một sự kiện hay hiện tượng lịch sử.
Ở đây số liệu không làm cho bài lịch sử khô khan, nặng nề mà trái lại làm
cho nó sinh động, dé hiểu hơn. Ví như khi nói về thuộc địa chủ chủ nghĩa đế quốc.
Chủ tịch Hỗ Chi minh đã sử dụng số liệu như sau: "...Như vậy 9 nước với tông số
dan 320.657.000 người va với diện tích 11.407.600 km” bóc lột các nước thuộc địa gdm hang trăm dan tộc với số dan 560. | 39.000 người, và với điện tích 55.637.000 km’ . Toàn bộ lãnh thé các nước thuộc địa rộng gấp 5 lan lãnh thé của chính quốc.
Trang 20
còn số dân của các chính quốc chưa bằng 3/5 số dan của các nước thuộc địa”
(24:tr,32-33].
Số liệu ding trong day học lịch sử phải dam bao tỉnh chính xác va chọn lọc cho phù hợp với tửng đối tượng, có tính tiêu biểu va gợi cảm. Vi dụ: Khi nói đến
sự ăn chơi vô độ dẫn đến tinh trạng khủng hoảng cúa chế độ phong kiến chuyên chế Pháp trước Cách mạng tư sản 1789, có thể đưa ra số liệu sau: "Chuông ngựa của nhà vua có tới 1857 con, với 1.400 người giữ ngựa. Ở các tỉnh con dự trữ 1200 con ngựa nữa. Mỗi khi vua ra ngoài, có đến 217 bộ hạ theo hau...” [2;tr.68]. Việc sử dụng số liệu phải kèm theo sự giải thích cần thiết vẻ thời điểm. Ví dụ, nếu chỉ nói thuế thân thời thuộc Pháp rất nặng, mỗi người dân ở Trung kỳ phải đóng 2,5 đồng thi học sinh không thẻ nhận thức được mức được mức nặng né như thé nào (Đối với các em hiện nay số tiền đó không đáng kể); song nếu nói rd số tiền ấy lúc này có thể mua 100 kg gạo thi các em mới biết rất rõ thuế má lúc đó nặng né đến
mức nào (tương đương hiện nay khoảng 250.000 đồng).
Trong day học lich sử, sé liệu được sử dụng hầu hết ở các dạng bài. Đối với
các bài vẻ chiến tranh, khởi nghĩa, chiến dịch, số liệu thường được sử dụng để so sánh lực lượng kết quả và ý nghĩa của các sự kiện. Ví dụ khi nói về kết quả của
chiến dịch Biên giới, giáo viên dẫn các sé liệu: ta đã tiêu diệt 11.500 tên địch
(trong đó có 2 đại ta, 91 sĩ quan, 200 hạ sĩ quan) thu 11 đại bác, 3000 súng các
loại, 60 xe vận tải, 500 tấn đạn dược...Chính số liệu đó giúp học sinh nhận thức được rằng đây la thắng lợi lớn nhất của nhân dân ta từ khi kháng chiến toàn quốc bắt đầu, đã tiêu diệt một bộ phận quan trong sinh lực địch, để đưa cuộc kháng
chiến đến thắng lợi. Đối với các bài học về kinh tế trong một giai đoạn lịch sử. Ví
như số liệu dé so sánh tốc độ phát triển không đều giữa các dé quốc Anh, Pháp, Mỹ cuối thể kỷ XIX đầu thể ký XX..
1.2.6.5 Sử dung tài liệu văn học
La biện pháp có hiệu quả cao trong cụ thé hóa sự kiện đẻ tạo biểu tượng
lịch sử. Ví như hình tượng chị Dậu trong Tắt đèn giúp cho học sinh hiểu được biểu
Trang 21
Luận vẫn tốt nghiệp _
tượng chân thực về cuộc sông nông dan Việt Nam thời Pháp thuộc. Ở day cần chú
ý đến hình tượng văn học được sáng tạo. hư cấu, trên cơ sở chất liệu cuộc sống.
phan ánh được hiện thực, giúp cho học sinh cụ thé hóa trong việc tạo biểu tượng.
Song nhắn vật trong sáng tác văn học không phải là sang tác cỏ thật trong lịch sử.
Những hiện thực, chỉ tiết được miéu tả trong tác phẩm văn học là có thật, mang tính điển hình. Hiểu đúng đắn việc sử dụng tác phẩm văn học trong day học lịch sử tránh cho học sinh cỏ những nhận thức không chính xác vẻ lịch sử, dé đi đến
chỗ xuyên tac, làm sai lệch tinh khách quan trong khoa học lịch sử. Can hướng
dẫn học sinh phan tích những nội dung hiện thực của tài liệu văn học để học sinh
tim gia trị thực phục vụ cho nhận thức lịch sử khách quan.
1.2.6.6 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương
Đây là biện pháp quan trọng của việc cụ thể hóa những kiến thức chung về lịch sử dân tộc, làm cho các em lĩnh hội được dễ dàng những kiến thức phức tạp, những kết luận, những khái quát khoa học, tạo được những biểu tượng rõ rằng, có
hinh ảnh. Việc sử dụng tai liệu lịch sử dia phương giúp cho học sinh "trực quan
sinh động” quá khứ lịch sử dan tộc. Nó làm cho qua khứ lịch sử xích gần với nhận thức của học sinh. dường như biến những kiến thức sách vở thành những hiểu biết cụ thé, sâu sắc vé cuộc sống hiện thực ngày nay, gắn các em vào đời sống xã hội.
Thông thường có hai loại tài liệu lịch sử địa phương được sử dụng ở trong trường
phô thông. Loại thứ nhất là tài liệu xảy ra ở địa phương, nhưng có liên quan đến sự
kiện chung của lịch sử dân tộc được quy định trong chương trình sách giáo khoa.
Ví như phong trào kháng chiến chông thực dân Pháp ở địa phương hoặc phong
trào pha kho thóc của Nhật trong Cách mạng tháng Tám....Được đưa vảo chương trình lịch sử dân tộc. Loại thứ hai là loại lịch sử địa phương chỉ giới hạn trong
phạm vi những sự kiện của lịch sử địa phương. không quy định trong chương trình sách giáo khoa lịch sử din tộc
Trang 22
Luận văn tốt nghiệ