TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 DEN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 70 - 80)

Mục tiêu bài học: Hoc bài mày, học sinh đạt được:

VỀ kiến thức:

- Những thuận lợi cơ ban cũng như khó khan to lớn của nước ta trong

năm đầu sau Cách mạng tháng Tám.

Sự lãnh đạo của Đảng. đứng đâu là Chủ tịch HO Chí Minh, đã phát

huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện những chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền, chủ trương sách lược dau tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.

VỀ Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau Cách mạng thang Tám vả nhiệm vụ cắp bách trong năm đầu của nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa.

Về thái độ:

Bồi đưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mang, niềm tin vào sự lãnh đạo cảu Đảng, niềm tự hào dân tộc.

Tổ chức dạy - học

Mục I - Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945

Trong mục nay. GV trinh bay theo hai van đề: Khó khan và thuận lợi

Khó khăn;

> Ta phải đương dau voi kẻ thù đông va mạnh, gồm 20 van quan Trung Hoa Dân quốc lấy danh nghĩa đồng minh vào phía Bắc vĩ tuyến 16. kéo theo sau là bọn tay sai phản động. âm mưu phá hoại cách mạng nước ta. Dé Quốc Anh cũng

[rang 68

Luận văn tết nghiệp

với hơn một vạn quân cũng với danh nghĩa Dong minh vào phia Nam vĩ tuyến 16.

đọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. Theo gót quân Pháp là bọn tay sai phan động. Trên ca nước ta còn có 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp đã hoạt động

chẳng phá cách mạng.

+ Khó khăn do sự non yếu của chính quyên mới thành lập, do chế độ thực dân. phong kiến để lại trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội.

Sau khi nói về khỏ khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám, GV đưa ra

đoạn trích sau:

“Chinh quyên nhân dân ta ra đời, thì liên gặp những việc hết sức khó khăn.

Chinh sách của Nhật và Pháp vo vét nhân dân ta tận xương, tận tủy, chi

trong vòng hơn nửa năm (cuối năm 1944 dau năm 1945) hơn hai triệu đông bào miễn Bắc đã chết đói.

Nước ta độc lập chưa đây một thang, thì phía Nam quân đôi Anh kéo đến.

Chúng mượn tiếng là lột vũ trang của quân Nhật, nhưng sự thật chúng là đội viễn

chính giúp thực dân Pháp cướp lại nước ta.

Phía Bắc thì quán đội Quốc dân Đảng Trung Hoa kéo sang. Chúng cũng mượn tiếng là lột vũ trang quân Nhật, nhưng thực chất chúng có ba mục dich

hung ác:

- Tiêu điệt Đảng ta - Phá tan Việt Minh

- Giúp bon phản động Việt Nam đảnh dé chính quyên nhân

dan, dé lập một chỉnh phủ phản động làm tay sai cho ching.

(“Báo cáo chính trị tai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Dang Lao động

Việt Nam", Tập 6, tr. 160-161)

Nhận xét: Đoạn trích trên lam dan chứng nói vẻ sự khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và âm mưu của quân đội Quốc dân Đảng

Trung Hoa.

[rang 69

Luận văn tốt nghiệ

ô Thuận lợi cơ bản:

+ Nhân dân ta giành được chính quyền, được hưởng tự do nén rat phan khởi. quyết tâm bảo vệ chính quyền.

+ Đảng - Hé Chi Minh bình tinh sang suốt lãnh đạo, chéo lái con thuyén

cách mạng.

+ Trên thé giới, hệ thông XHCN, phong trào giải phóng dan tộc phát triển mạnh, cô vũ nhân dân ta.

Mục Il — Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn

đói, nạn đốt và khó khăn vẻ tài chính.

1. Xây dựng chính quyền cách mạng

- Sau khi đưa ra sự kiện 6/1/1946, cả nước tiến hành cuộc tổng tuyển cử bau Quốc hội, bầu được 333 đại biểu vào Quốc hội khỏa |. GV đưa ra đoan trích

sau đây:

"Ngày mai, là một ngày sẽ đưa quốc dân ta lên con đường mai mẻ.

