hợp không cản thiết trinh bảy toan bộ tiêu sử của nhân vật ma
chi cắn nêu đặc trưng, tinh cách của nhân vật đó Vi dụ như khi nói vẻ Rôbexpie la
“con người không thể mua chuộc được", hay khi nói vẻ Chie, Mac viết: “Chie, con
Trang 23
Trang 26Luận van tốt nghiệp ý
người bé nhỏ quái dj đó đã làm cho giai cấp tư sản Pháp say mê từ non nữa thé kỷ
nay bởi vi hắn đại biểu cho cai tư tưởng hoàn bị nhất của chính ngay sự hủ bai
giai cắp của bọn tư sản đó Với cánh tay bé nhỏ của một thing lùn, hắn ta thường
thích giơ lên trước mặt châu Âu thanh guom của Napôlêôn I”.[5; tr.805,809]
1.2.6.8 Hình tượng hóa một hiện tượng lịch sử
Nhằm giúp cho học sinh dé tiếp thu nội dung bản chất của hiện tượng Đồi
với những hiện tượng hay những mỗi quan hệ giữa các vấn dé phức tạp đòi hỏi
học sinh phải nắm vững, nếu chỉ giải thích về lý luận thì học sinh sẽ không có biểu
tượng cụ thé: vì vậy phải hình tượng hóa hiện tượng đó Ví như để cụ thé hoa mâu
thuẫn giữa các nước để quốc “trẻ” và “gia” trong việc tranh giảnh nhau thuộc dia,V.I Lênin đã ví Đức như con hé đói đến bản tiệc chậm Hay nói về mối quan hệ
giữa thuộc địa và chính quốc, mối quan hệ giữa các cuộc đấu tranh giải phóng dan
tộc với cách mạng vô sản ở chính quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng hình
tượng: “Chi nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bám vào giai cấp tư sản ở
chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn
giết con vật ấy người ta phải đồng thời cắt hai cái vòi Nếu người ta chỉ cắt một cái vòi thôi, thi cái vôi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống va cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra"(24; tr.54] Để điễn tả mối quan hệ bit bình đẳng giữa Phổ và các bang khác trong đế quốc Đức vào cuối thé ky XIX,
người ta nêu hình tượng về “sy liên minh của một con dã thú (ám chỉ Phổ) với 6
con cáo, 20 con thỏ và chuột nhất (chỉ các bang khác)".
Cách nêu hình tượng như trên giúp cho học sinh có biểu tượng khá cụ thể
về một vấn đề phức tạp mà nếu bảng lý luận, điển giảng sẽ làm cho bai học khé
khan, hiệu qua giờ học không thé cao được.
Việc cung cấp cho học sinh những sự kiện lịch sử cụ the sinh động dé tạo
biểu tượng là bước đâu quan trọng của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
No là những điều kiện cơ bản đẻ hình thành khái niệm lich sử
Trang 24
Trang 27Luận văn tết nghiệp
CHƯƠNG II: SỬ DỤNG NHỮNG ĐOẠN TRÍCH TRONG CAC TAC PHAM CUA HO CHÍ MINH DE TẠO BIEU TUQNG LICH SU PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY
PHAN LICH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 (giai đoạn 1919 1975)
-BAN CƠ BẢN
2.1 Quan điểm về sử dụng tác phẩm của Hồ Chí
Minh đề tạo biểu tượng lịch sử
Các tác phẩm của Hồ Chí Minh cung cấp cho học sinh nhiều sự kiện cơ
bản, đặc biệt là phân lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dan Việt Nam
và các nước thuộc địa và phụ thuộc vả lịch sử hiện đại (Việt Nam và thé giới) Nếu
giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hoặc giáo viên giới thiệu một số đoạn trong
“Bản án chế độ thực dân Pháp", các em sẽ có hiểu biết day đủ vẻ cuộc sống của
nhân dân thuộc địa dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Có lẽ lúc bấy giờ
không có tài liệu nảo diễn đạt đây đủ, cụ thể cảnh sống của người dân phu Việt
Nam dưới thời Pháp thuộc: “Dân phu phải đi bộ hang trăm kilômét mới đến côngtrường Đến nơi họ phải chui rút trong những túp lều tranh thảm hại, không có
may may vệ sinh, không có tổ chức y tế Trên đường không trạm nghỉ chân, không
nha tạm trú Họ chỉ được một suất cơm ăn không đủ no với một chút cá khô va
phải uéng nước ban thứ nước khe núi mà họ rat sợ Bệnh hoạn, cực nhọc, hành hạ
tàn tệ đã gây nên chết chóc khủng khiếp" [24; tr.54].
