Mục tiêu bài học: Học bài nay, học sinh đạt được:
Về kiến thức:
Hiểu rõ:
- Những thay đôi cúa tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế - xã
hội, văn hóa, giáo dục,.. ở Việt Nam.
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển mới.
Về kỹ năng:
Rén luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thê của đất nước và quốc tế.
Về thái độ:
Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược và thống trị của các nước dé quốc.
Tổ chức day — học
Mục I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
Trong mục nay, GV cắn cho HS biết được hoàn cảnh lịch sử và chính sách
khai thác kinh tế của Pháp.
+ Hoan cảnh lịch sử
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp
+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự Vecxai - Oasinhton được thiết lập có lợi cho các nước thing trận trong 46 có Pháp.
+ Tuy nhiên, sau chiến tranh ở Pháp bị thiệt hại nặng nẻ.
+ Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công. quốc tê Cộng sản ra đời có tắc động mạnh mẻ đến cách mạng Việt Nam.
> Trong bồi cảng đó Pháp tiến hành khai thác lan thứ hai ở Đông Dương.
+ Thời gian: Từ sau chiến tranh thé giới thứ nhất đến trước khủng hoảng
kinh tế 1929 — 1933.
+ Mục đích: Bi đắp thiệt hại sau chiến tranh, khôi phục lại dia vị trong thé
giới tư bản.
+ Chính sách khai thác kinh tế:
- Trong cuộc khai thác lần nay Pháp tăng cường dau tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: vn đầu tư (1924-1929) lên 4 tỉ Phrăng.
- Trong nông nghiệp: thu hút vốn nhiều nhất chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
- Trong công nghiệp: coi trọng việc khai thác mỏ (mỏ than), ngoài ra
mở mang một số ngành chế biến: muỗi, xay xát, dét,...
- Thương nghiệp: có bước phát triển mới, nhưng do Pháp nằm độc quyên, nhất là ngoại thương.
- Giao thông vận tải: được phát triển, đô thị mở rộng, dân cư déng
hơn.
- Pháp còn tảng thuế để tăng ngân sách Đông Dương. Ngân hang Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và
cho vay lãi.
Sau đó giáo viên trích dan đoạn trích của Hỗ chí Minh:
“Sứ Đông Dương bị ngân hàng Đông Dương thành lập năm 1875. thống trị về mặt kinh tế. Đến nam 1924, vốn của ngắn hàng Đóng Dương là 64.400.000
phorang. Cũng trong thoi kỳ này doanh số lên tới 4.503 (000.000 phorang và thu được 34 000.00 phordng tiên lãi. Chính ngân hàng Đông Dương đã chỉ huy tin
Trang 31
dung công nghiệp, thương nghiệp ở Đông Dương. công ty mỏ than Bắc kỳ (Công
ty này hàng năm xuất cảng 1.400.000 tan than trị gia 12.000.000 động hay
201.000.000 phơrăng) và công ty hóa xa Ván Nam.
Vẻ thương nghiệp nói chung, ở Đông Dương doanh số hơn 4 ty phơrăng
Bán thuốc phiện thu được 21 5.000.000 phorang và bản rượu thu được khoảng | n°
phơrâng tiền lãi. Trong sé 1 tỷ phorang này, chính phú thu 200 000.000 phơrằng.
số còn lại vào túi bọn tư bản độc quyên. Như vậy là chỉ cỏ dau độc dan bản xứ mà dé quốc Pháp đã thu được 41 5.000.000 phơrằng!
Ngân sách toàn Đóng Dương là 1/327.000.000 phơrang.
Người ta xuất cảng 1.500.000 tấn gạo trị giả 252.000.000 phorang và
80.000 tạ cao su `".
(“Phong trao cách mạng Đông Dương", Tập 2, tr.228)
Nhận xét; Đoạn trích trên nói về sự bóc lột của thực dân Pháp đối với Việt
Nam về công nghiệp, thương nghiệp sau chiến tranh thé giới thứ nhất .
+ Xã hội: Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cắp ở Việt Nam cũng có những chuyển biến mới:
- _ Giai cấp địa chủ.