Ngày mai, là một ngày vui sưởng của đông bào la, vi ngày mai là ngày tổng

tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đâu tiễn trong lịch sử Việt Nam mà nhân dan ta

Ngày mai, dân ta sẽ tỏ cho các chiến sĩ ở miễn Nam rằng: Về mặt trận quân sự thì các chiến sĩ dùng súng đạn mà chống quân thù. Về mặt chính trị, thi

nhắn dân ta dùng lá phiếu mà chống với quân địch. Một lá phiéu có sức lực của

một viên dan.

Ngày mai, quốc dân ta sẽ tỏ cho thể giới biết rằng dân tộc Việt Nam đã:

Kiên quyết chống bọn thực đản, Kiên quyết tranh quyền doc lap.

Ngày mai, dân ta sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những ngưới xứng dang thay

mặt cho mình và ganh vac việc nước ”.

Trang 70

Luận văn tốt nghiệp

“Lời kêu gọi quốc dan đi bỏ phiếu”, Tập 4, u.145)

Nhận xét: Doan trích trên là lời kêu gọi của Bác Hỏ. kêu gọi nhân dan đi bò

phiếu trước ngày Tổng tuyển cử bau Quỏc hội (6.1.1946). Với đoạn trích nay, HS sẽ thấy được ý nghĩa và tâm quan trọng của Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả

nước lúc đó.

- Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thông qua chính sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến (chính phủ chính thức do Hồ Chi Minh đứng

đầu).

: Ngày 9/11/1946, thông qua Hiển pháp dau tiên của nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa.

- GO các địa phương Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ tiến hành bau cử Hội

đồng nhân các cắp.

vẻ quân sự: Lực lượng vũ trang được chú trọng xây dựng. Việt Nam Giải phóng quan được chin chỉnh và đổi thành Vệ quốc đoàn (9-1945). Ngày 22-5- 1946, Vệ quốc đoàn được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam. Cuối năm 1945,

lực lượng dân quân, tự vệ đã tăng lên hàng chục vạn người, có mặt hầu hết ở các

thôn, xã, đường phd, xí nghiệp trên khắp ca nước.

2. Giải quyết nạn đói

Sau khi trình bày giải quyết nạn đói là nhiệm vụ cắp bách ta phải thực hiện

ngay. GV đưa ra đoạn trích sau:

"Công việc chống nạn đôi, cũng như công việc to lớn khác, phải kiên quyết.

phải phan dau, phải sẵn lòng hy sinh, phải toàn dán nhát trí...

Cuộc chồng nạn đói cũng như cuộc chồng ngoại xám, ta nhất định thành

công ”

(“H6 hào nhân dan chống nạn đói".

Tập 4, tr.94)

Nhận xét: Đây là lời kêu gọi của Bác Hỏ. kéu gọi nhân dan cùng nhau

chống lại nạn đói. HS sé thấy được nhiệm vụ giải quyết nan đỏi lúc này là rất cap

Trang 7l

Luận văn tốt nghiệp

bách va giải quyết nạn đói cũng có tam quan trọng ngang với công việc chong

ngoại xâm.

Chỉnh phủ cách mạng dé ra nhiều biện pháp dé giải quyết nạn đói:

- Khi nói về hững biện pháp trước mat: Té chức quyên góp; phat huy tinh thắn “ld lành dim lá rách", “nhường com sẻ áo", GV đưa ra đoạn trích sau:

“Tir tháng giêng đến thang bay năm nay, ở Bắc Bộ ta, đã có hai triệu

người chết đói.

Kế đỏ lại bị nước lụt, nạn đỏi càng tăng lên. nhân dân càng khôn khó.

Lúc chủng ta nâng bat com mà ăn, nghĩ đến kẻ doi khô ching ta không khỏi

động lỏng.