Những loại tài liệu như vậy, về lịch sử đân tộc vả lịch sử thế giới, cung cấp
sự kiện lịch sử phong phú dé tao biểu tượng lịch sử cho học sinh Lịch sử là những
cái cụ thê hiện tượng bién cố, chế độ xã hội tổ chức nhà nước Vì vậy muốn tạo
biểu tượng cụ thé không thé không có tài liệu sự kiện cụ thé Các tác phẩm của Hỗ
Chi Minh phong phú, sinh động hap dẫn vì nó bao gồm những tài liệu rat cụ thé,
chính xác Đúng là bài học phương pháp luận, phương pháp day, học quan trọng
ma chúng ta phai ghi nhớ và thực hiện
Trang 25
Trang 28Luận văn tốt nghiệp
Học tập lịch sử không chi biết mà chính là hiệu rồi hành động Lịch sửchính là cuộc sống cho nên học sinh phải hiểu và phục vụ cuộc đấu tranh và lao
động hiện nay và cho mai sau.
Trong tác phẩm Hỗ Chí Minh, học sinh tìm được rất nhiều nhận định, khái
quát chính xác, đi sâu vào bản chất sự kiện lịch sử Đánh giá về người anh hùng
dân tộc Nguyễn Huệ, không có gì tốt bằng trích dẫn may câu thơ của người:
“Nguyễn Huệ là kẻ phi thườngMay lần đánh được quân Xiém, giặc Tau
Ông đã trí cả mưu cao,
Dân ta lại biết cùng nhau một lòng.
Cho nên Tàu dẫu làm hung, Dân ta vẫn giữ non sông nước nhả"[24;tr.2 19]
Bằng những câu thơ ngắn gọn trên, Hồ Chí Minh đã khái quát được công
lao, tài trí của Nguyễn Huệ, mỗi quan hệ giữa cá nhân và quần chúng nhân dân tạo
Nói về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, bước ngoặt vĩ đại củaphong trào giải phóng dân tộc nước ta vào năm 1930, giáo viên không thể không
hướng dẫn câu nói nổi tiếng của Hồ Chi Minh: "Chủ nghĩa Mác — Lênin kết hợp
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng
Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” (29; tr84] Ý kiến của Hồ Chi Minh
giúp học sinh thấy rõ sự ra đời của Dang Cộng sản Việt Nam (cũng như các nước
thuộc địa và phụ thuộc khác) khác với các nước tư bản phương Tây Ở phương Đông, ngoài chủ nghia Mác — Lênin và phong trao công nhân, yếu tế dan tộc
(phong trào yêu nước của nhân dan) cũng có ý nghĩa quan trọng Chính vi vậy họcsinh càng hiểu hơn các câu của chủ tịch Hỗ Chí Minh là “tir chủ nghĩa yêu nước
đến chủ nghĩa cộng sản”
Hô Chỉ Minh không phải là nha sử học chuyên nghiệp song quá trình hoạt
động cách mang, cũng như Mác, Angghen, Lénin va nhiều nhà yêu nước, cách
Trang 26
Trang 29Luận văn tốt nghệp
-mạng khác, người vận dụng tri thức làm công cụ, phương tiện dau tranh Như vậy
cân phải hiểu lịch sử và rút từ quá khứ những bải học cho hiện tại và tương lai.
đúng như Các Mác đã nói là đình cao hiện tại chúng ta hiểu được sâu sắc quá khứ
và qua khứ chỉ thuộc về những kẻ xây dựng tương lai Chính vi vậy, Hỗ Chí Minh
chủ ý rút ra bài học quả khứ cho hiện tại.
Trong tác phẩm "Đường cách mệnh", tập hợp những bai giảng ở lớp huấn
luyện can bộ cách mạng tại Quang Châu Khi xác định con đương cứu nước đúng
đắn cần phải đi, Hồ Chí Minh đã “dem lịch sử cách mệnh của các nước làm
gương cho chúng ta soi Dem phong trao thế giới cho đồng bao ta rõ” [2;tr.181].
