Mục tiêu bai hoc:
Hoc bai nảy. HS đạt được:
Về kiến thức:
Hiểu rõ:
Đường lối cách mạng đúng dan, sự lãnh đạo tài tinh của Dang vả Chủ tịch Hé Chi Minh.
Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng.
- Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
- Nguyên nhân thang lợi và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tam
năm 1945.
Về kỹ năng
= Rèn luyện kỹ năng xác định kiến thức cơ ban, sự kiện cơ bản.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
Về thái độ:
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
- Bồi dưỡng tỉnh than hãng hai, nhiệt tinh cách mạng, không quản gian khó, hy sinh vì sư nghiệp cách mạng; noi gương tỉnh thần Cách mạng tháng
Tam của ông cha, tran trọng giữ gin và phát huy thành quả Cách mạng thang Tam.
Té chức day ~ học
Mục I ~ Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 1. Tình hình chính trị
- Tháng 9 - 1939, Pháp tuyên chiến với Đức. 6 — 1940, Pháp đầu hàng Đức. Sự thay đổi tinh hinh nước Pháp đã tác động rất lớn đến chính sách của chính quyền thực dan Pháp ở Đông Dương.
Trang 57
Luan văn tốt nghiệ
Vi Pháp đã thất bại, ở khu vực chau A, phát xít Nhật gây sức ép đối với chính quyền thực dân Pháp Đông Dương. Tháng 9 - 1940, quân Nhật đã vượt đến biên giới Việt - Trung vao Đông Dương. Trong sé các thuộc dia của các nước phương Tây ở châu A, Nhật Bản chiếm được chỉ duy nhất có Đông Dương và phat
xit Nhật đã giữ nguyên hệ thống chính quyền của thực dân Pháp.
- Nhung mẫu thuẫn giữa Pháp và Nhật vẫn rất sâu sắc, không thé điều
hòa.
Bước sang xuân năm 1945, các nước phát xít đứng trước nguy cơ
thất bại hoàn toàn. Trước tình hình đó, Nhật đảo chính Pháp vào ngày 9-3-1945, độc chiếm Đông Dương.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Ngay khi chiến tranh bùng nổ, Pháp đã đẩy mạnh chính sách vơ véc
sức người sức của đẻ phục vụ chuân bị cho chiến tranh.
+ Ra lệnh tổng động viên.
+ Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy.
- Khi quân Nhật vào Đông Dương, Nhật thực hiện chính sách:
+ Buộc Pháp phải cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, tiền cho
Nhật.
+ Đầu tư vốn khai thác một số ngành.
+ Bắt nhân dan nhé lúa, trồng day, thầu dầu.
- Hau qua:
Mục II — Phong trao giải phóng d4n tộc tir tháng 9 - 1939 đến tháng 3
- 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Duong thang 11-1939
- Đường lối. chủ trương của Dang trong giai đoạn 1939 - 1945 được
thông qua tại Hội nghị ban Chap hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Duong
thang || - 1939, Hội nghị Trung ương thang |! — 1940 và Hội nghị Trung ương
Trang 58
Luận văn tốt nghiệp -
lần thử 8 (5-1941) đã hoản chính chủ trương của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hảng đầu.
2. Những cuộc đấu tranh mở dau thời kỳ mới
Trước tiên, GV đọc cho HS nghe đoạn thơ sau:
“Nam Kỳ im lặng đã lâu
Năm kia khởi nghĩa đương dau với Tây Bắc Sơn đó, Đô Lương đây
Kéo cờ khởi nghĩa đánh Tây bạo tản”.
(“Lich sử nước ta", Tập 3, tr.227)
GV sử dụng câu thơ trên của Hỗ Chi Minh dé dẫn dat cho học sinh trước khi vào học các cuộc khởi nghĩa Bắc Son, Nam Kỳ, binh biến Đô Lương.
a) Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
Do tổ chức Đảng địa phương phát động, lực lượng tham gia là nhân dân Bắc Sơn. Khởi nghĩa né ra trong hoàn cảnh thuận lợi: chính quyền thực dân ở địa phương tan rã, quân Nhật mới tới chưa nắm được tình hình Bắc Sơn. Tuy nhiên, cuộc khởi nghĩa né ra ở một địa bản nhỏ hep, sau đó Nhật lại cầu kết với thực dân
Pháp nên cuộc khởi nghĩa mau chóng thất bại.
b) Khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940)
Do Xứ ủy Nam Kỳ chủ trương. Địa ban né ra khởi nghĩa rộng, từ miền Đông đến miễn Tây Nam Bộ. Lực lượng tham gia là các tang lớp nhân dân Nam
Bộ.
Người thay mặt Xứ ủy Nam Ky ra dự Hội nghị Trung ương thang |! —
1940 là Phan Dang Lưu đã báo cáo với Trung ương về chủ trương khởi nghĩa. Khi ông mang chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa của Trung ương về đến Sai Gon thi bj địch bắt.
Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nỗ ra vào đêm 22 rạng 23 - 11-1940.
c) Binh biến Đô Lương (13-1-1941)
Lãnh đạo la một si quan quân đội thực dan Pháp: Đội Cung tức Nguyễn Văn Cung. Đội Cung được điều từ Vinh lên làm quyền trường don lính Khó xanh
Trang 59
Luận văn tốt nghỉ
Chợ Rang (Thanh Chương). Chi nam ngày sau khi có quyết định va chi một ngay sau khi chính thức nhận nhiệm vụ làm quyền trưởng dén lính Khó xanh Chợ Rang.
Đội Cung cùng một số lính Khó xanh tien hành chiếm đồn Đô Lương (huyện Đô
Lương).
