“Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ (1969 — 1973).
1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ.
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh" đưới thời Tổng thống Nichxon được thực hiện ở miễn Nam từ đầu năm 1969 thay cho chiến lược “chién tranh cục bộ” đã pha sản. Nó được dé ra trên cơ sở điều chỉnh chiến lược “Phi Mỹ hóa chiến
tranh" của Giônxơn năm 1968. Đó 1a chiến lược chiến tranh trong chiến lược quân sự toản cầu Ngăn de thực tế của Nichxon và Pho (1969 - 1976).
- "Việt Nam hóa chiến tranh” hay “Phi Mỹ hóa chiến tranh". như tên gọi của nó, là cuộc chiến tranh được chuyển từ giữa người Mỹ với người Việt Nam sang
giữa những người Việt Nam với nhau. Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh", quân Mỹ và quân đồng minh rút din khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam vì mục đích
thực din mới của Mỹ.
- Dé hễ trợ cho chiến lược “Viét Nam hóa chiến tranh” ở miễn Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia, thực hiện chiến lược “Khơme hóa chiến tranh” nam 1970, tăng cường xâm lược Lao, thực hiện chiến lược “Lao hóa chiến
tranh” năm 1971; mở rộng chiến tranh bằng không quân và hái quân phá hoại miền Bắc (lần thứ hai) từ ngày 6-4-2972. Như vậy, với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: Mỹ day mạnh hoạt động ngoại giao chia rẽ các thé lực cách mạng, cỏ
lập cách mạng Việt Nam với cách mạng các nước trên thé giới.
Trinh bay cho HS thấy được: Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ”, từ năm 1969 Mỹ chuyên sang chiến lược “Viet Nam hóa chiến
tranh”.
Trang 117
Luận van tốt nghiệp
Dat ra câu hỏi: Mỹ sử dụng lực lượng nào trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh”? HS trả lời: Được tiến hành bang quan đội Sai Gòn là chủ yếu. có sự phối hợp về hỏa lực. không quân, hậu can Mỹ và vẫn do Mỹ chỉ huy
bằng hệ thống cé van.
- Tiếp tục đặt ra câu hỏi: Mỹ tiến hành chiến tranh nhằm thực hiện âm
muu gi?
Am mưu: Giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam. Thực chất, đó là sự tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt
đánh người Việt".
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong việc mở rộng xâm lược Campuchia và Lao, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Duong”.
Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô. thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoăn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của
ta.
- Sau đó đặt ra câu hỏi: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa chiến
lược “chiến tranh cục bộ” và “Viet Nam hóa chiến tranh'”?.
+ Về tính chất: Là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, chiếm
dân, đặt ách thống trị thực đân kiểu mới. `
+ Về thủ đoạn: Déu là những cuộc chiến tranh xâm lược miễn Nam, cỏ hảnh động phối hợp phá hoại miền Bắc, phối hợp hoạt động quân sự với với hoạt động
chính trị, ngoại giao,
Khác nhau: + Về lực lượng tham gia chiến tranh
+ So với "chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa chiến tranh"
toàn điện hon, quy mô hơn, mở rộng ra cả Đông Dương bằng chiến tranh phá hoại.
mở rộng ra thế giới bằng thủ đoạn ngoại giao.
Câu hỏi trên nhằm mục dich cho HS liên hệ lại với tiết | của bài 22. khơi lại nhận thức của các em vẻ chiến lược “Chién tranh cục bộ”
Trang 118
Luận văn tốt nghiệp
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ.
GV phan tích dé làm rõ:
- Chiến đầu chéng chiến lược “Viét Nam hóa chiến tranh” hết sức khó khan, phức tạp, vi phải chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược được ting cường
và mở rộng ra cả nước vả toàn Đông Dương, với số quản đông (lên tới 1,5 triệu quản. trong đó quân Mỹ và quản đồng minh hơn nửa triệu vào nam 1969), trang bị hiện đại; phải chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược toàn điện, vừa chiến đấu
chong chiến trường, vừa đấu tranh ở bàn hội nghị - *vừa đánh vừa dam”, Chống
chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh” cỏn nhằm chống lại âm mưu, thủ đoạn
ngoại giao của Mỹ 1a bắt tay hoa hoãn với các nước lớn nhằm cô lập Việt Nam.
- Với chiến lược "Việt Nam hỏa chiến tranh", cuộc chiến tranh xâm
lược của Mỹ mở rộng ra toàn Đông Dương. Đông Dương trở thành chiến trường lớn. Do đó, thắng lợi giành được ở chiến trường mỗi nước là thắng lợi chung của
tình đoàn kết chiến đầu giữa ba dân tộc ở Đông Dương.
Khi nói về sự kiện ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. > Cho HS xem đoạn phim về lễ tang của Người, để HS thấy được tinh cảm ma nhân dan cả nước dành cho Bác. Và nhắn mạnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời la một tổn
thất vô củng to lớn đối với Cách mạng Việt Nam.
Sau đó giới thiệu một đoạn Di chúc của Người: * Cuộc kháng chiến chồng Mỹ có thé con kéo dài . Đông bào ta có thể phải hy sinh nhiều của nhiều người.
Dù sao chúng ta cũng phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thẳng lợi hoàn toàn.
Con non, con nước, còn người,
Thang giặc Mỹ. ta sẽ xdy dựng hơn mười ngày nay.
Dù khô khăn gian khổ đến may, nhân đân ta nhất định sẽ thẳng lợi Để
quốc Mv nhất định phải cit ra khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thông nhất.