Qua lịch sử các cuộc cách mạng tư sản Mỹ, Pháp, cách mạng tháng Mười Nga, Hè
Chí Minh nêu các vấn đề: Cách mệnh Pháp làm gương cho chúng ta về những việc
gì? “Cach mệnh Nga đối với cách mệnh Việt Nam thế nào? Kết luận, cũng là bai
học rút ra la không nên đi theo con đường cách mạng tư sản và đó là “cach mệnh
không đến nơi, và phải đi theo con đường cách mạng vô sản vì nó đuổi được vua,
tư bản, địa chủ ", đem lại quyền lợi cho nhân dan bị áp bức bóc lột.
Sử dụng những tài liệu Hỗ Chí tạo biểu tượng góp phần rèn luyện cho học
sinh tư đuy biện chứng khắc phục “hiện đại hóa” lịch sử, tức là gan ép cho lịch sử theo ý muốn chủ quan Góp phan giáo dục, bồi duéng, củng có cho học sinh nhân
sinh quan và thế giới quan khoa bọc, trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lénin và tư
tưởng Hồ Chí Minh Làm cho việc dạy, học Lịch sử có chat lượng, tăng cường
giáo dục lòng tin vào chủ nghĩa xã hội.
Trang 27
Trang 30Luận vân tỐI nghiệp
2.2 Sử dụng những đoạn trích trong các tác phẩm
của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng lịch sử phục vu cho giảng
dạy trong phan lịch sử lớp 12 (giai đoạn 1919 — 1975) - Ban cơ
bản.
2.2.1 Khái quát về chương trình lịch sử Việt Nam
lớp 12
Chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 gồm hai phan: phản lịch sử thé
giới từ năm 1945 (sau chiến tranh thế giới thứ hai) đến năm 2000 và phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919 (sau chiến tranh thé giới thứ nhất) đến năm 2000.
Trong phan lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 được chia làm 5
giai đoạn.
% Giai đoạn |: từ năm 1919 - 1930
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là giai đoạn Việt Nam có những
chuyển biển mới về kinh tế, chính trị, xã hội va diễn ra cuộc vận động tiến tới
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giai đoạn này gồm hai bài: bài 12 (Phong trào dan tộc din chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 - 1925) và bài 13 (Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm
1925 ~ 1930).
* Giai đoạn 2: từ năm 1930 - 1945
Giai đoạn này diễn ra cuộc vận động giải phỏng dân tộc dưới sự lãnh của
Đảng.
Giai đoạn nay gồm 3 bài: bail4 (Phong trào cách mạng 1930 — 1935); bai
15 (Phong trào dân chủ 1936 - 1939) và bai 16 (Phong trào giải phóng dân tộc và
Tông khởi nghĩa tháng Tam (1936-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoàn ra
đời).
+ Giai đoạn 3: từ năm 1945 - 1954
Nội dung của giai đoạn nay lá dân tộc ta tiễn hành chong thực dan Pháp
quay trở lại xam lược.
Trang 28
Trang 31Luận van tot nghiệp
Giai đoạn nay gồm 4 bài: bài 17 (Nước Việt Nam dân Dan chú Cộng hòa
từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12- năm 1946): bài 18 (Những năm đầu
của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)); bài 19 (Bước
phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dan Pháp (1951-1953)) va
bai 20 (Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954))
+ Giai đoạn 4: từ năm 1954 - 1975
Đây là giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước, đưa cả nước đị lên chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn này gồm 3 bai: bài 21 (Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
đâu tranh chong dé quốc Mỹ và chính quyển Sai Gòn ở miễn Nam (1954-1965));
bai 22 (Nhân dân hai miền trực tiếp chong dé quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miềnBắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 — 1973)); bai 23 (Khôi phục và phat triểnkinh tế - xã hội ở miền Bắc)
+ Giai đoạn 5: tir năm 1975 - 2000
Đây là thời kỳ cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn này gồm 3 bài: bài 24 (Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của
cuộc kháng chiến chong Mỹ, cứu nước năm 1975); bai 25 (Việt Nam xây dựng
chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)) và bài 26 (Dat nước
trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1968-2000))
Tóm lại, chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 cỏ những nội dung chínhsau: thứ nhất là quá trình Nguyễn Ai Quốc tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa
Mác- Lênin, làm chuyển phong trào yêu nước của Việt Nam từ lập trường tư sản
sang lập trường vô sản; thứ hai là quá trình đấu tranh giải phỏng dân tộc, giữ nước
và dựng nước của nhân dân ta đưới sự lãnh đạo của Đảng với những thắng lợi lịch
sử: Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành độc lập dân tộc, sự thành lập nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thẳng lợi của cuộc kháng chiến cứu nước trong 30
năm (1945-1975) và những thành tựu của sự nghiệp đổi mới từng bước đưa đất
nước qua độ lên chu nghĩa xã hội.
