Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thé Tổ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 128 - 133)

quốc.

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam

GV trinh bảy theo hai ý lớn:

- GV trình bay Đảng dé ra chủ trương. kế hoạch giải phỏng miễn Nam trong hoản cảnh lịch sử cuối năm 1974 đầu nắm 1975 như thé nảo. Hoan cảnh lich sử thuận lợi (thời cơ) đẻ từ đỏ dé ra chủ trương, kế hoạch (việc Mỹ va đồng

minh rút hét quân sau Hiệp định Pari để lâm so sánh lực lượng cỏ lợi cho ta. Thực

Irang 120

Luận van tốt nghiệp

tế địch và ta trên chiến trường sau chiến thắng Phước Long của quân ta ngày 6-1-

1975).

- GV hướng dân HS tìm hiểu nội dung chủ trương. kế hoạch giải phóng miễn Nam. ;

2. Cuộc Tổng tiến công và nỗi đậy Xuân năm 1975

GV giảng theo hai ý lớn: + Diễn biến

+ Kết qua, ý nghĩa

Diễn biển:

Cuộc Tổng tiễn công và nội dậy Xuân năm 1975 đã diễn ra trong gan hai tháng tir ngảy 4 -3 đến ngày 2-5-1975, qua ba chiến dịch lớn, nối tiếp và xen kẽ

nhau:

+ Chiến địch Tây Nguyên (từ ngày 4 - 3 đến ngày 24 - 3): Từ trận đánh

nghỉ bình của quân ta ở Pleiku — Kontum (4-3), bắt đầu cuộc tiến công vào Buôn

Ma Thuột (10-3), giành thắng lợi (11-3) đến khi tây Nguyên hoàn toan giải phóng

(24-3-1975).

+ Chiến dịch Huế - Da Nẵng (từ ngày 21 - 3 đến ngày 29-3): Bắt đầu tir trận đánh của quân ta vào căn cứ địch ở Huế (21-3), chặn các đường rút chạy của

chúng, hình thành thé bao vây chúng trong thành phó, đến khi Đà Nẵng hoàn toan

giải phóng (29-3-1975).

+ Chiến dịch Hồ Chi Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4): Từ khi 5 cánh quân của quân ta được lệnh vượt qua tuyến phỏng thủ vòng ngoài của địch tiến

vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng (17h, ngày 26

~ 4 - 1975), đến khi xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập, bắt sống toan bộ Chính

phủ Trung ương Sai Gòn (10h 45°, ngày 30 - 4 - 1975). Tổng thong Dương Văn Minh tuyên bề đầu hàng không điều kiện. lá cờ cách mạng tưng bay trên nóc Dinh

Độc Lập (1 1h30" ngây 30 - 4- 1975)

- Kết qua, ÿ nghĩa:

Hướng dan cho HS nhận thức được:

Trang 127

Luận văn tốt nghiệp

+ Cuộc Tổng tiến công và nẻi dậy của ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hon | triệu quân chủ lực của quân đội Sai Gon, đập tan bộ máy chính quyền Sai Gòn tir Trung ương đến địa phương. Trên cơ sở đó, chỉnh quyền cách mạng được thành

lập, nhân dân làm chủ hoàn toàn miễn Nam.

+ Chiến địch Hỗ Chí Minh, đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công vả nổi đậy Xuân năm 1975, giành thắng lợi. Đó là thẳng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất của ta trong lịch sử chống ngoại xâm của dan tộc. Nó như một trận Bạch Đảng. một trận

Chi Lang, một trận Ngọc Hỏi — Đống Đa trong thé ky XX.

+ Đây là thắng lợi quyết định, đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 21 năm, đồng thời quyết định kết thúc 30 nim chiến tranh giải phóng dân tộc

và bảo vệ Tô quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.

+ Thắng lợi này của ta đồng thời đã tạo ra điều kiện và thời cơ thuận lợi cho cách mạng Campuchia vả Lao tiến lên giải phỏng hoàn toan đất nước, cô vũ

các dân tộc đấu tranh chếng chủ nghĩa đế quốc.