Đông bao nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn. là
Trang 119
Luận văn tốt nghiệp
một nước nhỏ mà đã anh đũng danh thẳng hai dé quốc to-là Pháp và Mỹ: và đã góp phan sứng đảng vào phong tao giải phóng dân te",
(“Di chúc `. Tập 12, tr311)
Nhận xét: Doan Di chúc trên đưa ra với mục địch: HS thấy được nhân dân 2 miền Nam - Bắc đã thực hiện Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp tục chiến
đấu, gianh được nhiễu thắng lợi to lớn về chính trị. quan sự vả ngoại giao.
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
GV tập trung vào phân tích:
Cuộc Tiên công chiến lược năm 1972 diễn ra trong bối cảnh sau khi quân dân ta giành hàng loạt thắng lợi trong 3 năm 1169, 1970, 1971 trên các mặt
trận va trong bau cử Tổng thống Mỹ (1972) là năm nảy sinh nhiều mâu thuẫn ở Mỹ qua cuộc tranh cir vào nha trắng, mà ta có thể lợi dụng. Hơn nữa, ta còn lợi dụng lúc địch chủ quan, phán đoán sai thời gian, quy mô và hướng tiến công của
quân ta, để mở cuộc tiến công chiến lược bắt đầu ngảy 30.3.1972.
: Sau đòn mở đầu bắt ngờ, chóang váng của quân ta (30.3.1972), Mỹ vội vàng ''Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược (tức quân Mỹ trở lại trực tiếp
tham gia chiến đấu như trong "chiến tranh cục bộ"). đã hỗ trợ tối đa hỏa lực.
không quân va hải quân để quân đội Sai Gòn phản công lại ta va gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thir hai). Nguyên nhân là do so sánh lực lượng vẫn còn nghiêng về phía địch. nhất là tinh hình thế giới lúc này không có lợi cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta (Mỹ đây mạnh quan hệ
với các nước lớn nhằm cô lập cách mạng nước ta).
Mục IV — Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai cia Mỹ và làm nghĩa vụ hậu phương
(1969-1973).
1 ~ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế -xã hội
Miền Bắc bước vào thời kỳ mới từ đầu năm 1969. Chiến tranh phá hoại (lan thứ nhất) đã kết thúc. tạo điều kiện thuận lợi dé day mạnh sản xuất, to chức đời
Trang 120
Luận van tốt nghiệp
sông xã hội. Bên cạnh thuận lợi. miễn Bắc gập không ít khó khăn do hậu quả nặng né của chiến tranh phá hoại, do sai lầm, khuyết điểm của ta trong chỉ đạo, quan lý kinh tế, quản lý xã hội, đưa đến tinh trạng trì trệ, làm nay sinh nhiều hiện tượng
tiêu cực.
Hướng dẫn HS nhận thức các nội dung sau:
Nhiệm vụ của cách mạng miễn Bắc trong những năm thời kỳ đầu.
- Thành tựu kinh tế - xã hội (1969-1971): Về kinh tế (nông nghiệp,
công nghệp, giao thông vận tải); về văn hóa, giáo dục, y tế.
2 ~ Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản sản
xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
- Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quan và hải quân phá hoại miễn Bắc lin thứ hai của Mỹ diễn ra từ ngày 6.4.1972 (chính thức từ ngảy 16-4-1972 đến ngay 15-1-1973), một tuần sau khi quân ta ở miền Nam bắt dau cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972 (30-3-1972), nhằm đối phó với cuộc tiến công của quân ta và hỗ trợ cho chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh” đang có nguy cơ phá
sản. Với mục đích 46, nó là bộ phận của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh".
- Cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc của Mỹ diễn ra dưới hình thái “vừa đánh, vừa dam”, nên trong việc thực hiện ý đồ cứu nguy cho “Viét Nam hóa chiến tranh” còn nhằm tạo thế mạnh cho cuộc đảm phản ở Hội nghị Pari bằng những hành động táo bạo, sử dụng máy bay B52 - loại máy bay hiện đại nhất - ném bom vào Ha Nội vả Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối
năm 1972.
- Đây là lan thứ hai Mỹ đánh phá miền Bắc bang không quân va hai quân, đồng thời là lan thứ hai miền Bắc chiến đâu chỗng chiến tranh phá hoại của Mỹ cũng như chủ trương nhiệm vụ chiến đấu của ta trong hai lần về cơ bản là giống nhau. Điểm khác 1a cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ cỏ quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn, cường độ mạnh hơn, hành động tảo bao, sử dụng phô biến vả tập trung các loại máy bay hiện đại nhất.
Trang 121
Luận văn tốt nghiệp ơơ
- Cũng như lần trước, trong chỗng chiến tranh phá hoại lan này, miễn Bắc
vừa chiến đấu, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
GV giảng theo các ý lớn:
+ Các bước tiễn hanh chiến tranh phá hoại của Mỹ.
+ Mục tiêu của Mỹ trong chiến tranh phá hoại lần này (liên hệ, so sánh với lần trước).
+Cuộc tập kích chiến lược đường không bang may bay B52 của Mỹ vả trận
“Điện Biên Phủ trên không” của ta (mục đích của cuộc tập kích; kết quả và ý
nghĩa thăng lợi của ta)
- Dai hỏi về nguồn nhân lực, vật lực của hậu phương miễn Bắc thời kỳ nay ngày càng lớn không chi cho chiến trường miền Nam mà cho cả chiến trương lảo
và campuchia; điều kiện vận chuyển tới chiến trường cũng khó khăn do những thủ
đoạn đánh phá, bao vây phong tỏa của địch.
- Kết quả về nguồn nhân lực và vật lực cuả hậu phương chỉ viện cho chiến
trường.