Trang 29
Trang 32Luận văn tốt nghiệp
- 2.2.2 Van dụng những đoạn trích trong các tác
phẩm của Hồ Chí Minh vào từng bài lịch sử cụ thể trong
chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 (giai đoạn 1919 — 1975) — Ban cơ bản.
Giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.
Mục tiêu bài học: Học bài nay, học sinh đạt được:
Về kiến thức:
Hiểu rõ:
- Những thay đôi cúa tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã
hội, văn hóa, giáo dục, ở Việt Nam.
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển mới.
Mục I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
Trong mục nay, GV cắn cho HS biết được hoàn cảnh lịch sử và chính sách
khai thác kinh tế của Pháp.
+ Hoan cảnh lịch sử
Trang 30
Trang 33Luận văn tốt nghiệp
+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự Vecxai - Oasinhton được thiết
lập có lợi cho các nước thing trận trong 46 có Pháp.
+ Tuy nhiên, sau chiến tranh ở Pháp bị thiệt hại nặng nẻ
+ Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công quốc tê Cộng sản ra đời có tắc động mạnh mẻ đến cách mạng Việt Nam.
> Trong bồi cảng đó Pháp tiến hành khai thác lan thứ hai ở Đông Dương.
+ Thời gian: Từ sau chiến tranh thé giới thứ nhất đến trước khủng hoảng
kinh tế 1929 — 1933.
+ Mục đích: Bi đắp thiệt hại sau chiến tranh, khôi phục lại dia vị trong thé
giới tư bản.
+ Chính sách khai thác kinh tế:
- Trong cuộc khai thác lần nay Pháp tăng cường dau tư với tốc độ
nhanh, quy mô lớn: vn đầu tư (1924-1929) lên 4 tỉ Phrăng
- Trong nông nghiệp: thu hút vốn nhiều nhất chủ yếu đầu tư vào đồn
điền cao su
- Trong công nghiệp: coi trọng việc khai thác mỏ (mỏ than), ngoài ra
mở mang một số ngành chế biến: muỗi, xay xát, dét,
- Thương nghiệp: có bước phát triển mới, nhưng do Pháp nằm độc
quyên, nhất là ngoại thương
- Giao thông vận tải: được phát triển, đô thị mở rộng, dân cư déng
hơn.
- Pháp còn tảng thuế để tăng ngân sách Đông Dương Ngân hang
Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và
cho vay lãi.
Sau đó giáo viên trích dan đoạn trích của Hỗ chí Minh:
“Sứ Đông Dương bị ngân hàng Đông Dương thành lập năm 1875 thống trị
về mặt kinh tế Đến nam 1924, vốn của ngắn hàng Đóng Dương là 64.400.000
phorang Cũng trong thoi kỳ này doanh số lên tới 4.503 (000.000 phorang và thu
được 34 000.00 phordng tiên lãi Chính ngân hàng Đông Dương đã chỉ huy tin
Trang 31
Trang 34dung công nghiệp, thương nghiệp ở Đông Dương công ty mỏ than Bắc kỳ (Công
ty này hàng năm xuất cảng 1.400.000 tan than trị gia 12.000.000 động hay
201.000.000 phơrăng) và công ty hóa xa Ván Nam.
Vẻ thương nghiệp nói chung, ở Đông Dương doanh số hơn 4 ty phơrăng
Bán thuốc phiện thu được 21 5.000.000 phorang và bản rượu thu được khoảng | n°
phơrâng tiền lãi Trong sé 1 tỷ phorang này, chính phú thu 200 000.000 phơrằng
số còn lại vào túi bọn tư bản độc quyên Như vậy là chỉ cỏ dau độc dan bản xứ mà
dé quốc Pháp đã thu được 41 5.000.000 phơrằng!