Vậy tôi dé nghị với đông bào cả nước, và tôi xin thực hành trước:

Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa. Dem gạo đó (mỗi bữa một bơ) dé cứu dân

nghèo.

Như vậy, thì những người nghèo sẽ có bữa rau, bữa chảo dé chờ mùa lúa năm sau, khỏi đến nồi chết đói.

(“Sé cơm nhường ảo”, Tập 4, tr.3 Ì )

Nhận xét: Đây là đoạn trích được trích từ tác phẩm “Sé cơm nhường áo”

của Hồ Chí Minh. Với đoạn trích trên HS sẽ thấy được số lượng người bị chết đói,

số lượng người đói ngày càng gia tăng do thiên tai sau tháng lợi của Cách mạng

tháng Tám và các biện pháp cụ thể giải quyết nạn đói trước mắt lúc đó.

- Sau khi trình bày những biện pháp hang đầu, có tinh chất lâu dai giải quyết căn cản nạn đói, là “tăng gia sản xuất”, “khong một tắc đất bỏ hoang”. Dua

ra đoạn trích sau:

"Hiện nay có hai điều quan trọng nhất: Cứu đói ở Bac và khang chiến ở

Nam. "Thực túc” thì “binh cường", cấy nhiều thi khỏi đói. Chúng ta thực hiện

“tắc dat, tắc vàng ” thì ching ta quyết thang lợi trong hai việc đỏ.

Trang 72

Luận van tốt nghiệp

Tang gia sản xuất! Tang gia sản xúất ngay! Tang gia sản xuất nữa! Đỏ là khẩu hiệu của ching ta ngày nay. Đó là cách thiết thực của chúng ta. dé giữ vững quyền tự do. độc lap”.

(“Giri néng gia Viét Nam”, Tập 4, tr.114-115)

Nhận xét: Doan trích nay làm dẫn chứng về những biện pháp giải quyết nạn đói có tính chất lâu dài. Dé là tiền hành tang gia sản xuất với khâu hiệu “tac

đất đất vàng.

Chính phủ Cách mang dé ra những sắc lệnh. thông tư đem lại quyền lợi cho

nhân dân, trước tiên cho nông dân.

3. Giải quyết nạn dắt

Khi trình bay giải quyết nạn đốt cũng là một trong những nhiệm vụ cấp bách trước mắt. GV đưa ra đoạn trích sau:

"Quốc dan Việt Nam!

Muốn giữ vững nên độc lập.

Muốn làm cho dân giàu nước mạnh,

Mọi người Việt Nam phải luôn biết quyền lợi của mình, bồn phận của minh, phải có kiến thức mới dé tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà. và trước hết phải biết doc, biết viết chữ quốc ngữ.

Những người đã biết hãy day cho những người chưa biết chữ".

.. "Những người chưa biết hãy gắng sức mà học cho biết. Vợ chưa biết thi chẳng bảo, em chưa biết thì anh bảo. cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà báo, cha mẹ không biết thì con bảo, các người giàu có thì mở lớp học tư gia day cho những người không biết chữ ở hàng xóm

láng giỏng Các chủ ap. chit don điện, chủ hẳm mỏ. nhà may thi mở lớp học che những tả điền. những ngưới làm công của mình

Trang 73

Luận văn tốt nghiệp

Phu nữ lại càng phải học. đã lâu chị em bị kim hãm. Day là lúc chị em phải

cả gang dé kịp nam giới. dé xứng đáng mình là một phan tử trong nước. cỏ quyền

bau cử và ứng cử "

( “Chống nan thất học `", Tap 4. tr 36 - 37) Nhận xét: Doan trích trên trích từ tác phẩm “Chéng nạn thất học” của Hồ

Chi Minh, nêu lên tằm quan trọng của việc phải biết chữ và các biện pháp để giải quyết nạn mù chữ.

- Ngày 8 - 9 - 1945, Hỗ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Binh

dan học vu dé chăm lo chong “giặc dot" và kêu gọi nhân dân trong cả nước tham gia phong trao xóa nạn mủ chữ (nêu kết qua sau một năm thực hiện phong trảo).