- Tiểu tư sản
- Tu sản dan tộc
- _ Giai cấp công nhân - _ Giai cấp nông dân
Sau khi giảng xong giai cắp nông nhân va công nhân, GV đưa ra dẫn chứng cụ thé:
... “Môi ngày đàn ông chỉ kiếm được 32 xu, đàn bà 28 xu, trẻ con l6 xu
Hơn nữa. họ không được trả lương đều đặn và không phải bao giờ cũng nhận
bằng tiển mặt. Công tv mỏ than tổ chức những cửa hàng ban thực phẩm và các vật dung khác. Thợ bắt buộc phải mua hàng ở đây. gia dat hơn thị trường !0 %
Thưởng thì ngưởi ta tra lương bang hàng hóa lay ở của hang đó, người thợ chỉ
Trang 32
Luận văn tết nghiệp
được link một it tién mặt và mãi !Š ngày hay | thang mới được lĩnh: chính bằng cách nay mà céng ty ngắn được thơ thuyền tron.
...Đời sống nông dân cũng chăng hơn gi. Pat thì xấu, phương pháp canh tác thi lạc hậu, do dé năng suất thấp kém, sản lượng | ha ở châu Au là 4.670 kilé
thóc, ở Nhật 3.320 kiló, ở Nam Dương 2.150 kiló, còn ở Đông Dương sản lượng chỉ có 1.214 kỉ lô.
Người bản xử đo ruộng đất bằng “mdu" chứ không do bằng hecta. một mâu đất tốt sản xuất khoảng 50 thùng thóc trị giá 24,75 đồng. Trong sé tiền này.
chính phú thụ 2410, Nhưng cày cây mỗi mẫu ruộng. người nông dân đã phải chi
hết 2850 vẻ tat nước, phan bón, giỏng má, thuê trâu bò, nhân công... như vay la lỗ vốn mắt 3475.
...Su6t năm, phân lớn những người nông dân phải ăn rau, ăn khoai, rất it khi họ ăn com, chỉ trong những ngày giỏ tết chẳng han, thì họ mới giảm động đến hat cơm quỷ giả ấy.
Ngòai thuê má nặng né, tăng lên 550% trong khoản 10 năm, người dân bản xử côn bị khổ sở với tram nghìn thứ hạch sách. Tờ báo: “khai hóa" của người bản xứ ở Bắc kỳ mới day có viết: “Biết bao người đã bị bắt trái phép. Ho bị giam cam
hàng tháng trdi...linh trang bắt họ đóng tién này, tién kia, rồi còn hành hạ họ nữa... có người bị đảnh đập tàn nhẫn đến nỗi phải vào nhà thương. Tỏm lại, nếu người nào bị bắt mà nghèo đói thì đành cam phận, còn kẻ hơi khá thì phải ban vợ
dg con dé nộp tiên phạt dù có bị bắt oan cũng vậy”.
(Phong trào cách mang ở Đông Dương”.
tập 2, tr.228-230)
Nhận xét: Đoạn trích đưa ra dẫn chứng cụ thé vẻ đời sống của công nhân
vả nông dân Việt Nam bị thực dân Pháp đàn áp, bóc lột.
Mục II - Phong trào dân tộc đân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm
1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chau Trinh và một số
người Việt Nam ở nước ngoài.
vwwe Trang
Luận văn tốt nghiệp ơ
+ Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đôi quan điểm cách mạng của Phan Bội Châu > Từ đó ông chuyển sang nghiên cứu cách mạng tháng Mười.
- Thang 6/925, Phan Bội Châu bị bat (tại trung Quốc) rồi bị kết an và cuỗi củng đưa vẻ an tri tại Huế.
+ Phan Châu Trinh
- Tiếp tục hoạt động cách mạng yêu nước tại Pháp.
- Năm 1925 về nước tiếp tục hoạt động theo đường lối cũ.
+ Tại Trung Quốc
- Nhóm thanh niên yêu nước: Lê Hỏng Son, Hỗ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm Tâm xã.
- Ngày 19/6/1924, tiếng bom Sa Diện của Phạm Hong Thái gây tiếng vang
lớn.