Ngân sách toàn Đóng Dương là 1/327.000.000 phơrang.
Người ta xuất cảng 1.500.000 tấn gạo trị giả 252.000.000 phorang và
80.000 tạ cao su `".
(“Phong trao cách mạng Đông
Dương", Tập 2, tr.228)
Nhận xét; Đoạn trích trên nói về sự bóc lột của thực dân Pháp đối với Việt
Nam về công nghiệp, thương nghiệp sau chiến tranh thé giới thứ nhất
+ Xã hội: Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cắp
ở Việt Nam cũng có những chuyển biến mới:
- _ Giai cấp địa chủ.
- Tiểu tư sản
- Tu sản dan tộc
- _ Giai cấp công nhân
- _ Giai cấp nông dân
Sau khi giảng xong giai cắp nông nhân va công nhân, GV đưa ra dẫn chứng
cụ thé:
“Môi ngày đàn ông chỉ kiếm được 32 xu, đàn bà 28 xu, trẻ con l6 xu
Hơn nữa họ không được trả lương đều đặn và không phải bao giờ cũng nhận
bằng tiển mặt Công tv mỏ than tổ chức những cửa hàng ban thực phẩm và các vật
dung khác Thợ bắt buộc phải mua hàng ở đây gia dat hơn thị trường !0 %
Thưởng thì ngưởi ta tra lương bang hàng hóa lay ở của hang đó, người thợ chỉ
Trang 32
Trang 35Luận văn tết nghiệp
được link một it tién mặt và mãi !Š ngày hay | thang mới được lĩnh: chính bằng
cách nay mà céng ty ngắn được thơ thuyền tron.
Đời sống nông dân cũng chăng hơn gi Pat thì xấu, phương pháp canh
tác thi lạc hậu, do dé năng suất thấp kém, sản lượng | ha ở châu Au là 4.670 kilé
thóc, ở Nhật 3.320 kiló, ở Nam Dương 2.150 kiló, còn ở Đông Dương sản lượng
chỉ có 1.214 kỉ lô.
Người bản xử đo ruộng đất bằng “mdu" chứ không do bằng hecta mộtmâu đất tốt sản xuất khoảng 50 thùng thóc trị giá 24,75 đồng Trong sé tiền này
chính phú thụ 2410, Nhưng cày cây mỗi mẫu ruộng người nông dân đã phải chi
hết 2850 vẻ tat nước, phan bón, giỏng má, thuê trâu bò, nhân công như vay la
lỗ vốn mắt 3475
Su6t năm, phân lớn những người nông dân phải ăn rau, ăn khoai, rất it
khi họ ăn com, chỉ trong những ngày giỏ tết chẳng han, thì họ mới giảm động đến
hat cơm quỷ giả ấy.
Ngòai thuê má nặng né, tăng lên 550% trong khoản 10 năm, người dân bản
xử côn bị khổ sở với tram nghìn thứ hạch sách Tờ báo: “khai hóa" của người bản
xứ ở Bắc kỳ mới day có viết: “Biết bao người đã bị bắt trái phép Ho bị giam camhàng tháng trdi linh trang bắt họ đóng tién này, tién kia, rồi còn hành hạ họ
nữa có người bị đảnh đập tàn nhẫn đến nỗi phải vào nhà thương Tỏm lại, nếu người nào bị bắt mà nghèo đói thì đành cam phận, còn kẻ hơi khá thì phải ban vợ
dg con dé nộp tiên phạt dù có bị bắt oan cũng vậy”.
(Phong trào cách mang ở Đông Dương”.
tập 2, tr.228-230)
Nhận xét: Đoạn trích đưa ra dẫn chứng cụ thé vẻ đời sống của công nhân
vả nông dân Việt Nam bị thực dân Pháp đàn áp, bóc lột.
Mục II - Phong trào dân tộc đân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm
1925.
1 Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chau Trinh và một số
người Việt Nam ở nước ngoài.
vwwe
Trang
Trang 36Luận văn tốt nghiệp ¬
+ Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đôi quan điểm cách mạng của Phan
Bội Châu > Từ đó ông chuyển sang nghiên cứu cách mạng tháng Mười
- Thang 6/925, Phan Bội Châu bị bat (tại trung Quốc) rồi bị kết an và cuỗi
củng đưa vẻ an tri tại Huế
+ Phan Châu Trinh
- Tiếp tục hoạt động cách mạng yêu nước tại Pháp
- Năm 1925 về nước tiếp tục hoạt động theo đường lối cũ.