Mục IV - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).

Về nguyên nhân thắng lợi:

Khi giáo viên phân tích nguyên nhân thắng lợi do có sự đồng tinh, ủng hộ giúp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng. hoà bình dân chủ trên thế giới, nhất là Liên Xô, Trung Quốc vả các nước Xã hội chủ nghĩa khác > GV đưa ra dẫn chứng bằng đoạn trích:

“Việc Mỹ ném bom miền Bắc đã gây nên khắp thé giới một làn sóng sôi sục phản đổi Mỹ và ủng hộ ta.

Từ Triéu Tiền, Trung Quốc. Liên X6 đến Cuba, hàng chục triệu nhan dan các nước anh em đã rằm rộ tuân hành thị uy chỗng Mỹ. chính phủ các nước anh

em đã nghiệm khác canh cáo My và ung hộ ta.

Trang 128

Luận van tắt nghiệp ơ

Ở các nước bạn như Angiéri, Indénéxia...hang chục vạn người ủng hộ ta, phan đổi Mỹ. Hôm 15-2. riêng ở Gia-cdc-ta đã có hơn 2Š vạn người biểu tình

chồng Afỹ

Nhân dan các nước tư ban, như Anh, Pháp. Nhật, ¥ và các nước xã hồi Si-li, Cé-

lém-bi, Vé-né-du-é-la v.v... cũng có những cuộc biểu tình ram rộ lên án Mỹ và ủng

hộ ta.

Cho đến các nước như Táy Đức. Md-lai, quân chúng cũng có phong trào như vậy. Các báo My đã phải thú nhận rằng:

“Trên thé gidi, các cuộc thị uy chẳng Mỹ đã lên đến cao trào mới... Chưa

bao giờ Mỹ bị có lập như bay giờ”.

Ngay ở Mỹ, phong trào chống chiến tranh lan mạnh. Nhiều chính khách có

than thé như các nghị sĩ Mo-xơ. Sớc-xơ, Gru-ninh v.v... kịch liệt chong chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Vừa rồi lại cỏ thêm 420 giảo sư các trường đại học và 122 người cỏ danh vọng lớn như ông Pô-linh đã tuyên bó rằng cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Nam Việt Nam nhất định sẽ thất bại và đòi Chỉnh phú Mỹ phải chấm dứt

ngay chiên tranh.

Thanh niên và sinh viên 14 trường đại học và 10 trường cao đẳng ở thủ đô và 10 thành phổ lớn ở My đã mit tình, biểu tình ứng hộ ta.

Nhiéu bảo chỉ tư sản Mỹ cũng nghiêm khắc lên án hành động kiểu cướp biên của chính phú Mỹ...

„. "Trong phong trào rung động cả thé giới này, cỏ những chuyện rất cảm

động. Như bà cụ Ly, 69 tdi, đã chong gây dẫn cả nhà gôm 18 người con và chau

cùng đi biểu tinh với hàng vạn nhân din Nam Ninh (Quảng Tay), Dé chống chính

sách chiến tranh của tông thông Gién và ứng hộ ta. nhiều sinh viên Mỹ đã tuyệt thực 48 tiếng đẳng hỏ. trong số này có 30 sinh viên gai ở trưởng đại học cô-lôm-

bi-a,

("Ta thẳng lợi. Mỹ thua to”

Trang 129

Luận van tốt nghiệp _

Tập 11. tr.400-401)

hận xét: Doan trích trên góp phan hình thành cho HS những số liệu cụ thé về các nước đã trực tiếp giúp đỡ Việt Nam trong cuộc chiến đấu chong Mỹ.

Về ý nghĩa lịch sử

+ Thang lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dan tộc

+ Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.

+ Cổ vũ phong trao cách mạng thé giới đặc biệt là phong trào giải phóng

dan tộc.

Trang 130

Luận van tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sử dụng các tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tượng trong việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh (Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1975-lớp 12 Ban cơ bản) (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)