Miền nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt"

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 111 - 114)

của dé quốc Mỹ (1961-1965).

1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam.

Mở đầu mục này, GV có thể đặt câu hỏi: “Tại sao đế quốc Mỹ tiến hành thực hiện chiến lược “chién tranh đặc biét’ ở miền Nam?

GV dẫn dắt cho HS trả lời: Sau thắng lợi của phong trào "Đồng khởi”

(1959-1960), quan chúng nhân dan tiếp tục nổi đậy kết hợp đấu tranh chính trị với dau tranh vũ trang chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Trong khi đó, phong trào giải phóng dân tộc trên thể giới phát triển mạnh mẽ, trực tiếp de dọa hệ thong thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Dé đổi phó lại, Kennodi vừa lên làm Tổng thống MẸ đã đẻ ra chiến lược toàn cầu “phan ánh linh hoạt". Chien lược nay được Mỹ thi điểm ở miễn Nam đưới hình thức chiến lược “Chién tranh đặc biệt”.

Trang 109

Luận van tốt nghiệp

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt" ma để quốc Mỹ tiến hành ở miền Nam (1961-1965) là một trong ba chiến lược chiến tranh — “đặc biệt", “cục bộ", “tong

lực”, trong chiến lược toàn cầu “phan ứng linh hoạt”.

ˆ Tiếp theo, GV đặt câu hỏi: Am mưu và thủ đoạn của Mỹ thể hiện

trong chiến lược “chién tranh đặc biệt" như thé nao?

HS trả lời sau đó GV chốt ý và nhấn mạnh thêm cho HS thấy rõ âm mưu và thủ đoạn cụ thé của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” qua kế hoạch Xtalay - Taylo nhằm bình định miền Nam nước ta trong vòng 18 tháng, với các biện pháp

tan bạo như: tăng cường quân đội Sai Gòn và hệ thống có van Mỹ, can quét, đánh phá, dồn dân, lập “Ap chiến lược”, quấy rỗi miễn bắc ... Đến dau năm 1964, Mỹ và chính quyền Sai Gòn đặt yêu cầu “bình định” có trọng điểm miền Nam trong hai năm (1964-1965) bằng kế hoạch Giônxon - Mác namara.

2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ

- Dé chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, quân va dân ở miễn Nam đã đẩy mạnh đấu tranh, phát triển các cuộc khởi nghĩa quần chúng lên

chiến tranh cách mạng, kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh nhân dân.

- Cuộc chiến đấu của quân và dân ta chống chiến lược “Chién tranh

đặc biệt” của Mỹ phát triển qua từng năm, bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính

trị, binh vận), kết hợp đấu tranh chỉnh trị và đấu tranh quân sự, nỗi dậy vả tiến công trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), làm

lung lay từng bước ba chỗ dựa của chiến lược “Chién tranh đặc biệt" và chiến lược thực dân mới của Mỹ nói chung - đó la quân đội Sai Gòn, chính quyền Sai Gòn

(công cụ). “ap chiến lược” (xương sông) và đô thị (hậu cứ).

GV cần phân tích cho HS thấy rõ tính chất quyết liệt, giảng co, phức tạp của cuộc chiến dau chong kế hoạch bình định. đồn dan, lập “ap chiến lược”

của Mỹ va quân đội Sai Gon.

- Giáo viên hướng dan cho HS thay được những thăng lợi của quan va

dan ta trén các mặt trận quân sự vá chính trị.

Trang 110

Luận văn tốt nghiép

Sau khí giảng cho HS những thắng lợi của nhân dan ta trong công cuộc chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", GV giới thiệu đoạn trích trong tác phẩm

“Hai mươi năm đầu tranh thẳng lợi của cách mạng Việt Nam", Tập 11. tr 492 của Hồ Chí Minh:

-... "Để quốc Mỹ đã trang tron chà đạp lên hiệp định Giơnevơ nam 1954, dùng bọn ngụy quyền ban nước dé thi hành một chính sách phát xit đẫm máu, biến

miễn Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và thành một căn cứ quan sự của Mỹ. hỏng chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam, de dọa nghiêm trọng nên hòa bình

và an ninh của các dan tộc ở Đông Dương và Đóng — Nam A.

Hơn 10 năm qua (từ 1954-1965), dé quốc Mỹ và bon tay sai của chúng đã dùng tắt cả những thi đoạn da man nhất, cá những bom na-pan, chất độc hóa học dé tàn phd làng mạc và giết hại đẳng bào miễn Nam (...). Chúng lam tưởng sức tàn bạo có thé khuất phục được nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhưng đông bào miễn Nam (...) rat anh dũng đã đững lên chién dau vó cùng oanh liệt chong bọn

cướp nước và lũ ban nước. Giương cao ngọn cờ vẻ vang của mặt trận dân tộc giải

phóng. nhân dân miễn Nam Việt Nam đã tiền từ thang lợi này đến thẳng lợi khác,

đã giải phóng hơn 3/4 dân số với 4/5 đất đai và đang tiễn công dân dập, giành chủ động trên các chiến trường. Tắt cả các kế hoạch xám lược của dé quốc Mỹ đều bị phá sản. Rồ ràng dé quốc Mỹ đã bị sa lầy đến tận cổ ở miền Nam Việt Nam.

Chúng càng đánh càng thua, càng thua càng bi.

Nhận xét: Đoạn trích trên nhắc lại tình hình miền Nam sau Hiệp định Giơnevơ va để HS thấy được trải qua mười năm (1954-1965) Mỹ đã ding những

thủ đoạn hết sức đã man để khất phục nhân dân ta nhưng nhân din miền Nam vẫn

chiến đấu vô củng anh dũng và danh được nhiều thắng lợi to lớn.

Trang 111

Luận văn tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)