GV dựa vào đoạn trích sau đây để kể cho HS nghe về sự kiện tiếng bom Sa
"Xăm 1924, tên toàn quyên Pháp từ Nhật Ban trở về Sa Diện (Quảng Chau), một người An Nam ném một quả bom vào tên đó. nhiễu người Pháp cùng di với hắn đã bị chết, còn chỉnh hẳn thì không việc gì Sự việc đó gáy ra một sự
rắc rồi giữa chính quyền ở Quảng Châu và người Pháp. Vì việc lại xảy ra ở Trung Quốc nén bọn Pháp ngăn ngừa hết sức can thận và khôn khéo để tiếng vang không
đến tai quân ching An Nam”.
(“Báo cáo gửi Quéc tế Cộng sản về
phong trảo cách mạng ở An Nam”, Tập 3, tr.34)
Nh@n xét: Doan trích trên kẻ vẻ sự kiện Phạm Hong Thái thực hiện vụ ám sat toản quyền Meclanh ở khách sạn Victoria (Sa Diện — Tô giới của Pháp trên dat Trung Quốc). Vụ ám sat không thành. tuy nhiên nỏ có tiếng vang lớn cỏ tác dụng thức tinh long yêu nước cua đông bao, bảo hiệu một thời ky dau tranh mới của dân
tộc.
Trang 34
Luan van tốt nghié
2. Hoat động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
- Hoạt động của tư sản đôi quyền tự do dân chủ, chống độc quyền của tư ban Pháp, cô vũ người Việt Nam dùng hàng của người Việt Nam, chân hưng nội
hỏa.
- Hoạt động của tiểu tư sản, nhất la sinh viên, học sinh, viên chức, tri thức, nhà báo... .đầu tranh đòi quyền tự do dan chủ, truyền bá tư tưởng tiến bộ va cách mạng. Các tổ chức yêu nước và dan chủ như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng thanh niên. Cuộc dau tranh đòi nha cầm quyền thả Phan Bội Châu, lễ truy
điệu Phan Châu Trinh đã thu hút hàng vạn người ở đô thị tham gia. Những sự kiện
lịch sử đó đã thê hiện hoạt động sôi nỗi của tiểu tư sản trong phong trao dan tộc
dân chủ 1919 - 1925.
GV dùng đoạn trích sau để kể về cuộc đấu tranh đòi nha cầm quyền thả
Phan Bội Châu và để tang phan Châu Trinh:
Dấu tranh đòi thả Phan Bội Châu
“Bọn mật thám bắt cụ Phan Bội Châu ở Thượng Hải. Cụ là một nhà lão
thành yêu nước xuất dương từ 20 năm nay. Người ta đưa cụ vé Bắc Ky dé xử án.
Mặc dù chính phủ Pháp giữ bi mật vụ bat bở này, những người An Nam ai cũng biết tin. Một phong trào phản đổi sôi nồi khắp nơi.
Khi Varen đến Bắc kỳ, sinh viên biểu tình đòi thả nhà lão thành bị bắt giữ
Họ mang cờ và biểu ngữ kêu gọi:
“Ân xá cho cụ Phan Bội Châu! ", “Dd đảo chế độ thực dân tàn bạo! ”.
Đây là lan đầu tiên người ta thấy một sự kiện như vậy ở Đông Dương.
Varen buộc phải ân xá cho cụ Phan Bội Châu, nhưng vẫn bi mat giám sát cu”.
“> Dé tang Phan Chu Trinh
wu. "Nhà chi sĩ Phan Chu Trinh, một người thuộc phải quốc gia khác vừa qua đời. Ba mươi nghìn người An Nam ở khắp xứ Nam Kỳ đã làm lễ an tang theo
quéc lễ và khắp nước đã làm lễ truy điệu nhà chi sĩ Chi trong vòng vai ba ngàn.
một cuộc lac quyên đã thu lugm 100.000 động. Tất ca học sinh, sinh viên đều đẻ
tang cụ.