- Trường học các cấp phd thông và đại học sớm được khai giảng...Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới...

4. Giải quyết khó khăn về tài chính

Chinh phủ cách mang dé ra sắc lệnh về “Quy độc lập”. phát động phong trảo “Tuan lễ vang” nhằm động viên tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước “ủng hộ nền độc lập của Tổ quốc”. Nhân dan cả nước hudng ứng rộng rãi:

chỉ trong thởi gian ngắn, nhân dân ta đã tự nguyện đóng 730 kg vàng, 20 triệu

đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào quỹ “Dam phụ quốc phòng". Chính

phủ dé ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền

Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dương của Pháp trước đây

Mục III - Dau tranh chống ngoại xâm và nội phản.

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ

GV trình bay theo hai ý:

- _ Thực dân Pháp gây trở lại cuộc chiến tranh xâm lược nước ta

Dã tâm này của Pháp cũng có từ sớm và chuẩn bị kế hoạch để thực hiện nó

ngay sau khi Nhật đầu hang Đông minh.

Trang 74

Luận văn tốt nghiệ

Quan Anh, dưới danh nghĩa Déng minh và giải giắp quan đội Nhật, thực

dân Pháp gây ra cuộc chiến tranh xâm lược trở lại đổi với nước ta, bắt đầu đêm 22

rạng 23 - 9 - 1945.

Sau khi trình bay thực dân Pháp xâm chiếm nước ta lần thứ hai, GV đưa ra

những đoạn trích sau:

“Da hơn một thang nay, anh chị em đã phan déu cực kỳ anh đũng. Toàn thé đồng bào Việt Nam đều cảm động. Tuy máu đã dé nhiều, nhưng tôi chắc và toàn thé đồng bào cũng chắc rằng anh chị em thanh niên Nam Bộ quyết hí sinh kháng chiến để giữ vững nên độc lập của nước nhà ".

Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bội!

Tôi thẻ cùng với các bạn giữ vững nên độc lập tự do của nước Việt Nam.

Dẫu cỏ phải hy sinh đến nửa sé dân tộc, ta cũng quyết hy sinh. Cuộc kháng chiến

tự vệ chính nghĩa của dán tộc Việt Nam phải toàn thắng `"

(“Loi kêu gọi thanh niên Nam Bộ ”.

Tập 4, tr.79)

Nhận xét: Trên đây là lời kêu gọi thanh niên Nam Bộ quyết tâm chống lại thực din Pháp quay lại xâm lược nước ta lin thử hai.

-__ Nhân dan ta chiến đấu chong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.

Nhân dân ta ở Nam Bộ đã anh dũng đánh trả quân Pháp xâm lược ngay từ

đầu, ở khắp mọi nơi và bằng mọi hình thức. Mở đầu là cuộc chiến đấu của quân

dân Sai Gòn - Chợ Lớn, rồi cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Nhân din miền Bắc khi chưa trực tiếp chiến đấu thì làm nghĩa vụ hậu

phương, chỉ viện sức người sức của cho quan dân ta ở tiền tuyến miễn Nam chiến

đấu. Nhân dan ta ở hai miền đồng thời tích cực chuẩn bị đối pho với âm mưu của

Pháp muốn mở rộng chiến tranh cả nước.

2. Đấu tranh với quân dân Trung Hoa Dan quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.

GV hướng dan cho HS hiểu được:

Trang 75

- Chủ trương của ta đổi với quan Trung Hoa Dân quốc va bọn phản cách mạng đổi với cách mạng nước ta.

- Chủ trương của ta đối với bọn Trung Hoa Dân quốc vả tay sai của chúng (Bọn Việt Quốc, Việt Cách).

Ta chủ trương hòa hoãn, trảnh xung đột với Trung Hoa Dân quốc, vì chúng

vào Đông Dương với danh nghĩa quân Đông minh giải giáp quân Nhật, lực lượng của chúng lại đồng (20 vạn) và mạnh, ta cần tập trung lực lượng cả nước đánh

Pháp ở Nam Bộ.