Cuỗi cùng GV đưa ra nhận xét về 3 cuộc khởi nghĩa trên:
".. Ngay từ năm 1940, nhiêu cuộc khởi nghĩa vũ trang lại được 16 chức ở miễn Bắc, miễn Trung và miễn Nam Việt Nam nhằm chống bọn thực đán Pháp va bọn để quốc Nhật. Tuy bị đàn áp. những phong trào đó là những tia lửa. những đâm lửa dé $ năm sau bùng nồ thành một cuộc cách mạng đập tan nên thống trị
cua nước ngoài ở Việt Nam”.
Nhận xét: Đoạn trích trên dùng để nhận xét về 3 cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn,
Nam Kỷ, Binh biến Đô Lương, Hồ Chí Minh đã viết nhân dịp Quốc khánh lần thứ
mười của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Sau khi trình bay sự kiện 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước, sự kiện
này có ý nghĩa rất quan trọng đối với cách mạng Việt Nam. Khi Nguyễn Ái Quốc về nước, Người chủ trì Hội nghị lan thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Dang Cộng sản Đông Dương để hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương
tháng 11 — 1939. Đưa ra đoạn trích sau:
“Thang 5-1941, Trung ương họp Hội nghị lan thứ 8. Van đẻ chỉnh là nhận định cuộc cách mang trước mất của Việt Nam là cuộc cách mạng giải phỏng dán
tộc, lập Mặt trận Việt Minh, , khẩu hiệu chỉnh là: Đoàn kết toàn dán, chồng Nhật.
chống Pháp, tranh lại độc lập; hoàn thành cách mạng ruộng dat”.
(Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng lao động
Việt Nam, Tập 6, tr. | 58”
Trang 60
Luận vân rat nghiép
Nhận xét: Doan trích trên nói về nội dung của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thử 8 , Hỗ Chi Minh đã nhắc lại trong Báo cáo chính trị tai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam.
- Sau khi đưa ra sự kiện: 19-5-1941, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là
Việt Minh) ra đời. GV đọc đoạn thơ sau:
...Có mười chỉnh sách bảy ra
Một là ich nước. hai là lợi dân.
Bao nhiéu thuế ruộng, thuê thân, Déu đem bỏ hết cho dân khỏi phiên.
Hội hè, tín ngưỡng, bảo chương,
Họp hành, đi lại, cỏ quyền tự do.
Nâng dán có ruộng, có bò,
Đủ ăn. đủ mặc. khỏi lo cơ hàn.
Công nhân làm lụng gian nan.
Tiên lương phải đủ, mỗi ban tám giờ.
Gặp khí tai nan bắt ngờ,
Thuốc than Chính phù bẩy giờ giúp cho.
Thương nhân buôn nhỏ, bản to.
Một bài thuê dy bỏ cho phi nguyễn.
Nào là những kẻ chức viên,
Cãi lương đãi ngộ cho yên tắm lòng.
Binh linh giữ nước có công.
Được dân trọng đãi hét lòng kín yêu.
Thanh niên có trường học nhiễu.
Chính phủ trợ cấp trò nghèo. ban nho.
Đàn bà cũng được tự do.
Bat phân nam nữ. đều cho hình quyên
Người tàn tật. kẻ lão nién,
Déu do Chỉnh phú. cắp tiên dn cho.
Trang 6Ì
Luận van tốt nghiệp
Trẻ em, bỏ mẹ khỏi lo,
Day nuôi. Chính phi giúp cho đủ day...
(“Lich sử nước ta”, Tập 3, tr.205-206)
Nhận xét: Với đoạn thơ ngắn trên đã khai quát được mười chính sách của
Việt Minh.
Sau đó tiếp tục đưa ra đoạn trích sau: “Thang $-/94!, Mặt trận dân tộc thông nhất Việt Minh được thành lập, dé là khối đoàn kết rộng rãi nhất chưa từng
có trong phong trào giải phóng dán tộc ở nước chúng tôi. Mặt trận dân tộc. trong
đó có Dang là lực lượng chủ yêu. đã động viên và tô chức các nhóm du kích chien đâu trong suốt thei gian chién tranh thé giới thứ hai., bên cạnh các nước Đông
minh, chong bọn phát xit xâm lược ”
(“Quéc khánh lin thứ mười của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa”, Tập 8, tr.52)
Nhận xét: Hồ Chi Minh nhắn mạnh ý nghĩa của việc thanh lập Mat trận
Việt Minh.
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
- Thời gian chuẩn bị khởi nghĩa: Từ ngay sau khi có Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa; chia làm hai giai đoạn:
Từ tháng 5 -1941 đến tháng 2 - 1943 là giai đoạn vừa xây dựng lực lượng (lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang), xây dựng căn cir địa và tổ chức chiến đầu để bảo vệ căn cứ địa.
Từ Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (họp từ ngày 25 đến 28-2-1943) đến giữa tháng 8 — 1945 là giai đoạn gap rút chuẩn bị khởi nghĩa do that bại của
phe phát xịt.
Sau khi đưa ra sự kiện ngảy 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập, GV đưa ra những đoạn trích:
" Tên: đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quản
Nghĩa là chính trị trọng hơn quan sự ”
Trang 62
Luận vẫn tốt nghiệp
“Đội Việt Nam Tuyén truyền giải phỏng quan là đội quân đàn anh, mong
cho chóng có những đội đàn em khác ”
“Tuy lúc dau có quy mé nhỏ, nhưng tiên đỗ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phỏng quản, nó có thé đi suốt từ Nam chi Bắc, khắp đất nước Việt
Nam”. |
(“Chi thị thành lập Việt Nam
Tuyên truyền giải phóng quân",
Tập 3, tr. 507-508)
Nhận xét: Đoạn trích giải thích tên : Đội Việt Nam Tuyên truyền giải
phóng quân và ÿ nghĩa của việt thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phỏng
quân.