+ Tại Trung Quốc
- Nhóm thanh niên yêu nước: Lê Hỏng Son, Hỗ Tùng Mậu, Nguyễn Công
Viễn thành lập Tâm Tâm xã.
- Ngày 19/6/1924, tiếng bom Sa Diện của Phạm Hong Thái gây tiếng vang
lớn.
GV dựa vào đoạn trích sau đây để kể cho HS nghe về sự kiện tiếng bom Sa
"Xăm 1924, tên toàn quyên Pháp từ Nhật Ban trở về Sa Diện (Quảng Chau), một người An Nam ném một quả bom vào tên đó nhiễu người Pháp cùng
di với hắn đã bị chết, còn chỉnh hẳn thì không việc gì Sự việc đó gáy ra một sự
rắc rồi giữa chính quyền ở Quảng Châu và người Pháp Vì việc lại xảy ra ở Trung
Quốc nén bọn Pháp ngăn ngừa hết sức can thận và khôn khéo để tiếng vang không
đến tai quân ching An Nam”.
(“Báo cáo gửi Quéc tế Cộng sản về
phong trảo cách mạng ở An Nam”,
Tập 3, tr.34)
Nh@n xét: Doan trích trên kẻ vẻ sự kiện Phạm Hong Thái thực hiện vụ ám
sat toản quyền Meclanh ở khách sạn Victoria (Sa Diện — Tô giới của Pháp trên dat
Trung Quốc) Vụ ám sat không thành tuy nhiên nỏ có tiếng vang lớn cỏ tác dụng
thức tinh long yêu nước cua đông bao, bảo hiệu một thời ky dau tranh mới của dân
tộc.
Trang 34
Trang 37Luan van tốt nghié
2 Hoat động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
- Hoạt động của tư sản đôi quyền tự do dân chủ, chống độc quyền của tư
ban Pháp, cô vũ người Việt Nam dùng hàng của người Việt Nam, chân hưng nội
hỏa.
- Hoạt động của tiểu tư sản, nhất la sinh viên, học sinh, viên chức, tri thức,
nhà báo đầu tranh đòi quyền tự do dan chủ, truyền bá tư tưởng tiến bộ va cách mạng Các tổ chức yêu nước và dan chủ như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt,
Đảng thanh niên Cuộc dau tranh đòi nha cầm quyền thả Phan Bội Châu, lễ truyđiệu Phan Châu Trinh đã thu hút hàng vạn người ở đô thị tham gia Những sự kiệnlịch sử đó đã thê hiện hoạt động sôi nỗi của tiểu tư sản trong phong trao dan tộc
dân chủ 1919 - 1925.
GV dùng đoạn trích sau để kể về cuộc đấu tranh đòi nha cầm quyền thả
Phan Bội Châu và để tang phan Châu Trinh:
Dấu tranh đòi thả Phan Bội Châu
“Bọn mật thám bắt cụ Phan Bội Châu ở Thượng Hải Cụ là một nhà lão
thành yêu nước xuất dương từ 20 năm nay Người ta đưa cụ vé Bắc Ky dé xử án.
Mặc dù chính phủ Pháp giữ bi mật vụ bat bở này, những người An Nam ai cũng
biết tin Một phong trào phản đổi sôi nồi khắp nơi.
Khi Varen đến Bắc kỳ, sinh viên biểu tình đòi thả nhà lão thành bị bắt giữ
Họ mang cờ và biểu ngữ kêu gọi:
“Ân xá cho cụ Phan Bội Châu! ", “Dd đảo chế độ thực dân tàn bạo! ”
Đây là lan đầu tiên người ta thấy một sự kiện như vậy ở Đông Dương
Varen buộc phải ân xá cho cụ Phan Bội Châu, nhưng vẫn bi mat giám sát cu”.
“> Dé tang Phan Chu Trinh
wu "Nhà chi sĩ Phan Chu Trinh, một người thuộc phải quốc gia khác vừaqua đời Ba mươi nghìn người An Nam ở khắp xứ Nam Kỳ đã làm lễ an tang theo
quéc lễ và khắp nước đã làm lễ truy điệu nhà chi sĩ Chi trong vòng vai ba ngàn.
một cuộc lac quyên đã thu lugm 100.000 động Tất ca học sinh, sinh viên đều đẻ
tang cụ.