Dé đi đến hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc (trong

lúc chúng không muốn va đang tìm cớ đánh ta), đẻ hạn chế sự phá hoại của chúng và tay sai, ta buộc phải nhân nhượng chúng một số quyền lợi vẻ kinh và chính trị.

Nhân nhượng của ta đối với Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng lả rat lớn, nhưng vẫn trong giới han cho phép va chi tạm thời. Ta mềm dẻo trong sách lược, nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược. Đối với bọn tay sai của Trung Hoa Dân quốc, ta kiên quyết vạch trằn âm mưu và hảnh động chia rẽ, phá

hoại của chúng.

Kết quả va ý nghĩa của việc thực hiện chủ trương sách lược hòa hoãn, nhân nhượng quân Trung Hoa Dân quốc vả tay của chúng.

3. Hũa hửan với Phỏp nhằm đẩy quõn Trung Hoa Dõn quốc ra

khỏi nước ta.

Trình bày theo các nội dung sau:

- Nguyên nhân của việc ta đi đến hoà hoằn với Pháp, không đánh Pháp là việc Pháp và Trung Hoa Dân quốc (Hoàn cảnh).

Nguyên nhân cơ bản buộc ta hòa hoãn với Pháp là việc Pháp và Trung Hoa

Dân quốc câu kết chéng lại ta. kí Hiệp ước Hoa Pháp ngày 28 thang 2 năm 1946,

theo đỏ quân Pháp ra Bắc dé quân Trung Hoa Dân quốc rút về nước. Trong tinh hình đỏ. nếu ta đánh Pháp ở miễn Bắc khi quân Trung Hoa Dân quốc chưa vẻ

nước thì chúng sẽ đứng về phía Pháp đánh ta. Nhưng nếu hòa với Pháp thi chẳng

Trang 76

Luận văn tốt nghiệp

những ta tránh được cuộc chiến dau bat lợi, ma còn thực hiện được mục tiêu đuôi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.

Về phia Pháp. do lực lượng có hạn, nhất là do phải đụng độ với lực lượng kháng chiến của nhân dân ta, chúng cũng cần hỏa hoãn với ta.

- Nội dung hòa hoần giữa ta va Pháp

Hòa hoãn giữa ta vả Pháp đưa đến việc hai bên ky Hiệp định Sơ bộ ngay 6-

3-1946 và Tam ước ngày 14-9-946.

GV nhận mạnh cho HS biết là sau khi ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, có rất nhiều dư luận không hay vẻ chính sách này. Sau 46

đưa ra đoạn trích sau:

“CO đáy can nhắc lại Hiệp định 6/3/1946 và Tạm ước 14-9-2946, và việc

này cũng làm cho nhiêu người thắc mắc và cho đó là chỉnh sách quá hữu. Nhưng

các đồng chi và đẳng bào Nam Bộ thì lại cho là đúng. Mà đúng thật. Vì đẳng bào

và đẳng chi Nam Bộ đã khéo léo lợi dung việc đó dé xdy dựng và phát triển lực

lượng của mình.

Lênin nói rằng: Nếu có lợi cho cách mạng, thi dù cô phải thỏa hiệp với bon

kẻ cướp, chứng ta cũng thỏa hiệp.

Chúng ta can hòa bình dé xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng dé giữ hòa bình Dù thực dan Pháp đã bội ước, đã gay chiến tranh. nhưng gan một nãm tạm hòa bình đã cho chúng ta thời giờ dé xây dựng lực

lượng can ban.

Khi Pháp đã có ý gây chiến tranh, ching ta không thé nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc bắt dau.

Nhận xét:. Đoạn trích khẳng định lại ý nghĩa của việc ký kết 2 bản Hiệp định Sơ bộ và Tam toc 14-9-194 trong bản Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toan quốc lần thé II Đảng Lao Động Việt Nam

Trang 77

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)