Luận văn tốt nghiệp S "
Trước phong trào yêu nước của toàn dân. bọn thực dan Pháp sợ hãi, bất
đâu phản công lại. Chúng cam học sinh dé tang và tổ chức lạc quyên. Chúng cam tô chức các lễ truy điệu... Dé phản đổi lai, học sinh đã bãi khóa. Ở Hà Nội. Hải Phòng. Nam Dinh, Hue, Sài Gòn, Phú Lâm,... đâu đâu học sinh cũng đều bãi khóa. Nữ sinh cũng tham gia phong trào. Một sự việc đây ÿ nghĩa sau đây chứng tỏ tính thần yêu nước của học sinh: Tại trường Saxolu Lôba ở Sài Gon cỏ người
đã viết lên bảng may chữ: “A.B. LF." {A bas les Francains - Da dao thực dân
Pháp). Các giáo sư bắt hoc sinh lên bảng. Chang em nào chịu xóa cả ”.
(“Phong trảo cách mạng Đông Dương”.
Tập 2. tr 230 - 231)
Nhận xét: Đoạn trích trên nói về phong trào yêu nước ở Việt Nam.
- Dau tranh của công nhân đã diễn ra ở một số xí nghiệp, khu mỏ, tiêu biểu
là cuộc đấu tranh của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son, đánh dấu sự vươn lên của một giai cap mới trong phong trảo dân tộc dân chủ.
- Cuối cùng, Gv Khải quát lại cho HS rõ: phong trao dân tộc dân chủ những
nằm 1919 - 1925 đã có bước phát triển mới về mục tiêu, hình thức, lực lượng
tham gia.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
GV nêu lên những sự kiện quan trọng sau:
+ Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp
+ Gửi Ban yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxai. GV đưa ra
một đoạn trong Bản yêu sách:
“Trong khi chờ cho nguyên tắc dân tộc sẽ từ lĩnh vực lí tưởng chuyển vào lĩnh vực hiện thực do chỗ quyền tự quyết thiêng liêng của các dân tộc được thừa
nhận thật sự. nhân dan An nam trước kia. nay la xứ Đông — Pháp. xin trình bày
với chỉnh phú trong Đông minh và với Chỉnh phủ Pháp đảng kinh nỏi riêng.
nhưng yếu sách khiêm ton sau đâu:
Ì.Tổng an xả cho tat ca những người ban xử bị an tit chính trị;
Trang 36
Luận van tt nghiệp
2. Cai cách nên pháp lá ở Đóng Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bao vé mặt pháp luật như người Au châu: xóa hoàn toàn các dn đặc biệt dùng làm công cụ dé khủng bỏ và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân đán An Nam:
3. Tự do bảo chỉ và tự do ngôn luận:
4 Tự do lập hội và hội hop;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tắt cả
các tỉnh cho gười ban xứ,
7 Thay chế dé ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xử bau ra.
tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của
người bản xứ `.
(Hồ Chí Minh, Toản tập, tập 10.
NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr.127)
+ Sau khi trình bày Nguyễn Ai Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vẻ van dé dân tộc vả thuộc địa của V.I. Lênin, đưa ra đoạn trích:
“Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. Nhưng cứ đọc đi
đọc lại nhiều lan, cuối cùng tôi cũng hiểu được phan chỉnh Luận của Lénin làm
cho tôi rất cảm động. phdn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến
phát khóc lên Ngôi một mình trong buông mà tôi nói to lên như đang nói trược
quân chúng đông đảo: “Hai đồng bào bị doa đày, đau khổ! Day là cái can thiết
của chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta!”
Từ đỏ tôi hoàn toàn tin theo Lénin. tin theo Quốc tế thứ ba ".
Nhân xét: Doan trích trên. Nguyễn Ai Quốc kẻ lại cảm xúc của minh khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vẻ van dé dân tộc va vấn dé thuộc
địa của Lénin.
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp
+ Dự Đại biểu toàn quốc Đảng Xã hội Pháp, tán thành gia nhập quốc tế thứ ba. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp vả những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1921 -1925 đã chuẩn bị lí luận cách mạng đề truyền ba vào
Việt Nam, xây dựng tổ chức, gieo hạt giống cho cuộc giải phóng dân tộc Việt
Nam.
Trang 38
8...1... 8X...