Trang 38Luận văn tốt nghiệp S "
Trước phong trào yêu nước của toàn dân bọn thực dan Pháp sợ hãi, bất
đâu phản công lại Chúng cam học sinh dé tang và tổ chức lạc quyên Chúng cam
tô chức các lễ truy điệu Dé phản đổi lai, học sinh đã bãi khóa Ở Hà Nội Hải Phòng Nam Dinh, Hue, Sài Gòn, Phú Lâm, đâu đâu học sinh cũng đều bãi
khóa Nữ sinh cũng tham gia phong trào Một sự việc đây ÿ nghĩa sau đây chứng
tỏ tính thần yêu nước của học sinh: Tại trường Saxolu Lôba ở Sài Gon cỏ người
đã viết lên bảng may chữ: “A.B LF." {A bas les Francains - Da dao thực dân
Pháp) Các giáo sư bắt hoc sinh lên bảng Chang em nào chịu xóa cả ”.
(“Phong trảo cách mạng Đông Dương”.
Tập 2 tr 230 - 231)
Nhận xét: Đoạn trích trên nói về phong trào yêu nước ở Việt Nam
- Dau tranh của công nhân đã diễn ra ở một số xí nghiệp, khu mỏ, tiêu biểu
là cuộc đấu tranh của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son, đánh dấu sự vươn lên của một giai cap mới trong phong trảo dân tộc dân chủ.
- Cuối cùng, Gv Khải quát lại cho HS rõ: phong trao dân tộc dân chủ những
nằm 1919 - 1925 đã có bước phát triển mới về mục tiêu, hình thức, lực lượng
tham gia.
3 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
GV nêu lên những sự kiện quan trọng sau:
+ Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp + Gửi Ban yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxai GV đưa ra
một đoạn trong Bản yêu sách:
“Trong khi chờ cho nguyên tắc dân tộc sẽ từ lĩnh vực lí tưởng chuyển vào
lĩnh vực hiện thực do chỗ quyền tự quyết thiêng liêng của các dân tộc được thừa
nhận thật sự nhân dan An nam trước kia nay la xứ Đông — Pháp xin trình bày
với chỉnh phú trong Đông minh và với Chỉnh phủ Pháp đảng kinh nỏi riêng.
nhưng yếu sách khiêm ton sau đâu:
Ì.Tổng an xả cho tat ca những người ban xử bị an tit chính trị;
Trang 36
Trang 39Luận van tt nghiệp
2 Cai cách nên pháp lá ở Đóng Dương bằng cách cho người bản xứ cũng
được quyền hưởng những đảm bao vé mặt pháp luật như người Au châu: xóa hoàntoàn các dn đặc biệt dùng làm công cụ dé khủng bỏ và áp bức bộ phận trung thực
nhất trong nhân đán An Nam:
3 Tự do bảo chỉ và tự do ngôn luận:
4 Tự do lập hội và hội hop;
5 Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương
6 Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tắt cả
các tỉnh cho gười ban xứ,
7 Thay chế dé ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8 Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xử bau ra.
tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của
“Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu Nhưng cứ đọc đi
cho tôi rất cảm động phdn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến
phát khóc lên Ngôi một mình trong buông mà tôi nói to lên như đang nói trược
quân chúng đông đảo: “Hai đồng bào bị doa đày, đau khổ! Day là cái can thiết
của chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta!”
Từ đỏ tôi hoàn toàn tin theo Lénin tin theo Quốc tế thứ ba "
Nhân xét: Doan trích trên Nguyễn Ai Quốc kẻ lại cảm xúc của minh khi
đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vẻ van dé dân tộc va vấn dé thuộc
địa của Lénin.
Trang 37
Trang 40Luận văn tốt nghiệp
+ Dự Đại biểu toàn quốc Đảng Xã hội Pháp, tán thành gia nhập quốc tế thứ
ba tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp vả những hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc trong những năm 1921 -1925 đã chuẩn bị lí luận cách mạng đề truyền ba vào
Việt Nam, xây dựng tổ chức, gieo hạt giống cho cuộc giải phóng dân tộc Việt
Nam.
Trang 38